Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
135,88 KB
Nội dung
Trường Đại Học An Giang Khoa sư phạm So sánh thơ “Cáo tật thị chúng” Mãn Giác Thiền Sư (căn vào nguyên tác chữ Hán) với dịch Ngô Tất Tố, đưa kiến giải hợp lý cho thấy dịch Ngô Tất Tố chưa chuẩn xác Long Xuyên 29 tháng 10 năm 2015 I MỞ ĐẦU Mãn Giác thiền sư tên thật Lí Trường, sinh năm 1052, năm 1096 Nổi tiếng học rộng biết nhiều, tinh thông Nho, Phật đạo Nhà sư vừa hâm mộ Phật giáo, tiếng Thiền học, có xu hướng xuất thế, lại vừa tích cực nhập thế, giúp nhà vua việc triều Rất triều đình vua Lí Nhân Tông coi trọng Nhà sư để lại thơ Cáo tật thị chúng tiếng Trong Thiền uyển tập anh ghi lại đời Mãn Giác thiền sư với tài năng, đức độ ông sau: “Sư có tiếng người học rộng nhớ nhiều, thông Nho học Phật học, tiếng tuyển vào cung Mỗi làm việc công xong nhà, sư nghĩ đến học phép thiền định ( ) Sau tâm ấn thiền sư Quảng Trí, sư đeo bầu chống gậy vân du nơi để tìm bạn đạo Sư đến đâu có nhiều người theo học Sư nghiên cứu kinh Tam tạng trí tuệ vô thượng trở nên vị lãnh tụ pháp môn đời Khi vua Cảm Linh Nhân hoàng hậu lưu tâm thiền học, sai làm chùa bên cạnh cung Cảnh Hưng mời sư đến để tiện hỏi han đạo.” Bài thơ “Cáo tật thị chúng” ông có giá trị văn chương sâu sắc Và có nhiều dịch giả dịch lại thơ ông, ta kể đến dịch thơ Thượng Quãng Độ, Nguyễn Tấn Hưng hay Túc Mỡ suy cho dịch thơ Ngô Tất Tố đặc sắc mang ý nghĩa văn chương Ngoài viết văn làm báo ông dịch giả tiếng văn học Việt Nam Ông dịch nhiều tác phẩm chữ Hán nhiều người biết đến Các dịch thơ ông đa phần dễ nhớ, dễ thuộc khiến người đọc đọc vào thích thú ông có sáng tạo mặt ngôn từ góp phần làm sáng thêm nguyên tác nâng cao giá trị tác phẩm Việc dạy học tác phẩm văn chương nguyên tác chữ Hán có phiên âm, dịch nghĩa trường phổ thông điều cần thiết Điều góp phần nâng cao hiểu biết nghĩa từ học sinh, tập cho học sinh cách dịch tác phẩm văn chữ Hán Tuy nhiên để hiểu rõ ý nghĩa tác phẩm học sinh cần phải dựa vào nguyên tác, phiên âm biết dịch thơ khác so với nguyên tác học sinh khắc ghi học nâng cao hiểu biết học sinh Đó lý quan trọng để ta tiến hành so sánh nguyên tác dịch thơ dịch giả trước đưa vào phân tích cho học sinh Có số ý kiến cho dịch thơ Ngô Tất Tố với “Cáo tật thị chúng” có nét độc đáo ngôn từ chưa chuẩn xác với nguyên tác Mãn Giác Thiền Sư Với tìm tòi nghiên cứu tài liệu kiến thức cá nhân, nhóm xin đưa kiến giải chưa chuẩn xác dịch thơ Ngô Tất Tố so với nguyên tác thơ II SO SÁNH: Về hình thức: Cả nguyên tác dịch thơ giống hình thức (số câu, số chữ), cụ thể sau: Nguyên tác: (6 câu) Câu 1: 春去百花落 Xuân khứ bách hoa lạc (5 chữ) Câu 2: 春到百花開 Xuân đáo bách hoa khai (5 chữ) Câu 3: 事逐眼前過 Sự trục nhãn tiền (5 chữ) Câu 4: 老從頭上來 Lão tòng đầu thượng lai (5 chữ) Câu 5: 莫謂春殘花落盡 Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận (7 chữ) Câu 6: 庭前昨夜一枝梅 Đình tiền tạc chi mai (7 chữ) Dịch thơ: (6 câu) Câu 1: Xuân ruổi trăm hoa rụng (5 chữ) Câu 2: Xuân tới trăm hoa cười (5 chữ) Câu 3: Trước mắt việc (5 chữ) Câu 4: Trên đầu già đến (5 chữ) Câu 5: Đừng bảo xuân tàn hoa rụng hết (7 chữ) Câu 6: Đêm qua, sân trước nhành mai (7 chữ) Về nội dung: 2.1 Nhan đề: Như biết, thơ “Cáo tật thị chúng” Mãn Giác Thiền Sư vốn nhan đề nhan đề người đời sau đặt “Cáo tật thị chúng” theo ý đồ thiền sư có nghĩa Nói rõ bệnh tật để khuyên nhủ đệ tử Nhưng Ngô Tất Tố dịch thành Cáo bệnh bảo người Điều hoàn toàn chưa chuẩn xác chưa với ý niệm, mục đích thơ mà Thiền sư viết lâm bệnh Ông viết thơ nói bệnh tật để khuyên nhủ đệ tử triết lý đời, học nhân sinh niềm tin niềm lạc quan sống 告:Cáo nghĩa nói 疾:Tật bệnh, ốm 示: Thị mách bảo 眾: Chúng nghĩa người có nghĩa đệ tử (người tu học Phật pháp) người Mãn Giác thiền sư ông viết điều để khuyên nhủ, giáo huấn trước tiên đệ tử để đệ tử giác ngộ triết lý 2.2 Câu thứ nhất: Câu 1-2: 春去百花落 春到百花開 Xuân khứ bách hoa lạc, Xuân đáo bách hoa khai (Xuân ruổi trăm hoa rụng, Xuân tới, trăm hoa cười.) Khi xem xét dịch thơ tác giả Ngô Tất Tố so với nguyên tác chữ Hán ta nhận thấy 春 (Xuân): nghĩa mùa xuân, Ngô Tất Tố giữ nguyên nghĩa gốc nguyên tác, điều để bàn cải Đến từ 去 (Khứ) theo nguyên tác: nghĩa đi, qua Nhưng dịch thơ tác giả lại dịch “ruổi”: “Xuân ruổi trăm hoa rụng” Từ “ruổi” có nghĩa thường xuất từ ghép, điển “rong ruổi”, đứng ý nghĩa mơ hồ, chưa rõ ràng Vì dịch thơ dùng từ “ruổi” chưa xác với nguyên tác Điều làm cho đọc giả đọc vần điệu, không với ý đồ tác giả Cụm từ 百花落(Bách Hoa Lạc): nghĩa trăm hoa rụng ( rơi xuống); từ dịch thơ Ngô Tất Tố giữ ý hay nguyên tác Từ 到 (Đáo): có nghĩa đến, trở lại Nhưng dịch thơ từ “đáo” dịch thành “tới”, so với nguyên tác chẳng có sai Tuy nhiên, từ “đáo” lặp đi, lặp lại vòng tuần hoàn, mà từ “tới” có chiều Do đó, dùng từ “tới” tuần hoàn, chu kì lặp lặp lại tự nhiên không ngừng nghỉ Tuy nhiên qua dịch thơ Ngô Tất Tố ta thấy sáng tạo mẻ ông, từ 開(Khai:nghĩa nở ra, mở Trong ngữ cảnh kệ từ “khai” phải dịch “nở” hợp lý với nội dung toàn Mỗi năm, xuân lần Xuân (khứ), xuân đến (đáo) Sự luân hồi người cảm nhận qua hình ảnh trăm hoa tàn (bách hoa lạc) trăm hoa nở (bách hoa khai) Bởi nhắc đến “trăm hoa tàn” “ trăm hoa nở” trưởng lão muốn thị chúng cho môn đệ hiểu rằng, quy luật phổ quát chẳng trừ Nghĩa là, đến khởi điểm nhập vào vũ trụ: lạc – (rụng – chết) Đấy quy luật khách quan Vì ngài ung dung nhập niết bàn ung dung biết trăm hoa – môn đệ định nở (khai) Các hệ sau tiếp nối hệ trước Như Ngô Tất Tố dịch chữ “khai” “cười”, chưa hợp lý thể vui vẻ, lạc quan, tác dụng mạnh từ “nở” Đây công việc người học qua Hán-Nôm phải giải mã để trả nghĩa cho nguyên tác Hai câu thơ mang tính hàm xúc cao, ý nghĩa thâm thúy liên kết chặt chẽ Không phải ngẫu nhiên vô tình mà tác giả nói xuân trước xuân đến, nói hoa rụng nói hoa tàn (trong xuân đến đi, hoa nở rụng) Cách trình bày cho thấy tác giả lạc quan, hướng tới sống, trường tồn, bất diệt Câu 3-4 Từ quy luật vận động, biến đổi thời gian, vật Thiền sư thể ngộ giải thông qua quy luật biến đổi đời người: 事逐眼前過 老從頭上來 Sự trục nhãn tiền quá, Lão tùng đầu thượng lai (Trước mắt việc Trên đầu già đến rồi) Đến hai câu thơ 3-4 ta thấy phần dịch thơ không sát nghĩa Bản dịch thơ có đảo từ, đảo “…nhãn tiền” lên phía trước thành “Trước mắt…” Đồng thời nguyên tác thiền sư dùng từ 事 (Sự) mang âm điệu triết học Thiền Tông để việc đời người bộn bề nối tiếp trôi Thì Ngô Tất Tố lại dịch thành từ “việc” làm người đọc hiểu nhầm thành công việc hay việc đó, ý thơ trở nên mơ hồ, làm tính triết lý nguyên tác không lột tả chảy trôi nhanh dòng thời gian Tiếp theo ta gặp từ 老 (Lão) có nghĩa “già”, dùng từ “Lão” lại đắt Bởi từ “Lão” vừa mang triết lý Thiền Tông, vừa mang triết lý phật giáo đời người Trong khái niệm triết học Thiền Tông “Lão” 24 hành pháp không tương ứng Duy thức tông Các sắc tâm nối biến đổi, gọi lão Sinh, lão, trú, vô thường, gọi tứ tướng “Lão” tương đương với dị tướng hữu Trong giáo lý phật giáo “Lão” loại khổ nhân gian mà người học phật thường gọi “khổ đế” nằm kinh “Tứ diệu đế”: Sinh khổ ( 生 苦 ), lão khổ ( 老 苦 ), bệnh khổ ( 病 苦 ), tử khổ (死苦) Đó quy luật đời người, từ hoài thai đến xuất sinh, suy tàn biến thành già, già có nhiều bệnh, từ từ chết Sinh tử phiền não với tham, sân, si trói buộc người không tự tại, giống lưới võng trói buộc chúng sinh, không giải thoát Như với chữ “Lão” thiền sư khái quát lên toàn quy luật muôn đời: sinh, lão, bệnh, tử đời người phải trải qua tránh khỏi Đọc hai câu thơ thiền sư làm ta nhớ đến môt thơ Đường La Ẩn, có hai câu: 只知事逐眼前去 不覺老從頭上來 Chỉ tri trục nhãn tiền khứ Bất giác lão tòng đầu thượng lai (Thủy biên ngẫu đề ) Phải thiền sư mượn thi liệu tiền nhân để diễn đạt giáo lí Thiền tông Tuy nhiên thiền sư ngộ vận hành, biến đổi vô thường người vũ trụ, ta thấy thái độ tiền nhân thiền sư hoàn toàn khác Một bên thi nhân hốt hoảng, bất ngờ trước đời: “Chỉ tri trục nhãn tiền quá, Bất giác lão tòng đầu thượng lai”; bên Thiền sư ung dung, tự trước việc tịch diệt: “Sự trục nhãn tiền quá, Lão tòng đầu thượng lai” So sánh để làm bật thái độ chấp nhận thiền sư trước vô thường đời người, từ thấy dịch thơ làm giảm ý hay nguyên tác Với âm vận hai tiếng “mãi, rồi”: Trước mắt việc mãi/ Trên đầu già đến rồi, làm người đọc cảm thấy có chút tiếc núi bùi ngùi, hai câu thơ thiền sư lại toát lên vẻ thản nhiên bậc cao tăng vui vẻ sẵn sàng đón nhận đối diện với lẽ tự nhiên Câu 5-6 Nhà Sư đắc đạo vui vẻ vượt qua cảnh khổ kiếp người để chuẩn bị cho giải thoát tuyệt đối đến giới cực lạc Hai câu kết thể tầm nhìn, chân lý, đem đến nhìn tích cực cho người: 莫謂春殘花落盡 庭前昨夜一枝梅 Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận, Đình tiền tạc chi mai (Đừng bảo xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua, sân trước nhành mai) Đọc đến ta thấy câu thơ thứ 5, Ngô Tất Tố dịch tương đối sát nghĩa với nguyên tác: 莫 (mạc): nghĩa chớ, đừng (phó từ) 謂 (vị): nói, bảo cho biết 殘 (tàn): tàn phai, héo úa 盡(tận): nghĩa hết, không Như vậy, dịch Ngô Tất Tố không làm nghĩa ban đầu, dụng ý Mãn Giác thiền sư viết câu thơ Đó lạc quan, hi vọng vào tương lai tươi sáng, tốt đẹp, mùa xuân qua đâu phải hoa không nở Hay thiền sư muốn nhắn hệ qua đi, chết hệ khác tiếp nối Đến câu thơ thứ 6, dịch thơ Ngô Tất Tố dịch sát nghĩa với nguyên tác chẳng hạn như: 庭 (đình): có nghĩa sân 前 (tiền): có nghĩa phía trước, 庭 前 (đình tiền) hiểu “sân trước” Nhưng việc dịch 庭 前 (đình tiền) nghĩa “sân trước” gây cho người đọc hiểu nhầm nghĩa câu thơ người đọc phân biệt nên hiểu sân trước hay sân sau Cho nên câu thơ Ngô Tất Tố dịch là“trước sân” phù hợp với ngữ cảnh thơ Cụm từ 一枝梅 (nhất chi mai) dịch thơ Ngô Tất Tố dịch “một nhành mai” xác so với nguyên tác, nhiên xem xét nội dung thơ ta thấy “Cáo tật Thị Chúng” Mãn Giáp Thiền Sư nói lên quy luật sống thiên nhiên, biểu lộ tâm nhà sư trước quy luật sinh tử cõi nhân gian, sinh có tử tử lại có sống bắt đầu Không Bài kệ “Cáo tật thị chúng” thể cốt cách, quan niệm sống đẹp, nhành mai tượng trưng cho vẻ đẹp tinh khiết, cao lộng lẫy thiên nhiên người Thế nên dịch 一枝梅 (nhất chi mai ) “một nhành mai” chưa thể rõ quan niệm triết lí nhà sư Nhành mai phải phù hợp với quy luật toàn thơ dụng ý nghệ thuật tác giả theo quy luật Kệ quan niệm nhà Sư Thì dịch mở rộng sáng tạo dịch 一 枝 梅 (nhất chi mai) thành “nhành mai nở hoa” Mở rộng: Trong thơ ca, cảm xúc nói tới lần: có người ví thời gian bóng câu qua cửa sổ để hẫng hụt tháng ngày trôi nhanh Nguyễn Trãi sáng tạo hình ảnh độc chuyển tải cảm giác âu lo: Tiếc xuân cầm đuốc mảng chơi đêm Những lệ xuân qua tuổi tác thêm Thời gian nỗi ám ảnh bám riết với thi nhân Đi xa tới thời đại, ta thấy xuất cảm giác tương tự Trong Vội vàng – Xuân Diệu: Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Hình ảnh nhành mai: Người xưa xem hoa mai biểu tượng người quân tử Nguyễn Du nói “mai cốt cách” đề cao sang trọng, cao loài hoa Những cành mai khẳng khiu không dao động trước gió, hoa mỏng manh mà sáng bừng sắc vàng kiêu hãnh Lại loài hoa nở trước loài hoa, phải chống chọi với rét mùa đông để trổ hoa, trở thành sứ giả báo tin xuân, cho nên, hoa mai người xưa coi trọng So sánh hình ảnh nhành mai tác giả sử dụng: So sánh 1: hai câu thơ Tảo mai nhà thơ Tề Kỉ đời Đường: “Tiền thôn thâm tuyết lí, Tạc chi khai” (Thôn trước tuyết âm u, Đêm qua nhành mai nở) CTTC ko dùng cụm chủ vị để kết thúc mà dùng cụm danh từ So sánh 2: hai câu thơ Mai hoa Uông Trung: “Cố viên hoa lạc tận Giang thượng chi khai” (Vườn xưa hoa rụng hết Trên sông nhành mai nở) Giống: đối lập “một nhành mai nở” cảnh “hoa rụng hết” Khác: Tác giả Uông Trung nhấn mạnh khác biệt thời tiết để thể nỗi nhớ quê da diết Ông quê miền Bắc lại làm quan Giang Tô Khi Giang Tô tàn xuân phía Bắc quê hương ông, mai bắt đầu nở báo tin xuân Dường ý nghĩa triết lí CTTC cao bậc So sánh 3: Thướng sơn (Lên núi) Hồ Chủ tịch viết năm 1942: “Cử đầu hồng nhật cận, Đối ngạn chi mai” (Ngẩng đầu mặt trời đỏ, Bên suối nhành mai) Hình ảnh nhành mai đặt đối xứng với mặt trời đỏ cao xa, huy hoàng, ngạo nghễ => Toát lên vẻ cứng cỏi khác thường Khí chất người quân tử Phù hợp với tứ thơ đăng cao KẾT LUẬN Có thể thấy việc so sánh, tìm độ chênh lệch nguyên tác dịch thơ thơ văn trung đại không chuyện mẻ, đòi hỏi người làm việc phải có kiến thức chữ Hán, chữ Nôm cúng hiểu sâu nội dung thơ nguyên tác Thế việc so sánh tác phẩm văn chương chữ Hán, chữ Nôm với dịch chữ quốc ngữ dù khó khăn mang lại nhiều hiệu định Nhất phục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy sau trường phổ thông sinh viên ngành Ngữ Văn Không nằm ngoại lệ, III việc đo độ chênh lệch dịch thơ Ngô Tất Tố với nguyên tác chữ Hán Mãn Giác thiền sư giúp ta thấy hay cách chọn từ ngữ tác giả người dịch, đồng thời giúp người đọc chỗ dịch giả dịch thoát nghĩa, dịch sáng tạo, chỗ nên chỉnh sửa chỗ nên giữ lại Thông qua việc so sánh thấy Ngô Tất Tố có câu dịch sát nghĩa, giữ nguyên vẹn ý tứ thơ nguyên tác Nhưng có số câu, số chữ, muốn sáng tạo mà dịch giả làm phần ý đồ tác giả [...]... III việc đi đo độ chênh lệch bản dịch thơ của Ngô Tất Tố với nguyên tác chữ Hán của Mãn Giác thiền sư đã giúp ta thấy được cái hay trong cách chọn từ ngữ của tác giả và người dịch, đồng thời giúp người đọc chỗ nào dịch giả dịch thoát nghĩa, dịch sáng tạo, chỗ nào nên chỉnh sửa và chỗ nào nên giữ lại Thông qua việc so sánh này đã thấy rằng Ngô Tất Tố có câu dịch rất sát nghĩa, giữ nguyên vẹn ý tứ của... thể thấy việc đi so sánh, tìm độ chênh lệch giữa nguyên tác và bản dịch thơ trong thơ văn trung đại không còn là một chuyện mới mẻ, và đòi hỏi người làm việc này phải có một kiến thức cơ bản về chữ Hán, chữ Nôm cúng như hiểu sâu nội dung bài thơ nguyên tác Thế nhưng việc so sánh một tác phẩm văn chương chữ Hán, chữ Nôm với bản dịch chữ quốc ngữ dù khó khăn nhưng mang lại nhiều hiệu quả nhất định Nhất... như ý nghĩa triết lí của CTTC cao hơn một bậc So sánh 3: bài Thướng sơn (Lên núi) của Hồ Chủ tịch viết năm 1942: “Cử đầu hồng nhật cận, Đối ngạn nhất chi mai” (Ngẩng đầu mặt trời đỏ, Bên suối một nhành mai) Hình ảnh nhành mai được đặt trong thế đối xứng với mặt trời đỏ cao xa, huy hoàng, ngạo nghễ => Toát lên vẻ cứng cỏi khác thường Khí chất người quân tử Phù hợp với tứ thơ đăng cao KẾT LUẬN Có... nào nên chỉnh sửa và chỗ nào nên giữ lại Thông qua việc so sánh này đã thấy rằng Ngô Tất Tố có câu dịch rất sát nghĩa, giữ nguyên vẹn ý tứ của bài thơ nguyên tác Nhưng cũng có một số câu, số chữ, vì muốn sáng tạo mà dịch giả đã làm mất đi phần nào ý đồ của tác giả