1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính triết luận, chính luận của Nguyễn Minh Châu Và Nguyễn Khải sau 1975

18 2.2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngay thi: 09/12/2016 Tiết bắt đầu: Phòng: ND403 NGUYỄN MINH CHÂU Tác giả − Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu cho văn học Việt Nam đại giai −  đoạn kháng chiến chống Mỹ thời kì đầu đổi Là bút miệt mài cống hiến cho nghệ thuật “Ông tác giả dâng tặng ta thứ rượu ngon, chưng cất kỹ lưỡng, uống phải chậm rãi, nhấm nháp uống say” Triết lý quan niệm nghệ thuật Xã hội bước vào thời kì đổi mới, hoàn cảnh sống thay đổi, người đọc lúc có trình độ tư tưởng văn hóa cao, họ tìm hiểu tác phẩm không với mong muốn giải trí, mà tìm cho lời giải đáp đắn trước băn khoăn day dứt vấn đề đặt sống thân Điều đòi hỏi nhà văn phải có nhiều đổi tư nghệ thuật, tư sâu sắc chân lí sống, triết lý để nhìn nhận sống cách sáng suốt Không tác giả đáp ứng yêu cầu đó, tiêu biểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đời năm sau 1975 Trước 1975: chủ yếu hướng ngoại, khám phá, phản ánh đề tài “sinh tử” cộng đồng người anh hùng, tái tranh hoành tráng dân tộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại với bút pháp lãng mạn, mang nặng khuynh hướng sử thi nhằm đáp ứng yêu cầu lịch sử xã hội Sau 1975: chuyển ngòi bút từ hướng ngoại đến hướng nội – chuyển biến chung văn học Vì Nguyễn Minh Châu đánh giá người tiên phong công đổi văn học sau 1975 Khi trình bày vấn đề đạo đức xã hội ông thường tập trung ý vào diễn biến sâu kín mang tính chất quy luật bên tâm lí người – tìm “con người bên người” Nguyễn Minh Châu đổi nổ lực cách tân nội dung mà bên cạnh đổi phương diện nghệ thuật: từ nhân vật đến cốt truyện, nghê thuật trần thuật… tất cộng hưởng vào để tạo nên giá trị chân lí tác phẩm đời giai đoạn sau năm 1975 Cốt truyện 3.1 Cốt truyện xây dựng nguyên tắc luận đề − Vấn đề trung tâm cốt lõi loại cốt truyện vấn đề nhận thức: nhận thức người xã hội tự nhận thức Thông qua xung đột đầy nghịch lý xung đột tâm lý người xuất phát từ tình bất ngờ, ngẫu nhiên đó, dẫn người tới phản tỉnh nhận thức quan niệm, tư tưởng vốn có + Chiếc thuyền xa Cốt truyện tác phẩm xây dựng dựa hai phát nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng: • Phát thứ nhất: đầy lãng mạn, thơ mộng, huyền ảo Ấy đôi mắt nhà nghề anh phát vẻ đẹp “trời cho” mặt biển mù sương “một tranh mực Ngay thi: 09/12/2016 Tiết bắt đầu: Phòng: ND403 tàu danh hoạ thời cổ” Toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hoà đẹp, vẻ đẹp thật đơn giản toàn bích…” Và tâm hồn người nghệ sĩ gột rửa trở nên trẻo tinh khôi đẹp hài hoà • Nhưng sau đó, phát thứ hai đày nghịch lý trớ trêu đến tàn nhẫn, để lộ mặt trái đời Đó cảnh tượng quái đản, người đàn ông độc ác, vũ phu dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà đầy cam chịu nhẫn nhục Cảnh tượng gây “chấn động” tinh thần lớn lao người nghệ sỹ Hoá ra, đằng sau vẻ đẹp đến “toàn thiện, toàn bích” lại thực đến trần trụi đến khắc nghiệt, xấu xa, độc ác hoành hành, cảnh đời khắc khổ, bất hạnh tồn • Cuộc “đối chứng”: buộc người nghệ sĩ phải điều chỉnh lại cách nhìn đời người Từ xung đột đầy nghịch lý tâm lý người nghệ sỹ nhiếp ảnh, ta thấy Nguyễn Minh Châu Nam Cao có gặp gỡ quan điểm “nghệ thuật không cầnlà ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối” Tuy nhiên, có lẽ mà nhà văn Nguyễn Minh Châu hướng đến không quan niệm “nghệ thuật vị nhân sinh” mà đặt vấn đề quan trọng sống: vấn đề nhận thức Trước thực sống muôn hình muôn vẻ, để nhận thức chất cần phải có nhìn đa diện tỉnh táo, nhà văn, vấn đề nhận thức quan trọng Đây ý nghĩa luận đề truyện ngắn, điều mà nhà văn trăn trở, day dứt suốt đời cầm bút, thập kỉ cuối đời, khuynh hướng nhận thức trở thành nét phong cách bật truyện ngắn ông + Trong Sắm vai cốt truyện dựa triết lý nhân sinh sâu sắc khiến Nguyễn Minh Châu trăn trở nhiều năm trời, vấn đề lựa chọn cách sống Câu chuyện xoay quanh sinh hoạt hàng ngày tưởng vặt vãnh, nhỏ nhặt cặp vợ chồng Để chiều lòng cô vợ trẻ xinh đẹp, nhà văn T phải từ bỏ thói quen hàng ngày đến phong cách, nếp sống riêng Anh phải làm vẻ “trẻ trung”, giả vờ “hốt hoảng”, “vội vã…cười ngặt nghẽo máy”… Tóm lại là, anh phải “sắm vai” “thằng tôi” khác, biến thành rối ngoan ngoãn để người khác điều khiển, khiến cho không người mà anh nhận Ngay thi: 09/12/2016 Tiết bắt đầu: Phòng: ND403 lố bịch đáng thương cuối từ bỏ Từ câu chuỵện bề nhuốm vẻ giễu cợt, hài hước tác giả đưa tới nhận thức: xung đột ngã thực vai diễn xung đột vĩnh cửu sống sống vai diễn địa ngục Vì người sống cho ngã đích thực dù có phải thua thiệt hay khổ sở Đây ý nghĩa luận đề truyện ngắn nà 3.2 Cốt truyện tâm lý − Trước 1975: sáng tác Nguyễn Minh Châu chịu chi phối cảm hứng lãng mạn khuynh hướng sử thi nên cốt truyện tập trung vào mô tả hành động bên tạo nên kiện, biến cố đời nhân vật hành động Lữ (Dấu chân ngưòi lính), Nguyệt (Mảnh trăng cuối rừng)… − Sau 1975: trái tim nhân hậu yêu thương trăn trở, suy tư người đời Cốt truyện Nguyễn Minh Châu mà sớm chuyển hướng tập trung vào hoạt động bên - trạng thái tâm lý, cảm xúc nhân vật − Cốt truyện tâm lý: loại cốt truyện xây dựng chủ yếu dựa trình vận động, diễn biến tâm lý nhân vật Hạt nhân cốt lõi tạo nên kiểu cốt truyện tâm lý truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trình diễn biến tâm lý, vận động tinh thần tương ứng với trình nhận thức tự nhận thức nhân vật: + Cốt truyện Bức tranh xây dựng dựa “tự thú” nhân vật họa sĩ Có anh đội giao nhiệm vụ thồ tranh cho người hoạ sĩ cứu sống họa sĩ thoát khỏi nguy hiểm dòng lũ Cảm kích trước hành động đó, người hoạ sĩ dồn hết nhiệt tình vẽ chân dung cho người chiến sĩ hứa gửi đến tận người mẹ anh Nhưng cuối vẽ không đưa đến gia đình người chiến sĩ hứa mà trở thành tác phẩm dự thi đoạt giải giới Sau nhiều năm, tình cờ, người hoạ sĩ gặp lại anh đội - thợ cắt tóc bà mẹ anh chiến sĩ bị loà khóc nhiều tưởng hy sinh Trước thực cảnh người hoạ sỹ dằn vặt đau đớn tự phán xét trước “toà án lương tâm” Còn anh chiến sĩ năm xưa thản nhiên, cẩn trọng làm công việc cắt tóc không nhận hoạ sĩ Trong cảm hứng tự phán xét, hoạ sĩ vẽ chân dung tự hoạ nhằm thể “khuôn mặt bên mình” Với cốt truyện vậy, tác phẩm hút người đọc vào trạng thái tâm lý phức tạp với diễn biến đa chiều trình tự vấn lương tâm người hoạ sĩ Nhân vật hoạ sĩ tự lột mặt nạ, nhận mặt bên tệ bạc, giả dối, mặt xấu xí lạnh lùng thân mình: “có lẽ thật thế, người Ngay thi: 09/12/2016 Tiết bắt đầu: Phòng: ND403 sống lẫn lộn người tốt kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ?” Ở đây, vấn đề mà Nguyễn Minh Châu đề cập cốt truyện Bức tranh không dừng lại vấn đề đạo đức, nhâncách người sau chiến tranh, sâu vấn đề tự nhận thức lại cá nhân đời + Cốt truyện Cỏ lau xoay quanh trình diễn biến tâm lý đầy mâu thuẫn, chồng chéo lên nhau, giải bi kịch ba nhân vật (Lực- Thai- Quảng) Số phận đời Lực thật nghiệt ngã trớ trêu Bước vào chiến tranh anh niên Lực hai mươi tuổi, cưới vợ chưa tuần lễ Khi trở người lính già, người khác lạ chờ đợi người cha, người vợ nghĩ anh hi sinh chiến tranh Lúc Thai có gia đình người cha anh sống gia đình Lực sống tâm trạng đau đớn, cố níu giữ giây phút hoi quý giá bên Thai sau hai mươi tư năm xa cách Người chồng Thai- Quảng lại không đủ sức dứt bỏ tình yêu đau đớn tổ ấm lung lay Còn Thai, người phụ nữ đứng hai đời ấy, chịu giằng xé nhiều, người chịu nhiều xung đột nội tâm dội gay gắt Trong giới tinh thần nhân vật chịu xung đột mâu thuẫn dội lý trí tình cảm, ước mơ thực tế khắc nghiệt., Nguyễn Minh Châu đặt lại nhìn chiến tranh hậu chiến tranh Một nhân vật truyện nói: “Chiến tranh làm người ta hư làm người ta tốt hơn!” Bên cạnh vấn đề chiến tranh, cốt truyện đề cập đến vấn đề người: số phận người bị đặt tất mối quan hệ trớ trêu sống qua bi kịch số phận Lực- Thai- Quảng mà giải nổi; góc khuất khác vấn đề được- mất, thiện- ác, thay đổi người sau chiến tranh với “kiểu ác mọc từ máu, từ da thịt mình” 3.3 Cốt truyện dựa tình tiết đời thường − Sáng tác sau 1975 có số truyện tưởng “không có chuyện” Đấy loại cốt truyện dựa tình tiết đời thường − Cốt truyện dựa tình tiết đời thường kiểu cốt truyện kể “những việc đơn giản, bình thường” Kiểu cốt truyện vắng bóng thắt nút, mở nút hồi hộp, tái dòng đời trôi chảy + Cốt truyện Mẹ chị Hằng lại xoay quanh câu chuyện bà mẹ (bà Huân) Hà Nội quán xuyến công việc cho cô gái (chị Hằng) kỳ sinh nở mà chồng lại B Tất tình tiết truyện quanh quẩn việc hàng ngày: nấu bữa cơm, bế đứa trẻ, vài câu cáu gắt, giận dỗi, nũng nịu…thói thường hai người đàn bà với Những câu chuyện tưởng bình thường sống sinh hoạt hàng ngà lại tiềm ẩn vấn đề cần báo động Người mẹ thương yêu, chiều chuộng hết mức, vừa hi sinh thầm lặng vừa nhẫn nhịn bao dung, đôi lúc lòng yêu thương đầy bà làm cho trở nên ích kỉ Không có Hằng, đứa gái lấy chồng Quảng Ninh cậu út lấy vợ Vinh có công việc bận muốn Ngay thi: 09/12/2016 Tiết bắt đầu: Phòng: ND403 kéo mẹ nhà Nhưng ba người không nghĩ đến chuyện phụng dưỡng mẹ già Quan trọng tất họ coi việc đỗi bình thường Tái câu chuyện hàng ngày Nguyễn Minh Châu muốn thức tỉnh tình trạng diễn sống hàng ngày chúng ta: có lúc sống, cư xử ích kỉ vô trách nhiệm cha mẹ người thân yêu  Tô Hoài nhận xét Nguyễn Minh Châu: “Những tưởng bình thường lặt vặt sống hàng ngày, mắt ngòi bút Nguyễn Minh Châu trở thành gợi ý đáng suy nghĩ có tầm triết lý” Nghệ thuật xây dựng nhân vật − Không chấp nhận văn học nhìn phản ánh sống nhìn hời hợt, sáo rỗng theo kiểu công thức Ông lánh xa lối văn chương ca ngợi chiều lấy số phận người “coi điểm xuất phát, chuẩn mực để nhà văn soi ngắm định giá giới” Chính ông dày công xây dựng nhân vật cách thành công để an tâm gửi vào tư tưởng triết lý sâu sắc 4.1 Xây dựng tâm lý nhân vật thông qua trình độc thoại nội tâm − Trước 1975: người nhà văn nhìn nhìn đơn giản, đánh giá nhận xét hành động Trong đời sống tinh thần người phức tạp nhà thi pháp học Bakhtin nhận xét: “Con người không trùng khớp với thân ( ) sống đích thực Bản Ngã diễn dường điểm người không trùng hợp với thân người ấy” Tâm lý người không trùng hợp, không đồng với Như vậy, nhân vật Nguyễn Minh Châu trước năm 1975 chưa hoàn toàn có “sự sống đích thực Bản Ngã”, tác giả chưa đến tận tâm hồn người − Đến sau 1975: ông dồn hết tâm huyết, sức lực, tình cảm tìm “con người bên người” nhân vật, len lỏi vào ngóc ngách sâu kín nhất, miêu tả họ từ bên với trạng thái tâm lý phức tạp Các nhân vật: “không giống thân mình”, không đồng với Hành động thể bên không đồng với suy nghĩ bên trong, hành động xuất phát từ nhiều động tâm lý khác ngược lại động tâm lý phát sinh nhiều hành động khác nhau, nên độc giả đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu, ngẫm nghĩ lại thấm thía cảm thấy có gần với − Thể qua việc miêu tả tâm lí nhân vật thông qua trình độc thoại diễn nhân vật, lời nhân vật tự nói với mình, tự bộc lộ suy tư thầm kín: + Nhân vật Lực Cỏ Lau ví dụ, ông người lính bước từ chiến, sau trở lại tiếp tục nghĩa vụ thiêng liêng, trọn tình, trọn nghĩa với đồng đội nơi chiến trường, vặt gốc cỏ lau để đem cho nắm hài cốt lại họ trở với gia đình, Lực hình mẫu lý tưởng để người ngợi ca thán Ngay thi: 09/12/2016 Tiết bắt đầu: Phòng: ND403 phục Tuy nhiên không hiểu Lực thân anh, dù định lần nhường lại hạnh phúc cho người khác“Song dù người, người đàn ông, dù thấy thoáng ghen tỵ với người đàn ông ngày sống với Thai, ngủ cạnh Thai”, qua lời độc thoại với mình, người đọc nhận Lực - “con người chiến tranh” với tất ích kỉ hèn nhát tàn nhẫn, gây chết vô nghĩa, oan uổng cho người lính dũng cảm, trẻ trung Nguyễn Minh Châu tinh tế việc phát diễn biến tâm lí nhân vật từ trạng thái “giận cá chém thớt” với Phi đau bất lực linh cảm mơ hồ hậu việc làm “Ngay mơ hồ cảm thấy phút cậu ta chết, người bị trói, mệnh lệnh vô lý vừa ban ra, muốn tự cởi trói để tự vùng chạy cứu lấy mực quý giá” Rồi đến diễn biến tâm lý Lực buổi lễ hạ huyệt, đối diện với tội lỗi khứ, với nỗi đau hình tiếng khóc Huệ, lương tâm Lực lên tiếng xỉ vả, tố cáo cách dội cảm giác tự thú mãnh liệt tới mức tạo ảo giác bị trừng phạt  Con người không thánh nhân, dù có sáng suốt đến đâu có lúc không kiểm soát thân − Thủ pháp nghệ thuật mẻ Đại thi hào Nguyễn Du cách 200 năm sử dụng độc thoại nội tâm để miêu tả tâm lý khắc họa tính cách Kiều, Mã Giám Sinh, Hoạn Thư,… đầu kỷ nhà văn Nam Cao đặc biệt thành công cách dùng độc thoại nội tâm để xây dựng tính cách Chí Phèo, Hộ, Điền, Thứ, v v Trong văn học 1945-1975, hoàn cảnh chiến tranh, người có điều kiện nhu cầu sống riêng với suy tư, trăn trở Do nhân vật Nguyễn Minh Châu trước năm 1975 miêu tả thật sâu đời sống nội tâm, đến sau năm 1975, hướng tới người chất Người, mối quan hệ phức tạp giới tương quan, tương thông, nhà văn đóng vai trò khách quan, đứng quan sát, miêu tả nhân vật hành động hướng ngoại mà phải giúp người đọc nhìn thấu suy nghĩ bên nhân vật, độc thoại nội tâm cách khai thác chiều sâu tâm lí nhân vật cách dễ dàng Trong dòng độc thoại nội tâm, nhân vật tự đối thoại với trăn trở tìm kiếm chân lý, vươn tới hoàn thiện Cả dòng độc thoại đối thoại nội tâm nhân vật Nguyễn Minh Châu sử dụng điêu luyện, thể nhân vật tư tưởng, nhân vật tự thú, sám hối chiêm nghiệm lẽ đời người họa sĩ Bức tranh, nhà văn Một đối chứng, người thủ thành Dấu vết nghề nghiệp, Hạng truyện ngắn tên…: + Người họa sĩ truyện Bức tranh bị Nguyễn Minh Châu đẩy vào đòn tra tâm lý dội Trong dòng độc thoại nội tâm, người họa sĩ dũng cảm nhìn thẳng vào lòng mình, vào chỗ u ám, sâu kín để tìm nguyên nhân thật khiến ông thất hứa: hoàn cảnh? Hay thói hám danh, đãng trí Ngay thi: 09/12/2016 Tiết bắt đầu: Phòng: ND403 vô ơn thường có người ? Tự đối thoại với mình, người họa sĩ chịu phân thân gay gắt: Một nửa người ông, phần Còn nửa thứ hai, phần gạn lọc tinh túy khuất bóng tối, phần chất nhất, thật trung thực nghiêm khắc bẻ chứa gãy ngụy biện giả dối lương “rắn rết” “ác quỷ” lên tiếng biện tâm để nhìn chất người mình: hộ cho thân chủ lý “A ha! Vì mục đích phục vụ số đông “nhân bất thập toàn”, đổ lỗi người nghệ sĩ anh quên cho hoàn cảnh chí ngụy Có quyền lừa dối hả? Qua độc biện bình phong thoại nội tâm, nhân vật họa sĩ phải “phục vụ cho số lên trước mắt người đọc không đông người” nên hy sinh cá học tư tưởng thấm thía mà nhân để đích lớn lao nhân cách trình đấu kháng chiến điều nên làm tranh tự hoàn thiện Anh không cho phép chạy trốn Để sau đó, anh lại tự tưởng tượng đối thoại phân thân với anh thợ cắt tóc:“Bác ông họa sĩ ư? Bác làm cho bà mẹ khóc mắt để trở thành mù lòa kia? Được rồi, xin mời ngồi vào đây!” Cái cảm giác bất an, lo lắng, khó chịu tra tinh thần khiến người họa sĩ phút giây bình yên, sống lo âu, sợ sệt đáng sợ hành hạ thể xác Người đọc đâu biết cười chê, chế nhạo người đáng lên án nhân vật họa sĩ, mà qua nhắc nhỡ phải biết nhìn vào để soi dọi vào người mình, nhận thói quen ngoan cố chống đối, ngụy biện cho tội lỗi, sai lầm thân, dĩ nhiên người không hoàn hảo, người phải đấu tranh để hoàn thiện mình, dũng cảm đối mặt với điều đáng ngợi ca 4.2 Yếu tố ngoại hình tên gọi − Một biện pháp nghệ thuật mà Nguyễn Minh Châu dùng không nhiều xong lại thành công biết đặt chỗ: Yếu tố ngoại hình tên gọi − Khắc họa ngoại hình để nhà văn khoe trương tài việc miêu tả chân dung nhân vật, mà quan trọng hơn, qua ngầm thể dụng ý tác giả từ hình tượng nhân vật Nếu vẻ bề xấu xí Thị Nở (Chí Phèo) Nam Cao đặc tả để thể chối bỏ xã hội Chí Phèo với Nguyễn Minh Châu, ông lại quan niệm nét xấu xí dị thường sản phẩm tương tác lẫn người hoàn cảnh + Người đàn bà làng chài Chiếc thuyền xa: cao lớn, đường nét thô kệch, lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng, khuôn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm Hay hình ảnh người đàn ông: Tấm lưng rộng cong thuyền Mái tóc tổ quạ, hàng lông mày cháy nắng rủ xuống hai mắt đầy vẻ độc  Chỉ vài đường nét phác họa đủ làm cho người đọc hình dung sống vất vả, lam lũ người miền biển, quanh năm phải đối mặt với môi trường sống khắc, miếng cơm manh áo Ngay thi: 09/12/2016 Tiết bắt đầu: Phòng: ND403 + Nếu nét điển hình người miền biển đến lão Khúng Khách quê ra, hình ảnh điển hình người nông dân Việt Nam suốt ngày “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” mà đời thiếu thốn Chân dung lão miêu tả: vừa gầy, vừa đen, vừa già lại vừa xấu”, hai bàn tay “đầy chỗ u cục, ngón vặn vẹo bọc lớp da giống thứ vỏ bàn tay lão giống y tòa rễ vừa đào đất lên”, mặt “có màu nước da tai tái rám nâu với đường nét gãy khúc đầy khắc khổ, với khoảng lồi lõm khoảng đất cày đắp lên tất nét miêu tả làm người đọc dự đoán nét tính cách trái khoáy, gàn dở nhân vật − Song song với việc miêu tả ngoại hình, tên nhân vật có nhiều ý nghĩa, từ người tên nhân vật “người đàn ông”, “người đàn bà” Chiếc thuyền xa đến nhân vật có tên thật đẹp Huệ, Hùng, Dũng, Nghiên, Bút… lại thêm nhân vật có tên chẳng tươi tắn, sáng sủa Khúng chứa đựng dụng ý sâu xa nhà văn + “người đàn ông”, “người đàn bà”: chung cho số phận nhiều người khốn khó vất vả miền biển + Lão Khúng Phiên chợ Giát: tên phần nói lên tính cách, số phận người nông dân quanh quẩn bế tắc, không lối thoát, sống chuỗi ngày tối tăm, mù mịt Đặt tên cho Nghiên, Bút: muốn gửi gắm vào khát vọng đổi đời: lão học hành, sống cảnh rừng rú thực tế, lão lại biến Huệ từ gái thành phố thành mụ đàn bà đặc nông dân, với tính ky bóp, tham công tiếc việc điều + Nhĩ Bến Quê – tên đầy chất triết lý, triết lý “Nhĩ” có nghĩa “tai”  người phải bình tâm, lắng nghe, để cảm nhận cách sâu lắng vị đời Người vợ Nhĩ Liên, tên loài hoa dân giã đượm sắc hương Người đàn bà chịu thương, chịu khó chăm sóc cho chồng con: “Anh yên tâm, vất vả, tốn đến em với chăm lo cho anh được” Vẻ đẹp Liên bình dị, khiết đóa sen mà từ lâu Nhĩ vô tâm để quên lại nơi trần anh bỏ quên vẻ đẹp bến quê hiền hòa trước nhà Nghệ thuật trần thuật 5.1 Điểm nhìn, chủ thể trần thuật − Là vị trí mà người kể chuyện nhà văn lựa chọn để quan sát việc phản ánh tác phẩm, điểm nhìn thể phương thức tiếp cận nhà văn với thực − Là phương tư tưởng, quan niệm nghệ thuật tác giả 5.1.1 Ngôi thứ ba điểm nhìn bên − Ở chủ thể trần thuật đóng vai trò người quan sát, dẫn dắt kể lại câu chuyện, nhà văn nhân vật tồn khoảng cách Nhà văn người biết hết điều, thấu hết lẽ, lèo lái câu chuyện theo ý định Với cách trần thuật thích hợp cho nhà văn phản ánh Ngay thi: 09/12/2016 Tiết bắt đầu: Phòng: ND403 vấn đề sự, nhà văn đứng bên đường đời quan sát tinh tế phát không bình thường bình thường sống người + Để nhân vật tự bộc lộ tính cách qua lời nói, cử chỉ, việc làm mối quan hệ ứng xử khác người xung quanh Cô Hoằng truyện ngắn Lũ trẻ dãy K Ngay từ đầu tác phẩm, người đọc biết đến nhân vật qua lời nhận xét đánh giá chủ quan chủ thể trần thuật vắng mặt “Cô Hoằng người đàn bà miền Nam trạc xấp xỉ năm mươi, thích ăn mặc hay khoe.”, điều khiến người ấn tượng nghĩ cô “tính nết y trẻ con, đến buồn cười cô người tốt bụng dãy, chả biết thủ đoạn, độc ác hay nói dối.” Bằng cách quan sát, phán đoán nhiều khía cạnh: người ta cần có tâm hồn trẻ nhỏ thân Đó hồn nhiên, vui tươi, vô tư làm cho sống xung quanh thú vị Nhưng suy nghĩ cách nghiêm túc, trẻ con, ngây thơ phát huy tác dụng dùng chỗ, người trưởng thành không sống hồn nhiên Như việc cô đứng bảo lãnh cho Huấn giúp hoàn lương khiến cho người yêu mến cô Nhưng người không quên lần bị hú vía tính đễnh đoảng, vội vàng cô + Câu chuyện kể từ chủ thể trần thuật ẩn danh quyền kết thúc tự rút vấn đề chuyện lại thuộc phần người đọc Mẹ chị Hằng bất ngờ đánh thức người đọc triết lý nhân sinh sâu sắc “Đời người ta vay cha mẹ trả cho cái” câu nói tự an ủi trước đời bất thường lại cách đầy trải nghiệm từ bà cụ già Ở vị trí khách quan bên ngoài, vừa quan sát vừa thuật kể câu chuyện đồng thời tỏ đầy hoài nghi băn khoăn: chuyện Mẹ chị Hằng có phải phổ biến xã hội tại? Nếu phổ biến vấn đề đạo đức nhân cách quan hệ ứng xử người thân gia đình rốt vận động không ngừng sống tới? 5.1.2 Ngôi thứ ba điểm nhìn bên − Thâm nhập vào giới bên nhân vật để thấy dòng suy nghĩ thầm kín không ngừng vận động + Nhĩ Bến quê trường hợp, Lần thứ “Nhĩ nghĩ thầm” nằm yên để vợ chải tóc Lần thứ hai “Nhĩ vừa ngồi để vợ bón thìa thức ăn vừa nghĩ” Lần ba “Nhĩ nghĩ cách buồn bã” thấy chùng chình việc phải làm Lần thứ tư “Nhĩ nhớ ngày anh cưới Liên” dõi mắt nhìn sang bờ bên sông Hồng Lần thứ năm “Nhĩ nhìn thấy tưởng tượng…” thấy đò qua nửa sông  Nguyễn Minh Châu bước thâm nhập chiếm lĩnh giới nội tâm nhân vật, hóa thân hoàn toàn Người đọc bắt gặp lối viết vừa kể vừa tả tâm trạng nhân vật Cho thấy Ngay thi: 09/12/2016 Tiết bắt đầu: Phòng: ND403 triết lý: người đến không khả lại nhận vẻ đẹp bãi bồi trước nhà mình, tần tảo, hy sinh người vợ năm chung sống Nhưng nhận để nuối tiếc, đau khổ bất lực thân tất thực mong muốn Đó thức tỉnh sau giấc ngủ dài mộng mị với vẻ đẹp xa vời mà quên lãng giá trị gần gũi bên cạnh + Phiên Chợ Giát, tác giả đứng chủ thể, hòa nhập vào nhân vật, mượn điểm nhìn nhân vật, nương theo dòng suy tưởng nhân vật để trần thuật, cách trần thuật không lạ Nhưng dòng suy tưởng hồi rối rắm, mạch trần thuật lan man, không chủ đích, cách trần thuật “lạ” làm cho kết cấu tác phẩm lỏng lẻo, chắp vá giống hình ảnh giấc mơ có đứt nối mạch đoạn Giấc mơ ẩn ức, ham muốn lẫn sợ hãi dồn nén ban ngày người Từ giấc mơ lão Khúng (lần thứ nhất: lão mơ thấy thần giết chết bò khoang; lần thứ hai: lão mơ thấy xe xe đít tròn chủ tịch Bời chạy là mặt đất; lần thứ ba: lão mơ thấy bò, dạng thức nửa người nửa bò), định thả bò khoang vào rừng, người đọc hiểu nhân vật chịu ám ảnh giới hạn sống chết, nỗi băn khoăn nhu cầu giải phóng khỏi sống vất vả tại, niềm dự cảm bắt nguồn từ kinh nghiệm sống lão đường Hợp tác xã, “đại công nghiệp hoá” mà người đứng đầu Huyện hô hào thúc giục người tham gia 5.1.3 Chủ thể trần thuật thứ nhất, người kể xưng Tôi, Tôi hướng nội, Tôi nhân chứng  làm tăng tính thuyết phục - Ở truờng hợp này, Tôi – nhân chứng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thường nhà văn, nhà báo, người nghệ sĩ chứng kiến, cảm nhận thuật kể việc + Cuộc gặp gỡ sau hai mươi năm xa cách hai mẹ kể lại nhìn người trần thuật anh nhà báo, từ cảm nhận hình thể, dáng Toàn đến nét tinh vi đôi bàn tay, cảm giác khó tả bắt tay với chi tiết thật đắt giá người đưa tay lên ngửi mùi nước mắt mẹ mình… dường anh bắt trúng mạch suy nghĩ tất điều thầm kín nhân vật Là người quan sát, tiếp xúc với Toàn cách cư xử với tất mối quan hệ, với loại người giúp anh nhận diện rõ chất xấu xa, đê hèn Toàn 5.1.4 Chủ thể trần thuật thứ nhất, người kể chuyện đồng thời chủ thể trần thuật − Nhìn chung, truyện ngắn này, chủ thể trần thuật đồng thời nhân vật thường có đời sống nội tâm phong phú, dễ xúc động, giàu lòng yêu quý đẹp không ngừng khát khao vươn tới tự hoàn 10 Ngay thi: 09/12/2016 Tiết bắt đầu: Phòng: ND403 thiện thân Đó anh chàng giàu trí tưởng tượng thích đùa (Sân cỏ Tây Ban Nha), nhà văn (Chú chim, Một lần đối chứng), người hoạ sĩ (Bức tranh), anh đội trở từ chiến (Cỏ lau) + Ở Bức tranh, nhân vật họa sĩ bộc lộ tâm trạng mình, đối diện với chất vấn lương tâm căng thẳng, Tự nguyện ép buộc vào phiên tòa lương tâm đặt ra, không cho phép có hội chối bỏ khứ, chối bỏ tội lỗi thân, tự “hành tội” cách trở trở lại quán cắt tóc người lính năm xưa Quá trình tự vấn lương tâm để tìm ngã đích thực người Nguyễn Minh Châu xây dựng thành công nhân vật Lực nhờ phần lớn vào việc sử dụng kể thứ để trần thuật Lực có dịp nhìn lại mát, đau thương mà chiến tranh mang đến cho mình, bên cạnh chiến công sáng ngời sai lầm cứu vãn Sự ích kỉ, nhỏ nhen hữu người đôi vượt khỏi vòng kiểm soát lương tâm cách vô thức làm cho người trở thành “quỷ dữ” Con người không hoàn hảo, song đấu tranh để tìm đến hoàn hảo điều đáng ca ngợi tôn vinh, không không mắc sai lầm mà quan trọng phải biết nhìn lại sữa chữa điều thật cần thiết + Trong Một lần đối chứng nhà văn – người mang nỗi đau mát người Từ góc nhìn chủ quan thân, Tôi không ngại trực tiếp bày tỏ cảm xúc trước hai vật bình thường: mèo hoang mèo nhà Người đọc cảm nhận tất căm ghét ghê tởm Tôi tiếp xúc với mèo hoang bệnh hoạn, bẩn thỉu Trong đó, Tôi lại tỏ yêu quý mực cô mèo nhà – cô gái nhà lành xinh đẹp hiền ngoan Câu chuyện kết thúc bi kịch với chết lũ mèo nỗi đau thất thần cô gái nhỏ Chủ thể trần thuật xưng Tôi trực tiếp giãi bày suy tư, chiêm nghiệm thân tình yêu thương, trân trọng nâng niu tâm hồn trẻ trước vấy bẩn tội ác giết chóc  Khép lại trở với hoang dại man rợ loài vật , câu chuyện tiếng nói cảnh báo tác giả người ranh giới mong manh thật rạch ròi xấu ác; thánh thiện phần thiên lương đáng quý độc ác giả trá ủ mầm giống loài 5.1.5 Chủ thể trần thuật thứ nhất, người kể chuyện vừa nhân chứng vừa nhân vật + Quỳ vừa nhân vật “câu chuyện đời tự kể” vừa chủ thể trần thuật câu chuyện Tác giả trao cho Quỳ quyền tự bộc bạch tâm mình, từ băn khoăn, trăn trở Quỳ, Quỳ rút chiêm nghiệm: “Cuộc đời thánh nhân, người mà tâm hồn hoàn toàn cứu chữa được” Đấu tranh để vượt lên đấu tranh đáng nhất, 11 Ngay thi: 09/12/2016 5.2 − − − Tiết bắt đầu: Phòng: ND403 có nhiều điều mong muốn người biết cố gắng làm dự định làm, cách ta dần hoàn thiện mình, sống trở nên ý nghĩa tươi đẹp Giọng điệu trần thuật giàu chất triết lý Sáng tác Nguyễn Minh Châu năm sau này, hướng vào việc phản ánh vấn đề kéo theo thay đổi giọng điệu mang đậm màu sắc triết lý Đa giọng, đa  cao thượng, ti tiện, bi lẫn hài + Bức tranh, Nguyễn Minh Châu chọn chỗ đứng bình đẳng với nhân vật nhân vật nói thật tiếng nói mình, làm người đọc khó nhận đâu tiếng nói nhân vật, đâu giọng tác giả: “Hàng ngày anh nói đùa cách độc đáo với bạn rằng: Tạo hóa nặn muôn loài để nặn anh?” Cuộc độc thoại nội tâm mang tính chất đối thoại với nhiều giọng điệu: mỉa mai, giễu cợt, tư biện, đanh thép bật lên giọng điệu khắc khoải, thâm trầm tâm hồn bị đau tinh thần giằng xé:“Đồ dối trá, mày nhìn coi, bà mẹ tao khóc lòa hai mắt kia! Thật danh tiếng quá!” Vị chua chát đắng cay đời thường chen vào giọng kể Nguyễn Minh Châu đằng sau điều tưng hửng, bàng quan lẽ đời sâu sắc + Giọng điệu triết lý xuất lời nói Anh T Sắm vai: “Trong đánh mất, đánh vàng bạc châu báu, đánh mình” Một chiêm nghiệm nhẹ nhàng mà thật đắn người phải sống Giọng điệu trữ tình Tuy nhiên giọng điệu trữ tình, có phần trầm lắng hơn, đượm nhiều trắc ẩn so với trước + Trong hai truyện Chiếc thuyền xa Phiên chợ Giát truyện tiêu biểu giọng điệu, chút vương vấn hương vị trữ tình, chất trữ tình thâm trầm thể trải nghiệm chiều sâu suy ngẫm, lý giải + Hay Bến Quê, chất giọng triết lý thể đằm sâu niềm thao thức Nhĩ bến đỗ bình yên hạnh phúc “Lần Nhĩ để ý thấy Liên mặc áo vá” “Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa gia đình ngày này” , giọng điệu trần thuật suy tư, nhẹ nhàng xong chiêm nghiệm triết lý nhân sinh, quy luật vĩnh sống qua bao điều nghịch lý trớ trêu Nghệ thuật xây dựng tình truyện − Khi viết truyện ngắn, nhà văn quan tâm đến việc xây dựng tình truyện, Nguyễn Minh Châu vậy, việc xây dựng tình truyện coi nhân tố làm nên chất triết lý sáng tác Nguyễn Minh Châu năm gần Trước 1975, tình truyện NMC Sau chiến tranh, đặt nhân vật không đặc biệt Để thể tư tưởng tình nhận thức, đối 12 Ngay thi: 09/12/2016 Tiết bắt đầu: Phòng: ND403 yêu nước, hy sinh Tổ quốc, nhân vật thường mặt với học nhận thức, ông đặt vào tình giao tranh vấn đề nhân sinh cần phải vỡ căng thẳng chung riêng, lẽ, giác ngộ sống chết để cuối cần làm nổibật lên phẩm chất anh hùng + “Chiếc thuyền xa” Việc chứng kiến người chồng vũ phu đánh đập dã man vợ người đàn bà cam tâm chịu đựng hành hạ không lời than vãn nghịch cảnh đối lập hoàn toàn với người phóng viên Phùng nghĩ Tình trở nên đắt giá người phóng viên hiểu lí sâu xa khiến cho sống vợ chồng người ngư dân luôn vậy, người đàn bà thuyền thiếu chỗ dựa người đàn ông, người đàn ông đánh vợ chẳng qua cách giải tỏa nỗi ức chế nỗi khổ đông đói nghèo vây hảm lấy đời họ Tình buộc người phóng viên nhận thức quan điểm nhìn nhận nghệ thuật mình, điều tồn sống cách hiển nhiên, người nghệ sĩ Phùng mẻ + Sự thức tỉnh Bến quê, nhân vật Nhĩ “người không sót xó xỉnh trái đất” lúc ốm liệt giường phát việc “để quên” bến sông quê tuyệt đẹp trước nhà ước ao đặt chân đến Nhưng không thực ước nguyện cuối mình, trai anh lại vào sai lầm ngày trẻ anh, sà vào hết chỗ đến chỗ khác làm lỡ chuyến đò ngày, lại lãng phí thời gian chưa nhận vẻ đẹp bãi bồi bên sông Tình Bến quê đến gần cuối đời chiêm nghiệm nhận chân lý + Nếu người họa sĩ Bức tranh lương tâm anh có quyền chối bỏ lỗi lầm khứ lời biện minh khôn ngoan mà chê bôi anh Mặt khác, người thợ cắt tóc anh lính năm xưa cần tỏ thái độ nhận người họa sĩ tình truyện khác Đằng này, người thợ cắt tóc cần mẫn hành nghề vẻ lạnh lung bình thản thái độ đánh thức lương tâm thói sĩ diện thường tình người tri thức vốn chưa bị người họa sĩ, dẫn đến việc anh trở trở lại quán cắt tóc Cũng từ đối thoại riết, ngày căng thẳng buộc thân người nghệ sĩ phải nhận thức lại NGUYỄN KHẢI Tác giả − Là gương mặt bật hệ nhà văn trưởng thành sau cách mạng tháng Tám 1945 − Chủ đề tác phẩm Nguyễn Khải phong phú: nông thôn trình xây dựng sống mới, đội năm chiến tranh chống Mỹ, vấn đề xã hội-chính trị có tính thời đời sống tư tưởng, tinh thần người trước biến động phức tạp đời sống 13 Ngay thi: 09/12/2016 Tiết bắt đầu: Phòng: ND403 − Sáng tác Nguyễn Khải thể nhạy bén cách khám phá riêng nhà văn với vấn đề xã hội, lực phân tích tâm lý sắc sảo, sức mạnh lý trí tỉnh táo Triết lý quan niệm nghệ thuật − Trước 1977: + Tìm hiểu mâu thuẫn căng thẳng phản ánh đấu tranh liệt hai lực bọn phản động đội lốt thầy tu người cách mạng Kéo người dân từ đáy vực sâu ngu dốt, mê muội, đưa họ lên mặt đất để nhìn vật ánh sáng thật ban ngày + Quan tâm: giải phóng tâm hồn người, hồi sinh tâm hồn họ + Đòi hỏi người cán lãnh đạo phải có “ Tầm nhìn xa”, thoát khỏi “tôi” cá − nhân ích kỷ ràng buộc + chiêm nghiệm, suy ngẫm ông bị chi phối cách nhìn cách đánh giá người, đánh giá đời sống bình diện xã hội trị chưa vượt khỏi phạm vi đời sống trị, đạo đức cách mạng cách giải vấn đề không tránh khỏi công thức mang nặng tinh thần giáo huấn Sau 1977: Trong chuyển biến chung văn học thời đại, tiếp tục bám sát vấn đề đời sống trị xã hội Nếu trước ông nhìn người góc độ lý tưởng phục vụ cho lý tưởng thời đại, phục vụ cho mục đích trị người nhìn nhận tư cách cá nhân với mối quan hệ đa chiều sống Chất luận sáng tác trước chuyển thành triết luận người Cốt truyện − Do ý thức bám sát nên tác phẩm ông thường giàu tính thời mang đậm chất kí  khiến cho việc xây dựng cốt truyện thường đơn giản Nhưng Nguyễn Khải cố gắng tổ chức theo hình thức định để làm rõ nội dung triết luận 3.1 Cốt truyện xây dựng tình gặp gỡ nhân vật − Thông thường gặp gỡ, xảy đối thoại, tranh luận, trò chuyện, giãi bày suy ngẫm triết lý đời sống + Gặp gỡ với hai ông già Đồng Tháp Mười, nghe nhân vật kể đời, số phận chìm mà tác giả suy tư sâu xa tiềm lực sống, giá trị cao quý tình người Một ông già tuổi “xưa hiếm” thấm thía sâu sắc tình người đầy bao dung nhân + Cuộc gặp gỡ với cặp vợ chồng chân động Từ Thức lại giúp tác giả suy ngẫm nghị lực cao quý người hoàn cảnh nghèo khó mà có ý thức tạo dựng niềm tin, nụ cười + Cuộc gặp gỡ với ông Quải (Giận ông giời), với anh Dụ (Nghệ nhân làng)  suy tư hạnh phúc, số phận người xã hội 14 Ngay thi: 09/12/2016 Tiết bắt đầu: Phòng: ND403 + Cuộc gặp gỡ nhân vật Chúng bọn tạo điều kiện để nhân vật đối thoại, tranh biện, triết lí giá trị, lối sống gắn với lớp người, thời 3.2 Cốt truyện xuyên suốt đời nhân vật − Cốt truyện theo lời thuật kể nhà văn, mà không theo kiểu cốt truyện truyền thống nên cao trào, thắt, mở nút Dòng đời truyện trôi chảy tự nhiên than sống vốn dang dở, bề bộn, nhiều chiều, nhiều cung bậc + Ở tác phẩm Nếp nhà, Tiền, Người ngày xưa, Danh dự… cốt truyện xây dựng theo diễn biến suốt đời nhân vật Cô Hiền Một người Hà nội: • Lúc son trẻ, đến gần 30 tuổi cô lấy chồng, sau thực thiên chức người mẹ - sinh gái út cô 40 tuổi, cô tính toán chu đáo, đến 60 tuổi mắt mờ chân yếu cô út 20 tự lập  hiểu biết đời, cô sống tốt cho gia đình tổ quốc, sau bao thăng trầm đất nước giữ phẩm chất cốt cách truyền thống người Hà Nội Nhà văn tạo dựng kiểu cốt truyện để chiêm nghiệm lẽ sống, giá trị mà người tạo nên cho đóng góp cho đất nước qua nhiều giai đoạn lịch sử 3.3 Cốt truyện kết nối từ nhiều câu chuyện khác Từ mẩu truyện rời rạc, tản mạn, nhà văn kết nối lại để người đọc suy ngẫm, chiêm nghiệm phức tạp, đa đoan đời + Như Đất kinh kỳ, Sống đời truyện có cốt truyện tản mạn + Ở Đất kinh kỳ, tác giả kể sống nhiều nhân vật hoàn cảnh khác nhau: Nghĩa tình sâu nặng vợ chồng Hồ DZếnh; thú nhà văn Kim Lân gác bút chơi cảnh; mộc mạc chân chất anh Trần Quốc Tiến - nhà văn làng… + Sống đời gồm mười mẩu truyện khác kiểu người xã hội đầy phức tạp thời kinh tế mở cửa Mỗi mẩu chuyện cảnh đời: trí thức, đội hưu, kẻ quan chức cấp cao, người làm thợ… Nghệ thuật xây dựng nhân vật 4.1 Thuật kể bao quát số phận đời nhân vật - Thuật lại cách tóm lược kiện, biến cố đời sống nhân vật miêu tả tỉ mỉ chi tiết - Sử dụng lối thuật kể, nhà văn thể nhìn bao quát số phận đời nhân vật để từ triết luận đời: + Triết lí tiềm lực sống thông qua nhân vật ông Ba Quốc hội những suy ngẫm sức mạnh người biết vượt lên thời hoàn cảnh + Gặp lại người mảnh đất Đồng Tiến anh Phúc, anh Khang (Cái thời lãng mạn) nhà văn có dịp nhìn lại trình chuyển biến nhận thức mình, văn học thời đại Suy nghĩ nhân vật Khang triết lý 15 Ngay thi: 09/12/2016 Tiết bắt đầu: Phòng: ND403 bao người thời “sống cho cho xã hội với mơ mộng, thật giả….niềm vui khác” + Thuật kể bao quát đời bà Bơ (Nắng chiều)  rút suy ngẫm sâu xa: “Một đời bà Bơ có riêng đâu, đến thằng đàn ông riêng không có… hãnh diện lắm” 4.2 Xây dựng tâm lý nhân vật thông qua trình đối thoại độc thoại nội tâm • Đối thoại − Trong đối thoại chan chát, nảy lửa người kể nhân vật Chúng bọn hắn, đối thoại hai hệ hai thời khác thể quan niệm, triết lí khác sống - Tôi hỏi: anh không thích nói chuyện với bọn - Nó nhè miếng xương nhăn mặt: “Toàn chuyện ông ra, ông vào, ông lên, ông xuống; chuyện quan quyền lực dính líu đến bọn cháu” - Quyền lực huy kinh tế anh - Nó cười “danh nghĩa thực chất tiền huy Đồng tiền lớn huy đồng tiền bé, chúng cháu có ông chủ thôi, thị trường, mà quy luật thị trường biến nên dễ úng xử lắm”  Cuộc đối thoại diễn tả cọ xát hai luồng tư tưởng: bên khăng khăng bảo vệ quan điểm chuẩn mực có từ bao năm sống, nghệ thuật, bên muốn đặt đồng tiền tiêu chí để định đọat vấn đề Sự khác biệt hai hệ: già trẻ, khứ  triết luận lối sống lớp người xã hội − Cuộc đối thoại ông Sính (Ông trưởng họ) với mong muốn làm sống lại trang sử hào hùng dòng họ: - Cái đời thứ 35 tôi, coi bỏ có trách nhiệm với đời sau Phải dạy cho chúng biết sống dũng cảm, sống vị tha dám hi sinh (…) Các cách sống trở thành truyền thống dòng họ, - Cái công việc bạc bẽo anh khong dám tiếp nối đâu Anh anh em, cháu lại rời xa cát …  Trong đoạn đối thoại nhân vật sử dụng lời đối thoại với giọng triết lí Người đọc nhận lĩnh người dám sống cho niềm tin đầy trách nhiệm với hệ sau, chiêm nghiệm đượcmất, - sai, xấu - tốt hệ Độc thoại: khám phá chiều sâu nội tâm nhân vật  thể triết lý đời − Ông Trác (Lạc thời) đau đớn, nhức nhối vấn đề nhân sinh, sự, giả dối người đời Cái cảm giác bị bỏ quên xoáy vào lòng ông lưỡi dao oan nghiệt Ông nuối tiếc ngày xưa, “cái thời gian nan bạn bè ấm cúng…một ngày thật buồn” 16 Ngay thi: 09/12/2016 Tiết bắt đầu: Phòng: ND403 Người ông (Ông cháu) bao lần dằn vặt nội tâm qua lời độc thoại: “Tại ông lại khỏe mà ông lại bệnh tật thế? Tại ông không chết mà ông lại chết để vợ chịu cảnh góa bụa sớm? …” Những lời day dứt bắt nguồn từ trái tim nhân hậu, bao dung giàu đức hi sinh Nghệ thuật trần thuật 5.1 Điểm nhìn, chủ thể trần thuật 5.2 Giọng điệu trần thuật − Trước 1977: giọng điệu khẳng định, ngợi ca với thái độ tin tưởng, lạc quan bao trùm hầu khắp tác phẩm tác giả Sáng tác Nguyễn Khải nằm mạch chung ấy, nhà văn tạo cho chất giọng riêng vừa chứa đựng lạnh lùng, tỉnh táo thể tính luận đề, lí khô khan − Sau 1977: • Giọng triết lý tranh biện mang tính đối mặt Các nhân vật bị hút vào câu chuện để bàn bạc, tranh luận vấn đề Chẳng hạn đấu lý người thuộc thời khác (Chúng bọn hắn, Người kể chuyện thuê…); • Nếu trước nhà văn “thường đứng cao nhân vật để phân tích” năm gần tác giả tạo cho nhân vật khả làm chủ, có giọng điệu riêng Từ xuất giọng văn đa thanh, đa giọng điệu mà màu sắc triết luận phong phú hơn: + Giọng điệu trải nghiệm cá nhân: thể mong muốn đúc kết vấn đề nhân sinh sau thời gian dài tự nghiệm: “mới biết thời đổi thay, đời người ngắn ngủi Đã ngắn lại giấc mộng hão huyền, tham vọng vớ vẩn, việc làm vô ích buồn cười” Khi nhà văn vào tuổi “Tri thiên mệnh” “ngẫm lại nhiều đời người, biết không tin phải tin người ta có số thật…” Giọng điệu trải nghiệm cá nhân chứa đầy nỗi niềm suy tư kéo người đọc lại gần để tâm sự, giãi bày, chia sẻ + Giọng điệu ngậm ngùi tiếc nuối “Lúc khôn ra, hiểu ra, tỉnh già rồi, làm lại không nên buồn, buồn giận, iận không giận đời” + Giọng hài hước, hóm hỉnh: Trong Nắng chiều, nhà văn nhập vai người kể để bàn cãi triết lí thể chất giọng hài hước, lơn, dí dỏm đầy chất nhân văn - “Cái sức mạnh thầm kín khiến bà lão trẻ hẳn lại (…), dám tính toán việc tương lai? Là tình yêu Này bạn trẻ, bạn bạn vội cười (…) có tự phụ lứa tuổi bạn biết mãnh lực tình yêu (…) Các bà nội có, ma lực cụ không tiêu sài phung phí lúc thiếu thời”  Giọng điệu hài hước Nguyễn Khải không mang tính chất mỉa mai châm biếm Vũ Trọng Phụng mà nhẹ nhàng “mỉm cười hiền lành, vui chút nghịch chút cho câu chuyện đậm đà” Có lại tự trào giễu − 17 Ngay thi: 09/12/2016 Tiết bắt đầu: Phòng: ND403 trước lúc giễu người “Văn (…) người kẻ vào ồn ( ) chõ vào mặt mà nói, lý sự” “Văn anh buồn (…) chữ nghĩa mệt mỏi, đọc quên, dính vào da thịt đến tận bây giờ”  Giọng điệu hài hước hóm hỉnh giọng “chủ âm” góp phần tạo nên phong cách triết luận riêng Nguyễn Khải Điều không dễ nhận thấy mà người đọc phải nghiền ngẫm hiểu ý nghĩa triết lý sâu xa đằng sau nụ cười 18 ... đời thường chen vào giọng kể Nguyễn Minh Châu đằng sau điều tưng hửng, bàng quan lẽ đời sâu sắc + Giọng điệu triết lý xuất lời nói Anh T Sắm vai: “Trong đánh mất, đánh vàng bạc châu báu, đánh... đẹp Giọng điệu trần thuật giàu chất triết lý Sáng tác Nguyễn Minh Châu năm sau này, hướng vào việc phản ánh vấn đề kéo theo thay đổi giọng điệu mang đậm màu sắc triết lý Đa giọng, đa  cao thượng,... Sáng tác Nguyễn Khải nằm mạch chung ấy, nhà văn tạo cho chất giọng riêng vừa chứa đựng lạnh lùng, tỉnh táo thể tính luận đề, lí khô khan − Sau 1977: • Giọng triết lý tranh biện mang tính đối

Ngày đăng: 17/12/2016, 01:17

Xem thêm: Tính triết luận, chính luận của Nguyễn Minh Châu Và Nguyễn Khải sau 1975

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w