1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

noi long- Dang Dung

3 361 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 37 KB

Nội dung

Bài: Nỗi lòng (Cảm hoài) Đặng Dung Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: ? Qua tiểu dẫn, giới thiệu đôi nét về tác giả? 2. Tác phẩm: ? Đợc sáng tác theo thể thơ nào? ? Xác định bố cục và nội dung từng phần? ? Dựa vào bố cục hãy xác định chủ đề của bài thơ? II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Bốn cấu đầu: ? Em hãy diễn nghĩa 4 câu đầu? - Đặng Dung (?- 1414), ngời Thiên Lộc, nay Can Lộc- Hà Tĩnh. Dới triều Hồ, giúp cha là Đặng Tất cai quản đất Thuận Hóa nay là tỉnh Quảng Trị. - Quân Minh xâm lợc, nhà Hồ sụp đổ. Hai cha con ông tham gia cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi. Vì nghe lời gièm pha, Trần Ngỗi giết Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Ông bỏ Trần Ngỗi, cùng con Nguyễn Cảnh Chân là Nguyễn Cảnh Dị tôn Trần Quý Khoáng làm minh chủ. - Dù quân chỉ còn một lữ (khoảng 500 ngời), ông vẫn giao chiến với quân Minh hàng trăm trận không nhụt chí. - Năm 1414, ông bị giặc Minh bắt đa về TQ, dọc đờng ông nhảy xuống sông tự vẫn. * Cảm hoài là bài thơ duy nhất còn lại của Đặng Dung. - Thể: Thất ngôn bát cú mô phỏng theo thể thơ Đờng. - Thơ Đờng thờng có bố cục: + 2/2/2/2. + 2/4/2. + 4/4. -> Bố cục của bài thơ là 4/4. + Bốn câu đầu: Bi kịch của nhà thơ và nỗi lòng của vị tớng già trớc thời cuộc. + Bốn câu sau: Tâm trạng bi tráng và ý chí quật cờng * Bài thơ giãi bày nỗi lòng trớc hoàn cảnh thời cuộc. đồng thời thể hiện tâm trạng bi tráng và ý chí quật c- ờng của tác giả. * Nghĩa 4 câu đầu: - Việc đời dằng dặc mà ta đã già biết làm thế nào. - Trời đất rộng lớn thu vào trong rợu hát nghêu ngao. - Gặp thời, hàng thịt, câu cá dễ làm nên công cán. - Hết vận, bậc anh hùng cũng phải nuốt hận nhiều. -> Bốn câu đầu là nỗi lòng của nhà thơ trớc hoàn cảnh và thời cuộc. ? Hai câu đầu nêu lên một tình huống bi kịch. Đó là gì? ? Nhiệm vụ mà vị tớng đề ra là gì? ? Điều kiện thực hiện nhiệm vụ nh thế nào? ? Nói lên nỗi oán hận của vị t- ớng già. Đó là gì? ? Suy cho cùng hai câu thơ có phải bàn chuyện PK, HT bất tài không hay là đề cập đến cái gì? GV hỏi và dẫn: Biết thế, tác giả có bi quan không? 2. Bốn câu sau: ? hãy diễn nghĩa 4 câu cuối? ? Hai câu 5- 6 diễn tả khát vọng. Đó là gì? ? Hai câu này thể hiện rõ thêm * Hai câu đầu: - Nêu lên một tình huống bi kịch: Nhiệm vụ tự đề ra thì hết sức lớn lao nhng điều kiện để thực hiện lại vô cùng gian nan, tởng chừng không thể vợt qua trong thời hạn một đời ngời. Vị tớng già vì bất lực nên đành phải đắm mình vào rợu và ca. - Nhiệm vụ vị tớng đề ra: + Nâng đỡ giang sơn đang nghiêng lệch, tức là khôi phục nớc. + Không thể sống cùng giặc, quyết phải tiêu diệt đợc chúng. - Điều kiện thực hiện nhiệm vụ: + Quân thua trơ trọi, chỉ còn khoảng 500 ngời, quân giặc có tới 2 chục vạn. Hơn nữa năm 1407 chúng đã thiết lập xong chính quyền đô hộ ở nớc ta. Đó là tình thế lấy một cây gỗ chống giữ ngôi nhà lớn đã xiêu vẹo (Ngô Sĩ Liên). + Tuy nhiên, để quét sạch quân thù đang mạnh phải có thời gian. Trong khi đó: -> Việc đời dằng dặc mà ta đã già. -> thù nớc cha trả mà mái tóc đã bạc sớm. => Vấn đề tuổi tác cũng trở thành một nhân tố tạo nên bi kịch. * Hai câu 3-4: - Nói lên nỗi oán hận của vị tớng già: + Gặp thời, có thế thì ngời bình thờng nh Phàn Khoái bán thịt chó, Hàn Tín câu cá cũng làm đợc việc lớn. + Mất thời không thế thì dẫu là ngời tài ba, anh hùng lỗi lạc cũng nuốt hận mà thôi. -> Câu thơ không nhằm nói PK, HT mà chủ yếu nhấn mạnh: với ngời anh hùng, thời vận là yếu tố có tính quyết định. * Nghĩa 4 câu sau: - Giúp chúa những muốn xoay trục đất lại. - Rửa vũ khí không có lối kéo tuột sông Ngân xuống. - Thù nớc cha trả đợc mà mái tóc đã bạc sớm. - Bao phen mang gơm báu mài dới ánh trăng. * Hai câu 5-6: - Diễn tả khát vọng lớn lao và khí phách của ngời anh hùng trong tình thế bấy giờ: giúp chúa khôi phục đất n- ớc, đuổi toàn bộ quân thù ra khỏi bờ cõi để kết thúc chiến tranh không còn phải dùng đến vũ khí. - Thể hiện rõ thêm tình huống bi kịch của tác giả: Khát tình huống bi kịch của tác giả. Vì sao? ? Em hiểu tâm sự ĐD ở hai câu này thế nào? ? Dù đã bất lực nhng có phai nhạt về ý chí không? Thể hiện ở câu nào? III. Tổng kết: ? Giá trị của bài thơ là gì? vọng thì mạnh mẽ, việc làm thì phi thờng nhng tuổi đã cao và thời vận cũng hết. * Hai câu cuối: - Trên con đờng cứu nớc, tuy cha nhìn ra lối đi, tuổi lại đã cao nhng hùng tâm tráng chí chẳng một phút giây phai nhạt: Dù tóc đã bạc nhng bao lần vẫn mang gơm báu mài dới ánh trăng. -> Phan Huy Chú ca ngợi: Dù sau trăm đời vẫn còn t- ởng thấy sinh khí lẫm liệt - Hình ảnh cuối bài đợc vẽ bằng bút pháp cách điệu hóa tạo thành một biểu tợng đẹp một cách hùng tráng đầy khí phách. - Bài thơ diễn tả cảm xúc bi tráng của vị lão anh hùng trong tình thế vận nớc nguy nan. - Bài thơ cũng là nét son chói lọi trên nền thơ thời Lí- Trần. . nội dung từng phần? ? Dựa vào bố cục hãy xác định chủ đề của bài thơ? II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Bốn cấu đầu: ? Em hãy diễn nghĩa 4 câu đầu? - Đặng Dung. Bài: Nỗi lòng (Cảm hoài) Đặng Dung Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w