1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số phương pháp dạy lịch sử lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 165,7 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơn Lịch sử tiểu học nói chung mơn Lịch sử lớp nói riêng nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức số kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước ngày Dạy mơn Lịch sử bước đầu hình thành cho học sinh kĩ quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn thông tin khác nhau, biết đặt câu hỏi trình học tập, trình bày kết lời nói, hình vẽ, sơ đồ, …vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Môn Lịch sử góp phần bồi dưỡng học sinh thái độ thói quen: ham học hỏi, tìm hiểu để biết kiến thức Lịch sử dân tộc Việt Nam, tơn trọng di tích văn hóa tìm hiểu thêm lịch sử giới Việc sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) giống đồ nghề người thợ mộc, chúng bình đẳng với Việc sử dụng chúng tùy vào mục đích khả người dạy học, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể: Đối tượng học sinh, thiết bị dạy học khơng khí học tập Trong thực tiễn khơng giáo viên có kinh nghiệm lại sử dụng đơn điệu phương pháp hoạt động dạy học Nghệ thuật dạy học nghệ thuật phối hợp PPDH dạy người giáo viên Qua thực tế giảng dạy, thân băn khoăn suy nghĩ phải làm làm để em có hứng thú học tập phân mơn lịch sử Chính tơi nhận thấy cần phải có biện pháp thiết thực hữu hiệu để tăng cường tính tích cực hóa học tập học sinh, giúp em nắm vững kiến thức mơn này, hình thành nhân cách cho học sinh hiểu u thương, kính trọng, tơn vinh anh hùng dân tộc, yêu quý tôn trọng chiến công hiển hách hào hùng ông cha ta, di tích lịch sử lừng danh giới Từ tăng thêm lịng u q hương đất nước, tinh thần xây dựng ý thức bảo vệ tổ quốc Việt Nam Đó lí thúc đẩy nghiên cứu thực đề tài: “Một số phương pháp dạy Lịch sử lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” nhằm thay đổi cách thức, phương pháp học tập học 1/10 download by : skknchat@gmail.com sinh lớp chuyển từ học tập thụ động ghi nhớ kiến thức sang học tập chủ động sáng tạo, trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở tìm hiểu lí luận thực tiễn, phát huy mặt mạnh, khắc phục tồn tại, tìm hiểu thực trạng việc dạy học môn Lịch sử lớp 4, qua tìm giải pháp giúp học sinh học môn Lịch sử tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Một số phương pháp dạy Lịch sử lớp theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 4A7 trường Tiểu học Ngọc Lâm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm 2/10 download by : skknchat@gmail.com PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn Chương trình Lịch sử lớp giúp học sinh có kiến thức bản, thiết thực kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, phản ánh vấn đế phát triển giai đoạn lịch sử, thành tựu nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta khoảng 700 năm trước Công Nguyên đến buổi đầu thời Nguyễn năm 1858 Về nội dung chương trình Lich sử lớp 4, học kiện, tượng hay nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử định Sự chọn lọc nhằm đảm bảo mục tiêu phù hợp với thời lượng dành cho mơn học trình độ nhận thức học sinh Nhưng thực tế cho thấy học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử cịn chậm khó khăn sau: Về phía giáo viên: Ở lớp 1, 2, em học môn Tự nhiên – xã hội, lên lớp em làm quen với môn: Khoa học, Lịch sử Địa lí, số giáo viên cịn kinh nghiệm dạy mơn Lịch sử Ngồi cịn số giáo viên quan niệm Lịch sử mơn học mà trọng vào hai mơn Tốn Tiếng Việt Chính vậy, kiến thức Lịch sử em bị hổng từ lớp Giáo viên chưa biết cách hướng dẫn cho em thực hành đồ, lược đồ tranh ảnh chưa sử dụng lúc, chỗ phương tiện dạy học Việc sưu tầm tài liệu kiện, nhân vật lịch sử địa phương có liên quan đến tiết dạy cịn hạn chế Nôi dung học Lịch sử đề cập tới kiện hay môt nhân vật tiêu biểu giai đoạn, việc giới thiệu quan trọng chuyển tiếp kiện nhân vật có liên quan Tuy nhiên số giáo viên chưa đầu tư kiến thức liên quan đến giảng, chưa biết sử dụng tư liệu có liên quan đến giảng để giới thiệu dẫn dắt lôi học sinh cách hấp dẫn vào Việc quan sát biểu đồ, lược đồ không phần quan trọng kênh hình gây cho học sinh nhiều hứng thú học tập, đơi giáo viên cịn 3/10 download by : skknchat@gmail.com lúng túng hướng dẫn học sinh quan sát biểu đồ, lược đồ; lúng túng cách kể chuyện lịch sử hay tường thuật diễn biến trận đánh…và dành thời gian nghiên cứu dạy, dẫn đến hiệu việc giảng dạy chưa cao Về phía học sinh: Khả nắm bắt kiến thức, kĩ quan sát, trí tưởng tượng khái quát hóa cịn yếu, khả ghi nhớ em chậm mà nhân vật, mốc lịch sử, kiện lịch sử lại nhiều nên em ghi nhớ cách máy móc (dễ nhớ lại mau quên) Kĩ đọc, kể, tường thuật em chậm, ảnh hưởng đến thời gian tiến trình chung mơn học Tinh thần hợp tác học chưa cao, nhiều em chưa tự tin, học thụ động Sau tuần học cho học sinh làm kiểm tra mơn Lịch sử với hình thức trắc nghiệm Tổng số học sinh 48 em kết kiểm tra mơn Lịch sử sau: Kết khảo sát sau tuần học: Năm học 2018 – 2019 Tổng số Khảo sát sau tuần học Hoàn thành tốt Hoàn thành học sinh SL TL SL TL 48 15 31.2% 33 68.8% Giải pháp: 2.1 Phát huy tính tích cực hóa học sinh kĩ đọc phân tích tư liệu Phân môn lịch sử lớp chia làm giai đoạn, gồm 33 bài, có 27 kiến thức mới, ôn tập tổng kết Ngồi việc dạy học theo chương trình mơn Lịch sử lồng ghép kiến thức học vào mơn học khác để từ em ghi nhớ kiến thức cũ tích hợp nội dung giúp em ghi nhớ cách có hệ thống Học sinh muốn tiếp thu tri thức cần có hướng dẫn giáo viên hệ thống câu hỏi phù hợp Giáo viên tổ chức hoạt động dạy học nhằm chuyển giao ý đồ sư phạm thầy thành nhiệm vụ học tập trò Hướng cho kiến thức lịch sử đến với em nhiều kênh thông tin khác để học sinh am hiểu nắm bắt kiến thức 4/10 download by : skknchat@gmail.com cách vững giảng nhàm chán thiếu hấp dẫn Phương pháp dạy học hạn chế tối đa việc học thuộc lòng Để học sinh dễ hiểu, dễ nắm kiện, thời gian lịch sử, cần rèn cho học sinh kĩ đọc phân tích tư liệu Ví dụ: Các kênh chữ nhỏ bài, giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm, phân tích, giúp em hiểu thơng tin kênh chữ nhỏ cung cấp trước vào tìm hiểu kiện qua kênh chữ lớn Giáo viên dựa vào câu hỏi sách giáo khoa cuối chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp, vừa sức giúp cho em phát huy khả nói Ví dụ bài: “Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)” Các em muốn biết nguyên nhân có trận Bạch Đằng em phải đọc thầm kênh chữ nhỏ nắm thông tin đầu Hoặc bài: “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân” Để biết tình hình nước ta sau Ngơ Quyền mất, em đọc thầm kênh chữ nhỏ nắm nội dung kênh chữ sau trả lời câu hỏi: Sau Ngơ Quyền tình hình nước ta nào? (Sau Ngơ Quyền triều đình lục đục, tranh ngai vàng…) Hay bài: “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)” giúp học sinh ghi nhớ nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh sưu tầm thơ, văn liên quan đến nội dung để giới thiệu cho bạn nghe vào đầu tiết học, từ dẫn dắt đến nội dung học Sau giáo viên bổ sung phần mà học sinh chưa tìm được, ví dụ số câu thơ: Giận thay Tô Định bạo tàn Nay ta dấy nghĩa diệt lồi sói lang! Một xin rửa nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lịng chồng Bốn xin vẹn vẹn sở cơng lệnh 5/10 download by : skknchat@gmail.com 2.2 Phát huy tính tích cực hóa học sinh kĩ quan sát kể lại, trình bày lại diễn biến kháng chiến qua đồ, lược đồ, … Qua đầu mơn Lịch sử - Địa lí hướng dẫn cho em kĩ quan sát, chỉ, mô tả, kể kiện lịch sử đồ, lược đồ Vì vậy, số có đồ, lược đồ, giáo viên cần sử dụng lúc, chỗ, dễ cho học sinh quan sát Phóng to để hấp dẫn, thu hút ý, giúp em có ấn tượng sâu sắc khơng bị quên lãng học xong Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp, vừa sức, giúp em phát huy kĩ nói, khả diễn đạt kể trình bày, diễn biến theo đồ lược đồ Các em thảo luận nhóm, hỗ trợ lẫn để trả lời tường thuật lại diễn biễn trận đánh Ví dụ bài: “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (năm 981)” Để học sinh trình bày diễn biến kháng chiến, xây dựng hệ thống câu hỏi sau: Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào? Chúng tiến vào nước ta theo đường, đường nào? Lê Hoàn chia quân thành cánh đóng quân đâu để đánh giặc? Kể lại hai trận đánh lớn quân ta quân Tống? Kết kháng chiến nào? Các bước tiến hành: - Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc kênh chữ sách giáo khoa (SGK) thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi - Bước 2: Yêu cầu trình bày câu hỏi: 1em nêu câu hỏi, em trả lời, vừa trình bày vừa lược đồ, nhóm khác nhận xét - Bước 3: Gọi số em trình bày toàn diễn biến kháng chiến - Bước 4: Các nhóm giao lưu, trao đổi nội dung liên quan đến diễn biến - Bước 5: Nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày Biện pháp giúp em hứng thú học tập, ghi nhận mốc thời gian, kiện lịch sử xác nhớ lâu 6/10 download by : skknchat@gmail.com 2.3 Phát huy tính tích cực hóa học sinh kĩ quan sát phân tích qua tranh ảnh (làm tập trắc nghiệm) để hiểu nhớ thời gian lịch sử, kiện nhân vật lịch sử Các Lịch sử lớp đa số có kênh hình minh họa giúp học sinh hình dung rõ kiện lịch sử giai đoạn lịch sử Giáo viên nắm vững kiến thức lịch sử để qua hình ảnh giới thiệu cho học sinh Các em cặp mắt quan sát, óc phân tích mình, em mơ tả, trình bày, nêu nội dung tranh, làm tập, …từ giúp em ghi nhớ sâu sắc hình ảnh lịch sử để lại Ngồi ra, em cịn tự sưu tầm thông tin, tranh minh họa để ghi nhớ kiện lịch sử Ví dụ bài: “Trịnh – Nguyễn phân tranh”, em quan sát lược đồ để biết địa phận Bắc triều – Nam triều Đàng Trong - Đàng Ngồi, sơng Gianh nơi chia cắt đất nước (thế kỉ XVI) Ví dụ: Khi dạy bài: “Ơn tập”: Để ôn lại kiến thức học giúp em nhớ lâu kiện lịch sử nhân vật lịch sử, cho học sinh làm sau: Nối kiện cột A với tên nhân vật lịch sử cột B cho đúng: A B a Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) Đinh Bộ Lĩnh b Dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước c Dời đô Thăng Long Lý Thường Kiệt Ngơ Quyền d Xây dựng phịng tuyến sông Như Nguyệt Lý Thái Tổ Tôi tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức học, thảo luận nhóm đôi: Nối kiện cột A với tên nhân vật lịch sử cột B - Bước 2: u cầu nhóm trình bày ý, nhóm khác nhận xét, trao đổi - Bước 3: Nhận xét, tuyên dương chung 7/10 download by : skknchat@gmail.com Với cách làm giúp học sinh nhớ lâu kiện lịch sử nối liền với nhân vật lịch sử tiêu biểu 2.4 Phát huy tính tích cực hóa học sinh qua hình thức tự học tập đánh giá, khen thưởng Muốn học sinh nhớ lâu không bị sai lệch thời gian, nhân vật, kiện lịch sử giáo viên phải tổ chức nhiều hình thức học tập, hình thức vừa mang tính khoa học, mềm dẻo, vừa mang tính thực tế sâu sắc Phối hợp hình thức khác để gây hứng thú cho học sinh học Phát huy tính độc lập suy nghĩ, sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến riêng, hăng hái biết bảo vệ ý kiến đồng thời biết lắng nghe ý kiến người khác, chia sẻ, hợp tác công việc với bạn Ví dụ bài: “Nước ta cuối thời Trần” Câu hỏi bài: Tình hình nước ta cuối thời Trần nào? Giáo viên cho học sinh làm tập: Viết tiếp vào chỗ chấm câu sau cho đủ ý tình hình nước ta cuối thời Trần: - Vua quan …………………………(1) - Những kẻ có quyền thế…………………… (2) dân để làm giàu - Đời sống nhân dân………………………(3) (Từ cần điền: ngang nhiên vơ vét; vô cực khổ; ăn chơi sa đọa) Tôi tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ tìm từ thích hợp để điền vào chỗ … - Bước 2: Yêu cầu trình bày ý, em khác nhận xét - Bước 3: Nhận xét, tuyên dương học sinh làm Cách học giúp em nhớ lâu, nhớ xác kiện lịch sử diễn ra, tạo cho em ý thức học tập tích cực Giáo viên cho học sinh thực tập nhóm, nhóm tưởng phân cơng nhiệm vụ cho bạn nhóm, kiểm tra đánh giá lẫn Mỗi lần học sinh khắc sâu lần kiến thức Các sản phẩm nhóm học tập treo cuối lớp để động viên, khuyến khích học sinh Giáo viên có 8/10 download by : skknchat@gmail.com hình thức khen thưởng kịp thời để khích lệ tinh thần học sinh, ví dụ, nhóm em học sinh thực tốt, giáo viên trao tặng huy hiệu “Chiến sĩ nhỏ Thủ đô” hay “Anh hùng nhỏ tuổi”… Và vận dụng nhiều phương pháp khác nữa, đem lại cho em lịng say mê ham thích tìm hiểu mơn Lịch sử Điều quan trọng học sinh gợi cho em kiện, nhân vật lịch sử có liên quan gần gũi với sống em Vì vậy, cần thường xuyên gắn nội dung lịch sử với tên đường phố, tên quê hương, tên liên đội thiếu niên, chi đội, hiểu lại kỉ niệm ngày lễ lớn Ví dụ: Ngày 10 tháng Âm lịch hàng năm ngày giỗ tổ Hùng Vương (nhân dân tổ chức hội đền Hùng Huy Chương, Lâm Thao, Phú Thọ) Học sinh sưu tầm số câu thơ để chia sẻ bạn, ví dụ : Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba Dù buôn bán gần xa Nhớ ngày giỗ Tổ tháng ba mồng mười Kết Với giải pháp đưa vào vận dụng dạy học phân mơn lịch sử lớp 4, suốt q trình học tập từ đầu học kì đến nay, qua kiểm tra, đánh giá kết tháng nâng lên rõ rệt Các em tiếp thu nhanh nhớ lâu, có tinh thần học tập tốt Các em đại trà tích cực tham gia học tập phát biểu xây dựng Đó tảng để em bước vào bậc học lớp cao hơn: Kết lần kiểm tra: Năm học: 2018 – 2019 Tổng số Hoàn thành tốt Hoàn thành học sinh SL TL SL TL Khảo sát sau tuần học 48 15 31.2% 33 68.8% Kiểm tra học kì I 48 22 45.8% 26 54.2% Kiểm tra tháng 3/học kì II 48 27 56.2% 21 43.8% 9/10 download by : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN Qua việc dạy học thân rút kinh nghiệm cần có hướng phấn đấu: - Giáo viên phải nắm tồn chương trình phân mơn Lịch sử, nắm vững kiến thức lịch sử SGK, chuẩn kiến thức, sưu tầm tài liệu có liên quan đến giảng; biết liên hệ thực tế chuyển từ kiến thúc cũ giúp học sinh khai thác kiến thức cách khoa học, hấp dẫn - Giáo viên cần gần gũi với học sinh có linh hoạt cách tổ chức hướng dẫn học sinh tự học, giúp em biết tự giác tìm tịi, khám phá, phát hay, đẹp, sửa chữa điểm sai Giáo dục em biết yêu quê hương đất nước tự hào truyền thống hào hùng dân tộc - Kiểm tra đánh giá khâu then chốt trình dạy học Đánh giá vừa mang mục đích xác định mức độ lực kiến thức hình thành học sinh, vừa giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học Trên phương pháp giúp học sinh học tốt mơn Lịch sử lớp nói riêng chương trình tiểu học nói chung Trong suốt thời gian qua thân nghiên cứu, vận dụng vào thực tế giảng dạy chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt Các em thực phấn khởi, tự tin học Lịch sử Tuy nhiên trình nghiên cứu thực đề tài khơng tránh khỏi mặt hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tơi mong đươc giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu cấp đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện đạt kết cao hơn, đồng thời áp dụng rộng rãi việc dạy học môn Lịch sử Tiểu học Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người viết Đinh Thị Bích Huệ 10/10 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn Giải pháp: .4 2.1 Phát huy tính tích cực hóa học sinh kĩ đọc phân tích tư liệu 2.2 Phát huy tính tích cực hóa học sinh kĩ quan sát kể lại, trình bày lại diễn biến kháng chiến qua đồ, lược đồ, … 2.3 Phát huy tính tích cực hóa học sinh kĩ quan sát phân tích qua tranh ảnh (làm tập trắc nghiệm) để hiểu nhớ thời gian lịch sử, kiện nhân vật lịch sử 2.4 Phát huy tính tích cực hóa học sinh qua hình thức tự học tập đánh giá, khen thưởng .8 Kết PHẦN KẾT LUẬN 10 11/10 download by : skknchat@gmail.com ... việc dạy học mơn Lịch sử lớp 4, qua tìm giải pháp giúp học sinh học môn Lịch sử tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Một số phương pháp dạy Lịch sử lớp theo hướng tích cực hóa hoạt. .. hoạt động học tập học sinh Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 4A7 trường Tiểu học Ngọc Lâm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp. .. dụng kiến thức vào thực tiễn Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở tìm hiểu lí luận thực tiễn,

Ngày đăng: 06/04/2022, 08:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau 4 tuần học tôi cho học sinh làm bài kiểm tra các môn Lịch sử với hình thức trắc nghiệm - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số phương pháp dạy lịch sử lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
au 4 tuần học tôi cho học sinh làm bài kiểm tra các môn Lịch sử với hình thức trắc nghiệm (Trang 4)
Các bài Lịch sử lớp 4 đa số bài nào cũng có kênh hình minh họa giúp học sinh hình dung rõ hơn các sự kiện lịch sử của từng giai đoạn lịch sử - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số phương pháp dạy lịch sử lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
c bài Lịch sử lớp 4 đa số bài nào cũng có kênh hình minh họa giúp học sinh hình dung rõ hơn các sự kiện lịch sử của từng giai đoạn lịch sử (Trang 7)
hình thức khen thưởng kịp thời để khích lệ tinh thần học sinh, ví dụ, các nhóm hoặc các em học sinh thực hiện tốt, giáo viên trao tặng huy hiệu “Chiến sĩ nhỏ Thủ đô” hay “Anh hùng nhỏ tuổi”… - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số phương pháp dạy lịch sử lớp 4 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
hình th ức khen thưởng kịp thời để khích lệ tinh thần học sinh, ví dụ, các nhóm hoặc các em học sinh thực hiện tốt, giáo viên trao tặng huy hiệu “Chiến sĩ nhỏ Thủ đô” hay “Anh hùng nhỏ tuổi”… (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w