Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy lịch sử lớp 4 theo hướng: Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

18 46 0
Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp dạy lịch sử lớp 4 theo hướng: Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nên tôi đã vận dụng những phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh như: Phát huy tính tích cực hóa của học sinh trong kĩ năng đọc và phân tích tư liệu: Phát huy tính tích cực[r]

(1)SANG KIEN KINH NGHIEM “Một số phương pháp dạy Lịch sử lớp theo hướng: Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” PHẦN I: LỜI NÓI ĐẦU Lí chọn đề tài: Môn Lịch sử tiểu học nói chung, môn Lịch sử lớp nói riêng nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức số kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước ngày Dạy môn lịch sử là bước đầu hình thành cho học sinh các kĩ quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ các nguồn thông tin khác nhau, biết đặt câu hỏi quá trình học tập, trình bày kết lời nói, hình vẽ, sơ đồ, …vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống Góp phần bồi dưỡng học sinh thái độ và thói quen: ham học hỏi, tìm hiểu để biết các kiến thức Lịch sử dân tộc Việt Nam, tôn trọng các di tích văn hóa và tìm hiểu thêm lịch sử giới Việc sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) giống đồ nghề người thợ mộc, chúng bình đẳng với Việc sử dụng chúng tùy vào mục đích và khả người dạy và học, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể: Đối tượng học sinh, thiết bị dạy học và không khí học tập Trong thực tiễn không giáo viên có kinh nghiệm nào lại sử dụng đơn điệu phương pháp hoạt động dạy học mình Nghệ thuật dạy học là nghệ thuật phối hợp các PPDH bài dạy người giáo viên Chủ trương Đảng và Nhà nước đặt cho ngành giáo dục là phải đổi mới, nâng cao chất lượng dạy và học để cho giáo dục nước nhà đem lại kết ngang tầm với các nước khu vực các nước tiên tiến trên giới Trong đó đổi các phương pháp dạy học Lịch sử lớp là yêu cầu cần thiết Nhằm phát huy ưu điểm, kịp thời khắc phục hạn chế và để giúp học sinh theo dõi tiến trình lịch sử cách hệ thống và ghi nhớ số Trang Lop4.com (2) kiện lịch sử, nhân vật lịch sử cách chặt chẽ Qua thực tế giảng dạy, thân tôi băn khoăn suy nghĩ phải làm gì và làm nào để các em có hứng thú học tập là phân môn lịch sử Chính vì tôi nhận thấy cần phải có biện pháp thiết thực và hữu hiệu để tăng cường tính tích cực hóa học tập học sinh, giúp các em nắm vững kiến thức môn này Hình thành nhân cách cho học sinh hiểu và yêu thương, kính trọng, tôn vinh các anh hùng dân tộc, yêu quý tôn trọng các chiến công hiểm hách hào hùng ông cha ta, các di tích lịch sử lừng danh giới, từ đó tăng thêm lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần xây dựng và ý thức bảo vệ tổ quốc Việt Nam Đó chính là lí thúc đẩy tôi nghiên cứu và thực đề tài: “Một số phương pháp dạy Lịch sử lớp theo hướng: Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” Nhằm thay đổi cách thức, phương pháp học tập học sinh lớp chuyển từ học tập thụ động ghi nhớ kiến thức là chính sang học tập chủ động sáng tạo, chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Lịch sử vấn đề Chương trình Lịch sử lớp đưa vào kiện lịch sử từ buổi đầu dựng nước và giữ nước (khoảng 700 năm trước Công Nguyên), …những chứng lịch sử Qua đó các em học cách làm việc khai thác tư liệu lịch sử các nhà sử học Tài liệu đã chú ý đến các kĩ sau đây việc học tập lịch sử: Kĩ quan sát và phân tích tranh ảnh lịch sử; kĩ đọc, phân tích đồ, sơ đồ, lược đồ, biểu đồ; Kĩ so sánh, trìu tượng hóa trên sở sử liệu; Kĩ đánh giá, giải thích các tài liệu gốc; Kĩ xếp hệ thống hóa các kiện tượng lịch sử theo thời gian và không gian…Từ đó các em mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và cùng tìm câu trả lời, trình bày kết học tập cách diễn đạt chính mình Trong năm gần đây, tình hình học sinh tiếp thu, ghi nhận kiến thức lịch sử dân tộc, đất nước quá hạn chế Qua các thông tin đại chúng đưa tin, đặc biệt là kết các lần thi học sinh trung học phổ thông quá thấp làm cho dư luận không khỏi băn khoăn suy nghĩ và đặt câu hỏi kiến thức môn lịch sử các em lại kém Đây chính là nỗi đau Trang Lop4.com (3) người thầy, người cô Phải lịch sử bây dài ngày xưa nên học sinh không tiếp thu Kết học môn lịch sử đơn vị tôi đã có nhiều tiến còn số em nắm bắt, ghi nhớ kiến thức lịch sử còn thụ động, mau quên, chưa biết cách quan sát sơ đồ, lược đồ, mô phỏng, tường thuật lại các kiện, thời gian lịch sử Như vậy, dạy học nói chung và dạy học Lịch sử tiểu học nói riêng người giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp dạy học vào tiết dạy Không xem nhẹ phương pháp nào, phương pháp có mặt mạnh và hạn chế riêng, không nên tuyệt đối hóa phương pháp nào Để tổ chức hoạt động dạy học hiệu giáo viên cần biết lựa chọn ưu phương pháp phù hợp với mục tiêu, nội dung loại bài học nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Phạm vi đề tài Nghiên cứu về: “Một số phương pháp dạy Lịch sử lớp theo hướng: Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” PHẦN II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Thực trạng tình hình Chương trình Lịch sử lớp giúp học sinh có kiến thức bản, thiết thực kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, phản ánh vấn đế phát triển các giai đoạn lịch sử, thành tự nghiệp dựng nước và giữ nước dân tộc ta khoảng 700 năm trước Công Nguyên đến buổi đầu thời Nguyễn năm 1858 Nội dung chương trình Lịch sử lớp gồm giai đoạn: Buổi đầu dựng nước và giữ nước (Khoảng 700 năm TCN đến năm 179) Gồm bài Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938) Gồm bài, đó có bài ôn tập Buổi đầu đọc lập (Từ năm 938 đến năm 1009) Gồm bài Nước Đại Việt thời Lý (Từ năm 1009 đến năm 1226) Gồm bài Nước Đại Việt thời Trần (Từ năm 1226 đến năm 1400) Gồm bài Trang Lop4.com (4) Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (Thế kỉ XV) Gồm bài, đó có bài ôn tập Nước Đại Việt kỉ XVI – XVII Gồm bài Buổi đầu thời Nguyễn (Từ năm 1802 đến năm 1858) Gồm bài, đó có bài tổng kết Về nội dung chương trình Lich sử lớp 4, bài học là kiện, tượng hay nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử định Sự chọn lọc nhằm đảm bảo mục tiêu phù hợp với thời lượng dành cho môn học trình độ nhận thức học sinh Nhưng thực tế cho thấy đơn vị tôi các em học môn Tiếng Việt còn yếu, nên việc tiếp thu môn này còn hạn chế Thời gian đầu tư vào môn lịch sử giáo viên còn thụ động, hạn chế khó khăn đó cụ thể sau: Những hạn chế, khó khăn: a Về phía giáo viên Ở các lớp 1, 2, các em học môn Tự nhiên – xã hội, lên lớp các em làm quen với các môn: Khoa học, Lịch sử và Địa lí chính vì số giáo viên còn ít kinh nghiệm dạy môn Lịch sử Ngoài còn số giáo viên quan niệm Lịch sử không phải là môn học chính mà chú trọng vào hai môn Toán và Tiếng Việt Chính vì vậy, kiến thức Lịch sử các em đã bị hổng từ lớp Giáo viên chưa biết cách hướng dẫn cho các em thực hành trên đồ, lược đồ và tranh ảnh, hình ảnh, chưa sử dụng đúng lúc, đúng chỗ các phương tiên dạy học Việc sưu tầm tài liệu kiện, nhân vật lịch sử địa phương có liên quan đến tiết dạy còn hạn chế Nôi dung bài học Lịch sử đề cập tới kiện hay môt nhân vật tiêu biểu giai đoạn, việc giới thiệu bài quan trọng vì nó là chuyển tiếp các kiện nhân vật có liên quan Tuy nhiên còn số giáo viên chưa đầu tư các kiến thức liên quan đến bài giảng, chưa biết sử dụng tư liệu có liên quan đến bài giảng để giới thiệu dẫn dắt lôi học sinh cách hấp dẫn vào bài Ví dụ: Bài nào giáo viên giới thiệu: “ Hôm chúng ta Trang Lop4.com (5) học bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh” Khai thác nội dung khiến thức giáo viên chưa làm bật nào bắt đầu, nào cao trào đỉnh điểm, nào kết thúc… Ví dụ: Bài: “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ II”, yêu cầu học sinh tường thuật lại chiến đấu bảo vệ phòng tuyến trên bờ phía Nam sông Như Nguyệt quân ta (theo lược đồ) Thì giáo viên không biết khai thác kiến thức cách xây dựng hệ thống câu hỏi và hình thức tổ chức cho học sinh vừa lược đồ vừa tường thuật Việc quan sát biểu đồ, lược đồ không kém phần quan trọng vì kênh hình gây cho học sinh nhiều hứng thú học tập, đôi giáo viên còn lúng túng hướng dẫn học sinh quan sát biểu đồ, lược đồ; lúng túng cách kể chuyện lịch sử hay tường thuật diễn biến trận đánh…và ít dành thời gian nghiên cứu bài dạy, dẫn đến hiệu việc giảng dạy chưa cao Về phía học sinh Chương trình tiểu học chia làm giai đoạn: Giai đoạn I từ lớp đấn lớp 3, giai đoạn II từ lớp đến lớp Môn Lịch sử là môn học hoàn toàn mẻ các em, chính vì việc tiếp thu kiến thức môn học này là cần thiết Qua giảng dạy tôi thấy nhiều em hoàn cảnh gia đình khó khăn, buổi học, buổi các em phải làm kiếm tiền giúp gia đình, nên chủ yếu các em học trên lớp là chính Vì việc học các em gặp nhiều trở ngại Đặc biệt chưa nhận thức đúng vai trò môn Lịch sử Học sinh chưa ý thức nhiệm vụ mình, chưa chịu khó, tích cực tư suy nghĩ tìm tòi cho mình phương pháp học đúng để biến tri thức thầy thành mình Cho nên sau học xong bài, các em chưa nắm lượng kiến thức thầy giảng, nhanh quên Việc dạy môn Lịch sử không hấp dẫn cho học sinh khiến các em học thuộc lòng đối phó, để trả bài, đầu thì trống rỗng Khả nắm bắt kiến thức, kĩ quan sát, trí tưởng tượng khái quát hóa còn yếu, khả ghi nhớ các em còn chậm mà các nhân vật, mốc lịch sử, kiện lịch sử lại nhiều nên các em có thể ghi nhớ cách máy móc (dễ nhớ lại mau quên) Kĩ đọc, kể, tường thuật các em chậm, Trang Lop4.com (6) đó ảnh hưởng đến thời gian và tiến trình chung môn học Tinh thần hợp tác học chưa cao, nhiều em chưa tự tin, học thụ động Sau tuần học tôi cho học sinh làm bài kiểm tra các môn Khoa học, Lịch sử, Địa lí với hình thức trắc nghiệm Tổng số học sinh là 36 em thì kết kiểm tra môn Lịch sử sau: Kết khảo sát sau tuần: Năm học 2010 – 2011 TSHS KS sau tuần 36 Giỏi (9 -10) Khá (7- 8) TB(5-6) Yếu (dưới 5) TS % TS % TS % TS % 5,6 22,1 24 66,7 5,6 PHẦN III GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ I Giải pháp: Từ hạn chế nêu trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu “Một số phương pháp dạy Lịch sử lớp theo hướng: Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” sau: Phát huy tính tích cực hóa học sinh kĩ đọc và phân tích tư liệu: Phân môn lịch sử lớp chia làm giai đoạn, gồm 33 bài, đó có 27 bài kiến thức mới, bài ôn tập và bài tổng kết Ngoài việc dạy học theo chương trình môn Lịch sử tôi đã lồng ghép kiến thức đã học vào các môn học khác để từ đó các em ghi nhớ kiến thức cũ và tích hợp nội dung giúp các em ghi nhớ cách có hệ thống Học sinh muốn tiếp thu tri thức cần có hướng dẫn giáo viên hệ thống câu hỏi phù hợp Giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học nhằm chuyển giao ý đồ sư phạm thầy thành nhiệm vụ học tập trò Hướng cho kiến thức lịch sử đến với các em nhiều kênh thông tim khác để học sinh am hiểu và nắm bắt kiến thức cách vững chư không phải là bài giảng nhàm chán thiếu hấp dẫn Phương pháp dạy và học bây là hạn chế tối đa việc học thuộc lòng Để học sinh dễ hiểu, dễ nắm kiện, thời gian lịch sử, cần rèn cho học Trang Lop4.com (7) sinh kĩ đọc và phân tích tư liệu Ví dụ: Các kênh chữ nhỏ bài, giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm, phân tích, giúp các em hiểu thông tin kênh chữ nhỏ cung cấp sau vào tìm hiểu kiện qua kênh chữ lớn Giáo viên dựa vào các câu hỏi sách giáo khoa bài và cuối bài chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp, vừa sức giúp cho các em phát huy khả nói Ví dụ bài: “Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyến lãnh đạo (năm 938)” Các em muốn biết nguyên nhân nào có trận Bạch Đằng , thì các em phải đọc thầm kênh chữ nhỏ và nắm thông tin đầu bài … Hoặc bài: “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân” Để biết tình hình nước ta sau Ngô Quyền mất, các em đọc thầm kênh chữ nhỏ nắm nội dung kênh chữ sau đó trả lời câu hỏi: Sau Ngô Quyền tình hình nước ta nào ? (Sau Ngô Quyền triều đình lục đục, tranh ngai vàng… ) Hay bài: “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)” Giúp học sinh ghi nhớ nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Giáo viên đọc cho học sinh nghe số câu thơ: “Giận thay Tô Định bạo tàn Nay ta dấy nghĩa diệt loài sói lang ! Một xin rửa nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẹn vẹn sở công lệnh này” Và bài: “Thành thị kỉ XVI – XVII” Để các em mô tả đúng ba thành thị lớn nước ta kỉ XVI – XVII Tôi đưa bài tập sau: Đặc điểm Dân cư Quy mô thành Hoạt động thị buôn bán Thành thị Đông dân Lớn Những ngày chợ phiên, nhiều thành thị thành thị dân các vùng lân cận Thăng Long châu Á số nước châu Á gánh hàng hóa đến đông không thể tưởng tượng Buôn bán nhiều mặt hàng áo, tơ lụa,… Trang Lop4.com (8) Có Phố Hiến nhiều dân Có 2000 Là nơi buôn bán tấp nập nước ngoài nóc nhà Trung Quốc, Hà người Lan, Anh, Pháp Là Hội An dân phương nhà và buôn nước khác đến địa Phố cảng đẹp Thương nhân ngoại quốc các và lớn thường lui tới buôn bán Nhật Đàng Trong Bản Tôi tiến hành theo các bước sau: - Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc kênh chữ SGK hoàn thành bảng thống kê sau: - Bước 2: Yêu cầu nhóm mô tả thành thị - Bước 3: Nhận xét, tuyên dương nhóm mô tả đúng Cách học này giúp các em mô tả đúng thành thị và ghi nhớ kiến thức đã học Phát huy tính tích cực hóa học sinh kĩ quan sát và kể lại, trình bày lại diễn biến kháng chiến qua đồ , lược đồ, … Qua bài đầu môn Lịch sử - Địa lí đã hướng dẫn cho các em kĩ quan sát, chỉ, mô tả, kể kiện lịch sử trên đồ, lược đồ Vì vậy, số bài có đồ, lược đồ, giáo viên cần sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, dễ cho học sinh quan sát Phóng to để hấp dẫn, thu hút chú ý, giúp các em có ấn tượng sâu sắc và không bị quên lãng học xong Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp, vừa sức, giúp các em phát huy kĩ nói, khả diễn đạt kể trình bày, diễn biến theo đồ lược đồ Ví dụ bài: “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (năm 981)” Để học sinh trình bày diễn biến kháng chiến, tôi xây dựng câu hỏi sau: Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào? Chúng tiến vào nước ta theo đường, là đường nào? Trang Lop4.com (9) Lê Hoàn chia quân thành cánh và đóng quân đâu để đánh giặc? Kể lại hai trận đánh lớn quân ta và quân Tống? Kết kháng chiến nào? Các bước tiến hành: - Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc kênh chữ SGK thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi - Bước 2: Yêu cầu trình bày các câu hỏi: 1em nêu câu hỏi, em trả lời, vừa trình bày vừa lược đồ, nhóm khác nhận xét - Bước 3: Gọi số em trình bày toàn diễn biến kháng chiến - Bước 3: Nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày đúng Biện pháp này giúp các em hứng thú học tập, ghi nhận các mốc thời gian, kiện lịch sử chính xác và nhớ lâu Hoặc bài: “Chiến thắng Chi Lăng” Giúp học sinh trình bày tóm tắt diễn biến trận Chi Lăng, tôi xây dựng nội dung sau: Hãy xếp các câu sau theo thứ tự thích hợp diễn biến trận Chi Lăng a Kị binh ta nghênh chiến giả vờ thua để nhử quân kị binh địch vào ải b Liễu Thăng bị chết, quân theo sau bị phục binh ta công c Đạo quân địch Liễu Thăng cần đầu đến cửa ải Chi Lăng d Khi quân địch vào ải, từ hai bên sườn núi quân ta bắn tên và phóng lao vào kẻ thù e Hàng vạn quân Minh bị chết, số còn lại rút chạy Tôi tiến hành theo các bước sau: - Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc kênh chữ SGK quan sát lược đồ, thảo luận nhóm đôi: xếp các câu trên theo thứ tự thích hợp diễn biến trận Chi Lăng, - Bước 2: Yêu cầu trình bày các ý theo thứ tự diễn biến trận Chi Lăng (dựa vào nội dung các câu): 1em nêu câu hỏi, em trả lời, nhóm khác nhận xét - Bước 3: Gọi số em trình bày tóm tắt lại diễn biến kháng chiến - Bước 3: Nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày đúng Vừa trình bày vừa lược đồ, giúp các em hứng thú học tập Trang Lop4.com (10) Phát huy tính tích cực hóa học sinh kĩ quan sát và phân tích qua tranh ảnh (làm bài tập trắc nghiệm) để hiểu và nhớ thời gian lịch sử, kiện và nhân vật lịch sử Các bài Lịch sử lớp đa số bài nào có kênh hình minh họa giúp học sinh hình dung rõ các kiện lịch sử giai đoạn lịch sử Giáo viên nắm vững kiến thức lịch sử để qua các hình ảnh giới thiệu cho học sinh Các em cặp mắt quan sát, óc phân tích mình, các em mô tả, trình bày, nêu nội dung tranh, làm bài tập, …từ đó giúp các em ghi nhớ sâu sắc hình ảnh lịch sử để lại Ví dụ bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh Các em quan sát lược đồ để biết địa phận Bắc triều – Nam triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài, sông Gianh là nơi chia cắt đất nước (thế kỉ XVI) Bài : “Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)” Yêu cầu dựa vào lược đồ hình Hãy kể lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa Hay bài: “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)” Các em quan sát lược đồ hình và nêu nội dung tranh (Vẽ cảnh Hai Bà Trưng cưỡi voi trận) Khi dạy bài: “Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)” Sau học xong bài này, nhớ đến Ngô Quyền là nhớ chiến thắng Bạch Đằng vang dội năm 938 Ví dụ: Khi dạy bài: “Ôn tập”: Để ôn lại kiến thức đã học giúp các em nhớ lâu kiện lịch sử và nhân vật lịch sử, cho học sinh làm bài sau: Nối kiện cột A với tên nhân vật lịch sử cột B cho đúng: A B a Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) b Dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước c Dời đô Thăng Long Đinh Bộ Lĩnh Lý Thường Kiệt Ngô Quyền d Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt Trang 10 Lop4.com Lý Thái Tổ (11) Tôi tiến hành theo các bước sau: - Bước 1: Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã học, thảo luận nhóm đôi: Nối kiện cột A với tên nhân vật lịch sử cột B - Bước 2: Yêu cầu các nhóm trình bày ý, nhóm khác nhận xét - Bước 3: Nhận xét, tuyên dương chung Với cách làm này giúp học sinh nhớ lâu kiện lịch sử nối liền với nhân vật lịch sử tiêu biểu Phát huy tính tích cực hóa học sinh qua các hình thức tự học tập và đánh giá Muốn học sinh nhớ lâu và không bị sai lệch thời gian, nhân vật, kiện lịch sử thì giáo viên phải tổ chức nhiều hình thức học tập, các hình thức vừa mang tính khoa học, mềm dẻo, vừa mang tính thực tế sâu sắc Phối hợp các hình thức khác để gây hứng thú cho học sinh học Phát huy tính độc lập suy nghĩ, sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến riêng, hăng hái và biết bảo vệ ý kiến mình đồng thời biết lắng nghe ý kiến người khác, chia sẻ, hợp tác công việc với bạn Ví dụ bài: “Nước ta cuối thời Trần” Câu hỏi bài: Tình hình nước ta cuối thời Trần nào ? Giáo viên cho học sinh làm bài tập : Viết tiếp vào chỗ chấm các câu sau đây cho đủ ý tình hình nước ta cuối thời Trần: - Vua quan …………………………(1) - Những kẻ có quyền thế…………………… (2) dân để làm giàu - Đời sống nhân dân………………………(3) (Từ cần điền: ngang nhiên vơ vét; vô cùng cực khổ; ăn chơi sa đọa) Tôi tiến hành theo các bước sau: - Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ tìm từ thích hợp để điền vào chỗ … - Bước 2: Yêu cầu trình bày các ý, các em khác nhận xét - Bước 3: Nhận xét, tuyên dương học sinh làm đúng Trang 11 Lop4.com (12) Cách học này giúp các em nhớ lâu, nhớ chính xác kiện lịch sử đã diễn Tạo cho các em ý thức học tập tích cực Hay bài: “Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long (năm 1786)” Câu hỏi: Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân Bắc nào ? Ai là người huy ? Mục đích tiến quân là gì ? Giáo viên chuẩn bị nội dung bài tập vào bảng phụ sau : a Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân Bắc vào năm 1771 Do Nguyễn Huệ tổng huy để tiêu diệt chúa Trịnh, thống giang sơn b Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân Bắc vào năm 1786 Do Nguyễn Nhạc tổng huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh c Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân Bắc vào năm 1786 Do Nguyễn Huệ tổng huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống giang sơn Tôi tiến hành các bước sau: - Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ chọn ý trả lời đúng và viết chữ cái a ( b, c ) vào bảng - Bước 2: Yêu cầu dơ bảng, nhận xét bài làm - Bước 3: Nhận xét, tuyên dương học sinh làm đúng Cách học này khuyến khích các em giải thích lí sai, giúp học sinh tự tìm kiến thức, ghi nhớ kiến thức đã học Khi dạy bài: « Nhà Lý dời đô Thăng Long » Câu hỏi bài : Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ nào mà định dời đô thành Đại La Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi sau : Điền từ thích hợp ( dân cư không khổ; trung tâm đất nước; sống ấm no ; từ miền núi chật hẹp) vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn nói suy nghĩ vua Lý Thái Tổ định dời đô thành Đại La Vua thấy đây là vùng đất (1) đất rộng lại phẳng (2) vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi Càng nghĩ, vua càng tin muốn cho Trang 12 Lop4.com cháu đời sau xây dựng (13) .(3) thì phải dời đô (4) Hoa Lư vùng đất đồng rộng lớn màu mỡ này Các bước tiến hành: - Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc kênh chữ SGK, thảo luận nhóm đôi suy nghĩ tìm từ thích hợp điền vào chỗ ….sao cho phù hợp - Bước 2: Yêu cầu trình bày các ý, các em khác nhận xét - Bước 3: Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng Cách học này tạo cho các em ý thức học tập tích cực Hoặc bài: « Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân » Để học sinh trả lời đúng câu hỏi bài và ghi nhớ việc Đinh Bộ Lĩnh đã làm Tôi xây dựng câu hỏi sau : - Những việc Đinh Bộ Lĩnh đã làm là : a Thống giang sơn lên ngôi Hoàng Đế b Chấm dứt thời kì đô hộ phong kiến phương bắc, mở đầu cho thời kì độc lập dân tộc lâu dài đất nước ta c Đánh tan quân xâm lược Nam Hán d Đặt tên nước là Đại Cồ Việt Tôi tiến hành các bước sau: - Bước 1: Yêu cầu đọc kênh chữ SGK, thảo luận nhóm đôi suy nghĩ tìm ý đúng - Bước 2: Yêu cầu trình bày các ý, các em khác nhận xét - Bước 3: Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng Cách làm này kích thích trí óc tìm kiếm suy luận, tư tưởng tượng học sinh giúp các em nhớ lại, nhớ lâu, nhớ chính xác các kiện lịch sử đã diễn Tạo cho các em ý thức học tập tích cực tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn Và còn vận dụng nhiều phương pháp khác nữa, nó đem lại cho các em lòng say mê ham thích tìm hiểu môn Lịch sử Điều quan trọng học sinh là gợi cho các em các kiện, nhân vật lịch sử có liên quan gần gũi với sống các em Vì vậy, cần thường xuyên gắn nội dung lịch sử với tên đường phố, tên quê hương, tên liên đội thiếu niên, chi đội, hiểu vì lại kỉ niệm các ngày lễ lớn Trang 13 Lop4.com (14) Ví dụ : Trường cấp III xã Thổ Sơn lấy tên nữ anh hùng địa phương : Trường THPT Phan Thị Ràng Hay đường Nguyễn Trung Trực, đường Hồng Gấm, Đài truyền hình VTV3 chiếu phim : « Huyền sử Thiên Đô » vào thứ 5, hàng tuần dài 30 tập, nói thời vua Lý Công Uẩn, các em và người thân gia đình nên xem để hiểu rõ lịch sử nước và càng có trách nhiệm, lòng yêu quê hương đất nước Khi dạy các tiết giáo dục ngoài lên lớp tôi kể cho các em nghe nữ anh hùng Phan Thị Ràng (Chị Sứ); các bà mẹ Việt Nam anh hùng quê hương Hòn Đất, và có điều kiện tổ chức cho các em tham quan, chứng kiến tận mắt các di tích lịch sử Hòn Đất, hang huyện ủy, mộ chị Sứ, đền thờ Nguyễn Trung Trực, Có thể tổ chức cho các em kể chuyện Bác Hồ nhân vật lịch sử mà em biết thuật lại kiện lịch sử mà em thích chương trình lịch sử lớp đã học Vào các ngày lễ lớn thông báo cho các em nghỉ học, giáo viên tổ chức cho các em trao đổi ý nghĩa ngày lễ đó giúp các em hiểu : Đó là ngày gì ? Có ý nghĩa nào ? Các em cần tỏ thái độ nào ? Phải làm gì để xứng đáng với cống hiến người trước ? Ví dụ : Ngày tháng hàng năm là ngày Quốc khánh : Kỉ niệm ngày mà Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt nam dân chủ cộng hòa (2/9/ 1945) Giáo viên đọc cho học sinh nghe số câu thơ: « Hôm sáng mồng tháng Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình »(Bài này các em học môn Lịch sử lớp 5) Hoặc ngày 10 tháng Âm lịch hàng năm là ngày giỗ tổ Hùng Vương (nhân dân tổ chức hội đền Hùng Huy Chương, Lâm Thao, Phú Thọ) Giáo viên đọc cho học sinh nghe số câu thơ : « Dù ngược xuôi Nhớ ngày gỗi Tổ mồng mười tháng ba Dù buôn bán gần xa Nhớ ngày giổ Tổ tháng ba mồng mười » Hay: Ngày 30 tháng hàng năm (ngày này năm trước ngày 30/4/ 1975 đất nước ta đánh tan quân xâm lược đế quốc Mỹ, giải phóng hoàn toàn đất nước, đem lại sống hòa bình, ấm no hạnh phúc cho nhân dân Từ đó giúp Trang 14 Lop4.com (15) các em phát huy cao ý thức vai trò trách nhiệm mình, tăng cường vốn kiến thức lịch sử, khả ghi nhớ lâu dài và chính xác nhắc đến các nhân vật hay kiện lịch sử bất kì tình nào Phát huy tính tích cực hóa, tự học tập tăng cường kiến thức lịch sử học tập, cho xứng đáng với gì Bác Hồ đã nói : « Dân ta phải biết sử ta » II Kết Với các giải pháp trên đưa vào vận dụng dạy học phân môn lịch sử lớp Trong suốt quá trình học tập từ đầu học kì đến nay, qua kiểm tra, đánh giá kết các tháng nâng lên rõ rệt Các em tiếp thu bài nhanh và nhớ lâu, có tinh thần học tập tốt Các em trung bình yếu tích cực tham gia học tập và phát biểu xây dựng bài Đó là tảng để các em bước vào bậc học các lớp cao Kết các lần kiểm tra: Năm học : 2010 - 2011 TSHS Giỏi (9 -10) Khá (7- 8) TB(5-6) TS % TS % TS % TS % 5,6 KS sau tuần 36 5,6 22,1 24 66,7 KT học kì I 36 11,1 14 38,9 18 50,0 Điểm tháng 35 17,1 20 57,1 25,7 Yếu (dưới 5) (1 em chuyển An Giang đầu tháng 3) Đạt kết trên có cố gắng học sinh, các bậc phụ huynh,… Bên cạnh đó còn có giúp đỡ chuyên môn trường, xây dựng và góp ý, tôi đã nâng cao sáng kiến mình Học sinh ham học, tự tin, chất lượng nâng lên cách rõ rệt Đặc biệt không có em nào bị điểm yếu PHẦN IV: KẾT LUẬN Tóm lược các giải pháp đã thực hiện: Dạy học Lịch sử là dạy cho học sinh hiểu cội nguồn đất nước, vị anh hùng dân tộc,…Từ chỗ hiểu các em thêm yêu đất nước Vì vậy, môn học này có vai trò quan trọng hệ thống giáo dục phổ thông cho Trang 15 Lop4.com (16) nên tôi đã vận dụng phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh như: Phát huy tính tích cực hóa học sinh kĩ đọc và phân tích tư liệu: Phát huy tính tích cực hóa học sinh kĩ quan sát và kể lại, trình bày lại diễn biến kháng chiến qua đồ, lược đồ, … Phát huy tính tích cực hóa học sinh kĩ quan sát và phân tích qua tranh ảnh (Làm bài tập trắc nghiệm) để hiểu và nhớ thời gian lịch sử, kiện và nhân vật lịch sử Phát huy tính tích cực hóa học sinh qua các hình thức tự học tập và đánh giá Qua phương pháp trên tôi thấy các em đã có hứng thú học tập và ghi nhớ kiến thức lịch sử cách có hệ thống Mặc dù chưa hoàn thiện chứng tỏ các môn học, môn Lịch sử cần có đổ phương pháp dạy học giúp học sinh phát huy cao tính tích cực học tập Phạm vi áp dụng đề tài: Thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh lớp đã nắm bắt kiến thức nhanh và có ghi nhớ kiến thức cách vững vàng.Vì tôi đã cùng giáo viên tổ khối + trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm đồng thời xây dựng chuyên để này để cùng nâng cao chất lượng dạy và học Từ đó giúp các em học tập, sống và làm việc xứng đáng với các hệ trước Bài học kinh nghiệm Qua việc dạy học thân tôi đã rút kinh nghiệm cần có hướng phấn đấu: - Giáo viên phải nắm toàn chương trình phân môn Lịch sử Nắm vững kiến thức lịch sử SGK, Chuẩn kiến thức, sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài giảng Biết liên hệ thực tế chuyển từ kiến thúc cũ giúp học sinh khai thác kiến thức cách khoa học, hấp dẫn Biết tổ chức các hình thức học gắn với cách xây dựng thiết kế bài tập thực hành, với hình ảnh, lược đồ, mô hình SGK Giúp học sinh mô tả, trình bày kể lại kiện lịch sử, nhân vật lịch sử cách chính xác Đây là cách giúp các em ghi nhớ sâu Trang 16 Lop4.com (17) sắc kiện lịch sử, từ đó nhắc tới kiện đó là các em hình dung và tái - Giáo viên cần gần gũi với học sinh và có linh hoạt cách tổ chức hướng dẫn học sinh tự học, giúp các em biết tự giác tìm tòi, khám phá, phát cái hay, cái đẹp, sửa chữa điểm sai mình Giáo dục các em biết yêu quê hương đất nước và tự hào truyền thống hào hùng dân tộc - Dạy học lịch sử cần vận dụng nhiều hình thức sinh động, phong phú nhằm thấm sâu vào các em lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần tự hào dân tộc công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Lịch sử là cần chính xác tuyệt đối thời gian, số liệu minh chứng - Kiểm tra và đánh giá là khâu then chốt quá trình dạy học Đánh giá vừa mang mục đích xác định mức độ lực và kiến thức hình thành học sinh, vừa giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học mình Trên đây là phương pháp giúp học sinh học tốt môn Lịch sử lớp nói riêng và chương trình tiểu học nói chung Trong suốt thời gian qua thân tôi đã nghiên cứu, vận dụng vào thực tế giảng dạy và chất lượng học sinh đã nâng lên rõ rệt Các em đã thực phấn khởi, tự tin học Lịch sử Đối vối tôi, cách dạy trên đã góp phần không nhỏ vào việc dạy học và giáo dục các em – mầm non tương lai đất nước Tuy nhiên quá trình nghiên cứu và thực đề tài này không tránh khỏi mặt hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tôi mong đươc giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu cấp trên và đồng nghiệp để đề tài này hoàn thiện và đạt kết cao hơn, đồng thời áp dụng rộng rãi việc dạy học môn Lịch sử Tiểu học Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thổ Sơn, ngày 15 tháng năm 2011 Người viết: Vũ Thị Huyền Trang 17 Lop4.com (18) Nhận xét, đánh giá Hội đồng chấm SKKN: …………………………………… …………………………………… …………………………………… ………………………… ………… Xếp loại:…………………………… Thổ Sơn, ngày…tháng…năm 2011 Hội đồng TĐKT ngành giáo dục: ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Xếp loại: ………………………… Hòn Đất, ngày…tháng…năm 2011 Trang 18 Lop4.com (19)

Ngày đăng: 03/04/2021, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan