1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn của Võ Diệu Thanh

17 1,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 143,46 KB

Nội dung

Khái quát văn học An Giang giai đoạn sau năm 1975 - Phương pháp thống kê – phân loại: những truyện ngắn của tác giả Võ Diệu Thanh có đề cập đến hình tượng người phụ nữ.. - Phương pháp th

Trang 1

“Hình tượng người phụ nữ

trong truyện ngắn của Võ Diệu Thanh”

Trang 2

Chương 1: Một số vấn đề chung

1 Hình tượng văn học và nhân vật văn học

2 Khái quát văn học An Giang giai đoạn sau năm 1975

3 Vài nét về tác giả tác phẩm

3.1 Vài nét về tác giả Võ Diệu Thanh

3.2 Khái quát các tập truyện ngắn của Võ Diệu Thanh

Trang 3

1 Người phụ nữ - cuộc đời bất hạnh, số phận bi kịch

1.1 Hoàn cảnh gia đình éo le

1.2 Người phụ nữ với cuộc tình ngang trái, nhiều sóng gió và thử thách

1.3 Số phận bất hạnh của những bé gái

2 Người phụ nữ - những vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm

2.1 Người phụ nữ nặng lòng với quê hương làng xóm

2.2 Người phụ nữ khác khao bản năng mạnh mẽ

2.3.1 Khát khao nhục cảm

2.3.2 Khát khao thiên chức làm mẹ

KẾT LUẬN

Trang 4

- Phương pháp giải thích: như thế nào là hình tượng văn học và

nhân vật văn học

+ Văn h c l y ch t li u t đ i s ng, nh ng hi n th c khách ọ ấ ấ ệ ừ ờ ố ữ ệ ự quan c a đ i s ng đi vào văn h c thông qua hình tủ ờ ố ọ ượng M i ỗ nhà văn, nhà th tri giác s v t bên ngoài sau đó nhào n n, ơ ự ậ ặ

kh c h a, th i cho chúng m t linh h n, m t s s ng và bi n ắ ọ ổ ộ ồ ộ ự ố ế

hình tượng văn h cọ

 V y nên tìm hi u ậ ể hình tượng người ph n ụ ữ trong truy n ệ

ng n c a Võ Di u Thanh chính là đi tìm m t trong nh ng ắ ủ ệ ộ ữ

“đ a con tinh th n” mà nhà văn đã tri giác t cu c s ng r i ứ ầ ừ ộ ố ồ thai nghén nên

Trang 5

- Phương pháp giải thích: như thế nào là hình tượng văn học và

nhân vật văn học

+ Nhân v t văn h c ậ ọ là m t thu t ng ch hình tộ ậ ữ ỉ ượng ngh ệ thu t v con ngậ ề ười

+ Nhân v t văn h c chính là phậ ọ ương ti n đ nhà văn chuy n ệ ể ể

t i nh ng n i dung t tả ữ ộ ư ưởng, tình c m…ả

+ M i nhân v t đ u là nh ng sáng t o đ c đáo c a nhà văn, ỗ ậ ề ữ ạ ộ ủ

t ngo i hình đ n tính cách n i tâm đừ ạ ế ộ ược nhà văn kh c h a ắ ọ

đ u mang m t ý nghĩa nh t đ nh.ề ộ ấ ị

 Đ c đi m c a ặ ể ủ nhân v t trong sáng tác c a Võ Di u Thanhậ ủ ệ :

đ u là nh ng nhân v t tính cách Đ c tr ng qua tr ng nh t ề ữ ậ ặ ư ọ ấ

c a nhân v t tính cách là nó luôn có nh ng ủ ậ ữ mâu thu n n i ẫ ộ

t iạ , nh ng ữ ngh ch lí, nh ng chuy n hóa trong quá trình hình ị ữ ể thành và phát tri n tính cách.ể  t p trung khai thác nhân ậ

v t nh ng đ c tr ng nh th ậ ở ữ ặ ư ư ế

Trang 6

2 Khái quát văn học An Giang giai đoạn sau năm 1975

-Phương pháp thực chứng lịch sử: để trình bày quá trình phát triển

của nền văn học tỉnh nhà sau 1975

+ Từ Kháng chiến chống Pháp và Mĩ

+ Sau 1975

+Về đội ngũ cũng như phong trào sáng tác: Liệt kê hàng loạt các tác

giả và tác phẩm tiêu biểu như: Xuân Thắng với Trên nền nhà cũ, Sau

bức trần điều, Nguyễn Trọng Nghĩa với Nơi gửi gắm, Nguyễn Quang

Sáng với Mùa gió chướng, Cánh đồng hoang…

+ Năm 1977:

+ Từ năm 1990 cho đến nay

+ Đến nay: 20 nhà văn - Hội viên Hội nhà văn Việt Nam

30 thành viên - kết nạp vào Hội văn học nghệ thuật tỉnh

Võ Diệu Thanh, Trương Chí Hùng, Trần Sang…

Trang 7

3 Vài nét về tác giả tác phẩm

3.1 Vài nét về tác giả Võ Diệu Thanh

2 Khái quát văn học An Giang giai đoạn sau năm 1975

Võ Diệu Thanh: một thứ men khác làm văn học miền Tây càng sôi động hơn Chọn cho mình lối viết thư thả, thong dong nhưng cũng không kém phần táo bạo Lối viết ấy ít nhiều giúp chị vừa lột

tả hết cái bình dị, êm dịu của mảnh đất mang tên miền Tây vừa thể hiện được sự gan góc mạnh mẽ của con người nơi đây

- Nêu cuộc đời, sự nghiệp, con người, các giải thưởng, cá tính văn chương

- Phương pháp so sánh – đối chiếu: với nhà văn Nguyễn Ngọc

Tư – cũng chuyên viết về đời sống miền Tây

 làm nổi bật hơi thở rất riêng trong văn chương của chị Nếu

“Ngọc Tư giống như một thứ men kích thích cho văn học miền Tây bớt trầm lắng, mê ngủ”

Trang 8

- Phương pháp văn hóa: cho thấy VDT chịu ảnh hưởng sâu sắc

từ văn hóa tôn giáo của vùng đất An Giang Đa phần các tác phẩm của chị đều mang màu sắc của tôn giáo, của triết lí đạo Phật; đặc biệt những tư tưởng, quan niệm ấy chị gửi gắm rất nhiều qua những nhân vật là người phụ nữ Ngoài ra phong cách văn chương của chị còn chịu ảnh hưởng của quê hương, gia đình của cuộc sống xung quanh

3 Vài nét về tác giả tác phẩm

3.1 Vài nét về tác giả Võ Diệu Thanh

2 Khái quát văn học An Giang giai đoạn sau năm 1975

Trang 9

•Tập truyện ngắn đầu tay Lời thề đá

•Tập truyện Cô con gái ngỗ ngược : hình ảnh người phụ nữ xuất

hiện càng lúc càng đậm nét so với tập truyện đầu tay của chị

•Tập truyện Gạt nước mắt đi: ngòi bút của chị bắt đầu đi sâu vào

tâm hồn người phụ nữ, đi sâu vào những điều sâu thẳm nhất Người phụ nữ được khám phá nhiều hơn ở tầng bản năng, khát khao nhục cảm Những yếu tố về tâm linh, tôn giáo cũng được đề cập khá nhiều trong tập truyện này

• Tập truyện 17 cây số đường ma : hình ảnh người phụ nữ có vẻ

số tác phẩm tập trung vào việc thể hiện hình tượng người phụ

nữ như Mười bảy cây số đường ma ( người phụ nữ với cuộc đời bất hạnh, ngang trái ), Trở lại với người ( người phụ nữ cá tính dám nghĩ dám làm)

3.2 Khái quát các tập truyện ngắn của Võ Diệu Thanh

3 Vài nét về tác giả tác phẩm

3.1 Vài nét về tác giả Võ Diệu Thanh

2 Khái quát văn học An Giang giai đoạn sau năm 1975

- Phương pháp thống kê – phân loại: những truyện ngắn của tác giả Võ Diệu Thanh có đề cập đến hình tượng người phụ nữ Sau đó phân loại theo nguồn gốc, xuất thân; tính cách; số phận những người phụ nữ trong các tập truyện của chị Phương pháp này đã giúp người viết thống kê lại tất cả các tác phẩm có liên quan đến đề tài Phương pháp này giúp người viết dễ dàng hơn khi đi vào tìm hiểu, phân tích

Trang 10

- Phương pháp thống kê: thống kê những nhân vật phụ nữ trong

những sáng tác của VDT có hoàn cảnh gia đình éo le như: Chị

Hua (17cây số đường ma), Miện (Lời thề đá)

- Phương pháp phân tích: phân tích từng dẫn chứng rồi đưa ra nhận xét để làm rõ tiêu chí đã đề ra như:

1 Người phụ nữ - cuộc đời bất hạnh, số phận bi kịch

1.1 Hoàn cảnh gia đình éo le

+ Người phụ nữ trong truyện của Võ Diệu Thanh luôn cứng rắn và mạnh mẽ Họ sẵn sàng giành lấy mọi khổ cực về mình để đổi lấy

cuộc sống sung sướng cho chồng con Như Miện trong Lời thề đá ,

chị chấp nhận làm người ở, chấp nhận lang bạt nơi xứ người kiếm tiền nuôi chồng con Sau thời gian xa Miên trở về cô phải chứng kiến sự thật rằng chồng mình đã không vượt qua được những cạm bảy của lưới tình Còn con chị thì nhìn mẹ với ánh mắt đầy lạ lẫm Chính cái nghèo đã chia rẽ gia đình Miện và trong cái nghèo khổ

ấy người ta mới thấy hết tấm lòng của nhau Còn trong 17 cây số đường ma thì chị Hua cũng là một người phụ nữ phải tha phương

cầu thực, tảo tần đi tìm miếng ăn cho con Khi trở về chưa kịp gặp con thì lưỡi hái tử thần đã cướp đi sinh mạng

Trang 11

- Phương pháp so sánh: để làm nổi bật tính cách, số phận của

nhân vật người phụ nữ của NDT- Phương pháp thống kê: cuộc tình ngang trái, nhiều sóng gió như: cô Liêu (Bến lỡ bến thống kê những nhân vật phụ nữ có

bồi), mợ Thị (Người đàn bà đa tình), Miên (Trở lại với người) , ch Th m ( ị ề G t n ạ ướ c m t đi) ắ , Nhiên

(Th s ng) ử ố

- Phương pháp phân tích: phân tích từng dẫn chứng rồi đưa ra

nhận xét của người viết

- Phương pháp tâm lý: đưa ra kiểu nhân vật người phụ nữ trong sáng tác của VDT có chung một tâm lý đó là: đã yêu ai thì

h tr n đ i ch yêu m t ngọ ọ ờ ỉ ộ ười dù bi t c c kh , trái ế ự ổ ngang nh ng v n ch p nh n,ư ẫ ấ ậ “đã tin tin đ n tr n đ i, ế ọ ờ

đã yêu yêu đ n nát lòng m i thôi” ế ớ

1 Người phụ nữ - cuộc đời bất hạnh, số phận bi kịch

1.2 Người phụ nữ với cuộc tình ngang trái, nhiều sóng gió

Cô Hai Cà

Bến nước kinh cùng

Cô Liêu

Bến lỡ bến bồi

Hiền lành, chăm chỉ,

nặng tình: thầm

thương trộm nhớ anh

hàng xóm dù người ta

đã trở thành một kép

hát nổi tiếng và dù

người ta đã có vợ

cũng là một cô gái hiền lành, cũng lặng lẽ yêu một người hàng xóm đã có vợ con, cuối cùng không thể ngăn được mình, cô ngày ngày sống trong sự mắng nhiếc của

vợ ông ta Mang tiếng phá vỡ hạnh phúc gia đình người khác và nhận một kết cục đau thương

Trang 12

1 Người phụ nữ - cuộc đời bất hạnh, số phận bi kịch

1.3 Số phận bất hạnh của những bé gái

- Phương pháp thống kê: thống kê những nhân vật bé gái có

số phận bất hạnh như: Tiểu Hồi (Đánh thức trinh nguyên) ,

Thu Dung (Nước mắt chảy xuôi ).

- Phương pháp phân tích:

+ Tiểu Hồi là một cô bé có cuộc đời bi kịch đáng thương,

nghèo túng, mồ côi cha mẹ, thiếu thốn đủ thứ, không ai cho

chơi cùng Nhưng bất hạnh nhất chính là Tiểu Hồi tự nguyện

đánh đổi cái quý giá nhất của mình với một món đồ chơi rẻ

mạt

+ Thu Dung - một đứa bé bị bỏ rơi chỉ sau vài phút chào đời,

cũng bị lợi dụng về thân xác

- Phương pháp hiện tượng học: nếu không dùng phương pháp này để tiếp cận tác phẩm ắc hẳn sẽ có người cho rằng VDT là nhà văn không nhân đạo, tàn nhẫn khi để một đứa bé mới năm tuổi, bảy tuổi phải gánh chịu nhiều dị tật tâm hồn

 Không phải đơn thuần mà Võ Diệu Thanh đã để Tiểu Hồi tự nguyện đổi chác như thế Mỗi hành động của nhân vật đều ẩn chứa tiếng nói của tác giả, đều truyền tải những tâm tư mà mà tác giả đã gửi gắm, nhà văn đã làm cho mỗi chúng ta phải thức tỉnh trước cuộc sống đầy bất trắc này với hàng loạt những băn khoăn trăn trở về ranh giới giữa giàu và nghèo, sự khinh miệt xa lánh tình trạng lợi dụng, cưỡng bức trẻ em?

Trang 13

1 Người phụ nữ - cuộc đời bất hạnh, số phận bi kịch

1.3 Số phận bất hạnh của những bé gái

Nguyễn Ngọc Tư

Bé San - Bởi yêu thương

Võ Diệu Thanh Tiểu Hồi, Thu Dung

- Đường nét có vẻ mảnh mai, dịu

nhẹ

- Sớm tự bươn chải, mưu sinh và

biết vun đắp cho ước mơ của mình

- Tiếc là ước mơ ấy cũng sớm bị

dập tắt bởi những bất công của

cuộc sống

- Khắc nghiệt hơn

- Nhân vật bé gái gặp phải những nỗi bất hạnh làm nhói cả tim

gan người đọc (vật chất / tinh thần)

- Những đứa bé bị tổn thương đến cùng cực

- Phương pháp so sánh: với nhà văn Nguyễn Ngọc Tư cũng viết

về số phận bất hạnh của những đứa trẻ đặc biệt là bé gái

Trang 14

- Phương pháp thống kê: thống kê những nhân vật phụ nữ nặng lòng với quê hương làng xóm như: chị Tịm (Bùa ngãi

quê nhà), Mợ Thị (Người đàn bà đa tình), Cô giáo Nhương

(Hạnh phúc của người đàn bà)

- Phương pháp phân tích: để thấy được lòng yêu quê hương,

làng xóm của những người phụ nữ này

+ Chị Tịm trong Bùa ngãi quê nhà: “Ghiền nấu, ghiền nhìn khách mới lùa đũa bún đang ăn trong Miệng đã muốn lùa thêm đũa kế Nhìn vậy mà no” Điểm đặc biệt ở cô gái bán bún có tên

Tịm này là cô chỉ bán bún cho xóm Cây Dương thôi, cái xóm mà chị đã sinh ra rồi trót mang trong mình cái tình không thể dứt bỏ, cái tình chị dành cho những con người hiền lành ở đây, biểu đi

chỗ khác là “bụng dạ nó lạ hoắc lạ huơ”

+ Cô giáo Nhương trong Hạnh phúc của người đàn bà: đam mê

dạy học, hi sinh hết mình vì cái nghề giáo, toàn tâm toàn ý, dồn hết sức lực của mình để dạy cho học sinh từng nét chữ, để vận động phụ huynh cho con đi học Nhiều lúc mải mê dạy học trò mà

cô giáo quên là mình còn phải đi chợ nấu cơm cho gia đình Bị

mẹ chồng hằn học, không tìm được sự chia sẻ nơi chồng, cô ngày càng gầy guộc đến thiên chức làm mẹ cũng khó lòng giữ được

Trang 15

- Phương pháp so sánh:

Nguyễn Ngọc Tư cũng từng viết nhiều về những con người

đam mê nghề nghiệp như: đào Hồng (Cuối mùa nhan sắc ), chị Diệu (Làm má đâu có dễ), đào Điệp (Bởi yêu thương)…

Họ đều là những con người có thể bất chấp tất cả nhưng nhất quyết không bao giờ bỏ nghề, không bao giờ từ bỏ ước mơ 

sau đó người nghiên cứu đi vào phân tích, nêu dẫn chứng một

số đặc điểm của các nhân vật trên trong niềm đam mê nghề nghiệp

+ Nguyễn Ngọc Tư dành ngòi bút của mình cho những con người theo nghiệp ca hát Võ Diệu Thanh hướng ngòi bút đến những con người với những nghề giản dị như nghề bán bún, nghề dạy học…

+ Ngọc Tư nghiêng mình thán phục, sẻ chia cho những người nghệ sĩ có cuộc đời bất trắc, thăng trầm sau ánh đèn sân khấu

Diệu Thanh dành sự sẻ chia, cảm thông của mình cho những số phận éo le, cho những kiếp người mang nặng chữ tình

Từ việc so sánh trên ta thấy dù là Ngọc Tư hay Diệu Thanh thì chúng ta cũng có thể nhìn thấy những vẻ đẹp nhân cách toát

ra từ niềm đam mê nghề nghiệp của mỗi nhân vật mà hai cây bút này đã tạo dựng nên

Trang 16

- Phương pháp tâm lý: cho ta thấy những dục vọng bị ức chế

từ lâu, mà cụ thể là trường hợp của Lựa (Bức thêu quan âm) -

trạng thái dằn vặt một bên là tình cảm dịu ngọt (chú Tám) và một bên là nỗi ám ảnh thường nhật (hắn), có lẽ cả hai thứ ấy đã làm bộc lộ những khát khao ẩn khuất qua một giấc mơ Cô đang

sống trong sự đấu tranh giữa thiện và ác nên “ Mơ hồ cô thấy mình kháng cự, mơ hồ cô thấy mình ngất ngây” Hành động như

là một sự đấu tranh trong tư tưởng Một bên cô muốn mình thoát khỏi những dục vọng đời thời một bên cô lại muốn mình được thỏa mãn, được sống đúng với bản năng của chính mình (đây cũng là phương pháp mỹ học)

Chị Ngận (Cú vẫn còn kêu) Hay trong tác phẩm Bùa ngãi quê

nhà cũng vậy……

Trang 17

- Phương pháp tâm lý học: khao khát, b t h nh, nh ng ấ ạ ữ

n i đau, nh ng trái tim đã tê li t vì m t đi cái thiên ch c ỗ ữ ệ ấ ứ

y

Với Bùa ngãi quê nhà chị Tịm bấy lâu chị đã thèm khát có

được một đứa con, được làm mẹ như bao phụ nữ khác

“ Chị nhìn thấy mắt anh, môi chị cắn lại, gần như sắp bật khóc Tay chị ghịt mạnh như đang xé vạt áo mình.

- Tui… muốn có một đứa con

- ?

- Tui không để ảnh hưởng gì cuộc sống của anh đâu Tui tự nuôi nó….”

Một khát khao gần như đứt ruột của người phụ nữ, chị chỉ muốn có con thôi rồi chị sẽ yêu thương nó, nuôi dưỡng nó

mà không để lụy phiền đến bất cứ ai

Ngày đăng: 17/12/2016, 01:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w