CON NGƯỜI TRONG THƠ THIỀN TRUNG đại VIỆT NAM

18 482 4
CON NGƯỜI TRONG THƠ THIỀN TRUNG đại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam Mở đầu Nền văn học viết Việt Nam trải qua ngàn năm định hình phát triển để lại thành tựu to lớn Đây thật tài sản vô giá đời sống tinh thần dân tộc, niềm tự hào cho truyền thống văn hóa đầy tính nhân văn người Việt Nam Khi nghiên cứu văn học dân tộc, văn học trung đại Việt Nam quên văn học Phật giáo đặc biệt mảng thơ Thiền Đó phận mạch thơ dân tộc Việt, vừa trữ tình vừa chuyển tải đạo lý, truyền đạt tư tưởng nhân văn mang có giá trị vượt thời gian vượt qua giới hạn dân tộc, quốc gia để góp vào giá trị chung văn hóa giới Thơ Thiền Việt Nam thường sáng tác thiền sư Khương Tăng Hội, Vô Ngôn Thông, Vạn Hạnh, Ngô Chân Lưu, Mãn Giác, Khánh Hỷ, Cẩm Thành, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Pháp Loa, Huyền Quang, Hương Hải…, bậc nguyên thủ quốc gia Lý Nhân Tông, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Minh Tông số nho sĩ thấm nhuần tư tưởng Phật học … Trường phái thơ Thiền cực thịnh vào thời Lý - Trần, trầm lắng sau Trúc Lâm Tam Tổ (đầu kỷ XIV), phục hưng vào cuối kỷ XVIII tiếp tục đại hóa Thơ thiền phận chiếm số lượng không nhỏ vị trí vơ quan trọng tồn sáng tác thành văn thời trung đại Tìm hiểu người thơ Thiền trung đại Việt Nam giúp có nhiều sâu sắc mảng thơ độc đáo này: Con người thơ Thiền có đặc điểm gì? Nó có thống với quan niệm người văn học trung đại nói chung hay khơng? Và có khác so với người truyện Nôm, ngâm khúc…? Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam 1.1 Những tiền đề lí luận chung Khái lược quan niệm nghệ thuật người Con người đối tượng phản ánh trung tâm văn học từ xưa đến Dù tác phẩm trữ tình, tự sự, kịch, dù trực tiếp hay gián tiếp văn học miêu tả người Văn học nhân học, ta khơng thể lí giải hệ thống thơ văn mà bỏ qua người thể Quan niệm nghệ thuật người khái niệm nhằm thể khả khám phá, sáng tạo lĩnh vực miêu tả, thể người nhà văn Có thể nói, giống chìa khóa vàng góp phần gợi mở cho tất bí ẩn sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ nói chung thời đại nói riêng Tuy nhiên, nay, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, song khái niệm quan niệm nghệ thuật người nhiều cách định nghĩa diễn đạt khác Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: "Quan niệm nghệ thuật người cách cắt nghĩa, lí giải tầm hiểu biết, tầm đánh giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn, tầm cảm nhà văn người thể tác phẩm mình”[5;15] Tức, quan niệm nghệ thuật người vào phân tích, mổ xẻ đối tượng người hóa thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp thể người văn học tác giả, từ đó, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật Vì vậy, thấy giá trị hình tượng nghệ thuật tác phẩm Giáo sư Huỳnh Như Phương góp tiếng nói cách nhìn bao quát: “Quan niệm nghệ thuật người thể tầm nhìn nhà văn chiều sâu triết lí tác phẩm” Cũng với vấn đề quan niệm nghệ thuật người, Từ điển Thuật ngữ văn học định nghĩa sau: “Quan niệm nghệ thuật người hình thức bên trong, hệ quy chiếu ẩn chìm hình thức tác phẩm Nó gắn với phạm trù khác phương pháp sáng tác, phong cách nhà văn, làm thành thước đo hình thức văn học sở tư nghệ thuật.” Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam Nhìn chung, khác cách diễn đạt khái niệm nói lên cốt lõi vấn đề quan niệm nghệ thuật người Đó cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách cắt nghĩa lí giải người nhà văn Đó quan niệm mà nhà văn thể tác phẩm Quan niệm gắn liền với cách cảm thụ biểu chủ quan sáng tạo chủ thể, miêu tả người giống hay không giống so với đối tượng Chúng ta hiểu cách đầy đủ đổi thay nội dung phản ánh nghệ thuật biểu văn học, không quan tâm tới vận động người văn học, đặc biệt vấn đề quan niệm nghệ thuật tác giả người văn học Nói cách khác, bỏ qua quan niệm nghệ thuật người dẫn tới cách hiểu đơn giản chất phản ánh nghệ thuật, hạ thấp yêu cầu sáng tạo thẩm mĩ nghệ thuật Cho nên, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người điều quan trọng Con người văn học trung đại Việt Nam phong phú Nó khác biệt với người văn học dân gian hay văn học đại Trong thể loại thuộc văn học trung đại lại có cách quan niệm biểu người riêng, người ngâm khúc không giống với người truyện Nôm, người thơ Thiền khác với người thơ Nôm luật Đường… 1.2 Vài nét thiền thơ thiền 1.2.1 Thiền Thiền thuật ngữ quan trọng tư tưởng Phật giáo, xuất phát từ từ Trung Hoa “Chan” (Thiền) hay “Channa” (Thiền na), phiên âm theo Ấn ngữ từ chữ Dhyana Jhana Dhyana thường dịch “tịnh lự” đại khái có nghĩa q trình trầm tư, chiêm nghiệm vấn đề, tượng, quan điểm nhân sinh đến mức ngộ cách thấu triệt Trong ý niệm Thiền, Thiền sư Vô Ngôn Thông (Việt Nam) phát biểu: “Thiền hay Thiền sư khơng phải định nghĩa được, thoan lư kia, nhìn thẳng vào thấy ngay, khỏi cần qua trung gian ngôn ngữ Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam khái niệm Thiền tỉnh thức, linh hoạt giới thực tại, thể nghiệm mà đàm luận giảng giải.” Ở Trung Quốc từ xưa gọi chung tông phái chuyên tâm tọa thiền Thiền tông Nhưng từ đời Đường sau, tơng Đạt Ma hưng thịnh Thiền tơng riêng cho tông Đạt Ma Đây tông phái Đại thừa tôn ngài Bồ Đề Đạt Ma làm Sơ Tổ, chủ trương "kiến tính thành Phật" Thành Phật kết tự biết tâm, tự thấy tính (tự thức tâm, tự kiến tính), lẽ tự tâm Phật tính Phương pháp truyền thừa Thiền tông lấy tâm truyền tâm, truyền riêng giáo (dĩ tâm truyền tâm, giáo ngoại biệt truyền) Thành Phật giác ngộ tự tính, tự tính mê Phật tức chúng sinh, tự tính tỏ ngộ chúng sinh tức Phật (tự tính mê, Phật tức chúng sinh; tự tính ngộ, chúng sinh tức Phật) Thành Phật ngộ niệm sát na, không công phu tọa thiền lâu dài Mặt khác, Thiền tông chủ trương “bất lập văn tự”, ngơn ngữ văn tự khơng có giá trị tuyệt đối, không diễn tả hết khái niệm trừu tượng tâm linh, chi vật ngồi tự tâm Khơng chấp trước ngơn ngữ văn tự mà phải rời bỏ để đạt tới chân lý, để ngộ đạo 1.2.2 Thơ Thiền 2.2.1 Khái niệm thơ Thiền Từ xưa đến có nhiều quan niệm khác thơ Thiền Có ý kiến cho thơ Thiền bó hẹp kệ nhằm nêu lên triết lí Thiền, quan điểm Thiền hay học Thiền Ý kiến khác lại cho rằng, thơ Thiền bao gồm kệ thơ tức cảnh sinh tình nhà sư nhằm nêu lên triết lí quan niệm Thiền Một luồng ý kiến lại định nghĩa thơ Thiền với ngoại diên rộng hơn, cho thơ Thiền thơ nhà sư người khơng tu hành am hiểu u thích Phật giáo, thơ họ thường trực tiếp gián tiếp nêu lên triết lí, học trạng thái cảm xúc, Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam tâm lí Thiền Nguyễn Phạm Hùng luận án PTS “Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý – Trần” tổng kết quan niệm thơ Thiền sau: “Thơ Thiền kệ, thơ bao gồm kệ thơ, nêu lên triết lý, quan niệm Thiền hay học Thiền đó, vừa ảnh hưởng Thiền vừa mang rung động thi ca có tính trần Thơ Thiền thơ cuả nhà sư người khơng tu hành am hiểu u thích triết lý Phật giáo, bày tỏ trực tiếp hay gián tiếp triết lý, cảm xúc hay tâm lý Thiền” Thơ Thiền phản ảnh tồn tư tưởng thiền học, nói kết hội ngộ, dung hợp thiền thơ Phần lớn Thơ Thiền kệ, vấn đáp sư phụ mơn đệ cốt để khai thơng trí tuệ Nhiều khô khan nghiêm khắc kinh tụng, nên Thơ Thiền gọi Kệ có nghĩa ca ngợi, tụng tán, dùng để khẳng định giáo lý, kinh nghiệm, truyền tâm pháp cho đệ tử Nhiều câu trả lời có dạng cơng án khơng trực tiếp liền nghĩa với câu hỏi Tham đồ hiển (Chỉ rõ bí đạo thiền cho môn đệ) Viên Chiếu Phật Tánh Sư đáp hai câu đầu: Ly hạ trùng dương cúc (Trùng dương đến cúc vàng dậu) Chi đầu thục khí oanh (Xuân ấm về, oanh náo đầu cành) Nhưng có nhiều thơ bay bổng sống động sau Thiền sư Ðạo Nguyên: Bãi sông sóng lặng Trong gió yên Thuyền ngủ bến Trăng tròn nửa đêm Trăng sáng vằng vặc Dẫu có nhiều quan niệm khác thơ Thiền, tất giống chỗ cho quan niệm nhận thức thơ Thiền xuất phát từ tiêu chí nội dung phản ánh thơ Thiền: “Từ việc biểu đạt nội dung xác định, thơ Thiền lựa chọn cho đề tài, chủ đề phản ánh riêng Nó khơng đề cập Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam tới sống nói chung mà đề cập tới phạm vi định sống có ảnh hưởng Phật giáo Nó khơng bộc lộ thái độ tất người nói chung trước sống mà thái độ người ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo với sống thực” (TS Đoàn Thị Thu Vân) 1.2.2.2 Đặc điểm thơ Thiền Tác giả Đàm Chiêu Văn Trung Quốc nhận xét: “Giá trị chủ yếu thơ thiền phương diện văn hóa, triết học” Nhận định đúng, nhiên, chưa đủ phủ nhận giá trị văn học thơ thiền Trần Đình Sử cơng trình nghiên cứu nêu lên tính chất thơ thiền: “Thơ thiền, xét loại thơ, phải có ba tính chất: truyền đạt cách cảm nhận giới thiền học, nhận thức huyễn ảo chân như, thiền Hai bộc lộ vẻ đẹp vủa giới tâm hồn, thơ Những tác phẩm nặng tính chất chất thơ Những tác phẩm nặng tính chất thứ hai làm thành nét độc đáo thơ thiền Thứ ba, thơ thiền thơ tầng lớp tăng lữ cấp cao, tầng lớp trí thức đặc biệt, khơng giống với tình cảm Phật giáo dân gian” Xuất phát từ chỗ, mục đích phận quan trọng thơ Thiền ngộ đạo truyền đạo nên mang nội dung riêng biệt Để thể nội dung dị biệt đó, Thơ Thiền làm theo bút pháp nghệ thuật riêng - Thơ Thiền kinh nghiệm tu chứng Thiền sư, thời khắc sáng loà tâm tịnh, an nhiên, đạt tới thực vơ tướng, thể tính chân hữu Ánh sáng chứng ngộ tạo nên đẹp thơ Để thể thơ Thiền trọng lựa chọn lớp từ ngữ, điển cố, điển tích nhà Phật Ngơn ngữ nhà Phật trở thành phân quan trọng thơ Thiền, đánh dấu loại chất liệu nghệ thuật có tính riêng biệt Thơ Thiền sử dụng số diễn tả thành “điển” Phật giáo, điển hoá Thiền thoại; diễn tả Có Khơng nhị ngun chữ Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam “sát” (giết chết) “hoạt” (cho sống), “đoạt” (cướp lấy) “dữ” (ban cho), “xúc” (khẳng định) “bối” (phủ định), từ vựng Phật giáo “khổ”, “dục”, “vô thường”, “vô ngã”, “tâm”, “an nhiên tịnh” v.v Ta gặp hình ảnh diễn tả tư tưởng Phật quen thuộc như: Tất pháp hữu vi, giống “sao đêm” (tinh), “mắt loạn” (ế), “ngọn đèn” (đăng), “huyễn thuật” (ảo), “sương mai” (lộ), “bọt nước” (bào), “cơn mộng” (mộng), “ánh chớp” (điện), “đám mây nổi” (vân) “Thân điện ảnh hữu hồn vơ Vạn mộc xn vinh thu hựu khô Nhậm vận thịnh suy vô bố uý Thịnh suy lộ thảo đầu phôi” (Vạn Hạnh Thiền sư) Những hình ảnh quen thuộc có nghĩa riêng giáo lý Phật Tinh tú biểu tượng cho thấy Mắt bệnh ví dụ cho tướng đối tượng Ngọn đèn thức uẩn Huyễn thuật cư xứ, khí gian, Sương mai ví dụ cho thân thể Bọt nước thọ dụng Chiêm bao thời gian khứ Điện chớp thời gian Vầng mây thời gian vị lai - Thơ Thiền viết kiểu ngôn ngữ vô ngôn, xuất phát từ cách sử dụng ngôn ngữ Thiền sư Đối với Thiền, ngôn ngữ xem lừa dối sai lạc để thấu hiểu chân lý Kinh Kim Cang viết “Vô pháp khả thuyết thị danh thuyết pháp” (thuyết pháp là: khơng có pháp thuyết thuyết pháp) Thực vô tướng, thể tính chân khơng thể diễn tả ngơn ngữ, hay ý niệm Vì đọc thơ Thiền, người đọc phải tìm cách nói tác giả, nắm lấy diệu lý Thiền, vượt qua ngôn ngữ Các Thiền sư phải trải qua vô số thử thách ê chề đạt tới tuyệt kỹ Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam - Thơ Thiền ý việc lựa chọn kiểu câu riêng, yêu thích loại câu phủ định Các biện pháp tu từ thơ Thiền mang dấu hiệu riêng Các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, tượng trưng, ước lệ… hình thành q trình trực giác, gắn bó thường xun với giải thích tư tưởng nhà Phật Thơ thiền thể giây phút đốn ngộ, giác ngộ chân lí, nên chuộng thể thơ ngắn, hàm súc Các câu thơ chữ, chữ, chữ phù hợp cho hình thức nghệ thuật ám thị “ngón tay trăng” thường thấy thơ Thiền Lớp nghĩa tư tưởng diễn tả chứng ngộ tác giả Chân Như, lớp nghĩa nghệ thuật hệ thống hình tượng thơ gợi Lớp nghĩa hiểu theo cách hiểu cộng đồng, tri thức, văn hoá thẩm mỹ cộng đồng Hai lớp nghĩa có đồng nhất, có riêng biệt, tuỳ theo cách sử dụng kiểu ngôn ngữ Thiền sư Nếu ngôn ngữ thơ ngôn ngữ dạy đệ tử, lời dạy trực tiếp cho người chưa chứng ngộ, kiểu ngôn ngữ đời thường, hai lớp nghĩa thường đồng Nếu Thiền sư biểu lộ chứng ngộ, kiểu ngơn ngữ vơ ngơn, tiếng kêu vô nghĩa Lúc ấy, nghĩa tư tưởng nghĩa nghệ thụật tách biệt, có khơng có quan hệ với Vì cách đọc phương pháp truyền thống, phân tích nhân vật trữ tình, phương pháp Tiểu Sử, Phân Tâm Học, Phản ánh Luận, Cấu Trúc Luận… bất lực việc giải mã thơ Thiền - Thơ thiền có tính trực giác Do đặc điểm giải ngộ chân lí thiền, khó diễn đạt cách trực tiếp để người khác hiểu nên nhà thơ - thiền sư phải thơng qua hình ảnh bộc phát, bất ngờ lóe lên mà nắm bắt sống thực tế thiên hình vạn trạng để nêu lên quan niệm Tuy nhiên, triết lí thiền hữu hạn dùng để tượng trưng vơ hạn nên lí giải triết lí thiền khơng bền vững, quán mà nhiều màu nhiều vẻ Đó chưa kể với nhà sư khác nhau, ngộ giải khác nhau, vốn hiểu biết khác cách thể khác việc diễn đạt vơ phong phú Do đó, khơng có chìa khóa chung để giải mã thơ thiền mà cần phải có trải nghiệm, cần hiểu triết lí cách lí giải thường nhiều có tương đồng Nói để thấy rõ tầm quan trọng trực giác Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam việc lãnh hội yếu thiền học việc tiếp nhận thơ thiền Như vậy, mục đích thơ thiền ghi lại giác ngộ thiền lí, khơng phải phát ngơn trực tiếp cho tư tưởng thiền mà thường mượn hình ảnh giới vật chất để thể Vì nhiều thơ thiền sinh động, giàu hình ảnh, âm thanh, đường nét, màu sắc Thơ thiền nhánh độc đáo truyền thống thi ca Xét phương diện thơ, khơng thể sáng tác nhà thơ bậc Nhưng xét phương diện văn hóa, triết học, thơ Thiền tiếng thơ độc đáo, giàu tính triết mĩ chất nhân văn người, đời… Chính vậy, người thơ Thiền - bên cạnh số đặc điểm chung mẫu hình người văn học trung đại - mang nhiều nét riêng biệt, đặc trưng cho hội ngộ, dung hợp Thiền thơ dòng thơ Con người thơ thiền trung đại Việt Nam Vấn đề người thơ Thiền trung đại Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Trong Quan niệm người thơ thiền Lý – Trần, TS Đoàn Thị Thu Vân xác định bốn quan niệm biểu là: 1- Con người tự do, 2- Con người vô ngã, 3- Con người vô ý, 4- Con người vô ngôn Tác giả kết luận bốn quan niệm hướng đến Con người vũ trụ Nguyễn Phạm Hùng chuyên luận Thơ thiền Việt Nam – vấn đề nghệ thuật tư tưởng lại chia hình ảnh người thơ thiền làm hai loại lớn: Con người Phật giáo người cá nhân Trong người Phật giáo có bốn tiểu loại: – Con người tự do, 2- Con người vô ngã, 3- Con người vô ngôn, 4- Con người vũ trụ Tác giả Lê Thị Ngọc Hạnh luận văn thạc sĩ Chủ nghĩa nhân văn tư tưởng giải thoát thơ thiền thời Lý-Trần (2003) nêu cặp đối sánh sau: 1- Con người nhân văn – người Phật tính thường hữu tâm, 2- Con người tự cá nhân – người vô ngã, 3- Con người trần tục – người đời - đạo không hai Các cách phân loại dựa nguyên tắc tiêu chí riêng giới hạn phân loại phạm vi tham chiếu định, chẳng hạn tiêu chí triết học thiền tơng (vơ ngã, vơ ý, vơ ngơn, tự do…), tiêu chí chức tôn giáo (con người Phật giáo người cá nhân), tiêu chí đối Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam sanh trào lưu văn học với đặc điểm nội dung thể loại (chủ nghĩa nhân văn tư tưởng giải thoát…) Trong thơ Thiền, số thơ trực tiếp đề cập đến triết lí Thiền mà qua người đọc dễ dàng phát quan niệm người nhà thơ, hình tượng người thường khám phá đầy bất ngờ thú vị qua nhiều tranh khác sống, qua tiếng chuông, mặt hồ yên lặng, mát mẻ, hay khoảng đất thơm mát cỏ hoa…Theo ý kiến chúng tôi, người thơ Thiền trung đại biểu sau: 2.1 Con người tự do, phá chấp Đó người tự giải phóng cá tính thân khỏi giáo điều cứng nhắc, ràng buộc mà thiền học gọi “chấp” Đây thực chất phá bỏ trói buộc đường mòn tư duy, giải phóng người đến khoảng khơng bao la tự trí tuệ Các nhà thơ Thiền kịch liệt đả kích vào nhìn nhị nguyên phân biệt tốt – xấu, mê – ngộ, phàm – thánh…, cho vọng kiến, vòng dây người tự buộc lấy để vất vả phấn đấu trở thành mà đau khổ thực khơng ý Chính tinh thần nhân văn cao đẹp mà thơ thiền Lý- Trần tạo nên người phi thường nhân cách ý nghĩ: vừa làm vua, vừa làm tướng đuổi giặc lại vừa làm thiền sư, ẩn sĩ, nhà thơ; làm đến vương hầu mà coi công danh phù vân, lìa bỏ ngai vàng trút bỏ giày rách… Đặc biệt, tinh thần “phá chấp” triệt để ấy, người cảnh giác với giáo lí, kinh điển Phật, Tổ, tự tìm lấy cách sống, hành động phù hợp với Huệ Năng khơng ngần ngại giễu vọng ngoại sang Tây Trúc: “Nếu sang chỗ đâu mà ở?” Hay Trần Tung, Ngẫu tác viết: “Giữa nhà khơng khói ngồi n Nhàn Cơn Lơn sợi khói lên Lúc mệt mỏi thời tâm tự tắt Cần chi niệm Phật với cầu thiền” 10 Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam Con người thơ Thiền đói ăn, buồn ngủ nằm ngủ, tùy duyên tùy ngộ, thuận ứng nhẹ nhàng: “Ở đời vui đạo tùy duyên Đói ăn mệt ngủ liền Có báu nhà thơi khỏi kiếm Vơ tâm đối cảnh hỏi chi thiền” (Cư trần lạc đạo phú – Trần Nhân Tông) Con người tự thơ thiền khao khát tiêu dao tự tại, giải thoát khỏi hữu hạn trần tục để đạt đến tuyệt đối giới Văn học thiền, thế, hay nói nhiều đến hòa đồng với tự nhiên, trần Tựa cảnh “Thú quê chán suốt ngày vui”, “Ngư ông say ngủ không gọi” thơ Không Lộ thiền sư; hay tâm “hồn nhiên người với hoa vô biệt” Hoa cúc Huyền Quang Thiền sư Dương Không Lộ cho thấy tư thái ung dung tự tại, không bị vào vòng xốy đời: Trời xanh nước biếc mn trùng Một thơn sương khói vùng dâu đay Ơng chài ngủ tít lay Q trưa tỉnh dậy tuyết bay đầy thuyền Tác giả thể phong thái thong dong, sống tại, không chút lo lắng, ưu phiền trước nghịch cảnh chông gai, tránh xa bận bịu lo toan sống Họ sống vơ vi nên có an nhàn tự Cần thấy tự tự hướng nội, nghĩa người tự vứt bỏ tất để tạo lập giới riêng cao cho riêng Nó thuận theo lí tưởng tha thiết Thiền tơng “nở đóa sen vàng lò lửa” Theo đó, đời họ lò lửa thiêu đốt người, địa ngục trần gian người Nếu giác ngộ đóa hoa tươi lò ấy, đóa hoa vàng ròng, lửa 11 Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam không làm hủy hoại Đó họ trở thành người siêu nghiệm, đứng sinh, diệt, đau khổ 2.2 Con người vô ngã Vô ngã phạm trù Phật giáo, liên quan đến nhận thức thể cách hành trì Vơ ngã Phật giải thích qua phủ định Ngã Giáo thuyết vô ngã đức Phật gắn kết vào văn học nhanh chóng trở thành yếu tố có tính triết mỹ sâu sắc Dưới góc độ Phật giáo, người vơ ngã giới duyên sinh Dưới góc độ Lão giáo, vô ngã lại gắn với nguyên lý “tề vật”, “tương vong”, “tương hóa” người Trong đó, Nho giáo hướng vơ ngã từ điểm nhìn “nhân, lễ, nghĩa” nguyên tắc ứng xử cộng đồng theo lối sống phương Đông Khi ba hệ giáo thuyết hòa quyện, tiếp biến lẫn nội dung vơ ngã trở nên đa diện lấp lánh Tính chất vơ ngã người thơ thiền tập trung vào điểm sau: - Không hứng thú thể quan hệ xã hội đời thường: tâm vào thiên nhiên trật tự tự nhiên - Hướng tới đồng tâm tâm vạn vật: tập trung nhiều thơ đề cao ý cảnh, tâm cảnh… - Nhân vật trữ tình chìm khuất cảnh, lặng lẽ tình: đặc tính thấy hầu hết tất thơ thiền kể thiền ý hay thiềnCon người vô ngã đề cao “sự quên” Quan trọng quên thân mình, nhà thơ Huyền Quang nói: “Vong thân vong dĩ vong” Tiếp quên ngày, quên tháng, nhìn thiên nhiên biến đổi trước mắt mà biết thời tiết Để làm điều này, người hóa thân vào vũ trụ, vào thiên nhiên, người, vật thành “một” vũ trụ “nhất nhật tùng chi võng nguyệt minh” Trước bao la đất trời, trước mênh mông vô hạn, người Thiền quên hết ưu phiền quên lời tâm sự, để hòa nhập vào vũ trụ, vào cõi không thật - vào cõi Chân Như: 12 Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam “Đất vắng đài thêm cổ Ngày qua xuân chửa nồng Gần xa, mây núi cuốn, Râm nắng, ngõ hoa lồng Mn việc nước theo nước, Trăm năm lòng bảo lòng Tựa hiên nâng sáo ngọc, Ngực áo, đầy trăng trong” (Lên núi Bảo Đài – Trần Nhân Tông) Con người lặng yên hứng trăng đầy ngực mang đến cho thơ ca luồng sinh khí mở rộng cảm xúc đến vơ hạn Chỉ có giây phút ấy, người thăng hoa, giải thoát khỏi ràng buộc hữu hạn đời người nơi trần Nói đến vơ ngã, lâu nhiều người ta ngộ nhận nội hàm khái niệm Tinh thần “vô ngã” không mang ý nghĩa phi nhân với cách hiểu xóa bỏ người cá nhân mà u cầu giải phóng tuyệt người Theo đó, người giải phóng khỏi ràng buộc tự nhiên, xã hội thân mình, đạt đến tự tuyệt đối Đây khía cạnh tinh thần “phá chấp” cấp độ cao- phá bỏ “chấp” khó phá bỏ “chấp ngã”- bám vào nghe, nghĩ, cảm…Con người vô ngã vượt lên tranh chấp tốt- xấu, phải- trái, lành- dữ…để đạt đến tâm bình đẳng nhìn độ lượng vạn vật 2.3 Con người vô úy “Vô úy” nghĩa không sợ hãi Con người vô úy thơ thiền người siêu nghiệm, đứng sinh diệt, đau khổ Trước tàn phai, biến ảo đời, người kiên nghị “Mặc thịnh suy đừng sợ hãi/ Kia cỏ gió sương đông” Hành động tiêu biểu người vô úy họ coi biến đổi không, không sợ hãi, khơng kinh ngạc, đặc biệt điềm nhiên, bình thản trước 13 Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam chết chúng sinh Đó người “dĩ bất biến ứng vạn biến” Tựa kệ Mãn Giác thiền sư: “Xuân qua trăm hoa rụng Xuân tới, trăm hoa cười Trước mắt việc Trên đầu già đến Đừng tưởng xuân tàn, hoa rụng hết Đêm qua sân trước nhành mai” Phẩm chất vô úy người thiền có sở từ trí huệ nhận biết thực tinh thần đại dũng vượt qua giả tạm thực đó, nhằm tiến tới tỉnh thức Nhờ thấm nhuần tư tưởng triết lý Phật giáo mà đa số tác giả thơ Thiền có chung quan niệm người, hữu – sinh diệt đời người Sự biến đổi vô thường chất sống người với đầy đủ giai đoạn sống, từ tuổi bập bẹ thuở ấu thơ, trưởng thành già yếu chết để tiếp tục đời mới, kiếp sống Chẳng mà có người cho rằng, thân người ta sống đời chết đời áo, cũ tất phải thay, khơng có phải hoang mang, sợ hãi Tinh thần vô úy (không sợ) lực tâm linh đạt tới, lại thiết đòi hỏi người bước chân vào thiền môn Vô úy để thực hành nhẫn nhục quảng đại, để kiên tâm tinh vượt qua thử thách, để sống an lạc đời nhiều đau khổ Điều Thiền sư nhắc đến lời cảnh giác người sống dòng đời biến diệt Thiền sư Vạn Hạnh, dạy đệ tử mà chẳng khác lời tâm sự: “Thân bóng chớp có khơng Cây cối xuân tươi thu não nùng Mặc thịnh suy đừng sợ hãi Kìa cỏ giọt sương đơng” 14 Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam Thân người Thiền sư ví với hình ảnh mong manh, dễ đổi thay ánh chớp chiều tà hoang phế, giọt sương long lanh đầu cỏ buổi sớm mai Thân ngũ uẩn giả hợp, sương mai, ánh chớp, có khơng đấy, vô thường Thêm nữa, Thiền sư nhắc đến vòng tuần hồn gian, xn vinh, hạ trưởng, thu liễm, đơng tàn Tuy bề ngồi có lúc tươi, lúc héo, lúc xuống, lúc lên sóng nước vô hạn tràn đầy vũ trụ Người tỉnh thức người biết sống đời biến chuyển, biết ngày già theo năm tháng thời gian Không chấp trước vào đâu nên thông suốt, vơ niệm, qn bình, thơng hiểu đời có thăng trầm nhờ có mà vẻ đẹp sống có giá trị cao Biết nhờ hiểu đạo Phật, người thơ Thiền không sợ hãi phải đối mặt với sanh – tử, hợp – tan Con người hữu hôm biết ta sống cho hôm nay, không màng đến khứ, tương lai mà ảo vọng đảo điên Một nhìn thầm lặng hùng tráng, đơn sơ mà trác tuyệt vị Thiền sư, tác giả thâm ngộ triết lý đạo Phật Khơng khỏi tù túng giới tượng mà nhập với tồn chân, tồn thiện, tồn mỹ mn thuở Họ khơng lý luận để nhìn thấy lẽ vơ thường đời mà nhìn thấy thật, rõ ràng cộng hai Từ đó, họ sống sống tự Thân tường vách lung lay Lật đật người đời xót thay (Viên Chiếu ) Có phải sợ hãi, đau khổ “Thân nguồn sinh diệt”? Có đó, Vốn từ không tịch, ảo thân sinh Như gương bóng hình Hình bóng “khơng” Ảo thân, tướng thật, chứng rành rành” (Kiều Bản Tịnh) 2.4 Con người vô ngôn 15 Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam Đức Từ phụ Thích Ca Mâu Ni trước tịch diệt, nói rằng: “Cả đời hoằng dương hoá độ chúng sanh, ta khơng nói lời nào” Trên pháp hội Linh Sơn, ngài Ca Diếp lãnh hội yếu Thiền Tơng hình ảnh “niêm hoa vi tiếu” Đây tinh thần vơ ngơn Phật giáo Vì thân người hữu hạn nên chân lý vơ cùng, lặng n khơng nói mà bày tỏ tất cả, “dĩ tâm truyền tâm” phương châm đề cao tuyệt đối, ngôn ngữ phương tiện, “ngón tay mặt trăng” mà thơi Cái trực cảm, giao cảm không cần thông qua ngôn ngữ, lý trí Họ đề cao tự tu, tự chứng trải nghiệm tự thân không nương tựa kẻ khác Rất nhiều phút giây yên lặng khơng nói bắt gặp thơ thiền Lý Trần Lên chơi núi Bảo Đài, Trần Nhân Tông vừa ngoạn thưởng cảnh thiên nhiên thơ mộng “núi mây phủ vừa xa vừa gần, đường hoa nửa sáng nửa tối”, vừa thâm trầm chiêm nghiệm việc đời “vạn nước trơi theo nước, trăm năm lòng nhủ với lòng” Nhưng cuối lời đúc kết mang tính triết lý mà lặng yên “đứng tựa lan can cầm ngang ống sáo” để “đón nhận ánh trăng sáng đầy ngực…” Bằng vơ ngơn ấy, nhà thơ nói nhiều với tha nhân Con người vô niệm, vô ngôn hay vơ ngã giải phóng tuyệt đối người với ràng buộc với ngoại cảnh với thân Con người vơ ngơn thơ thiền mặc cho giây phút đại ngộ đến cách tự nhiên, vô ý: “Cá trung khúc phá vô nhân hội Duy hữu tùng phong họa thử âm” (Tạm dịch: Khúc nhạc lòng ta hình thành mà khơng biết.Chỉ có gió thơng họa âm ấy) (Tự thuật - Trần Thánh Tơng) Chính mĩ học “vô ngôn” xuất người vô ngôn thơthơ thiền thường yên tĩnh hay thể tình yêu yên tĩnh, sáng suốt, vững vàng Từ yên tĩnh, người cảm nhận vẻ đẹp đời qua trực giác vô tư Đúng nhà mĩ học Trung Quốc Tôn Bạch Hoa nhận xét: 16 Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam “Thiền cực tĩnh cực động, cực động tĩnh động tĩnh khơng chia hai, tìm thẳng tới cội nguồn sống” Con người thơ Thiền có xu hướng muốn đạt đến người vũ trụ mang tất sức mạnh, tự tuyệt đối vũ trụ Ấy người giải thoát khỏi ràng buộc hữu hạn giới trần nơi trần Chủ trương tự do, phá chấp hay tinh thần vô ngã, vô úy, vô ngôn phương tiện nhằm đạt đến muc đích Kết luận Là phận quan trọng văn học Trung đại, thơ thiền xây dựng giới nghệ thuật lạ đầy sức thu hút Mới lạ chỗ tác giả đưa vào văn chương nội dung triết học - tôn giáo sâu sắc, đó, người có cảm thụ, nhận thức thiên nhiên, không gian thời gian sống theo cách nhìn riêng mà khơng phải lí giải Còn thu hút chỗ triết lí chuyển tải hệ thống hình ảnh phong phú giàu ý nghĩa Khám phá ý nghĩa ẩn đằng sau hình ảnh đó, người đọc cảm thấy lí thú vơ khoan khối Con người thơ thiền mang nét riêng biệt, không dễ nhầm lẫn với người dòng thơ khác Xưa nay, người thơ thiền bí ẩn Cách phân chia mang tính tương đối Xét sâu xa, đặc điểm người thơ thiền nói trên, bao gồm: người tự do, người vô ngã, người vô úy người vô ngôn không tách biệt Sự phá chấp hay tinh thần vô ngã, vô úy, vô ngôn… nhằm đạt đến mục đích mang lại tự tuyệt đối cho người, đưa người đạt đến tầm người- vũ trụ: tức người hòa điệu với vũ trụ, mang tất sức mạnh, tự tuyệt đối vũ trụ Ý nghĩa nhân văn cao đẹp hình tượng người thơ thiền Tuy nhiên, khám phá thơ thiền nói chung tìm hiểu người thơ thiền nói riêng khơng điều đơn giản Nếu cảm thụ thơ cần yếu tố trực giác để nhận ý nghĩa ẩn chứa bên thơ, cảm nhận thơ thiền, yêu 17 Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam cầu tăng thêm Có vậy, người đọc trực ngộ triết lí thiền ẩn chứa bên mà với tư logic thông thường, khám phá TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo, Thơ văn Lý Trần, NXB Giáo Dục, 1977 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII, NXB Giáo dục, 2000 Nguyễn Công Lý, Bản sắc dân tộc Văn Học Thiền Tơng thời Lý – Trần, NXB Văn Hóa Thơng Tin, 1997 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội, 2005 Trần Đình Sử, Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học, Nxb ĐH sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, 2003 Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, 2008 Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2001 10.Lê Thu Yến (chủ biên), Văn học Việt Nam văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, 2008 18 ... ngộ, dung hợp Thiền thơ dòng thơ Con người thơ thiền trung đại Việt Nam Vấn đề người thơ Thiền trung đại Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Trong Quan niệm người thơ thiền Lý – Trần,... hình ảnh người thơ thiền làm hai loại lớn: Con người Phật giáo người cá nhân Trong người Phật giáo có bốn tiểu loại: – Con người tự do, 2- Con người vô ngã, 3- Con người vô ngôn, 4- Con người vũ... tìm hiểu người thơ thiền nói riêng khơng điều đơn giản Nếu cảm thụ thơ cần yếu tố trực giác để nhận ý nghĩa ẩn chứa bên thơ, cảm nhận thơ thiền, yêu 17 Con người thơ Thiền trung đại Việt Nam cầu

Ngày đăng: 23/05/2018, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan