1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THI PHÁP TRUYỆN NGẮN TRUNG đại VIỆT NAM

82 176 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 132,4 KB

Nội dung

THI PHÁP TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI Khái niệm truyện ngắn trung đại khái niệm tương đối, khoa nghiên cứu văn học đại áp dụng cho thực tế văn học thời trung đại Thời trung đại chưa biết đến khái niệm Thay dùng khái niệm có tính chất khái qt, người xưa có tên gọi riêng cho sách (chí, lục, phả, bút, tùy bút, ký, ký sự, thuyết…) Ngay sách lại có tác phẩm khơng hồn tồn giống đặc trưng thể loại, có tác phẩm giống với truyện ngắn đại, có tác phẩm lại hồn tồn khơng đáp ứng tiêu chuẩn truyện ngắn Thực tế cho thấy tính chất phức tạp đối tượng nghiên cứu Vậy nên chọn đối tượng để phân tích nào? Có thiết phải theo chuẩn mực truyện ngắn đại hay phải tính đến nét riêng biệt gọi truyện ngắn thời trung nghiên cứu? Trong bác tạp gọi truyện ngắn trung đại, tìm kiếm số yếu tố thi pháp chung hay khơng? Nhìn sang Trung Quốc nước có văn học tương đồng, có ảnh hưởng đến văn học Việt Nam thời trung đại, dễ thấy giới nghiên cứu có cách định danh khác với giới nghiên cứu nước ta lĩnh vực tìm hiểu truyện ngắn Khái niệm “tiểu thuyết” họ sử dụng để diễn tả thể loại văn xi có cốt truyện nói chung, khác biệt dung lượng mô tả cách định danh thêm từ “chương hồi” Điều thấy Trung Quốc tiểu thuyết sử lược Lỗ Tấn (viết từ năm 1923) tiếp tục trì sách chuyên khảo gần lịch sử thể loại tiểu thuyết Trung Quốc Các khái niệm đoản thiên, trung thiên, trường thiên tiểu thuyết lý luận thời đại chưa xuất thời cổ trung đại(1) Về đại thể, nay, giới khoa học Trung Quốc phân biệt hai loại tiểu thuyết thời cổ trung đại: văn ngôn tiểu thuyết bạch thoại tiểu thuyết Văn ngơn tiểu thuyết có ảnh hưởng sâu sắc đến truyện ngắn trung đại nước ta, bạch thoại tiểu thuyết lại ảnh hưởng đến thể loại truyện thơ Việt Nam nên ta không bàn đến Các nhà Đông phương học Nga sử dụng khái niệm novella để thể loại truyện ngắn nước Đông Á, phân biệt với rasskaz khái niệm sau truyện ngắn đại Nhà nghiên cứu Golyghina dùng khái niệm novella để thể loại “truyền kỳ” thời Đường Trong sách Truyện ngắn (novella) Triều Tiên thời trung đại, nhà nghiên cứu D.D Elixeev viết: “Theo quan điểm chúng tôi, để định danh “truyện ngắn” thời trung đại, tiện dùng khái niệm novella: novella – thuật ngữ dùng để định danh hình thức nhỏ, có đặc trưng riêng (mặc dù thể kiểu trình sống giống truyện ngắn đại) Đặc trưng bao hàm nguyên tắc lựa chọn tượng để thể hiện, nguyên tắc giải thích chúng độc đáo thủ pháp nghệ thuật”(2) Đủ thấy nhà nghiên cứu Nga có ý thức phân biệt đặc trưng loại hình truyện ngắn trung đại đại Elixeev đưa định nghĩa novella: “Novella thể loại văn học người thể qua ví dụ kiện Sự kiện truyền đạt qua thời điểm bản, đồng thời cách đưa vào đời nhân vật”(3) Theo cách hiểu này, truyện ngắn trung đại (novella), tính cách hay đặc điểm nhân vật thường minh họa kiện tiêu biểu đó, vào số thời điểm đời nhân vật Từ đó, hướng mơ tả thi pháp truyện ngắn trung đại phải khác so với thi pháp đại Truyện ngắn phải lấy nhân vật làm đối tượng trung tâm nhân vật bộc lộ tính cách qua hay vài kiện chọn lọc theo nguyên tắc định Quan điểm lấy nhân vật làm trung tâm xem kiện có vai trò minh họa cho tính cách nhân vật chúng tơi vận dụng để phân tích thi pháp truyện ngắn trung đại Để mô tả thi pháp truyện ngắn trung đại điều quan trọng phải phân loại sáng tác trung đại ta gọi cách ước lệ truyện ngắn Có cách phân loại khác nhau, xuất phát từ góc nhìn khác Hiện tượng “bạch thoại tiểu thuyết” không tồn nước ta nên cần quan tâm đến việc phân loại “văn ngôn tiểu thuyết” Quan điểm phân loại giới nghiên cứu đa dạng Và khơng có định danh thức “truyện ngắn” nên xem bảng phân loại văn xi tự (hay tiểu thuyết nói chung) Hiện nay, nhiều học giả Trung Quốc xem tiểu thuyết trung đại gồm hai thành phần, thực phân loại theo tiến trình lịch sử thể loại Sách Cổ điển văn học tam bách đề viết: “ Tiểu thuyết (đây nói đến văn ngơn tiểu thuyết – TNT) người thời Hán, Ngụy sáng tác, nội dung chép chuyện người hay kiện, có xu hướng lấy thực làm chủ Từ thời Tấn sau, hưng thịnh hai tơn giáo Phật, Đạo mà tiểu thuyết sĩ đại phu sáng tác có nhiều luận bàn huyền quái linh dị Bởi mà bên cạnh loại tiểu thuyết ghi chép việc người, lại xuất loại tiểu thuyết chép việc quỉ thần Sưu thần ký Can Bảo tiêu biểu”(4) Tức tiểu thuyết (ở ta hiểu “truyện ngắn trung đại” – TNT) có hai nhóm: a) viết người thực, việc thực theo nghĩa thực; b) viết chuyện quỉ thần, quái dị Quan sát tiểu thuyết văn ngôn thời kỳ Lục Triều, nhà nghiên cứu nhận thấy hai nhóm hay hai khuynh hướng khác nhau, đại thể giống cách mô tả vừa nêu “Tiểu thuyết thời Lục Triều chia thành hai loại chí quái (ghi chép chuyện kỳ quái) chí nhân (ghi chép chuyện người), lấy hai khuynh hướng đương thời làm bản: khuynh hướng trước lấy chữ “quái”, “dị” làm tên sách; khuynh hướng sau lấy chữ “thuyết”, “ngữ” làm tên sách, gọi “thế thuyết thể” (thể loại kể truyện đời)… Tiểu thuyết Lục Triều thời kỳ mở đầu thức cho tiểu thuyết văn ngơn Trung Quốc Cách nhận định đứng vững có ý nghĩa: tiểu thuyết Lục Triều có đặc trưng rõ ràng khác với loại văn tự thời kỳ trước, đặc trưng tiếp tục sau, từ mà hình thành hình thức văn học khơng giống với loại văn tự đó”(5) Có nghĩa phân loại áp dụng cho chặng đường sau tiểu thuyết (và truyện ngắn) Trung Quốc Nhưng thực tế văn học, yếu tố thần quái, kỳ ảo nhiều lại xuất đan xen truyện ghi chép người thực việc thực Thành thử, kiểu phân loại tương đối Các nhà nghiên cứu Việt Nam dựa thực tiễn văn học dân tộc, lại có cách phân loại riêng Nguyễn Đăng Na chủ trương bảng phân loại cho văn xuôi tự trung đại thành ba xu hướng: xu hướng dân gian, xu hướng lịch sử, xu hướng tục Xu hướng dân gian “sưu tầm, ghi chép, cải biên truyện dân gian”, “đấy trình văn học hóa truyện dân gian, q trình lột xác, chuyển từ sáng tác văn học dân gian sang sáng tác văn học viết”(6) Xu hướng lịch sử “sưu tầm, ghi chép nhân kiệt địa linh đất Việt, bao gồm nhân vật lịch sử (người, thần) kiện lịch sử”, nhiên ông lưu ý “khi chia thành xu hướng dân gian xu hướng lịch sử, muốn đề cập tới hai mạch phát triển chung chúng Trên thực tế, hai xu hướng ln có đan xen thâm nhập vào Truyện lịch sử thường bị dân gian hóa trở thành ly kỳ hấp dẫn; truyện dân gian lại lịch sử hóa để tỏ có “thật”(7) Xu hướng tục “viết chuyện tục”, “truyện tục lấy người làm đối tượng trung tâm phản ánh”, “đối tượng truyện tục người với khát khao trần nhất”(8) truyện tục dừng lại hình thức truyện ngắn Trần Đình Sử đề nghị dùng khái niệm “truyện” (chứ “tiểu thuyết”) để định danh loại hình tự trung đại Từ ông đưa bảng phân loại gồm năm thể loại truyện Việt Nam trung đại: truyện thần quái, truyện truyền kỳ, truyện diễn ca lịch sử, truyện tiểu thuyết chương hồi, truyện thơ Hán Nôm Dựa chữ “truyện”, Trần Đình Sử nhấn mạnh “cội nguồn lịch sử truyện kể trung đại”, ý đến tính chất văn sử triết bất phân truyện trung đại Quan điểm chi phối đáng kể đến việc ông phân tích thi pháp truyện, chẳng hạn ơng lưu ý nhiều đến tinh thần thực lục, nguyên tắc chép sử, lập hồ sơ nhân vật truyện ngắn, kể Thánh tông di thảo Truyền kỳ mạn lục Ông viết: “Lời trần thuật tác giả phân làm hai: Lời trần thuật miêu tả câu chuyện lời bàn (bình) với hai tư cách khác Một người làm người kể chuyện khách quan “biết hết”, “biết trước” người bình luận mặt đạo đức nghệ thuật có quan điểm xác định Đây điểm làm cho Truyền kỳ mạn lục Thánh Tông di thảo giống nhau, cho thấy ảnh hưởng bút pháp viết sử sử bình vào văn học”(9) Theo chúng tơi, lại phân loại truyện ngắn trung đại theo tiêu chí khác, tiêu chí cốt truyện Xét nguồn gốc cốt truyện, chia truyện ngắn trung đại thành ba nhóm chính: 1) Nhóm tác phẩm lấy cốt truyện từ sử Thuộc loại kể đến kiểu Truyện Trâu Canh xã Tử Trầm (Công dư tiệp ký) Cốt truyện Trâu Canh chép Đại Việt sử ký toàn thư, năm Tân Mão, Thiệu Phong năm thứ 11 (1351) Tất nhiên sử chép vắn tắt kiện Đến Công dư tiệp ký Vũ Phương Đề kể chi tiết hơn, tăng cường phần hư cấu hơn, khiến cho truyện hấp dẫn Truyền thống viết truyện mượn cốt truyện sách chép sử có từ lâu văn học Trung Quốc qui luật phát triển tiểu thuyết Các sử cung cấp ghi chép gốc nhân vật hay việc kỳ lạ, cố gắng ghi chép với thực tế vốn có chưa quan tâm đến kỹ thuật kể chuyện Các nhà văn chọn nhân vật kiện coi thú vị gia cơng nghệ thuật, nhận thức lý giải diễn biến cốt chuyện theo chiều hướng khác hẳn cốt truyện gốc Đây trường hợp từ Tam quốc chí Trần Thọ đến Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung nhà Trung Quốc học người Nga Riftin khảo sát kỹ lưỡng 2) Nhóm tác phẩm vay mượn cốt truyện Trung Quốc: nhóm thuộc số truyện Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ ví dụ Mộc miên thụ truyện (Truyện Ma gạo) giới nghiên cứu cho mượn cốt truyện truyện Mẫu đơn đăng ký Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (Trung Quốc) Tất nhiên, có truyện truyền kỳ mà đó, việc mượn cốt truyện khơng rõ dấu ấn ảnh hưởng thi pháp truyền kỳ Trung Quốc rõ, ví dụ truyện Từ Thức lấy vợ tiên (Truyền kỳ mạn lục) có nhiều dấu hiệu mô Đào hoa nguyên ký Đào Uyên Minh 3) Nhóm tác phẩm có cốt truyện hư cấu túy Việt Nam Loại chiếm số lượng lớn Nội dung thường kể nhân vật Việt Nam – nhân vật hữu danh vô danh lịch sử, môtip thường sáng tạo sở lại lời kể người người khác, tức môtip dân gian, lưu truyền theo đường truyền miệng Mỗi nhóm truyện có đặc điểm thi pháp riêng Việc định danh phân loại truyện ngắn trung đại ảnh hưởng đến cách phân tích thi pháp Chúng tơi chưa có điều kiện so sánh, đánh giá tồn diện cách thức phân loại nói nhà nghiên cứu Việt Nam, song nhận thấy hệ thống phân loại nói khơng thuận lợi việc tìm hiểu thi pháp loại truyện kiểu truyện ngắn thời trung đại Theo chúng tôi, việc nghiên cứu thi pháp thực chất tìm hiểu cách kể chuyện, mà đối tượng việc kể chuyện người Tất yếu tố thi pháp xoay quanh việc thể người Trong chương này, tiến hành phân tích thi pháp truyện ngắn trung đại sở xác định hai loại truyện chủ yếu, viết hai nhóm nhân vật chính: 1) loại truyện viết nhân vật lịch sử, mẫu hình nhân cách cao thượng, kiểu “thánh nhân”, “dị nhân” có nét phi thường, kỳ vĩ ; 2) loại truyện viết người bình thường, người tự nhiên kiểu “phàm nhân” Truyện ngắn trung đại khái niệm ước lệ giới nghiên cứu đại dùng để tượng không nội dung nghệ thuật, bao hàm nhiều loại kiểu tác phẩm khác đời thời gian dài (khoảng mười kỷ) Do đó, vấn đề thi pháp truyện ngắn trung đại đòi hỏi nghiên cứu không phương diện đồng đại (loại hình) mà phương diện lịch đại (lịch sử) Về mặt đồng đại, phải nêu lên nét chung vốn tạo nên thi pháp văn học trung đại, phân biệt với thi pháp truyện ngắn đại Về mặt lịch đại, cần vận động, biến đổi yếu tố thi pháp qua giai đoạn khác nhau, cuối hướng đến kết thúc văn học trung đại chuẩn bị cho văn học đại Truyện ngắn trung đại Việt Nam dạng truyện giống loại tiểu thuyết văn ngôn theo phân loại nhà nghiên cứu Trung Quốc Đây tác phẩm viết chữ Hán tác giả đa phần nhà nho Chỉ có số trường hợp Thiền uyển tập anh Tam tổ thực lục có màu sắc tơn giáo chưa rõ tác giả Nhưng tác giả nhà sư thấy rõ giới quan tác giả hai sách nhiều nét giới quan quan niệm văn hoá chung cho tác giả nho sĩ trung đại Việc ý đến đặc trưng văn hóa trung đại cần thiết chúng ta, người đại Có thể số yếu tố thi pháp truyện ngắn trung đại không hẳn hấp dẫn người đại, chắn hấp dẫn người thời xưa chúng phù hợp với văn hóa thời đại Làm rõ chi phối tảng văn hóa đến việc chọn đề tài, thủ pháp nghệ thuật, vấn đề không- thời gian, vấn đề nhân vật truyện ngắn trung đại định hướng quan trọng II THI PHÁP TRUYỆN NGẮN TRUNG ĐẠI Bên cạnh nét tương đồng loại hình, loại truyện ngắn nói lại có số nét đặc thù riêng qui định quan niệm văn hóa người thời trung đại Các danh nhân thực thể mẫu hình nhân vật lý tưởng, mẫu người thánh nhân nhân vật trần thể mẫu người tự nhiên, người bình phàm Ứng xử mẫu người xã hội, tự nhiên thân khác yếu tố thi pháp miêu tả chúng khác II Thi pháp loại truyện thánh nhân quân tử II.1.1 Các môtip phổ biến Thánh nhân quân tử mẫu hình nhân vật lý tưởng nho gia Tuy nhiên, khái niệm thánh nhân qn tử dùng khơng nói mẫu hình nho gia mà bao quát nhân vật danh, có nét phi phàm, xuất chúng theo quan niệm trung đại, kể thiền sư danh Bảng phân loại Công dư tiệp ký phản ánh rõ phạm vi nhân vật nhà nho quan tâm Nhân vật lịch sử thuộc loại “thế gia”, “danh thần”, “danh nho”, “tiết nghĩa”… kể truyện “thần quái”, “âm phần dương trạch” xa gần gắn với loại truyện thánh nhân, quân tử Cái làm nên chất danh nhân không đơn giản tiếng, có người tiếng khơng danh nhân Danh nhân nói có màu sắc siêu phàm lý tưởng thánh nhân Nhưng Thiền uyển tập anh, Tam tổ thực lụclại viết danh nhân giới Thiền học Vì vậy, phải nói có nhiều loại nhân vật lý tưởng nhân vật diện: đáng bậc anh hùng, thánh nhân, vua chúa, nho gia, thiền sư, nhân vật tài đức lỗi lạc Nhìn chung, xét giới tính, nhóm truyện chủ yếu viết người đàn ơng Tuy nhân vật thuộc Nho giáo hay Phật giáo nhân vật phi phàm xuất chúng nên chịu chi phối quan niệm chung mang tính chất văn hóa nhân cách Cũng quan niệm qui định việc lựa chọn hệ thống yếu tố thi pháp tả nhân vật Con người lý tưởng xét nguồn gốc, theo quan niệm văn hóa truyền thống phương Đông, nhân cách vũ trụ, trời đất sinh Sách Lễ ký viết: “Nhân giả, kỳ thiên địa chi đức, âm dương chi giao, quỉ thần chi hội, ngũ hành chi tú khí” (Người ta đức Trời Đất, giao hội âm dương, tụ hội quỉ thần, khí tốt lành ngũ hành) Nguyễn Cơng Trứ viết: “Trời đất cho ta tài” “Thiên phú ngô, địa tái ngô; Thiên địa sinh ngô nguyên hữu ý; Dã thị giang sơn chung tú khí Quả nhiên đài xuất danh công” (Trời che ta đất chở ta, Trời đất sinh ta có ý; Vốn chung đúc khí tốt đẹp núi sơng, Nên định có cơng danh nghiệp chốn đài các) Một cách hình dung nhân cách thân không xa lạ với sách Lễ ký ta vừa thấy Bởi giới nghiên cứu có lý nhắc đến người vũ trụ thể văn thơ cổ, trung đại Đây quan niệm phổ biến văn hoá dân gian văn hoá bác học phương Đông chi phối đến việc tả nhân vật Không phải ngẫu nhiên mà tựa sách Việt điện u linh, Lý Tế Xuyên viết: “Các thần vốn có phẩm loại khơng ngang nhau, có vị tinh túy núi sơng, có vị nhân vật kiệt linh, khí rừng rực lúc đương thời, anh linh tỏa rộng đến đời sau”(10) Bài bạt sách “Trùng bổ Việt điện u linh tập toàn biên” Ngô Giáp Đậu viết năm 1919 tiếp nhận cách nhìn Lý Tế Xuyên: “Nước Việt ta từ lập quốc, sơn kỳ thủy tú, địa linh nhân kiệt, so với nước toàn cầu, thực anh vĩ đặc biệt, cố nhiên không chịu nhường Chung đúc khí lại, từ xuất nhiều đấng thần kỳ, sống làm bậc danh tướng, chết làm bậc danh thần, làm bậc tiết nghĩa, làm bậc trinh liệt; khí bậc bàng bạc vòng quanh vòm trời xanh, tản mà thành tiên phong thành đạo cốt lưu truyền bất hủ sau”(11) Nhìn nhân vật kiệt xuất người vũ trụ cách nhìn xun suốt thời trung đại tiếp tục đầu kỷ XX Kể thiền sư miêu tả theo quan niệm văn hóa chung danh nhân Theo quan sát nhà nghiên cứu D.D Elixeev cấu trúc truyện ngắn pkhexol Triều Tiên thời trung đại bao gồm: Exposition (Giới thiệu chung); Episode (Sự kiện, tình tiết); Epilogue (Lời kết) “Phần giới thiệu chung đa dạng nội dung nhiệm vụ giới thiệu nhân vật với độc giả Tiếp theo tác giả chuyển sang khắc họa nhân vật Bước truyện tương ứng với yếu tố – chủ yếu – cấu trúc hạt nhân truyện- kiện… Sự kiện thường bao gồm vài tình tiết, nữa, tình tiết phân biệt nhiệm vụ… Tiếp theo kiện phần epilogue phần với lời giới thiệu tạo mức độ tồn đời nhân vật, đó, diễn kiện Hơn nữa, lời kết thường hồn thành chức khác: chúng cắt nghĩa phong tục tập quán dân gian khác, câu tục ngữ, thành ngữ dùng truyện đưa quan điểm đánh giá tác giả nhân vật hay kiện”(12) Có thể thấy nhận xét khái quát pkhexol áp dụng để phân tích kiểu truyện nhân vật lịch sử Việt Nam trung đại Hầu hết truyện kể nhân vật lý tưởng dùng biện pháp nghệ thuật tô đậm màu sắc thần kỳ, phi thường, khác thường loại nhân vật Một đoạn giới thiệu ngắn mở đầu truyện, có dáng dấp đoạn “trích ngang” đại, hướng ý người đọc đến tính chất phi thường Có nhiều hình thức đặc tả phi thường Đơn giản nhất, phổ biến liệt kê số đặc điểm phi thường ngoại hình phẩm chất đạo đức, tinh thần, lực khác Việt điện u linh (thế kỷ XIV?) kể cơng tích 27 vị thần thờ đền miếu mà tác giả ý đến Các vị thần lúc sinh thời, trước hiển linh, thường giới thiệu có nét kỳ vĩ, phi thường Phùng Hưng sức bắt cọp, vật trâu Em trai Phùng Hãi vác đá nặng ngàn cân thuyền ngàn hộc mà mười dặm Lý Ông Trọng “thân dài hai trượng ba tấc, khí chất thẳng thắn dũng mãnh, khác với người thường” Lý Thường Kiệt nhà gia “đời đời trâm hốt”, “là người nhiều mưu lược, có tài tướng súy, từ lúc tuổi lừng danh phong tư tuấn nhã” Lê Phụng Hiểu “người cao lớn, tướng đẹp, râu tốt, có sức khỏe lạ thường”, nhổ gốc tre để đánh trận, ăn hết nồi cơm ba mươi Vì phi thường nói khác xa kỳ quái thường gắn với nhân vật thuộc loại bình phàm, tự nhiên mà ta phân tích phần sau Đã bậc phi thường khơng thể có chân dung thực, giống với bọn phàm phu tục tử Có lẽ mà vắng bóng việc tả chân dung chi tiết, cụ thể theo bút pháp tả chân Kết ta tiếp xúc với cách nêu nét khái quát chân dung, tính cách Theo quan niệm nho gia, dấu hiệu bộc lộ tài thiên phú, khiến nhân vật khác thường tài thơ văn Nếu dấu hiệu hổ báo vằn đốm lông, dấu hiệu phượng sắc lơng sặc sỡ dấu hiệu thiên tài tài văn chương Đó quan niệm phổ biến thời xưa mối quan hệ tài văn chương với nhân cách Văn chương nết đất thơng minh tính trời Do vậy, môtip tài thơ văn sử dụng rộng rãi truyện trung đại Có nhiều truyện nhắc đến tài sáng tác thơ văn, kể lại khả ứng đối nhanh nhẹn, xuất thành thơ… nhân vật lịch sử Ghi chép thơ văn, câu đối hình thức minh chứng cho nét phi thường nhân vật Thơ văn khơng để nói chí, bộc lộ khát vọng, hồi bão trị mà phương tiện giúp cho nhân vật đỗ đạt cao, tham gia vào triều Bởi lẽ qua thơ văn nhân vật, người xưa cho đánh giá phẩm chất, lực hoạt động trị- xã hội nhân vật Loại truyện danh nho Công dư tiệp ký tiêu biểu cho môtip kiểu Thiền uyển tập anh kể tích thiền sư lại thiên nhấn mạnh tính chất phi thường trí tuệ, học vấn Sư Khng Việt “dáng mạo khơi ngơ tuấn tú, tính tình phóng khống, có chí khí cao xa” Thiền sư Đạo Huệ “tướng mạo đoan chính, giọng nói trẻo” Sư Cứu Chỉ “từ nhỏ hiếu học, đọc khắp kinh điển Nho, Phật” Vạn Hạnh từ nhỏ thông minh khác thường, học thông ba giáo, đọc kỹ trăm nhà” Các nhân vật lịch sử khơng thuộc đấng bậc vị Việt điện u linh hiển thánh, phong thần song tả theo công thức chung thánh nhân quân tử, mẫu người vũ trụ Có thể lấy truyện kỷ XVIII đầu kỷ XIX viết nhân vật lịch sử làm dẫn chứng Công dư tiệp ký Vũ Phương Đề (1697- ?) có nhiều truyện mang dáng dấp giai thoại dân gian trí thức nho sĩ sưu tầm khuôn mẫu truyện thánh nhân tuân thủ Thượng thư Trịnh Thiết Trường (thế kỷ XV) thông minh khác thường, tỏ rõ phẩm chất thần đồng từ nhỏ Có hai chứng: lúc nhỏ, nặn voi biết lấy đỉa làm vòi, bướm làm tai; hai viên quan phủ hỏi chuyện học hành cậu bé đối đáp trơi chảy Thượng thư Lê Như Hổ “sinh thông minh” Hai nét đặc biệt thân thể cao lớn khác thường, ăn khỏe hiếu học Bùi Cầm Hổ đọc văn tế Thái miếu nến tắt, ơng đọc mò khơng sai chữ; nến đốt ơng vừa đọc xong, vua khen ngợi (Tang thương ngẫu lục) Như vậy, môtip dị thường, phi thường liên quan đến thân thể trí tuệ thường truyện quan tâm Môtip thụ thai kỳ lạ người mẹ nhân vật với loài vật nhằm nêu lên khác thường, nguồn gốc vũ trụ danh nhân Thiền sư Ngộ Ấn khỉ (theo Thiền uyển tập anh, bà mẹ ngồi dệt vải có khỉ lớn rừng chạy ôm lấy lưng bà, sau bà có mang, sinh Ngộ Ấn) Đinh Tiên Hoàng rái cá nên lớn lên lanh lợi giỏi bơi lội (theo Công dư tiệp ký) Nguồn gốc vũ trụ nhân vật lịch sử, danh nhân nhiều gắn liền với thuật phong thủy huyền bí Người tích tụ lượng vũ trụ, trời đất theo thuật phong thủy người có tài năng, sức mạnh khả tập hợp dân chúng, thành công nghiệp Thực xét cho cùng, biến thể quan niệm người vũ trụ Người xưa tin người phi thường ngẫu nhiên trời đất phú bẩm cho tài năng, người ta chủ động tạo điều kiện tiếp nhận lượng vũ trụ thuật phong thủy Do đó, nhiều truyện danh nhân lịch sử bao phủ vòng hào quang kỳ ảo thuật phong thủy Những mơtip phong thủy có sức hấp dẫn lớn người đọc truyện thời xưa Chúng thỏa mãn trí tò mò người hồn cảnh hạn chế khả phân tích ngun nhân thực dẫn đến thành cơng Mặt khác, chúng gợi liên tưởng đến thuật phong thủy vốn thịnh hành xung quanh người, đến câu chuyện truyền miệng dân gian từ bao đời thầy địa lý Tàu, địa lý Ai Lao đặt mả, giấu đầy huyền bí, ly kỳ Khơng gian tiếp nhận truyện ngắn ngày khơng tồn với người đại Lam Sơn thực lục kể chuyện Lê Lợi nhà sư Ai Lao cho huyệt mộ phát tích, táng mộ cha vào huyệt nên sau nghiệp lẫy lừng Tập truyện ký Công dư tiệp ký sách tiêu biểu phương diện khảo sát ảnh hưởng thuật phong thuỷ đến nghiệp danh nhân Sách có hẳn chuyên mục Âm phần dương trạch dành kể huyệt táng, mồ mả giúp cho nhân vật lịch sử trở nên tiếng thành công Ngoài ra, truyện khác có nội dung phong thủy Đinh Tiên Hồng để xương rái cá dùng cỏ bao bên lặn xuống vực sâu đặt vào huyệt hình mõm ngựa nên nhiều người theo tôn phục (theo Công dư tiệp ký) Thượng thư Nguyễn Lễ có mộ ơng nội táng sau cửa thành (thành ?) (Cơng dư tiệp ký) Nhưng tập truyện khác, thấy nhiều khơng khí phong thủy Đỗ ng thời nhà Mạc đỗ Bảng nhãn gia đình ơng người Hoa đặt cho ngơi mộ phát tích (theo Vũ trung tùy bút) Theo Phạm Đình Hổ, Nguyễn Phi Khanh Thi văn chương đỗ đạt nhiều người kỷ XVIII qua cách kể Vũ Phương Đề thành chuyện cười nước mắt Mặc dù motip thi cử thường kèm với thuật phong thủy để giải thích thành công nhân vật, nhân vật coi thánh nhân, quân tử Đơn giản họ khơng có lấy chút tư chất xứng đáng tinh hoa vũ trụ, trời đất may mắn ngẫu nhiên Nguyễn Văn Huy (đời Mạc) không tham tiền bạc người Tàu nên người khách Tàu tìm cho ơng đất tốt để táng hài cốt người cha vào Về sau học hành, đỗ đạt làm quan to Nguyễn Hiển Tích cháu Nguyễn Văn Huy, tính hay uống rượu, bỏ học hành Một hôm nhặt phú cũ, học thuộc lòng Khoa thi, kỳ đệ “được bạn hữu giúp đỡ nên đỗ Đến kỳ đệ nhị, ông đem bình rượu vào trường uống say ngủ Trời xế chiều, tự nhiên có trận gió lên cát bụi bay mù trời Ông ngủ, giật tỉnh dậy, ngó đầu xem, thấy mảnh giấy có chữ bay đến trước mặt Ơng nhặt lên xem văn tứ lục Hiển Tích mừng nói: Thực trời cho ta Rồi ông theo viết vào thi đem nộp, kết đỗ kỳ Kỳ đệ tam thi phú, lại phú Hiển Tích nhặt ngày trước bên sông Nhĩ, nên lại đỗ Kỳ đệ tứ, ơng bỏ học lâu, nên chẳng làm câu Ông đem Lưu Hầu (Trương Lương) làm chữ Nôm ngày trước sử dụng” Sau văn Nôm may mắn lấy đỗ thêm vua nghe láng máng tên Lưu Hầu phán không lấy đỗ Lưu Hầu lấy người (Lưu Hầu Trương Lương, danh nhân Trung Quốc cổ) Đến trình lên, vua vỡ lẽ văn Nơm, trót lấy đỗ nên phải giấu kín Kết hợp yếu tố ngẫu nhiên, may mắn cách khó tin, cộng với gà mờ quan trường vua mà dẫn đến đỗ đạt Motip thi cử trông nhờ vào may rủi tác giả trung đại sử dụng phổ biến Tang thương ngẫu lục kể chuyện gia đình ơng Nguyễn Trật thầy địa lý tìm cho đất tốt Nhưng điều đặc biệt tuyên bố ông thầy “Tiến sĩ phải học mà có có lạ” Với chủ trương ấy, thầy địa lý bảo đem đốt hết sách vở! Đến khoa thi hội, Nguyễn Trật miễn cưỡng lều chõng thi Ơng trải qua trường nhất, trường nhì người quen giúp Đến trường ba, nhặt mảnh giấy chép đỗ Đến trường thứ tư, ơng nằm mơ thấy có vị thần nói chữ “gừng” Khi vào thi, ông đem theo gừng Bấy tiết xuân lạnh giá Chiều tối, lều bên cạnh có thí sinh đau bụng kêu rên Ơng đun nước gừng đổ cho uống Người thí sinh lấy văn bảo “đây văn đắc ý tôi, may chưa đề tên, xin để đền báo Mong ông anh cõng khỏi trường, dù chết khơng băn khoăn gì” Sau đó, ơng trúng cách, việc bị lộ, triều đình bãi bỏ kết kỳ thi đình Chuyện Ninh Tốn (chép Vũ trung tùy bút) nhờ biết trước nội dung đề thi nên xé hai trang sách Kinh Dịch đem vào trường thi Chấm Ninh Tốn, khảo quan thấy văn lão luyện, đầy đủ, có quẻ Kiền khơng nói đến, khơng tường nghĩa sách Đó xé hai trang mà hụt đoạn nên khơng có mà chép Ơng lấy đỗ Hội nguyên Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ kể nhiều mẩu chuyện ngắn khoa cử mà may mắn ngẫu nhiên giúp cho người thi đỗ đạt phổ biến Võ Miên đỗ khoa thi Hội năm Mậu Thìn (1748) mà khơng hiểu đỗ: ơng nộp nhầm nháp văn, viết có dấu trường thi nằm ống Thế mà yết bảng, thấy tên đỗ Hội nguyên, vừa mừng vừa kinh ngạc, không hiểu lại đỗ Có người bảo nhà ơng ba đời khơng nuôi mèo nên báo ơn Vẫn chuyện nộp nhầm nháp Nguyễn Quýnh (em Thám hoa Nguyễn Oánh) Nộp xong phát nộp nhầm, có đóng dấu giữ lại Đêm hôm ông đem sửa chữa, sáng sau giấu vào tay áo đem vài mươi lạng bạc cửa trường Đang vơ vẩn chưa biết tính xuất người lính hỏi cần giúp Ơng nói thực Người lính nói việc dễ, giúp Người lính dặn đỗ đạt nhớ đến phường Đồng Xuân hỏi thăm đủ Sau nhiên ông đỗ đại khoa, đến phường Đồng Xuân hỏi thăm biết người lính tùy hiệu chết trăm ngày Các tác giả vén thần bí kiểu “tiêu cực” khoa cử; chi tiết thực khác rõ vị đại khoa có tài xứng đáng Motip phong thủy trường hợp không nhằm tôn vinh phi thường đấng bậc mà trái lại, dẫn đến hoài nghi giá trị nhân cách người kể chuyện Khoa cử đỗ đạt chẳng qua phía khuất lấp sống đầy phức tạp mà người ta thường cố gắng che dấu Ngược lại với bất tài Nguyễn Hiển Ích hay khơng cần học Nguyễn Trật, gian lận Ninh Tốn tài học thi Hồng Giáp Đồng Hãng (Cơng dư tiệp ký) Đáng lưu ý tác giả không nhắc đến thuật phong thủy, mồ mả, đất cát gia đình ơng Ơng tiếng thần đồng tính tình phóng túng, khơng chịu khn phép, có hành vi khác người Năm 14 tuổi, nhà Thái học đề phú Trùng tu Quốc tử giám, ông làm hai Hỏi sao, trả lời đầu có chữ Trùng Người ta đề làm thơ ơng xin làm ln trăm Nhà nghèo, rể nhà phú ông, tự phụ tài đỗ đầu thiên hạ Khi sửa soạn thi, ông tin đỗ nên xin bố vợ giết trâu khao thưởng dặn dân làng sắm sửa cán tre làm cờ để đón rước ơng Vào thi, quan trường đánh đố, đề hiểm hóc, ơng khơng hiểu nên bỏ thi ra, ông đồ già bên cạnh thuộc lòng chương sẵn sàng đọc cho ơng chép, ơng nói người đỗ đầu thiên hạ khơng phải học mót kẻ khác Trở ơng tâm học thêm ba năm tuyên bố mặc cho quan trường đề hiểm hóc đến đâu ơng làm Đến dự khố thi sau ơng lại đòi bố vợ giết trâu trước, bố vợ khơng chịu Ơng sang làng bên trêu ghẹo vợ người, bị chủ nhà bắt giữ, bố vợ phải mang tiền sang chuộc về, buộc phải giết bò để ông thi Vào thi, ông huyênh hoang thách đố quan trường loại đề mà ông chưa học tới Quả nhiên ơng đỗ Hồng giáp Thi Đình ông đáng đỗ đệ giáp bị truất xuống hàng đệ nghị giáp Ơng phẫn uất, hơm vinh qui có xe ngựa, võng lọng mà không thèm ngồi, bộ, qua sông Triều Dương nước chảy mạnh ông lội qua khơng ngồi đò Motip lội sơng, lội ao mà bỏ qua đường hay sử dụng để khắc họa tính nóng nảy bộc trực nhân vật Chuyện Hồng Giáp Đồng Hãng có nét tương đồng với chuyện nhân vật Nguyễn Cơng Hồn (thân phụ Nguyễn Bá Lân) kể Tang thương ngẫu lục Tác giả sử dụng hàng loạt chi tiết minh họa cho tính cách nhân vật Đây nhân vật ham mê chữ nghĩa có thiên tính tự phụ, hiếu thắng Đến thăm Tể tướng Nguyễn Công Hãng, ông đứng réo gọi tên người ta ngồi cổng Nghe tin người học trò Thanh Trì văn hay, tập văn trường Giám ln chiếm giải nhất, dò tìm đến tận nơi Đêm khuya vào làng, đường quanh co, lội qua ao, đến gõ cửa nhà người học trò đòi thi văn Người học trò xin khất đến kỳ văn trường Giám ông Thi văn với con, văn ông ông liền nhảy xuống sông tự tử Những chi tiết dị thường khiến cho nhân vật có sức sống, chân dung nhân vật có tính tạo hình đậm nét, nhân vật bắt đầu có tính cách mức Các motip đời thường rõ ràng có dáng dấp sản phẩm hư cấu, khơng phải có gốc gác từ sách Có thể hình dung chúng lưu truyền giới trí thức nho sĩ câu chuyện đàm tiếu tác giả kể lại theo nhãn quan riêng, khó hư cấu, sáng tạo riêng, đâu lời kể truyền miệng dân gian tác giả tơn trọng Những motip hư cấu có phong vị dân gian Khác với truyện kể thánh nhân thường né tránh vấn đề sắc dục xem việc khước từ sắc dục biểu thánh nhân, quân tử, motip sắc dục sử dụng truyện kể người bình phàm Tất nhiên khơng gian văn hóa Nho giáo Phật giáo, để nói tình dục, cần có vỏ bọc chắn cách thức đối phó với cấm kỵ văn hóa diệt dục, cấm dục Trong Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, nhiều truyện viết quan hệ tình dục nhân vật xây dựng theo mơ hình chung : nhân vật nam thường người, nhân vật nữ thường ma Hình dung nữ sắc có sức mạnh ma quái, coi người gái đẹp hồ ly tinh, yêu nghiệt, rắn báo oán, tâm thức tiếp nhận hình ảnh phụ nữ hồng nhan phổ biến thời trung đại Việt Nam Trung Quốc Mặt khác, cuối truyện, lại có lời bình mang tính chất giáo huấn, phê phán lối sống buông thả đầy rõ tác hại lối sống thành đạt người đàn ông Các đôi lứa thường bng thả tình hoan lạc ân, thường khơng gắn kết với mục đích nhân Đó truyện Chuyện gạo, Cuộc kỳ ngộ trại Tây, Chuyện yêu quái Xương Giang Có thể cách kể, cách bình luận phản ánh quan niệm văn hóa xưa cho người phụ nữ đẹp – tượng trưng cho dục vọng – đáng sợ ma quỉ Nhưng xét thi pháp, nghĩ đến vai trò kỳ ảo biện pháp đối phó với cấm kỵ Nàng Nhị Khanh (chỉ hồn ma) có diễn ngơn đầy tính triết lý quan hệ nam nữ hưởng thụ thú nhục dục Chuyện gạo “Nghĩ đời người ta, thật chẳng khác giấc chiêm bao Chi trời để sống ngày nào, nên tìm lấy thú vui Kẻo sớm chết đi, thành người suối vàng, dù có muốn tìm hoan lạc ân, khơng thể nữa”, chí diễn ngơn đề cập trực tiếp, táo tợn chuyện tình nam nữ “nay dám mong quân tử quạt dương vào hang tối, thả khí nóng tới mầm khơ, khiến cho tía rụng hồng rơi, trộm bén xn quang đơi chút, đời sống thiếp phàn nàn nữa” Hoặc truyện Cuộc kỳ ngộ trại tây, hai cô gái Liễu Nhu Nương Đào Hồng Nương (chỉ u hồn hai giống liễu đào) chủ động nói lên triết lý hưởng thụ “nay gặp tiết xuân tươi đẹp, chúng em muốn làm hoa hướng dương, để khỏi hồi phí xn quang” có quan hệ tình với chàng thư sinh Hà Nhân mạnh bạo Nếu không đặt nhân vật phụ nữ vào vị trí hồn ma, người cõi âm, tác giả dám kể lại ý nghĩ hành động vốn tự nhiên, phàm tục nhân vật, nam lẫn nữ Rõ ràng việc sử dụng yếu tố ma quái kỳ ảo có ý nghĩa bình phong che chắn búa rìu dư luận xã hội nho giáo hóa vốn định hướng theo lý tưởng dục, tiết dục, chí diệt dục (theo lý tưởng nhà Phật) Hơn nữa, cuối câu chuyện, để chắn hơn, lại có thêm phần lời bình (của tác giả mà chưa rõ), răn dạy kẻ sĩ biết đến lý tưởng dục, tai hại lối sống phóng dục Khách quan mà xét, chuyện người có tình yêu với ma lời bình giáo huấn đạo đức tạo nên vỏ bọc chắn cho kiểu truyện có chất trần tục hiển nhiên Tất nhiên, câu chuyện tình kể khác đi, phủ màu sắc ma quái lên kiểu tình u phóng túng ngun tắc khơng thay đổi Chẳng hạn câu chuyện nghiệp oan Đào thị kể tình người danh kỹ Đào Hàn Than với nhà sư Vô Kỷ, hai người chết hóa thành hai rắn đầu thai làm quan Hành khiển Ngụy Nhược Chân Nghĩa mối tình khơng thuộc đạo theo quan niệm Nho giáo Phật giáo tất yếu dẫn đến tà ma, quỉ quái đáng sợ Thật khó mà bóc tách mục đích giáo huấn với mục đích kể chuyện sức mạnh tình qua kiểu truyện Truyền kỳ mạn lục Nhưng cần ý nhà kinh điển nho giáo né tránh, không sử dụng motip sắc dục Dễ hiểu để đạt mục đích giáo huấn dục, tâm mà lại kể chuyện yêu đương đậm màu sắc dục khác sử dụng dao hai lưỡi Do đó, nghĩ motip sắc dục nhằm chuyển tải tư tưởng người tự nhiên, nhận thức sức mạnh tiềm tàng yếu tố thông qua tâm thức tiếp nhận phổ biến thời trung đại vốn xem sức mạnh ma quái, đầy quyến rũ đáng sợ Cũng có trường hợp tác giả mượn câu chuyện tình nhân vật kỳ dị để phản ánh kín đáo tình trạng bng thả tình dục giới q tộc phong kiến thời kỳ mà Nho giáo chưa thực chiếm địa vị chủ đạo Đó truyện Hà Ơ Lơi (Lĩnh Nam chích qi) liên quan với đời vua Trần Dụ Tơng Hà Ơ Lơi vốn La thần, vị thần đến nhà Vũ thị thời gian chồng Vũ thị Đặng Sĩ Doanh sứ Trung Hoa Đến lượt mình, Hà Ơ Lơi lại thơng dâm với quận chúa Có người cho câu chuyện Hà Ơ Lơi phản ánh đặc điểm đạo đức xã hội thời Trần Dụ Tơng thời kỳ giai cấp q tộc nhà Trần ăn chơi bừa bãi, đàng điếm Motip sắc dục có biến thái phong phú có lẽ chưa giới nghiên cứu nước ta quan tâm thích đáng Những motip người tự nhiên, bình phàm tất nhiên phong phú, đa dạng motip mẫu người thánh nhân Vẫn viết nhân vật kiệt xuất việc dùng motip loại lại khiến cho nhân vật trở nên bình phàm Chẳng hạn câu chuyện mẹ trạng nguyên Giáp Hải ăn nằm với người qua đường ngẫu nhiên mà sinh ông thực muôn vàn câu chuyện có thực xã hội Chính motip cấm kỵ làm cho câu chuyện vốn ngắn ngủi, nghèo nàn chi tiết thêm phần sinh động, hấp dẫn Có số truyện, motip sắc dục sử dụng yếu tố tham gia vào cốt truyệntrung tùy bút kể chuyện hiểu lầm tai hại dẫn đến chết oan ức Người em trai Nguyễn Doãn Bạt phát thấy áo lót Dỗn Bạt buồng vợ liền đem trả lại anh (ngờ có quan hệ anh chồng chị dâu) Ông bố gọi Doãn Bạt vào trách mắng, khiến cho Bạt lấy chết để chứng minh thẳng Có motip sắc dục nêu lên để đặt lại vấn đề tưởng giải quyết: khác đấng tiên thánh người phàm trần Thông thường, nghĩ bậc tiên thánh vô dục, cõi trời miền cực lạc, nơi quần tiên sống “khơng cần gạn mà lòng tự trong, không cần lấp mà dục lặng” Nhưng chàng Từ Thức (Từ Thức lấy vợ tiênTruyền kỳ mạn lục) lại nghi ngờ: “Nay quần tiên (…) sống cảnh quạnh quẽ liêu, lòng vật dục khơng nảy sinh có phải gượng nén?” Tiên có trái tim dùng lý trí để trói buộc trái tim Phật người, có sắc dục Pho tượng Già Lam hóa thành người lơi phụ nữ vào chùa làm điều dâm loạn, bị dân chúng đạp đổ (Tang thương ngẫu lục) Tình u nam nữ khơng phải đối tượng kể chuyện phổ biến truyện ngắn trung đại ta bắt gặp Tất nhiên, kinh nghiệm kể chuyện tình u nam nữ văn xi trung đại mỏng manh nên điều dễ hiểu khó tránh khỏi việc mơ truyện dân gian Chẳng hạn Câu chuyện tình Thanh Trì (trong Lan Trì kiến văn lục) mô rõ ràng truyện dân gian chàng Trương Chi Khác với nhân vật danh nhân bị kéo xuống trần motip đời thường, truyện tình yêu nam nữ mở cửa cho người trần bước vào văn học trung đại Kiểu truyện tách người khỏi hoạt động xã hội truyền thống nhân vật văn học nhà nho (như thi cử, đỗ đạt, làm quan), xem xét sống bình thường nhất: gái đem lòng yêu chàng trai lái đò, bị người cha cấm đoán, tương tư đến mức kết uất lòng thành khối rắn chết Khi hỏa táng, thấy khối có hình bóng anh lái đò Chỉ có nước mắt chàng lái đò năm xưa làm tan khối đá II.2.3 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT CỦA LOẠI TRUYỆN VỀ NHÂN VẬT BÌNH PHÀM Khác với loại truyện danh nhân bậc thánh nhân quân tử, loại truyện nhân vật bình phàm thường mơ tả khơng gian hẹp, có tính chất riêng tư nhiều Những dạng thức không gian hẹp, gần với sinh hoạt hàng ngày người xuất nhiều loại truyện Đó khơng gian nhà bếp nơi đặt để chuẩn bị thịt lợn luộc, chõ xơi, sẻ vàng nướng Đó cảnh hát xướng, uống trà, chuyện giết mổ trâu bò khao làng Cảnh quan thiên nhiên nơng thơn, làng xã bắt đầu vào nhiều truyện: bến đò, dòng sơng, ao chm, đường quanh co làng, bãi chăn trâu, gạo Một số truyện ký kỷ XVIII – đầu kỷ XIX (ví dụ: Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Tang thương ngẫu lục Nguyễn Án, Phạm Đình Hổ) mô tả không gian thành thị (Thăng Long) với chợ búa, cửa hàng bán vàng bạc, chợ búa với nhiều mẹo lừa đặc trưng cho thị dân: táo bạo, liều lĩnh Nào mẹo lừa để cuỗm đồ nữ trang cửa hàng vàng bạc Đình Ngang, mẹo lừa để ngủ với gái nhà hám quan tân khoa, bày chuyện voi lồng ngựa xổ để cướp hàng hóa, tiền bạc phiên chợ đông Không gian “thiên hạ” loại truyện tỏ mờ nhạt Khung cảnh trường thi liên quan đến chặng đường công danh nhà nho, dẫn đến đài vinh quang, lại tả cách trần trụi, nơi sĩ tử mang rượu vào uống nằm ngủ, nơi đánh tráo thi, nơi biết trước đề thi để học “tủ”, nơi lấy văn người khác làm mình… tất thật phũ phàng trường thi tác giả phơi bày Yếu tố không – thời gian sử học chi phối loại truyện nhân vật phàm trần Một số truyện ghi niên hiệu diễn kiện địa danh, ý nghĩa “thơng số” Chẳng hạn Chuyện tình Thanh Trì tác giả ghi chiếu lệ Nguyễn Sinh người Thanh Trì Câu chuyện cho thấy địa danh Thanh Trì khơng cần thiết cho diễn biến cốt truyện Nếu để chứng tỏ chuyện thực, kiểm tra riêng địa danh Thanh Trì lại tỏ không đầy đủ Hầu hết truyện loại khơng ghi niên hiệu triều đại, bỏ qua quê quán nhân vật Tang thương ngẫu lục viết nét đời thường nhiều nhân vật có tên tuổi Dường nhận thấy niên hiệu địa danh không cần thiết nên tác giả bỏ qua Cũng có thể, lý đơn giản cách nhìn tác giả, nhân vật kể đến người đương thời, người đọc biết nên không cần yếu tố không – thời gian Dẫu sao, phải nhận nhiều trường hợp, bút pháp sử học chi phối yếu ớt chí biến So với nhóm truyện kể thánh nhân, nhân vật phi phàm rõ ràng loại truyện nhân vật bình phàm, yếu tố thời gian lịch sử khơng đậm nét bằng, truyện có ghi niên đại, niên hiệu xẩy kiện, nhiều truyện bỏ niên đại niên hiệu Đồng thời đây, loại thời gian mà nhà nghiên cứu gọi “thời gian tiểu sử” trở nên đậm nét Thời gian tiểu sử thực chất thời gian cá nhân, phản ánh chặng đường đời riêng cá nhân, không cần biết đến tương tác với thời gian lịch sử, với triều đạitruyện chí kể đoạn đời xác định nhân vật, không kết thúc khuôn mẫu chết phong thần hay hiển thánh Cùng với phát triển ý thức thẩm mỹ, xu hướng hư cấu truyện ngắn ngày mạnh, lấn át xu hướng chép lại lịch sử Hư cấu hiểu tác giả sử dụng lại lời kể truyền miệng dân gian kể hai chữ “tương truyền”, tác giả sáng tạo nên Điều quan trọng di chuyển không – thời gian từ kiểu khơng – thời gian sử, có tính chất quan phương sang khơng thời gian có tính chất sinh hoạt đời thường, hàng ngày loại truyện kể lại kiện chép sử Để thấy rõ hướng phát triển này, việc so sánh chuyện Trâu Canh chép Đại Việt sử ký toàn thư với truyện kể Công dư tiệp ký hữu ích Đại Việt sử ký toàn thư chép kiện đời Trần Dụ Tông, năm Tân Mão (Thiệu Phong năm thứ 11, 1351): “Trâu Canh có tội đáng chết, tha Bấy Trâu Canh thấy vua bị liệt dương, dâng phương thuốc nói giết đứa bé trai, lấy mật hòa với dương khởi thạch mà uống thơng dâm với chị hay em ruột hiệu nghiệm Vua làm theo, thông dâm với chị ruột công chúa Thiên Ninh, nhiên công hiệu” Canh từ yêu quí hơn, ngày đêm hậu cung hầu hạ thuốc thang Canh liền thông dâm với cung nữ Việc phát giác, Thượng hồng định bắt Canh chết, có cơng chữa khỏi bệnh cho vua nên tha (Canh Trâu Tôn người phương Bắc Khoảng năm Thiệu Phong, người Nguyên vào cướp, Tôn làm thầy thuốc theo quân Nguyên, đến quân Nguyên thua, bị bắt Tôn lại nước ta chữa thuốc cho vương hầu thời đó, phần nhiều thấy cơng hiệu Người nước nhiều lần cho Tôn ruộng, nô, thành giàu có Canh nối nghiệp cha, trở thành danh y, khơng có hạnh kiểm nên Đến sau lại phục hồi chức vị Dòng dõi Canh đến triều có người Trâu Bảo, Canh cất giữ trở nên giàu có, mà lụn bại)(14) Cơng dư tiệp ký Vũ Phương Để kể khác hẳn : Mở đầu truyện mơ tả đất phía Tây xã Tử Trầm, huyện An Sơn với núi động đá, có chùa nơi tiền Thánh vương lập hành cung đó, thường đến chơi đổi tên xã Phong Châu Phía đơng có đá nhơ lên giống hình cóc tía Cách tả rõ ràng nhằm dẫn dắt người đọc tin chuyện kể có thật Địa danh cụ thể, lại bảo đảm tên chúa Trịnh (Thánh vương), tư sử học đưa yếu tố không gian, thời gian có tính lịch sử Nhưng bắt đầu kể Trâu Canh chữ “Tương truyền” tức tác giả thú nhận nghe qua truyền miệng hay hình thức khơng thật chắn Có ba điểm không thấy trái ngược Đại Việt sử ký toàn thư: 1) Trâu Canh nhà nghèo, phải làm thuê kiếm ăn (chuẩn bị dẫn giải đến chỗ đổi đời nhờ vận may), 2) Người khách Trung Quốc qua nói có ngơi đất tốt xin cho (thuật phong thủy) Truyện kể nhân vật bắt đầu có tính cách riêng: bỏ nhổ mạ chạy đến vái chào mời ông thày Tàu nhà Nài nỉ xin đất Chuyện đất làm nhà nhanh chóng Thầy địa lý dặn : sau gần vua chúa phải dời nhà nơi khác không lại dù ngày Sau Trâu Canh không nghe lời nên dẫn đến tai nạn Trâu Canh làm nhà bên đá ba năm phát giàu 3) Chi tiết ly kỳ khác với sử: Trâu Canh lội xuống ao đánh cá, dùng dây buộc rỏ cá vào người, dây bị đứt Lên bờ lấy đoạn dây mây quấn vào thắt lưng thay dây đứt, thấy dương vật khởi dậy Vì nhà nghèo có khố rách nên xấu hổ không dám lên bờ Phải cởi bỏ đoạn dây mây dương vật trở lại bình thường Bà mẹ thấy sợi dây mây có tác dụng thần kỳ nên phơi khô sợi dây để lên gác bếp, sai Trâu Canh lấy sợi dây đeo thử, lần thấy hiệu nghiệm Vua Trần Dụ Tông bị bệnh liệt dương, chữa không khỏi, cho sứ giả rao khắp nước, hứa người chữa cho vua khỏi bệnh cho ăn nửa lộc thiên hạ Bà mẹ Trâu Canh gọi sứ giả vào hỏi hai mẹ đem dây mây theo sứ giả vào Kinh dâng vua Vua đeo dây vào thấy hiệu nghiệm, sau lại sinh hai hoàng tử Vua cho Trâu Canh thần y lưu lại cung để chữa bệnh Nhưng công danh, không rời nhà nơi khác nên thông dâm với cung nữ, ông bị đuổi Gia tư điền sản bị tịch thu hết, lại đói rét ngày trước Tác giả có nhắc đến việc chép quốc sử (dưới dạng tóm tắt) băn khoăn khơng biết cách kể Có dẫn thơ Thốt Hiên chê việc người đời Trần gọi Trâu Canh thần y: Đương thời mạn thuyết thị thần y(Đương thời gọi bậy thần y) Nhưng chi tiết hư cấu sợi dây mây thần kỳ không gian truyện rõ ràng nhằm mục đích đưa người đọc người nghe trở lại với không gian làng quê Việt Nam với tất cảnh trí lao động, sinh hoạt quen thuộc, dân dã: cảnh đánh cá ao làng, đóng khố, đeo giỏ bên sườn, dùng sợi mây buộc giỏ, sấy sợi dây gác bếp (người nông dân thường sấy khô loại sản phẩm nông nghiệp đồ ăn gác bếp) Sự kiện chép Đại Việt sử ký tồn thư gói gọn khơng gian cung đình (thâm cung bí sử ), đến Truyện Trâu Canh xã Tử Trầm lại lấy không gian làng q làm khơng gian chính, cung đình giới thiệu qua loa Tạo nên khơng gian vật dụng quen thuộc làng quê (ao, giỏ đựng cá, dây mây, gác bếp) người nông dân: người mẹ quê mùa, chất phác Trâu Canh phải hỏi sứ giả khơng hiểu bệnh liệt dương Không gian – thời gian loại truyện truyền kỳ có yếu tố kỳ ảo, thần ma thể theo nguyên tắc khác Vì giới bên giới người nên để bước vào giới đó, người cần có trạng thái chuyển tiếp Truyện thần nữ Vân Cát ( Truyền kỳ tân phả) kể: Vợ Lê Thái Cơng có mang, q kỳ sinh nở mắc bệnh nặng Một người đạo sĩ nói giúp sinh nở nhanh Cho mời vào, đạo sĩ xõa tóc bước lên đàn, Thái Công ngã bất tỉnh, lực sĩ dẫn lên thiên đình Khi ơng hồi tỉnh bà vợ sinh gái Vẫn motip chết tạm thời hay bất tỉnh truyện khác: đạo sĩ đưa người sang giới bên cách đọc thần cho người nằm vật chết “lâm sàng”, đưa xuống Diêm vương Đến nhà chết ngày (Trạng Nguyên Giáp Hải xã Dĩnh Kế- Công dư tiệp ký) Giữa sống trần gian giới khác (âm phủ, thượng giới tiên cảnh) có danh giới cần vượt qua Ngồi chết lâm thời ra, bước vào giới siêu việt nhiều cách khác, chẳng hạn Từ Thức (Truyền kỳ mạn lục) thấy vách đá nứt hang Đi vào độ bước cửa hang đóng sập lại, bên tối đen Đi sâu vào trong, thấy trời sáng dần Tiên cảnh dần mở với lâu đài nguy nga, tráng lệ Phạm Tử Hư (Truyền kỳ mạn lục) ngồi vào xe gió thầy học cũ bay lên Thiên tào Tú Uyên- Giáng Kiều cưỡi hạc trắng bay lên trời (Bích Câu kỳ ngộ) Danh giới ngăn cách hai giới vượt qua để trở lại khỏi tiên cảnh Từ Thức nhà muốn quay lại tiên cảnh xe hóa thành chim loan bay Thế giới bên gian có chiều kích khơng thời gian khác hẳn giới Tiên cảnh bồng bềnh biển cả, khơng có chỗ bám víu (tức tách biệt khỏi trái đất) Tiệc người tiên cảnh bày mâm mã não, đĩa ngọc thạch, ăn kỳ lạ, rượu kim tương, ngọc lễ “dưới trần khơng có q vậy” Chốn tiên cảnh người cư ngụ cho biết chơi tám vạn năm! Một năm Từ Thức tiên cảnh dài tám mươi năm trần gian Khi Từ Thức trở làng cũ “thì thấy vật đổi dời, thành quách nhân gian, khơng trước nữa, có cảnh núi khe không thay đổi sắc biếc màu xanh thuở Bèn đem tên họ hỏi thăm người già thấy có người nói : “Thuở bé nghe ông cụ tam đại nhà tên họ ông, vào núi đến tám mươi năm” (Từ Thức lấy vợ tiên- Truyền kỳ mạn lục) Thành Đạo tử, chân nhân lên chơi núi nọ, cầm đuốc vào soi hang đá, đuốc tắt, lạc lối ra, sâu vào hang thấy tủy đá nát nhẽo bùn, ăn thấy mùi thơm ngon, đỡ đói Một hồi lâu trở nhà, biết người nhà để tang mãn tang tưởng ơng chết (Tang thương ngẫu lục) Những thước đo không gian- thời gian khác biệt tạo nên ấn tượng thoát tục, siêu việt giới bên gian Tuy tiên cảnh tươi đẹp tất nhân vật người trần nhớ chốn trần gian cuối quay Dẫu khơng thể ăn đời kiếp nơi tiên cảnh người đến từ trần gian quen với tiên cảnh, cho dù miền cực lạc Miền nhân gian nhiều cực, khốn khó chuẩn mực để so sánh với kiểu giới tưởng tượng khác Khác với tiên cảnh hay thượng giới tả ánh sáng hào quang kỳ ảo, rực rỡ, giới ma quái thường tả khơng gian đêm, thường đêm có ánh trăng soi rọi (nếu đêm đen mực khơng thể nhìn thấy gì) Trình Trung Ngộ (Chuyện gạo – Truyền kỳ mạn lục) thường gặp hồn ma nàng Nhị Khanh (dưới dạng cô gái xinh đẹp) cảnh đêm Nói Nhị Khanh “mang mà đến, đội nguyệt mà về” Rồi Trung Ngộ chết theo Nhị Khanh, “những đêm tối trời, người ta thường thấy hai người dắt tay dạo, hát, khóc” Người đạo sĩ thấy “giữa lúc sơng quạnh trăng mờ, bốn bề im lặng, đạo nhân thấy đôi trai gái, thân thể lõa lồ mà cười đùa nô giỡn” Hồn ma thị Nghi (Chuyện yêu quái Xương Giang – Truyền kỳ mạn lục) xuất cảnh đêm “bấy trăng tỏ thưa, bốn bề im lặng với tiếng khóc ốn” Cách tả ma quỉ đêm quen thuộc văn học viết truyện kể dân gian, tạo ấn tượng tâm lý rùng rợn, sợ hãi Mặt khác, không gian đêm giúp cho tác giả tránh nhiệm vụ tả cụ thể ma quái, mà không trông thấy Không gian nhà chùa số truyện ngắn trung đại viết người tự nhiên, bình phàm trình bày khơng tách rời với khơng gian tục bên ngồi Ngơi chùa cách cảm nhận chàng trai Tú Uyên nơi gặp gỡ nam nữ tú (Bích câu kỳ ngộ – Truyền kỳ tân phả) Điều thú vị cặp Tú Uyên-Giáng Kiều gặp chùa Bích Câu dùng toàn thuật ngữ nhà Phật để đưa đẩy ý tứ trai gái (ví dụ: “Vườn Kỳ rộng rãi, xin mở cửa phương tiện”- “Bể giác từ bi, quỉ si mê không độ đến”) làm cho mối tình thấm đậm khơng gian Phật giáo Chùa khơng phải giới khép kín, thứ thiên đường trần gian mà chùa không gian mở gian trần tục Những chủ nhân chùa bậc phi phàm Chuyện chùa hoang Đông Triều (Truyền kỳ mạn lục) kể việc dựng chùa khắp nơi thời Trần Người thời lòng kính tin Thần, Phật Nhưng dạo huyện kia, nạn trộm cắp hoành hành dội, từ gà lợn ngỗng ngan đến cá ao, vườn, hũ rượu, chí kẻ trộm vào tận buồng ghẹo trêu vợ người ta Dân làng canh phòng cẩn mật đêm Đêm nọ, người ta bắn tên trúng kẻ trộm, lần theo vết máu truy đuổi đến chùa hoang, thấy hai tượng xiêu vẹo, lưng tượng có phát tên cắm sâu Mọi người đẩy đổ hai tượng! Tượng Già Lam chùa đồng (Tang thương ngẫu lục) kể chuyện hai vợ chồng người nơng dân làm việc ngồi đồng buổi trưa Bỗng thấy người đàn ông to lớn, cao trượng, mặt đỏ gấc chùa đồng ra, lôi người đàn bà Người chồng gọi dân làng đến chùa ấy, “thấy người đàn bà đương đứng dựa cột gian bên hữu phía trước Phật điện, mê mệt say; tượng Già Lam sắc mặt nhiên biến đổi, tay hữu phủ khăn vng người đàn bà Ai kinh dị, đạp đổ tượng Thánh Tông di thảo lại kể chuyện tượng hai vị Phật cãi nhau, lời lẽ tượng Phật Thích Ca họ hạ thấp, tố cáo biết chẳng qua khối đất, gỗ, người dân uổng cơng vơ ích đèn nhang cúng tế Họ ngồi hưởng thụ lộc cúng tế nhân dân mà chẳng có phẩm hạnh, đức tính đáng kể Khơng gian chùa chiền soi chiếu ánh sáng trần thế, khơng có hào quang thần diệu Tất nhiên, không gian nhà chùa nói tái theo nhãn quan nhà nho vốn có thái độ phê phán nhà chùa Nhưng cách nhìn khơng phải khơng có từ thực trạng đạo Phật Có nhà tu hành chân có nhà sư hổ mang Chùa nơi gửi gắm niềm tin người vào cứu độ Quan Thế Âm Bồ Tát nơi trú ngụ kẻ giả danh Phật để lừa mị dân gian Kết luận “Truyện ngắn” trung đại khái niệm tương đối, tập hợp sáng tác đa dạng Tuy nhiên lấy người thể sáng tác coi truyện ngắn quan sát thấy số đặc trưng thi pháp xác định Dẫu sáng tác thời trung đại hay đại, đó, nhân vật tức người đối tượng trung tâm Sự miêu tả yếu tố thi pháp miêu tả người với hai chiều kích tồn khơng gian thời gian Thời trung đại, có vận động quan niệm người Lý tưởng người học thuyết Nho, Phật, Đạo thường hướng đến giá trị siêu việt Các khái niệm Thánh, Tiên, Phật ln bao hàm ý niệm tục, phi thường Lý tưởng chi phối đến việc thể người văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng Nhưng có lúc, người với giá trị trần thế, thực lại hấp dẫn tác gia Điều qui định thay đổi yếu tố thi pháp tả nhân vật Một ghi nhận chủ yếu người tự nhiên, thủ pháp tả thường triển khai yếu tố sinh hoạt liên quan đến thân xác, gắn liền với người năng, đời thường, với sống trần Để hạ bệ nhân vật thuộc loại cao quí, kể tượng Phật, tác giả sử dụng motip vật – dục Đây điều tất yếu lý tưởng thánh nhân, tiên, phật đẩy người thành siêu phàm, phi tự nhiên Không gian, thời gian nghệ thuật loại truyện kể loại nhân vật tương ứng khác Hai loại nhân vật với hai loại thi pháp miêu tả khác điều dễ quan sát thấy Tuy nhiên, cực đoan nói đến khác biệt tuyệt đối thi pháp chúng Vẫn có chuyển tiếp đó, giao thoa hai kiểu tả hai loại nhân vật Những quan sát nhằm nêu lên xu hướng chung nhất, lựa chọn chất không nhằm xác lập nguyên lý tuyệt đối Tất nhiên, thấy sáng tác truyền kỳ chịu ảnh hưởng thi pháp truyền kỳ Trung Quốc sáng tác tác giả Việt Nam chịu ảnh hưởng thi pháp chép sử sáng tác dân gian có số điểm khác mà lẽ chương phải miêu tả Nhưng việc sâu vào so sánh theo hướng phân loại trùng lặp với chương khác đề tài nên dừng lại đặc điểm chung cho tất sáng tác coi truyện ngắn mà không sâu vào đặc điểm riêng biệt (1) Xem chẳng hạn: Cổ điển văn học tam bách đề (Ba trăm câu hỏi trả lời văn học cổ điển Trung Quốc), Trung văn Nhiều tác giả, Thượng Hải cổ tịch xuất xã, 1986, phần viết tiểu thuyết, đề mục “Tiểu thuyết cổ đại nước ta phân thành loại? Khái niệm tiểu thuyết biến hóa nào?” viết: “Cái mà gọi tiểu thuyết loại cố (chuyện cũ) dùng hình thức văn xi để miêu tả Trong chuyện cũ, có hồn cảnh cụ thể xác định, có nhân vật cụ thể xác định Nhân vật nhân vật lịch sử có thật mà hư cấu (nguyên văn – nhân vật lý tưởng – TNT) Hoạt động nhân vật cấu thành tình tiết chuyện cũ Loại cố có ngắn có dài, vào khn khổ văn chương, loại dài gọi trường thiên tiểu thuyết, loại ngắn gọi đoản thiên tiểu thuyết, loại trường đoản gọi trung thiên tiểu thuyết Loại thể văn chương này, so với khái niệm novel Tây phương có điểm tương đồng, thực, ảnh hưởng tiểu thuyết Tây phương mà hình thành Khái niệm “tiểu thuyết” sách tiểu thuyết Trung Quốc cổ đại so với tiểu thuyết đại dạng Cái mà thời cổ gọi “tiểu thuyết” có hai loại, loại văn ngôn tiểu thuyết, nội dung lấy điều dị thường nghe thấy (dị văn), lời nói vụn vặt, việc phồn tạp làm chủ, loại bạch thoại tiểu thuyết diễn thuật từ cố lịch sử cố linh quái, chuyện kỹ nữ lâu, truyền kỳ, công án” (tr.514) (2) D.D Elixeev: Novella koreixkogo xrednhevekovia (Truyện ngắn Triều Tiên thời trung đại), Nauka M., 1977, tr.13 Nga văn (3) D.D Elixeev: Novella koreixkogo xrednhevekovia (Truyện ngắn Triều Tiên thời trung đại), Nauka M., 1977, tr.13 Nga văn (4) Cổ điển văn học tam bách đề Sđd, đề mục “Tiểu thuyết cổ đại nước ta phân thành loại? Khái niệm tiểu thuyết biến hóa nào?”, tr.516 (5) Trung Quốc phân thể văn học sử Tiểu thuyết (Lịch sử văn học Trung Quốc viết theo thể loại Quyển Tiểu thuyết) Thượng Hải cổ tịch xuất xã, 2001, tr Trung văn (6) Nguyễn Đăng Na: Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Tập I – Truyện ngắn Nxb Giáo dục, 1999, tr.33, 35 (7) Nguyễn Đăng Na: Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Sđd, tr.33, 38 (8) Nguyễn Đăng Na: Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Sđd, tr (9) Trần Đình Sử: Thi pháp văn học trung đại Nxb Giáo dục, 1999, tr.353 (10) Lý Tế Xuyên: Việt điện u linh Đinh Gia Khánh dịch Nxb Văn học tái bản, 2001, tr.36 (11) Lý Tế Xuyên: Việt điện u linh Sđd, tr.41 (12) D.D Elixeev: Novella koreixkogo xrednhevekovia (Truyện ngắn Triều Tiên thời trung đại) Sđd, tr.84-85 (13) Theo Tạ Chí Đại Trường: Sử Việt đọc vài Văn xuất California, 2004, tr.41 (14) Đại Việt sử ký tồn thư Bản dịch, tập II, Nxb Văn hóa Thơng tin, H,2003, tập II, tr.204-205 Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu văn học số – 10 năm 2006.Copyright © 2012 – PHÊ BÌNH VĂN HỌC Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu văn học số – 10 năm 2006.Copyright © 2012 – PHÊ BÌNH VĂN HỌC ... vận dụng để phân tích thi pháp truyện ngắn trung đại Để mô tả thi pháp truyện ngắn trung đại điều quan trọng phải phân loại sáng tác trung đại ta gọi cách ước lệ truyện ngắn Có cách phân loại... pháp văn học trung đại, phân biệt với thi pháp truyện ngắn đại Về mặt lịch đại, cần vận động, biến đổi yếu tố thi pháp qua giai đoạn khác nhau, cuối hướng đến kết thúc văn học trung đại chuẩn bị... cho tác giả nho sĩ trung đại Việc ý đến đặc trưng văn hóa trung đại cần thi t chúng ta, người đại Có thể số yếu tố thi pháp truyện ngắn trung đại không hẳn hấp dẫn người đại, chắn hấp dẫn người

Ngày đăng: 10/05/2019, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w