->Tẩy binh _ Điển tích từ hai câu thơ của Đỗ Phủ trong bài "Tẩybinh mã": "An đắc tráng sĩ vãn thiên hà, Tịnh tẩy giáp binh trường bấtdụng" 安得壯士挽天河,淨洗甲兵長不用 Ước gì có được ngườitráng sĩ ké
Trang 1Nhóm 1
CẢM HOÀI Đặng Dung
I Giới thiệu chung:
1 Tác giả:
- Danh tướng Đặng Dung, sinh không rõ mất năm 1413 Ông ngườiNghệ An nhưng theo gia đình vào lập nghiệp tại vùng đất naythuộc quận Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Ông cùng Nguyễn Cảnh
Dị, Nguyễn Súy rước Trần Quý Khoách về Nghệ An lập lên vuaTrùng Quang quyết liệt kháng Minh
- Năm 1413 ông cùng vua Trùng Quang bị bắt giải về Tàu, nửađường ông trầm mình tự tử Ngoài gương anh hùng tiết liệt, ĐặngDung còn được xem như một nhà thơ lớn của dân tộc mặc dù ôngchỉ để lại một ít bài thơ, trong đó có bài Cảm Hoài nổi tiếng
2 Hoàn cảnh sáng tác.
- “Cảm hoài” có lẽ được danh tướng Đặng Dung viết vào thời điểmtrước khi ông bị tướng nhà Minh Trương Phụ bắt (1413) Sống lẩntrốn trong núi rừng, cảm thấy không còn cơ hội khôi phục sựnghiệp chiến đấu chống giặc, ông bày tỏ nỗi “cảm hoài” bi trángcủa người anh hùng thất cơ lỡ vận…
Trang 2國讎未報頭先白,
幾度龍泉戴月磨。
2 Phiên âm:
Thế sự du du nại lão hà,
Vô cùng thiên địa nhập hàm ca
Thời lai đồ điếu thành công dị,
Vận khứ anh hùng ẩm hận đa
Trí chúa hữu hoài phù địa trục,
Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà
Quốc thù vị báo đầu tiên bạch,
Kỷ độ Long Tuyền đới nguyệt ma
3 Dịch nghĩa:
Việc đời dằng dặc mà ta đã già rồi, biết làm sao đây?
Trời đất rộng lớn thu vào trong một khúc ca say.
Thời thế đến, tên hàng thịt, kẻ câu cá cũng dễ làm nên thành công Vận số đi, bậc anh hùng cũng phải nuốt mối hận nhiều.
Giúp chúa, những mong xoay chuyển thời thế
(Nhưng) không có con đường nào kéo sông Ngân xuống để rửa giáp binh.
Thù nước chưa trả xong mà mái đầu đã sớm bạc.
Bao phen mang gươm báu ra mài dưới bóng trăng.
4 Chú thích từ:
-Thế(世): đời, trên đời
- Sự(事): sự việc
Trang 3- Nhập(入): thu vào, nhập vào.
- Hàm(酣): uống rượu say sưa
- Ca(歌): hát, ca hát
Trời đất rộng lớn thu vào trong một khúc ca say
- Thời(時): lúc, thời điểm
- Lai(來): đến
->Thời lai: lúc gặp thời
- Đồ Điếu(屠 釣): điển tích Đồ(làm thịt súc vật) là đồ tể, chỉ PhànKhoái, một tên bán thịt về sau gặp thời trở thành chiến hữu của Hán
Lưu Bang
Điếu (câu, người câu cá): chỉ Hàn Tín, đại tướng của Lưu Bang.
Hai tên Phàn Khoái và Hàn Tín đều xuất thân bần hàn, gặp thời nênphú quý, Đặng Dung cho đó là bình thường
Trang 4-Thành(成): thành sự, thành đạt
-Công(功): công việc
- Dị(昜): coi thường, cho là dễ
Gặp thời thế, tên hàng thịt, kẻ câu cá cũng dễ làm nên thành
công.
-Vận(運): sự may mắn
-Khứ(去): ra đi không trở lại
- Anh hùng(英 雄): người anh hùng
-Ẩm(飲): nuốt lấy, uống lấy
-Hoài(懷): mong mỏi, luôn ôm lấy trong lòng
-Phù(扶): giúp đỡ, nâng đỡ [dịch là xoay chuyển]
-Địa (地): đất
-Trục(軸): cái trục, nằm ở giữa vật thể tròn
->Phù địa trục: xoay chuyển thời thế
Giúp chúa, những mong xoay chuyển thời thế
-Tầy(洗): tẩy rửa
-Binh(兵): binh lính
Trang 5->Tẩy binh _ Điển tích từ hai câu thơ của Đỗ Phủ trong bài "Tẩybinh mã": "An đắc tráng sĩ vãn thiên hà, Tịnh tẩy giáp binh trường bấtdụng" 安得壯士挽天河,淨洗甲兵長不用 (Ước gì có được ngườitráng sĩ kéo sông Ngân Hà, Rửa sạch giáp binh để mãi mãi khôngdùng đến nữa).
(Nhưng) không có con đường nào kéo sông Ngân xuống đểNhưng) không có con đường nào kéo sông Ngân xuống để
rửa giáp binh.
-Long Tuyền(龍 泉 ): Long tuyền: tên một thanh gươm, tương
truyền nước Sở có suối Long Tuyền tôi thép làm kiếm sắc, về sau
long tuyền chỉ bảo kiếm nói chung
-Đới(戴): đội
-Nguyệt(月): trăng
-Ma(磨): mài, dũa
Bao phen mang gươm báu ra mài dưới bóng trăng
III MINH GIẢI VĂN BẢN
1 Nội dung bài thơ:
Trang 6a/ Hai câu đề: Bi kịch thời cuộc và nỗi buồn của tác giả.
- “Việc đời dằng dặc, mà ta già rồi, biết làm sao đây”? Hỏi, là hỏi
chính mình, hỏi trời xanh thăm thẳm, rằng việc lớn chưa thành, cònbao bề bộn, ngổn ngang, mà ta thì già rồi, biết làm thế nào? Quâncuồng Minh đang mạnh, quân khởi nghĩa thua trận vì lực mỏng, thế
cô Ngày tháng qua mau, sức tàn lực kiệt, biết tính sao đây? Có lẽ,trong lòng tác giả đang dâng trào những cảm xúc riêng chung khó
tả, mà đành bất lực trước “thế sự du du”, muốn “gom cả trời đấtrộng lớn lại mà ném cả vào một cuộc say”, để cố quên đi hiện thựccay đắng này chăng! Hỏi, nhưng câu trả lời đã rõ Câu mở đề đãthấy hiện lên tầm vóc tư tưởng của chủ thể trữ tình
b/ Hai câu thực: Nỗi uất hận của nhà thơ khi phải sinh ra không gặp thời thế.
- Hai câu tiếp theo, nói về việc đời xưa nay, thành bại chung quy là
tại trời Khi thời vận đến, thì những kẻ tầm thường, cũng dễ làmnên công lạ Lúc vận hội bỏ ta mà đi, thì dẫu là kẻ anh hùng, cũngđành phải nuốt hận mà thôi!
- Tác giả sử dụng điển tích: Đồ(làm thịt súc vật) là đồ tể, chỉ Phàn
Khoái, một tên bán thịt về sau gặp thời trở thành chiến hữu của
Hán Lưu Bang
Điếu (câu, người câu cá): chỉ Hàn Tín, đại tướng của Lưu Bang.
Hai tên Phàn Khoái và Hàn Tín đều xuất thân bần hàn, gặp thời nên phú quý, Đặng Dung cho đó là bình thường.
- Đặng Dung trước đó đã từng chỉ huy một trận tập kích mãnh liệt
và bất ngờ, khiến quân Minh tan tác tả tơi Ông nhảy sang thuyềnđịch, quyết bắt sống Trương Phụ, tiếc rằng trong đêm tối, khôngkịp nhận ra hắn Trương Phụ thoát chết, tập hợp binh mã phảncông Quân ta binh lực mỏng, lại không có viện binh, cuối cùngthua trận, lâm vào thế bị bao vây, khốn đốn trong rừng sâu nhiềungày, rất khó có cơ hội phục dựng Đặng Dung cảm nhận rằng vận
Trang 7nước đang vô cùng ảm đạm, thất bại là điều khó tránh khỏi, nênchi, nỗi lòng ông nặng trĩu buồn đau, uất hận vô cùng Ông viết:
“vận khứ anh hùng ẩm hận đa”! Nỗi uất hận dồn nén, phải cắn răng
mà “nuốt” vào trong bụng Chữ “ẩm hận” là uống hận, nuốt hận, làchữ tập trung nhất tinh thần cảm khái của bài thơ, đủ thấy độ căngcủa hận thù, độ sâu của niềm bi phẫn
c/ Hai câu luận: Những khát vọng và nỗi bất lực trước thời cuộc.
- “ Trí chủ hữu hoài phù địa trục / Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà”.
Lòng những chăm chắm muốn đem tài giúp chúa, xoay thời chuyểnthế, mong lật lại thế cờ, giành lại non sông, nhưng tiếc thay, thờivận không còn, không có cách nào, không có con đường nào (vôlộ) kéo được sông Ngân xuống mà rửa giáp binh, kết thúc cuộcchiến giành lại bờ cõi giang sơn…
Tác giả sử dụng điển cố: Tẩy binh(tẩy: rửa sạch): lấy điển từ bài
thơ “Tẩy binh mã” của Đỗ Phủ: An đắc tráng sĩ vãn thiên hà (yên được tráng sĩ kéo được sông ngân hà) /tẩy giáp binh trường bất dụng (tẩy sạch giáp binh dài lâu không dùng tới nữa) Ý hai chữ TẨY BINH muốn nói ước gì được giải giáp, không phải dùng đến
vũ khí nữa , mong được thái bình.
-d/ Hai câu kết: Sự tiếc nuối trước cuộc đời, đồng thời nêu lên khát vọng đấu tranh giành lại hoà bình.
- Đối lập giữa cái hữu hạn nhỏ bé của con người, với trời đất rộng
lớn Đối lập giữa khát vọng vô cùng, với hiện thực nghiệt ngã đớnđau Đối lập giữa thời gian ngắn ngủi một đời người, với việc đờingổn ngang dằng dặc…Và chính nó tạo nên những mâu thuẫn,những giằng xé tâm trạng của nhân vật trữ tình
- Sử dụng điển cố: Đầu tiên bạch (đầu đã bạc): lấy điển cố từ Ngũ
Tử Tư thời Đông Châu một đêm chờ qua lọt cửa thành đầu bạc trắng.
Trang 8Long tuyền: tên một thanh gươm, tương truyền nước Sở có suối
Long Tuyền tôi thép làm kiếm sắc, về sau long tuyền chỉ bảo kiếm
+ Điếu (câu, người câu cá): chỉ Hàn Tín, đại tướng của Lưu Bang.
Hai tên Phàn Khoái và Hàn Tín đều xuất thân bần hàn, gặp thờinên phú quý
+ Đầu tiên bạch (đầu đã bạc): lấy điển cố từ Ngũ Tử Tư thời Đông
Châu một đêm chờ qua lọt cửa thành đầu bạc trắng
+ Long tuyền: tên một thanh gươm, tương truyền nước Sở có suối
Long Tuyền tôi thép làm kiếm sắc, về sau long tuyền chỉ bảo kiếm
nói chung
+Tẩy binh(tẩy: rửa sạch): lấy điển từ bài thơ “Tẩy binh mã” của
Đỗ Phủ: An đắc tráng sĩ vãn thiên hà (yên được tráng sĩ kéo đượcsông ngân hà) /tẩy giáp binh trường bất dụng (tẩy sạch giáp binhdài lâu không dùng tới nữa).Ý hai chữ TẨY BINH muốn nóiước gì được giải giáp, không phải dùng đến vũ khí nữa , mongđược thái bình
- Phép đối:
+Tiểu đối: câu 1: thế sự du du >< nại lão hà ->Chỉ sự đối lập giữacái vô hạn và hữu hạn (Còn nhiều việc đang chờ, nhưng tuổi đãgià)
Trang 9+Đối từ loại: ở câu 3 & 4; ở câu 5 & 6.
Thời lai >< vận khứ (DT); Đồ điếu><anh hùng(DT); Thành công
dị >< ẩm hận đa (Cụm DT) _ Hữu >< vô (DT), Thiên >< địa(DT)
+Đối thanh: ở câu 3 & 4; ở câu 5 & 6
Trang 10+Đối ý: Câu 3 và 4 Đối tương thành, ý tác giả muốn nói tác giả sốngtrong thời thế không thuận lợi, “sống không gặp thời”.
Câu 5 và 6: đối tương phản -> sự đối lặp, mâu thuẫn giữa tư tưởng vàthực tế Trong tâm tưởng tác giả muốn giúp nước nhưng hoàn cảnh lạikhông cho phép
3.So sánh bản dịch:
- Ở câu đầu tiên, bản dịch chưa sát với nghĩa của nguyên tác, vì thế mà
chưa diễn tả được nội tâm trăn trở và dằn vặt trước thế sự, cần phảithông qua một câu hỏi Ở nguyên tác có 2 chữ: “nại”(biết làm sao đây?),
“hà” (thế nào), bản dịch đã không có 2 chữ này
Việc đời dằng dặc mà ta đã già rồi, biết làm sao đây?
- Câu 2, tác giả dịch đã sót đi chữ “nhập” trong nguyên tác, làm cho câu
thơ chưa đầy đủ ý nghĩa, mất đi nhịp điệu của câu
Trời đất rộng lớn thu vào trong một khúc ca say.
- Trong câu thứ 3, tác giả Tản Đà chỉ nêu được tinh thần chung chung của
câu thơ, chưa khái quát cụ thể nội dung từ nguyên tác Hơn nữa Ông đãkhông đề cập đến một điển tích quan trọng làm cơ sở cho nội dung, đó là
điển tích “đồ điếu”
Gặp thời thế, tên hàng thịt, kẻ câu cá cũng dễ làm nên thành công
- Ở câu 4 này, nếu dịch như bản dịch trên sẽ làm cho người đọc khó hiểu
giống như câu số 3 Vì Ông đã dịch quá xa so với nguyên tác, hầu nhưcác cụm từ quan trọng trong nguyên tác bản dịch chưa chạm tới được.Như cụm “ẩm hận đa” (nuốt mối hận nhiều)
Vận số đi, bậc anh hùng cũng phải nuốt mối hận nhiều
- Trong câu thứ 5 này, tác giả đã dịch từ “chúa” với nghĩa là Vua là chưa
đúng Vì lúc này Đặng Dung không phải phò Vua mà là giúp cho chúa.Nên phải dịch lại là
Trang 11Giúp chúa, những mong xoay chuyển thời thế
- Tiếp theo ở câu thứ 6, tác giả đã dịch ẩn đi điển cố “tẩy binh” làm cho
câu thơ chưa toát lên giá trị nghệ thuật ở đó, và nghĩa của câu thơ bịgiảm đi nhiều
(Nhưng) không có con đường nào kéo sông Ngân xuống đểNhưng) không có con đường nào kéo sông Ngân xuống để rửa giáp binh.
- Xét ở câu thứ 7, bản dịch đã kai thác được hết nghĩa của các từ trong
nguyên tác, nhưng vì để đảm bảo chất thơ khi dịch, nên dịch đã đảo lộntrât tự vị trí của các cụm từ:
“đầu bạc giang san thù chưa trả”, thay vì ta nên dịch là:
Thù nước chưa trả xong mà mái đầu đã sớm bạc
- Ở câu cuối cùng, bản dịch đã đề cập đến điển tích Long Tuyền, dù vậy
câu dịch vẫn chưa chuyển tải hết ý của nguyên tác đến người đọc Từ
“ma” (mài) ở cuối câu trong nguyên tác đã bị bỏ đi, vì thế mà mất đinghĩa quan trọng của câu, chưa nói được nhân vật trữ tình đang màigươm
Bao phen mang gươm báu ra mài dưới bóng trăng
Trang 12gian thần sàm tấu, phải tội chết Đặng Dung nối chí cha theo phò TrùngQuang Đế Trần Quý Khoách (cũng gọi là Trần Quý Khoáng) tiếp tục sựnghiệp giành độc lập, chống lại quân Minh xâm lược… Ông là mộttướng tài, đánh tướng Minh Trương Phụ nhiều trận thất điên bát đảo Vềsau quân Hậu Trần thua trận, vua tôi đều bị bắt… Trương Phụ dùngthuyền áp giải ra Bắc Trên đường đi, Đặng Dung đã tuẫn tiết.
2 Tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác: Chưa tìm thấy tài liệu cụ thể đề cập đến hoàn cảnh
ra đời của bài thơ Tương truyền rằng “Cảm hoài” là bài thơ được ĐặngDung cảm tác trước giờ lâm chung Khi bị Trương Phụ dùng thuyền ápgiải ra Bắc Trên đường đi, Đặng Dung đã tuẫn tiết Một số nhà nghiêncứu ước đoán bài thơ được Đặng Dung sáng tác trong khoảng thời gian
từ 12/1413 đến 4/1414 khi Đặng Dung bị bắt giam
2.1 Nguyên tác:
感懷世事悠悠奈老何,
Trang 13Trí chủ hữu hoài phù địa trụcTẩy binh vô lộ vãn thiên hàQuốc thù vị báo đầu tiên bạch
Kỷ độ Long Tuyền đới nguyệt ma
2.3 Dịch nghĩa:
Cảm xúc trong lòng
Việc đời thong dong vô tận mà mình đã già rồi biết làm thế nào?
Trời đất vô tận, thu lại vào cuộc vui say ca hát
Thời cơ đã đến thì kẻ bán thịt, câu cá cũng đạt được thành tựu dễ dàng,Vận số đi qua thì người tài năng xuất chúng cũng chỉ nuốt hận vào lòng.Dốc hết sức lực và tâm trí mang hoài bão ra phò vua giúp nước (làm nên
sự nghiệp lớn như) nâng trục quả đất,
Chẳng có cách nào kéo sông Ngân xuống để rửa sạch giáp binh (manglại yên bình cho đất nước)
Mối thù chung của đất nước chưa trả nhưng tóc đã bạc trước,Bao lần mang gươm báu Long Tuyền mài dưới ánh trăng
2.4 Bản dịch thơ của Tản Đà:
Việc đời man mác, tuổi già thôi!
Đất rộng trời cao chén ngậm ngùi
Gặp gỡ thời cơ may những kẻ,Tan tành sự thế luống cay ai!
Trang 14Phò vua bụng những mong xoay đất,Gột giáp sông kia khó vạch trời.
Đầu bạc giang san thù chửa trả,Long Tuyền mấy độ bóng trăng soi
3 Chú thích từ:
感 cảm: cảm xúc.
懷 hoài: tâm sự, giữ trong lòng.
Cảm xúc trong lòng.
世 thế: đời, người đời.
事 sự: việc, công việc.
悠 du: lo lắng, phiền muộn.
悠悠 du du: lâu dài, xa xôi, vộ tận, ung dung, thong dong tự tại.
奈 nại: nhưng mà, khổ nỗi (liên từ), sao mà (trợ từ ngữ khí).
老 lão: già.
何 hà: gì, nào.
奈老何 nại lão hà: già rồi biết làm sao, thế nào?
Việc đời thong dong vô tận mà mình đã già rồi biết làm thế nào?
無 vô: đặt đầu câu, không có nghĩa (trợ từ).
Trang 15 Trời đất vô tận, thu lại vào cuộc vui say ca hát.
時 thời: thời cơ, cơ hội.
來 lai: đến.
屠 đồ: mổ, giết súc vật.
người làm nghề giết súc vật, người bán thịt
釣 điếu: câu cá.
屠釣 đồ điếu: Điển tích đời Hán, Phàn Khoái làm nghề bán thịt, Hàn
Tín làm nghề câu cá, cả hai sau này đều là khai quốc công thần, giúpHán Cao Tổ Lưu Bang phá Tần diệt Sở
成 thành: nên, trở nên.
功 công: sự nghiệp, thành tựu.
昜 dị: dễ.
成功昜 thành công dị: làm nên thành tựu dễ dàng.
Thời cơ đã đến thì kẻ bán thịt, câu cá cũng đạt được thành tựu
dễ dàng.
運 vận: vận số.
去 khứ: đi.
運去 vận khứ: chỉ thời vận nhà Trần đã qua, sự việc Giản định đế đã u
mê giết tướng Đặng Tất, cha Đặng Dung, khiến cho sức chiến đấu củalực lượng khởi nghĩa suy yếu
Trang 16英 anh: hoa đẹp nhất trong các loài hoa.
雄 hùng: giống đực trong loài chim muông; khỏe nhất.
英雄 anh hùng: tài năng sức lực đều vượt lên trên mọi người (tài năng
飲恨多 ẩm hận đa: chỉ biết nuốt oán hận vào lòng.
Vận số đi qua thì người tài năng xuất chúng cũng chỉ nuốt hận vào lòng.
致 trí: dốc sức, hết lòng.
主 chủ: chúa, vua, người lãnh đạo.
致主 trí chủ: đem hết tâm trí sức lực ra sức phò vua giúp chúa Ý nói
lòng quyết tâm tiếp tục phò tiên triều (Trần) gác qua mối thù giết cha;Đặng Dung đã lập Trần quý Khoách lên làm vua, tôn Giản định đế lênlàm thái thượng hoàng, lo đánh đuổi giặc Tàu xâm lược là nhiệm vụtrước mắt
Trang 17 Dốc hết sức lực và tâm trí mang hoài bão ra phò vua giúp nước (làm nên sự nghiệp lớn như) nâng trục quả đất.
洗 tẩy: tẩy, rửa, làm sạch.
兵 binh: giáp binh, giặc.
洗 兵 tẩy binh: dẹp yên xong giặc, đem lại hòa bình lâu dài cho đất nước Điển tích từ hai câu thơ của Đỗ Phủ trong bài "Tẩy binh mã": "An
đắc tráng sĩ vãn thiên hà, Tịnh tẩy giáp binh trường bất dụng" (Ước gì cóđược người tráng sĩ kéo sông Ngân Hà, Rửa sạch giáp binh để mãi mãikhông dùng đến nữa)
無 vô: không, chẳng.
路 lộ: đường, cách, cách làm.
挽 vãn: lôi, kéo.
天河 thiên hà: sông Ngân, dải sao lớn kéo dài thành một vệt sáng vắt
ngang trời, có thể quan sát được bằng mắt
Chẳng có cách nào kéo sông Ngân xuống để rửa sạch giáp binh
(mang lại yên bình cho đất nước).
頭先白 đầu tiên bạch: Điển tích nhắc tích Ngũ Tử Tư, một nhân vật
thời Đông Châu, trong một đêm chờ qua lọt cửa thành mà đầu bạc trắng,khi lòng mang nặng mối thù nhà