Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
TRẦN ĐÌNH Sử MẤY VẤN ĐỀ THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ■ ■ VIỆT NAM ■ NHÀ XUẤT BÁN GIÁO DỤC - 1999 PHÀN MỎ ĐẦU THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI VÀ ■ ■ ■ THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ■ ■ V ă n học trung đại m ộ t giai đoạn ión lịch sử văn h ọ c n h â n loại dân tộc, đồng thòi củng tr on g ba phạm triù lón văn học, bên cạ nh văn học cổ đại văn học cận h i ệ n đại Chính vậy, vấn đề thi pháp văn học tru n g đại không ch ỉ có ý nghĩa dể hiểu sâu th ê m văn học trung đại, mà g iá n tiếp giúp làm sáng tỏ đặc điểm văn học cổ đại đại tro n g t h ế đối sánh V ă n học trung đại V iệ t N am tính từ t h ế kỷ X đ ế n h ết th ế kỷ X I X lại giai đo ạn hình th n h p há t triển rực rõ vãn học V i ê t Nam, giai đ o a n hình t h n h truyền thống lón tu tư ỏ n g ng hệ th u ậ t D o vậy, việc n g h i ê n cứu thi p h p văn học giai đ o n có ý nghĩa giúp cho việc chiếm lĩnh sâu th ê m truyền th ốn g văn học d â n tộc, th úc đẩy việc học tập k ế thừa truyền th ố ng tốt đ ẹ p V ã n h ọ c t r u n g đạ i c h i ế m m ộ t p h ầ n k h ô n g n h ỏ t r o n g c hu on g trình văn học ỏ ph ổ th n g đại học, việc dạy học văn học tr un g đại cho có hiệu đ a n g m ộ t mục tiêu phấn dấu giáo viên cấp Nghiên cứu thi p h p văn học giai đo n cung cấp th ê m tài liệu tham kh ảo đ ế giải vấn dề rộ n g lón Văn học trung dại có thi pháp Thi pháp học truyền thống phần lý luận văn học văn học Để hiếu văn học trung đại, riêng việc nghiên cúu thi pháp học lý t h u y ế t tr uyề n thống, trình bày phạm trù, khái niệm, phương pháp việc cần thiết chẳng dễ d n g chút Vì lại cịn nghiên cứu thi p h p học truyền thống theo quan điém thi pháp học đại? Ổ xin đuợc làm sáng tỏ khái niệm sau: Thi pháp hệ thống nguyên tắc nghệ thuật chi phối tạo thành hệ thống nghệ thuật vói đặc sắc cùa Thi p h p khơn g phải ngun tắc có trước, nằm bên ngồi, mà nguyên tắc bên trong, vốn có sáng tạo nghệ thuật, hỉnh thành với nghệ thuật Nó m ĩ học nội sáng tác nghệ thuật gắn liền vói sáng tạo và' trình độ văn hoá nghệ thuật định, mang quan niệm định đối vói địi, ngưịi thân nghệ thuật Thi pháp biểu cấp độ: tác phẩm, thể loại, ngôn ngữ, tác giả bao trùm vãn học Thi pháp học khoa học nghiên cứu thi pháp Khoa học bao gồm phận sau: a) Lý luận vê thi pháp giai đoạn văn học lịch sù cụ thể Ở bao gồm lý luận thi pháp vốn có giai đoạn văn học trung đại, đưọc tác giả chúng thùa nhận b) Hệ thống nguyên tắc nghệ thuật thể bàn thân sáng tác giai đoạn văn học đuọc xét Hệ thống tồn tiềm tàng sáng tác nên càn miêu tả ra, đồng thịi khơng trùng khít vói thi pháp học lý thuyết giai đoạn văn học ây c) Lý luận thi pháp ngưòi nehiên cứu dùng để miêu tà cách hệ thống thi pháp tiềm tàng thực tế văn học lý giải mối dối vói lý luận thi pháp dã có lịch sử Ba phận thi pháp học liên hệ vói mối quan hệ khăng khít Lý luận thi pháp lịch sử siêu ngỏn ngữ thành vãn thi pháp vãn học thòi Lý luận thi pháp học đại siêu ngôn ngữ nghiên cứu vãn học dại dun^ để miêu tả lý luận thi pháp lẫn thi pháp văn học cùa giai đoạn Chính vậy, thi pháp học đại có ý nghĩa quan trọng, bao trùm Thiếu quan niệm thi pháp học dại sáng tị khơn? tiến hành phân tích, miêu tà hệ thố ng thi pháp văn học Cơng trình sỏ dĩ đưọc gọi Mấy vân de pháp văn học trung đại Việt Nam bỏi gọi ý tù nhiều cơng trình nghiên cứu thi pháp văn học trung đại tác giả đại nuỏc ngoài, trưốc hết tác giả Nga T hò i vậy, cơng trình nghiên cứu có hiệu q bao giị gọi ý cho ngưòi sau Trưốc nhò có Nghệ Văn C h í Ban c ố mói có Nghệ Văn Chí Lê Q Đơn; có L ịc h sừ văn học Pháp Lăngxổng, mói có Việt N am văn học sử y ế u Dương Quảng Hàm Dĩ nhiên học tập sáng tạo, bịi phải vận dụng vào đối tượng mói Nga (Liên Xô cũ) nhà nghiên cứu M I Stebolin-Camenxki viết Thi pháp học lịch sử co sò tài liệu văn học cổ nưóc Anh theo phưong h ỏ n g c ủ a s ác h Thi p h p h ọ c lịch sử A.N Vêxêlơpxki (1978), cịn X X Avêrinxép viết Thi pháp vàn học Bidantin tru n g d i th ợ n g kỳ t h e o q u a n n i ệ m p h o n g p h p cùa D X Likhatrốp Ơng nói: ơng mơ phỏn g Likhatrốp để khám p h th i p h p m ộ t n ề n v ă n h ọ c k h c N h V i ệ t N a m học N.I.Niculin vận dụng quan điểm cùa Likhatrốp để nghiên cứu văn học Việt Nam từ t h ế kỷ X đến t h ế kỷ XIX Đ ế n luọt mình, chúng tơi mơ p h ỏ n g bưóc đi, cách làm nhà nghiên cứu Xơ viết (L iên Xơ tru óc đây) T ấ t nhiên vận dụng vào văn học trung đại Việt Nam buộc phải điều chinh cho phù họp vói thực tế Học tập nưóc ngồi bao giị việc làm cần thiết để nâng cao trình độ tiếp cận Trong bưóc đàu học tập cơng trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết, cố gắng để trá nh khỏi khiên cưõng, gò ép T ro ng nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam có nhiều cơng trình văn học sử, có số cơng trình sâu vào số thể loại, tác giả M ộ t số cơng trình bc đầu thăm dị số quy luật phát triển văn học Việt Nam Tuy nhiên cơng trình mang nhìn tổng t h ể đối vói thi p h p văn học tr un g đại V iệ t Nam cần thiết Chính vậy, chúng tơi khơng ngại kiến thức so khống, kinh nghiệm ỏi, mạo muội thử vào tìm hiếu Chúng tơi đ ặ t cho mục tiêu khiêm tốn: Bưóc đầu giói thiệu số cơng trình nghiên cứu thi p h p văn học trung đại nưóc ngồi, tìm kiếm nhũng khái niệm càn thiết, cách tiếp cận hữu hiệu, gọi p h on g hưóng nghiên cứu thi pháp văn học Việt Nam trung đại T r ê n sỏ đó, bưóc dầu nêu số vấn đề co , loại hình văn học, bình diện đặc trưng, thi pháp số thể loại văn học vói quan niệm ngưịi, quan niệm th ế giói số phuơniỉ thức nghệ thuật Dể thục mục tiêu này, mặt tìm đọc tài liệu văn học Việt Nam, tham kháo, học tập tác giả trước, tham khả o kiến giải nước ngồi, bưóc đầu nêu kiến giải mình, tạo thành nhìn hệ thống Muốn tìm hiểu thấu đáo thi pháp văn học trung đại Việt Nam chắn phải dày cơng nghiên cứu cụ thề hon nữa, địi hỏi tham gia tìm tịi nhiều học già t h ế hệ nhà nghiên cứu C h n g n o c ò n c h a có n h ữ n g c n g t r ì n h n g h iê n cứu chun sâu mặt, cơng trình th ế khó tránh khỏi gây cảm giác chung chung Nhung mặt khác nhìn bao quát có ý nghĩa để sâu vào tùng mặt cụ thể Thi ph áp văn học trung đại lĩnh vục khó khăn Khó khăn lý thuyết, tu liệu, sụ thâm nhập, phân tích Chún g tơi mong nhận nhiều ý kiến chi giáo để hồn thiện thcm nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học quan tâm tói vấn đề Chúng trân trọng cảm on GS Tràn Thị Băng Thanh, Hoàn g H ữu Y ê n cho nhũng nhận xét quý báu đé hoàn thiện bàn tháo Hà Nội, năm Đinh Sửu, 1997 TÁ C GIẢ PHẦN T H Ứ NHẤT MẤY VẤN ĐỀ THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ■ ■ CHƯƠNG MỘT THI PHÁP HỌC TRUYỀN THốNG VÀ HIỆN ■ • ĐẠI TRONG CÁCH TIẾP CẬN v ỏ l THI PHÁP • ■ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ■ • I- THI PH Á P HỌC TỪ TRUYỀN T H ốN G TÓI HIỆN ĐẠI THI PHÁP HỌC TRUYỀN THỐNG Sau nghìn năm tồn p h t triển, thi pháp học truyền thống bưóc vào t h ế kỷ XX dã chuyển sang giai đoạn đại vói nhiều trường phái mói, làm đổi thay hẳn cách tiếp cận văn học mỏ chân trịi mói cho việc nghiên cứu, nhìn nhận văn học nghệ thuật nói chung văn học trung đại nói riêng Như nhiêu ngưịi có nhận xét, thi pháp học truyền thống từ Arixtốt ỏ ph ưo ng Tây hay Lưu Hiệp phuơng Đông trỏ di đeu có chung số đặc điểm sau: Thi pháp học môn khoa học xuất cẩm nang xếp nhũng lòi dạy phép tắc đối vối nghề sáng tạo nghệ thuật Miller T.A sách L ịch sử p h ê bình văn học th i Hy L ạp cô điển th ế kỷ V - V I cho rằng: v ề thể loại sách Thi pháp học Arixtốt dạng sách giáo khoa, thứ cẩm nang quy tắc thực tiễn nghề nghề thủ cô ng cụ thể Thi pháp kiến thức dạy nghề cho 11 làm nghề văn học Thòi cổ đại ngưịi ta nhìn văn học di góc độ nghề Nghệ thuật thi ca nằm dãy vói th u ậ t hùne biện (Rhêtorica), thuật tư (logica), thi pháp học thuật làm văn thơ vậy® Sau A r i x t ố t , cơng trìn h thi p h p học H o x o , Longinus, Caxtenvestrô, Boalô, Létxinh th e o quỹ đạo Trong sách Nghệ thuật thi ca A n to n io Min tur nô (Italia) viết năm 1564, th c cịn đặt dãy vói nghệ thuật khác nhu quân sự, y học, kiến trúc, đến cuối t h ế ki XVIII ỏ châu Âu, thơ nằm dãy "nghệ thuật tự do" toán pháp, thiên văn, âm nhạc, hùng biệ n® Ổ Trung Q uố c Văn tâm điêu long Lưu Hiệp, theo nhận định nhà sử học Phạm Văn Lan Trung Q u ố c thông sử, phàn hai sách trình bày "phép tắc làm văn" Nhà nghiên cứu Vương Vận Hi cho dịch tên "Văn tâm điêu long" thành "Nghĩa lý tinh tuý cách làm văn chuông"*'3'* Sau Lưu Hiệp nhà thi thoại nhà bình điểm tiểu thuyếl nhận xét, đánh giá tác phẩm theo "cách làm" họ Cách hiếu cho thấy rõ đặc diếm chưng củ a thi pháp học truyền thống hưóng tói truyền thụ phép tắc làm văn Tinh thàn dã đuọc lưu truyền ngự trị hàng nghìn năm T h ế kỉ XVI, B e n e d e tt ô Varki, thành viên Viện H n lâm Italia tuyên bố: "Mục đích nhà thơ làm cho tâm hồ n người đưọc hoàn thiện hạnh phúc, công việc cùa bắt chưóc, (1) T.A Miller A r ix tố t lỷ luận văn học cổ đ i - T r o n g A rìxtốt văn học cổ đại Nxb Khoa học Matxcơva 1978 tr 65 ( ) D ẩ n t h e o G r i n x c r P A P h m trù c bàn cù a t h i p h p h ọ c c ổ đ iể n À/ỉ Dộ Matxcơva 1987, tr 40 (3) Vưdng Vận Hi Tìm hiểu ve "Văn tâm điêu long" Thư ợng Hài 1986, tr 12 nhân vật khắnc định lý tng gắn liền vói th ế giói quan thị dân Từ đỏ mà có tương dồng nhiều kiểu n h â n vật truyện kể A Rập, Ba Tu, Trung Quốc, T h ổ Nhĩ Kỳ: ngưịi ăn trộm khéo léo, ngưịi vọ ngoại tình, ông chồng ngu dốt, quan ngốc nehếch, thầy tu hiếu sắc nhân vật cổ cội n g uô n từ truyện cổ tích sinh hoạt, truyện tiếu lâm có tình típ nhân vật Các truyện lồi vật có vị trí định Nhũng truyện tranh luận hai quan điểm dáng ý Văn học bình dân (thị dân) trung đại có ý nghĩa đối vói phát triển văn học tr un £ đại, chẳng hạn ỏ Trung Quốc Nhật Bàn ký XVII® đ) Đặc điếm thú năm loại hình vãn học trung dại tính chất ưỏc lệ bật hình thức biếu Dành chất văn học nói chung có tính chất ưốc lệ, song tính ưốc lộ trung dại có tính chất khác vói văn học cổ đại vãn học dại Dỏ tính chất tập cổ, tính quy phạm, tính cơng thức, sáo ngữ (trình thức), nghi thúc, tính trang trí, gắn chặt vói tính truyền thống, nệ truyền thống nặng nề Tính tập cổ, mỏ mẫu mực có trưóc, thích dùng điển hết súc phổ hiến Iu Lốtman miêu tả phương pháp sáng tác thòi trung dại qua khái niệm "mĩ học đồng nhất", khái niệm chung cho văn học dân gian vãn học viết trung đại Đó đồng hồn tồn tượng sống dược miêu tả vói mơ hình, cơng thức mà ngưịi xem (cơng chúng) biết đưa vào hệ thống (1) B Riptin: Tlđd tr 29-31 (2) Iu Lốtman Bài giáng thi pháp học cấu trúc Thông báo khoa học Dại học tồng hợp Tactu Xcri 160 số 1964 tr 173 68 quy tắc sán lĩ tác ^ Co sị nhận thức cùa san bằn II tượng đa dạn £ khác cua sống dể dưa vào mồ hình lỏc định B A Gripxốp cho rằn£ "Nhà văn trung đại khồng sáng tạo cốt truyện, dường chi kê lại tổ họp lại mơtíp dã có từ lâu vãn xi hay vãn vần"® Đicu cho hình thành tiểu thuyết trường thicn Trung Quốc, dúng với hầu hết truyện Nỏm Việt Nam, kể kiệt tác Truyện Kiêu cùa Nguyễn Du, Nhà văn chi cố gắng; diễn đạt mói, diêu luyện, trang nhã nhữníĩ chuyện dã biết Đó lý giải thích bên cạnh Truyện Kiêu cùa Nguyễn Du, cịn cỏ Truyện Kiêu phón g tác chữ Hán cùa Phạm Q Thích®, hàn Chinh phu ngâm khúc cùa Đ ặ n Trần Cơn mà lại có diễn ca® Văn học trung dại thưịnẹ dùng sáo ngữ, cơng thức trần thuật, miêu tà định danh; sử dụng; chất liệu ngơn ngữ cao q, dầy hốn dụ, ví von, định ngữ nghệ thuật làm cho lòi văn dược mỹ lệ ( t ò n g gấm, mặt hoa, nghìn vàng, gót sen, giọt níỊọc Tính nghi thức (R ituel m on dain theo thuật ntĩữ cùa R Gigette Etiquetlc theo thuật ngữ cùa Likhatrổp), clòi hòi miêu tả loại nhân vật phải tuân theo yêu cầu cùa loại nhân vật Tà Phật, ta chúa phai khác vói tà người phong lưu cơng từ, tả bậc đ ế vương khác vói tà dân phàm tục tàm thưịng Chẳn£ hạn vua có sinh hạ kỳ lạ, thuở nhỏ có cố phi thưịn g, có nhiề u danh hiộu, khầu khí phi phàm, (1) B.A.Cìripxốp L ị thuyết \'C tiểu thuyết Mátxcơva 1927 tr 27 (2) Bùi V ăn Nguyên Nguyền Du ĩiạười lình vù Xguyên ỉ)u tình ngỉcời Nxb Khoa học xã hội- Nxb Mui C Mau 1992 tr 1S9 (3) Hoàng Xuân Mãn Chinh phụ HiỊÚm hi kháo Nxb Minh Tâm Paris 1952 69 tướng mạo xuất chúnẹ Nhiồu hình ành vua chúa Trung Quốc dược miêu tà theo định ngữ vay mượn từ kinh Phật dùng để miêu tà tưóng tốt Thích Ca Mâu Ni Hiện tượng tương tự t h ế Avêrinxép thấy vãn học Bidantin thưọng kỳ, mô tả chân duns; vua vay mượn đậc điểm chân dung Crixtơ Ngồi đặc điểm nêu ý đặc điếm chung quan niệm vãn hố, giá trị, ve mơ hình th ế giói, troníỉ dó có ngưịù khơng gian, thịi gian, làmnền tàng cho cảm thụ miêu tả nghệ thuật Quan niệm nghiên cứu loại hình ỏ dây là, Riptin chi ra, vạch rỏ hay xác lập kiểu vãn học tưong tự chung cho giai đoạn lịch sử - ỏ thòi trunơ đại Các đặc điểm loại hình cần dược xét ỏ ba cấp dộ: hệ tư tưịng, t h ế giói quan; cấp dộ miêu tà; cấp độ trần thuật (xây dựng cốt truyện, thủ pháp cùa ngưòi trần thuật), ý tối vãn xuôi, thấy thường khi, thòi kỳ độ sang cận dại, biến dổi tư tưởng thường nhanh hon biến đổi ỏ hai cấp dộ sau chậm Điều nàv đòi hỏi phải ý cà mặt tĩnh dộng, dồng dại lịch đại, chune; riêng để tránh ngộ nhận chung loại hình dó Chẳng hạn phong trào cổ vãn Hàn Dũ ỏ T r u n e Q u ốc ( t h ế kỷ VIII) Tương đồng vói phong trào khơi phục hình thức thơ ca Ả Rập cổ dại ỏ vãn hố A Rập, vói p h on g trào gọi "Phục hưng Car ồling" tr un g đại c hâ u Âu, t h e o Riptin, chi phục hưng phạm trù trun£ đại, bỏi xét ve hệ tư tường phong trào dỏ, thuộ c phạm trù trung dại (Tldd) 70 Những dặc diếm loại hình nói lịiúp ta có nhìn tổnẹ qt đối vói vãn học dân tộc Việt Nam từ kỷ X đến het kỳ XIX III CÁC KIỂU QUAN HỆ QUA LẠI CỦA CẤC NEN VĂN HỌC THÒI TRƯNG ĐẠI Việc xác lập loại hình vãn học truniz đại cho phép xác định dược kiểu mối quan hệ qua lại văn học trung đại vối nhau, mối quan hộ khác hẳn vói mối quan hệ qua lại kiểu vãn học cổ dại cận dại Dây vấn đề nhà nghiên cứu Liên x ỏ đặt dã có thành quả® Trong văn học trung dại ngiíịi ta phân biệt hai loại văn học: văn học "già" có q trình phát triển từ cổ dại liên tục văn học "trỏ" dược phát triến bột phát, nhanh, nhò kinh nghiệm cùa nen văn học "già" mà có quan hệ trực tiếp Loại vãn học thứ nói chung; ít, An Độ, Trung Hoa Loại thứ hai phố biến Quan hộ vãn học chủ yếu diễn trong; nội khu vực chủ yếu quan hệ nen văn học "già" vói văn học "già" khác, văn học "trẻ” vói nen văn học "già" (1) - V.M.Girmunxki Vân đề nghiên cứu so sánh lịch sứ nen văn học Trong sách N ghiên cứu văn học so sánh Phươnẹ Dóng phư ơng Tây Nxb.Khoa học Lêningrát 1979 - N.I Co nra d P h n g Tâ\ p h ư n ẹ D ô n g , Nxb Khoa học Mátxcớva 1972 (lần in 1966) - N Ỉ C o n r a d Vàn học dân tộc p h n g Dông vù vân cic nghiên cứu văn học đại cương - Trong sách: Các m ố i quan hệ qua lại túc động qua lại nen văn học dân lộc Mátxcơva, Nxb Khoa học 1961 - D.X Likhatrốp Bảy th ế kỹ vàn học Nga T r o n g sách: Bảy ih ế kỳ phát triển văn học th ể giới, Nxb.Khoa học Mátxcổva 1969 - B.L.Riptin Loại hình học m ố i quan hệ qua lại văn học trang đại, sách dẫn - N.I.Niculin Quan hộ qua lại văn hoá nựười Việt dán tộc Dông S a m Á 71 Nguòi ta quan sát thấy quan hệ hai văn học già Ân Độ Trung Hoa, quan hệ chiều Phật giáo Văn học phật giáo truyền bá ảnh hưịng sang Trung Quốc từ thịi Đơng Hán đến Sơ Nguỵ Thiền Tơng bắt đầu truyền từ địi nhà Luơng, đến dịi Đưịn^ Huệ Năng sáng lập Thiền Tơn g Trung Hoa Văn học phật giáo Ân Độ ảnh hne tói sáng tác tho ca, văn học tự sự, thâm nhập vào triết học, Nho học Trung Quốc, Đạo giáo Trung Quốc khơng có ảnh hường nguợc trở lại đổi vói Ân Độ B.L Riptin dẫn nhiều ví dụ sụ cải biến, địa phương hố cốt truyện kinh phật Ân Dộ thành truyện truyền kỳ Trung Quốc Đồng thòi mặt tự sự, ảnh hường nằm ỏ dịa vị ngồi rìa, khơng chiếm dược địa vị trung tâm Nhưng đối vói lý luận thi ca sáng tác thi ca, tình hình có lẽ không giản đon nhu Phật Nho họp lưu thực, tam giáo đồng nguycn ảnh hưỏng đến hệ tư tưịng có lợi cho việc truyền bá đạo Phật, mà tạo nên dịng tho thiên, văn học cơng án ảnh hường tói lý luận văn học: "dĩ thiên dụ thi", "học thi nhu học thiền" Tồn Dường thi có cùa 113 nhà tho, nhà sư Thịi Tống có 240 nhà sư làm tho® Điều quan trọng hon cần duợc nghiên cứu hon tư tường Phật giáo ành hưỏng đến (2) tu nghệ thuật nguòi Trung Hoa Mối quan hệ văn học "trẻ" (theo cách nói N Conrad), dối vói văn học "già" lại diễn cách khác D X L ik tr ốp nói đến quan hệ chuyển dịch, cấy ( ) Thi en thi giám th ng từ đ iể n C a o v a n , T ă n g Q u n g Khai chù bi ên H N a m nhân dân xuất bàn xã Trịnh Châu, 1995 tr 14 (2) Cát T r iệ u Quang Thỉen Tơng vàn hố Trung H oa, Thượng Hài 1991 Ir 216 Triiơng Dục Anh Thi en nghệ thuật Triết Giang, 1992 K.I Golưghina Dạo Phậi tư thơ Trung Hoa t r o n g sách Loại hình học m ố i quan hệ qua lại cùa ncìì vàn học trung đại phương Đông phương Tây Nxb Khoa học Mátxcơva 1974 72 ghép văn hoá Bidantin mành dất Xlavo Dó chuyển dịch hệ thống văn học sang mành đất mói, hoạt động diều kiện mói nhiều hình thức mói Diều thay đổi chuyến từ tiếng Hy Lạp sang tiếng Xlavồ đối vói văn học Bungari văn học Nga cổ Một hình thức cấy ghép khác chuyển cà hệ thống ngôn ngữ thề loại văn học sang mơi trường mói mà khơng cần phiên dịch Trng họp xảy dối vói văn học Triều Tiên, Việt Nam, Nhật Bản dân tộc hoá theo hoàn cánh nuớc Toàn hệ thống, thề loại văn tho Trung Quốc (không bao hàm thể loại tự sự) chuyển dịch sang văn học Nhật Bản, Triều Tiên vào khoảng th ế kỷ VII đến IX vào lúc nên văn học mói hình thành Nhìn vào tuyển tập văn học trung đại tác giả Nhật Triều Tiên biên soạn thấy có đủ thể loại chủ yếu cùa văn chươne tao nhã Truníỉ Quốc Chẳng hạn Tuyển tập tác p h ẩ m ưu tú đương triea Nhật Bản soạn vào th ế kỷ XI bao gồm tác phẩm từ th ế kỷ IX - XI Tuyển lập văn học phư ng Đông Triều Ticn biên soạn vào t h ế kỷ XV Văn tuyển Nhật Bàn bao gồm phú, thi, chiếu thể loại công vụ khác giống nhu Văn tuyền Tiêu Thống (nhà Luong) Văn tuý cùa Dicu Huyên (đòi Tống) soạn Văn tuyển Triều Tiên thể tao, phú, thi, chiếu v.v Điêu đặc biệt văn tuyền hai nc cịn chọn Ihể loại văn học phật giáo pháp dun, dun văn, đạo thng văn Diều chứng tỏ văn học Phật ị có ành hưịng nhiêu hon ỏ Trung Quốc Tất nhiên chuyển dịch loại có đổi thay định Chẳng hạn ỏ Nhật thể loại phú không viết đề tài săn, du ngoạn, động vật, thực vật, hiến tế Nhật có phú ve làng quê, âm nhạc, ve y phục, hôn lễ ẩn cư 73 Việt Nam sách Hoàng Việt ván hài cùa Lê Quý Dồn, theo Phan Huy Chú cho biết, có tuvén thể loại chiếu, sách, phú, tụng, tự, ký, minh, văn tế, chiếu, chế, sách biểu, khái, tàn văn, biểu, tấu, cơng văn Đặc biệt ngồi thơ phú, dược yêu thích vào khoảng t h ế kỷ XIV - XV, dã có thay đổi kết cấu, kết thành chùm phú, mà phú Trung Quốc khơng có Đồng thịi, ỏ văn học Triều Tiên Việt Nam, bên cạnh việc di thực hệ thống thể loại Hán văn Hán văn, cịn có việc di thực hệ thống thể loại tiếng dân tộc o Việt Nam xuất tho Nôm, phú Nôm, văn tế Nôm, hịch Nỏm; chuyển sang tiếng Nôm thổ loại vừa giữ ngun, vừa có thay đổi hình thức (ví dụ luật thi pha lục ngơn Nguyễn Trãi, Nguyễn Binh Khiêm), thay đổi chức năng, nội dung phú ve ẩn cư, phú sinh hoạt, o kiểu di thực hệ thống thể loại ngoại lai lại chịu ảnh hưòng văn học dân gian: sử dụng tục ngữ, thành ngữ Sự chuyển dịch thể loại văn nghệ diễn ra, chẳng hạn Tiễn dăng tân thoại Cù Hựu Kim ngao íân thoại Kim Thòi Tập (1434 - 1493) cùa Triều Tiên Ngự già tỳ tử cúa Asai Ryoi (1611 - 1690) Nhật Bàn Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ ( t h ế kỷ XVI) Việt Nam Sự chuyển dịch thể loại di dơi vói biến đổi nội dung bố cục Trôn kiểu quan hệ ảnh hưỏng trực tiếp văn học viết trung đại N.Niculin nhận xét thêm, vãn học chịu ảnh hưởng vãn học Hán Trieu Tiên, Nhật Bản, Việt Nam lại khơng có quan hệ trực tiếp vói nhau, chứng tỏ tính chất chiều quan hệ văn học trung đại Có kiểu quan hộ ảnh huỏng gián cách: vãn học cỏ truyền thống lâu địi tác động tói văn học khác thông qua 74 nước trung gian, c ỏ nói tỏi ảnh hưịng vãn hố Ân Dộ vào Việt Nam thỏng qua Chămpa Trung Quốc Dân Chàm theo Ân Độ giáo, thò thần Visnu, Brakhma, Shiva, thò thần mẹ vĩ dại Pô Nagar Qua Chàm, người Viột tiếp xúc vối văn hoá Ân Độ Thiên uyển tập anh cho biết từ kỷ IX nhiều thầy tu Ân Độ qua Chàm vào Việt Nam Qua văn , rỵ i hoá Chàm người Việt hấp thụ văn hoá An Độ a ' Ngưòi Việt Nam tiếp thu văn hoá An Đ ộ qua Trung Quốc Phần lốn Kinh phật dược dịch qua tiếng Trung Quốc Các danh từ phật học dịch qua tiếng Hán Đ ạo giáo Trung A" Quồc thơng qua văn hố An Độ mói tiếp thu quan niệm trừng phạt dưói âm phủ Vua âm phủ tôn Diêm Vưong dịch âm tiếng P h n "Yama" (Trung Q u ố c "Yan wang") Đ ến lượt ngưịi Việt Nam tiếp nhận ý niệm Diêm Vưong từ Trung Quốc Đó cũns; dược coi chúng ánh hưòng gián cách Kiểu quan hệ chiều sâu thuộc co tầng văn hoá vãn học trung dại nhân tố quan trọng Về mạt vãn học Viột Nam có quan hệ mật thiết vói nen văn hố Đỏng Nam Á Th e o ý kiến nhiều nhà khoa học, Việt Nam có mối liên hệ vói văn hố ngun thuỷ vùng gió mùa, trồng lúa nưóc T he o A.Shterlcn Ảngco vừa cơng trình kiến trúc vừa cơng trình tưói nưóc có ngưịi cho c ổ Loa truyền thuyết có chúc ấy(?) Vật tổ rồng (nửa ngưòi nửa rắn, nửa ngưòi nửa cá) tưọng trưng cho yếu tố nưỏc phổ biến ỏ Ân Độ Đơng Nam A Tục thị Mẫu ngưịi Việt với tục thị mẹ tổ Pơ Nagar (1) Nguyễn Văn H o n , Niculin M ối quan hệ qua lại văn hoá người Việt dân tộ c D ôn ẹ N a m A T r o n g s ác h: Cái truven th ố n g đ ổ i m i văn học Dông N am A , Mátxcơva 1982 tr.21 75 người C h ă m ^ có nét tưong dồng Nhà phưong Đơng học Nga B.B Parnikel nhấn mạnh tói đặc điểm chung cùa nưóc Đ n £ Nam Á sùng bái thần địa sinh - thị thần đất, dặc điếm cư dân nơng nịhiộp, từ đất mà sùng bái đá, sùng bái núi thiêng Tục sùng bái đá ỏ tộc ngưịi Đ n g Dưong không nhà nhấn chúng học n h u C a d i è r e L C u is in ie r J.mà nhà nhân chủng học Nga Parnikel, Ja.Trexnop, G.Stratanovich xác nhận Ò dân tộc Khme, Chàm, Tingu, Mã Lai, có truyền thuyết hịn dá tự mò theo yêu cầu ỏ chứa dầy châu báu Ỏ Việt Nam Ba Vì có dồn thị Mẫu đen ị Chí Linh có đền Mẫu sinh - đá sinh thánh, anh hùng Dá củng gắn vói tín ngưỡng phồn thực, trụ đá núi Hy Cương, Đ ền Hùng Tục thò núi thiêng phổ biến khắp nưốc Dỏng Nam Á Prsylusky cho tục tộng thổ, gắn vói tục sùng bái đất, núi Từ đỏ có thần đất, thần núi, tục thò tổ tiên, thò cha mẹ tổ Prsylusky xác nhận tục thò thần nữ ỏ nưóc Nữ tổ tiên cá sinh ra, dưối mật Nagar Thậm chí ơng cho ị Dơng Nam Á có quan niệm lưồng họp (dualism): tộc chia làm hai phần - người miền núi ngưòi mien biển tìm cội nguồn thích hợp cho mình: người miền núi tìm chim, có lửa, sấm, ngưịi miền biển tìm cá, rắn, biết làm mưa® (1) Nguyễn V ăn H o n N.I Niculin Sđd (2) - B.B Pernikel Tương âồnẹ văn hoá dân ẹiơn dân tộc Đông Nam A Trong sách: Truycn th ố n g m i văn học D ông Na/rỉ Á Mátxcơva Nxb.Khoa học, 1982 - Di nh G ia Khánh Vàn hoá dân gian Việt N am b ố i cảnh văn hố Dơng N am Ả Nxb.Khoa học xã hội Hà Nội 1993 76 Có mối quan hệ co tàng nằm sâu ngơn ngũ Mối quan hệ tiếng Việt vói ngơn ngữ Dông Nam Á, Nam Dào đưọc giỏi khoa học khẳng định Mối quan hệ tiếng Việt vói tiếng Hán sâu sắc, lâu dài việc biến tiếng Việt thành đơn tiết tính điệu tính Có mối liên hệ hồn ngun, kết họp ảnh hưỏng văn hoá tàng ảnh hưởng văn hoá viết Các nhà nghiên cứu văn hoá Bách Việt Trune; Hoa thống kê cho biết: số thư tịch cổ T r u n e Hoa, cấu trúc danh xưng tiếng Việt cấu trúc danh xưng Hán dùng song song Chẳng hạn, cấu trúc danh xưng tiếng Việt Đ ế Nghiêu, Đ ế Thuấn, Đ ế Dan Chu, Đ ế Giang Đ ế Tuấn T hầ n Nông, T h ầ n Vu Nhi, Thần Thiên Ngu, Thần Giane; Nghi, T hầ n Anh Chiêu, Thàn H ồng Quang Tưóng Khanh, T u ó n g Do, Tướng Thổ Hậu Nghệ, Hậu Tắc, Hậu Khải Hậu Thổ V uo n g Cai, Bá Lăng, Bá Di, Bá Vũ Cồ Dao, Cô Xạ Các tác giã Trung Quốc cho thư tịch cổ dõi Tiên Tàn cách xung d a n h kiểu Việt chiếm uu thế, sau Tiên Tần uu t h ế thuộc cách viết theo danh xưng Hán: N ghiêu Đế, T h u â n Đ ế, H o n g Đế, Viêm Đế ® Cách xưng danh phải phàn ánh cách danh xang cùa ngưòi Việt Nam cổ dại Bách Việt cịn lưu lại thư tịch Hán cổ? Nó chứn? tỏ ảnh hường sâu dậm thịi vãn hố bách Việt đối vói Hán tộc? Ả n h hường qua lại vê ngơn ngữ khơng bao giị chiều, mãc dù mạnh yếu khác nhau, nhiều khác n h a u ® Hi ện tưọng cho thấy thêm cách ánh hường danh xung thòi cổ dại Đ iề u thú vị L ỉn h N a m chích quái, truyện H ọ Hồng (1) La Mạn Hạ - Việt -H n : N gữ ngơn dừ văn hố mạn bút Trong sách Q uốc tế Bách Việt văn hoâ nghiên cứu Nxb Khoa học xã hội T r u n g Quốc Bắc Kinh 1994 tr 39-45 (2) Nguyễn Tài Can Nguồn ẹổc trình hình thành cách đọc Hán Việt Nxb Khoa học xả hội Mà Nội, 1979 tr.25-27 77 Bàng nhắc lại hệ phổ Vua Hùng vỏi vị tổ Thần Nơng, Đế Minh, Z)ế /Vg/í/, Đ ế Lai - tên theo danh xưng người Việt thịi thượng cổ, dược ghi chữ Hán, nghe gần gũi Sau nữa, sau chức đanh đ ế tên riêng, họ, củng xa lạ vói tư tưịng tơng pháp, lấy họ làm trọng Lại L ĩn h N am chích quái c h é p b ằ n e chữ Hán, nhưng; lại gọi tên theo danh xưng Việt, phải biểu ảnh hưỏng hoàn nguyên? Những kiểu quan hệ chưa phải dầy dù nét lỏn giúp ta hình dung mơi trưịng vãn hố hình thành vãn học trung dại Tù mối quan hệ có thê di đến việc xác định t í n h c h ấ t c ủ a kiểu văn học trung dại Việt N om thuộc vào phạm vi ảnh hưởng hai nen vân học van hoá lớn: Văn học chữ Hán văn hố Đơng N am Á Sư hồ trơn tạo thành diện mạo độc dáo vãn học Việt Nam, làm cho vừa khác với văn học Trung Q uốc, Triều Tiên, Nhật Bản, vừa khác với văn học nước Dông Nam Á Việc xác dịnh phạm vi ảnh hưỏng kiểu vãn học quan trọng Học giả châu Âu nghiên cứu truyền thống vãn hoá - lịch sử châu Âu Học giả Nga, Séc, Nam Tư nghicn cứu truyền t h ố n g vãn hoá - lịch sử Xlavơ Vãn học T r u n g Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc tạo thành khu vục Đỏng Á Văn học Ả Rập, Ba Tư thuộc truyền thống Trung Cận Đơng Ngưịi Việt Nam nói tói truyền thống phương Đơng theo chúng tơi càn rõ hai phạm vi ảnh hưòng chủ yếu 78 PHÀN T H Ú HAI MỘT SỐ VẤN ĐỀ THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM ■ ■ ■ 6-399 79 CHƯƠNG I VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM NHƯ MỘT HỆ THỐNG ĐẶC THÙ ■ • ■ IPHẠM VI KHÁI NIỆM VĂN HỌC VÀ ĐẶC TRƯNG QUAN NIỆM VÃN HỌC THÒI TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Nghiên cứu thi pháp văn học trung đại không hắt đầu từ việc xác dinh nội hàm khái niệm văn học trung đại, vấn đe mà cho dến khơng phải ngưịi có nhậ n thúc trí Điều thứ dể nhận thấy văn học trung đại nói chung văn học Irung dại Việt Nam nói riêng q trình phát triển 1.000 nãm không để lại tên gọi thống dể chi mà ta gọi văn học trung đại Hàu hết tuyển tập văn học trung dại (ngoại trù Tổng tập văn học Việt Nam Đinh Gia K h n h chù trì) đồu gọi H ợp tuyến thơ văn, Thơ văn Lý Trần Dùng khái niệm "tho văn" thay cho văn học cách làm co sỏ truyền thống trung dại, ỏ dó có tuyển tập tho ( Việt âm thi tập ), tuyển tập văn (Hoàng Việt văn tuyền) mà "văn, thơ" ỏ đối lập vói nhau, khơng phải vói nghĩa tổng qt "văn dĩ tài dạo" "Văn thơ" có tên gọi hốn dụ, tên gọi ghép để tồn vãn học, kể chèo, tuồng, V.V T r o n g truyền thống văn học T r u n g Q u ố c văn học V iệ t Nam từ "văn học", "văn chương", "văn" chi phạm vi rộng chua bao giò trỏ thành từ chuyên dùng dể 81 chi văn học nghệ thuật ta hiếu ngày Tù "văn" từ thòi Khổng Tử dùng đế chi văn hoá, học vấn, học thuật, sau chi vẻ đẹp hình thức (văn trịi, văn hổ, báo), chi trang sức cho đẹp, nhã (văn chi dĩ lễ nhạc - Luận ngữ, hiến vấn), văn học theo nghĩa rộng (Văn tuyển, Văn tâm diêu long) Từ "văn chương" lúc đầu từ thòi Khổng Tù dã dùn£ để chi văn hố, điển chng ("Đại tai! Nghiêu chi vi quân dã hoán hồ kỳ hữu văn chương!"), chì học vấn, vè dẹp bề ngồi ("Đạo đức sinh văn chương"), pha xen màu sắc Từ địi Hán, Nguy duọc dùng đế tù chuong, văn học đẹp Nhưng khôns trỏ thành từ chuyên dùng Sách Từ điển văn chương học cổ điển Trung Quốc (Sơn Đông, 1991) cho thấy tên tuyển tập, sách lý luận có từ "văn chương" địi cuối Thanh chi chung tác phẩm viết văn tự Từ "văn học" vậy, lúc dầu (tù Khổng Tủ) chi học vấn, học thuật Dốn địi Hán có ý dùng văn chương chi từ chương, dùng từ văn học chi học thuật có phân biệt Nhưng đến địi Nam triều, Phạm Hoa lại dùng văn học theo nghĩa từ chuơng, văn học văn chương dòng nghĩa, dùng thay lẫn lộn cho nhau, kết quà ià chưa thành từ chuyên dụng Từ "văn học" chuyên dùng cho nghệ thuật Truníĩ Quốc vay mượn từ Nhật Bán vói từ kinh tế, mậu dịch, trị thn theo ý nghĩa mói® Việt Nam, th e o Nguyễn H u ệ Chi cho biết, chữ "văn", "văn học", "văn chưong" tìm đưọc tài liệu thu tịch Lý, Tràn khơng chữ có đuọc nội hàm (1) Xem: T r ầ n Dinh Sừ Từ Hán Việt gốc Nhật tronẹ tiển ẹ Việt, T p chí Hán N ô m số 1999 tr.2-8 82 ...TRẦN ĐÌNH Sử MẤY VẤN ĐỀ THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ■ ■ VIỆT NAM ■ NHÀ XUẤT BÁN GIÁO DỤC - 1999 PHÀN MỎ ĐẦU THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI VÀ ■ ■ ■ THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ■ ■ V ă n học trung đại m ộ t... T H Ứ NHẤT MẤY VẤN ĐỀ THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ■ ■ CHƯƠNG MỘT THI PHÁP HỌC TRUYỀN THốNG VÀ HIỆN ■ • ĐẠI TRONG CÁCH TIẾP CẬN v ỏ l THI PHÁP • ■ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ■ • I- THI PH Á P HỌC TỪ TRUYỀN... nghĩ nhũng vấn đề chung thi pháp văn học giai đoạn II - THI P H Á P VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TRONG THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI CẤCH ĐẶT VẤN DỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP a) Sự phát triền cùa văn học văn hoá đại khơng