Cảm thức sinh mệnh trong thơ lý hạ và chế lan viên

113 217 0
Cảm thức sinh mệnh trong thơ lý hạ và chế lan viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN LAN PHƯƠNG CẢM THỨC SINH MỆNH TRONG THƠ LÝ HẠ VÀ CHẾ LAN VIÊN Chuyên ngành : Văn học nước Mã số : 60.22.02.45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thu Hương HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành công trình nghiên cứu với đề tài: “Cảm thức sinh mệnh thơ Lý Hạ Chế Lan Viên”, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Quý thầy cô giáo trường tận tình giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn sở đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt TS Trần Thị Thu Hương - người thầy hết lòng giúp đỡ chúng tôi, hướng dẫn tận tình, động viên, khích lệ suốt trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người bên cạnh, khuyến khích ủng hộ suốt trình thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Lan Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn có sở khoa học, đảm bảo tính trung thực độ xác cao Các trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi đề tài Lịch sử vấn đề Cơ sở lý thuyết Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 15 Chương 1: CẢM THỨC “ĐIÊU TÀN” TRONG THƠ LÝ HẠ VÀ CHẾ LAN VIÊN 15 Khái lược cảm thức điêu tàn 16 1.1 Khái niệm “điêu tàn” 16 1.2 Khái niệm “Cảm thức điêu tàn” 16 Cảm thức điêu tàn thơ Lý Hạ Chế Lan Viên 19 2.1 Nguồn gốc cảm thức điêu tàn thơ Lý Hạ Chế Lan Viên 19 2.1.1 Điêu tàn thơ Lý Hạ đến từ sóng gió đời quan trường 20 2.1.2 Điêu tàn thơ Chế Lan Viên lại xuất phát từ trăn trở thời quan niệm nghệ thuật 21 2.2 Cảm thức “Điêu tàn” thơ Lý Hạ Chế Lan Viên 21 2.2.1 Điêu tàn từ thiên nhiên – vũ trụ 22 2.2.2 Điêu tàn cõi mộng 32 2.2.3 Điêu tàn người 36 Chương 2: CẢM THỨC CÔ ĐƠN TRONG THƠ LÝ HẠ VÀ CHẾ LAN VIÊN 44 Cảm thức cô đơn 44 1.1 Khái lược “cô đơn” 44 1.2 Cảm thức cô đơn 47 Cảm thức cô đơn thơ Lý Hạ Chế Lan Viên 49 2.1 Nguồn gốc cảm thức cô đơn thơ Lý Hạ Chế Lan Viên 49 2.1.1 Lý Hạ người lạc lõng, cô đơn mặt 49 2.1.2 Chế Lan Viên cô đơn số phận chung cộng đồng xã hội 51 2.2 Cảm thức cô đơn thơ Lý Hạ Chế Lan Viên 54 2.2.1 Con người cô đơn, lạc lõng trước thời 54 2.2.2 Con người cô đơn trước lý tưởng cá nhân 62 Chương 3: CẢM THỨC CUỒNG HOAN TRONG THƠ LÝ HẠ VÀ CHẾ LAN VIÊN 72 Cảm thức “cuồng hoan” 72 1.1 Khái niệm “cuồng hoan” 72 1.2 Khái niệm “cảm thức cuồng hoan” 75 Cảm thức cuồng hoan thơ Lý Hạ Chế Lan Viên 76 2.1 Nguồn gốc cảm thức cuồng hoan thơ Lý Hạ Chế Lan Viên 76 2.2 Biểu cảm thức cuồng hoan thơ Lý Hạ Chế Lan Viên 79 2.2.1 Cuồng hoan trước thiên nhiên 80 2.2.2 Cuồng hoan trước chết 89 2.2.3 Cuồng hoan trước khứ 95 KẾT LUẬN…………………………………………………… …………104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý Hạ tứ trụ Đường thi có sức ảnh hưởng rộng lớn lan tỏa, phải kể đến “Thi tiên” Lý Bạch, “Thi Phật” Vương Duy, “Thi thánh” Đỗ Phủ, Lý Hạ mệnh danh “Thi quỷ” Đương thời, thơ ca Lý Hạ người đời hết lời ca tụng hoan nghênh Sở hữu tài thiên bẩm với ảnh hưởng mạnh mẽ lịch sử xã hội khiến cho tâm hồn thơ ông trở nên thăng hoa bậc, tạo tiếng vang lớn văn đàn văn học Trung Hoa cổ đại, để lại cho lịch sử văn học nước láng giềng kho tàng trí tuệ thẩm mỹ đặc sắc Với vị trí đặc biệt vai trò quan trọng văn học Trung Quốc nói chung thơ Đường nói riêng việc nghiên cứu ông thơ ông trình cần thiết nhằm bổ sung, hoàn thiện đem đến nhìn toàn diện đa chiều, khẳng định đóng góp Lý Hạ cho văn học Sẽ thiếu sót lớn trình nghiên cứu phê bình văn học nhân loại thiếu bóng dáng nhà thơ lớn Lý Hạ 1.2 Thơ Lý Hạ mang màu sắc độc lạ rừng thi ca mang âm hưởng chung thời đại nhà Đường với thi phái lớn Tống biệt, Khuê phụ, Điền viên… Cho nên Lý Hạ lên tượng vô đặc sắc Điều quý giá nghệ thuật tìm thấy phong cách riêng không hòa trộn nhạt nhòa, lẩn khuất hỗn mang nó, nghệ thuật thực Và, Lý Hạ người “đánh” lên nốt nhạc đặc biệt đàn với đủ âm trầm bổng Dù rằng, thời đại Đường thi, văn học chưa hình thành khái niệm “phong cách riêng”, “phong cách chung” hay “cá tính sáng tạo”, song, tự tâm thức nhà văn, nhà thơ luôn khắc khoải nỗi niềm giá trị văn chương, sáng tạo không ngừng thi ca, nguồn sống cho văn chương, trì văn chương trạng thái động, văn chương vào lối mòn chết Ý thức nguyên cốt lõi giá trị văn chương nên thi nhân cố gắng vươn lên cực hạn sáng tạo, vượt qua giới hạn tư duy, thẩm mỹ thông thường để đạt đến cảnh giới phi thường, phi ngã Cái phi thường thơ Lý Hạ phản ánh giới nghệ thuật vô độc đáo, điều chưa xảy tiền lệ văn học Trung Quốc, mang đến cho thơ ca đương thời âm hưởng mới, sắc thái biệt dị 1.3 Sự độc lạ phong cách thơ Lý Hạ trở ngại lớn trình đọc – hiểu cảm thụ độc giả Những sáng tác Lý Hạ xa lạ bạn đọc Việt Nam Người ta biết nhiều Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị…song số người đọc biết đến Lý Hạ vô hoi, thiệt thòi lớn cho thực quan tâm đến văn hóa đất nước triệu dân, có văn học cổ Thơ ông kén người đọc yêu thích tính dị biệt Chính điều làm nên Lý Hạ đầy sống động khác biệt, ưu điểm Lý Hạ đồng thời hạn chế cản ngăn tâm hồn giao hòa nhà thơ người thưởng thức văn học Bởi vậy, việc lan tỏa sức ảnh hưởng giá trị đặc sắc thơ ca Lý Hạ đến bạn đọc Việt Nam điều cần thiết Chúng mong muốn sử dụng vốn kiến thức hạn hẹp để cởi gỡ lý giải phần “nút thắt” tư tưởng tồn tương đối vững đường từ trái tim nhà thơ đến với tâm hồn người đọc, giúp người yêu thơ văn thêm cảm thấu ngưỡng mộ tài lớn 1.4 Ở Việt Nam công trình nghiên cứu nhà thơ Lý Hạ Rất nhiều vấn đề xoay quanh đời đường sáng tác nhà thơ tài năng, dị biệt chưa thực quan tâm khai thác Theo thông kê, thu thập số tài liệu có quan tâm đến Lý Hạ nghiên cứu tầm cỡ nhà thơ tiêu biểu khác thời Đường Đứng tổng thể đó, nghiên cứu đóng góp thơ ca ông vô nhỏ bé chưa thực xứng tầm so với tài ông Chúng cho rằng, hạn hẹp vốn tư liệu Lý Hạ thiếu sót không nhỏ dành cho văn học giới Ngoài ra, nghiên cứu thơ Lý Hạ không nhằm mục đích giản đơn thấu hiểu người văn thơ ông, nữa, thấu cảm “mảnh ghép” giúp ta có nhìn tổng thể toàn vẹn tranh Đường thi tràn đầy màu sắc, đa dạng phong phú đem lại cho lịch sử văn học Trung Quốc cổ giá trị bền vững với thời gian 1.5 Thơ Chế Lan Viên trước năm 1945 tràn ngập màu u ám thê lương Thế giới âm – dương hòa lẫn vào tạo nên tính siêu thực đặc biệt thơ ông Xét khía cạnh nghệ thuật, ta thấy Lý Hạ Chế Lan Viên có tương đồng lớn tư tưởng cảm quan riêng giới Thế giới thơ đồng với giới tâm hồn đầy u uất, tạo nên sắc thái quỷ dị thơ hai người – hai thời đại – hai số phận 1.6 Cả Lý Hạ Chế Lan Viên có hoàn cảnh vô nghiệt ngã, yếu tố hoàn cảnh tác động chi phối không nhỏ đến cảm quan nhận thức thơ họ Sinh thời, Lý Hạ vốn mang bệnh hiểm nghèo quái ác, đem lại nỗi đau không mặt thể xác mà tâm hồn, nguyên nhân khiến cho quãng thời gian hưởng dương cõi trần ông tồn 27 năm (có số tài liệu nhận định Lý Hạ sống đến năm 24 tuổi) Bởi vậy, suốt đời ngắn ngủi ấy, thân Lý Hạ hình thành ý thức sâu sắc vấn đề sinh mệnh, ông tâm niệm cách rõ ràng “cái chết” bủa vây xung quanh Tất tâm lý bấn loạn, hoang dại tiêu điều nhà thơ phản ánh trọn vẹn tác phẩm ông Vì mà sinh mệnh ông, sống giới yêu ma quỷ quái; sống tận thể nỗi cô đơn, hoang lương Cũng giống Lý Hạ, Chế Lan Viên ý thức sinh mệnh thông qua nhận thức chết, nỗi cô đơn dày vò thể xác tâm hồn nhà thơ Hoàn cảnh riêng Chế Lan Viên đồng với hoàn cảnh chung dân tộc ngày đêm chìm đắm kiếp nô lệ lầm than, sống mà chết Đồng thời, hoàn cảnh nghiệt ngã với tâm hồn nhạy cảm trước đời - xót xa nuối tiếc khứ tạo nên Chế Lan Viên u hoài, vật vã, đau đớn giới tràn đầy sắc thái kinh dị 1.7 Bên cạnh nét tương đồng thú vị giới thơ Chế Lan Viên Lý Hạ mang nét đặc sắc riêng, cần đào sâu nghiên cứu so sánh để làm bật “chất” riêng hai người thuộc trường thơ “loạn” Đây có lẽ điều tất yếu, dĩ nhiên tượng văn học Bản thể người riêng, nhất, tương đồng việc xây dựng giới hình tượng đơn gặp gỡ mặt tư tưởng, điểm khác biệt tư yếu tố tạo nên dấu ấn cá nhân nhà văn 1.8 Trong trình nghiên cứu phê bình văn học, việc so sánh tác phẩm văn học thời kì, giai đoạn văn hóa, tư tưởng việc vô quan trọng cần thiết, không để tìm điểm khác biệt hay tương đồng mà khẳng định đóng góp thiết thực tác phẩm dòng chảy vận động văn học nhân loại Đồng thời kết thao tác so sánh góp phần khai thác tối đa sợi dây liên kết tư nghệ thuật, có tác động không nhỏ đến quy trình sáng tác sau Muốn điên cuồng nuốt khối xương khô! Để nếm lại thời xưa cũ Cả dòng năm tháng trôi xa!” (Cái sọ người) Khi ẩn ức chất chứa tâm hồn vượt giới hạn chịu đựng tâm lý lửa u uất bùng cháy mãnh liệt phun trào, phát tiết khỏi thân thể hữu hạn vươn đến vô hạn thỏa mãn, thăng hoa Lại lần nữa, giới tinh thần nhà thơ tìm nơi chốn để trú ngụ, nơi không khác cõi quỷ thần, yêu ma Tìm đến giới quỷ dị tìm với thể cuồng điên, nguyên sơ Chế Lan Viên, có hồn thơ ông thỏa chí bay bổng, lặn ngụp Nhà thơ gọi tên “thiên đường” “sọ người”, “xương khô”, “máu”…, hình tượng thật ghê rợn mà chứa đựng nội tâm giằng xé, loạn đến nhà thơ Ông khao khát hòa xác thịt sinh thể chết để mang lại cho họ phần linh khí mất, truyền cho họ ấm thể, xua tan lạnh lẽo, ẩm đạm khối xương, đầu sọ Nhà thơ sử dụng hàng loạt từ ngữ giàu sức gợi “riết”, “rồ dại”, “cắn”, “nuốt”, “điên cuồng” cho thấy cảm xúc mãnh liệt, mạnh bạo diễn tâm hồn người tràn đầy khao khát, người “say”,người “điên” có hành động phát tiết Cái cuồng điên chảy trôi tế bào, thớ thịt; hân hoan điệu nhạc đắm say Những giai điệu âm hòa quyện vào tâm thức kẻ điên loạn, biến trở thành thứ âm nhạc kì dị, cuồng quay: “Ðem mau đây, sọ dừa ứ huyết Chiếc xương khô rợn trắng khí tinh anh! Và rót mau hồn ta tê liệt Những nguồn mơ rồ dại, yêu tinh! 93 Ta nhịp khớp xương lên đỉnh sọ Ta ca giọng Hồn Ðiên Ðể máu cạn, hồn tàn, tim tan vỡ Ðể trôi ngày tháng nặng ưu phiền!” (Điệu nhạc điên cuồng) Những hình ảnh lạc thú, tri hoan đầy ứ tranh ngập ngụa khí tinh yêu với “chiếc sọ dừa ứ huyết”, với “xương khô rợn trắng” tạo cảm giác rờn rợn, kinh hãi Đâu đâu cũng thấy cuồng điên bạo liệt người Chế Lan Viên, không điên mà say, cảm thức nửa tỉnh nửa mê khiến cho thứ trở nên hỗn độn, điên điên đến tận cùng, say say đến đỉnh điểm Cái cuồng điên xen lẫn say mê sinh thứ cảm xúc phá tan giới hạn Chế Lan Viên cực đam mê chết chóc; ông, sống thực không sống mà thứ gần chết rồi, số phận dân tộc ngàn cân treo sợi tóc, dần tới chỗ hủy diệt, sống người mong manh, hẩm hiu bọt biển, sống chết Cho nên cảm thức chết ông chưa hữu với dáng vẻ sừng sững đến Ông tìm với giới cõi âm không để thoát ly thực mà phương cách giúp nhà thơ tìm “đời sống mới” cho tâm hồn, đời sống thực không đáp ứng đủ nhu cầu siêu ngã Đã đời sống mơ hiển nhiên phải giới tuyệt vời có thể, phù hợp với cảm quan nhà thơ, nơi ông bung xõa hết tất phần “người” sót lại thể tàn úa trước thời Và cuồng hoan biểu đậm nét cho dục tính cá nhân tồn tận thể người nhà thơ Chế Lan Viên 94 Tóm lại, người Lý Hạ Chế Lan Viên chứa đựng cảm thức đặc biệt chết đến với Nếu nhận thức chết chóc tâm hồn Lý Hạ ám ảnh mơ hồ hành hạ thường nhật bệnh tật, ốm đau với Chế Lan Viên dường cảm thức trở nên rõ rệt vững Bởi mà xúc cảm nơi tận sống Chế Lan Viên mãnh liệt gấp bội Cả hai nhà thơ muốn cháy với cảm thức chết chóc ấy, vật vã cuồng si giới siêu thực, dù chết kết thúc sống kiếp người phải biến trở thành chết “sinh động”, chết mà đầy hoan lạc, chết niềm tin vào sống khác – bóng dáng người tầm thường Đó thực ý niệm độc đáo, biệt dị tử giới 2.2.3 Cuồng hoan trước khứ Xét cho cảm thức sinh mệnh thơ Lý Hạ Chế Lan Viên xuất phát từ ý niệm bất mãn đời thời Cái chất “điêu tàn” quỷ dị cuồng loạn vần thơ oán cảm quan riêng giới xung quanh đà lụi bại mục ruỗng, thời đổi thay kéo theo tâm trạng người trở nên bi quan, đau khổ trước số phận, để lao đao, chênh vênh không tìm lối thoát cho tư tưởng, “cô đơn” từ mà nảy sinh Đứng trước đặt tạo hóa, dù hạnh phúc hay thương đau, người bị dồn vào tâm an phận, chấp nhận số phận, đồng thời buộc họ phải thích nghi với sống Song, người thực thể sinh động, tồn mặt thể xác linh hồn; mà hoàn cảnh đặc biệt số phận mang lại họ hòa nhập an yên mặt thể xác, tinh thần tự do, phóng khoáng mơ tưởng ý niệm xa xôi Tâm lý phổ biến người đối diện với thực đầy rẫy khổ đau chất chứa “hoài niệm” Có tư tưởng lạc quan, tích cực dẫn người ta đến 95 tương lai tươi sáng, đầy khát vọng Nhưng niềm bi quan lại kéo người ta xuống hố sâu tuyệt vọng, để thất vọng trước thời cuộc, nhìn đâu thấy không khí tang thương, chết chóc Vì cảm xúc thất vọng mà tâm tưởng người thường vận động theo xu hướng ngược lại thời gian, trở với giá trị xưa cũ để hoài niệm nó, cách để an ủi tinh thần, nhắc nhở khứ vàng son dân tộc, thời “vang bóng”: “Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta” (Qua đèo Ngang - Bà huyện Thanh Quan) Cả hai nhà thơ Chế Lan Viên Lý Hạ cá nhân có lòng yêu nước sâu nặng Gặp buổi thời chuyển giao, suy tàn không khỏi khiến cho lòng họ thêm đau xót vận mệnh hẩm hiu dân tộc Sự tàn tạ đất nước thời đại Lý Hạ đến từ mâu thuẫn đối nghịch nội tại, phía Chế Lan Viên lại nỗi đau xuất phát từ ngoại bang Hai hoàn cảnh, hai số phận khác nỗi niềm thời điểm chung chối bỏ Họ yêu nước, trân quý giá trị lịch sử dân tộc, đồng thời thành phần trí thức xã hội hay dòng dõi tôn thất hoàng tộc nên họ dễ dàng nhận thức tình cảnh đất nước giai đoạn tại, nhận thức dấu mốc quan trọng tiến trình lịch sử Đất nước Trung Quốc Việt Nam trước thời Lý Hạ Chế Lan Viên trải qua giai đoạn hào hùng, rực rỡ hưng thịnh Trước thời Lý Hạ, thời đại Thịnh Đường thời đại coi phát triển lịch sử xã hội phong kiến Trung Hoa cổ đại, phát triển kinh tế, trị lẫn văn hóa giáo dục - thời Thịnh 96 Đường Còn trước kỉ XX Việt Nam giai đoạn rực rỡ triều đình nhà Nguyễn, trước thời Trần thời Lý với bao thành tựu kinh tế, kiến trúc… Tạo hóa lại sinh Lý Hạ Chế Lan Viên vào thời buổi đất nước loạn lạc, chìm khổ nhục ê chề giặc ngoại xâm với ách cai trị máy quyền phong kiến thối nát, mục ruỗng từ Bởi mà nuối tiếc qúa khứ hoài niệm giá trị đẹp qua trạng thái tinh thần tất yếu người sinh bất phùng thời 東關酸風射眸子。 “Đông quan toan phong tạ mâu tỷ (tử) 空將漢月出宮門, Không tương Hán nguyệt xuất cung môn, 憶君清淚如鉛水。 Ức quân lệ duyên thuỷ 衰蘭送客咸陽道, Suy lan tống khách Hàm Dương đạo, 天若有情天亦老。 Thiên nhược hữu tình thiên diệc lão 攜盤獨出月荒涼, Huề bàn độc xuất nguyệt hoang lương, 渭城已遠波聲小 Vị thành dĩ viễn ba tiểu” (金銅仙人辭漢歌並序 - Kim đồng tiên nhân từ Hán ca tịnh tự) Dịch nghĩa: Gió cửa đông ánh mắt chia phôi Buồn theo ánh trăng suông rời cung Hán Lệ ướt đầm thương nhớ người Đường Hàm Dương cánh lan gầy tiễn khách Trời có tình trời hẳn già Trăng hoang vắng ôm mâm vàng cô lẻ Rời Vị thành, nghe sóng vỗ xa khơi (Bản dịch Huỳnh Ngọc Chiến) Lý Hạ người có tâm hồn nhạy cảm trước cảnh ngộ thương tâm mà ông vô tình gặp Nhà thơ xót xa, rơi lệ trước số phận nghiệt ngã nàng Tô Tiểu Tiểu thời trước, người gái mà 97 ông chưa lần gặp mặt, mà đứng trước nấm mộ hoang tàn cô, nhà thơ kiềm chế giọt nước mắt đồng cảm Đến đây, Lý Hạ lại lần rung động tượng đồng vô tri, song ông không vô cảm, dường mang nhịp đập tim tâm hồn thân thể sống Mà có lẽ, nói xác Lý Hạ chan chứa xúc cảm rung động hoài niềm triều đại thịnh vượng qua, thông qua mối thâm tình sâu sắc vật người, tượng đồng chủ nhân nó, người cầm quyền đứng đầu vương triều – vua Hán Vũ Đế Hán Vũ Đế người tài giỏi, trí tuệ tinh thông, đặc biệt tài binh lược xuất sắc Ông người trấn hưng lại tảng vương triều nhà Hán, đưa đất nước Trung Quốc đến thời buổi hoàng kim, phát triển thịnh vượng Thuở sinh thời, chí khí kiêu hùng bậc đế vương mà Hán Vũ Đế mang khát vọng muốn sánh ngang với trời đất, muốn tồn vĩnh cửu cõi đời Bởi mà ông cho đặt tượng đồng hình người trước sân chầu, tay tượng bưng mâm vàng dùng để hứng giọt nước mưa mà ông cho lộc trời mà ngọc hoàng ban tặng, dùng thứ nước để luyện thành thuốc để trường sinh bất lão, thực ước vọng muôn đời Đến năm Thanh Long thứ (223), vua Ngụy Minh Đế Tào Toàn sai quân kéo tượng đặt cung mình, vật sở hữu, quân kéo đi, tượng dưng nhỏ lệ Cảm động trước chân tình lòng trung thành tượng vô tri vô giác dành cho Hán Vũ Đế mà nhà thơ viết nên thơ Ở thời đại phong kiến, hoài niệm khứ qua, triều đại qua gần loạn tư tưởng lẫn hành động, 98 người ta chưa thể bộc lộ cá nhân Song, tâm hồn người luôn vô hạn, bay bổng đến tận giới hạn, không ngăn cản Là người thuộc dòng dõi đế vương, Lý Hạ từ lúc sinh thời trở với lòng đất, ông chưa tồn tư tưởng tư tưởng trung quân quốc, hết lòng vua, yêu vua yêu đất nước Nghịch cảnh, trung thành với vua, với triều đại giá trị mà ông tôn kính lại dần mục ruỗng, tàn tạ, đến mức không cứu vớt: vua uy quyền, hoạn quan đè đầu cưỡi cổ vua, lăm le chiếm đoạt quyền lực… Đau đớn bất lực khôn trước thời buổi loạn lạc, Lý Hạ sinh uất ức đầy phẫn hận, ông trút tất vào nỗi niềm hoài cổ vương triều xa xưa, giai đoạn xưa cũ qua thật đáng tự hào Như nói trên, cuồng thơ Lý Hạ không giống người say, người điên thơ Chế Lan Viên, không phô trương mãnh liệt, không điên cuồng hay hân hoan rạo rực mà cách cuồng trầm mặc Lặng lẽ, u buồn lẩn khuất tư tưởng loạn, muốn giải phóng mình, muốn vung kiếm, “phi ngựa” để làm điều vĩ đại nhằm đổi thay thời Nỗi buồn xót xa tượng đồng buổi chia ly, nỗi niềm nuối tiếc, luyến lưu nhà thơ triều đại; đằng sau ngạo khí hiên ngang muốn chuyển hóa vận mệnh dân tộc Nghĩ triều đại hưng thịnh giống để củng cố niềm tin vào triều đại khởi sắc thời đại mà ông sống Đồng thời, giọt nước mắt tượng đồng rời xa chủ nhân mà hết mức trung thành phải khiến cho nhà thơ xót xa liên tưởng đến trung thành thân với triều đại, trước loạn chi phối tư tưởng ông thay đổi mới? 99 Sự cuồng loạn nhận thức tư tưởng điều dễ hiểu niềm tin vào giai cấp thống trị không vững chắc, bỏ lại sau hoang mang bất lực vô cùng: 催榜渡烏江, “Thôi bảng độ Ô Giang, 神騅泣嚮風。 Thần truy khấp hướng phong 君王今解劍, Quân vương kim giải kiếm, 何處逐英雄。 Hà xứ trục anh hùng.” (馬詩其十 - Mã thi kì 10) Dịch nghĩa: Xin vương Ô giang mau vượt Ngựa thần đau khóc trước gió tây Kiếm vung tự lúc Về đâu theo chủ không (Bản dịch Nguyễn Minh) Cũng giống Lý Hạ, tâm hồn Chế Lan Viên dễ dàng rung động qua, đặc biệt giá trị tốt đẹp xảy khứ, mà giá trị thực không đủ sức đáp ứng khát vọng viên mãn tâm hồn Nếu Lý Hạ hoài cổ người quân vương anh tài, trí lược Chế Lan Viên lại hồi tưởng vương quốc Chiêm Thành thịnh vượng từ xa xưa, đống đổ nát hoang phế Tất thuộc vương quốc cổ khiến nhà thơ nuối tiếc hoài niệm, trước tiên hình ảnh “Chiêm nữ”: “Rồi trần truồng, ta nằm điện ngọc Hai tay cuồng vơ níu áo muôn tiên Đầu gối lên hàng Thất tinh vừa mọc Hồn giạt trôi đến nước non Chiêm 100 Ta gặp Nàng nhỏ Ta hôn Nàng bóng núi mây cao Ta ôm Nàng nguồn trăng đổ Ta ghì Nàng suối trăng sao” (Ngủ sao) Thi nhân xây dựng cho “nàng thơ”, Chế Lan Viên nàng thơ ông có bóng người gái đất nước Chiêm Thành ảo vọng Có lẽ giây phút đắm chìm men say với người tình mộng lúc mà nhà thơ thăng hoa nhất, cách thăng hoa trẻo mơ hồ, không cảm giác ghê rợn máu xương, sọ người kinh dị thường thấy Ta cảm nhận điệu hồn cuồng si tuôn chảy huyết quản ông, say sưa với xác thịt, mê đắm quấn quýt lấy dáng hình cô gái để “ôm”, để “hôn”, để “ghì”, cách để hòa nhập cảm thức mạnh mẽ tâm hồn Hình ảnh người gái Chiêm Nương thân cho đẹp đẽ tinh túy non nước Chiêm Thành xa xôi Nó đẹp đến nao lòng, đẹp đến say đắm lòng người, khiến tâm hồn người ta trở nên hoang dại Vậy mà “bóng Chiêm Nương dần khuất sương sa”, thứ vào dĩ vãng, kết thúc thời đại vàng son để chuyển sang giai đoạn mới, bỏ lại sau lưng tâm hồn cuồng dại đầy luyến tiếc, ngậm ngùi: “Đây, Tháp gầy mòn mong đợi Những đền xưa đổ nát Thời Gian Những sông vắng lê bóng tối Những tượng Chàm lở lói rỉ rên than […] Đây, điện huy hoàng ánh nắng Những đền đài tuyệt mỹ trời xanh 101 Đây, chiến thuyền nằm mơ sông lặng Bầy voi thiêng trầm mặc dạo bên thành” (Trên đường về) Một vương triều tươi đẹp, lộng lẫy với “điện huy hoàng”, với “đền đài tuyệt mỹ”, với “những chiến thuyền nằm mơ sông lặng”, đặc biệt “bầy voi thiêng” hùng tráng, đầy khí khứ Những dấu vết thời gian in đậm chứng nhân lịch sử, để lại vết thương đau xót: “những Tháp gầy mòn”, “đền xưa đổ nát”, “tượng Chàm lở lói rỉ rên than” Hiện thực nghiệt ngã đối lập với khứ oai hùng, hiên ngang khiến cho lòng người không khỏi tiếc nuối, nhớ thương Chế Lan Viên say đắm, cuồng si với dáng hình tuyệt mĩ tồn khứ xót xa, điên loạn trước đẹp bị hủy hoại loang lổ nhiêu Vì đẹp, yêu, tiếc nhớ mà tâm tưởng ông điên cuồng, vật vã, cào xé; để rồi, chất cuồng thấm vào vẻ hoang sơ, tiêu điều cảnh vật Dù rằng, tất quy luật tự nhiên tạo hóa, bị bào mòn thời gian, song cảm quan nhà thơ, lụi tàn vương quốc Chăm-pa cổ tàn suy đất nước dân tộc Việt Nam diễn vào đầu kỉ XX Nhà thơ mong chờ thứ ánh sáng rọi soi để tìm đường đắn cho đời chung cá nhân mình, song tất dừng lại khao khát mong chờ: “Ta thấy hồn ta buồn ủ rũ Và cõi lòng dày đặc bóng đêm mờ Vì, bạn ơi, bao tia nắng rỡ Tia đâu rơi tự nước Chàm ta?” (Nắng mai) 102 Tiểu kết: Tóm lại, đời hai nhà thơ Chế Lan Viên Lý Hạ giống thước phim đầy bi kịch Nỗi bi kịch đến từ nhiều phía, dày vò, giằng xé tâm can họ Sự bi phẫn kết hợp với tâm hồn lãng mạn người nghệ sĩ sinh cảm thức đặc biệt gọi “cuồng hoan”, mà nhờ họ có hội thăng hoa, bay bổng lên tới tận thể Ở đời này, cuồng hoan họ, dám rũ bỏ ý thức gắn liền với thể để bung xõa tất tìm vô thức? Thế có Lý Hạ lên tài độc biệt không gian Đường thi đầy nguyên tắc, Chế Lan Viên “giáng trần” niềm kinh dị Không chấp nhận bó hẹp tư tưởng đương thời, họ vươn lên phá bỏ giới hạn để tạo giới hạn rộng lớn phong phú Ở nơi đó, quỷ, tiên, ma hời, điên, say…cũng làm người! Dù rằng, chất cuồng hoan thơ họ dĩ thường khác có đồng cảm định; đời, số phận, thời biệt lập cảm thức, tâm lý mối tương đồng 103 KẾT LUẬN Lý Hạ Chế Lan Viên hai nhà thơ có vị trí định văn học dân tộc Trung Quốc Việt Nam Điều đặc biệt mà tìm thấy họ tư nhạy bén, sắc sảo khả sáng tạo không ngừng văn chương Chính lối tư nghệ thuật hoàn toàn mẻ đem lại cho sáng tác hai nhà thơ giá trị tuyệt mỹ Mặc dù sống hai thời đại khác nhau, hai vùng lãnh thổ khác nhau, song nét tương đồng kì diệu hai tư tưởng lớn xóa mờ ngăn cách khu biệt thơ họ Chính vậy, đặt Lý Hạ bên cạnh Chế Lan Viên trình nghiên cứu mở rộng chuyên sâu, khai thác điểm giống thú vị thơ họ Điểm gặp lớn họ cảm thức sinh mệnh phản ánh sâu sắc thông qua hình tượng nghệ thuật Chúng trở trở lại thơ, giữ vai trò quan trọng việc thể tư tưởng nhà thơ, từ nâng lên thành biểu tượng đặc sắc Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tập trung khai thác giới nghệ thuật thơ ca Lý Hạ Chế Lan Viên phương diện cảm thức, cụ thể cảm thức liên quan đến sinh mệnh, cảm thức điêu tàn, cảm thức cô đơn cảm thức cuồng hoan Đọc thơ Lý Hạ, cảm nhận Lý Hạ điêu tàn, hoang sơ nhận thức giới Bên cạnh đó, lại thấy Lý Hạ trầm lắng, cô liêu đối mặt với nỗi cô đơn chất chứa lòng Còn nữa, lại thấy nhà thơ vươn khỏi hạn mức tâm lý u uất thông thường, dạng cảm thức hoan lạc kì lạ Chúng khai thác dạng thể tâm lý đặc biệt sáng tác Chế Lan Viên Giữa hai nhà thơ có đồng cảm sẻ chia đặc biệt Rõ 104 ràng hai ý thức rõ nét sống chết Cho nên cõi âm dương, ma quỷ xuất dày đặc thơ họ Tuy có nhiều điểm gặp gỡ quan niệm nghệ thuật rõ ràng Lý Hạ Chế Lan Viên giữ cho “chất riêng”, gọi cá tính sáng tạo Họ tương đồng nhiều mặt họ hoàn toàn Cùng điêu tàn, cô đơn hay cuồng hoan điểm khác biệt lớn mức độ biểu cảm xúc hai nhà thơ Trái ngược với Lý Hạ lặng lẽ, trầm mặc gặm nhấm nỗi niềm riêng sinh mệnh đời người Chế Lan Viên mãnh liệt, bùng cháy hết Mọi cảm xúc ông cuồng nhiệt đến tận trạng thái tâm lý Đặc biệt cảm thức cuồng hoan Đọc thơ Chế Lan Viên thấy rõ điên cuồng, rạo rực thơ ông phát tiết mạnh mẽ Một điều tất yếu, Lý Hạ Chế Lan Viên có nhiều điểm khác biệt đến từ nhiều nguyên nhân khác như: hoàn cảnh riêng, ảnh hưởng văn hóa, mô thức sáng tác, đặc trưng khuynh hướng… Do chủ yếu nghiên cứu thơ ca họ trình lý giải tương đồng mặt thể Trong phạm vi luận văn này, trình bày kết nghiên cứu vấn đề cảm thức sinh mệnh thơ Lý Hạ Chế Lan Viên thông qua việc phân tích, so sánh tác phẩm cụ thể Trong trình nghiên cứu nhiều khó khăn, hạn chế, không tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên, hi vọng kết nghiên cứu đóng góp phần cho công trình nghiên cứu khác, hay mở hướng nghiên cứu cảm thức sinh mệnh thơ ca nói chung, nghiên cứu Lý Hạ nói riêng 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2007), Chế Lan Viên với “Điêu tàn” “Vàng sao”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 8, trang 29 – 41, Hà Nội Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (2011), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Lý Hạ, Tạp chí ngôn ngữ đời sống số 11, trang 38 – 42, Hà Nội Phạm Thị Xuân Châu (2011), Đặc trưng phong cách nghệ thuật thơ Lý Hạ, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Vũ Thị Sao Chi, Phạm Thị Thu Thủy (2013), Hai ý niệm tương phản – tảng cho ẩn dụ tri nhận thơ Chế Lan Viên ( Qua tập Điêu tàn, Ánh sáng phù sa), Tạp chí Ngôn ngữ số 8, trang 32 – 42, Hà Nội Lê Văn Đông (2010), Biểu tượng thơ Chế Lan Viên (qua Điêu tàn, Ánh sáng phù sa), Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà (2005), Thế giới “yêu ma” Điêu tàn Chế Lan Viên, Tạp chí ngôn ngữ đời sống số 12, trang 21 – 24, Hà Nội Hồ Thế Hà (2002), Thời gian nghệ thuật Điêu tàn Chế Lan Viên, Tạp chí văn học số 12, trang 37 – 41, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Mô hình huyền thoại thơ Lý Hạ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Từ Hiếu (2010), Thơ lãng mạn Trung Hoa từ Khuất Nguyên đến Lý Bạch Lý Hạ, Tạp chí nghiên cứu văn học số 7, trang 96 – 108, Hà Nội 11 Đoàn Trọng Huy (2010), Chế Lan Viên – người đời tìm – ngã nghệ sĩ, Tạp chí khoa học số 2, trang 44 – 49, Hà Nội 12 Đoàn Trọng Huy(1993), Nhìn qua đổi nghệ thuật thơ Chế Lan Viên (về thi pháp phong cách), Thông báo khoa học số 1, trang 65 – 73, Hà Nội 106 13 Vũ Quỳnh Nga (2011), Nghệ thuật chuyển di trường nghĩa thơ Chế Lan Viên, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Thị Ánh Nguyệt (2006), Kết cấu đối lập thơ Chế Lan Viên, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 15 Chu Văn Sơn (2000), Thơ Điên Hàn Mặc Tử, thi học cùng, Tạp chí văn học sô 11, trang 39 – 47, Hà Nội 16 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ giáo dục đào tạo – Vụ giáo viên, Hà Nội 17 Trần Đình Sử (2012), Mấy vấn đề thi pháp thơ Cách mạng thơ Việt, Tạp chí nghiên cứu văn học số 6, trang – 24, Hà Nội 18 Lê Đình Thơ (1997), Vài điểm nghệ thuật tư nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 19 Hoàng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học 20 Nguyễn Thị Tuyết, Đặc sắc nghệ thuật thơ Lý Hạ, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 21 Chế Lan Viên (2014), Tựa tập thơ Điêu tàn, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 107 ... Cảm thức “Điêu tàn” thơ Lý Hạ Chế Lan Viên Chương 2: Cảm thức cô đơn thơ Lý Hạ Chế Lan Viên Chương : Cảm thức cuồng hoan thơ Lý Hạ Chế Lan Viên Chương 1: CẢM THỨC “ĐIÊU TÀN” TRONG THƠ LÝ HẠ VÀ... 2: CẢM THỨC CÔ ĐƠN TRONG THƠ LÝ HẠ VÀ CHẾ LAN VIÊN 44 Cảm thức cô đơn 44 1.1 Khái lược “cô đơn” 44 1.2 Cảm thức cô đơn 47 Cảm thức cô đơn thơ Lý Hạ Chế. .. nhận thức sâu sắc sống chết Do mà sinh mệnh thơ Lý Hạ Chế Lan Viên nghiên cứu chuyên sâu khía cạnh Cụ thể, cảm thức sinh mệnh quan tâm khai thác mà tìm thấy thơ họ cảm thức điêu tàn, cảm thức

Ngày đăng: 19/06/2017, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan