1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nêu và lí giải đặc trưng của chủ nghĩa cổ điển

12 4,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 35,92 KB

Nội dung

Cũng như triết học duy lý của Descartes, các nhà văn cổ điển chỉ mới xây dựng được những tính cách mà chưa đạt đến những điển hình của thời đại.. Họ tưởng rằng lí trí của một số người cĩ

Trang 1

Câu 1: Nêu và lí giải đặc trưng của chủ nghĩa cổ điển

1610-1660, là giai đoạn ra đời của chủ nghĩa cổ điển CNCĐ theo nghĩa rộng

có nghĩa là mẫu mực Nghĩa hẹp là để chỉ khuynh hướng văn học này

*Đặc trưng của CNCĐ

- Tôn sùng lí trí: nguyên tắc này chịu ảnh hưởng rõ rệt của triết học Đecac Nêu lên những cái cao cả của lí trí, gạt bỏ những riêng tư cá nhân, kế thừa và phát huy tinh thần chống mê tín thời Phục Hưng và xây dựng nhân sinh quan tư sản Lí trí được các nhà văn cổ điển nâng niu, đề cao Họ cho rằng lí trí quyết định mọi giá trị bởi duy nhất nó tạo ra mọi giá trị Lí trí ở đây chính là lí trí tư sản, là lương tri thời đại Nó phù hợp với yêu cầu của một dân tộc ở một thời kì đang chuyển mình, thoát dần ra khỏi những ảnh hưởng tai hại của tư tưởng phong kiến, cũng như sự kiểm soát gắt gao của nhà thờ Thiên chúa giáo

Nhờ có lí trí con người không bị thiên lệch, không bị những dục vọng nhất llà những dục vọng đen tối dẫn dắt Tôn sùng lí trí cũng là đề cao đạo đức, đề cao vai trò của giáo dục của văn chương nghệ thuật, đề cao trách nhiệm của công dân của người nghệ

sĩ Nguyên tắc tôn sùng lí trí tạo điều kiiện cho thể loại kịch phát trine mạnh mẽ, tới mức nói tới văn học cổ điển thể kỉ XXII là người ta nghĩ ngay đến những nhà viết kịch và những tác phâm kịch Kịch trường là nơi quy tụ những con người tài năng, những con người hào hoa, phong nhã

Nguyên tắc tôn sùng lí trí dẫn đến việc xây dựng kiểu nhân vật lí trí trong văn học Đây là những nhân vật tích cực thể hiện quan niệm của nhà văn về con người: tính cách khoan dung ôn hoà, thường xuất hiện như những trọng tài của xã hội đóng vai trò cầm cân nảy mực, giải quyết những mâu thuẫn của những vấn đề xã hội Nhân vật kiểu này thường đối lập với những nhân vật bị dục vọng lôi kéo

- Theo tự nhiên: Tự nhiên trong chủ nghĩa cổ điển được hiểu là tự nhiên đẹp (đời sống

cung đình) Ngoài ra quan niệm này còn mở đường cho chủ nghĩa hiện thực Pháp sau này Nhà phê bình kêu gọi tự nhiên là đối tượng duy nhất của các bạn Bắt chước cái đẹp của tự nhiên trở thành mục tiêu duy nhất của văn chương nghệ thuật Tuy nhiên khái niệm tự nhiên của thế kỉ XVII cũng cần hiểu một cách cụ thể Đó là cái tự nhiên

đã được nhận thức bởi lí tính sáng suốt Hơn thế nữa, tự nhiên ở đây lại khuôn vào cung đình, thành thị Người ta quy định rất chặt chẽ đối tượng phản ánh, thể hiện của

từng thể loại văn học: bi kịch chỉ nói đến những ông chúa, bà hoàng, hài kịch chỉ nói

đến cuộc sống của người tư sản thành thị Nguyên tắc mô phỏng tự nhiên khuyến

khích nhà văn nghiên cứu vẻ đẹp trong đời sống tâm hồn, xây dựng những tính cách Phưong pháp điển hình hóa của chủ nghĩa cổ điển vì thế cũng có những nét độc đáo riêng: chú ý đến những tính cách mang tính muôn thuở, vĩnh cửu Tính cách có vẻ như là một sản phẩm của tư duy trìu tượng của sự trìu tượng hoá Cho nên người ta

Trang 2

thường nĩi: nhân vật trong văn học cổ điển như là sự nhân hố những khái niệm trìu tượng Và như thế nĩ lại càng phù hợp với thể loại kịch bởi thể loại này tính ước lệ là cao nhất so với các thể loại khác Như vậy tuân theo tự nhiên cũng là sự tơn sùng lí trí

- Lấy nghệ thuật cổ đại làm mẫu mực: Chủ nghĩa cổ điển tiếp thu hình thức hài hịa,

cấu trúc chặt chẽ lạnh nhạt của nghệ thuật cổ đại Nguyên tắc tam duy bắt nguồn từ

đĩ Học tập cổ đại cũng là học tập lối tổ chức khơng gian, thời gian: luật ba duy nhất

về khơng gian và thời gian được thực hiện tối đa Cố nhiên duy nhất khơng gian, thời gian là cĩ gì đĩ máy mĩc nhưng nĩ chống lại lối văn chương tràng giang đại hải Hơn thế nữa nĩ buộc người nghệ sĩ phải gạt bỏ tất cả những gì là thơ thiển nhất, phù phiếm…và một lần nữa chúng ta thấy rõ nĩ phù hợp với kịch

Khơng phải ngẫu nhiên mà chủ nghĩa cổ điển đề cao luật tam duy nhất này Nhận ra rằng vận mệnh xã hội xoay quanh tâm lý con người thống trị, kịch trường cổ điển lấy nội tâm làm cột trụ cho hành động sân khấu Biểu hiện tâm lý một cách duy

lý như vậy chỉ cần 24 tiếng đồng hồ là đủ Luật tam duy nhất đã gạt bỏ hết những diễn biến phức tạp, phong phú của cuộc đời và xã hội Nếu như luật tam duy nhất đã cĩ cơng gột rửa và thống nhất kĩ thuật viết kịch bừa bãi cuả thế kỉ XVII thì nĩ cũng đã hạn chế sức biểu hiện to lớn của kịch trường

Chủ nghĩa cổ điển là giai đoạn phát triển quan trọng của lịch sử văn học Pháp

Nĩ gắn liền với truyền thống dân tộc, đưa văn học dân tộc lên một bước đường mới hẳn Nĩ phản ánh cuộc đấu tranh của nhân dân Pháp trong cơng cuộc xây dựng quốc gia thống nhất và hình thành dân tộc Nĩ tiếp tục một cách xứng đáng chủ nghĩa nhân văn thời Phục Hưng và chuẩn bị cho nền văn học Aùnh Sáng đầy tính chiến đấu của giai cấp tư sản ở thể kỉ XVIII

Tuy vậy, chủ nghĩa cổ điển cũng cĩ những hạn chế nhất định của nĩ Cũng như triết học duy lý của Descartes, các nhà văn cổ điển chỉ mới xây dựng được những tính cách mà chưa đạt đến những điển hình của thời đại Họ chưa nhận định được hồn cảnh lịch sử quy định tính cách nhân vật Họ tưởng rằng lí trí của một số người

cĩ thể quyết định số phận của lồi người, vì vậy quy luật tam duy nhất dù cĩ nâng cao lên một mức nghệ thuật kịch cổ điển, nhưng chưa giải quyết được một cách thỏa đáng những mâu thuẫn mà kịch đã đề ra Nhiều vở hài kịch của Molière cũng đã khơng tránh được những hạn chế ấy

Câu 2: Phân tích hai vở kịch Lecid (Corneille) và Angcromac (Racine)

Tác phẩm Lecid và đặc trưng chủ nghĩa cổ điển

Lơ-xít là kiệt tác kịch đầu tiên của Coocnay, vở kịch nổi tiếng đầu tiên của phong cách cổ điển chủ nghĩa được dựng diễn trên sân khấu Pháp Nhân vật chính của

Trang 3

vở kịch là Rô-đrigơ ddaiaxx,được quân Mô-rơ đặt cho danh hiệu là “Lơ xít” Xuất sứ trực tiếp của vở kịch này là vở thời niên thiếu của xit cua Ghi-len đơ Ca-xto-rô.Coocnay đã tước bớt một cách đáng kể cốt truyện vở kịch Tây Ban Nha,chuyển trọng tâm từ những biến cố bên ngoài sang những cảm xúc nội tâm của các nhân vật tập trung trong cuộc đấu tranh giữa tình yêu và nghĩa vụ

Vở Lơ xit mô tả xung đột sau đây: hiệp sĩ trẻ tuổi và anh dũng người Tây

Ban Nha là Rô-dri-gơ trong một cuộc đấu kiếm giết chết hầu tước Gooc-max,cha của Simen, người yêu chàng Gooc-max đã sỉ nhục người bố của chang một cách tàn nhẫn Tuy rằng Gô-đri-gơ hoàn thành được nghĩa vụ của mình,trong khi bảo vệ danh

dư được cho cha nhưng việc giết chết hầu tước đã đào nên một hố sâu giữa chàng và Simen Cuộc hôn nhân giữa hai người trở nên vô vọng, vì rằng Simen không thể lấy được người giết cha mình làm chồng,hơn nữa nàng phải trả thù cho cha Và tuy rằng tuân theo bổn phận làm con,nàng đòi vua xử tử Gô-đrigơ ,nàng không thể thù ghét người yêu,trai lại nàng càng yêu chàng hơn vì chàng đã làm nên một chiến công trong khi tự bảo vệ danh dự

Các nhân vật, nhất là những nhân vật trung tâm, thuộc một kiểu tính cách anh hùng mới, hiện lên sừng sững trên sân khấu với một sức sống nội tâm mãnh liệt Một mặt, đó là những đầu óc tỉnh táo, sáng suốt, có ý thức sâu về nghĩa vụ của bản thân (bảo vệ danh dự của gia đình) Mặt khác, đó là những trái tim nồng cháy, thiết tha, son sắt (tình yêu cá nhân trong hạnh phúc lứa đôi) Cả hai mặt đều mạnh mẽ, rạch ròi, phân minh, nhưng lại phát triển ngược chiều, và chính vì thế mà phải loại bỏ lẫn nhau trong mỗi tính cách Tình cảm dù mặn mà, dù chính đáng, vẫn không làm lu mờ được

ý thức về nghĩa vụ; ngược lại, phải chịu khuất phục trước lí trí Ý thức về nghĩa vụ, ý thức về danh dự là nền tảng, là điểm xuất phát của mọi tình cảm cao đẹp, kể cả tình yêu Thắng lợi của lí trí trước tình cảm làm nên phẩm chất, đức hạnh của người anh hùng mẫu mực của thời đại Đó cũng là tiêu chuẩn của đạo đức mới Đó cũng là tiêu chuẩn của vẻ đẹp mới Rodrigo, Simen đáng kính, đáng yêu là vì thế, vì đã mang lí tưởng của thời đại duy lí Việc Roodrigo đi đánh quân Moooorro là một sự kiện rất

có ý nghĩa về tư tưởng, về nghệ thuật kịch Vì nó là kết quả của một cuộc đấu tranh nội tâm mới không kém phần gay găt, một sự lựa chọn không thể nào khác được: dốc sức ra gìn giữ lấy đất nước, hi sinh tình yêu của cá nhân Thế là ý thức về nghĩa vụ đối với gia đình, dòng họ, đã được thay thế bằng nghĩa vụ đối với quốc gia, triều đình, Rodrigo từ người con hiếu thảo trở thành người anh hùng cứu nước, người tôi trung đáng khen

Rodrigo bị dằn vặt đau đớn biết bao nhiêu trong cuộc và chạm một mất một còn giữa tình yêu của cá nhân và danh dự của gia đình:

Hận lòng đôi ngả đấu tranh

Nửa là danh dự, nửa tình, khó theo.

Trang 4

Vẹn thù cha, mất người yêu,

Bên thêm dũng khí, bên sao ngập ngừng!

Não nề đứng giữa hai đường

Tình yêu có sức hấp dẫn say người, không dễ gì cưỡng lại nổi, lí trí cũng kiên quyết ra lệnh phục tùng Nhưng nghe theo tình yêu thì nguy hiểm, mà nghe theo lí trí thì tai hại Nên nghe theo tiếng gọi nào? Rodrigo quyết định đi rửa thù cho bố bị làm nhục, giữ vẹn tiếng thơm cho gia đình dòng họ:

Ừ, phải! Tâm hồn ta đau thương, lầm lạc!

Công sinh thành phải đặt trước tình yêu!

Dù chết giữa ba quân, hay chết hận chết sầu,

Ta trả lại máu ta trong ngần không chút gợn!

Đã trót để lòng hang mang vơ vẩn,

Nhanh chân lên! Đi lấy máu rửa thù!

Không đắn đo, thắc mắc, lo âu

Bởi trước mắt cha ta vừa bị nhục

Dù kẻ thù là cha của chính Simen!

Lí trí cuối cùng đã thắng, Rodrigo quyết định đi rửa thù cho bố bị làm nhục, giữ vẹn tiếng thơm cho gia đình dòng họ Biết rõ rằng mình việc trừng phạt bá tước Đong Gormax đe dọa nghiêm trọng mối tình của mình như thế nào, nhưng nói với người yêu, Rodrgo vẫn đanh thép khẳng định: “Anh sẽ còn làm đúng như thé nếu anh còn phải làm như thế” “Rodrigo đã “làm như thế”, và trái tim nóng hổi của anh dường như tan vỡ Trả xong món nợ cho gia đình, đến nộp mạng cho Simen, Rodrigo thực sự muốn tìm cái chết giải thoát bởi chính tay người yêu Đó là một diễn biến tâm

lí tinh lí vi, phức tạp, song cũng chặt chẽ, hợp với tự nhiên

Hãy đâm ngập nó vào trong máu của ta

Và như vậy, màu máu cảu em sẽ bị xóa nhòa

Xin theo ý! Nhưng ta không bỏ điều mong muốn

Bằng tay em kết liễu cuộc đời sầu muộn

Ta biết mất cha thù kia em phải báo đền,

Ta chẳng muốn cướp của em lễ vật hi sinh

Hãy can đảm cắt ngang chớ ngại,

Có thể nói, nhân vật trung tâm của chủ nghĩa cổ điển có khác so với các thời kì khác Tuy nó cũng hành động theo lí trí chứ không phải theo thần quyền, nhưng luôn luôn phải đấu tranh với say mê và dục vọng riêng để phục tùng và phục vụ cho quyền lợi chung Tuy các nhà văn cổ điển chủ nghĩa cũng đề cao sự hoà điệu giữa cá nhân và

xã hội, nhưng là theo hướng buộc cá nhân phải phục tùng nhiệm vụ, tức là phục tùng nguyên lí nhà nước trìư tượng, có thể lấy bi kịch Lõit của Coocnay làm ví dụ Rodrigo

mà quyên chuyện báo thì cho cha, dù chỉ là sự cưỡng bức mình chứ không phải tự nguyện Đôi lứa vừa tình nhân vừa thù địch này, lí trí tỉnh táo vìi nghĩa vụ đến mức không những tán thành mà thậm chí còn tạo điều kiện cho hành động trả thù lẫn nhau

Trang 5

giữa hai người Giết Đonggomat, Rodrigo đã trao gươm cho Simen bảo “hãy giết mình đi” để trả thù cho cha nàng Còn Si men thì về sau cũng thổ lộ với Rodrigo: “ Bằng việc xúc phạm đến thiếp chàng đã tỏ ra xứng đáng với thiếp Nhưng thiếp phải giết chàng để xứng đáng với chàng” Qủa là họ đã suy nghĩ, phát ngôn, hành động một cách duy lí theo những tiêu chuẩn đạo đức thẩm mĩ của nhà nước phong kiến tập trung thế kỉ thứ XVII Cái riêng ở đây bị khuất phục chứ không phải hài hoà trong tập trung trong cái chung Điều này nó phản ứng với con đường phát triển quanh co nhưng tất yếu của cá tính tư sản trong một giai đoạn lịch sử nhất đinh Nó không còn tính chất thuần vẹn (entier) và có tính chất khổng lổ như thời Phục hưng, nhưng cũng chưa phải là những cá nhân riêng tư (individu) thâm ngấm chủ nghĩa cá nhân độc tôn cực đoan như những nhân vật trung tâm phản diện của chủ nghĩa hiện thực phê phán thế kỉ thứ XIX

Việc học tập cổ đại, bi kịch Loxit của Coocnay mượn câu chuyện kị sĩ Tây Ban Nha thế kỉ thứ XI nhưng kì thực đó là viết về hình ảnh những anh hùng lí tưởng của nam nữ thanh niên Pháp thế kỉ XVII Vở kịch được viết vào những năm 1636 cũng là năm nước Pháp phải đối đầu với đội quân xâm lược Tây Ban Nha,chiến sự dữ dội ở thành Corbi

Về không gian trong kịch Pháp nói chung và kịch của Cooc Nây nói riêng đều được bài trí đơn giản Chẳng hạn như đựng vở Lo Xit người ta chỉ ghhi một câu: “ Sân khấu là một gian phòng có bốn cửa, cần một ghế bành cho vua” Dựng Orax cũng vẫn: “ Sân khấu là một toà lâu đàituỳ ý ở hôi IV, một ghế bành” Như vậy với một không gian cố định, nhà soạn kịch vẫn để các nhân vật được tự do thể hiện mình

Tác phẩm Angcromac và chủ nghĩa cổ điển

Tóm tắt cốt truyện kịch :

Pyrus đã đính hôn với công chúa Ecmion nhưng khi đến cai quản thành Troie anh lại đem lòng yêu Andromaque vợ goá của dũng sĩ Hector Andromaque tỏ ra một mực giữ thuỷ chung với chồng và trọng danh dự thành bang, nàng kiên nhẫn chối từ lời cầu hôn của con trai kẻ thù Nàng cố không bị nao núng trước sự cầu hôn nồng nhiệt thiết tha của tướng trẻ Pyrus Trong khi đó , biết tin người yêu đang bỏ rơi mình, công chúa Ecmion lo lắng bồn chồn Giữa lúc đó, Oreste viên tướng trẻ - người đang theo đuổi công chúa Ecmion nhận được lệnh nhà vua Menelax đến thành Troie truyền lệnh cho Pyrus phải bắt đứa con trai nhỏ của Hector (tên cậu bé: Astianax) đem

về xứ Hi Lạp để trừ hậu hoạ

Thừa dịp này Pyrus ép nàng Andromaque nhận lời lấy y và hứa sẽ bảo toàn tính mạng đứa con trai Còn Oreste nhân chuyện này cũng lo tính giành lấy tình yêu của công chúa Ecmion Nàng Andromaque lo sợ bàng hoàng trước tình thế nan giải Chịu nhục kết hôn với kẻ thù thì cứu được con trai , chưa có cách nào hơn , nàng đành ưng thuận lời cầu hôn của Pyrus Tướng trẻ Pyrus quên hẳn mệnh lệnh của nhà vua , anh

Trang 6

ta vui mừng chuẩn bị đám cưới Còn Ecmion căm hờn vị bị ruồng bỏ, nàng hứa sẽ nhận lời cầu hôn của Oreste và yêu cầu anh ta giết chết Pyrus cho hả giận Tướng Oreste cũng vì say mê nàng công chúa mà liều lĩnh ra tay sát hại Pyrus sau giờ hôn

lễ Nàng công chúa Ecmion vẫn còn nặng tình yêu Pyrus, hối hận , nàng xỉ mắng Oreste rồi tự vẫn bên xác người yêu Còn Oreste nhực nhã tuyệt vọng phát điên và bị hoàng hậu Andromaque vừa lên ngôi cai trị thành Troie phát lệnh truy nã, y được đám lính đưa đi chạy trốn biệt xứ

Câu 1: Nêu và lí giải đặc trưng của chủ nghĩa cổ điển

1610-1660, là giai đoạn ra đời của chủ nghĩa cổ điển CNCĐ theo nghĩa rộng

có nghĩa là mẫu mực Nghĩa hẹp là để chỉ khuynh hướng văn học này

*Đặc trưng của CNCĐ

- Tôn sùng lí trí: nguyên tắc này chịu ảnh hưởng rõ rệt của triết học Đecac Nêu lên những cái cao cả của lí trí, gạt bỏ những riêng tư cá nhân, kế thừa và phát huy tinh thần chống mê tín thời Phục Hưng và xây dựng nhân sinh quan tư sản Lí trí được các nhà văn cổ điển nâng niu, đề cao Họ cho rằng lí trí quyết định mọi giá trị bởi duy nhất nó tạo ra mọi giá trị Lí trí ở đây chính là lí trí tư sản, là lương tri thời đại Nó phù hợp với yêu cầu của một dân tộc ở một thời kì đang chuyển mình, thoát dần ra khỏi những ảnh hưởng tai hại của tư tưởng phong kiến, cũng như sự kiểm soát gắt gao của nhà thờ Thiên chúa giáo

Nhờ có lí trí con người không bị thiên lệch, không bị những dục vọng nhất llà những dục vọng đen tối dẫn dắt Tôn sùng lí trí cũng là đề cao đạo đức, đề cao vai trò của giáo dục của văn chương nghệ thuật, đề cao trách nhiệm của công dân của người nghệ

sĩ Nguyên tắc tôn sùng lí trí tạo điều kiiện cho thể loại kịch phát trine mạnh mẽ, tới mức nói tới văn học cổ điển thể kỉ XXII là người ta nghĩ ngay đến những nhà viết kịch và những tác phâm kịch Kịch trường là nơi quy tụ những con người tài năng, những con người hào hoa, phong nhã

Trang 7

Nguyên tắc tôn sùng lí trí dẫn đến việc xây dựng kiểu nhân vật lí trí trong văn học Đây là những nhân vật tích cực thể hiện quan niệm của nhà văn về con người: tính cách khoan dung ôn hoà, thường xuất hiện như những trọng tài của xã hội đóng vai trò cầm cân nảy mực, giải quyết những mâu thuẫn của những vấn đề xã hội Nhân vật kiểu này thường đối lập với những nhân vật bị dục vọng lôi kéo

- Theo tự nhiên: Tự nhiên trong chủ nghĩa cổ điển được hiểu là tự nhiên đẹp (đời sống

cung đình) Ngoài ra quan niệm này còn mở đường cho chủ nghĩa hiện thực Pháp sau này Nhà phê bình kêu gọi tự nhiên là đối tượng duy nhất của các bạn Bắt chước cái đẹp của tự nhiên trở thành mục tiêu duy nhất của văn chương nghệ thuật Tuy nhiên khái niệm tự nhiên của thế kỉ XVII cũng cần hiểu một cách cụ thể Đó là cái tự nhiên

đã được nhận thức bởi lí tính sáng suốt Hơn thế nữa, tự nhiên ở đây lại khuôn vào cung đình, thành thị Người ta quy định rất chặt chẽ đối tượng phản ánh, thể hiện của

từng thể loại văn học: bi kịch chỉ nói đến những ông chúa, bà hoàng, hài kịch chỉ nói

đến cuộc sống của người tư sản thành thị Nguyên tắc mô phỏng tự nhiên khuyến

khích nhà văn nghiên cứu vẻ đẹp trong đời sống tâm hồn, xây dựng những tính cách Phưong pháp điển hình hóa của chủ nghĩa cổ điển vì thế cũng có những nét độc đáo riêng: chú ý đến những tính cách mang tính muôn thuở, vĩnh cửu Tính cách có vẻ như là một sản phẩm của tư duy trìu tượng của sự trìu tượng hoá Cho nên người ta thường nói: nhân vật trong văn học cổ điển như là sự nhân hoá những khái niệm trìu tượng Và như thế nó lại càng phù hợp với thể loại kịch bởi thể loại này tính ước lệ là cao nhất so với các thể loại khác Như vậy tuân theo tự nhiên cũng là sự tôn sùng lí trí

- Lấy nghệ thuật cổ đại làm mẫu mực: Chủ nghĩa cổ điển tiếp thu hình thức hài hòa,

cấu trúc chặt chẽ lạnh nhạt của nghệ thuật cổ đại Nguyên tắc tam duy bắt nguồn từ

đó Học tập cổ đại cũng là học tập lối tổ chức không gian, thời gian: luật ba duy nhất

về không gian và thời gian được thực hiện tối đa Cố nhiên duy nhất không gian, thời gian là có gì đó máy móc nhưng nó chống lại lối văn chương tràng giang đại hải Hơn thế nữa nó buộc người nghệ sĩ phải gạt bỏ tất cả những gì là thô thiển nhất, phù phiếm…và một lần nữa chúng ta thấy rõ nó phù hợp với kịch

Không phải ngẫu nhiên mà chủ nghĩa cổ điển đề cao luật tam duy nhất này Nhận ra rằng vận mệnh xã hội xoay quanh tâm lý con người thống trị, kịch trường cổ điển lấy nội tâm làm cột trụ cho hành động sân khấu Biểu hiện tâm lý một cách duy

lý như vậy chỉ cần 24 tiếng đồng hồ là đủ Luật tam duy nhất đã gạt bỏ hết những diễn biến phức tạp, phong phú của cuộc đời và xã hội Nếu như luật tam duy nhất đã có công gột rửa và thống nhất kĩ thuật viết kịch bừa bãi cuả thế kỉ XVII thì nó cũng đã hạn chế sức biểu hiện to lớn của kịch trường

Chủ nghĩa cổ điển là giai đoạn phát triển quan trọng của lịch sử văn học Pháp

Nó gắn liền với truyền thống dân tộc, đưa văn học dân tộc lên một bước đường mới hẳn Nó phản ánh cuộc đấu tranh của nhân dân Pháp trong công cuộc xây dựng quốc gia thống nhất và hình thành dân tộc Nó tiếp tục một cách xứng đáng chủ nghĩa nhân

Trang 8

văn thời Phục Hưng và chuẩn bị cho nền văn học Aùnh Sáng đầy tính chiến đấu của giai cấp tư sản ở thể kỉ XVIII

Tuy vậy, chủ nghĩa cổ điển cũng cĩ những hạn chế nhất định của nĩ Cũng như triết học duy lý của Descartes, các nhà văn cổ điển chỉ mới xây dựng được những tính cách mà chưa đạt đến những điển hình của thời đại Họ chưa nhận định được hồn cảnh lịch sử quy định tính cách nhân vật Họ tưởng rằng lí trí của một số người

cĩ thể quyết định số phận của lồi người, vì vậy quy luật tam duy nhất dù cĩ nâng cao lên một mức nghệ thuật kịch cổ điển, nhưng chưa giải quyết được một cách thỏa đáng những mâu thuẫn mà kịch đã đề ra Nhiều vở hài kịch của Molière cũng đã khơng tránh được những hạn chế ấy

Câu 2: Phân tích hai vở kịch Lecid (Corneille) và Angcromac (Racine)

Tác phẩm Lecid và đặc trưng chủ nghĩa cổ điển

Lơ-xít là kiệt tác kịch đầu tiên của Coocnay, vở kịch nổi tiếng đầu tiên của phong cách cổ điển chủ nghĩa được dựng diễn trên sân khấu Pháp Nhân vật chính của

vở kịch là Rơ-đrigơ ddaiaxx,được quân Mơ-rơ đặt cho danh hiệu là “Lơ xít” Xuất sứ trực tiếp của vở kịch này là vở thời niên thiếu của xit cua Ghi-len đơ Ca-xto-rơ.Coocnay đã tước bớt một cách đáng kể cốt truyện vở kịch Tây Ban Nha,chuyển trọng tâm từ những biến cố bên ngồi sang những cảm xúc nội tâm của các nhân vật tập trung trong cuộc đấu tranh giữa tình yêu và nghĩa vụ

Vở Lơ xit mơ tả xung đột sau đây: hiệp sĩ trẻ tuổi và anh dũng người Tây

Ban Nha là Rơ-dri-gơ trong một cuộc đấu kiếm giết chết hầu tước Gooc-max,cha của Simen, người yêu chàng Gooc-max đã sỉ nhục người bố của chang một cách tàn nhẫn Tuy rằng Gơ-đri-gơ hồn thành được nghĩa vụ của mình,trong khi bảo vệ danh

dư được cho cha nhưng việc giết chết hầu tước đã đào nên một hố sâu giữa chàng và Simen Cuộc hơn nhân giữa hai người trở nên vơ vọng, vì rằng Simen khơng thể lấy được người giết cha mình làm chồng,hơn nữa nàng phải trả thù cho cha Và tuy rằng tuân theo bổn phận làm con,nàng địi vua xử tử Gơ-đrigơ ,nàng khơng thể thù ghét người yêu,trai lại nàng càng yêu chàng hơn vì chàng đã làm nên một chiến cơng trong khi tự bảo vệ danh dự

Các nhân vật, nhất là những nhân vật trung tâm, thuộc một kiểu tính cách anh hùng mới, hiện lên sừng sững trên sân khấu với một sức sống nội tâm mãnh liệt Một mặt, đĩ là những đầu ĩc tỉnh táo, sáng suốt, cĩ ý thức sâu về nghĩa vụ của bản thân (bảo vệ danh dự của gia đình) Mặt khác, đĩ là những trái tim nồng cháy, thiết tha, son sắt (tình yêu cá nhân trong hạnh phúc lứa đơi) Cả hai mặt đều mạnh mẽ, rạch rịi, phân minh, nhưng lại phát triển ngược chiều, và chính vì thế mà phải loại bỏ lẫn nhau trong mỗi tính cách Tình cảm dù mặn mà, dù chính đáng, vẫn khơng làm lu mờ được

Trang 9

ý thức về nghĩa vụ; ngược lại, phải chịu khuất phục trước lí trí Ý thức về nghĩa vụ, ý thức về danh dự là nền tảng, là điểm xuất phát của mọi tình cảm cao đẹp, kể cả tình yêu Thắng lợi của lí trí trước tình cảm làm nên phẩm chất, đức hạnh của người anh hùng mẫu mực của thời đại Đó cũng là tiêu chuẩn của đạo đức mới Đó cũng là tiêu chuẩn của vẻ đẹp mới Rodrigo, Simen đáng kính, đáng yêu là vì thế, vì đã mang lí tưởng của thời đại duy lí Việc Roodrigo đi đánh quân Moooorro là một sự kiện rất

có ý nghĩa về tư tưởng, về nghệ thuật kịch Vì nó là kết quả của một cuộc đấu tranh nội tâm mới không kém phần gay găt, một sự lựa chọn không thể nào khác được: dốc sức ra gìn giữ lấy đất nước, hi sinh tình yêu của cá nhân Thế là ý thức về nghĩa vụ đối với gia đình, dòng họ, đã được thay thế bằng nghĩa vụ đối với quốc gia, triều đình, Rodrigo từ người con hiếu thảo trở thành người anh hùng cứu nước, người tôi trung đáng khen

Rodrigo bị dằn vặt đau đớn biết bao nhiêu trong cuộc và chạm một mất một còn giữa tình yêu của cá nhân và danh dự của gia đình:

Hận lòng đôi ngả đấu tranh

Nửa là danh dự, nửa tình, khó theo.

Vẹn thù cha, mất người yêu,

Bên thêm dũng khí, bên sao ngập ngừng!

Não nề đứng giữa hai đường

Tình yêu có sức hấp dẫn say người, không dễ gì cưỡng lại nổi, lí trí cũng kiên quyết ra lệnh phục tùng Nhưng nghe theo tình yêu thì nguy hiểm, mà nghe theo lí trí thì tai hại Nên nghe theo tiếng gọi nào? Rodrigo quyết định đi rửa thù cho bố bị làm nhục, giữ vẹn tiếng thơm cho gia đình dòng họ:

Ừ, phải! Tâm hồn ta đau thương, lầm lạc!

Công sinh thành phải đặt trước tình yêu!

Dù chết giữa ba quân, hay chết hận chết sầu,

Ta trả lại máu ta trong ngần không chút gợn!

Đã trót để lòng hang mang vơ vẩn,

Nhanh chân lên! Đi lấy máu rửa thù!

Không đắn đo, thắc mắc, lo âu

Bởi trước mắt cha ta vừa bị nhục

Dù kẻ thù là cha của chính Simen!

Lí trí cuối cùng đã thắng, Rodrigo quyết định đi rửa thù cho bố bị làm nhục, giữ vẹn tiếng thơm cho gia đình dòng họ Biết rõ rằng mình việc trừng phạt bá tước Đong Gormax đe dọa nghiêm trọng mối tình của mình như thế nào, nhưng nói với người yêu, Rodrgo vẫn đanh thép khẳng định: “Anh sẽ còn làm đúng như thé nếu anh còn phải làm như thế” “Rodrigo đã “làm như thế”, và trái tim nóng hổi của anh dường như tan vỡ Trả xong món nợ cho gia đình, đến nộp mạng cho Simen, Rodrigo

Trang 10

thực sự muốn tìm cái chết giải thoát bởi chính tay người yêu Đó là một diễn biến tâm

lí tinh lí vi, phức tạp, song cũng chặt chẽ, hợp với tự nhiên

Hãy đâm ngập nó vào trong máu của ta

Và như vậy, màu máu cảu em sẽ bị xóa nhòa

Xin theo ý! Nhưng ta không bỏ điều mong muốn

Bằng tay em kết liễu cuộc đời sầu muộn

Ta biết mất cha thù kia em phải báo đền,

Ta chẳng muốn cướp của em lễ vật hi sinh

Hãy can đảm cắt ngang chớ ngại,

Có thể nói, nhân vật trung tâm của chủ nghĩa cổ điển có khác so với các thời kì khác Tuy nó cũng hành động theo lí trí chứ không phải theo thần quyền, nhưng luôn luôn phải đấu tranh với say mê và dục vọng riêng để phục tùng và phục vụ cho quyền lợi chung Tuy các nhà văn cổ điển chủ nghĩa cũng đề cao sự hoà điệu giữa cá nhân và

xã hội, nhưng là theo hướng buộc cá nhân phải phục tùng nhiệm vụ, tức là phục tùng nguyên lí nhà nước trìư tượng, có thể lấy bi kịch Lõit của Coocnay làm ví dụ Rodrigo

mà quyên chuyện báo thì cho cha, dù chỉ là sự cưỡng bức mình chứ không phải tự nguyện Đôi lứa vừa tình nhân vừa thù địch này, lí trí tỉnh táo vìi nghĩa vụ đến mức không những tán thành mà thậm chí còn tạo điều kiện cho hành động trả thù lẫn nhau giữa hai người Giết Đonggomat, Rodrigo đã trao gươm cho Simen bảo “hãy giết mình đi” để trả thù cho cha nàng Còn Si men thì về sau cũng thổ lộ với Rodrigo: “ Bằng việc xúc phạm đến thiếp chàng đã tỏ ra xứng đáng với thiếp Nhưng thiếp phải giết chàng để xứng đáng với chàng” Qủa là họ đã suy nghĩ, phát ngôn, hành động một cách duy lí theo những tiêu chuẩn đạo đức thẩm mĩ của nhà nước phong kiến tập trung thế kỉ thứ XVII Cái riêng ở đây bị khuất phục chứ không phải hài hoà trong tập trung trong cái chung Điều này nó phản ứng với con đường phát triển quanh co nhưng tất yếu của cá tính tư sản trong một giai đoạn lịch sử nhất đinh Nó không còn tính chất thuần vẹn (entier) và có tính chất khổng lổ như thời Phục hưng, nhưng cũng chưa phải là những cá nhân riêng tư (individu) thâm ngấm chủ nghĩa cá nhân độc tôn cực đoan như những nhân vật trung tâm phản diện của chủ nghĩa hiện thực phê phán thế kỉ thứ XIX

Việc học tập cổ đại, bi kịch Loxit của Coocnay mượn câu chuyện kị sĩ Tây Ban Nha thế kỉ thứ XI nhưng kì thực đó là viết về hình ảnh những anh hùng lí tưởng của nam nữ thanh niên Pháp thế kỉ XVII Vở kịch được viết vào những năm 1636 cũng là năm nước Pháp phải đối đầu với đội quân xâm lược Tây Ban Nha,chiến sự dữ dội ở thành Corbi

Về không gian trong kịch Pháp nói chung và kịch của Cooc Nây nói riêng đều được bài trí đơn giản Chẳng hạn như đựng vở Lo Xit người ta chỉ ghhi một câu: “ Sân khấu là một gian phòng có bốn cửa, cần một ghế bành cho vua” Dựng Orax cũng vẫn: “ Sân khấu là một toà lâu đàituỳ ý ở hôi IV, một ghế bành” Như vậy với một không gian cố định, nhà soạn kịch vẫn để các nhân vật được tự do thể hiện mình

Tác phẩm Angcromac và chủ nghĩa cổ điển

Ngày đăng: 31/05/2016, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w