1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc trưng thi pháp truyện ngắn dạ ngân

113 63 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: NHÀ VĂN DẠ NGÂN VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VĂN CHƯƠNG 1.1 Nhà văn Dạ Ngân 1.1.1 Tác giả, tác phẩm 1.1.2 Truyện ngắn Dạ Ngân dòng chảy truyện ngắn nữ thời kỳ đổi 14 1.2 Quan niệm nghệ thuật văn chương 19 1.2.1 Quan niệm thực 20 1.2.2 Quan niệm người 22 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN DẠ NGÂN 25 2.1 Nhân vật bi kịch đời tư 25 2.2 Nhân vật với khát khao hạnh phúc 40 2.3 Nhân vật tha hóa 46 2.4 Nhân vật tự nhận thức 54 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG 3: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN VÀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN DẠ NGÂN 62 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Dạ Ngân 62 3.1.1 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Dạ Ngân 62 3.1.2 Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Dạ Ngân 73 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Dạ Ngân 81 3.2.1 Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Dạ Ngân 81 3.2.2 Giọng điệu truyện ngắn Dạ Ngân 90 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ … 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………101 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 1975, chiến tranh kết thúc, cùng với thay đổi chung nước, văn học giai đoạn có nhiều biến chuyển để phù hợp với nguyện vọng nhà văn người đọc quy luật phát triển khách quan văn học Diện mạo văn học thời hậu chiến có khác biệt nhiều so với giai đoạn trước tất lĩnh vực Văn học sau đổi có thay đổi rõ từ việc đổi tư duy, đổi quan niệm, đổi nhận thức đến thay đổi cảm hứng sáng tác, hệ thống thi pháp thể loại, phương thức tiếp cận phong cách cá nhân Quá trình đổi văn học diễn sôi động đa dạng thể loại: văn xuôi; thơ; kịch; lý luận phê bình; văn học dịch thuật… đạt nhiều thành tựu Ở thể loại văn xuôi, tập trung tiểu thuyết truyện ngắn, truyện ngắn tạo dấu ấn rõ rệt Điều hồn tồn cắt nghĩa với lợi nhỏ gọn động, truyện ngắn bắt nhịp cách nhạy bén linh hoạt với chuyển biến đời sống, sâu vào phản ánh ngày, thể ưu cách hiệu Đội ngũ nhà văn sau năm 1975 có nhiều khởi sắc Bên cạnh bút tiêu biểu cho hệ nhà văn nam trưởng thành sau chiến tranh như: Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Bảo Ninh, Sương Nguyệt Minh… đội ngũ nhà văn nữ góp mặt ngày đơng đảo có ấn tượng Đó bút nữ trưởng thành từ giai đoạn chống Mĩ bước thay đổi cách viết Lê Minh Khuê, Dương Thu Hương….và hệ đời sau này, đóng dấu ấn cá nhân tác phẩm đông đảo bạn đọc săn đón như: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh, Y Ban, Nguyễn Ngọc Tư… Điều góp phần tạo nên đa dạng đội ngũ sáng tác phong cách nghệ thuật văn chương thời kỳ đổi Trong vườn hoa văn chương phái nữ Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XX – đầu kỉ XXI muôn màu, nhiều kiểu dáng, nhiều hương thơm, mùi vị ấy, không nhắc đến Dạ Ngân Nhà văn nữ đến với văn xuôi vừa sớm vừa muộn có tác phẩm đặc sắc, độc giả đón nhận thừa nhận tài văn chương Dạ Ngân thu hút người đọc qua nhiều tác phẩm ngòi bút nhà văn thể nghiệm qua nhiều thể loại văn xi Trong đó, truyện ngắn thể loại thành cơng Dạ Ngân Vì lý trên, chọn đề tài “Đặc trưng thi pháp truyện ngắn Dạ Ngân” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dạ Ngân nhà văn thành công mảng truyện ngắn có vị trí ổn định văn đàn Các giải thưởng có như: Giải Hội nhà văn Hà Nội, Giải thưởng Hội nhà văn, Giải nhì Tạp chí Văn nghệ Qn đội, Giải nhì truyện ngắn báo Tuổi trẻ…, phần ghi nhận đóng góp cho nghiệp văn học Dạ Ngân Tuy nhiên, nghiên cứu sáng tác bà chưa nhiều, tản mạn qua viết báo mạng, tạp chí hay lồng ghép với sáng tác nhà văn khác + Những báo, cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Dạ Ngân Ngay từ tập truyện ngắn Dạ Ngân “Quãng đời ấm áp” (1986) đời có nhiều ý kiến đánh giá Tác giả Nguyễn Hoàng Sơn với viết “Duyên văn (Dạ Ngân, Nguyễn Quang Thân – hai mươi năm tình yêu tác phẩm)” có nhận xét sâu sắc nó: “Tôi đọc truyện ngắn Quãng đời ấm áp Dạ Ngân từ hồi xuất báo Văn nghệ Đọc mà ngạc nhiên bút tít vùng q Nam Bộ mà có truyện ngắn chững chạc vậy, chững chạc từ cốt truyện đến giọng điệu, câu chữ Truyện ngắn báo hiệu bút giàu nữ tính, có khả vào tình phức tạp đời sống tinh thần nhân vật” [42] Nhà nghiên cứu phê bình Bùi Việt Thắng “Một lứa bên trời – Về diện mạo khuynh hướng phong cách truyện hệ 5x 6x” (tham luận hội thảo Thế hệ nhà văn sau 1975, 2016) có nhận xét khuynh hướng phong cách sáng tác truyện ngắn Dạ Ngân sau: “Nói đến “chủ nghĩa thực tâm lý” người ta hay nhắc tới truyện Con chó vụ ly hôn in tập truyện tên (1990) Dạ Ngân Những chuyện tuế tối gia đình xoay quanh nhân vật thứ ba – chó - hệ lụy vụ ly hôn coi chuyện hi hữu, “xưa hiếm” Truyện in gặp khơng “xì xèo” dư luận độc giả giới phê bình Là trước câu chuyện được/ dám kể kể bị quy chụp “bôi đen” Phải thừa nhận Dạ Ngân viết truyện khéo, với thời gian người ta thấy hợp lý sau vỏ bề ngồi phi lý.” [48, tr.141] Hay đề cập đến vấn đề thi pháp thể loại ơng nhận xét cách viết Dạ Ngân có cách tân so với văn học giai đoạn trước Vấn đề “tiểu thuyết hóa truyện ngắn coi xu hướng, nét trội truyện ngắn Dạ Ngân” [48, tr.146] Tác giả Tuy Hòa viết “Nhà văn Dạ Ngân nước nguồn xi mãi” đăng báo điện tử Sài Gịn giải phóng lý giải phong cách viết văn Dạ Ngân có cách tân lạ so với truyện ngắn trước: “Đọc hết 264 trang “Nước nguồn xuôi mãi” ngớ chút: nhà văn Dạ ngân khác! Khác từ giọng điệu chữ nghĩa nhấn nhá tình tiết truyện ngắn Khơng cịn Dạ Ngân náo nức xơng thẳng vào xung đột nhân tình, mà Dạ Ngân xao xác thương lượng với quan hệ xã hội “Nước nguồn xi mãi” nơn nao nhìn vào góc khuất chứa đựng nhiều bất an lúc phải cố nương nhẹ đi, để khỏi tổn thương, để đỡ giày vò, để bớt ray rứt.”[67] Trong viết “Chiến tranh mang gương mặt phụ nữ văn xuôi hậu chiến” (Phê bình văn nghệ, báo Văn nghệ quân đội, tháng 3/2012) Thái Phan Vàng Anh có nhận xét lối viết số nhà văn nữ viết vấn đề người phụ nữ chiến tranh, qua nêu nét mang đến thành công Dạ Ngân miêu tả người phụ nữ chiến tranh với nhìn sâu hơn: “Văn học hậu chiến khẳng định người cá nhân, nhìn sâu vào phần năng, quan tâm đến khát vọng tự nhiên người phụ nữ Nhiều tác phẩm đề cập đến khao khát cháy lòng người phụ nữ chưa biết đến tình yêu trở thành thiên cổ, bước từ chiến tranh, người đàn ông họ không trở từ chiến Về vấn đề này, nhà văn nữ thể thành công cách bạo liệt (…) Dạ Ngân lại trăn trở số phận người phụ nữ hồn cảnh chiến tranh mà bị (được) làm mẹ Truyện ngắn Trên mái nhà người phụ nữ góp thêm tiếng nói vết thương khơng liền miệng chiến tranh, đêm đêm, nhìn lên mái nhà, với nhiều người phụ nữ, “cuộc chiến tranh chưa nguội lạnh” [65] Với tập truyện ngắn Người yêu dấu truyện khác vừa đời đầu năm 2017, nhận nhiều đánh giá cao báo giới nhà phê bình nước chín mùi việc thay đổi thi pháp viết truyện Dạ Ngân Nhà phê bình Hồi Nam viết “Người yêu dấu phía sau chiến” có nhận xét cách đổi thi pháp truyện Dạ Ngân: “Không chọn viết chiến tranh theo cách viết sử thi, Dạ Ngân chọn cách viết “giải sử thi” Chỉ xóm nhỏ miệt vườn sông nước miền Tây, bệnh viện dã chiến chiến trường K, nhân vật già trẻ trai gái dễ lẫn vào hàng triệu người bình thường, chiến tranh, từ đến kia, với tất khốc liệt ghê gớm nó” [68] Tác giả Dương Bình Nguyễn viết “Người đàn bà mang dấu chấm thiên di” có có lời nhận xét sức bền sáng tác bà: “Dạ Ngân khiến độc giả tìm thấy lại chị sau tập truyện viết Cần thơ bền bỉ chân thực, cuối chị bật lên ánh sáng tình yêu va đập tất yếu đất thủ Tất điều làm nên Dạ Ngân khác, neo đậu lại với bạn đọc chân thực” [69] ý tưởng đao to búa lớn Tình yêu đích thực mang đến cho Dạ Ngân hạnh phúc đời lẫn nghiệp văn chương Nhìn chung báo phần đề cập tới nét tiêu biểu cách xây dựng truyện ngắn Dạ Ngân từ quan niệm người, quan niệm thực số thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu mang nét đặc trưng riêng Tuy nhiên, với tám tập truyện ngắn, bốn tiểu thuyết, hai kịch phim số tản văn, sáng tác Dạ Ngân cần có thêm cơng trình nghiên cứu cụ thể để người đọc hiểu yêu thích bút + Những cơng trình liên quan đến đề tài Bên cạnh báo, nghiên cứu liên quan đến truyện ngắn Dạ Ngân, còn có số cơng trình đề cập đến vấn đề thi pháp truyện ngắn sau đổi mới, mà đặc biệt truyện ngắn Dạ Ngân Trong cơng trình Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án phó Tiến sĩ PGS Nguyễn Thị Bình, Đại học sư phạm Hà Nội, chủ yếu sâu nghiên cứu tác phẩm văn học có giá trị nghệ thuật từ 1975 – 1995 Những đổi văn xuôi nghệ thuật thời gian đổi tư nhà văn, quan niệm nghệ thuật người đổi thể loại ngôn ngữ Luận văn thạc sĩ Phong cách truyện ngắn Dạ Ngân (2009) tác giả Hoàng Thị Kim Cúc Trường Đại học Vinh chủ yếu sâu nghiên cứu phong cách viết truyện Dạ Ngân sở nghiên cứu tập truyện ngắn xuất từ năm 1986 đến 2008 Nhiều cảm hứng phê phán tác phẩm Dạ Ngân, đặc biệt tác giả sâu phân tích nhiều tiểu thuyết Gia đình bé mọn (2005) Luận văn thạc sĩ Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Dạ Ngân (2011) tác giả Dương Thế Thuật Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh sâu nghiên cứu đóng góp Dạ Ngân mặt nội dung lẫn nghệ thuật tất tác phẩm nhà văn từ truyện ngắn đến tiểu thuyết tản văn Luận văn thạc sĩ Đặc điểm truyện ngắn Dạ Ngân (2011) tác giả Quách Thanh Tạng Trường Đại học Cần Thơ nêu lên số đặc điểm bật truyện Dạ Ngân, đặc biệt có phân tích sâu sắc tác phẩm Ngày đời, tiểu thuyết đầu tay Nghệ thuật tự truyện ngắn Dạ Ngân (2014) tác giả Lê Thị Mơ Trường Đại học quốc gia Hà Nội- Đại học Khoa học xã hội nhân văn , người viết sâu vào vấn đề như: nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, đồng thời phân tích phương thức trần thuật truyện ngắn Dạ Ngân thông qua yếu tố người kể chuyện, điểm nhìn Những cơng trình nghiên cứu, ý kiến nhà phê bình văn học trước liệu khoa học, giúp sâu nghiên cứu đề tài Đặc trưng thi pháp truyện ngắn Dạ ngân Mục đích đề tài Khẳng định giá trị văn chương đặc điểm văn chương Dạ Ngân qua khảo sát tiếp cận tác phẩm góc độ thi pháp Khẳng định thống chặt chẽ hình thức nghệ thuật với tư tưởng, nội dung cảm hứng truyện ngắn Dạ Ngân Khẳng định đóng góp cụ thể Dạ Ngân phát triển truyện ngắn Việt Nam sau 1975 nói chung đội ngũ nhà văn nữ nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các đặc điểm nghệ thuật biểu đặc trưng truyện ngắn Dạ Ngân 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn vấn đề phạm vi tập truyện ngắn Dạ Ngân xuất giai đoạn từ sau 1986 đến Cụ thể là: Quảng đời ấm áp, NXB Phụ nữ, 1986; Con chó vụ ly hơn, NXB Phụ nữ, 1990; Nhìn từ phía khác, NXB Hà Nội, 2002; Nước nguồn xuôi mãi, NXB Phụ nữ 2008; Chưa phải ngày buồn nhất, NXB Phụ nữ 2012; Người yêu dấu truyện khác, NXB Phụ nữ 2017 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc trưng thi pháp học Bên cạnh còn áp dụng số biện pháp nghiên cứu khác như: + Phương pháp lịch sử: sử dụng để tiếp cận cách hệ thống tác giả đời sống sáng tác; quan niệm tác giả người, xã hội, đặc biệt quan niệm nghệ thuật + Phương pháp so sánh, đối chiếu: sử dụng để so sánh truyện Dạ Ngân qua giai đoạn; so sánh truyện ngắn Dạ Ngân với tác phẩm nhà văn nữ thời để thấy đặc điểm riêng nhà văn văn học đương thời +Phương pháp thống kê: Phương pháp giúp phân loại đặc điểm bật nội dung, kiểu nhân vật phương thức nghệ thuật truyện ngắn Dạ Ngân Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Nhà văn Dạ Ngân quan niệm nghệ thuật văn chương Chương 2: Thế giới nhân vật truyện ngắn Dạ Ngân Chương 3: Không gian, thời gian ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Dạ Ngân 96 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam sau năm 1975 chứng kiến nhiều thay đổi từ thể loại đến quan niệm sáng tác, quan niệm nghệ thuật Trong đó, truyện ngắn thể loại đạt nhiều thành công Bên cạnh nhà văn có nhiều đóng góp cho văn đàn văn học đương đại năm đầu thập kỉ 80 90 như: Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh, xuất nhà văn nữ thổi luồng gió vào văn học đương đại khơng phải họ người sáng tác nữ mà văn chương họ có sức ảnh hưởng nhiều nét cách tân nghệ thuật Tìm hiểu Đặc trưng thi pháp truyện ngắn Dạ Ngân, bước đầu góp phần làm rõ nét cách tân đáng kể mặt thi pháp truyện ngắn nhà văn nữ Đổi Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn cố gắng tiếp cận đưa số kết luận sau: Dạ Ngân nhà văn sinh lớn lên chủ yếu kháng chiến chống Mĩ, trưởng thành với nếm trải năm tháng chiến đấu hậu chiến Cũng nhà văn khác cùng thời, Dạ Ngân với trải nghiệm người lính nhạy cảm tinh tế nhà văn nữ trước đổi thay tất mặt đời sống giúp nhà văn có nhìn sáng tác Trong truyện Dạ Ngân điều nhỏ sống điều nhỏ sâu kín người Hiện thực truyện chị thực hồnh tráng, mà tạo nên từ cảnh đời, số phận người “vô danh” (ngơn ngữ Dạ Ngân), nên có sức lay động mạnh mẽ có ảnh hưởng cao người đọc Đối với Dạ Ngân, văn chương nghề đặc biệt, người cầm bút phụ nữ Qua trải nghiệm đời sáng tác văn học, nhà văn cho đường văn chương cho bà cô độc tối cao, niềm tin dai dẳng khóc cười thoải mái Trong cảm thức người giới, dù viết đề tài chiến tranh hay 97 đề tài gia đình Việt Nam thời kỳ hậu chiến vấn đề thân phận bi kịch người ln nhà văn đặc biệt ưu Chính điều chi phối nhiều đến việc xây dựng nhân vật sáng tạo nghệ thuật xây dựng giới nhân vật Truyện ngắn Dạ Ngân, giới nhân vật phong phú, đa dạng giới người đời thực Ở loại nhân vật Dạ Ngân thể cách đầy đặn có nhiều nét đặc sắc riêng Hịa vào khuynh hướng sáng tác hướng tới đời sống người cá nhân, sâu vào giới tinh thần phức tạp nội tâm phong phú người, nhà văn tạo nên kiểu nhân vật tiêu biểu sau: nhân vật bi kịch, nhân vật khao khát hạnh phúc, nhân vật tha hóa nhân vật tự nhận thức Để tạo dấu ấn riêng hệ thống nhân vật, Dạ Ngân kết hợp nhiều phương thức nghệ thuật khác Dạ Ngân có nhiều sáng tạo việc sử dụng điểm nhìn trần thuật bên ngồi cho sáng tác để đem lại khách quan niềm tin cho bạn đọc xây dựng đánh giá nhân vật Việc nhà văn nhân vật tự kể chuyện hay hóa thân thành người kể chuyện mang lại cho người đọc trải nghiệm thú vị Tất đem lại cho người đọc cảm nhận khác nhiều kiểu nhân vật Thông qua giới nhân vật này, thấy rõ cảm quan thực tinh thần nhân văn phong cách sáng tác Dạ Ngân Dù họ làm nghề gì, họ ai, Dạ Ngân dành cho họ nhìn nhân hậu, nhìn người biết chia sẻ đồng cảm với thân phận bất hạnh Đặc trưng thi pháp truyện ngắn Dạ Ngân còn thể rõ yếu tố xây dựng khơng gian thời gian có cách tân đổi so với thi pháp truyền thống Không gian mở nhiều chiều có xê dịch chiều khơng gian truyện, thời gian có đan xen xáo trộn bình diện, khơng theo trật tự tuyến tính thi pháp truyền thống mà có cách tân lạ Ngơn ngữ đời thường pha chút ngữ giản dị không chút 98 gượng ép, ngơn ngữ tồn dân với kết hợp với phương ngữ Nam Bộ nhà văn sử dụng cách tự nhiên Giọng điệu có đan xen nhiều kiểu, có lúc ta thấy giọng trữ tình đằm thắm có lúc lại thấy giọng chiêm nghiệm triết lý Cách diễn đạt ngôn ngữ linh hoạt với nhiều giọng điệu đan xen khiến tác phẩm nhà văn gần gũi với đời sống, để lại dấu ấn khó phai lòng người đọc, khơi gợi nhiều suy ngẫm Với lối viết riêng mình, Dạ Ngân góp tiếng nói làm phong phú thêm tranh truyện ngắn nữ đương đại Sau 30 năm cầm bút, với đóng góp cho văn học Việt Nam cho đời tám tập truyện ngắn chứng tỏ sức bền sáng tạo Dạ Ngân Trong truyện ngắn mình, Dạ Ngân chủ yếu viết qua, mà tác giả trải nghiệm mang ý nghĩa sống Chính cống hiến cho văn học nghệ thuật, mà cụ thể cách tân thi pháp xây dựng truyện giúp Dạ Ngân đạt vị trí xứng đáng văn đàn văn học Việt Nam giai đoạn sau 1986 99 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ [1] Trần Hoàng Nhã Trúc, “Lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Gia đình bé mọn Dạ Ngân”, Tạp chí Trí Thức, Số 51 52, tháng 1/ 2017 (Mã số: ISSN: 2354-0923) [2] Trần Hồng Nhã Trúc, “Hình tượng nhân vật Nữ truyện ngắn Dạ Ngân”, Kỷ yếu Hội nghị Nghiên cứu khoa học Ngữ văn năm 2017, tháng 5/2017 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách báo, tạp chí [1] Thái Phan Vàng Anh (2009), “Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sơng Hương, Số 237; [2] Ngơ Ngọc Bội (1999), “Con chó vụ ly – Tập truyện ngắn Dạ Ngân”, Báo văn nghệ, Số 43; [3] Đoàn Ánh Dương, “Sau đổi mới: Những nhận thức trải nghiệm nhà văn Việt Nam 1986-2000”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Số 10, năm 2015, tr 37; [4] Hà Minh Đức (Chủ biên) (1996), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội; [5] M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đootxtoiepxki, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục; [6] Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng, Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam; [7] Phan Cự Đệ (2004), Truyện ngắn Việt Nam –lịch sử - thi pháp – chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nôi; [8] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học: Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục; [9] Nguyễn Thái Hòa (2001), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục; [10] Chu Huy (1986), “Quãng đời ấm áp”, Báo văn nghệ, số 48; [11] Lê Thị Hằng, Tiền đề xã hội – thẩm mỹ đổi cách nhìn nhận thể số phận người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 31, Số (2015) 53-59; [12] Mai Hương, “Những nổ lực cách tân văn xuôi Việt Nam đương đại”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (Tháng 5/2015); [13] Trịnh Đặng Nguyên Hương, “ Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn thương tổn tâm hồn”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Số 10, năm 2015, tr 91; 101 [14] Nguyễn Thị Thu Huệ (2015), 37 truyện ngắn, Nxb Văn học; [15] Hồ Thế Hà (2014), Tiếp nhận cấu trúc văn chương, Nxb Văn học; [16] La Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; [17] Nguyễn Thị Hoa, “Giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận”, Kỷ yếu Sinh viên Khoa học Toàn quốc, Huế, 2008; [18] Hồi Nam, “Bốn lời bình gia đình bé mọn Dạ Ngân”,Báo Thanh niên, (Tháng 10/2015); [19] Đỗ Hải Ninh, “Kiến tạo sắc xu hướng tự thuật văn học Việt Nam đương đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Số 10, năm 2015, tr 12; [20] Phạm Hồng Nhung, “Một số giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Số 112, 2012; [21] Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí văn học, Số 9; [22] Tôn Phương Lan (2004), “Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11), tr.62-64 [23] Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975 – 2005, Nxb Đại học sư phạm; [24] Phương Lựu (chủ biên) (1996), Giáo trình Lý luận văn học, Nxb Giáo dục; [25] Phương Lựu, “Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sỹ” Tạp chí Tác phẩm mới, số 3/1998; [26] Hà Văn Lưỡng, “Điểm nhìn giọng điệu trần thuật truyện ngắn haruki Murakami”, Tạp chí sơng hương, Số 315, 2015; [27] Trần Thùy Mai (2001), Trăng nơi đáy giếng, Nxb Thanh niên; [28] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật 102 Nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Tái lần 2); [29] Dạ Ngân (1986), Quãng đời ấm áp, Nxb Phụ nữ, Hà Nội; [30] Dạ Ngân (1990), Con chó vụ ly hơn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội; [31] Dạ Ngân (1993), Cõi nhà, Nxb Thanh niên, Hà Nội; [32] Dạ Ngân (2002), Nhìn từ phía khác, Nxb Hà Nội, Hà Nội; [33] Dạ Ngân (2008), Nước nguồn xuôi mãi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội; [34] Dạ Ngân (2012), Chưa phải ngày buồn nhất, Nxb Phụ nữ; [35] Dạ Ngân (2005), Gia đình bé mọn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội; [36] Dạ Ngân (2017), Người yêu dấu truyện khác, Nxb Phụ nữ; [37] Dạ Ngân (2016), “Kỳ diệu nỗi buồn mênh mơng”, Tạp chí văn nghệ qn đội; [38] Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh; [39] Hồng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb từ điển Bách Khoa; [40] Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; [41] Trần Đình Sử (1996), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; [42] Trần Đình Sử (2000), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; [43] Nguyễn Hoàng Sơn (2007), Dạ Ngân, Nguyễn Quang Thân, hai mươi năm tình yêu tác phẩm, Nxb hội nhà văn [44] Lý Hoài Thu, “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới” Tạp chí Sơng Hương, Số 186 (tháng 8/ 2004); [45] Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí văn học, Số 9, tr.32-36; [46] Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (chủ biên) (2012), Văn 103 học Hậu đại, Diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học; [47] Lê Thanh (2002), Nghiên cứu phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây; [48] Bùi Việt Thắng (2000), “Một lứa bên trời: diện mạo khuynh hướng phong cách truyện ngắn hệ 5x 6x”, Kỷ yếu hội thảo Thế hệ nhà văn sau 75, Nxb Hội nhà văn, 2016, tr.136-148; [49] Trần Văn Thắng, “Giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam thời đổi (1986 – 2000)”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP.HCM, Số 44, 2013; [50] Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thùy, “Những cách tân quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Anh Thái”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 51/ 2009; [51] Nguyễn Thị Thùy Trang, “Kết cấu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000”, Tạp chí khoa học Trường Đại học SP.TPHCM, Số (66) năm 2015; [52] Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Văn xuôi đô thị Miền Nam giai đoạn 1954 -1975 nhìn từ giá trị văn hóa truyền thống, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM; [53] Đào Thu Trang (2012), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Y Ban, Luận văn ThS Ngữ văn, ĐHKH Xã hội Nhân văn; [54] Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hưng (1997), Văn học 1975-1985, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội; [55] Dương Thế Thuật (2011), Đặc điểm văn xuôi Dạ Ngân, Luận văn ThS Ngữ Văn, Đại học Sư phạm.TPHCM; [56] Quách Thanh Tang (2011), Đặc điểm truyện ngắn Dạ Ngân, Luận văn ThS Ngữ văn, Đại học Cần Thơ; [57] Nguyễn Văn Tân (2013), Nghệ thuật truyện Dạ Ngân, Luận văn 104 ThS Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 2; [58] Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; [59] Lê Dục Tú, “Ngôn ngữ tục văn xuôi Việt Nam đương đại – Một dấu ấn cá tính sáng tạo nhà văn” Tạp chí nghiên cứu văn học, Số 10, năm 2015, tr 65; [60] Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, 2005; [61] Nguyễn Thị Thanh Xuân, “Giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Đại học Thủ dầu một, Số 33, 2017; [62] Nguyễn Anh Vũ, “Đọc truyện ngắn ba tác giả nữ đồng sông Cửu Long”, Báo văn nghệ, Số 27, 2005; [63] Truyện ngắn bốn bút nữ: Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học, [64] Nguyễn Như Ý, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM (2013) Tài liệu internet [65] Thái Phan Vàng Anh, “ Chiến tranh mang khuôn mặt phụ nữ văn xi hậu chiến” đăng tạp chí văn nghệ qn đội Địa truy cập: http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Chien-tranh-mangkhuon-mat-phu-nu-trong-van-xuoi-hau-chien-2820.html, [Truy cập 01/11/2016]; [66] Nguyễn Trọng Bình, “Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện nội dung tự sự” Địa truy cập: http://www.vietstudies.net/NNTu/NNT_NguyenTrongBinh_4.htm, [Truy cập 03/ 11/2016] [67] Tuy Hòa, “Nhà văn Dạ Ngân nước nguồn xuôi mãi” đăng báo 105 Sài gịn giải phóng (25/5/2008), Địa truy cập: http://www.sggp.org.vn/nha-van-da-ngan-giua-nuoc-nguon-xuoi-mai39509.html, [Truy cập 01/11/2016]; [68] Hoài Nam, “Người yêu dấu phía sau chiến” đăng báo Tuổi trẻ, ngày 12/1/2017 Địa truy cập: http://tuoitre.vn/tin/van-hoagiai-tri/20170112/nguoi-yeu-dau-va-phia-sau-cuocchien/1250854.html, [Truy cập 11/5/2017]; [69] Dương Bình Nguyễn, “Người đàn bà mang dấu chấm thiên di” đăng báo An ninh giới cuối tháng, tháng 9/2007 Địa truy cập: http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Nha-van-Da-Ngan-Nguoi-dan-bamang-dau-cham-thien-di-310510/ [ Truy cập 26/5/2017] [70] Dạ Ngân, Một người chu đáo, Địa truy cập: http://mvatoi.com/truyen/truyenngan_noidung.asp?ID=1522 [Truy cập 20/7/2017] [71] Dương Thị Hương, “Nhân vật tự ý thức văn xuôi sau 1975” đăng báo Văn nghệ quân đôi, tháng 8/ 2013 Địa truy cập: http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Nhan-vat-tu-ythuc-trong-van-xuoi-sau-1975-6559.html [Truy cập 20/7/2017] PHỤ LỤC HÌNH ẢNH NHÀ VĂN DẠ NGÂN VÀ MỘT SỐ TÁC PHẨM (Nhà văn Dạ Ngân) Tiểu sử: Họ tên thật: Lê Hồng Nga, sinh ngày 6/2/1952 Bút danh: Lê Long Mỹ, Dạ Hương Quê quán: Vĩnh Viễn, Long Mỹ, Hậu Giang Năm 1966 (14 tuổi) vào Cứ bắt đầu viết tin, làm báo Từ năm 1966 đến tháng 4/1975: tham gia kháng chiến chống Mỹ Khi vào Cứ học xong cấp hai, sau hòa bình (tháng 4/1975) tiếp tục học bổ túc văn hóa, tự học, tự đọc, năm 1993 (41 tuổi) học đại học (trường viết văn Nguyễn Du) Làm việc cho báo Văn nghệ từ 1995 Năm 2005 – 2008, giữ chức vụ trưởng ban văn xuôi tuần báo Văn nghệ Hiện nay: nghỉ hưu cư xá Thanh Đa- TP Hồ Chí Minh Giải thưởng văn học - Giải nhì truyện ngắn tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1987 - Giải nhì truyện ngắn báo Tuổi trẻ năm 1989 - Giải ba truyện ngắn báo Sài Gịn giải phóng năm 1990 - Giải khuyến khích NXB Kim Đồng năm 2002 - Giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội năm 2005 - Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (2004, 2006) Một số Truyện ngắn Một số Truyện dài Tiểu thuyết Một số Tản văn ... TRONG TRUYỆN NGẮN DẠ NGÂN 62 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Dạ Ngân 62 3.1.1 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Dạ Ngân 62 3.1.2 Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Dạ Ngân. .. Trong đó, truyện ngắn thể loại thành cơng Dạ Ngân Vì lý trên, chọn đề tài ? ?Đặc trưng thi pháp truyện ngắn Dạ Ngân? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dạ Ngân nhà văn thành công mảng truyện ngắn có vị... nghiên cứu đề tài Đặc trưng thi pháp truyện ngắn Dạ ngân Mục đích đề tài Khẳng định giá trị văn chương đặc điểm văn chương Dạ Ngân qua khảo sát tiếp cận tác phẩm góc độ thi pháp Khẳng định thống

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Thái Phan Vàng Anh (2009), “Thời gian trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sông Hương, Số 237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, "Tạp chí Sông Hương
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2009
[2] Ngô Ngọc Bội (1999), “Con chó và vụ ly hôn – Tập truyện ngắn của Dạ Ngân”, Báo văn nghệ, Số 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con chó và vụ ly hôn – Tập truyện ngắn của Dạ Ngân”, "Báo văn nghệ
Tác giả: Ngô Ngọc Bội
Năm: 1999
[3] Đoàn Ánh Dương, “Sau đổi mới: Những nhận thức và trải nghiệm mới của nhà văn Việt Nam 1986-2000”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Số 10, năm 2015, tr 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sau đổi mới: Những nhận thức và trải nghiệm mới của nhà văn Việt Nam 1986-2000”, "Tạp chí nghiên cứu văn học
[4] Hà Minh Đức (Chủ biên) (1996), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996
[5] M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đootxtoiepxki, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đootxtoiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
[6] Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng, Thi pháp học ở Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp học ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
[7] Phan Cự Đệ (2004), Truyện ngắn Việt Nam –lịch sử - thi pháp – chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam –lịch sử - thi pháp – chân dung
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
[8] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học: Vấn đề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học: Vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[9] Nguyễn Thái Hòa (2001), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
[10] Chu Huy (1986), “Quãng đời ấm áp”, Báo văn nghệ, số 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quãng đời ấm áp”, "Báo văn nghệ
Tác giả: Chu Huy
Năm: 1986
[11] Lê Thị Hằng, Tiền đề xã hội – thẩm mỹ của sự đổi mới cách nhìn nhận và thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 31, Số 2 (2015) 53-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học ĐHQGHN
[12] Mai Hương, “Những nổ lực cách tân của văn xuôi Việt Nam đương đại”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (Tháng 5/2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nổ lực cách tân của văn xuôi Việt Nam đương đại”," Tạp chí văn nghệ quân đội
[13] Trịnh Đặng Nguyên Hương, “ Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn của những thương tổn tâm hồn”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Số 10, năm 2015, tr 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn của những thương tổn tâm hồn”, "Tạp chí nghiên cứu văn học
[14] Nguyễn Thị Thu Huệ (2015), 37 truyện ngắn, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: 37 truyện ngắn
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Huệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2015
[15] Hồ Thế Hà (2014), Tiếp nhận cấu trúc văn chương, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp nhận cấu trúc văn chương
Tác giả: Hồ Thế Hà
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2014
[16] La Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: La Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
[17] Nguyễn Thị Hoa, “Giọng điệu trần thuật của Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận”, Kỷ yếu Sinh viên Khoa học Toàn quốc, Huế, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trần thuật của Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận”, "Kỷ yếu Sinh viên Khoa học Toàn quốc
[18] Hoài Nam, “Bốn lời bình về gia đình bé mọn của Dạ Ngân”,Báo Thanh niên, (Tháng 10/2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn lời bình về gia đình bé mọn của Dạ Ngân”",Báo Thanh niên
[19] Đỗ Hải Ninh, “Kiến tạo bản sắc và xu hướng tự thuật trong văn học Việt Nam đương đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Số 10, năm 2015, tr 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến tạo bản sắc và xu hướng tự thuật trong văn học Việt Nam đương đại”, "Tạp chí nghiên cứu văn học
[20] Phạm Hồng Nhung, “Một số giọng điệu trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Số 112, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giọng điệu trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư”, "Tạp chí Khoa học và công nghệ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w