1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mấy Vấn Đề Thi Pháp Văn Học Trung Đại Việt Nam

322 1,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 322
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

MẤY VẤN ĐỀ THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM MẤY VẤN ĐỀ THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Tác giả: TRẦN ĐÌNH SỬ PHẦN MỞ ĐẦU THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI VÀ THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Văn học trung đại giai đoạn lớn lịch sử văn học nhân loại dân tộc, đồng thời ba phạm trù lớn văn học, bên cạnh văn học cổ đại văn học cận đại Chính vậy, vấn đề thi pháp văn học trung đại ý nghĩa để hiểu sâu thêm văn học trung đại, mà gián tiếp giúp làm sáng tỏ đặc điểm văn học cổ đại đại đối sánh Văn học trung đại Việt Nam tính từ kỷ X đến hết kỷ XIX lại giai đoạn hình thành phát triển rực rỡ văn học Việt Nam, giai đoạn hình thành truyền thống lớn tư tường nghệ thuật Do vậy, việc nghiên cứu thi pháp văn học giai đoạn có ý nghĩa giúp cho việc chiếm lĩnh sâu thêm truyền thống văn học dân tộc, thúc đẩy việc học tập kế thừa truyền thống tốt đẹp Văn học trung đại chiếm phần không nhỏ chương trình văn học phổ thông đại học, việc dạy học văn học trung đại cho có hiệu mục tiêu phấn đấu giáo viên cấp Nghiên cứu thi pháp văn học giai đoạn cung cấp thêm tài liệu tham khảo để giải vấn đề rộng lớn Văn học trung đại có thi pháp Thi pháp học truyền thống phần lý luận văn học văn học Để hiểu văn học trung đại, riêng việc nghiên cứu thi pháp học lý thuyết truyền thống, trình bày phạm trù, khái niệm, phương pháp việc cần thiết chẳng dễ dàng chút Vì lại nghiên cứu thi pháp học truyền thống theo quan điểm thi pháp học đại? Ở xin làm sáng tỏ khái niệm sau: Thi pháp hệ thống nguyên tắc nghệ thuật chi phối tạo thành hệ thống nghệ thuật với đặc sắc Thi pháp nguyên tắc có trước, nằm bên ngoài, mà nguyên tắc bên trong, vốn có sáng tạo nghệ thuật hình thành với nghệ thuật Nó mĩ học nội sáng tác nghệ thuật gắn liền với sáng tạo trình độ văn hoá nghệ thuật định, mang quan niệm định đời, người thân nghệ thuật Thi pháp biểu cấp độ: tác phẩm, thể loại, ngôn ngữ, tác giả bao trùm văn học Thi pháp học khoa học nghiên cứu thi pháp Khoa học bao gồm phận sau: a) Lý luận thi pháp giai đoạn văn học lịch sử cụ thể Ở bao gồm lý luận thi pháp vốn có giai đoạn văn học trung đại, tác giả chúng thừa nhận b) Hệ thống nguyên tắc nghệ thuật thể thân sáng tác giai đoạn văn học xét Hệ thống tồn tiềm tàng sáng tác nên cần miêu tả ra, đồng thời không trùng khít với thi pháp học lý thuyết giai đoạn văn học c) Lý luận thi pháp người nghiên cứu dùng để miêu tả cách hệ thống thi pháp tiêm tàng thực tế văn học lý giải lý luận thi pháp có lịch sử Ba phận thi pháp học liên hệ với mối quan hệ khăng khít Lý luận thi pháp lịch sử siêu ngôn ngữ thành văn thi pháp văn học thời Lý luận thi pháp học đại siêu ngôn ngữ nghiên cứu văn học đại dùng để miêu tả lý luận thi pháp lẫn thi pháp văn học giai đoạn Chính vậy, thi pháp học đại có ý nghĩa quan trọng, bao trùm Thiếu quan niệm thi pháp học đại sáng tỏ tiến hành phân tích, miêu tả hệ thống thi pháp văn học Công trình gọi Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam gợi ý từ nhiều công trình nghiên cứu thi pháp văn học trung đại tác giả đại nước ngoài, trước hết tác giả Nga Thời vậy, công trình nghiên cứu có hiệu gợi ý cho người sau Trước nhờ có Nghệ Văn Chí Ban Cố có Nghệ Văn Chí Lê Quý Đôn; có Lịch sử văn học Pháp Lăngxông, có Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm Dĩ nhiên học tập sáng tạo phải vận dụng vào đối tượng Ở Nga (Liên Xô cũ) nhà nghiên cứu M I Stebơlin–Camenxki viết Thi pháp học lịch sử sở tài liệu văn học cổ nước Anh theo phương hướng sách Thi pháp học lịch sử A.N Vêxêlôpxki (1978), X X Avêrinxép viết Thi pháp văn học Bidantin trung dại thượng kỳ theo quan niệm phương pháp D X Likhatrốp Ông nói: ông mô Likhatrốp để khám phá thi pháp văn học khác Nhà Việt Nam học N.I.Niculin vận dụng quan điểm Likhatrốp để nghiên cứu văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX Đến lượt mình, mô bước đi, cách làm nhà nghiên cứu Xô viết (Liên Xô trước đây) Tất nhiên vận dụng vào văn học trung đại Việt Nam buộc phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Học tập nước việc làm cần thiết để nâng cao trình độ tiếp cận Trong bước đầu học tập công trình không tránh khỏi khiếm khuyết, cố gắng để tránh khỏi khiên cưỡng, gò ép Trong nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam có nhiều công trình văn học sử, có số công trình sâu vào số thể loại, tác giả: Một số công trình bước đầu thăm dò số quy luật phát triển văn học Việt Nam Tuy nhiên công trình mang nhìn tổng thể thi pháp văn học trung đại Việt Nam cần thiết Chính vậy, không ngại kiến thức sơ khoáng, kinh nghiệm ỏi, mạo muội thử vào tìm hiểu Chúng đặt cho mục tiêu khiêm tốn: Bước đầu giới thiệu số công trình nghiên cứu thi pháp văn học trung đại nước ngoài, tìm kiếm khái niệm cần thiết, cách tiếp cận hữu hiệu, gợi phương hướng nghiên cứu thi pháp văn học Việt Nam trung đại Trên sở đó, bước đầu nêu số vấn đề bản, loại hình văn học, bình diện đặc trưng, thi pháp số thể loại văn học với quan niệm người, quan niệm giới số phương thức nghệ thuật Để thực mục tiêu này, mặt tìm đọc tài liệu văn học Việt Nam, tham khảo, học tập tác giả trước, tham khảo kiến giải nước ngoài, bước đầu nêu kiến giải mình, tạo thành nhìn hệ thống Muốn tìm hiểu thấu đáo thi pháp văn học trung đại Việt Nam chắn phải dày công nghiên cứu cụ thể nữa, đòi hỏi tham gia tìm tòi nhiều học giả hệ nhà nghiên cứu Chừng chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu mặt, công trình khó tránh khỏi gây cảm giác chung chung Nhưng mặt khác nhìn bao quát có ý nghĩa để sâu vào mặt cụ thể Thi pháp văn học trung đại lĩnh vực khó khăn Khó khăn lý thuyết, tư liệu, thâm nhập, phân tích Chúng mong nhận nhiều ý kiến giáo để hoàn thiện thêm nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học quan tâm tới vấn đề Chúng trân trọng cảm ơn GS Trần Thị Băng Thanh, Hoàng Hữu Yên cho nhận xét quý báu để hoàn thiện thảo Hà Nội, năm Đinh Sửu, 1997 TÁC GIẢ Phần I MẤY VẤN ĐỀ THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Chương THI PHÁP HỌC TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG CÁCH TIẾP CẬN VỚI THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI I THI PHÁP HỌC TỪ TRUYỀN THỐNG TỚI HIỆN ĐẠI Thi pháp học truyền thống Sau nghìn năm tồn phát triển, thi pháp học truyền thống bước vào kỷ XX chuyển sang giai đoạn đại với nhiều trường phái mới, làm đổi thay hẳn cách tiếp cận văn học mở chân trời cho việc nghiên cứu, nhìn nhận văn học nghệ thuật nói chung văn học trung đại nói riêng Như nhiều người có nhận xét, thi pháp học truyền thống từ Arixtốt phương Tây hay Lưu Hiệp phương Đông trở có chung số đặc điểm sau: Thi pháp học môn khoa học xuất cẩm nang xếp lời dạy phép tắc nghề sáng tạo nghệ thuật Miller T.A sách Lịch sử phê bình văn học thời Hy Lạp cổ điển kỷ V – VI cho rằng: Về thể loại sách Thi pháp học Arixtốt dạng sách giáo khoa, thứ cẩm nang quy tắc thực tiễn nghề nghề thủ công cụ thể Thi pháp kiến thức dạy nghề cho làm nghề văn học Thời cổ đại người ta nhìn văn học góc độ nghề Nghệ thuật thi ca nằm dãy với thuật hùng biện (Rhêtorica), thuật tư (logica), thi pháp học thuật làm văn thơ Sau Arixtốt, công trình thi pháp học Horaxơ, Longinus, Caxtenvestrô, Boalô, Létxinh theo quỹ đạo Trong sách Nghệ thuật thi ca Antonio Minturnô (Italia) viết năm 1564, thơ đặt dãy với nghệ thuật khác quân sự, y học, kiến trúc, đến cuối kỉ XVIII châu Âu, thơ nằm dãy “nghệ thuật tự do” toán pháp, thiên văn, âm nhạc, hùng biện Ở Trung Quốc Văn tâm điêu long Lưu Hiệp, theo nhận định nhà sử học Phạm Văn Lan Trung Quốc thông sử, phần hai sách trình bày “phép tắc làm văn” Nhà nghiên cứu Vương Vận Hi cho dịch tên “Văn tâm điêu long” thành “Nghĩa lý tinh tuý cách làm văn chương” Sau Lưu Hiệp nhà thi thoại nhà bình điểm tiểu thuyết nhận xét, đánh giá tác phẩm theo “cách làm” họ Cách hiểu cho thấy rõ đặc điểm chung thi pháp học truyền thống hướng tới truyền thụ phép tắc làm văn Tinh thần lưu truyền ngự trị hàng nghìn năm Thế kỉ XVI, Beneđettô Varki, thành viên Viện Hàn lâm Italia tuyên bố: “Mục đích nhà thơ làm cho tâm hồn người hoàn thiện hạnh phúc, công việc bắt chước, tức đóng vai (Fingera) miêu tả (Rapprsentare) vật, nhằm làm cho người tốt hơn, lương thiện hơn, mà hạnh phúc hơn… Thi pháp học – khoa học (Facoltà) dạy cách thức cần thiết để bắt chước hành động, dục vọng phong tục phương tiện nhịp điệu, ngôn từ hài hoà, gộp lại hay tách riêng…” Tinh thần đưa thi pháp học truyền thống vào quỹ đạo quy phạm hoá mà tiêu biểu công trình Bàn nghệ thuật thơ ca Boalô, pháp điển chủ nghĩa cổ điển Pháp Ở Trung Quốc nguyên tắc làm văn xây dựng nguyên lý thống văn đạo, đức, khí, phong, tức nguyên lý vận hành vũ trụ giáo hoá người Lục Cửu Uyên (đời Tống) nói “Nghệ tức đạo, đạo tức nghệ” Lưu Hi Tải (đời Thanh) nói “Nghệ hình đạo” Nghệ tài năng, kỹ thuật mà hình ảnh tiêu biểu câu chuyện Bào Đinh làm thịt trâu Trang Tử Nghệ thuật Trung Quốc biểu thành “pháp” Người ta nói “kỹ pháp”, “thương pháp”, “đao pháp”, “thư pháp”, “hoạ pháp” “bút pháp”, “thi pháp”, “chương pháp”, “cú pháp”, “văn pháp”, “tự pháp” Pháp sinh từ lý, lý sinh từ đạo Đạo phạm trù phổ quát, trừu tượng, từ “đạo” mà suy “pháp” khác Nghiêm Vũ (đời Tống) sách Thương Lang thi thoại nói thơ có năm pháp: “thể chế, cách lực, khí tượng, hứng thú, âm tiết” Khương Quỳ Bạch Thạch đạo nhân thi thuyết nói thơ có bốn pháp “khí tượng, thể diễn, huyết mạch, vận độ Khí tượng phải hồn hậu, hồn hậu tục; thể diện phải lớn lao, lớn lao ngông; huyết mạch phải lưu thông, lưu thông lộ; vận độ phải phiêu dật, phiêu dật hời hợt” Lưu Hiệp Văn tâm điêu long trước đề “Lục nghĩa”: Tình sâu mà không giả dối, phong cách hậu mà không hỗn tạp, việc chân thật, không hoang đường, nghĩa lý thẳng thắn không quanh co, bố cục gọn gàng không rối rắm, lời văn đẹp mà không loè loẹt…” Cũng nói thơ, Tạ Trăn Tứ Minh thi thoại cho “Thơ có bốn cách: hứng, hai thú, ba ý, bốn lý”: Diệp Nhiếp đời Thanh Nguyên Thi nói: Ta cho thơ có ba tiếng nói hết: lý, hai sự, ba tình Được ba điều mà bất biến có “pháp” tự nhiên Do gọi “pháp”, lý xác đáng, xác, tình mực” Cũng theo cách suy nghĩ đó, Lê Quý Đôn nói: “Ta thường cho làm thơ có ba điều chính: tình, hai cảnh, ba sự…” Các nhà bình điểm tiểu thuyết thời Minh– Thanh lại đúc rút nhiều thủ pháp tiểu thuyết Theo Kim Thánh Thán tiểu thuyết Thuỷ có 15 pháp, đảo sáp pháp (xen ngược), giáp tự pháp (kể xen vào câu nói), thảo xà khôi tuyến pháp (vẽ đường rắn bò), đại lạc mặc pháp (tô đậm mực), cẩm châm nê thích pháp (kim gấm châm bùn), bối diện phô phấn pháp (tô phấn sau lưng), lộng dẫn pháp (đùa dẫn đoạn nhàn văn viết trước văn), lạt vĩ pháp (thêm dư ba), phạm pháp (cố ý tả việc giống nhau, tức vi phạm cấm kỵ), lược phạm (tả việc gần giồng nhau), cực bất tỉnh pháp (cố rườm rà), cực tỉnh pháp (tước bỏ nhiều), dục hợp túng pháp (muốn hợp nên buông), hoành vân đoạn sơn pháp (mây che ngang núi), loan giao tục huyền pháp (dùng giao loan nối dây) Theo Mao Tôn Cương, Tam Quốc diễn nghĩa có 12 pháp: phép “cùng khác cành, cành khác lá, khác hoa”, phép “vật đổi dời, mưa che gió lật”, phép “gieo giống cách năm, sớm cho mai phục”, phép “dùng mây che núi, dùng cầu bít khe”, phép “sương sa trước tuyết, sấm trước mưa”, phép “sau sóng gợn, sau mưa ẩm”, phép ““băng lạnh gió nóng, gió mát quét bụi”, phép “tiếng trống xen tiếng kèn sáo, tiếng chuông chen tiếng đàn”, phép “thêu tơ vá gấm, dời kim thêu đều, phép “đỉnh núi đối nhau, bình phong gấm che nhau, phép “núi gần tô đậm, núi xa vẽ mờ”, phép “dùng khách tôn chủ” Các “pháp” cho thấy người Trung Quốc xưa thường dùng mắt hội hoạ mắt không gian để hình dung nghệ thuật ngôn từ Những ví dụ cho thấy phép tắc, lời dạy thi pháp văn học truyền thống mặt phong phú, thâm thuý, có ý nghĩa lớn để lý giải văn học đương thời Nhưng mặt khác mang nặng tính kinh nghiệm, tính giáo huấn tính quy phạm Tính kinh nghiệm làm cho hệ thống thi pháp nhìn nhận cô lập biểu hiện, mâu thuẫn Chẳng hạn, có người đề xướng “Thi diệu hàm hồ” (Tạ Trăn), có người nói ngược lại: “Thơ không lấy thơ hồ làm điều kỳ diệu (Lý Trọng Hoa, đời Thanh) Có người nói “thơ lấy ý làm chủ, có người nói “thơ lấy khí làm chủ” Có người lại nói “thơ vô ngã quý”, có người lại nói “thơ quý chỗ có ngã” Viên Mai nói mạnh hơn: “Thơ vô ngã” Phân tích đặc điểm thi pháp học trung đại Khơrápchencô nhận xét: “Cách tiếp cận cô lập làm khó khăn cho việc khám phá tính toàn vẹn hệ thống thi pháp mặt hình thành phát triển nó” Tính giáo huấn khó tránh khỏi áp đặt, tính quy phạm mâu thuẫn với sáng tạo sinh động, quan niệm nghệ thuật bất biến không phù hợp vôi trình phát triển lịch sử nghệ thuật Những đặc điểm làm cho thi pháp học truyền thống, với tất giá trị phong phú uyên bác, không đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhận thức hệ thống nghệ thuật trung đại người đại Thi pháp học đại Thế kỷ XVIII châu Âu với cách mạng xã hội, phong trào Khai sáng, chủ nghĩa lãng mạn nảy sinh, mỹ học đời, quan niệm văn học có thay đổi lớn I.Kăng người khẳng định nghệ thuật nghề thủ công, khoa học, mà hoạt động tự Có nhà mỹ học Pháp sử dụng thuật ngữ “nghệ thuật đẹp” (fine arts) để năm loại hình, âm nhạc, thi ca, hội hoạ, điêu khắc, vũ đạo nhằm phân biệt với “nghệ thuật giới”, phục vụ mục đích thực dụng Tuy kỷ XIX kỷ quan tâm tới nội dung xã hội, tư tưởng nghệ thuật Phải đến đầu kỷ XX hình thức nghệ thuật trở thành kiện ý Bắt đầu từ thi pháp học lịch sử nhà nghiên cứu văn học Nga A.N.Vêxêlôpxki, hình thức nghệ thuật xem đối tượng nghiên cứu có lịch sử riêng Nhưng phải từ đầu kỷ XX, với ảnh hưởng quan niệm hệ thống ngôn ngữ học F Xốtsuya thi pháp học đại có đổi thay Từ trường phái hình thức Nga đến trường phái phê bình Anh – Mỹ đầu kỷ, chuyển sang trường phái cấu trúc, ký hiệu học, tượng học trường phái thi pháp học lịch sử theo quan niệm macxít, thi pháp học đại xác lập hệ thống cách tiếp cận văn học a) Văn học xem sáng tạo chất liệu, có đời sống lịch sử độc lập với tác giả b) Văn học hệ thống ký hiệu, có chất biểu trưng, tổ chức cách đặc biệt để biểu nội dung nghệ thuật đặc thù c) Văn học với tư cách tượng độc đáo lịch sử văn hoá xác lập hệ hình tư duy, quan niệm văn học, quan niệm giới người, quan niệm thể loại ngôn ngữ Quan điểm thứ đề cập tới tính thể văn học, tức tính độc lập, tự chủ so với quan hệ đời sống với hình thái ý thức xã hội khác Đúng văn học có quan hệ nhiều mặt với đời sống xã hội Tuy nhiên lý luận văn học từ thời cổ đại, trung đại hết kỷ XIX chủ yếu tập trung xem xét văn học mối quan hệ phụ thuộc với thực, với ý thức, với văn hoá, nhận thức, tôn giáo, trị v.v… Cách xem xét chiều làm xao nhãng việc nghiên cứu văn học tượng nghệ thuật có tính độc lập, tự chủ, tính đặc thù nghệ thuật chưa thực quan tâm Những lời phát biểu liệt phủ nhận mối quan hệ văn học đời sống nhà hình thức chủ nghĩa, cấu trúc chủ nghĩa, theo chúng tôi, nên hiểu phản ứng lại với cách tiếp cận chiều để đòi hỏi tiếp cận văn học nghệ thuật nghệ thuật Chẳng hạn V Scơlốpxki viết: “Lý luận văn học nghiên cứu quy luật nội văn học” “Thủ pháp nghệ thuật thủ pháp làm lạ hóa vật”, “Đối tượng khoa học văn học, tức thi pháp học, theo R Jakobson, “chất văn học” văn học V Girmunxki xác định: “Đối tượng thi pháp học văn học với tư cách nghệ thuật” Tuy quan niệm có khác nhau, xem văn học nghệ thuật tồn nó, với quy luật riêng Đó yêu cầu đáng sở để đổi cách tiếp cận Các định nghĩa thi pháp học tiếp sau đủ vẻ khẳng định tiếp tục quan niệm Chẳng hạn viện sĩ V.V Vinôgrađốp chủ trương nghiên cứu tác phẩm cụ thể: “Thi pháp học khoa học nghiên cứu hình thức, dạng thức, phương tiện, phương thức tổ chức tác phẩm sáng tác ngôn từ, kiểu cấu trúc, thể loại tác phẩm” Học giả T Tôđôrốp ngược lại, viết: “Thi pháp học cấu trúc quan tâm tác phẩm văn học thực tế, mà thuộc tính trừu tượng, thuộc tính làm thành dấu hiệu thực văn học, – thuộc tính tính văn học” Những định nghĩa hình thức chủ nghĩa tuý phủ nhận mối quan hệ với đời sống thực tại, chừng mực trừu tượng hoá để khám phá đặc trưng văn học quy luật lên lại tư tưởng quan trọng, cần thiết Quan điểm thứ hai đề cập tới cách tiếp cận hoàn toàn chưa có truyền thống Trong thi pháp học truyền thống tượng văn học chủ yếu giải thích, mô tả theo nguyên tắc nhân quả, từ cội nguồn, đời mà phân định chất vật Chẳng hạn từ nguồn gốc văn học mà xác định chất văn học Cách tiếp cận có giá trị định, tất yếu Lý thuyết hệ thống chứng minh chất vật kết tác động qua lại yếu tố nó, số cộng giản đơn yếu tố Phẩm chất vật thuộc tính riêng tư thầm kín người Ta xét khía cạnh số truyện Nôm văn nhân Trước hết, quan niệm người vũ trụ thể bật miêu tả Con người chung đúc khí sắc đất, nước, hình dung qua tượng thiên nhiên tươi đẹp mây, núi, trăng, ngọc, tuyết, mai, lan, trúc, tùng… Chẳng hạn chân dung Thúy Vân, Thúy Kiều mà thuộc: Nói đẹp “hoa ghen liễu hờn”, “mây thua, tuyết nhường” Nàng Nhụy Châu thì: “Dầy dầy da ngọc tuyết ken, Mày ngài khói dạm, tóc choang mây lồng, Gót sen đua nở bạch hồng, Sóng ngời mắt phượng, ráng phong má đào” (Song Tinh) Nàng Dao Tiên thì: “Gió dông dờn dợn sóng tình, Trăm hoa lộng lẫy cành mẫu đơn Mặn mà chim cá rơi nhàn Nguyệt ghen gương khép, hoa hờn thắm bay Thiên nhiên sẵn đúc dầy dầy Càng tươi tắn nét say sưa tình Bụi phàm chẳng bợn đỉnh dinh Dưới tùng quýt âu đành đây” (Hoa Tiên, N.T) Con người mang tính chất vũ trụ, thiên nhiên, cao quý, tinh khiết Cô Quỳnh Thư Sơ kính tân trang thì: “Lam pha mày liễu, mỡ đong da ngà Chiều cá nhảy vẻ nhạn sa, Mắt long lanh nguyệt, tóc rà rà mây” Quan niệm người vũ trụ biểu thành hệ thống: không giản đơn so sánh bề ngoài, mà thể mối quan hệ bí ẩn tính khí, vận mệnh Chẳng hạn chân dung Từ Hải với “Râu hùm hàm én, mày ngài” gợi uy linh, đa tình bên Mọi hành động cử người gợi quy mô vũ trụ như: tung hoành ngang dọc chọc trời quấy nước, vẫy vùng bể khơi Làm thơ “Tay tiên gió táp mưa sa”, khóc người tình “Vật vẫy gió tuôn mưa” Đi thi cử “Sứ trời giục đường mây” Một không gian vũ trụ bao bọc người Ý nghĩ, động người có cội nguồn vũ trụ: “Trượng phu động lòng bồn phương” Khi Từ Hai đánh dẹp thì: “Huyện thành đạp đổ năm cõi Nam” Con người lên khổng lồ cao Người ta nói miêu tả văn học thường mang tính chất ước lệ Chúng muốn nói cụ thể a) Ước lệ có tính chất thiên nhiên, vũ trụ, khác với hình thức ước lệ khác thấy văn học Hy Lạp cổ hay văn học Thiên chúa giáo phương Tây b) Ước lệ vũ trụ gắn với người lý tưởng diện, nhân vật phản diện nhà văn lại miêu tả người thật có thực Chúng có dịp nói đến phân biệt Chẳng hạn: Tú Bà “Thoắt trông lờn lợt màu da”, Sở Khanh thì: “Hình dong chải chuốt áo khăn dịu dàng”, Mã Giám Sinh thì: “Mày râu nhẫn nhụi áo quần bảnh bao” Trong Sơ kính tân trang ông Đô đốc muốn cậy hỏi lấy nàng Quỳnh Thư Hãy xem: Sắm sanh tử tế lạ đời Lọng xanh buông chỉ, lõng mai ngáng ngà Rỡ ràng đãy cẩm hoa Xênh xang áo thắm, nhởn nhơ quần điều Giáo ngù gươm bạc dập dìu Đôi khiên đủng đỉnh, cặp hèo nghênh ngang Luân thêu thắm vấn hoang mang Phập phèo thuốc giấy, ngó đẹp trai Ống nhổ bạc, tráp ngà voi Lò hương đồng bạch, nón quai đồi mồi Nhân vật huy động vốn liếng giàu có uy nghi võ tướng để hỏi vợ! Do “tính thực” mà nhân vật chẳng có cao siêu phàm Một đặc điểm khác người truyện thơ Nôm (và văn thơ trung đại nói chung) lối tỏ lòng Tác giả truyện Nôm (và văn học trung đại nói chung) quan niệm phẩm chất người phải biểu qua màu sắc tương phản gay gắt, hành vi khác thường Chẳng hạn Ngọc Hoa ba năm cư tang chồng “Ban ngày bên Ban đêm mở nắp quan tài vào trong”, thể lòng gắn bó Kiều Nguyệt Nga lúc mang kè kè tranh Lục Vân Tiên nàng vẽ để bày tỏ lòng chung thuỷ Cũng thế, Kiều phải bán chuộc cha Hành vi tỏ lòng cao tự tử: Thúy Kiều, Kiều Nguyệt Nga, Nhuỵ Châu, Quỳnh Thư, Ngọc Khanh…đều có lần tự tử để tỏ lòng Sự hy sinh bi thảm, hành động khác thường, liệt mức độ tỏ lòng cao Quan niệm giải thích Truyện Kiều, Kiều ba lần tự tử: lần đập đầu tường vôi, lần rút dao tay áo trước mặt Tú bà, lần sông Tiền Đường, Kiều từ chối chăn gối với Kim Trọng Các hoạt động thề thốt, nhớ cha mẹ, nhớ em, nhớ người yêu…đều có chức tỏ lòng Ốm tương tư Phan Tất Chánh, Song Tinh, khóc ngất Kim Trọng, si mê ngơ ngẩn Lương Sinh v.v…đều biểu tỏ lòng Biểu tỏ lòng đòi hỏi phải có dấu hiệu ngoại rõ rệt Chẳng hạn ốm tương tư phải gầy mòn, ve, khóc than nước mắt đẫm vạt áo hay mắt có máu chảy, buồn rầu tóc phải bạc… Điều cho thấy văn chương tự xưa người ta ý tới biểu lộ liễu nhiều biểu thầm kín, nội tại, tinh vi Tuy vậy, so với truyện Nôm bình dân, nét bật truyện Nôm văn nhân bác học nhân vật không chủ thể hoá mà cá thể hoá, tâm lý hoá Các tác giả không trọng biểu lời nói nhân vật mà biểu cảm giác, tâm lý, nội tâm nhân vật Điều thể chỗ tả cảnh, tả tình cảnh Truyện Nôm bình dân nói chung tả cảnh, ngoại trừ Từ Thức, Phan Tâm, Lưu Nguyễn nhập Thiên thai Song Tinh mở đầu việc chàng Song xuống Giang Nam tác giả tả cảnh nơi gặp Giang ông Chiết Tây, tả vườn hoa nhà họ Giang, tả ý nghĩ Nhuỵ Châu nghe tin Song Tinh ốm Hoa tiên trọng tả cảnh nhiều hơn, tả vườn hoa nhà họ Diều, tả đêm trăng, cảnh nơi hai người yêu gặp gỡ mà nhớ nhung Lương sinh trở lại phong cảnh trêu ngươi: Chiếc đình gió lọt sương pha Xạ phai trận rước, sen loà dấu in Tấc gang gác khoá lầu then Bồng son cánh muôn nghìn chẳng sai Chập chờn bóng nguyệt trêu Hoa dâu rụng, dâu rơi trước rèm Cái cảm giác phai nhạt, cách ngăn rơi rụng mát kẻ thất tình thấm nhuần cảnh Ông Hoài Thanh nhận xét cá tính nhân vật Hoa tiên sau: “Hoa tiên có nhiều nhân vật thiếu nữ, người vẻ Dao tiên dáng người e lệ ngập ngừng mà lòng rạo rực yêu đương, Ngọc Khanh dứt khoát tiết liệt mà lời nói thuỳ mị hiền hoà, Vân Hương, Bích Nguyệt thiết thực ý nghĩ, mạnh dạn nói năng… Hương dịu dàng, đằm thắm, Nguyệt nghịch ngợm tinh ranh…” Mức độ cá thể hoá, cá tính hoá cao thể Truyện Kiều Ông Phan Ngọc nói tới người “cô độc”, người giới biến ảo vô thường muôn vàn tâm trạng, thay cho “con người phiến không đổi” Chúng cho nhân vật Truyện Kiều thoát khỏi kiểu nhân vật mang nghĩa lý để biểu người tâm lý Tâm lý tình cảm đối nghịch, lưỡng tính, vừa ứng xử theo hoàn cảnh, vừa bộc lộ người không đồng với nó, không đồng với Chẳng hạn Kiều vừa táo bạo đuổi theo hạnh phúc vừa phấp kinh sợ, vừa nghi ngờ Sở Khanh vừa phải liệu theo y, vừa rộng lòng tha bổng Hoạn Thư vừa tiếc rẻ Thúc Sinh vừa liều lĩnh mê chơi vừa sợ bố, sợ vợ Từ Hải vừa khinh ghét triều đình, vừa hy vọng vào hứa hẹn nó… Đó người vo tròn vào khuôn khổ cố định Tính cách Kiều có phẩm chất thuộc vào phạm trù cá nhân, ví dụ niềm sợ hãi, tham lam, tính toán cho mình, lòng hối hận (chẳng hạn: Biết chân đến bước lạc loài, Nhị đào bẻ cho người tình chung) Con người Truyện Kiều biểu cấp độ cảm giác, chẳng hạn bán mình: Ngại ngùng dín gió, e sương Nhìn hoa bóng thẹn, trông gương mặt dày Mối vén tóc bắt tay Nét buồn cúc, điệu gầy mai Hoặc: Nghe kinh hãi xiết đâu Đàn bà thấy âu người… Cảnh vật miêu tả qua cảm giác, nhìn chủ thể nhân vật qua điều tác giả biết Ví dụ: – Bước lần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang – Cuối tường dường có nẻo thông rào – Thưa hồng rậm lục chừng xuân quan – Bóng hồng nhác thấy nẻo xa… Những chữ “bước lần”, “nao nao”, “nhác thấy”, “dường có” nói lên diện cảm giác nhân vật Cuối vận dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Ngôn ngữ độc thoại ngôn ngữ nói cho nghe, đánh dấu ý thức thân Chẳng hạn nỗi lòng Hoạn Thư: Ví thú thật ta Cũng dong kẻ lượng trên… Tính cách khuất lời Giấu ta, ta liệu giấu cho! Lo việc mà lo Kiến miệng chén có bò dâu? Làm cho nhìn chẳng nhau! Làm cho đầy đoạ cất đầu chẳng lên Làm cho trông thấy nhỡn tiền Cho người thăm ván bán thuyền biết tay? Đoạn độc thoại phơi bày hết ruột gan nhân vật, âm mưu, nỗi hận thù tâm rửa hận! Nguyễn Du hình dung người không đức hạnh, ý nghĩ mà dục vọng, ham muốn, cảm giác Do miêu tả người ông thật sâu sắc, chân thật Đó chưa kể có quan niệm dân chủ người, xem người tồn vật chất mong muốn (thịt da người, ôm cầm nỡ đứt dây cho đành) đề cao giá trị phương diện thân xác người cho dù có bị đày đoạ làm nhục (Đục thân thân? Xót thân chìm nổi, đau lòng hợp tan…) Đi sâu vào người Truyện Kiều người ta dễ dàng nhận thấy nét đặc thù người số phận, cảm nhận số phận Mặc dù truyện Kiều cô gái có tài, sắc, cá tính, dám đoán, chủ động, người mạnh mẽ dám hy sinh, có tài lo liệu việc phức tạp, dám can dự vào việc Từ Hải, lại chủ trương thứ hôn nhân “giả vờ” – đem tình cầm sắt đổi cầm cờ… đọng lại tâm hồn người đọc lại tính cách, cá tính nàng, mà số phận oan khổ “Thanh lâu hai lượt, y hai lần”, “sự dở dang”, ngang trái tình yêu đôi lứa nàng Nói đến Kiều nói đến “lệ chảy quanh thân Kiều (Tố Hữu), đời “lắm nỗi truân chiên” (Chế Lan Viên) Đó tính cách ý thức văn học xem sản phẩm tiên thiên, siêu lịch sử, “vốn sẵn tính trời”, phẩm chất tự nhiên trời phú giống Kiều có thân kiều diễm có không hai Vấn đề “tài” có hưởng phúc xứng đáng hay không Truyện Kiều viết nhằm theo dõi hình thành, trưởng thành người ấy, mà để xem bị đời huỷ hoại Văn học trung đại chưa có ý niệm “tiểu thuyết giáo dục”, “tiểu thuyết trưởng thành” theo kiểu Khai sáng Gớt chẳng hạn, tiểu thuyết thân phận, số phận Đây điều mà nói chủ đề thân mệnh tương đối Truyện Kiều, bước phát triển sâu so với ý niệm “tài mệnh tương đố” truyền thống Và điểm thể thành chủ nghĩa cảm thương truyện Trong truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu thể đầy đủ cho quan niệm người đạo lý Qua lời ông Quán tác giả vẽ tranh cảnh đời vô đạo đáng ghét số phận đáng thương Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, ông Quán, ông Tiều,ông Ngư, tiểu đồng…đều người sống chết đạo, lẽ phải truyền thống Nét đặc biệt nhân vật sống theo lời dạy cổ truyền: – Nhớ câu kiến ngãi bất vi Làm người phi anh hùng – Gẫm câu báo đức thù công Lấy chi cho phỉ lòng người – Nhớ câu trọng nghĩa khinh tài Nào chịu lấy làm – Nước rửa ruột Một câu danh lợi cho sờn lòng Họ xuất người tử đạo “thảo ngay” trời cứu Hình ảnh phản ứng tự vệ giá trị đạo đức truyền thống trước sức tàn phá xã hội phong kiến suy tàn môi trường thị dân hôi đồng tiền Tóm lại, với truyện Nôm, đặc biệt truyện Nôm có tên tác giả, Truyện Kiều Nguyễn Du người văn học Việt Nam ý thức cách sâu sắc, mẻ Có thể nói tảng để Truyện Kiều trở thành tác phẩm vĩ đại *** Tổng quan trình miêu tả, biểu người văn học trung đại Việt Nam nói chung truyện Nôm nói riêng nhận thấy quan niệm người không ngừng phát triển từ trừu tượng đến cụ thể, từ hoang tưởng đến thực, từ nghĩa lý đến tâm lý Con người ngày hiểu cá nhân Do người văn học ngày giàu nội dung nhân văn nội dung xã hội Có thể nhận thấy khác biệt giai đoạn phát triển chủ yếu Từ kỷ X đến kỷ XVII người ý thức chủ yếu ánh sáng lý tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, tinh thần yêu nước, công đức khẳng định chủ yếu phương diện đời sống tinh thần cao, thoát tục Từ đầu kỷ XVIII đến hết kỷ XIX người ý thức chủ yếu từ phía quyền sống quyền hưởng hạnh phúc cá nhân, bắt đầu khẳng định từ chữ thân trần đến nội dung tâm lý phong phú, quan hệ xã hội phức tạp người Nét bao trùm văn học trung đại Việt Nam người vũ trụ, tự nhiên tâm linh Từ thần thoại đến truyện truyền kỳ, qua thơ văn đến truyện Nôm, yếu tố người thiên nhiên luôn khẳng định phía năng, lý tưởng quy thiên nhiên, hoà hợp thiên nhiên Yêu nước yêu thiên nhiên, tình yêu giang sơn, sơn hà Yêu người yêu thiên nhiên thể, bẩm tính tài tình Nghĩa vụ với cha mẹ, anh em, vợ chồng…cũng mang yếu tố thiên nhiên Cô Kiều lưu lạc tự thấy lìa cành, nghĩ đến chết cầm hạt giống “chẳng đỗ ngày xanh”, nhớ đến cha mẹ nhớ “gốc tử”, “một sân quế hoè” Có thể nói số tạo thành sắc văn học Việt Nam Nho, Phật, Lão ảnh hưởng tới văn học tạo nên giá trị khơi nguồn cho người tự nhiên bộc lộ Trọng tâm linh làm cho người văn học luôn cảm thấy có mối liên hệ ràng buộc với thiên nhiên, vũ trụ, tiên nhân, hậu bối Mối liên hệ mơ hồ, vô hình làm cho gương mặt Việt Nam tính lý Cái lý người Việt Nam xưa lý theo kiểu: “Núi sông nước Nam vua Nam Rành rành phân định sách trời”, “Để lời thệ hải minh sơn, Làm trước phải đền ơn sinh thành” Những lý lẽ gắn với niềm tin tiên nghiệm, lý “Tôi tư tức tồn tại” thời cận đại Trong văn học, nguời Việt Nam tin điều lạ, việc diệu kỳ, tin báo mộng, tin thần nhân Đặc điểm tâm linh gắn với đặc điểm thứ ba ý thức nghĩa vụ Con người Việt Nam văn học người nghĩa vụ Các anh hùng chết hoá thành thần linh tự nguyện thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Làm mưa giúp dân dự báo tai hoạ Cái tinh thần nghĩa vụ Việt Nam gắn liền với quan niệm duyên nợ, mắc nợ: nợ giang sơn, nợ công danh, nợ bút nghiên, nợ lều chõng, nợ tình, nợ nghĩa Nếu người phương Tây Cơ đốc giáo sinh mang nguyên tội tổ tông người Việt Nam sinh mang nợ với đời: nợ công sinh thành dưỡng dục cha mẹ, nợ giang sơn, nợ đất vua, nợ tình nghĩa Họ sống chết để trả nợ ấy, kiếp trả chưa xong kiếp sau Đây nghĩa vụ công dân kiểu thành bang Hy Lạp cổ hay kiểu xã hội dân chủ cận đại Nghĩa vụ phổ quát hơn, bao trùm nguyên tắc làm người phương diện Đó thứ nghĩa vụ tự nhiên, thống chất người tự nhiên người Việt Nam Đặc điểm thứ tư người Việt Nam thường đồng vào lòng Nói tới người trước hết nói đến lòng cá nhân người với tất tính chất tự giác, tự nguyện Do miêu tả trước hết nhằm bày tỏ lòng người, người Việt Nam đau đớn trước hết đau lòng, nỗi đau thể đứt ruột, lệ tuôn, tóc bạc, tức nỗi đau tinh thần bề Điểm khác với quan niệm người văn học Cơ đốc giáo, nỗi đau hình dung thể xác bị đóng đinh câu rút, trần truồng, máu chảy, trái tim rỉ máu v.v… Trong văn học trung đại người cảm nhận cách thực Đó ghi lại theo tinh thần thực lục sử học hay cảm nhận biểu vật chất phàm tục, tầm thường Những đặc điểm hợp thành sắc người Việt Nam văn học trung đại mà biện pháp nghệ thuật nhằm thích ứng biểu người KẾT LUẬN Từ lý thuyết tính loại hình văn học trung đại thi pháp giới thiệu vận dụng bước đầu vào văn học Việt Nam Xem xét văn học cổ Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX chỉnh thể từ góc độ thi pháp, không nghiên cứu theo lối phân kỳ cụ thể, sâu vào tác giả, tác phẩm, mà nhìn toàn theo tuyến xuyên suốt: tính loại hình, quan niệm người, không gian, thời gian, thể loại ngôn ngữ Với tuyến bước đầu xác lập đường nét truyền thống nghệ thuật Việt Nam Mục đích công trình nghiên cứu chưa nhằm đưa kết luận khái quát lịch sử văn học Việt Nam, mà trước hết mở rộng phạm vi nghiên cứu, đề xuất vấn đề việc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, vấn đề mà theo cách tiếp cận lịch sử văn học từ trước tới người ta chưa đề xuất đến, bước đầu đề xuất lẻ tẻ vài tác giả nước ngoài, tác giả nước Tất vấn đề mở mà chưa phải khép lại Tính loại hình văn học trung đại Việt Nam có nét chung nào, khác biệt với văn học trung đại khác, văn học trung đại Trung Quốc văn học trung đại nước chịu ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc nào: vấn đề kiểu tác giả, cách quan niệm hư cấu sáng tạo, tính chất văn sử bất phân thấm sâu vào cấu trúc miêu tả hầu hết thể loại chưa xem xét riêng với tầm vóc vấn đề mà chưa xác lập, gợi dẫn Con người văn học Việt Nam lại vấn đề rộng lớn, vấn đề không gian, thời gian nghệ thuật chưa xem xét toàn diện Vấn đề thể loại xét từ tính nội dung hình thức bao quát hầu hết thể loại cụ thể lần đầu nêu Tiếng Việt nghiên cứu nhiều, song vấn đề phong cách học đặc trưng nghệ thuật nêu qua vài khía cạnh Nghiên cứu thi pháp văn học Việt Nam đòi hỏi phải coi trọng thể văn bản, mối quan hệ tương tác thể loại, văn học sử học, văn học thành văn với văn học dân gian, quan hệ ảnh hưởng văn học Trung Quốc toàn văn hoá chữ Hán, văn hoá Đông Nam Á Văn học Việt Nam trung đại hình thành đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước Việt Nam, biểu đạt tư tưởng tình cảm người Việt Nam phát triển văn hoá Việt Nam Trong bối cảnh lịch sử cụ thể chưa tiếp xúc với văn hoá phương Tây chưa có tinh thần khoa học, văn học Việt Nam phát triển theo nguyên tắc đặc thù Về nội dung hiển nhiên tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng, lòng nhân yếu tố tảng, hình thức văn học hình thành phát triển theo tinh thần thực lục, hứng thú truyền kỳ nhu cầu tỏ lòng, tỏ chí Tinh thần thực lục sử học tạo thành khuynh hướng thực, hứng thú truyền kỳ biểu thành hình ảnh lãng mạn, nhu cầu tỏ chí biểu thành chủ nghĩa lý tưởng chủ nghĩa cảm thương Các nguyên tắc đến lượt quy định biện pháp, phương tiện nghệ thuật cụ thể Sự kết hợp thời gian vũ trụ, vĩnh với thời gian lịch sử kết hợp không gian vũ trụ, thiên nhiên với không gian biểu trưng lý tưởng, xã hội tạo nên không gian, thời gian đặc thù văn học Song ngữ tượng tất yếu, văn học chữ Hán xuất trước tiên văn học Nôm xuất sau có vị trí xứng đáng Hệ thống thể loại văn học chữ Hán phong phú có Việt hoá khác Trong thơ, phú khuynh hướng tỏ chí áp đảo, văn xuôi cảm hứng ký, lục áp đảo Thơ Nôm, phú Nôm, hát nói, ngâm khúc truyện thơ Nôm thể loại văn học viết tiếng Việt với đầy đủ phẩm chất chúng, cho dù chúng có nôm na, sử dụng để hát, để kể Thể loại văn học trung đại không trùng khít với thể loại quan niệm văn học đại Người nghiên cứu hôm phải ghi nhận chúng thức nhận chúng từ nhãn quan văn hoá học thi pháp học chiếm lĩnh chúng Đã đến lúc việc nghiên cứu văn học cổ Việt Nam phải đổi mở rộng cách tiếp cận, phải nêu vấn đề để trao đổi Một công việc đồ sộ thực với vài người Nó đòi hỏi mối quan tâm rộng rãi giới Nghiên cứu thi pháp thực chất nghiên cứu văn hoá văn học, lịch sử văn hoá phạm vi văn học Đúng nhà nghiên cứu văn hoá Nga D X Likhatrốp khẳng định, khác với vận động lịch sử dân nói chung có trình đổi thay, trình lịch sử văn hoá vừa đổi thay, vừa gìn giữ khứ, vừa khám phá cũ, trình tích luỹ giá trị văn hoá Các tác giả trung đại, tác phẩm họ sống, tiếp tục tác động vào chúng ta, họ người thời đại Do nội dung văn hoá tác phẩm không bị cũ Nhưng muốn chiếm lĩnh chúng lại phải đặt chúng mẫu số chung để nhận khác biệt độc đáo Nhiệm vụ công trình bước đầu đặt văn học Việt Nam mẫu số chung gợi điểm lạ hoá, để nhìn chúng chăm hơn, cảm nhận sắc nét gần gũi Việc xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thực tốt đẹp chưa thâm nhập vào giới nghệ thuật văn học cổ, nơi lưu giữ giá trị tinh thần giá trị nghệ thuật Chắc chắn cách tiếp cận hứa hẹn việc khám phá ngày nhiều đường nét sắc văn học dân tộc, thúc đẩy kế thừa phát huy Nếu vấn đề nêu chương đủ để gây nên ý quan sát, thảo luận, nghiên cứu tự coi đạt mục tiêu MỤC LỤC Phần mở đầu THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI VÀ THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Phần thứ MẤY VẤN ĐỀ THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Chương I THI PHÁP HỌC TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG CÁCH TIẾP CẬN VỚI THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI I Thi pháp học từ truyền thống tới đại II Thi pháp văn học trung đại thi pháp học đại III Vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam Chương II THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI NHƯ MỘT ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU I Khái niệm thời trung đại II Văn học trung đại loại hình văn học III Các quan hệ loại hình văn học Phần thứ hai THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chương I VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM NHƯ MỘT HỆ THỐNG ĐẶC THÙ I Khái niệm văn học II Hệ thống thể loại III Kiểu tác giả ý thức cá tính IV Hư cấu sáng tạo văn học V Ý thức ngôn ngữ văn học Chương II CÁC THỂ THƠ TRỮ TÌNH I Diện mạo thơ II Thơ tự tình Hán Nôm III Ngâm khúc IV Hát nói V Con người thơ VI Không gian, thời gian thơ Chương III PHÚ VÀ CÁC THỂ VĂN I Thể phú Hán Nôm II Các thể văn Hán Nôm trung đại Chiếu, cáo, sách, dụ, hịch Tấu, nghị, biểu, khải, sở, đối sách… Thư, luận, biện, thuyết Văn tế, điếu văn Bi, minh, chí Tự, bạt Truyện, trạng Ký, tạp ký, ký Chương IV THỂ LOẠI TRUYỆN CHỮ HÁN I Khái niệm truyện tiểu thuyết II Truyện thần linh, kỳ quái, anh tú III Truyện truyền kỳ IV Tiểu thuyết chương hồi V Thời gian truyện tiểu trung đại Chương V DIỄN CA LỊCH SỬ VÀ TRUYỆN THƠ NÔM I Truyện diễn ca lịch sử II Truyện thơ Nôm Truyện thơ Nôm thể loại văn học viết Con người truyện thơ Nôm KẾT LUẬN –––//––– MẤY VẤN ĐỀ THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Tác giả: TRẦN ĐÌNH SỬ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Chịu trách nhiệm xuất bản: NGÔ TRẦN ÁI – VŨ DƯƠNG THỤY Biên tập sửa in: PHẠM VĂN TRỌNG Vẽ bìa: TRẦN TIỂU LÂM In 1.000 Nhà máy in: KHKT – Hà Nội Giấy phép xuất số 366/CXB Cục xuất cấp ngày 03/05/1999 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 1999

Ngày đăng: 07/03/2017, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w