1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phân tích bài Cảm hoài của Đặng Dung

2 925 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 8,64 KB

Nội dung

một triều đình yếu kém , mục ruỗng , kết quả là quốc gia rơi vào vòng nô lệ . Ngọn cờ nghĩa khí phất lên từ trại Trùng Quang cũng không giành lại được cơ đồ . Là một anh hùng thất thế thời ấy , trước lúc ra đi , Đặng Dung đã để lại một nỗi " cảm hoài " . " Thế sự du du nại lão hà Vô cùng thiên địa nhập hàm ca " Có phải đó là tiếng thở dài của một người anh hùng thất thế ? " Việc đời trôi mãi nhưng ta đã già rồi " ! Với một cuộc đời chìm nổi, va chạm với rất nhiều thử thách vậy mà bây giờ Đặng Dung phải bó gối ngồi nhìn " thế sự du du " , làm sao tránh được nỗi sầu vạn cổ ? Trong câu hát nghêu ngao của người anh hùng thất thế là cả một nỗi hoài cảm mênh mang " vô cùng thiên địa " ! Vận khứ , tiệc tàn nhưng mối sầu còn mãi với ngàn thu . Giới thiệu mối " cảm hoài " , hai câu đề đã ôm trùm vũ trụ . Một chút đại ngôn cho ta hiểu chí anh hùng . Theo bố cục cổ điển của một bài thất ngôn bát cú thì hai câu tiếp theo phải là câu thực . Thế nhưng "thời lai đồ điếu thành công dị / Vận khứ anh hùng ẩm hận đa " lại được sinh ra dưới hình hài của hai câu luận - đó là một cách nhìn nhận đánh giá sự thành bại ở đời. Đôi khi, ở những bài thơ thất ngôn bát cú, hai câu luận lại mang nét thực . Đó là khi sự kiện đến ồ ạt , dồn dập khiến ta không còn thời gian để mà bàn luận nữa .Chẳng biết đây có phải là bài thơ duy nhất trong văn học Việt Nam có hai câu thực mang nét luận hay không ? Việc đã theo dòng trôi xa , Đặng Dung có đủ độ lùi để uống cạn niềm cay đắng. Ta hình dung ông như một con người ngồi lại bên dòng chảy cuộc đời mà trầm mặc suy ngẫm. Kẻ "đồ" , "điếu' mà ông nói đến trong câu thơ trên là Hàn Tín và Khương Tử Nha, hai anh hùng nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc. Xuất thân từ những kẻ bần hàn , họ vẫn có thể dựng nên công nghiệp, có thể đem tài trí của mình để mộng bá đồ vương. Còn ông xuất thân từ một gia đình danh tướng thì sao?... Cọp chết để da... Đặng Dung ơi ! Tiếng thơm của người anh hùng còn vang mãi . Chẳng phải "lạc nước hai xe đành bỏ phí' ông cho rằng "vận' của mình đã 'khứ'. Thời thế giờ đây không giúp kẻ anh hùng. Ông cay đắng thừa nhận mình bất lực , dẫu không là một kẻ bất tài : " Trí chủ hữu hoài phù địa trục Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà' Ta cảm thấy choáng ngợp trước hình ảnh thơ to lớn, kì vĩ. Không có sức mạnh như Hercules của thần thoại Hy Lạp, Đặng Dung vẫn muốn nâng trục đất để giúp vua, giúp nước... Nhà Trần đã đi qua nhưng hào khí của một thời lịch sử kiêu hùng còn bừng cháy trong ông. Lòng yêu nước thương dân của ông đã được thể hiện rất rõ qua câu thơ " tẩy binh vô lộ vãn thiên hà " . Ông muốn tẩy binh. Vâng! Rửa áo giáp của một cuộc chiên tranh tàn khốc. Dù biết sẽ rất khó khăn, ông phải rửa nhữg giọt máu của bao sinh linh còn vương trên áo, rửa đi dấu vết của bụi đường trong ngàn dặm chinh an. Với tấm lòng của một người yêu nước, ông sẵn sàng làm điều đó, ông chỉ muốn vươn tới một nền hòa bình thực sự. Nhưng tiếc thay! Nhịp chùng của bài thơ đã tới, "Vô lộ vãn thiên hà". Chỉ có thiên hà mới gột được giáp binh. Nhưng "thiên hà", con sông rộng lớn với muôn vàn tinh tú, chỉ tồn tại trên bầu trời hoặc trong giấc mơ của những người mang chí lớn mà thôi. Mãi đến lúc ra đi ông vẫn mong tìm cho bằng được đường khai thông thiên hà xuống trần gian, cho nền hòa bình, độc lập trở về cùng đất Việt. "Quốc thù vị báo đầu tiên bạch Kỷ độ long tuyền đái nguyệt ma". Còn gì buồn hơn cho kẻ anh hùng khi nghiệp lớn của cuộc đời dang dở ? Tuổi xanh qua đi, quốc thù còn đó - ta cứ ngỡ bài thơ khép lại trong một tiếng thở dài. "Kỷ độ long tuyền đái nguyệt ma" - câu thơ cuối đã xóa đi những suy diễn tầm thường đó, nó ánh lên một nỗi tự hào, như vầng hào quang của thanh gươm quý ngời lên giữa đêm trăng. Tuổi già, đầu bạc, vận đã qua rồi nhưng người nghĩa sĩ mấy độ mài gươm không có điều gì phải hộ thẹn với đời, dẫu lòng mang bao tiếc nuối. Thanh gươm mà ông từng mài trong đêm trăng ấy có một nét nào đó giống ngọn giáo mà Phạm Ngũ Lão đã từng trấn giữ núi sông. Thanh gươm ấy, hy vọng rằng Đặng Dung vẫn giắt bên hông khi lao mình xuống sông để không lọt vào tay giặc. Trải qua hơn nửa thiên niên kỷ, "Cảm Hoài" vẫn đứng đấy sừng sững, tượng trưng cho một ý chí Việt Nam. Dù bất lực trước cuộc đời, những câu thơ của Đặng Dung vẫn hằn lên những nỗi niềm to lớn, hình như sĩ khí của một đời cầm gươm đã ám ảnh từng câu chữ - "Phi hào kiệt chi sĩ bất năng". Nhà Hồ tan rã là một điều tất yếu nhưng lịch sử lại có thêm tên tuổi Đặng Dung và văn học Việt Nam mãi khắc ghi một mối "Cảm Hoài".

một triều đình yếu kém , mục ruỗng , kết quả là quốc gia rơi vào vòng nô lệ . Ngọn cờ nghĩa khí phất lên từ trại Trùng Quang cũng không giành lại được cơ đồ . Là một anh hùng thất thế thời ấy , trước lúc ra đi , Đặng Dung đã để lại một nỗi " cảm hoài " . " Thế sự du du nại lão hà Vô cùng thiên địa nhập hàm ca " Có phải đó là tiếng thở dài của một người anh hùng thất thế ? " Việc đời trôi mãi nhưng ta đã già rồi " ! Với một cuộc đời chìm nổi, va chạm với rất nhiều thử thách vậy mà bây giờ Đặng Dung phải bó gối ngồi nhìn " thế sự du du " , làm sao tránh được nỗi sầu vạn cổ ? Trong câu hát nghêu ngao của người anh hùng thất thế là cả một nỗi hoài cảm mênh mang " vô cùng thiên địa " ! Vận khứ , tiệc tàn nhưng mối sầu còn mãi với ngàn thu . Giới thiệu mối " cảm hoài " , hai câu đề đã ôm trùm vũ trụ . Một chút đại ngôn cho ta hiểu chí anh hùng . Theo bố cục cổ điển của một bài thất ngôn bát cú thì hai câu tiếp theo phải là câu thực . Thế nhưng "thời lai đồ điếu thành công dị / Vận khứ anh hùng ẩm hận đa " lại được sinh ra dưới hình hài của hai câu luận đó là một cách nhìn nhận đánh giá sự thành bại ở đời. Đôi khi, ở những bài thơ thất ngôn bát cú, hai câu luận lại mang nét thực . Đó là khi sự kiện đến ồ ạt , dồn dập khiến ta không còn thời gian để mà bàn luận nữa .Chẳng biết đây có phải là bài thơ duy nhất trong văn học Việt Nam có hai câu thực mang nét luận hay không ? Việc đã theo dòng trôi xa , Đặng Dung có đủ độ lùi để uống cạn niềm cay đắng. Ta hình dung ông như một con người ngồi lại bên dòng chảy cuộc đời mà trầm mặc suy ngẫm. Kẻ "đồ" , "điếu' mà ông nói đến trong câu thơ trên là Hàn Tín và Khương Tử Nha, hai anh hùng nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc. Xuất thân từ những kẻ bần hàn , họ vẫn có thể dựng nên công nghiệp, có thể đem tài trí của mình để mộng bá đồ vương. Còn ông xuất thân từ một gia đình danh tướng thì sao?... Cọp chết để da... Đặng Dung ơi ! Tiếng thơm của người anh hùng còn vang mãi . Chẳng phải "lạc nước hai xe đành bỏ phí' ông cho rằng "vận' của mình đã 'khứ'. Thời thế giờ đây không giúp kẻ anh hùng. Ông cay đắng thừa nhận mình bất lực , dẫu không là một kẻ bất tài : " Trí chủ hữu hoài phù địa trục Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà' Ta cảm thấy choáng ngợp trước hình ảnh thơ to lớn, kì vĩ. Không có sức mạnh như Hercules của thần thoại Hy Lạp, Đặng Dung vẫn muốn nâng trục đất để giúp vua, giúp nước... Nhà Trần đã đi qua nhưng hào khí của một thời lịch sử kiêu hùng còn bừng cháy trong ông. Lòng yêu nước thương dân của ông đã được thể hiện rất rõ qua câu thơ " tẩy binh vô lộ vãn thiên hà " . Ông muốn tẩy binh. Vâng! Rửa áo giáp của một cuộc chiên tranh tàn khốc. Dù biết sẽ rất khó khăn, ông phải rửa nhữg giọt máu của bao sinh linh còn vương trên áo, rửa đi dấu vết của bụi đường trong ngàn dặm chinh an. Với tấm lòng của một người yêu nước, ông sẵn sàng làm điều đó, ông chỉ muốn vươn tới một nền hòa bình thực sự. Nhưng tiếc thay! Nhịp chùng của bài thơ đã tới, "Vô lộ vãn thiên hà". Chỉ có thiên hà mới gột được giáp binh. Nhưng "thiên hà", con sông rộng lớn với muôn vàn tinh tú, chỉ tồn tại trên bầu trời hoặc trong giấc mơ của những người mang chí lớn mà thôi. Mãi đến lúc ra đi ông vẫn mong tìm cho bằng được đường khai thông thiên hà xuống trần gian, cho nền hòa bình, độc lập trở về cùng đất Việt. "Quốc thù vị báo đầu tiên bạch Kỷ độ long tuyền đái nguyệt ma". Còn gì buồn hơn cho kẻ anh hùng khi nghiệp lớn của cuộc đời dang dở ? Tuổi xanh qua đi, quốc thù còn đó - ta cứ ngỡ bài thơ khép lại trong một tiếng thở dài. "Kỷ độ long tuyền đái nguyệt ma" - câu thơ cuối đã xóa đi những suy diễn tầm thường đó, nó ánh lên một nỗi tự hào, như vầng hào quang của thanh gươm quý ngời lên giữa đêm trăng. Tuổi già, đầu bạc, vận đã qua rồi nhưng người nghĩa sĩ mấy độ mài gươm không có điều gì phải hộ thẹn với đời, dẫu lòng mang bao tiếc nuối. Thanh gươm mà ông từng mài trong đêm trăng ấy có một nét nào đó giống ngọn giáo mà Phạm Ngũ Lão đã từng trấn giữ núi sông. Thanh gươm ấy, hy vọng rằng Đặng Dung vẫn giắt bên hông khi lao mình xuống sông để không lọt vào tay giặc. Trải qua hơn nửa thiên niên kỷ, "Cảm Hoài" vẫn đứng đấy sừng sững, tượng trưng cho một ý chí Việt Nam. Dù bất lực trước cuộc đời, những câu thơ của Đặng Dung vẫn hằn lên những nỗi niềm to lớn, hình như sĩ khí của một đời cầm gươm đã ám ảnh từng câu chữ - "Phi hào kiệt chi sĩ bất năng". Nhà Hồ tan rã là một điều tất yếu nhưng lịch sử lại có thêm tên tuổi Đặng Dung và văn học Việt Nam mãi khắc ghi một mối "Cảm Hoài". ... vọng Đặng Dung giắt bên hông lao xuống sông để không lọt vào tay giặc Trải qua nửa thiên niên kỷ, "Cảm Hoài" đứng sừng sững, tượng trưng cho ý chí Việt Nam Dù bất lực trước đời, câu thơ Đặng Dung. .. chi sĩ bất năng" Nhà Hồ tan rã điều tất yếu lịch sử lại có thêm tên tuổi Đặng Dung văn học Việt Nam khắc ghi mối "Cảm Hoài"

Ngày đăng: 15/10/2015, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w