Đặc điểm thi pháp truyện ngắn nguyễn ngọc tư

144 31 0
Đặc điểm thi pháp truyện ngắn nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNGĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài ĐẶC ĐIỂM THI PHÁPTRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ Giảng viên hướng dẫn: TS HÀ THANH VÂN Sinh viên thực hiện: PHẠM TRÚC MAI Lớp: D11NV02 Khóa: 2011 – 2015 Hệ: Chính quy Bình Dương, tháng 5/2015 LỜI CẢM ƠN Sáu tháng trôi qua, cuối em hồn thành xong khóa luận tốt nghiệp theo yêu cầu thời gian quy định Có thành ngồi nỗ lực cố gắng riêng thân em phải kể đến ủng hộ, giúp đỡ gia đình, thầy côtrường Đại học Thủ Dầu Một tất bạn bè Trước tiên, em xin gửi lời tri ân chân thành đến thầy cô trường Đại học Thủ Dầu Một nói chung khoa Ngữ Văn nói riêng.Cám ơn thầy hết lịng dìu dắt, dạy dỗ em suốt thời gian qua Nhờ vào kiến thức tích lũy suốt bốn năm đại học mà em có tảng vững vàng để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tình u nghề, cống hiến tận tụy thầy động lực giúp em vững tin với đường mà chọn Sau nữa, em xin cám ơn Cô Hà Thanh Vân, giảng viên trực tiếp hướng dẫn em thực khóa luận Được học Cơ qua ba học phần, Cô hướng dẫn hai đề tài nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp, em học Cô nhiều điều bổ ích Đó tác phong làm việc cẩn thận, nghiêm túc; tinh thần làm việc hăng say, không ngại gian khó; ý thức tìm kiếm vấn đề học tập, nghiên cứu Sự quan tâmvà hướng dẫn tận tình Cơ gợi mở cho em nhiều điều bổ íchtrong suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành cám ơn ba mẹ gia đình, người dành cho em tình yêu thương vô bờ bến Sự hy sinh ba mẹ giúp em ý thức sâu sắc trách nhiệm để từ có động lực phấn đấu học tập, nghiên cứu Cám ơn Cơ Hồng Thị Thùy Dương, Cô Trần Thị Sáu – giáo viên chủ nhiệm lớp bạn chi đồn D11NV02 Tình u thương hai cô bạn tiếp thêm cho em sức mạnh để vượt qua thử thách việc học, sống Cám ơn thầy cô hội đồng phản biện dành thời gian đọc góp ý cho khóa luận em.Nhận xét thầy cô kinh nghiệm quý báu cho em việc nghiên cứu sau Thay lời tạm biệt, em xin kính gửi lời chúc sức khỏe đến quý thầy cơ; chúc thầy ln hồn thành tốt cơng tác giao có thêm nhiều cống hiến cho nghiệp trồng người thiêng liêng, cao quý Chúc bạn thành công sống LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Sinh viên BẢN NHẬN XÉT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Sinh viên thực hiện: Lớp: Giảng viên hướng dẫn: Đơn vị: II NỘI DUNG NHẬN XÉT Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: Phương pháp, kỹ năng, tài liệu: Bố cục hình thức trình bày: Tinh thần làm việc, tiến độ thực hiện: III KẾT LUẬN Kết luận kiến nghị (nếu có): Điểm khóa luận: Bằng số: ············· Bằng chữ: Đề nghị: Được bảo vệ Không bảo vệ Bình Dương, ngày tháng năm 2015 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý thực đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Cấu trúc đề tài 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN NGỌC TƯ VÀ THI PHÁP HỌC 1.1 Những nét nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 17 1.1.1 Nguyễn Ngọc Tư hành trình sáng tác 17 1.1.2 Nguyễn Ngọc Tư với sáng tác truyện ngắn 21 1.2 Những vấn đề chung thi pháp học 24 1.2.1 Khái niệm thi pháp thi pháp học 24 1.2.2 Tiến trình phát triển trường phái, khuynh hướng thi pháp học 25 1.2.2.1 Thi pháp học cổ điển (thi pháp học truyền thống) 25 1.2.2.2 Thi pháp học đại 26 1.2.2.3 Thi pháp học Việt Nam 30 CHƯƠNG 2: THI PHÁP KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 2.1 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 33 2.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 33 2.1.2 Các kiểu không gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 34 2.1.2.1 Không gian sông nước 34 2.1.2.2 Không gian cánh đồng 37 2.1.2.3 Không gian sân khấu 39 2.1.2.4 Không gian đường 40 2.1.2.5 Các kiểu không gian khác 42 2.2 Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 45 2.2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 45 2.2.2 Các kiểu thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 46 2.2.2.1 Thời gian ghi nhận 46 2.2.2.2 Thời gian tâm lý 50 CHƯƠNG 3: THI PHÁP NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 3.1 Khái niệm nhân vật tác phẩm văn học 57 3.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 57 3.2.1 Kiểu dạng nhân vậttheo tính chất nghề nghiệp 57 3.2.1.1 Nhân vật làm ruộng, làm vườn 58 3.2.1.2 Nhân vật sống kiếp thương hồ 59 3.2.1.3 Nhân vật làm nghề xướng ca 60 3.2.1.4 Nhân vật làm nghề chăn vịt chạy đồng 64 3.2.1.5 Nhân vật loài vật 66 3.2.1.6 Nhân vật trí thức 68 3.2.1.7 Nhân vật làm nghề khác 69 3.2.2 Kiểu dạng nhân vật theo cách tạo tình truyện 70 3.2.2.1 Nhân vật bị hiểu lầm 70 3.2.2.2 Nhân vật bị phụ tình, có dun tình lỡ làng 71 3.2.2.3 Nhân vật có tình cảm thầm lặng, nỗi niềm riêng, hồi niệm 75 3.2.2.4 Nhân vật sống người khác 78 3.2.2.5 Nhân vật bị tha hóa 79 3.2.2.6 Nhân vật sinh gia đình đổ vỡ 83 3.2.2.7 Nhân vật khao khát nhìn nhận 85 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 88 3.3.1 Xây dựng nhân vật qua ngoại hình 88 3.3.1.1 Khắc họa diện mạo nhân vật thông qua khuôn mặt 88 3.3.1.2 Khắc họa diện mạo nhân vật thông qua ánh mắt 89 3.3.1.3 Khắc họa diện mạo nhân vật thông qua dáng vẻ bề 91 3.3.2 Xây dựng ngôn ngữ nhân vật 93 3.3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 93 3.3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 94 3.3.3 Xây dựng nhân vật qua điểm nhìn trần thuật 95 CHƯƠNG 4: THI PHÁP NGÔN TỪ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 4.1 Thi pháp ngôn từ 97 4.1.1 Khái niệm thi pháp ngôn từ 97 4.1.2 Đặc điểm thi pháp ngôn từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 98 4.1.2.1 Ngôn từ đậm chất Nam Bộ 98 4.1.2.2 Cách diễn đạt mộc mạc, giản dị 101 4.2 Thi pháp giọng điệu 103 4.2.1 Vấn đề giọng điệu văn nghệ thuật 103 4.2.2 Đặc điểm thi pháp giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 104 4.2.2.1 Giọng thủ thỉ, tâm tình 104 4.2.2.2 Giọng hài hước, dí dỏm 106 4.2.2.3 Giọng triết lý, suy tư 107 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 116 MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Nguyễn Ngọc Tư bút trẻ có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam đương đại Sáng tác chị đa dạng thể loại: tạp văn, thơ, tiểu thuyết mà đặc biệt truyện ngắn Mặc dù đường định hình phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư xác lập cho vị trí định văn học Việt Nam lịng độc giả Thành cơng thể loại truyện ngắn chị đánh dấu qua giải thưởng quan trọng: - Giải I Cuộc vận động sáng tác Văn học tuổi 20 lần II - tác phẩm Ngọn đèn không tắt - năm 2000 - Giải B Hội Nhà văn Việt Nam - tập truyện Ngọn đèn không tắt - năm 2001 - Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2006 Giải thưởng Văn học Asean 2008 với tác phẩm Cánh đồng bất tận Nhìn lại chặng đường phát triển văn học Việt Nam nói chung văn học Nam Bộ nói riêng thấy Nguyễn Ngọc Tư “hiện tượng” “hiện tượng đặc biệt” Hiếm có nhà văn bước chập chững vào nghề sớm định hình phong cách sáng tác giọng văn riêng chị Từ sau Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Lê Giang đến Nguyễn Ngọc Tư, văn học Nam Bộ có bước chuyển rõ rệt Và chị khơng trở thành tượng văn học nước nhà mà nhiều độc giả nước biết đến Ở thời điểm tại, Nguyễn Ngọc Tư có cho riêng số lượng truyện ngắn lớn Những cơng trình nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư sáng tác chị ngày tăng nhanh số lượng lẫn chất lượng Điều góp phần khẳng định tầm quan trọng sức ảnh hưởng Nguyễn Ngọc Tư văn đàn Việt Nam Thời điểm lúc văn học đương đại có nhiều ảnh hưởng phát triển mạnh mẽ đời sống Và Nguyễn Ngọc Tư - với phong cách riêng mình, coi “đặc sản Nam Bộ” điểm tô cho văn họcViệt Nam đương đại nét mới, đầy sáng tạo Chính vậy, thiết nghĩ tìm hiểu Nguyễn Ngọc Tư việc làm quan trọng có ý nghĩa cơng tác phê bình nghiên cứu văn học Thời gian gần đây, thi pháp học trở thành xu hướng tiếp cận tác phẩm giới phê bình, nghiên cứu văn học ứng dụng cách rộng rãi có hiệu Thi pháp học dần chứng tỏ tầm quan trọng việc nghiên cứu, phê bình văn học với hệ thống lý luận vững chắc, khoa học, đạt hiệu ứng dụng cao Xuất phát từ thi pháp học để tìm hiểu, phân tích tác phẩm hướng nghiên cứu biện chứng kết hợp tính khoa học nghệ thuật, tư tưởng thẩm mỹ, nội dung hình thức tác phẩm trình nghiên cứu Song song đó, tác phẩm văn học mang đặc điểm thi pháp riêng Đặc điểm thi pháp tác phẩm văn học chịu ảnh hưởng thể loại, bút pháp, thực, lịch sử, văn hóa… mà cịn quy chiếu tư tưởng thẩm mỹ, tư nghệ thuật, tài năng, mỹ cảm, … tác giả Tiếp cận văn học theo hướng thi pháp học hướng tiếp cận khách quan, đem đến nhìn tồn diện tài năng, đóng góp nghệ thuật nhà văn; giá trị tác phẩm Xuất phát từ cảm mến, khâm phục, sau mong muốn đóng góp nhìn sáng tác truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, góp phần vào cơng tác tìm hiểu văn hóa ngôn ngữ Nam Bộ mà người viết định chọn đề tài Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Qua khóa luận tốt nghiệp này, người viết hy vọng đem đến nhìn bao quát, tổng hợp sáng tác truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư; đóng góp chị cho văn học Việt Nam nét riêng làm nên tên tuổi nhà văn Nguyễn Ngọc Tư thông qua đặc điểm thi pháp truyện ngắn chị Khóa luận dấu nối, tiếp bước nhận định, đánh giá có trước với diện mạo mới, tư cách 122 lời câm Lưu lạc - Không đề cập cụ thể Đi bụi - Không đề cập cụ thể Củi mục - “Thầy”: nhà sư trôi Tro tàn rực - “Chồng”: biển rỡ 123 Bảng thống kê điểm nhìn trần thuật tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ bình diện trường nhìn trần thuật Trường nhìn trần thuật Tác phẩm Trường nhìn tác giả (Người kể chuyện Cải hàm ẩn kể theo điểm nhìn Thương q rau răm mình) Hiu hiu gió bấc Huệ lấy chồng Mối tình năm cũ Biển người mênh mông Nhớ sông Duyên phận so le Giao thừa 10 Làm mẹ 11 Lương 12 Ngày qua 13 Tình thầm 14 Mưa qua trảng gió 15 Lưu lạc Trường nhìn nhân vật (Người kể chuyện 16 Nhà cổ xưng tơi kể theo điểm nhìn 17 Dịng nhớ mình) 18 Cánh đồng bất tận 19 Nỗi buồn lạ 20 Lý sáo sang sông 21 Ngổn ngang 22 Một mối tình 124 23 Vết chim trời 24 Núi lở 25 Của ngày 26 Biến Thư Viên 27 Xác bụi 28 Ấu thơ tươi đẹp (xưng “em”) 29 Thổ Sầu 30 Áo đỏ bắt đèn 31 Đánh cô dâu 32 Đường Xẻo Đắng 33 Chụp ảnh gia đình 34 Vị lời câm 35 Tro tàn rực rỡ Kết hợp Người kể chuyện xưng 36 Cái nhìn khắc khoải trường nhìn “tơi” đóng vai trị dẫn 37 Người năm cũ nhân vật trường tác giả chuyện, mạch nhìn truyện nhìn 38 Một chuyện hẹn hị (Cóc) 39 Đi bụi với nhìn nhân vật Người kể chuyện hàm 40 Cuối mùa nhan sắc ẩn, kể theo điểm nhìn 41 Một trái tim khơ nhân vật 42 Ngọn đèn không tắt 43 Cỏ xanh 44 Chuyện Điệp 45 Đời ý 46 Làm má đâu 47 Bởi yêu thương 48 Chuyện vui điện ảnh 125 49 Một dịng xi mải miết 50 Ngày đùa 51 Chuồn chuồn đạp nước 52 Sầu đỉnh Pu-van 53 Gió lẻ 54 Mùa mặt rụng 55 Đảo 56 Bâng quơ khói nắng 57 Sổ lồng 58 Coi tay vào sáng mưa 59 Củi mục trơi 126 Bảng thống kê điểm nhìn trần thuật tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ bình diện tâm lý Tác phẩm Điểm nhìn Điểm nhìn bên ngồi Cải Thương q rau răm Hiu hiu gió bấc Huệ lấy chồng Mối tình năm cũ Biển người mênh mông Nhớ sông Duyên phận so le Giao thừa 10 Làm mẹ 11 Lương 12 Một chuyện hẹn hị 13 Ngày qua 14 Tình thầm 15 Mưa qua trảng gió 16 Lưu lạc Điểm nhìn bên 17 Cái nhìn khắc khoải 18 Nhà cổ 19 Dòng nhớ 20 Cánh đồng bất tận 21 Nỗi buồn lạ 22 Lý sáo sang sông 23 Ngổn ngang 24 Một mối tình 127 25 Người năm cũ 26 Vết chim trời 27 Núi lở 28 Của ngày 29 Biến Thư Viên 30 Xác bụi 31 Ấu thơ tươi đẹp (xưng “em”) 32 Thổ Sầu 33 Áo đỏ bắt đèn 34 Đánh cô dâu 35 Đường Xẻo Đắng 36 Chụp ảnh gia đình 37 Vị lời câm 38 Đi bụi 39 Tro tàn rực rỡ 40 Cuối mùa nhan sắc 41 Một trái tim khô 42 Ngọn đèn không tắt 43 Cỏ xanh 44 Chuyện Điệp 45 Đời ý 46 Làm má đâu 47 Bởi yêu thương 48 Chuyện vui điện ảnh 49 Một dịng xi mải miết 50 Ngày đùa 51 Chuồn chuồn đạp nước 128 52 Sầu đỉnh Pu-van 53 Gió lẻ 54 Mùa mặt rụng 55 Đảo 56 Bâng quơ khói nắng 57 Sổ lồng 58 Coi tay vào sáng mưa 59 Củi mục trôi 129 Chất Nam Bộ sáng tác truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Truyện ngắn Từ địa danh Từ xưng hô Từ địa phương ( Từ tồn dân) Ngọn khơng tắt đèn - Xóm Rạch - Tao – bây (xưng - gởi (gửi) - Sông Lớn hô ông- - thơ (thư) - hổng (không) cháu) - biểu (bảo) - thí mồ (thấy mồ) - (ngồi đó) - bi nhiêu (bao nhiêu) - ngộ (lạ) - nhứt (nhất là) Cỏ xanh - Xưng: tui, tao - mần (làm) - Hô: mậy, cổ - mơi mốt (mai mốt) - (bên đó) - thiệt tình (thật tình) Nỗi buồn - Xóm Xẻo - Hơ: mậy, lạ - Đầm Bà Tường - tao – bây (cách - tệ hệ (tệ hại) - Cái Nước xưng hô - (chứ) - thiệt (thật) cha – con) - hổng (không) - sanh (sinh) - dịm (nhìn) Chuyện Điệp - Kinh Thợ May - Rạch - má- (cách - hổng (không) Giồng xưng hơ mẹ - nhân ngãi (nhân nghĩa) Ơng – con) - chế - em (cách - gởi (gửi) 130 xưng hô chị - em) - má - (cách Ngổn ngang xưng hô mẹ – con) - Xưng: - Hô: ảnh Lý sáo - Cái Nước sang sông - Chợ Rau Dừa - Xưng: tôi, tao - Hơ: cha - (bên đó) nội, - nói dóc (nói xạo) - sanh (sinh) mày, ảnh - má - (cách xưng hô mẹ con) Chuồn chuồn đạp nước - Bạn bè: mậy, - thiệt (thật) - miết (suốt) - hổng hiểu (không hiểu) - biểu (bảo) Tình thầm Vết chim trời - má - bây (cách - hổng (không) xưng hô mẹ con) Sầu - Xưng: tui đỉnh Pu-van - Hô: bả (cách Củi - gởi (gửi) - hổng (không) gọi má) Ấu thơ - Hô: cha, mẹ tươi đẹp - cha – ơng con/ (cách xưng - day nhìn (quay nhìn) 131 hơ cha – con) - tía - (cách - hổng vui (không vui) Thổ Sầu xưng hơ cha - con) - Thầy- học trị: - thây kệ (thôi kệ) Của ngày tôi- em - Xưng: tui Một chuyện - Đầm Sầu hẹn hò - Tui - day vào (quay vào) - Với người tình: anh- em Gió lẻ - Chợ Cỏ - Hơ: nhỏ - nói dóc - nhơn đạo “Tám Nhơn - Xuyên Mỹ - Rẫy bắp Mai Đạo” (nhân đạo) Lâm - Mỹ Đức - Lạc Mai - Thổ Sầu Cải - Ngã ba Sương tía – mày (cách - nầy (này) xưng hô ông - hổng biết (không biết) Năm Thành, Nhỏ hai người quen biết) Thương rau răm - Cù lao Mút Cà - ba má - Tha - Sông Dài - day lại (quay lại) - đường hoàng (đàng hoàng) - thiệt (thật) - biểu (bảo) - hổng có (khơng có) 132 Hiu hiu - tía gió - biểu (bảo) - nầy (này) bấc - giở cửa (mở cửa) Huệ lấy chồng - Đất Cháy - Xưng: tao - (bên đó) - Kinh Thợ Rèn - Hơ: mầy, - miết (suốt) - Vịnh Dừa - (chứ) - Xóm Kinh Cụt - Rạch Ráng Cái nhìn khắc - Đồng Rạch Mũi - Tôi- cô - Nhà Phấn Ngọn khoải - Kinh Mười Hai - Miệt Bình An - nầy (này) - Tao- (với - ác nhơn (ác nhân) vịt) - Hô: mẻ - Miệt Khánh Hà - mần ăn (làm ăn) - day qua (quay qua) - tánh (tính) - hổng (khơng) - Phương Điền Nhà cổ - Xưng: tui - lóng (hổm nay) - Hô: má, thằng chả - Vợ- chồng: tôi- - hổng biết (khơng biết) Mối tình năm - Mỹ Hưng - Kinh Cỏ Chát cũ ông - hổng thèm (không thèm) - Gò Cây Quao - Kinh Nhà Lầu Cuối mùa - Hẻm Cây Còng - Xứ Bạc Liêu nhan sắc - Xưng: tao, tui - Hô: đứa, cổ, - (chứ) bây Biển người - Rạch mênh mông Mắm - nầy (này) - hổng lẽ (không lẽ) Vàm - Bà- cháu: Ngoại- - gởi (gửi) 133 - Chợ Cà - Xưng hơ: qua- Mau - Xóm em/ Rạch - Hô: ổng, má, cổ Chùa Nhớ sông - Sông Cái Lớn - Đập Sậy - Vợ chồng: tơi- - nầy (này) - gởi gắm (gửi gắm) - Chị em: chế- em - hổng biết (không biết) - Hô: - biểu (bảo) - Cha con: bây- ba Dòng nhớ - Chợ Ba Bảy - Xưng: tơi - Hơ: chú, thím, - hổng (khơng) Chín Dun phận - dịm (nhìn) - Hơ: thằng cha - Mũi So Le - biểu (bảo) - nầy (này) - đặng (để) so le - độ (hổm nay) Một trái - Hô: thằng cha - Cua Bún Bị - nầy (này) - biểu (bảo) tim khơ Cánh đồng - Sơng Bìm Bịp - Chị - cưng bất tận - Bàu Sen - Hô: thằng chả, - lịnh (lệnh) - nầy (này) Bởi yêu thương - Đình Tân - Xưng: tơi, em Thuận - Hơ: nhỏ điện ảnh vui - Hẻm Cựa Gà - gởi (gửi) - biểu (bảo) - Xóm Gị Mả Chuyện - nầy (này) - - (hoa) - nầy (này) - (chứ) 134 Đời ý - - (cách - biểu (bảo) - Chợ Cũ - Cầu Nhum xưng hô vợ - đờn (cây đàn) chồng) Giao thừa - Miệt Sa Đéc - Nhà Phấn Ngọn - Người xa lạ: bác - (hoa) - - Hô: cậu nhỏ, chế Làm má đâu - Đập Bàu Mốt - tao- bây (cách - tánh (tính) - Rẫy Thới Bình xưng hơ mẹ - nầy (này) - Bờ sơng Ơng – con) - hổng phải (không phải) - chế Trang - biểu (bảo) - sanh (sinh) - tự ên (tự mình) - (mặc dù) - tui Làm mẹ - dòm (nhìn) - bịnh (bệnh) - biểu (bảo) - nầy (này) - biên thư - (chứ) Lương - Bến đò Đậu Đỏ - Xưng: tui - hỏng (khơng) - Xóm Miễu - Hô: - biểu (bảo) - Sông Thủ - dịm (nhìn) - Ngã ba Vàm - thây kệ (thôi kệ) - Sông Gành Hào - lâu (mấy bữa nay) Một dịng xi - Rạch Giồng mải miết - Vườn Xóm - ơng già cha), cổ (gọi - (trên đó) - biểu (bảo) 135 Lung - Tui– anh - thiệt (thật) - nầy (này) Một mối tình - Rạch Ơ Mơi - Má– (cách - (bên đó) xưng hơ mẹ - biểu (bảo) – con) - nầy (này) - thí mồ (thấy mồ) - hỏng thây (không thấy) - Ngày qua - lớn bộn (lớn mau) - nầy (này) - thiệt (thật thà) - (chứ) - tôi- em Ngày đùa - thiệt (thật) - nầy (này) Người năm cũ Biến - Rạch Ráng - cháu- - (chứ) - Xóm Trầu - tơi- cháu - thiệt (thật) - cổ - nầy (này) - tụi - (chứ) - vợ/ em- cưng - day (quay) Thư Viên Đảo - Hịn Trống - Sơng Đơng - Xóm Gị Tây - Xứ Bào Dừa Bâng quơ khói - Xẻo Quao - tía- nắng Đánh dâu - tía, má - gởi (gửi) 136 Đường Xẻo - Chợ Đắng Vàm Nước Chảy ... luận chung đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ý nghĩa đặc điểm thi pháp Phương pháp nghiên cứu Đề tài tiếp cận theo hướng nghiên cứu thi pháp học đại cương, lấy phương pháp thi pháp học... cận sáng tác truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn thi pháp Trong viết Giọng điệu chủ yếu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Trọng Bình chia sẻ: “Qua khảo sát truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nhận thấy... Phương pháp tham chiếu Tham chiếu tư tưởng, tâm hồn, tính cách quan điểm sáng tác Nguyễn Ngọc Tư để hiểu sâu hơn, cặn kẽ đặc điểm thi pháp sáng tác truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 14 5.2 Phương pháp

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan