Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
96,27 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN “SỢI TÓC” CỦA THẠCH LAM Giáo viên hướng dẫn: cô Ngô Thị Hy Sinh viên: Lê Thị Ngọc Trân MSSV: DNV130578 Lớp: DH14NV MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU Trang 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận Phần II: NỘI DUNG Giới thiệu chung 1.1 Khái quát thân nghiệp Thạch Lam 1.2 Giới thiệu nghệ thuật trần thuật Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Sợi Tóc Thạch Lam 2.1.Chủ thể trần thuật 2.2.Điểm nhìn trần thuật 2.3 Giọng điệu trần thuật 12 2.4 Thành phần lời văn .13 Phần III: Kết Luận 16 Tư Liệu Tham Khảo PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước kỷ XX văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học Trung Quốc-lấy nho giáo làm tảng Đến thực dân Pháp xâm lược, dân tộc ta phải đối diện với đổi thay thời Những biến động lịch sử, văn hoá xã hội làm nảy sinh nhu cầu mới, phương diện văn học Để đáp ứng thị hiếu quan niệm tư tưởng thẩm mĩ người sáng tác cần phải khác trước, văn học Việt Nam đòi hỏi phải vận động theo quy luật thời đại, tức văn học cần đại hoá Để thúc đẩy trình đại hoá có nhiều yếu tố nhân tố góp phần đổi văn học Song không kể đến đóng góp tích cực nhóm Tự lực văn đoàn cho tiến trình phát triển văn học dân tộc Mỗi thành viên nhóm Tự lực văn đoàn có mặt mạnh thể loại sở trường riêng Đối với thơ ca người đọc biết đến Thế Lữ Xuân Diệu với thơ trữ tình, Tú Mỡ lại chuyên thơ trào phúng Nhất Linh, Khái Hưng Hoàn Đạo họ có viết nhiều truyện ngắn biết đến nhiều với tiểu thuyết, trái lại Thạch Lam viết nhiều tiểu thuyết lại thành công truyện ngắn Nếu đề tài quen thuộc nhóm Tự lực văn đoàn cảnh sống thi vị hoá, ước mơ thoát ly mang màu sắc cải lương, phản kháng yếu ớt trước trói buộc đạo đức phong kiến Thì Thạch Lam lại có khuynh hướng gần với sống người dân nghèo khổ, không lạ Thạch Lam thành viên nhóm Tự lực văn đoàn “trước sau văn phong Thach Lam chảy riêng biệt dòng”1 Một mặt hướng ngòi bút phía lớp người lao động bần xã hội, nên truyện Thạch Lam hay ghi lại cảm xúc trước số phận hẩm hiu kiếp người, người phụ nữ xã hội cũ, sống vất vả, thầm lặng, giàu lòng hi sinh nhân vật Tâm tác phẩm “Cô hàng xén” miêu tả cảnh gia đình đông con, sống cực “Nhà mẹ Lê” xóm chợ với lòng cảm thông sâu sắc Mặt khác, Thạch Lam bút thiên tình cảm, nên nói “tâm lý” sở trường ông, thích sâu khai thác nội tâm nhân vật, miêu tả tỉ mỉ, tinh tế sâu sắc tâm lý phức tạp người, đối diện với đấu tranh liệt thiên-ác, tốt-xấu mà ranh giới mong manh “Sợi tóc” Những yêu thích trang văn Thạch Lam hẳn thấy lòng nhân đạo đáng kính tác giả trước niềm xót xa, cảm thông mà ông kín đáo gửi gắm vào tác phẩm Đọc truyện Thạch Lam, Huy Cận nhận định: “Những truyện ngắn Thạch Lam hay xếp loại truyện vào dòng văn học thực Những truyện hay truyền đến cho người xem cách cảm nhận đời, lối rung cảm xót xa trìu mến trước cảnh đời nghèo túng, tủi cực, đôi lúc hắt hiu” Và hay truyện ngắn Thạch Lam không việc mang đến cho người đọc cảm nhận đời, cảm thương cho kiếp người mà tác phẩm ông hay cách truyền tải cảm xúc đến với người đọc Bằng cách tác phẩm ông lại lôi người đọc đến thế, cách Thạch Lam “làm cho lòng người đọc thêm phong phú” đến thế? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi không xem xét ý nghĩa nội dung mà phải xem xét góc độ nghệ thuật mà chủ yếu phương diện “nghệ thuật trần thuật” – cách kể chuyện độc đáo, đầy ma lực nhà văn, yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành công nghiệp sáng tác Thạch Lam Từ điều tích cực nêu với lòng say mê yêu mến Thạch Lam-một nhà văn tài năng, đầy nhân hậu, lặng lẽ tìm đẹp văn chương sống, người viết chọn đề tài “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Thạch Lam” mà cụ thể “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Sợi tóc Thach Lam” Đây tác phẩm tiêu biểu cho sở thích sâu vào ngóc ngách sâu kín tâm hồn người Lịch sử vấn đề: Những sáng tác Thạch Lam từ trước đến dù chảy qua hệ giai, qua giai đoạn sáng tác ông thu hút đông đảo bạn đọc người hâm mộ với ma lực vô hình Thậm chí có không nghiên cứu thân thế, nghiệp, quan điểm phong cách nghệ thuật sâu cảm thụ, phân tích tập truyện, tác phẩm cụ thể ngòi bút “Thiện Sỹ” Nhưng bàn phương diện nghệ thuật trần thuật sáng tác Thạch Lam ít, đề cập đến vài viết chưa có tính hệ thống Đồng thời mặt làm nên phong cách nghệ thuật độc đáo Thạch Lam cần phải xem vấn đề phải sâu hơn, quan tâm nhiều Mục đích nghiên cứu: Tiểu luận sâu tìm hiểu khía cạnh nghệ thuật trần thuật như: người trần thuật, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật truyện ngắn “Sợi Tóc” Thạch Lam Để giúp hiểu nhiều tài Thạch Lam giải mã câu hỏi văn ông để lại nhiều dấu ấn sâu sắc lòng người đọc đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích-tổng hợp: sâu vào trình khai thác bình diện làm bật lên nghệ thuật trần thuật tác phẩm Cấu trúc tiểu luận Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc tiểu luận Phần II: NỘI DUNG Giới thiệu chung 1.1 Khái quát thân nghiệp Thạch Lam 1.2 Giới thiệu nghệ thuật trần thuật Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Sợi Tóc Thạch Lam 2.1.Chủ thể trần thuật 2.2.Điểm nhìn trần thuật 2.3 Giọng điệu trần thuật 2.4 Thành phần lời văn Phần III: Kết Luận Tư Liệu Tham Khảo PHẦN II: NỘI DUNG Giới thiệu chung 1.1 Khái quát thân thế, nghiệp người Thạch Lam Thạch Lam (1910-1942) tên thật Nguyễn tường Sáu, bút danh Thạch Lam, ông có bút danh Việt Sinh, Thiện Sỹ Là thành viên nhóm Tự Lực văn Đoàn, tiếng hai anh ruột mình, Nhất Linh Hoàng Đạo Những tác phẩm tiêu biểu ông gồm: Gió đầu mùa, Nắng vườn, Sợi tóc, Hà Nội băm sáu phố phường… Ngòi bút từ thuở nhỏ biết mơ mộng, đa cảm, đứng nhẹ nhàng quý trọng sống Có lần nhà văn Vũ Bằng kể lại rằng: “Thạch Lam yêu sống Anh quý từ cốc nước chè tươi nóng, trang trọng đưa lên miệng uống cách gần thành kính… thể cảm ơn trời đất cho sống để thưởng thức ngon lành vậy…Anh người độc đáo có tài lại khiêm nhường, người nhỏ mà nhân cách lớn…” 1.2 Giới thiệu nghệ thuật trần thuật Trần thuật hành vi ngôn ngữ nhằm kể, thuật, miêu tả, cung cấp thông tin kiện, nhân vật theo thứ tự định không gian, thời gian ý nghĩa Trần thuật có nhiệm vụ cho người đọc biết ai, xuất đâu, nào, làm việc gì, tình Trần thuật sử dụng phổ biến thơ, ca dao, trần thuật tìm thấy tác phẩm tự truyện ngắn Trần thuật đòi hỏi phải có người kể, người thổ lộ Nếu chủ thể lời kể thơ trữ tình nhân vật trữ tình người kể truyện người kể truyện Từ người kể truyện ta có trần thuật, lời trần thuật, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Sợi Tóc Thạch Lam 2.1.Chủ thể trần thuật Người trần thuật (chủ thể trần thuật) người nhà văn tạo thay thực hành vi trần thuật Vai trò người trần thuật tác phẩm tự quan trọng, kể thứ ba, thứ thứ hai Trong đó, trần thuật thứ ba, thân người kể không tham gia vào diễn biến câu chuyện chuyện biết, cho phép người kể đứng vị trí quan sát hết kể lại cho người khác nghe cách khách quan Đây kể tự nhất, dạng trần thuật phổ biến văn xuôi truyền thống, biểu cụ thể việc người kể tự giấu gọi tên nhân vật theo tên chúng Chẳng hạn đoạn mở đầu tác phẩm Vợ Nhặtb Kim Lân, người trần thuật ẩn đằng sau câu chữ để quan sát nhân vật tên Tràng có thói quen vừa vừa cười tủm tỉm, lại thêm tật hay nói mình, người trần thuật quen gọi kẻ có “gương mặt thô kệch” hắn: “Trước chiều, vào lúc chạng vạng mặt người Tràng làm Hắn bước ngật ngưỡng đường khẳng khiu ….Hắn vừa vừa tủm tỉm cười, hai nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạch ra, rung rung làm cho mặt thô kệch lúc nhấp nhính ý nghĩ vừa lí thú vừa tợn Hắn có tật vừa vừa nói Hắn lảm nhảm than thở điều nghĩ.” Hay đoạn miêu tả sống chị em Liên cửa hàng tối, quẩn quanh tiếng muỗi vo ve: “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị…” kể khách quan người trần thuật vẽ lại cách chi tiết, cụ thể tranh phố huyện nghèo khổ, tràn ngập bóng tối xung quanh sống “Hai đứa trẻ” Song, nằm chuỗi sáng tác Thạch Lam xem xét phương diện chủ thể trần thuật ta thấy mở đầu tác phẩm “Sợi tóc” dẫn dắt chủ thể trần thuật thứ ba giấu mình, từ chuyện trò, hàn huyên tâm tình: “Anh Thành nhỏm dậy, nghiêng chống khuỷu tay xuống giường bắt đầu nói với giọng trầm thong thả khiến người nghe hiểu tứ câu chuyện”, duyên cớ khơi gợi câu chuyện Đây lối kể “chuyện truyện” hay gọi lối kể chuyện kép, thường nhìn thấy số tác phẩm khác Thạch Lam chẳng hạn truyện “Một giận” Thế nhưng, đoạn mở đầu đến đoạn cuối kết thúc tác phẩm chủ thể trần thuật ẩn lại xuất lần sau nghe nhân vật kể hết đầu đuôi câu chuyện: “Anh Thành nói xong, với điếu hút thuốc lào kêu Rồi anh thở thong thả, mắt lờ mờ nhìn dõi theo khói đi” Như vậy, nói chủ thể trần thuật thứ ba chiếm phần truyện, phần lớn truyện kể lại chủ thể trần thuật thứ Đọc tiếp truyện ta thấy, sau lời mào đầu ngắn gọn nhân vật Thành xuất Thế từ đó, vai người kể chuyện chuyển giao cho Thành, trực tiếp đảm đương vai trò tường thuật câu chuyện từ đầu đến cuối với trường nhìn Như vậy, suốt trình lại diễn biến câu chuyện, người kể chuyện từ trần thuật thứ ba sang trần thuật thứ Cụ thể hơn, tác phẩm chủ thể trần thuật nhân vật Thành, xưng “tôi” kể lại trình đấu tranh việc lấy cắp hay không lấy cắp tiền bạn Vậy, tác giả bất ngờ để người kể chuyện vô nhân xưng chuyển sang người kể chuyện xưng “tôi”, thân “tôi” hiểu diễn tả cách tường tận biến chuyển tâm hồn “tôi” Cũng nhờ tác giả trao quyền kể lại cho nhân vật làm cho câu chuyện trở nên chân thật, đáng tin cậy có sức thuyết phục độc giả, đồng thời kéo người đọc nhập cuộc, sống với nhân vật tác phẩm Bởi lẽ, “tôi” vừa có vai trò nhập vai, tham gia vào câu chuyện vừa người dẫn dắt chuyện, không kể chuyện mà kể lại câu chuyện mình, “tôi thấy”, “tôi trãi qua”, chí kể lại tâm trạng “tôi cảm” “tôi nghĩ” Tuy kể thứ có hạn chế so với kể thứ ba, chủ yếu kể theo hướng chủ quan, hướng chủ quan “Tôi” góp phần dẫn dắt câu chuyện cách tự nhiên, linh hoạt hơn, người đọc dường cảm nhận rõ nét cảm giác mong manh sợi tóc biên giới thiện ác, lương tâm tội lỗi dường nhân vật chơi vơi thực mộng, thú cám dỗ khoái lạc 2.2.Điểm nhìn trần thuật Điểm nhìn trần thuật vị trí người kể dựa vào để quan sát, cảm nhận, trần thuật, đánh giá nhân vật, kiện Và có nhiều loại điểm nhìn, tiếp cận với “Sợi tóc” ta dễ dàng nhận dạng hai loại điểm nhìn thường bắt gặp nhiều sáng tác văn chương, là: điểm nhìn bên điểm nhìn bên Điểm nhìn bên trường hợp người trần thuật đứng từ để quan sát kể lại câu chuyện, không hiểu rõ tâm lý nhân vật Chẳng hạn tác phẩm người trần thuật thứ ba ẩn mình, tác giả kiểu người trần thuật bên lắng nghe câu chuyện nhân vật Thành, quan sát cử hành động mô tả lại như: “Anh Thành nhỏm dậy, nghiêng chống khuỷu tay xuống giường bắt đầu nói với giọng trầm thong thả” “Anh Thành nói xong, với điếu hút thuốc lào kêu Rồi anh thở thong thả, mắt lờ mờ nhìn dõi theo khói đi”, qua mắt người kể truyện ẩn hình ảnh nhân vật thêm lộ rõ dáng vẻ suy tư, chiêm nghiệm trải lòng Tuy nhiên, điểm nhìn hạn chế, cho phép người kể miêu tả lại xảy bên xung quanh nhân vật để tăng độ gần gũi cho câu chuyện tác giả trao quyền trần thuật lại cho nhân vật chính, từ đón nhận ngòi bút phần nhân vật người đọc thông qua nhãn quan để nhìn thấy, nhận xét đánh giá việc xảy xung quanh mình, nói nhân vật bước bước uyển chuyển với mục đích dẫn dắt người đọc tham gia câu chuyện cách tự nhiên Như vậy, thông qua điểm nhìn bên nhân vật (hay chủ thể trần thuật thứ nhất) thấy gì? Đầu tiên đoạn kể người anh họ tên Bân đến rũ Thành mua đồng hồ hạng tốt, Thành chọn cho đồng hồ hàng hiệu, đẹp đắt “hiệu Movado, xuống nước hay vùi cát không gì” Bân tỏ thích thú, “mân mê cầm lên ngắm nghía” muốn mua “lưỡng lự lát, trả lại nhà hàng” Sau hồi “mặc riết hào” hiệu khác, cuối Bân mua “một đồng hồ hiệu không biết tiếng” Bân có tính hay cẩn thận nữa-cái tính cẩn thận anh kiệt, Bân vào buồng với cô nhân tình không quên “đem áo tây có ví tiền vào chỗ nằm, vất thành đầu giường” Như vậy, nhân vật tác phẩm kể thứ với điểm nhìn bên cho người đọc thấy Bân người “rất giàu ngốc”, lại thêm tính hay hà tiện, keo kiệt Và sau từ nhân vật Bân – nguyên nhân khiến Thành – người từ “lương thiện” đến “ăn cắp”, qua chi tiết Thành nhìn thấy ví tiền Bân: “Lúc trả tiền, thấy giở ví da lớn, phồng chặt Hắn đếm giấy bạc thong thả cẩn thận Thoáng nhìn qua, biết ví nhiều tiền lắm” chưa dừng lại đó, anh miêu tả tỉ mỉ hơn: “ngoài số tiền bạc lẻ mang trả, thấy gấp ngăn đến năm, sáu giấy bạc trăm nữa, giấy bạc mới, màu tươi nguyên”, nhìn chi tiết người trần thuật cho thấy dấu hiệu cám dỗ cám dỗ lại tiến thêm bước Thành lấy áo định về: “Vừa nói vừa với áo tây treo mắc Bỗng nhiên có chuyển mạnh qua tim tôi: tay yên hẳn lại; vừa nhận áo đương cầm áo Thì lúc mang áo vào giường nằm, Bân mang nhầm áo Hai mặc thứ hàng len giống màu, dễ lẫn Tôi ghé nhìn vào áo thấy ví tiền túi thò tí Cái ví tiền tờ giấy bạc ” Đọc đến có cảm tưởng, dường tác giả người kể chuyện, nhân vật, đôi lúc tự tách khỏi mình, giữ khoản cách định để tả lại hành động trạng thái lúc mình: “Tôi điềm nhiên treo áo vào chỗ cũ, quay Mấy chị em phụ họa vào lời mời Bân, nài nỉ: “Tội mà anh, khuya lạnh chết” Sau lời nài nỉ Bân em nhân tình Thành nán lại “bâng khuâng lại gần giường”, chẳng biết anh lại lời nài nỉ ví tiền kia? Chỉ biết cám dỗ bắt đầu chi phối hoàn toàn suy nghĩ lẫn hành động Thành, xếp, tính toán tâm chí, anh “giật đỡ lấy dọc tẩu” lúc cô Lan tiêm xong 10 điếu thuốc từ bao giờ, quay dọc sang mời Mắt cô nhìn anh âu yếm, anh “giả vờ cười không đáp, xoay nằm ngửa, nhìn lên trần nhà”, lát sau Thành “nhổm dậy đến bên mắc, với áo, áo Bân” qua lần vải, Thành “thấy ví kềnh kệnh răn rắn”, anh đưa tay vào áo “luồn vào khe ví, sờ vào giấy bạc” “rùng mình”, “ Mấy ngón tay mân mê đầu giấy, cái, hai cái…” Có lẽ khoái lạc “mân mê” tờ giấy bạc làm cho thành trở nên bối rối anh hết “đi lại nhà” lại “ đứng lên, ngồi xuống, máy”, sau Thành vào phía giường Bân nằm “cúi xuống, tì vào thành giường – cố ý tì vào chỗ vắt áo – nhìn vào trong, qua màn” Nhưng anh chưa vội quay “vẫn tì thành giường” Rõ ràng hành động Thành cho người đọc thấy rối bời giằng xé anh Tuy nhiên, có người nói người “một động vật phiền phức” muốn sâu vào tâm hồn người nhìn từ trạng thái bên mà phải nhìn từ bên Do đó, để khám phá giằng xé bên chiều sâu tâm hồn nhân vật Thành cần đứng phương diện diểm nhìn bên để tìm hiểu Dù điểm nhìn bên có hạn chế định nó, sử dụng điểm nhìn chưa đủ, muốn dẫn dắt người đọc khám phá sâu ngóc ngách tâm hồn người, tâm hồn nhân vật tác giả cho phép người đọc mượn điểm nhìn bên nhân vật dạng phương tiện để làm tỏ hướng Theo lí thuyết tự học, dạng thức người kể chuyện với điểm nhìn bên tạo nên cách tân cho nghệ thuật trần thuật, đặc biệt phương thức trần thuật từ thứ nhất, người kể chuyện xưng Đây hệ đổi tư nghệ thuật, văn học vốn từ quan niệm người tập thể chuyển thành người cá thể, quan tâm nhiều đến chủ thể sáng tạo sống cá nhân Với trần thuật này, người kể chuyện xưng có vai trò to lớn việc định cấu trúc tác phẩm toàn quyền miêu tả Tóm lại, điểm nhìn bên trong, người kể chuyện nhân vật xưng “tôi” nghiêm khắc mổ xẻ, phanh phui mặt trái tính cách, phẩm chất phán xét tòa án lương tâm, đồng thời cho phép tác đọc giả khám phá 11 toàn chiều sâu tâm lý nhân vật, thường thể qua đoạn độc thoại nội tâm nhân vật, có nhân vật biết suy nghĩ tâm hồn mà người xung quanh Người đọc muốn nghe thấy nhìn thấy đường điểm nhìn bên nhân vật Chẳng hạn đoạn miêu tả lại dòng suy nghĩ nhân vật Thành nhắc đến người anh họ tên Bân: “có lẽ cho ngốc, không xử mình, quan niệm đời mình; thật cách ăn lại không khôn ngoan hơn, giầu sung sướng?”, dẫn Bân mua đồng hồ Thành nghĩ bụng: “anh chàng thật ngốc, có tiền mà chơi đồng hồ tốt Lại kiệt Không biết để tiền làm gì?”, lúc Thành nhìn thấy ví tiền “phồng chặt” Bân anh lúc tự hỏi “hắn” lại có nhiều tiền thế: “Quái, thằng cha làm mà tiền thế? Mình chả có đến trăm bạc bỏ túi!” hay lúc óc Thành vơ vẩn ý nghĩ: “sao thằng ngốc – thấy ngốc – lại có tiền thế, mình”, “Hắn làm mà có tiền thế? Lại mang để ví làm gì? Rõ anh chàng ngốc dùng đồng tiền, tiền tay uổng Ngộ có đứa lấy sao? Để có bữa thật…” Như vậy, không qua lởi miêu tả Thành Bân mà tâm tưởng Thành lần khẳng định để người đọc tin Bân “anh chàng ngốc dùng đồng tiền, tiền tay uổng”, anh chàng ngốc lại giàu, giàu lại keo kiệt, tâm tưởng vô tình phơi suy nghĩ trách đời, anh trách đời bất công, kẻ ngốc Bân lại tiền mà chẳng biết đến thú ăn chơi, thú xài hàng hiệu, chả bù cho Thành vốn “sành sỏi” “thạo đời”, mà chả có nhiều tiền để tiêu cho “ngón ăn chơi” Quả thật, chủ thể trần thuật thứ tác giả biến chuyển thành công cụ đắc lực giúp đọc giả dễ dàng khám phá nhân vật không từ bên mà khám phá diễn bên nhân vật, chẳng hạn dòng suy nghĩ để chuẩn bị, tính toán, đắn đo, liệu lượng Thành: “Tôi việc điềm nhiên với lấy áo, mở ví rút hai tờ, khoác áo vai, ý sửa Rồi chọn lúc người 12 vô ý – mà có ý – đổi lấy áo vắt đầu giường Bân… Thế xong, gọn Mai dậy Bân biết chẳng dám nghi ngờ cho Mà nghi ngờ được?” Tất cách xếp đặt diễn nhanh tâm trí Thành, dù thoáng qua đủ để Thành tưởng trước việc xảy thế, êm thấm, yên lặng, trôi chảy, thật dễ dàng mà không sợ cả, cho dù Bân có nghi ngờ nghi ngờ Thành vì: “Tôi từ đêm mà! Vả lại áo đựng tiền cẩn thận mang vào giường từ chập tối, có người lấy, có người nhà cô đầu mà Mà người nhà khó lòng đến lấy được, họa có cô nằm với Bân ừ, có lẽ Bân nghi cho nhân tình lấy… Chắc thế”, “Bân không dám nói đâu; biết nhân tình lấy, im lặng, sợ làm cho nhân tình xấu hổ, sợ làm tai tiếng chủ nhà Hắn vốn tính nhát, hai trăm chả bao.” Khi Thành ngó sáng áo vắt đầu giường – áo Thành – anh nghĩ y nguyên đấy, anh lại tưởng tượng: “khi có hai trăm túi rồi, lên xe điềm tĩnh nằm ngủ Sớm mai tiền, chả qua nhà Hắn gọi cửa vào, đánh thức dậy bơ phờ bảo: Tôi hai trăm bạc tối hôm qua rồi, anh ạ…” Thành tưởng tượng mặt ngạc nhiên lúc không can dự đến mình, anh nói với mình: Bân“sẽ thuật lại buổi tối hôm nay, lúc mang áo vào giường, đến lúc thấy mất: “Chỉ có nhân tình lấy thôi, anh Chả vào nữa…”, sau xếp chuyện lấy tiền giả vờ không đâu vào xong Thành lại nghĩ đến chuyện tiêu tiền nào: “Nếu không biên số việc tiêu tự nhiên! Vạn có biên số rồi, bảo trình cẩm Nhưng tiêu hôm ấy… Một người cầm tờ giấy trăm vào Gô Đa mua hàng, dám nghi ngờ? ”, kế hoạch hoàn hảo Thành phân thân để đối thoại với mình, thực chất độc thoại Như tác giả cho phép đứng góc độ điểm nhìn bên để nghe, nhìn điều sâu kính tâm hồn nhân vật mà nhân vật biết hay chí có lúc họ không nắm bắt xảy bên tâm hồn mình, Thành lúc băn khoăn lưỡng lự việc có lấy cắp tiền hay 13 không lấy cắp tiền bạn anh tự hỏi: “Lấy tờ, độ hai tờ - lại hai? Tôi không biết”; “Tâm hồn lúc nào, rõ”; “Cái giữ lại? Tôi không biết.”; “Hình ý nghĩ ham muốn hay trù trừ tối tôi, ấy…” Tâm hồn người thế, lúc có bí mật mà họ không hiểu Như Chế Lan Viên nói: “Lòng ta chẳng ta hết được” Vì vậy, đến với giới nghệ thuật nội tâm ngòi bút Thạch Lam, bắt gặp Sự thực đời sống tâm hồn người Thạch Lam soi chiếu qua nhiều góc độ, có điều tốt đẹp, có yếu hèn băn khoăn, sắc màu mong manh tâm lí Ôi yếu hèn băn khoăn phút chốc để đồng tiền che lấp, hiển lên trước mắt Thành, lấp đầy tâm trí anh: “Trước mắt tôi, tờ giấy bạc trăm gấp ngăn ví, rõ rệt”, “Qua khói trắng tỏa ra, tưởng nhìn thấy tập giấy bạc trăm, nguyên gấp ngăn ví”, tờ giấy bạc, làm Thành chẳng nghe thấy cả: “Bân nói câu sau, không nghe thấy”, làm cho anh thấy “băn khoăn, bứt rứt”, khoảnh khắc có Thành hiểu cảm giác cảm giác “thời gian qua”: “tôi cảm thấy qua tâm hồn từ bên sang bên kia… lâu… Tôi khẽ thở dài” Ngòi bút điêu luyện Thạch lam cho thấy rối bời tâm trạng người giằng co tranh chấp lương tâm tội lỗi Trong tích tắc, lúc với hành động “tì thành giường” tâm trí “lưỡng lự” lắm, giây phút ngắn ngủi anh cảm thấy “một lát lâu thế”, thiếu chút tâm hồn Thành sa ngã vào vùng tội lỗi hành động nhơ nhuốc-ăn cắp tiền bạn Nhân vật Thạch Lam vậy, lên với đầy đủ thiện ác, mặt tốt lẫn mặt xấu người thực đời, khiến cho người đọc thoáng “giật mình”: ranh giới Thiện Ác mong manh Con người lương thiện bị xui khiến làm điều ác cách dễ dàng Thành anh phải chịu ám ảnh, dằn vặt nhiều lựa chọn lấy hay không lấy cắp tiền Và cuối cùng: “không biết sao, nhiên: Áo anh này, áo tôi-Và nói thêm tiếng Pháp: 14 Anh đếm lại tiền Và để cẩn thận vào ấy” Ngay sau trấn áp cám dỗ tội lỗi, Thành lại “bần thần ngẩn ngơ” chút tiếc thương, thiện ác vẩn vơ trí Thậm chí đến lúc Thành lên xe nhà, tâm trí rối mù, người hồn, chút tiếc rẻ ngấm ngầm, dù tỉnh táo hẳn rồi, cám dỗ vương vấn lòng “Tôi cảm thấy thú khoái lạc kỳ dị khe khẽ thầm lặng rung động người, có lẽ khoái lạc bị cám dỗ, mà có lẽ khoái lạc đè nén cám dỗ Và mối tiếc ngấm ngầm, không tự thú cho biết cố ý không nghĩ đến, khiến cho cảm giác tâm hồn thêm vẻ rờn rợn sâu sắc” Ngòi bút Thạch Lam soi rọi vào khoảng sáng tối nội tâm nhân vật, nắm bắt thức tỉnh người: “Tâm trí giãn tre uốn cong trở lại thẳng thắn lúc thường” Cái hay không điểm nhìn bên hay điểm nhìn bên ngoài, hay chổ Thạch Lam thể điểm nhìn toàn vẹn người luân chuyển điểm nhìn cách uyển chuyển, tác giả kết hợp điểm nhìn bên lẫn bên Nhân vật vừa miêu tả nhìn thấy vừa miêu tả nội tâm, hết nhìn bên lại nhìn bên trong, vừa diễn tả rung động tinh tế tâm hồn người vừa khám phá bí ẩn khôn bên Có thể gọi thứ công cụ hổ trợ đắc lực giúp ngòi bút ông lách sâu vào ngõ ngách tâm hồn người để khám phá điều bí mật Thạch Lam thật nhà giải phẫu tâm lý tài ba, ông dẫn sâu vào tận đáy tâm hồn người để ta chứng kiến biên giới mong manh thiện, ác, ăn cắp hay không ăn cắp, địa giới mỏng manh sợi tóc 2.3.Giọng điệu trần thuật Theo Thạc sĩ Phạm Thị Lương “các nhà văn sau định hình phong cách sáng tác nhiều thể chất giọng đặc trưng sáng tác mình” Như Nguyễn Công Hoan, ông phản ánh thực nông thôn trước Cách Mạng, lên án xã hội thực dân nửa phong kiến bọn quan lại tay sai giọng văn trào phúng hài hước nhiều cay độc Trái 15 với Nguyễn Công Hoan, giọng điệu trần thuật Nguyên Hồng giọng điệu cảm thương thống thiết trước nỗi thống khổ người, truyện ngắn Nam Cao giọng điệu trần thuật lại mang đậm tính triết lý Với Thạch Lam, xuất văn đàn thời với nhiều nhà văn khác, văn Thạch Lam lại mang dấu ấn riêng Vì truyện ngắn ông nhiều có xuất chủ thể trần thuật thứ chí thứ ba, giọng điệu trần thuật mà đa dạng theo điểm nhìn chủ thể trần thuật, có trầm lắng, tâm tình, xót xa đồng cảm, nhìn chung giọng văn Thạch Lam làm lan toả lòng người đọc nỗi buồn man mác, song để lại nhiều dư âm lòng người yêu mến văn chương Thạch Lam Vì lẽ đó, tác giả khéo léo dẫn dắt người đọc vào “Sợi Tóc” giọng văn nhẹ nhàng, nửa mơ hồ, nửa thực mơ nhằm khơi mạch tâm trạng nhân vật cách tinh tế đưa người đọc miên man theo dòng cảm xúc nhân vật: “qua khói trắng tỏa ra, tưởng nhìn thấy tập giấy bạc trăm, nguyên gấp ngăn ví”; “tôi thoáng nghe thấy, trí bận gì”; “hình ý nghĩ ham muốn hay trù trừ tối tôi, ấy, người khác lạ, khác với người thường bây giờ…” Bên cạnh đó, để câu chuyện vào lòng người cách chân thật nhất, đồng thời làm thức tỉnh giới nội tâm chìm khuất bên người, Thạch Lam sử dụng lối kể tâm tình với giọng điệu thủ thỉ, trầm lắng Nhờ câu văn tràn đầy cảm xúc, mang triết lý nhẹ nhàng, giản đơn mà từ trước đến ta chưa khám phá ra, có lẽ nhỏ, nhỏ ta quên có lúc đứng trước đời mà tự hỏi: “sao người lương thiện, kẻ ăn cắp”; “Cái giữ lại?”; “Có lẽ lời nói không đâu, cử đấy, phía hay phía kia, khiến có ăn cắp hay không ăn cắp Chỉ sợi tóc nhỏ, chút đó, chia địa giới hai bên… Tôi có tiếc không lấy hay không, hay lòng chống giữ lại ý xấu?” Bằng cách đó, đến cuối truyện, người kể không đưa lời nhận định cụ thể 16 cho hành động mà chốt lại câu chuyện lời kể chiêm nghiệm thực, đời, tạo nên gương sáng mà soi vào thấy có đó, thấy ưu điểm, nhược điểm để hiểu người hơn, hiểu hơn, để cảm thông sống đẹp Và nếu, kết hợp lời chiêm nghiệm nhân vật với nhan đề “Sợi Tóc” thấy nghĩa sâu sắc ranh giới thiện ác, người tốt người xấu tồn người Đúng thật, ranh giới mong manh, sợi tóc, chút mơ hồ, sa ngã, ta không giữ trọn lương thiện dù ý nghĩ đủ làm cho tâm hồn cao đẹp, thiện Giọng văn Thạch Lam có đa dạng có sức hút người đọc cách kì diệu Bởi văn Thạch Lam thế, nhẹ nhàng, sâu lắng, diễn tả tinh tế cung bậc tình cảm người kiểu “lạt mềm buộc chặt” làm người đọc sâu vào dứt 2.4 Thành phần lời văn Thành phần lời văn lời văn tác phẩm văn học, cấu tạo hai thành phần chính: lời văn trực tiếp lời văn gián tiếp Lời trực tiếp lời nhân vật hay tác giả trực tiếp nói lên tác phẩm Do vậy, lời trực tiếp tác phẩm tự thường nhận biết qua câu thoại Trong lời trực tiếp nhân vật có thêm hai dạng lời đối thoại trực tiếp nhân vật tác phẩm lời nội tâm nhân vật tự nói với Chẳng hạn như: - Đẹp đẹp thật, mà đắt quá, anh Thôi, lại hiệu khách mà mua … - Ta lên hiệu chén, lát làm chầu chứ, - vỗ vào túi – có đủ tiền đây! 17 Đó đoạn đối thoại trực tiếp giữa Bân Thành mua đồng hồ, thông qua nhân vật Bân tự bộc lộ với tính cách anh nhà giàu hà tiện Hoặc đoạn đối đáp Thành toan về: - Anh chơi đã, làm vội Ngày mai chủ nhật mà - Thôi, phải Sáng mai có việc - Ở chơi anh Ở chơi sáng sớm mai với thể - Ờ… ờ… - Tội mà anh, khuya lạnh chết - Anh uống chén nước nóng Rồi nằm xuống có không? - Ờ nằm lát - Phải đấy, đến mai Tôi bảo chị Lan phải làm giữ anh lại làm… - Không… thể phải về, anh ạ… Những đoạn đối đáp nghe qua tưởng tự nhiên, tự nhiên thật, tự nhiên đến buột miệng thế, Thành chẳng tâm trí đâu để ý đến lúc trước mắt anh có “mấy tờ giấy bạc trăm gấp ngăn ví, rõ rệt” Dù Thành không khẳng định lời nhờ người đọc đủ để hình dung rối bời Thành bước chân xâm lấn dục vọng bước đầu chiếm lấy suy nghĩ xấu xa bên tâm hồn người Đến gần cuối truyện, chủ thể trần thuật không lời cho người đọc biết rõ ràng lựa chọn Thành có lấy hay không lấy, không nói rõ Thành lại lựa chọn thế, qua đoạn đối thoại nhân vật như: - Mai - Oui, demain 18 - Áo anh này, áo Anh đếm lại tiền Và để cẩn thận vào Bân nhỏm nửa người dậy, cầm lấy áo: - Merci, Chúng ta biết lựa chọn Thành biết anh lựa chọn cách trả lại tiền cho bạn, câu trả lời gói ghém hai chữ “thức tỉnh”, thức tỉnh “lương thiện” Bên cạnh việc để nhân vật tự bộc lộ mình, lời văn trực tiếp biểu nội tâm, tình cảm, suy nghĩ nhân vật, biểu qua lời độc thoại nội tâm như: Sớm mai tiền, chả qua nhà Hắn gọi cửa vào, đánh thức dậy bơ phờ bảo: - Tôi hai trăm bạc tối hôm qua rồi, anh ạ… Tôi thấy trước mặt ngạc nhiên lúc - vẻ mặt tự nhiên, - hỏi: “Chết chửa, bao giờ? Ở đâu?” Hắn thuật lại buổi tối hôm nay, lúc mang áo vào giường, đến lúc thấy mất: “Chỉ có nhân tình lấy thôi, anh Chả vào nữa…” - Thế giấy bạc anh có biên số không? Nếu không biên số việc tiêu tự nhiên! Vạn có biên số rồi, bảo trình cẩm Nhưng tiêu hôm ấy… Một người cầm tờ giấy trăm vào Gô Đa mua hàng, dám nghi ngờ? Thực chất mặt hình thức đoạn đối thoại, nhiên tất nhân vật tự suy diễn bên dòng nhận thức mình, tự nói với mình, nhân vật nghe thấy, suy cho lời nói nhân vật, nhân vật độc thoại, hoàn toàn độc lập với lời đối đáp Cho nên xếp vào kiểu lời văn trực tiếp, bộc lộ nội tâm nhân vật 19 Ngoài lời văn trực tiếp tác giả truyện ngắn “Sợi tóc” sử dụng loại lời văn gián tiếp phức tạp Lời văn gián tiếp chia làm hai loại, theo quan niệm Bakhtin là: lời gián tiếp giọng lời gián tiếp hai giọng Trong lời gián tiếp giọng lời người trần thuật lời đan xen nhân vật Bởi truyện có đặc điểm "truyện lồng truyện", tức gồm hai chủ thể trần thuật, đoạn đầu đoạn cuối tác phẩm chủ thể trần thuật người ẩn mình, thật khó để xác định có phải lời tác giả hay không tác giả mượn lời nhân vật khac, nhìn chung chủ thể trần thuật ẩn quan sát hành động nhân vật Thành kể lại Vì vậy, thành phần lời văn đoạn tác giả dùng lời gián tiếp giọng theo điểm nhìn hướng ngoại chủ yếu để miêu tả việc khách quan tác động đến tâm trạng ý thức nhân vật Còn lời gián tiếp hai giọng, hiểu lời kể chủ thể trần thuật xen lời nhân vật Trong loại lời văn lại có dạng là: lời nửa trực tiếp, lời gián tiếp phong cách hóa, lời gián tiếp người kể chuyện Xét thấy tác phẩm “Sợi Tóc” Thạch Lam người kể chuyện anh Thành – nhân vật truyện Thông thường lời nhân vật lời trực tiếp tác giả trao cho nhân vật chức kể chuyện trở thành lời gián tiếp Như ta thấy Thạch Lam trao quyền trần thuật cho nhân vật Thành đứng xưng “tôi” kể chuyện Tôi người tham gia vào câu chuyện người chứng kiến nên việc kể chuyện đem đến sức thuyết phục định độc giả Bằng lời gián tiếp hai giọng, nhân vật Thành với tư cách người trần thuật thứ theo điểm nhìn hướng ngoại, thông qua mắt nhìn Thành – chủ thể trần thuật xưng “tôi” làm lên cách chân thực, rõ nét tính cách nhân vật Bân với dáng vẻ vui vẻ “Bân ăn vui vẻ lắm, có lẽ vừa ý đồng hồ mua rẻ”, nhờ chủ thể trần thuật miêu tả dáng vẻ lúc đứng lúc ngồi máy hay hành động “giả vờ cười không đáp, xoay nằm ngửa, nhìn lên trần nhà”, lòng đầy rối bời chuẩn bị thi hành theo kế hoạch mà vừa nghĩ đầu Thành Đồng thời kiểu lời văn có tác dụng miêu tả giới khách quan hay việc bên 20 tác động đến suy nghĩ, tâm trạng nhân vật từ việc mua đồng hồ đến lúc Thành nhìn thấy ví tiền bạn óc vơ vẩn ý nghĩ “sao thằng ngốc – thấy ngốc – lại có tiền thế, mình…” Thành nảy sinh lòng tham Bên cạnh lời văn gián tiếp hai giọng miêu tả ngoại cảnh, khắc họa chân dung nhân vật, ta bắt gặp lời văn gián tiếp hai giọng chủ thể trần thuật xưng “tôi” với điểm nhìn hướng nội Nhờ truyện ngắn trần thuật lời tâm sự, bộc bạch nỗi lòng người Thực lời trực tiếp nhân vật xưng “tôi” tác phẩm, “tôi” chủ thể trần thuật tác phẩm nên lời trực tiếp trở thành lời văn gián tiếp Do lời bộc bạch người nên có chân thực sức thuyết phục riêng, lời văn mang đậm dấu ấn chủ thể trần thuật, tiêu biểu đoạn Thành xếp việc lấy tiền Bân đâu vào đấy: “Lấy tờ, độ hai….Tôi việc điềm nhiên với lấy áo, mở ví rút hai tờ, khoác áo vai, ý sửa Rồi chọn lúc người vô ý – mà có ý – đổi lấy áo vắt đầu giường Bân… Thế xong, gọn Mai dậy Bân biết chẳng dám nghi ngờ cho Mà nghi ngờ được? Tôi từ đêm mà! ….” Ngoài thể qua nhiều đoạn độc thoại nội tâm khác nhân vật xưng “tôi” Như vậy, với kiểu lời văn trần thuật này, tác giả để chủ thể trần thuật tự bạch tất nỗi lòng sâu kín Không thông qua điểm nhìn người khác, mà xuất phát từ điểm nhìn bên chủ thể trần thuật, nhân vật có hội giãi bày tất cảm xúc, bộc lộ tâm tư, suy nghĩ, chiêm nghiệm sống, giới xung quanh Và ẩn đằng giới nội tâm chân thực đó, bóng dáng tác giả xuất đoạn Thành tự vấn lòng “khi ngồi xe qua phố khuya vắng vẻ” sáng hôm sau tỉnh dậy nhà, anh ngẩn ngơ nghĩ lại việc tối hôm trước, y giấc mộng, việc xảy anh ngạc nhiên tự hỏi lòng Dường tác giả hóa thân vào chủ thể trần thuật để phơi bày tất vi mạch tâm trạng Nhờ tác giả dẫn dắt người đọc mình, nhân vật 21 khám phá miền khuất lấp tâm hồn mà cần có tâm hồn mẫn cảm nhân hậu cảm nhận hết lay chuyển tinh tế nó, để chiêm nghiệm triết lý sống, bên người, bên cạnh thiên lương tồn khoảng tối mà ẩn náu sau hèn hạ, yếu đuối, xấu xa đáng loại bỏ để tìm khoảng sáng cao Bởi Thạch Lam cho sống thiếu đẹp trở nên tầm thường Ông từng nói: “Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật bình thường Công việc nhà văn phải hiểu đẹp chỗ mà người ta không ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật cho người khác học trông nhìn thưởng thức.” Phần III: Kết Luận “Sợi tóc” số tác phẩm xếp vào hạng “những đoản thiên tiểu thuyết đáng kể hay văn chương Việt Nam” Ðây đoản thiên tâm lý sâu sắc Thạch Lam văn chương Việt Nam, xứng đáng xếp ngang hàng với truyện hay văn đàn giới Ngòi bút thần sầu củaThạch Lam phô diễn đầy đủ chất người, biên giới mong manh sợi tóc thiện ác, lương tâm tội lỗi Qua tác phẩm lại biết thêm Thạch Lam – khách lữ hành, yêu đẹp, mải miết tìm đẹp đời thường, ông tin đẹp lẩn khuất bên tâm hồn bình dị, mộc mạc mà tinh tế Với ông đẹp hữu lòng thương yêu đồng loại hay lòng thương yêu loài vật đứa trẻ hồn hậu, chí đẹp sám hối người trước tội lỗi, cõi đời lần có lỗi Nhận lỗi lầm để sám hối khó, xin lỗi sửa lỗi lại khó nhiều Nhưng Thạch Lam làm điều đó, trước hành động không hay trước cám dỗ nào, nhân vật có cảm giác khó vượt qua ranh giới mong manh thiện để ngã sang ác, xấu xa tội lỗi Nhưng Thạch Lam nhân vật tự đấu tranh để chọn lối thích hợp Và thiện, đẹp chiến thắng Con người lại trở với phẩm chất 22 tốt đẹp mình, ông quan niệm Vì văn chương Thạch Lam “không phải cách đem đến cho người đọc thoát ly hay quên…, văn chương thứ khí giới cao đắc lực làm cho lòng người thêm phong phú hơn.” Bằng cách sâu tìm hiểu truyện ngắn Thạch Lam phượng diện “Nghệ thuật trần thuật” có nhiều hiểu biết phong cách sáng tác ngòi bút tài hoa đồng thời thấy nhiều tầng ý nghĩa truyện ngắn “Sợi tóc” nói riêng truyện ngắn Thạch Lam nói chung Qua trả lời cho câu hỏi văn chương Thạch Lam lại có sức ma lực lại nhiều hệ bạn đọc yêu mến đến Tư liệu tham khảo http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-truyen-ngan-thach-lam-truyen-nganpauxtopxki-su-gap-go-cua-phong-cach-nghe-thuat-57412/ http://quocgiahanhchanh.com/soitoc.htm http://www.sachhayonline.com/tua-sach/truyen-ngan-thach-lam/soi-toc/38 http://123doc.org/document/1107772-ngon-ngu-va-giong-dieu-trongtruyen-ngan-thach-lam.htm Giáo trình dẫn luận thi pháp học, nhà xuất giáo dục https://sites.google.com/site/thachpx/k%E1%BA%BFtc%E1%BA %A5utruy%E1%BB%87nng%E1%BA%AFngth%E1%BA%A1chlam http://123doc.org/document/905260-nghe-thuat-tu-su-trong-truyen-nganthach-lam.htm 23 [...]... Hoan, giọng điệu trần thuật của Nguyên Hồng là giọng điệu cảm thương thống thiết trước nỗi thống khổ của con người, trong truyện ngắn của Nam Cao giọng điệu trần thuật lại mang đậm tính triết lý Với Thạch Lam, tuy xuất hiện trên văn đàn cùng thời với rất nhiều nhà văn khác, nhưng văn Thạch Lam lại mang một dấu ấn rất riêng Vì truyện ngắn của ông nhiều khi có sự xuất hiện của chủ thể trần thuật ở ngôi thứ... một giọng chính là lời của người trần thuật không có lời đan xen của nhân vật Bởi vì truyện này có đặc điểm là "truyện lồng trong truyện" , tức là nó gồm hai chủ thể trần thuật, ở đoạn đầu và đoạn cuối tác phẩm chủ thể trần thuật là người ẩn mình, thật khó để xác định đó có phải là lời của tác giả hay không hoặc tác giả mượn lời của một nhân vật khac, nhưng nhìn chung chủ thể trần thuật ẩn mình này luôn... tiếp hai giọng của chủ thể trần thuật xưng “tôi” với điểm nhìn hướng nội Nhờ đó truyện ngắn được trần thuật như một lời tâm sự, bộc bạch nỗi lòng của chính người trong cuộc Thực ra đây là lời trực tiếp của nhân vật xưng “tôi” trong tác phẩm, nhưng “tôi” cũng là chủ thể trần thuật trong tác phẩm nên lời trực tiếp này đã trở thành lời văn gián tiếp Do nó là lời bộc bạch của chính người trong cuộc nên... bên trong đã tạo nên sự cách tân cho nghệ thuật trần thuật, đặc biệt ở phương thức trần thuật từ ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng tôi Đây là hệ quả của những đổi mới trong tư duy nghệ thuật, khi văn học vốn từ quan niệm con người tập thể chuyển thành con người cá thể, quan tâm nhiều hơn đến chủ thể sáng tạo và sự sống cá nhân Với ngôi trần thuật này, người kể chuyện xưng tôi có vai trò to lớn trong. .. gián tiếp của người kể chuyện Xét thấy tác phẩm Sợi Tóc của Thạch Lam người kể chuyện là anh Thành – nhân vật chính trong truyện Thông thường lời của nhân vật là lời trực tiếp nhưng khi tác giả trao cho nhân vật đó chức năng kể chuyện thì nó trở thành lời gián tiếp Như vậy ở đây ta thấy Thạch Lam đã trao quyền trần thuật cho nhân vật Thành đứng ra xưng “tôi” và kể chuyện Tôi này chính là người trong. .. ngôi thứ ba, giọng điệu trần thuật cũng vì thế mà đa dạng theo điểm nhìn của chủ thể trần thuật, có khi trầm lắng, tâm tình, khi thì xót xa đồng cảm, nhìn chung giọng văn của Thạch Lam luôn làm lan toả trong lòng người đọc một nỗi buồn man mác, song cũng để lại nhiều dư âm trong lòng người yêu mến văn chương Thạch Lam Vì lẽ đó, tác giả đã khéo léo dẫn dắt người đọc đi vào Sợi Tóc bằng một giọng văn... một trong số những tác phẩm được xếp vào hạng “những đoản thiên tiểu thuyết đáng kể và hay nhất trong văn chương Việt Nam” Ðây là một đoản thiên tâm lý sâu sắc nhất của Thạch Lam và của nền văn chương Việt Nam, xứng đáng được xếp ngang hàng với những truyện hay trên văn đàn thế giới Ngòi bút thần sầu củaThạch Lam đã phô diễn được đầy đủ về bản chất con người, về cái biên giới mong manh như sợi tóc. .. niệm như thế Vì vậy văn chương của Thạch Lam “không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát ly hay sự quên…, văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn.” Bằng cách đi sâu tìm hiểu truyện ngắn của Thạch Lam ở phượng diện Nghệ thuật trần thuật chúng ta đã có nhiều hiểu biết hơn về phong cách sáng tác của ngòi bút tài hoa ấy đồng thời... ….” Ngoài ra nó còn được thể hiện qua nhiều đoạn độc thoại nội tâm khác của nhân vật xưng “tôi” Như vậy, với kiểu lời văn trần thuật này, tác giả đã để chủ thể trần thuật tự bạch tất cả những nỗi lòng sâu kín của mình Không thông qua điểm nhìn của bất cứ người nào khác, mà xuất phát từ điểm nhìn bên trong của chính chủ thể trần thuật, nhân vật có cơ hội giãi bày tất cả những cảm xúc, bộc lộ những tâm... nghiệm của nhân vật với nhan đề Sợi Tóc mới có thể thấy hết được ý nghĩa sâu sắc của nó về ranh giới giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và người xấu luôn tồn tại trong mỗi con người chúng ta Đúng thật, cái ranh giới đó quá mong manh, như một sợi tóc, chỉ một chút mơ hồ, sa ngã, ta không giữ trọn được cái lương thiện của mình dù chỉ là trong ý nghĩ cũng đủ làm cho tâm hồn mất đi sự thanh cao của