1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn của nguyễn ngọc tư và le clézio

100 766 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– TRIỆU THỊ CHUYÊN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ VÀ LE CLÉZIO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– TRIỆU THỊ CHUYÊN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ VÀ LE CLÉZIO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thắm THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình khác Người viết luận văn Triệu Thị Chuyên i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thắm người tận tình hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy nhiệt tình giảng dạy khố 23 chuyên ngành Văn học Việt Nam, cán khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên dạy dỗ, tạo điều kiện cho q trình học tập Tơi vơ cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn Người viết luận văn Triệu Thị Chuyên ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 11 1.1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 11 1.1.2 Tập truyện Không qua sông 14 1.2 Nhà văn Le Clézio 21 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác 21 1.2.2 Tập truyện Những nẻo đường đời tình ca khác 24 Chương 2: SỰ TƯƠNG ĐỒNG TRONG CÁI NHÌN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ VÀ LE CLÉZIO VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ 31 2.1 Người phụ nữ có số phận đơn, bất hạnh 31 2.1.1 Các dạng thức nỗi cô đơn, bất hạnh người phụ nữ 31 2.1.2 Cái nhìn xót xa, thương cảm 45 2.2 Người phụ nữ khát khao hạnh phúc 50 2.2.1 Sự đa dạng khát khao hạnh phúc người phụ nữ 50 iii 2.2.2 Cái nhìn khích lệ, động viên 59 Chương 3: SỰ KHÁC BIỆT TRONG CÁI NHÌN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ VÀ LE CLÉZIO VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ 68 3.1 Người phụ nữ tập truyện Không qua sông 68 3.1.1 Nguyên nhân khiến người phụ nữ bất hạnh 68 3.1.2 Thái độ cam chịu, bị động, chấp nhận bất hạnh người phụ nữ 74 3.2 Người phụ nữ tập truyện Những nẻo đường đời tình ca khác 78 3.2.1 Nguyên nhân khiến người phụ nữ vất vả hành trình tìm kiếm hạnh phúc 78 3.2.2 Thái độ tích cực, chủ động nắm bắt hội, tìm thấy hạnh phúc người phụ nữ 84 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ Hội nhà văn Việt Nam Trên văn đàn Việt Nam nay, chị bút viết truyện ngắn xuất sắc Mặc dù trẻ tên tuổi chị tỏa sáng nhiều tác phẩm đạt giải thưởng cao Năm 2008, Nguyễn Ngọc Tư vinh dự đạt giải thưởng văn học ASEAN J M G Le Clézio gương mặt tiêu biểu văn học Pháp từ nửa sau kỉ XX Ông mệnh danh "nhà văn du mục", tạp chí Lire bình chọn nhà văn đương đại lớn nước Pháp Với đóng góp cho văn học Pháp văn học giới, năm 2008, ông vinh danh với giải thưởng Nobel Văn chương Đây không niềm vinh dự riêng cá nhân nhà văn mà niềm tự hào nước Pháp Hai nhà văn thuộc hai quốc gia khác có tên tuổi xứng đáng văn học dân tộc 1.2 Theo đánh giá My Lan viết Không qua sông: Những mảnh đời u buồn miền sơng nước Khơng qua sơng tập truyện “kể kiếp người nơi xóm nhỏ Nhơn Thành đầy biến động thể mềm mại qua giọng điệu thản nhiên, đùa qua tản văn Nguyễn Ngọc Tư” [17] Những người đàn bà văn Nguyễn Ngọc Tư chưa lần hưởng hạnh phúc trọn vẹn Người đọc dễ nhận thấy nhìn bi quan tác giả Nhưng có khứ có tương lai, người phụ nữ yêu thương dù âm thầm Thứ văn phong mượt mà, gieo rắc mùi vị phai tàn chuyện kể qua Từ nêu bật lên đức tính bật khơng đâu có người phụ nữ Việt Nam kèm dòng suy tư kỳ lạ Trong Những nẻo đường đời tình ca khác, Le Clézio khai thác khác biệt văn hóa, phiêu du, nỗi cô đơn hồi ức từ thuở ấu thơ đến trưởng thành người phụ nữ, nội dung trở trở lại hầu khắp sáng tác Le Clézio chưa nhàm cũ Le Clézio vốn nhận xét “nhà văn khởi hành mới” Cái lưu động giới nhà văn lưu lạc nhân vật nữ trôi dạt đời họ Các nhân vật nữ ơng, thế, ln ln lang thang vơ định âu lo kiếm tìm hạnh phúc nơi đó, Mexico hay Pháp 1.3 Viết người phụ nữ vấn đề mẻ văn học Việt Nam hay văn học Pháp nói riêng văn học giới nói chung Hình tượng người phụ nữ văn học xưa biểu tượng cao đẹp, số phận đầy bi kịch… Các nhà văn phản ánh số phận bất hạnh niềm khao khát hạnh phúc họ thể quan niệm vấn đề nữ quyền hay địi hỏi quyền bình đẳng giới Đó vấn đề mang tính tồn nhân loại Tác phẩm hai nhà văn góp thêm tiếng nói việc thể thân phận người phụ nữ bênh vực họ, giúp họ có thêm nghị lực để đấu tranh cho hạnh phúc Chính vậy, chúng tơi định lựa chọn nghiên cứu đề tài Hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Le Clézio để có nhìn tổng hợp hai nhà văn thuộc hai quốc gia khác giới có điểm chung điểm riêng cách nhìn người phụ nữ Lịch sử vấn đề 2.1 Các viết, cơng trình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Là viết trẻ với bút lực dồi dào, sáng tác Nguyễn Ngọc Tư ln đơng đảo độc giả đón nhận, nhà phê bình, nghiên cứu quan tâm đặc biệt Chính vậy, nay, viết cơng trình nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư có số lượng lớn Từ xuất văn đàn với tập truyện Ngọn đèn không tắt (giải Nhất thi Văn học tuổi hai mươi lần thứ hai năm 2000), Nguyễn Ngọc Tư khẳng định tài giọng văn riêng khó lẫn nhà văn đất Mũi Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình độc giả biết đến chị tượng độc đáo: Một nhà văn nữ trẻ đậm chất Nam Bộ Tập truyện đầu tay tạo nên hiệu ứng đọc, có nhận xét đáng ý nhà văn Huỳnh Kim: “Đọc tập truyện “Ngọn đèn không tắt” đoạt giải thật thích văn chương sâu sắc mà dung dị, tinh tế mà lại tràn trề tánh nết người dân Nam Bộ tác giả 24 tuổi Với tôi, truyện Nguyễn Ngọc Tư câu chuyện nhà q Ở đó, đọc, dù khơng hợp gu, tìm gặp bóng dáng q nhà riêng mình” [15] Sau thành cơng tập truyện đầu tay, Nguyễn Ngọc Tư tiếp tục cho mắt độc giả hàng loạt truyện khác, tiếng tăm chị vang xa, khắp nước Chị nhà văn Chu Lai đánh giá cao: “Tôi người bỏ phiếu bầu Nguyễn Ngọc Tư vào Hội Nhà văn, bỏ phiếu ủng hộ cô nhiều giải thưởng Nguyễn Ngọc Tư viết đặc biệt miền Tây Nam bộ, tài văn học có Việt Nam” [16] Với lịng ưu đặc biệt với tác giả miền Nam này, độc giả Trần Hữu Dũng - Việt kiều Mỹ - lập riêng trang web: http://www.vietstudies.net/NNTu/ tổng hợp nhiều viết tác giả, tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Tiêu biểu viết: Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam (Trần Hữu Dũng), Cái rầu bất tận Nguyễn Ngọc Tư (Kiệt Tấn), Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Phạm Phú Phong), Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Ngọc Tư qua truyện ngắn Cánh đồng bất tận (Trần Thị Dung), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện nghệ thuật người (Nguyễn Trọng Bình), Bà già bụi - Thêm truyện ngắn hay Nguyễn Ngọc Tư (Tơ Hồng) [38]… Trong viết chủ web Nguyễn Ngọc Tư đánh giá “đặc sản miền Nam” có nhận xét xác đáng văn chị Tư Cà Mau: “Chính Nguyễn Ngọc Tư cịn trẻ, nhìn sống cặp mắt sáng (khác với lạc quan) trung thực Cô không giả vờ dằn vặt nội tâm nhiều nhà văn (không Việt Nam) ham địi thời thượng Nhưng Nguyễn Ngọc Tư khơng ngây thơ “chuyện đời” Cơ nhìn, nghe, biết hết Nguyễn Ngọc Tư chứng nhân trung thực tinh nhạy Không phải chứng nhân cho vụ việc hăng, thô bạo, cho mảnh đời đơn dị, bình thường (Truyện Nguyễn Ngọc Tư khơng có người lừa đão, khơng có kẻ sát nhân Có lẽ truyện cô tội lớn tội ngoại tình) Nếu lúc gần truyện Nguyễn Ngọc Tư có “buồn” hơn, khơng phải mắt cô nhạt màu hồng (hãy mong thế), tầm nhìn xa và, qng khơng gian mở rộng đó, thấy thêm chuyện đời dang dở Cô không buồn hơn, lọt vào mắt cô mảng đời buồn hơn” [5] Đây lời nhận định với chất văn Nguyễn Ngọc Tư Bởi truyện ngắn chị có cốt truyện đơn giản, nhiều ý truyện, tản văn nhẹ nhàng thở đọc xong lại thấm thía vơ Tiếp tục tìm tịi miệt mài viết, Nguyễn Ngọc Tư lại tiếp tục cho mắt độc giả tập truyện với nhiều tranh cãi nhận định trái chiều Cánh đồng bất tận (2005) Trong đó, lời bênh vực nhà thơ Hữu Thỉnh - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam thỏa đáng: “Đây tác phẩm văn chương bút kí hay phóng Tác giả hồn tồn có quyền hư cấu sáng tạo nhằm chuyển tải tốt thông điệp nghệ thuật đến người đọc Đảng Nhà nước hồn tồn tơn trọng quyền tự sáng tạo người nghệ sĩ Đây vấn đề ứng xử với tác phẩm văn chương (…) Nguyễn Ngọc Tư người tha thiết yêu quê hương, không lí lại có ý xúc phạm đến q hương người dân xung quanh mình” [23] Hay tham luận "Hội nghị lí luận, phê bình văn học" lần thứ II, Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: “Cánh đồng bất tận” không truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Ngọc Tư mà thực truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đương đại (Đừng lo Nguyễn Ngọc Tư cịn q trẻ mà ngại xếp loại, truyện ngắn xuất báo Văn nghệ, tác giả tròn ba mươi, so với Vũ Trọng Phụng viết Giơng tố, Số đỏ…thì bắt đầu “già”!)” Đơng đảo nhà văn tên tuổi đánh giá cao bước Nguyễn Ngọc Tư việc với da sẫm, khuôn mặt trẻ thơ, đôi mắt hiền từ cách xa nhau, nhìn cô trở nên mệt mỏi, mắt trái lảo đảo khiến cô nhuốm vẻ thẫn thờ Đặc biệt có mái tóc đẹp tuyệt trần, bồng bềnh đen nhánh, trùm lấy người bng ngang hơng đồ trang sức hoang dã” [11, 152] “Cô chuyên đời chân đất, mang váy quấn thắt lại ngực” [11, 152] Qua ta thấy sống Maramu gắn liền với khơng gian hoang dã thích sống hoang dã Từ ngoại hình đến hành động Maramu thể không theo khuôn phép mà tự do, phóng khống Cuộc sống hoang dã đảo làm Maramu cảm thấy vui vẻ hạnh phúc, cậu bé Tupa trị chuyện chơi quanh đảo “Chúng thong dong thả bộ, giống dị tìm điều gì, thảm mượt mà sống động, sóng dập dồn vờn đẩy chúng tôi, tung bọt vào mắt Rồi trở nhà mát rượi Cha mang hoa Tơi cịn nhớ rõ Maramu cất lời hát, nhớ ánh chiều ấm áp, có cảm giác tất thứ mãi bất diệt” [11, 154] Maramu lúc đầu giới văn minh thấy lạc lõng với sống đó, đến đứa trai cơ, người thân khơng có nối kết, gắn bó Trốn chạy khỏi sống văn minh sang sống hoang dã, cô thấy vui vẻ hạnh phúc: Tự làm điều muốn khơng chịu chi phối luật pháp, quy định khắt khe xã hội văn minh Đối với ba mẹ Hélène Những nẻo đường đời Khoảnh khắc họ có kết nối với “trong đêm giơng, E’douard vắng nhà, sông Duero tràn bờ chảy qua làng” [11, 64] Mexico Hình ảnh ba mẹ đêm tối, nước lũ tràn tình cảm mẹ bùng lên đầy xúc động: “Hélène đánh thức Clémence, bà xốc bé Pervenche lên mẹ trèo lên bàn phòng khách Họ chờ đấy, gần khơng nói gì, nép sát vào đàn gà ổ lơ lửng cao” [11, 65] Những hành động cuống cuồng, khẩn trương Hélène khơng thể ngăn dịng lũ, hành động liên tiếp 80 “đánh thức”, “xốc”, “trèo” lên bàn mẹ thể gắn bó họ Điều cho thấy sống nơi hoang dã, gần gũi với thiên nhiên, người tìm thấy kết nối với gia đình Đây khoảng thời gian mà Pervenche Clémence có kỉ niệm tuổi thơ sống động, vui vẻ: Hai chị em xem khỉ nhện bị xích “cười nắc nẻ”, hòa với đám trẻ đêm đùa giỡn cười vang khu phố nghèo… Còn trở Pháp, kỉ niệm lùi xa, người mải chạy theo hạnh phúc khiến họ rời xa nhau, khơng có quan tâm, kết nối Hậu Pervenche trượt dốc với tệ nạn Clémence dù đỗ đạt khơng thể giúp em khỏi vũng lầy nên bị dày vò đêm với ác mộng “mồ hôi nhễu nhại”… Ta thấy trở với tự nhiên xu hướng mà người thời đại ngày mong muốn thực để có giây phút nghỉ ngơi, nhàn, hạnh phúc Mặt khác, quan hệ gia đình người phương Tây bị chi phối lối tư “duy lý” Nếu phương Đơng, gia đình có nhiều hệ sinh sống hình thành kiểu gia đình “tam đại đồng đường” (ơng bà, cha mẹ, - cháu), chí “tứ đại đồng đường” (ông bà, cha mẹ, cái, cháu chắt) với mối dây liên hệ huyết thống Kiểu gia đình quan tâm tới anh em, họ hàng, dòng tộc dễ dẫn đến tư tưởng gia đình trị phổ biến xã hội phương Đông: “Một người làm quan họ nhờ” làm cản trở phát triển xã hội Tuy nhiên, xét mặt tích cực gia đình bao bọc, quan tâm, chăm sóc trách nhiệm gia đình, bố mẹ Cịn phương Tây, gia đình chủ yếu gia đình nhỏ, có cha mẹ sống chung Còn hệ khác ơng bà sống riêng, tự do, phụ thuộc vào cháu Đặc trưng văn hóa gia đình coi trọng tự do, tính độc lập, tự chủ Ngay từ nhỏ, trẻ em rèn luyện tính kỉ luật để chuẩn bị cho sống tự lập tương lai Mặt tích cực điều người tự do, khơng bị gị bó, áp đặt, mặt khác, khơng phải đứa trẻ dễ dàng hòa nhập vào giới người lớn Nhà văn thể 81 khơng đồng tình với quan điểm bỏ mặc đứa trẻ vị thành niên lăn lộn với sống xã hội Pervenche (Những nẻo đường đời) trường hợp tiêu biểu cho người cô đơn bất hạnh khơng quan tâm, chia sẻ từ gia đình Mẹ chị gái người thân cô dường kết nối với họ mong manh Bà Hélène - mẹ cô người vô trách nhiệm với cái, bỏ mặc chúng để chạy theo hạnh phúc cá nhân mà bà làm đảo lộn sống đứa Chính vô trách nhiệm mẹ, thiếu quan tâm người chị đẩy Pervenche đến cảm giác cô đơn bỏ nhà mong tìm hạnh phúc gặp thất bại Bởi lẽ cô bỏ theo người yêu, người yêu cô kẻ nghiện ngập nên cô trượt dài rượu, ma túy,… Trong Mộng phiêu du, nhà văn thể điều qua cảm nhận cô bé mười lăm tuổi: “bước vào giới người lớn thật khó khăn” [11, 93] Trong hành trình khám phá giới, sống người, bé mười lăm tuổi cịn cảm nhận “Cái ác khắp nơi nơi, lê la hành lang khách sạn gái làng chơi, phòng khách sang trọng hình khổng lồ phận sinh dục phụ nữ toang hoác sao” [11, 102] Cái xấu ác tồn nơi, đe dọa nhấn chìm người xuống đáy vực lúc ta không đủ lĩnh Cùng với vơ cảm đồng loại đẩy người vào cô đơn tuyệt đối Kalima - gái đáng thương khơng có người thân bên cạnh, chị gái cô biến khỏi đời cô, bỏ cô “trơ chọi” với đời Từ “trơ chọi” thể tận đơn độc người Cô bị xã hội ghẻ lạnh, chối bỏ Cô muốn dời nơi khác, trốn chạy để khỏi sống đơn khơng được, phải làm gái điếm để sống bị đâm chết đường phố vắng lạnh, không tiếc thương trừ Bruno Theo ơng, gia đình cần phải có chia sẻ, quan tâm tới cách mức; chúng tự phát triển đồng thời phải có kết nối định hướng để tránh khỏi cô đơn, vấp ngã đời Xã hội cần phải quan tâm tới người, phân 82 biệt đối xử dửng dưng, thờ với đồng loại người đánh nhân tính tốt đẹp vốn có Về mặt chủ quan, ta thấy đa phần người phụ nữ truyện ngắn Le Clézio gặp phải cô đơn, bất hạnh vào độ tuổi vị thành niên (7/10 nhân vật) Ở lứa tuổi này, người nhiều bỡ ngỡ, chưa có nhiều kinh nghiệm sống nên gặp phải khó khăn, vất vả hành trình kiếm tìm hạnh phúc điều đương nhiên Cô bé mười lăm tuổi (Mộng phiêu du) Sue (Ba nàng phiêu lưu) khao khát sống tự do, không dễ dàng để đạt Bởi với thiếu nữ tuổi mười lăm, điều sống lạ lẫm, định theo tiếng gọi thúc tâm tưởng hay chấp nhận sống ngột ngạt điều buộc phải lựa chọn Cịn Sue, muốn sống tự theo ý thích khơng muốn bó buộc gia đình, phải lựa chọn sống dựa vào gia đình hay bỏ nhà dấn bước vào đời? Những khó khăn, lựa chọn mà nhà văn đặt cho nhân vật, họ nhanh chóng chọn hướng cho mình… Mặt khác, người phụ nữ tập truyện Le Clézio có quan niệm sai lầm hạnh phúc Nền văn minh phương Tây đề cao tự cá nhân, đẩy lên đến mức tuyệt đối trở thành chủ nghĩa cá nhân cực đoan, người trở nên ích kỉ, biết theo đuổi hạnh phúc mà bỏ qua hạnh phúc người khác, kể Tiêu biểu trường hợp Hélène nẻo đường đời, bà mải mê theo đuổi hạnh phúc cá nhân theo người tình, bỏ mặc với quan điểm “nó có sống nó, mẹ có sống mẹ” khiến (Pervenche) rơi vào tình cảnh khốn khơng quan tâm Cuộc sống đầy khó khăn, khắc nghiệt ngã rẽ Đứng trước việc, người bắt buộc phải lựa chọn: Chùn bước chấp nhận hay đương đầu với thử thách? Mặc dù có khó khăn, vất vả người phụ nữ phương Tây ln tích cực, chủ động nên cuối họ 83 hái trái hành trình kiếm tìm hạnh phúc Điều lí giải mục 3.2.2 3.2.2 Thái độ tích cực, chủ động nắm bắt hội, tìm thấy hạnh phúc người phụ nữ Khác với người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, người phụ nữ tác phẩm Le Clézio có thái độ tích cực, chủ động nắm bắt hội tìm hạnh phúc cho Họ khơng cam chịu nhẫn nhịn đa phần người Việt Nam, chất họ chất người dân gốc du mục: mạnh mẽ vươn lên, đương đầu với thử thách nắm giữ hạnh phúc Nhiều tác phẩm tập truyện Những nẻo đường đời tình ca khác thể điều Chúng tơi lựa chọn ba nhân vật tiêu biểu Pervenche (Những nẻo đường đời), Maramu (Gió phương Nam) Cơ bé mười lăm tuổi (Mộng phiêu du) để sâu phân tích, lí giải chủ động, tích cực để tìm thấy hạnh phúc người phụ nữ Trong Những nẻo đường đời, nhân vật có hạnh phúc mà theo đuổi chủ động tích cực vươn lên Nhân vật thể rõ điều Pervenche Nhà văn rõ hành trình tìm kiếm sống tự hạnh phúc nhân vật Đó hành trình đầy khó khăn, gian khổ đứa trẻ lớn, tuổi vị thành niên Cô bé bỏ nhà vơ tâm người mẹ Nó chán ghét sống nên định bỏ mẹ, bỏ chị để tìm sống mà theo mang lại niềm vui hạnh phúc Nhưng lựa chọn cách sống Pervenche sai lầm ngày sống xung quanh tồn rượu tình dục, chí ma túy Cuộc sống quẩn quanh, bế tắc, phức tạp ln có nguy hiểm rình rập Những chi tiết chân thực sống Pervenche nhà văn miêu tả: “Cuộc sống hộ đầy rẫy điều lường trước Thỉnh thoảng đứa gái lượn đến, lại đêm Vài đứa số đó, người ta khơng gặp lại Chúng thượng phòng khách, trước ti 84 vi bật, hút uống gã lưu manh vừa cười rinh Nhìn chúng người ta khỏi cần băn khoăn chúng kiếm sống cách nào” [11, 28] Trong hộ tồi tàn, sống trở nên “bầy đàn”, bê tha, bệ rạc, vô nghĩa, chúng “hút uống gã lưu manh vừa cười rinh rích” Nhà văn đưa giải pháp Pervenche thoát khỏi sống tăm tối, ngột ngạt nhiều nguy hiểm Clemence đến thăm khuyên giải em Nhưng Clemence đành bất lực không kéo em khỏi vũng bùn “Clemence khó lịng nhận nó, chị khơng gặp hai năm Pervenche sực mùi thuốc rượu” [11, 40] Cuộc trò chuyện hai chị em trở gay gắt, ngột ngạt bế tắc, hai người hai suy nghĩ khác cuối Clemence bất lực về, cịn Pervenche lại tiếp tục sống vất vưởng, tăm tối Cuộc sống Pervenche tồi tệ hơn, rơi vào vực thẳm khơng lối Laurent bán cho Dax Có thể nói, khoảng thời gian đen tối, u ám nó, bị cách li hoàn toàn với giới bên Đau khổ, sợ hãi, tuyệt vọng… cảm giác mà Pervenche có lúc Tuy nhiên, với lòng ham sống mãnh liệt, đời cô bé lại bước sang trang mới, khỏi vực thẳm lâu bị rơi vào giải cứu (Laurent ân hận hành động mình, báo cảnh sát giải Pervenche) sinh bé Tania Tania hữu cho niềm vui, đổi đời, đem lại ý nghĩa sống cho Pervenche có hội để thay đổi sống, nhìn đời tươi đẹp sau làm mẹ Cô rời bệnh xá đến làng Mazaugeus, nơi sinh sống người mẹ đơn thân vị thành niên người phụ nữ bị chồng bạo hành bỏ trốn: “Bao quanh nhà vườn hoa rộng có vật, gà, ngỗng chó to lơng xù (…) Thật n tĩnh, đầy ắp tiếng cười tươi trẻ…” [11, 83] Cuộc sống làng quê với hoa cỏ vật gà, ngỗng, chó… thật bình dị, n tình tất niềm vui “đầy ắp tiếng cười” Ở đây, nhà văn miêu tả khung cảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống, ngoại cảnh thể tâm cảnh người: “Sáng ra, khu vườn kêu lách tách băng giá Những ong hút 85 nhụy hoa Chim cổ đỏ bụi Thậm chí, thảng vào lúc rạng đơng họa mi đánh thức người gái để kể họ nghe câu chuyện tình” [11, 84] Khơng gian rộng mở, sáng tươi, trẻo khu vườn mà lần Pervenche nhìn thấy thể niềm vui tươi cô bắt đầu với sống Đó khơng gian chan hịa với đủ âm thanh, sắc màu, mùi vị: Âm sống thiên nhiên tạo yên bình “khu vườn kêu lách tách băng giá”, “chú họa mi đánh thức người gái để kể cho họ nghe câu chuyện tình”, màu sắc “Chim cổ đỏ bụi cây”, mùi vị “ong hút nhụy hoa đầu tiên” Đúng là: Người vui cảnh vui Những hình ảnh thiên nhiên trẻo đẹp đẽ Pervenche mở hồn cảm nhận tất giác quan Giờ bé cảm thấy sống có ý nghĩa, bắt đầu làm lại đời, sống sống bình dị thực vui vẻ hạnh phúc “Pervenche học lại tất Học nói, học hát, học đỡ đần việc bếp núc, học giặt tã cho trẻ, học sơn lại cửa chớp nhà” [11, 84] Nhà văn sử dụng biện pháp liệt kê, loạt hoạt động tươi vui, tràn đầu sức sống: học nói, học hát, học phụ bếp núc, học cách làm mẹ… Những việc mà trước Pervenche chưa nghĩ đến chủ động học Pervenche thực tìm lại niềm hạnh phúc thái độ tích cực, chủ động nắm lấy mỉm cười: “Tania đấy, bị trườn đứa trẻ khác Pervenche bật cười, cảm thấy thật tự do” [11, 87] Tự do, nụ cười Pervenche biểu cao niềm hạnh phúc mà hưởng Khát khao có hạnh phúc điều có, hạnh phúc nhiều khơng tự tìm đến mà người cần phải nỗ lực, chủ động nắm bắt hội đạt niềm mong ước Trong Gió phương Nam, gái Maramu có định đắn để nắm bắt hạnh phúc Một gái mạnh mẽ, tên nghĩa gió phương Nam, gió ước mơ miền đất hứa, nơi gợi niềm khát khao phương trời hạnh phúc 86 rộng mở Ở tuổi trẻ cô trải qua tất trải nghiệm đời: tình u, sinh nở,… Bởi gái mang dịng máu người dân du mục mạnh mẽ, đốn Cơ xuất “như nữ thần với da sẫm, khuôn mặt thơ trẻ, đơi mắt hiền từ” [11, 152], có mái tóc đẹp tuyệt trần, bồng bềnh đen nhánh Cơ định Tomy, bởi: “Anh tốt bụng, anh giả, anh có khách sạn Hawaii Ngày mai, chị già, Tupa Chị đến đó, anh tané chị, chị khơng cịn khác” [11, 160] Cơ biết già theo thời gian, nên gặp người đàn ông tốt, cô nắm bắt hội để có hạnh phúc Thay chọn Pháp Bob (cha nhân vật xưng “tôi”), “chỗ xa quá, chị người chết” [11, 160] Maramu định để Tupa đoàn tụ mẹ Pháp, cịn sang Pháp với Tomy Ở đó, Maramu khơng cịn cảm giác đơn, lạc lõng có yêu thương Tomy, họ vòng quanh giới để tận hưởng hạnh phúc: “Tơi nghe nói lấy Tomy vòng quanh giới” [11, 165] Tomy điểm tựa tinh thần vững để dung hịa sống xã hội văn minh có hạnh phúc Khi khát khao âm thầm lửa lịng mà khơng làm để đạt khao khát Muốn đạt muốn cần phải hành động thụ động chờ đợi Những người phụ nữ tập truyện Le Clézio thường chủ động, tích cực vươn lên tìm hạnh phúc cho Họ không âm thầm chịu đựng sống cô đơn, bất hạnh mà mạnh mẽ nắm bắt hội thực ước mơ Họ dám dấn thân, dám đương đầu với thử thách để nhận kết có hậu Trọng Mộng phiêu du, cô thiếu nữ mười lăm tuổi, độ tuổi bơng hoa chớm nở, cịn chưa hiểu hết tiếng gọi từ “hoài niệm dân tộc du mục, cư dân hoang mạc, cư dân biển cả” [11, 93] Cô nhận thấy bước vào giới người lớn thật khó khăn, mà văn minh đô thị làm huyền bí mà thiên nhiên vốn có: “dịng sơng hùng vĩ bịt bùng mảng bê tơng xám xịt”, “động 87 vật khơng cịn cất tiếng nói thân người đánh dấu hiệu mình”… Cơ muốn tìm với cổ xưa, thuở du mục, nơi khơng có số, giấy phép, hồ sơ lưu trữ, sổ hộ khẩu,… Cô thuộc giới đối lập với văn minh đại, giới du mục tự tổ tiên Có sức mạnh vơ hình giới làm động lực giúp cô bé dung cảm bước đêm, hòa vào giới ấy, cô đi, “cô tự do” Cơ đạt nguyện ước dám dũng cảm chấp nhận giới dân tộc du cư cổ xưa, sa mạc cát, thung lũng… Chỉ có khỏi sống ngột ngạt nơi kí túc xá, nơi mà cố sống bóng, cịn tâm hồn hướng tự dân tộc Những người phụ nữ tập truyện Le Clézio mang chất phiêu lưu, tính cách mạnh mẽ Chính họ dám chủ động dấn thân vào sống mà lựa chọn; đặc biệt, họ biết nắm bắt hội tìm hạnh phúc cho Đó kết xứng đáng mà họ nhận có thái độ sống tích cực Sự chủ động, dám làm muốn điều cần người, người trẻ đại sống ngày Như vậy, chương này, chúng tơi phân tích, lí giải nguyên nhân dẫn tới khác biệt quan niệm nghệ thuật hai nhà văn người phụ nữ hai tập truyện Không qua sông Nguyễn Ngọc Tư Những nẻo đường đời tình ca khác Le Clézio Những điều kiện địa lí, trình độ phát triển, tư duy, văn hóa khu vực… hai quốc gia khác dẫn tới khác biệt thái độ sống người phụ nữ hai tập truyện Nguyễn Ngọc Tư Le Clézio Cụ thể, khác biệt hai văn hóa Đơng Tây có chi phối đến cách nhìn hai nhà văn thái độ ứng xử người phụ nữ trước kiện, biến cố sống Văn hóa phương Đông đề cao chung, Ta khiến cho người dễ dẫn tới tư tưởng an phận thủ thường, thụ động, chấp nhận số phận dám đấu tranh, vươn lên làm chủ sống Ngược lại, văn hóa phương Tây đề cao riêng, cai Tơi giúp người ln ln tích cực, chủ động đương đầu với khó 88 khăn, thử thách, làm chủ đời Mặt khác, Nguyễn Ngọc Tư phụ nữ, cách nhìn chị ngồi xót xa, thương cảm cịn có đồng cảm sâu sắc Chị hiểu rõ điểm mạnh điểm yếu giới Cịn Le Clézio thuộc phái nam, cách nhìn ông người phụ nữ đương nhiên có khác biệt định Đó nguyên dẫn tới khác biệt hai nhà văn miêu tả phản ánh người phụ nữ Về nghệ thuật, hai nhà văn có khác cách thể tâm lý, thái độ người phụ nữ Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu sử dụng điểm nhìn trần thuật để phản ánh số phận người phụ nữ khát khao họ Tuy nhiên, chị lại thành cơng sử dụng hình ảnh mang tính chất biểu tượng, có giá trị nghệ thuật cao Đó hình ảnh dịng “sơng” mang ý nghĩa cách trở, ngăn bước người khơng dám vượt số phận nhan đề tập truyện Hay hình ảnh “đất” biểu tượng cho cố hữu, bất di bất dịch, vừa đáng quý gợi lên ngột ngạt, vịng quanh khơng lối người… Còn Le Clézio tỏ bậc thầy cách kể chuyện đa điểm nhìn, vận dụng nhuần nhuyễn nghệ thuật miêu tả không gian, thời gian để khắc họa tâm lí, tình cảnh nhân vật với trang văn độc đáo, đặc sắc, đầy ấn tượng Chỉ điểm khác biệt nhìn hai nhà văn người phụ nữ để thấy nguyên nhân khiến họ khổ đau, bất hạnh hay có hạnh phúc giúp cho người đọc hiểu sống, người nét đặc trưng vùng miền văn hóa khác Và dù đâu, dù khác ta thấy hai nhà văn có nhìn nhân người, đặc biệt người phụ nữ 89 KẾT LUẬN Mục đích luận văn tìm kiếm, phát nét tương đồng khác biệt cách nhìn người phụ nữ Nguyễn Ngọc Tư Le Clézio qua hai tập truyện Không qua sông (Nguyễn Ngọc Tư) Những nẻo đường đời tình ca khác (Le Clézio) Đồng thời lí giải nguyên nhân dẫn tới tương đồng khác biệt hai nhà văn Trên sở khảo sát, nghiên hai tập truyện qua nội dung trình bày ba chương, rút số kết luận sau: Nguyễn Ngọc Tư Le Clézio hai quốc gia, hai khu vực với hai văn hóa khác có điểm tương đồng quan niệm nghệ thuật người phụ nữ Đó người phụ nữ đâu giới có nỗi đơn, bất hạnh sống Bên cạnh đó, nhà văn ca ngợi phẩm chất, khát khao hạnh phúc dù nhỏ họ Bởi người nói chung có nỗi bất hạnh khát khao định Mặt khác, nhà văn cầm bút xuất phát từ người với quan niệm “Văn học Nhân học”, tất phát triển tiến người Nguyễn Ngọc Tư Le Clézio bên cạnh gặp gỡ quan niệm nghệ thuật người phụ nữ hai nhà văn có điểm khác biệt định Sự khác biệt bắt nguồn từ quan điểm riêng hai nhà văn hạnh phúc người Với Le Clézio, sống xã hội văn minh, tù túng, ngột ngạt nên người cảm thấy bất an; đó, người thiếu quan tâm, sẻ chia, dửng dưng, vô cảm nên họ cô đơn; sống nơi thiên nhiên hoang dã nơi lý tưởng để người có hạnh phúc Do đó, với sống hoang dã, cổ xưa, người tìm cho chốn n bình để tự do, hạnh phúc Cịn với Nguyễn Ngọc Tư đâu hạnh phúc người biết chủ động vươn lên sống, nắm bắt hội, biết buông bỏ định kiến, đấu tranh hướng tới điều 90 tích cực; ngược lại, cam chịu, thụ động phải đối mặt với cô đơn, bất hạnh suốt đời Trong sống, người cần quan tâm, chia sẻ giúp đỡ lẫn không gia đình mà tồn xã hội Sống đời sống cần có lịng để lan tỏa điều tốt đẹp, để người phụ nữ giới cảm thấy hạnh phúc, loại bỏ tiêu cực, bất hạnh thông điệp mà nhà văn hướng tới, có Nguyễn Ngọc Tư Le Clézio 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc tuyển chọn giới thiệu (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2010), Đặc điểm lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư đặc sản miền Nam, http://www vietstudies info /NNTư Đặng Anh Đào (2002), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Thị Hải (2012), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Lê Bá Hán, Trần Đình Sư, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa , NXB Đà Nẵng 10 J.M.G Le Clézio (2000), Người chưa thấy biển, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 11 J.M.G Le Clézio (2015), Những nẻo đường đời tình ca khác, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 12 J.M.G Le Clézio (1997), Sa mạc, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 13 J.M.G Le Clézio (2010), Vịng xốy, NXB văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Giáng Hương (2012), Văn học nữ quyền Pháp kỷ XX, liluanvanhoc.com, Internet, ngày 04/5/2012 15 Huỳnh Kim (2005), "Gặp Nguyễn Ngọc Tư", Báo Cần Thơ, 25/12/2005 92 16 Chu Lai (2004), "Đối thoại với "Cánh đồng bất tận", Báo Tuổi trẻ, ngày 12/4/2004 17 My Lan (2016), Không qua sông: Những mảnh đời u buồn miền sông nước http://news.zing.vn/ 04/04/2016 18 Dương Mai Liên (2014), Ý thức nữ quyền văn xuôi Vũ Thị Xuân Hà, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 19 Huy Minh (2017), Những nẻo đường đời tình ca khác - Khúc hát ngào người phụ nữ, docsach.org, 05/02/2017 20 Phạm Thị Hồng Nhung (2012), Chất Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 21 PetroTimes, “Lũ mục đồng”: bước vào giới giấc mơ, 19/6/2016 Theo dịch Trần Ngọc Hiếu: Tự để mơ, thuyết trình J.M.G Le Clézio buổi seminar nhà thơ Pháp Lautréamont Đại học Oklahoma 22 Nguyễn Quang - Minh Trí (2013), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội 23 Hữu Thỉnh (2006), "Người đọc bắt sóng trái tim tài năng", Báo Tuổi trẻ, ngày 12/4/2006 24 Nguyễn Minh Thu (2012), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 25 Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Ngọc Tư (2009), Ngày mai ngày mai, (tạp văn), NXB Phụ nữ, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, Nxb Thời đại, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, NXb Văn hóa văn nghệ TP Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Ngọc Tư (2011), Gió lẻ câu chuyện khác, NXB Trẻ, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Tư (2011), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Tư (2014), Sông, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Ngọc Tư (2015), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 93 33 Nguyễn Ngọc Tư (2015), Cuối mùa nhan sắc, NXB Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Tư (2016), Khơng qua sơng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 35 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Lê Hồng Tuyến (2011), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 37 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại (Qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu), Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Website: www.viet-studies.info/NNTu (chuyên trang Nguyễn Ngọc Tư Trần Hữu Dũng lập) 39 Website: www.facebook.com/nguyenngoc4 (facebook Nguyễn Ngọc Tư) 40 Website: phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=18830, Văn xuôi nữ Làm hay tự đánh “đặc sản tâm hồn?” (bài viết Hoàng Đăng Khoa) 41 Website: http://www.thesaigontimes.vn/143982/Khong-ai-qua-song-cua- Nguyen-Ngoc-Tu.html 42 Website: https://downloadsach.com/sach-kinh-dien/nguoi-chua-bao-gio- thay-bien.html 43 Website: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c128/n1194/Giai-Nobel- van-hoc-2008-J-M-Le-Clezio-nha-van-du-muc.html 44 Website: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/toa-dam-ve-tac- gia-le-clezio-va-tac-pham-bao-3156873.html 45 Website: http://viet-studies.net/NNTu/NNT_NguyenTrongBinh_2.htm 46 Website: https://vi.wikipedia.org 47 Website: http://poem.tkaraoke.com/11553/Khong_Chong_Ma_Chua.html 94 ... Sự tư? ?ng đồng nhìn Nguyễn Ngọc Tư Le Clézio người phụ nữ + Nội dung chương 3: Sự khác biệt nhìn Nguyễn Ngọc Tư Le Clézio người phụ nữ Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu - Đối tư? ??ng nghiên cứu: Sự tư? ?ng... Chương 3: SỰ KHÁC BIỆT TRONG CÁI NHÌN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ VÀ LE CLÉZIO VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ 68 3.1 Người phụ nữ tập truyện Không qua sông 68 3.1.1 Nguyên nhân khiến người phụ nữ bất hạnh 68... THỊ CHUYÊN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ VÀ LE CLÉZIO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng

Ngày đăng: 18/08/2017, 09:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w