1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH SỰ KẾT CẢM HỨNG TRỮ TÌNH VỚI CHẤT SUY TƯỞNG, TRIẾT LÝ TRONG THƠ TÔ HỮU VÀ CHẾ LAN VIÊN NHỮNG NĂM CHỐNG MỸ

15 2,1K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 55,53 KB

Nội dung

SO SÁNH SỰ KẾT CẢM HỨNG TRỮ TÌNH VỚI CHẤT SUY TƯỞNG, TRIẾT LÝ TRONG THƠ TÔ HỮU VÀ CHẾ LAN VIÊN NHỮNG NĂM CHỐNG MỸ DẪN NHẬP Những năm 1965 – 1975 Mĩ đưa quân sang xâm lược Việt Nam, đem đến đau thương mát cho dân tộc, chúng liên tục chạm đến tình cảm thiêng liêng trái tim người Việt Nam “Kẻ thù buộc ta ôm súng”1- phải nói, chưa lúc lúc kẻ thù làm bừng dậy sức mạnh lớn lao lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, ý chí độc lập, tự do, tình cảm lớn lao vốn tuôn chảy mạch nguồn xuyên suốt văn học nghệ thuật Việt Nam nói chung, thơ ca nói riêng, lại nồng nàn, mãnh liệt hết Ngay lực lượng sáng tác chưa tập hợp nhiều hệ phong cách vừa thống vừa bổ sung thời kì Trong không nhắc đến sáng tác hai nhà thơ lớn: Tố Hữu Chế Lan Viên giai đoạn kháng chiến chống Mỹ với đặc trưng cảm hứng trữ tình kết hợp với chất triết lý, suy tưởng cách tinh tế nhuần nhụy I II NỘI DUNG II.1 Sáng tác Chế Lan Viên Tố Hữu giai đoạn kháng chiến chống Mỹ Thơ chống Mỹ đời bối cảnh dân tộc tâm chiến đấu theo lời kêu gọi thiêng liêng “Vì độc lập tự do, toàn dân ta thắng!”2, người nghệ sĩ tự nguyện cầm bút cầm súng để chiến đấu xem “văn hóa – nghệ thuật mặt trận” Song, cầm bút chiến đấu, họ không quên giải bày rung động mãnh liệt từ trái tim mà phải góp phần lí giải vấn đề lớn lao dân tộc, thế, thơ ca ngày mang đậm chất trí tuệ theo hướng mở rộng yếu tố triết lý, suy tưởng Nhưng để có sức lắng đọng sâu sắc người đọc, thơ thiếu yếu tố tình cảm Bởi lẽ, nói đến thơ, trước hết phải nói đến cảm xúc, Trích hát “Hát khúc hành quân” Bài thơ Chào xuân 67 cảm xúc có thơ hay “thơ tình cảm lí trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật”3, nhờ gắn bó mật thiết bổ sung cho tình cảm trí tuệ góp phần làm nên sức sống lâu bền cho thơ Trong đại lộ chung nghiệp thơ ca, tiếng thơ riêng tìm vị trí dàn giao hưởng lớn Trong Chế Lan Viên Tố Hữu, người có tiếng thơ riêng mình, nhìn chung sáng tác họ góp phần tô điểm cho dòng chảy chung thơ ca kháng chiến thêm màu sắc mới, thêm đa dạng phong phú Đến với sáng tác Tố Hữu giai đoạn hào hùng - giai đoạn nước trận, vần thơ ôg hừng hực lửa, góp thêm khí “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước / mà lòng phới phới dậy tương lai”, sức mạnh “bốn mươi kỉ trận” với hai tập thơ: “Ra trận”, “Máu hoa” Cùng nhập với Tố Hữu, Chế Lan Viên có: “Hoa ngày thường”, “Chim báo bão”, “Những thơ đánh giặc”, “Đối thoại mới”, “Ngày vĩ đại” Cảm hứng trữ tình, suy tưởng, triết lý trong: Niềm tự hào Tổ quốc, truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam II.2 II.2.1 Giữa năm tháng nước “Ra trận”, cảm hứng Tổ Quốc trở thành nguồn mạch dạt tuôn chảy dòng sông lớn Khó mà kể cho hết, cho đủ trở trở lại hai chữ Tổ Quốc thơ ca sáng tác Tố Hữu – nhà thơ có trái tim nhạy cảm, lòng Tố Hữu đất nước thơ vốn giàu yêu thương, tha thiết Do hai tiếng Tổ Quốc Ta tới ngân lên tất cảm xúc trang nghiêm, thành kính, tự hào: “Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt “ Tình cảm thấm đượm vần thơ đậm chất trữ tình suy tưởng, triết lý Song, lời thơ gắn liền với tình yêu thương niềm tự hào Tổ quốc, truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam Có lẽ thế, đọc thơ Tố Hữu ta thấy ông thường nhắc đến Việt Nam hình tượng lớn lao, trọn vẹn, thiêng liêng mà đẹp Đôi có nét Sóng Hồng viết bàn thơ Sóng Hồng tâm hồn chất chứa bao suy nghĩ, lại vừa đẹp dịu hiền khổ đau người mẹ giàu đức hy sinh: Việt Nam, ôi Tổ quốc thương yêu! Trong khổ đau, Người đẹp nhiều (Chào xuân 67) Càng nặng lòng với Tổ Quốc, Tố Hữu tự hào truyền thống yêu nước ông cha ta, thơ ông gợi nhắc đến truyền thống quý báu “….như lưỡi gươm trần sáng quắc”, “rạo rực lòng ta, trống trận Quang Trung”, để thúc giục, cổ võ cho dân tộc ta“….bất chấp gian nguy / Khoác vai nhau, ta bước lên đi”, bước hào hùng, đầy sức sống, lạc quan: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Theo chân Bác) Tấm lòng Tố Hữu Tổ Quốc dân tộc thể vần thơ gợi cảm với suy tưởng sáng tạo: Ôi mũ vải mềm dễ thương bàn tay nhỏ Chẳng làm đau cành Sáng đầu trời xanh mà xông xáo, mà tung hoành, ngang dọc (Bài ca xuân 68) Từ hình ảnh tượng trưng quen thuộc mũ tai bèo, nhà thơ dành cho anh giải phóng quân niềm mến thương, cảm phục Viết anh ông phải ngã bút, nghiên “Kính chào Anh, người đẹp nhất!” Như vậy, phát vẻ đẹp Tổ Quốc liền với khám phá người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Không riêng anh giải phóng quân, tất người anh hùng cứu nước mưa bom lửa đạn lên trang thơ Tố Hữu với tất tính chất cụ thể sinh động khai thác từ người cụ thể có thật đời sống như: anh Nguyễn Văn Trỗi, dáng anh “hiên ngang ngẩng cao đầu” – phẩm chất tiêu biểu chung cho hệ niên thời đại, mẹ Suốt “Kể chi tuổi tác già nua” mẹ bảo: “cứu nước, chờ chi ai?” – đại diện cho hình ảnh mẹ Việt Nam anh hùng năm chống Mỹ cứu nước, chị Trần Thị Lý – người gái Việt Nam, trước đòn roi tra kẻ thù giữ “trái tim vĩ đại”, “một giọt máu tươi đập mãi, cho riêng chị mà “cho lẽ phải đời / cho quê hương em Cho Tổ quốc, loài người!” Phải chăng, Tố Hữu từ riêng đời cụ thể để khái quát lên thành chung lớp người, hệ Nhìn lại chân dung anh hùng “không hớ mặt đặt tên”4 ấy, họ Tố Hữu miêu tả theo cách riêng, bao trùm lên hình tượng cảm hứng trữ tình mượt mà, ngào thể thơ lục bát truyền thống giọng điệu thiết tha, uyển chuyển lời ru, ca dao Có lẽ, thơ Tố Hữu dễ thuộc, dễ sâu vào lòng người Như thế, qua vần thơ dậm chất trữ tình triết lý, suy tưởng, Tố Hữu thể niềm tự hào truyền thống dân tộc vần thơ ngợi ca quê hương, ngợi ca người anh hùng bất khuất Vậy trang thơ Chế Lan Viên đề cập đến vấn đề lớn lao theo cảm nhận nào? Thật ra, giai đoạn kháng chiến chống Pháp, hình ảnh đất nước người Việt Nam có xuất thưa vắng, đến sau bị chìm lẫn nhiều hình tượng khác, phải nói có giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, hình ảnh đất nước người Việt Nam lên rõ nét ám ảnh đến Trong nỗi đau đất nước bị chia cắt, khát vọng giải phóng thống đất nước mang lại nét đặc trưng cho cảm hứng Tổ Quốc, mang đến sắc diện tiến trình thơ ca nói chung sáng tác Chế Lan Viên nói riêng Nếu Tố Hữu viết Tổ Quốc, so sánh Tổ Quốc “như bà mẹ sớm chiều gánh nặng, nhẫn nại nuôi suốt đời im lặng”, đến Chế Lan Viên Tổ Quốc “như bà mẹ nghèo thào qua nước mắt” Cách so sánh hai nhà thơ có khác làm sáng lên tình cảm gắn bó sâu nặng người Việt Nam quê hương đất nước Nói đến tình yêu nước, trước Chế Lan Viên rụt rè, chưa dám bộc lộ trực tiếp, phải mượn vương quốc để gợi lên nỗi lòng thống thiết, sâu nặng mình: Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm Máu Chàm cuộn tháng ngày niềm uất hận Xương Chàm tuôn rào rạo nỗi căm hờn (Trên đường về) Thì đây, lúc Tổ Quốc tình ngàn cân treo sợi tóc, Chế Lan Viên mạnh dạn tiến nhanh, tiến mạnh, tăng tốc bước theo dòng người cách mạng Như lò xo nén sức bật lớn, tình yêu quê hương, yêu dân tộc giãi bày cách trực tiếp, mãnh liệt: “Ôi! Tổ quốc ta yêu máu thịt, Như mẹ cha ta, vợ chồng! Ôi, Tổ quốc! Nếu cần, ta chết Cho nhà, núi, sông” (Sao chiến thắng) Chưa ngày tháng này, dân ta phải lấy “máu thịt” giữ cây, cỏ, mà hình ảnh Tổ Quốc lên huy hoàng, diễm lệ Phải chăng, nhà thơ vốn xem Tổ Quốc “máu thịt”, phần sống thân, thành viên gia đình, tâm dù hy sinh phải bảo vệ, giữ gìn Tổ Quốc toàn vẹn Tổ Quốc lừng lẫy, tỏa sáng đầy đau thương, nước mắt, giọng thơ trở nên trầm lắng, vào chiều sâu triết lí: “Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm Tổ quốc đẹp chăng? Chưa đâu! Và ngày đẹp nhất” (Tổ Quốc đẹp chăng?) Từ lòng tự hào mãnh liệt trước vẻ đẹp Tổ quốc, nhà thơ lại nhớ những năm tháng lịch sử vẻ vang ông cha ta, để gợi nhắc hình ảnh kỳ vĩ mang tính biểu trưng: “Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc / Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoá thành văn”, “Mỗi bé nằm mơ ngựa sắt / Mỗi sông muốn hóa Bạch Đằng”, “Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào Cửa Bắc / Hưng Đạo diệt quân Nguyên sóng Bạch Đằng” Qua thấy, Chế Lan Viên không nhìn đất nước mắt cá nhân mà ông nhìn mắt lịch sử, dân tộc, “con mắt Bạch Đằng”, “con mắt Đống Đa” nhằm ngợi ca truyền thống tự cường, bất khuất dân tộc suốt “bốn nghìn năm” “mỗi trang sử đất nhuộm máu cha ông” “phải trăm năm có ngày độc lập” Vì thế, phải nhớ giá trị hy sinh vô to lớn: Biết hy sinh nên chẳng nhiều lời Gì quý giá trị người? Ta hiểu ta chiến đấu Ta hiểu ta hiến máu Người ta thường cho thơ Chế Lan Viên giai đoạn kháng chiến chống Mỹ mang tính chất luận dòng suy tư, chiêm nghiệm khô khan trừu tượng Nhưng thật đằng sau dòng suy tư khô khan tình yêu tha thiết, ngào quê hương đất nước, người Việt Nam Sao chiến thắng tác phẩm thế, thơ mở đầu thể thơ ngũ ngôn, từ nhạc điệu đến tiết tấu, khổ thơ đanh lại lời thề tử: Hãy yêu! Hãy yêu! Hãy yêu tất Một cầu vừa bắc qua sông Một hợp tác lúa chiêm vàng óng ả Một nhà ăn cửa sổ sơn hồng (Sao chiến thắng) Tuy nhiên từ sau câu thơ chuyển hướng, kéo dài theo thể thơ tám chữ lối thơ vắt dòng, tạo nên âm hưởng thiết tha, xúc động Có thể nói dòng thơ trữ tình cảm động nhất, làm khơi dậy tình yêu nước lớn lao trái tim người nghệ sĩ trái tim người dân Việt Nam phút trang nghiêm lịch sử Nhìn chung thơ Chế Lan Viên có chất chứa suy tưởng triết lí vấn đề sống có mang cảm xúc đằm thắm thiết tha, câu thơ mềm mại lời ru mẹ, câu hò, điệu hát có sức ngân xa, thấm sâu tình cảm người đọc Vì lẽ đó, đến với thơ Chế Lan Viên, ta thấy kết hợp hài hòa trí tuệ sắc xảo cảm xúc nồng cháy mãnh liệt II.2.2 Cảm hứng ngợi ca sức mạnh phẩm chất người Việt Nam Cùng với đề tài Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội đề tài lớn văn học giai đoạn này, người ta ngợi ca sức mạnh, phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam Để nói đến hình tượng mẫu mực đại diện cho sức mạnh phẩm chất tốt đẹp không khác vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già mến yêu dân tộc Việt Nam - chủ tịch Hồ Chí Minh Vì lẽ Bác Hồ trở thành nguồn cảm hứng vô tận thi ca viết Bác niềm tự hào vô bờ người nghệ sĩ Trong số phải kể đến Tố Hữu Chế Lan Viên - hai bút viết Bác hay nhất, sâu sắc Tuy viết Bác với hai phong cách nghệ thuật nguồn cảm hứng sáng tạo riêng làm cho hình tượng Bác trở nên vừa thân quen vừa lạ người đọc Tố Hữu – người học trò xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh người có nhiều thơ hay Bác Có lẽ mảng thơ ấn tượng xúc động thơ viết Bác mất, “Bác ơi” Tố Hữu khắc họa rõ nét, tính cách giản dị, khiêm tốn, chí công vô tư Người: “Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mòn” “Bác ơi” tiếng nấc Tố Hữu: “Bác sao, Bác ơi! / Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa ” dòng thơ chất chứa ngẹn ngào, ứa nước mắt, tràn đầy nỗi đau xót, tiếc thương vô hạn Nhưng viết, nghĩ Bác Tố Hữu lại bình tâm, lòng cứng rắn hơn, có lẽ câu thơ thấm đẫm nước mắt bổng trở nên mạnh mẽ vô cùng: “Giặc đánh Thì ta đánh! Thà hy sinh tất cả, không nao Lời Bác gọi, nửa đêm vang lệnh: "Hãy xông lên, chiến sĩ đồng bào!" (Theo chân Bác) Trái lại, Tố Hữu viết Bác tình cảm chân thành mộc mạc Chế Lan Viên viết Bác tất tình cảm tinh tế sâu sắc Ngoài hai thơ quen thuộc viết Bác: “Người tìm hình nước” “Người thay đổi đời tôi, Người thay đổi thơ tôi”, ông có loạt viết giai đoạn 1954 - 1976 in tập “ Hoa trước lăng Người” Hình ảnh Bác lên thơ Chế Lan Viên thật rực rỡ với: "Tám trăm xác phi ùn cao chân dép Bác Hồ", thế, “con mắt thơ” Chế Lan Viên, Bác Hồ không người lãnh đạo cách mạng thành công, làm đổi thay số phận người Việt Nam, mà Bác làm sống dậy tinh hoa văn hóa dân tộc: “Người đánh thức hồn dân tộc …… Điệu lục bát màu nâu nơi ruộng rẫy” (Người thay đổi đời tôi, Người thay đổi thơ tôi) Với Bác, nhà thơ thể tình yêu thiết tha trước vĩ đại Người, “vĩ đại mà chẳng làm kinh ngạc”, ông yêu quý nhân cách lối sống giản dị Người, vài quần áo Người có đội dép: “Rau vườn Người tăng gia / Cái quạt mát làm cọ” Đến rau cải Người tự trồng lấy, quạt Người – đường đường vị lãnh tụ, quạt điện, quạt máy mà quạt tay Hình ảnh quạt tay làm từ cọ, hình ảnh đầy tư duy, mang nhiều ý nghĩa triết lý Ngoài thể cách sống hòa hợp với tự nhiên, quạt đức tính tiết kiệm Bác, tiết kiệm điện lại chủ động điện Nó gợi cho ta suy nghĩ, phải người tạo gió nơi đâu, chỗ nào, gợi nhắc ta sức người trí tuệ người: “Bàn tay ta làm nên tất cả” Từ cảm hứng trữ tình, câu thơ toát lên chất suy tưởng, triết lý đậm nét, trang thơ Chế Lan Viên làm cho lòng kính yêu ông vị cha già vĩ đại có thật sâu sắc, thấm đẫm tình cảm dân tộc Tuy xuất phát từ nguồn cảm xúc khác viết Bác, Tố Hữu Chế Lan Viên gặp điểm, hai ngòi bút ý thức việc kết hợp cảm hứng trữ tình gắn liền với suy tưởng, triết lý cảm hứng ngợi ca, thể tình yêu dành cho Bác Nếu kết hợp thơ Tố Hữu Chế Lan Viên người đọc có nhìn toàn vẹn chân dung Bác - biểu trưng thiêng liêng cho lòng yêu nước, ý chí chống ngoại xâm, hình tượng mang vẻ đẹp bất diệt, trìu mến, gần gũi, giản dị hào hùng 2.2.3 Lòng căm thù giặc đồng thời thể niềm tin vào thắng lợi dân tộc Khát vọng lý giải sức mạnh dân tộc nhận diện đắn gương mặt kẻ thù khía cạnh thu hút phong cách suy tưởng, luận nét trội chi phối thơ ca chống Mỹ hầu khắp tác giả Với Tố Hữu, việc kêu gọi, hô hào, cổ vũ nhân dân “Hãy gầm lên sấm sét / Tất pháo xông lên dũng sĩ” chưa đủ mà nhà thơ muốn lên án, vạch mặt, tố cáo chất xấu xa kẻ thù, làm khơi dậy lòng căm thù giặc sôi sục nhân dân hai miền Nam - Bắc Bằng ngòi bút điêu luyện mình, Tố hữu hoàn toàn phơi bày gương mặt “thú vật hoá” kẻ thù, chúng vốn khuôn mặt người, thật đáng ghê sợ, chúng mang gương mặt quỷ gớm ghiếc, kinh dị, chúng “Những thằng chó hôi mặt người”, “Những thú Mỹ nuôi béo mã” – ngày đêm giày xéo đất nước ta, hòng đưa nước ta thời kỳ đồ đá, chúng ném bom hủy diệt tàn bạo làm nên “những hố bom thét lớn căm hờn”, làm “trụi rừng, hạt lúa thành than” Chẳng chúng điên cuồng tàn sát đồng bào ta già, trẻ, gái, trai "Giết trăm người, sáng / Máu tươi lênh láng đỏ đường thôn” Có ông già đem khảo tra “Chẳng khai, chém sân nhà”, chị “gần sinh, không chịu nhục” “Lấy vồ đập, vọt thai ra” Kể đứa trẻ ngây thơ vô tội chúng không tha: Có em bé nghịch xem giặc Nó bắt vô vườn, trói gốc cau Nó đốt, cười… em nhỏ khóc “Má ơi! nóng quá, cứu mau” (Lá thư Bến Tre) Trước tiếng kêu xé lòng dửng dưng “reo cười lúc nước mắt ta rơi” khiến cho dân ta, người người căm giận, bảo vệ mảnh đất quê hương, bảo vệ sống dân mình, chống trả liệt Vậy mà tháng ngày gian khổ Tố Hữu vững tin vào đất nước nhân dân, dù từ đau thương máu lửa ông tin “Người vươn lên thiên thần”, tin vào bàn tay lao động nhân dân dựng xây lại đất nước, biến nơi “trụi rừng” thành nơi “xanh tươi sống” Chính vậy, mặc cho mưa bom bão đạn, nhân dân hậu phương ngang nhiên sản xuất gieo trồng, lạc quan “những miệng cười ca hát yêu thương”, “không khuất phục”, “vươn lên cao tự biết: Vô cùng!”, “Có Đảng ta đây, có Bác Hồ” nên nhà thơ cho thắng lợi cuối định thuộc ta Sẽ có ngày “buổi trưa nay, tuyệt trần nắng đẹp” đồng bào reo vui trước tin “Toàn thắng ta” Với niềm tin chiến thắng nhà thơ quên lãnh đạo sáng suốt Đảng Bác Hồ: “Cảm ơn Đảng cho ta dòng sữa Bốn nghìn năm chan chứa ân tình!” Ngợi ca, khâm phục tự hào vốn giọng điệu chung thơ ca giai đoạn này, không ngợi ca, khâm phục cho dân tộc ta bé nhỏ thế, với hai bàn tay không mà dám đánh thắng tên đế quốc đầu sỏ, hùng mạnh Dù thơ Tố Hữu kêu gọi, hô hào, vạch trần chất kẻ thù hay thể niềm tin vào thắng lợi tất yếu nghĩa thơ Tố Hữu không đao to búa lớn, mà lại chân thành, thiết tha, câu thơ chứa đựng nỗi xót xa ông trước cảnh đau thương đất nước, dân tộc, tình cảm thể thông qua lớp ngôn ngữ bình dân, không hoa lệ, làm cho thơ ông đào sâu, suy ngẫm lý giải vấn đề dân tộc gần gũi, quen thuộc, dễ chạm đến trái tim người đọc Cũng nhà thơ yêu nước sâu sắc, Chế Lan Viên lại im lặng trước hành động bạo tàn kẻ thù Nào “xé xác trẻ em”, “châm lửa đốt nhà”, “giết ruộng đồng ta hóa học” “ đâm lê vào áo cà sa”, “chúng ném bom Na - pan kinh nguyện nhà thờ” mà chúng muốn tỏ văn minh, khoa học rao giảng hoà bình – thứ hoà bình trộn vào bom nguyên tử mà chúng rải rác khắp nơi để phá huỷ ruộng đồng, nhà cửa ta Những tội ác khiến trời không dung, đất không tha bọn ác ôn xâm lược Chế Lan Viên nhanh chóng vạch trần: “Giặc Mỹ giết người đỗi văn minh”, “Giặc Mỹ cầm dao dáng hoà bình”5 Những luận điểm lí lẽ chân thực, giàu chất trí tuệ, suy tưởng chạm đến cảm xúc, chạm đau Cái hầm chông giản dị, tập thơ Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967) 10 người dân Việt Nam, làm người đọc phải suy ngẫm kẻ sát sân khát máu - kẻ thù chung dân tộc chung Chế Lan Viên nâng lên thành triết lý có ý nghĩa bao quát: “Đế quốc Mỹ kẻ thù riêng trái tim ta”, riêng làm tảng gắn nối trái tim Việt Nam yêu nước chung sức chung lòng, đánh thắng Mỹ Đằng sau trang thơ, Chế Lan Viên giúp người đọc nhận mặt thật kẻ thù, sau luận điệu hoa mỹ, xảo quyệt chúng, Chế Lan Viên thầm nhắc nâng cao tinh thần cảnh giác Bởi vì:“Ghê sợ thay chúng có mặt người / Phải chi bọn giết người có gương mặt quỷ” Thì lúc “Nhân loại nhận liền chúng qua” Trong đau thương chia cắt, sức mạnh người đánh thức chân lý giản đơn, Chế Lan Viên vậy, đau xót nhìn thấy cảnh quê hương nhuốm màu đau thương tang tóc, “sống quê hương mà kiếp đày” đứng trước nỗi đau người dân nước lại ý thức sâu sắc quy luật sống đường khác mình, ông tìm đến với cách mạng: “Đảng kính yêu! Tôi tìm đảng nơi này” Không riêng Tố Hữu, Chế Lan Viên tin tưởng không tiếc lời ca ngợi lãnh tụ, ngợi ca Đảng quang vinh, ông hát khúc reo vui mà niềm xúc động vô bờ vinh dự đứng vào hàng ngũ Đảng hay sao: “Tôi đứng trước Đảng kỳ, rưng mắt lệ “ Càng tin tưởng Đảng ông kỳ vọng tương lai huy hoàng đất nước ngày chiến thắng nhiêu, ông lên vần thơ thật hào sảng, oai hùng: “Ở đâu? đâu? Có diệu kỳ Ta xé vải chôn ta để may cờ chiến thắng” (Ở đâu, đâu, đất anh hùng) Thơ Chế Lan Viên thế, “rưng mắt lệ”, đanh thép hào hùng, có vượt lên loại thơ thời để nói lên tiếng nói phẫn nộ trái tim yêu nước Những câu thơ vừa mộc mạc, giản dị, vừa ngậm ngùi, sâu lắng đem đến cho người đọc rung động sâu sắc Nó viết từ trái tim thiết tha, chân thành Chính điều làm chất thơ chất luận hòa làm từ nảy sinh hình tượng vừa độc đáo vừa giàu chất trí tuệ Đế quốc Mỹ kẻ thù riêng trái tim ta, tập thơ Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967) 11 2.2.4 Nhận xét chung “Sự kết hợp cảm hứng trữ tình với chất suy tưởng, triết lý thơ Tố Hữu Chế Lan Viên năm chống Mỹ” Trong chiến gay go, ác liệt, văn học phải theo sát kiện lớn, vấn đề quan trọng đời sống trị, tư tưởng dân tộc Trước phong ba lịch sử ấy, văn học “ru theo trăng vơ vẩn mây”, ý đến nhỏ hẹp mà phải tham gia vào kháng chiến cách riêng Để đáp ứng đòi hỏi đó, thơ Tố Hữu Chế Lan Viên - hai bút coi lĩnh xướng thơ ca chống Mĩ, cho đời tác phẩm thơ đậm chất triết lý, suy tưởng phối kết hợp với chất trữ tình đằm thắm Tuy nhiên, trước yêu cầu chung thời đại thế, cách họ nói đến chung mà đồng thời nhấn mạnh vào riêng, cá tính sáng tạo mình? Đọc thơ Chế Lan Viên nhận thấy thơ ông độc đáo lẫn lộn vào đâu được, không hấp dẫn người đọc chất suy nghĩ mà hấp dẫn cảm xúc, vừa làm thỏa mãn trái tim vừa làm thõa mãn trí tuệ người đọc Tuy có nhiều thơ làm người ta không thích, ông hét to lý sự, Chế Lan Viên Chế Lan Viên Ông song hành sống thời đại, mê tìm tòi, muốn thử sức, bộc lộ tất giọng điệu, cung bậc, sắc thái, “lúc cần trang trọng hào hùng trang trọng hào hùng, lúc cần đanh thép liệt đanh thép liệt, lúc cần thủ thỉ tâm tình thủ thỉ tâm tình”7 Ta gặp ông sử thi anh hùng ca lại gặp ông luận trào phúng trữ tình Ở phương diện thể thơ, dù thể truyền thống hay tự ta thấy ông thể lĩnh mình, ông thường không lòng với đạt mà tìm tòi, lật xới thứ từ sống, từ sách vở, từ tâm hồn để mở rộng khả thơ, xông xáo mở đường cho thi ca đại Đọc lại thơ Chế Lan Viên năm chống Mỹ, thấy kết hợp hài hoà cảm hứng trữ tình chất suy tưởng, triết lý Với trí tưởng tượng phong phú, sức liên tưởng kỳ diệu cách nhìn vật đối lập Chế Lan Viên chạm khắc câu thơ giàu hình ảnh, đem đến vần thơ lạ, đặc sắc làm lắng sâu vào suy nghĩ người đọc Đối với Chế Lan Viên thực thơ đơn giản Thơ Chế Lan Viên lời bình 12 nhìn thấy, để miêu tả mà cảm thấy, nghĩ thấy Tất yếu tố góp phần mang đến cho trang thơ ông nhiều triết lý, suy tưởng, không làm cho thơ ông trở nên khô khan khó đọc Nếu ngòi bút Chế Lan Viên chủ yếu theo hướng đại hóa Tố Hữu chủ yếu học tập tinh hoa văn học dân gian thơ ca truyền thống Chế Lan Viên cảm nhận trải nghiệm riêng Hoa ngày thường – Chim báo bão, Đối thoại mới, Những thơ đánh giặc, bộc lộ suy nghĩ vấn đề sống đầy chất trí tuệ, với Ra trận, Máu Hoa Tố Hữu xem đỉnh cao thơ trữ tình trị Tuy nói trị, nói vấn đề lớn đất nước, nhân dân, mà câu thơ ngào, say đắm Chế Lan Viên "Lời nói đầu tuyển tập thơ Tố Hữu" nhận định: “Thơ nhạc ý Rơi vào vực ý, thơ sâu, dễ khô khan Rơi vào vực nhạc, thơ dễ làm đắm say người, dễ nông cạn Tố Hữu giữ quân bình hai vực thu hút Thơ anh vừa ru người nhạc, vừa thức người ý” Thật vậy, khó có biến vấn đề lịch sử trị vốn khô khan, khó viết, trở thành vần thơ ngào, tha thiết chạm đến trái tim người đọc Tố Hữu Thật phần Tố Hữu sinh mảnh đất Thừa Thiên, lại lớn lên gia đình có truyền thống thơ ca, thơ ông giàu chất nhạc, thấm đượm giai điệu người xứ Huế với câu ca, giọng hò ngào quê hương Ngoài phần xuất phát từ quan niệm nhà thơ là: “Thơ chuyện đồng điệu, thơ tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí” ngôn ngữ ông dùng thơ thứ ngôn ngữ bình dân gần với lối nói dân tộc, dễ nhớ, dễ thuộc, cách diễn đạt tự nhiên, liền mạch Không thơ Chế Lan Viên, hướng tới tầm cỡ lớn lao, kì vĩ, với ngôn từ diễm lệ, đậm chất trí tuệ, phần mà thơ Chế Lan Viên kén độc giả, người đọc bình dân có lẽ khó tiếp nhận thơ ông Bên cạnh ta thấy thơ Chế Lan Viên không tái kiện lịch sử miêu tả người anh hùng từ cụ thể đến hình tượng ngòi bút Tố Hữu, thơ Chế Lan Viên thường thiên bình luận, triết luận, luận KẾT LUẬN Thời gian trôi qua thử thách, công cụ để chứng minh, để ta thấy giá trị lớn lao, sức sống mãnh liệt văn học giai đoạn III 13 kháng chiến chống Mỹ cứu nước Thơ Tố Hữu Chế Lan Viên minh chứng! Dù quan niệm nào, dù phong cách riêng nào, hai nhà thơ lớn dân tộc thêm vào kho tàng văn học Việt Nam thơ giàu chất suy tưởng, triết lý đậm chất trữ tình, đậm đà sắc dân tộc tất trái tim Sức hấp dẫn thơ chống Mĩ có lẽ chủ yếu nằm Các nhà thơ dám sống tận đất nước, họ thẳng vào rốn lửa chiến sinh tử, thế, thơ họ biểu thật rung động sâu sắc tâm hồn họ - TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Thanh Hùng (2014) Văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỷ XX, Trường Đại học An Giang, khoa sư phạm, môn ngữ văn PGS.TS Đoàn Trọng Huy (2006) Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Đại học sư phạm, Mai Hương – Thanh Việt (2000) Thơ Chế Lan Viên lời bình, Nxb văn hóa thông tin, Mai Hương (1999) Thơ Tố Hữu lời bình, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội, Thư viện quốc qua Việt Nam http://luanan.nlv.gov.vn/luanan? a=d&d=TTkGWOSuniTy1999.1.12&e= -vi-20 img-txIN -# Thư viện trực tuyến Violet http://tulieu.violet.vn/document/show/entry_id/4609118 Quân đội nhân dân online http://www.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/doi-song- van-hoa/hinh-tuong-bac-ho-trong-tho-to-huu-254990 14 Thư viện tài liệu, ebook http://www.zbook.vn/ebook/hinh-tuong-dat-nuoc- trong-tho-khang-chien-chong-my-36140/ 15 ... – Chim báo bão (1967) 11 2.2.4 Nhận xét chung Sự kết hợp cảm hứng trữ tình với chất suy tưởng, triết lý thơ Tố Hữu Chế Lan Viên năm chống Mỹ Trong chiến gay go, ác liệt, văn học phải theo sát... nguồn cảm xúc khác viết Bác, Tố Hữu Chế Lan Viên gặp điểm, hai ngòi bút ý thức việc kết hợp cảm hứng trữ tình gắn liền với suy tưởng, triết lý cảm hứng ngợi ca, thể tình yêu dành cho Bác Nếu kết. .. từ tâm hồn để mở rộng khả thơ, xông xáo mở đường cho thi ca đại Đọc lại thơ Chế Lan Viên năm chống Mỹ, thấy kết hợp hài hoà cảm hứng trữ tình chất suy tưởng, triết lý Với trí tưởng tượng phong

Ngày đăng: 21/12/2016, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w