Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
GIỚI VÀ CẢNH QUAN: NGƯỜI NỮ VÀ Tự NHIÊN TRONG CẢNH ĐÒNG BẤT TẬN TỪ TRUYỆN CỦA NGUYỄN NGỌC Tư SANG PHIM CỦA NGUYỄN PHAN QUANG BÌNH NGUYỀN THỊ MINH(Í) Tóm tắt: Bài viết phân tích cảnh quan cho gắn với tự nhiên tác phẩm Cánh đồng bất tận, từ truyện Nguyễn Ngọc Tư sang phim Nguyễn Phan Quang Bình Đặt cành quan quan hệ với nhân vật người nữ, viết đề xuất hướng khảo sát q trình “giới hóa” cảnh quan văn học, điện ảnh Việt Nam đương đại; góp phần trinh giới hóa cành quan vào việc sản xuất/ tái sản xuất, chất vấn củng cố khn mẫu giới Từ khóa: Cánh đồng bất tận, diễn ngơn, giới hóa cảnh quan, nhân vật người nữ, khuôn mẫu giới Abstract: Exploring the relationship between landscape and women in a comparative analysis of the novella “Endless Field” by Nguyen Ngoc Tu and the film “The Floating Lives” by Nguyễn Phan Quang Binh, the paper argues that the process of “gendering the landscape” in contemporary Vietnamese literature and cinema makes contributions to produce/reproduce, challenge or reinforce gender stereotypes in different ways Keywords: Endless field, discourse, gendering landscape, female characters, gender stereotypes Mở đầu Mặc dù giới, mối quan hệ giới cảnh quan nói chung, giới cảnh quan văn học, điện ảnh nói riêng từ lâu đề cập bàn luận* theo nhiều hướng, với trường hợp Việt Nam, nghiên cứu chủ đề chủ yếu tập trung vào vai trò cảnh quan việc kiến tạo chủ nghĩa dân tộc qua phim chiến tranh [4] Câu hỏi việc, văn học điện ảnh Việt Nam đưomg đại, cảnh quan giới hóa nào, q trình giới hóa cảnh quan góp phần vào việc sản xuất/ tái sản xuất, củng cố chất vấn khuôn mẫu giới (>) Tg _ £)ạj học sư phạm Tp Hồ Chí Minh Email: minhnt@hcmue.edu.vn Có thể tham khảo số tuyển tập, chẳng hạn [7] Người đặt định hướng việc nghiên cứu phụ nữ cảnh quan Janice Monk Có thể tham khảo sổ viết cùa bà, chẳng hạn [2] chưa đề cập giải Trong viết này, chúng tơi phân tích cảnh quan cánh đồng - vốn cho gắn liền với ý niệm tự nhiên quan hệ với người nữ để phần trả lời hai câu hỏi Mầu chúng tơi lựa chọn phân tích tác phẩm Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư, cài biên thành phim Cánh đồng bất tận đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình - hai tác phẩm đặt nhiều vấn đề cảnh quan, đồng thời gây tranh cãi cảnh quan Lựa chọn tác phẩm văn học nữ đạo diễn nam cải biên, không dựa tiền giả định cho rằng, tác giả thuộc giới tính định trình cảnh quan theo hướng ưu tiên cho thống trị trật tự giới mà họ mang2 Tuy nhiên, nghiên cứu nguyên tắc luận thuyết phục chi đưa phạm vi quy mô liệu nghiên cứu đầy đủ Và thực tế chứng minh tác giả nam, chẳng hạn Nguyễn 44 hứa hẹn mở đầu cho nghiên cứu trường hợp thú vị có lẽ xuất phổ biến Việt Nam - tác phẩm tác giả nữ đạo diễn nam cải biên Trong khuôn khổ viết người viết phân tích cảnh quan với tư cách kiến tạo diễn ngôn (bằng ngơn từ hình ảnh)1, mang đến cho khả thể việc giới hóa cảnh quan khuôn mẫu giới Cả người đọc truyện xem phim dễ dàng nhận ra, tên tiếng Việt tác phẩm Cánh đồng bất tận2, cảnh quan cánh đồng xuất xuyên suốt phim lẫn truyện Nhưng đọc xem kĩ, ta nhận ra, cánh đồng truyện phim hai phiên gần khác hoàn toàn, địa điểm đóng vai trị bối cảnh, “cánh đồng” miêu tả truyện xem thuộc vùng Cà Mau3, cụ huyện Đầm Dơi với Du, góp phần lớn vào việc mở khả thể giới rộng mở cho người phụ nữ bàn luận thú vị hướng nghiên cứu cảnh quan văn học phương thức kiến tạo ý nghĩa diễn ngôn văn học, hay khuôn định ý hệ, khn định diễn ngơn lời, tham khảo James M Mellard, “Reading “Landscape” in Literature”, The Centennial Review, Fall 1996, Vol.40, No.3, pp.471-490, bàn luận lí thuyết việc nghiên cứu cảnh quan điện ảnh, tham khảo lập luận Chris Lukinbeal “Cinematic Landscape”, Journal of Cultural Geography Fall/ Winter 2005, 23(l)-3-22 Nguyễn Ngọc Tư dùng tên để đặt cho tập truyện mình, xuất lần đầu năm 2005 Bản tiếng Anh truyện dịch “Endless Field” Hung M Duong Jason A Picard dịch, Nxb Trẻ, 2019 Truyện Nguyễn Phan Quang Bình cải biên năm 2010 với tên tiếng Anh phim Floating Lives (Những đời trôi nổi) ’Nguyễn Ngọc Tư vốn sinh xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau gia đình nơng dân, chị gắn bó với vùng đất Một năm sau tác phẩm đời, có nhiều ý kiến cho NGHIÊN CỬU VẴN HỌC, SỐ 4-2022 địa danh nhắc đến trực tiếp Bàu Sen, Bìm Bịp, Trái lại, địa điểm “cánh đồng” quay phim vùng Đồng Tháp Mười, phim trường nằm Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười, thuộc xã Bình Phong Thạnh, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An Địa điểm sau khai thác thành khu du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng nhờ tiếng phim hình ảnh thiên nhiên “đẹp tranh vẽ” bên đặc trưng hư cấu, cánh đồng truyện cánh đồng cháy khô, thiếu nước, ngược lại, cánh đồng phim bao la “chim trời cá nước”, cánh đồng Cà Mau truyện vùng ngập mặn, váng phèn, cịn cánh đồng Long An phim trù phú, cối xanh tươi, cánh đồng truyện hình dung đầy chứng tích chiến tranh cách tư thời chiến, cánh đồng phim nơi địa điểm du lịch, nghỉ dưỡng Theo đó, truyện Nguyễn Ngọc Tư, cánh đồng đối tượng nhận thức chủ thể người nữ, phim Nguyễn Phan Quang Bình, cánh đồng đồng với người nữ, trở thành thắng cảnh (cảnh để ngắm spectacle) cách hình dung Chris Lukinbeal [1, tr.ll], hay trở thành đối tượng nhìn nam giới (object of the male gaze) đem lại khoái cảm thị giác (visual pleasure) theo cách hình dung tác phẩm chị “phản động” bêu xấu vùng đất quê nhà, Ban tuyên giáo tỉnh ủy Cà Mau yêu cầu chị phải viết kiếm điếm Sự việc gây nên tranh cãi sôi phân tích thấu đáo tranh cãi xung quanh tác phẩm góc nhìn diễn ngơn, tham khảo viết Hoàng Phong Tuấn, “Định chế đọc: trường hợp tiếp nhận tác phẩm Cảnh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư, in Văn học, người đọc, định chế, Nxb Khoa học xã hội, 2017, tr.155-166 Giới cảnh quan Laura Mulvey [5, tr 14-26], Khác (the Other) Simone de Beauvoir phân tích Q trình chuyển dịch ý nghĩa kí hiệu cánh đồng từ đối tượng gai góc, xa lạ song mang lại nhận thức truyện, thành đối tượng để thưởng thức, chiêm ngắm phim q trình cải biên, khơng gắn với việc khai thác cảnh quan thiên nhiên theo hướng thưcrng mại hóa', mà vấn đề đằng sau chế thương mại hóa thấm đầy quan niệm giới, chi phối cách người làm phim kiến tạo diễn ngôn tự nhiên người Cánh đồng - đối tượng nhận thức truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 1.1 Cánh đồng - thiên nhiên đáp trả thù hận trừng phạt Đọc văn bản, thường dễ kết luận rằng, cánh đồng hình ảnh thiên nhiên Tuy nhiên, với tư cách trình văn hóa, kiến tạo diễn ngơn, nghĩa tự nhiên, ta phải đặt câu hỏi: thiên nhiên tạo dựng thiên nhiên nào? Bị chi phối ý hệ coi thiên nhiên? Trong áp phích cổ động xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau 1975, người ta ln thấy hai hình ảnh quen thuộc: tranh người công nhân, hậu cảnh nhà máy; hai tranh người nông dân, với hậu cảnh cánh đồng lúa chín vàng1 Trong kiến tạo diễn ngơn viết thú vị theo hướng này, tham khào viết Hồng cẩm Giang “Trào lưu quảng bá du lịch: từ khung cảnh ‘đẹp tranh’ đến ý thức sinh thái cơng chúng Việt Nam”, trình bày Tọa đàm “Phê bình cảnh quan văn chương điện ảnh” tổ chức Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nằng, ngày 22/2/2022 Tơi biết ơn TS Hồng Phong Tuấn gợi ý 45 trên, cánh đồng mang chở ý niệm việc cải tạo thiên nhiên hoạt động tạo tác để xây dựng giới thành nên (“Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá thành cơm” - Bài ca vỡ đất - Hồng Trung Thơng)3 Vậy, cịn Cánh đồng bất tận, cánh đồng tạo dựng diễn ngôn lời Nguyễn Ngọc Tư cánh đồng nào? Cánh đồng xuất đầu văn “Con kinh nhỏ nằm vắt qua cánh đồng rộng Khi định dừng lại, mùa hạn hãn dường gom hết nắng đổ xuống nơi nầy” [8, tr.163] đến cuối, kết thúc câu chuyện cánh đồng “ Mặt trời le lói ánh sáng trở lại đồng cịn hai thân thể nhàu nhừ Ai vãi chùm chim én lên cao, chúng cố chao liệng để khỏi phải rơi lá” [8, tr.217] Cánh đồng có hình dung khơng gian sống tách biệt với giới con-người, xã-hội bình thường4 Cánh đồng ấy, miêu tả “hoang vắng, vắng ngắt, vắng ”, không bao bọc không gian sống khơng lối mà cịn làm ngưng đọng thời gian “Lúc cơm, hay bị ảo giác, tưởng ngồi cánh đồng chín năm trước Một cánh đồng miên viễn với gió lắt lay khối nắng Ý niệm cho xuất phát từ tuyên bố hùng hồn Marx việc thực hóa triết học đời sống, thay đổi thực thay vi suy tư, chiêm nghiệm thực tại: “Các triết gia giải thích giới theo nhiều cách khác nhau, vấn đề cần phải thay đổi đi” Tác già miêu tả con-người bình thường ấy: “Nhiều lúc tơi nhớ con-người Họ xóm nhỏ kia, chi cách chỗ dựng trại vài ba công đất Họ lúc nhúc thị trấn kia, nơi thường ghé lại mua gạo, cám, mắm muối dự trữ cho chuyến chạy đồng xa” J8.tr 184] 46 héo xèo, nhúm mây mỏng rời rạc bay tha thểu cao” [8, tr.200J Tuy nhiên, cánh đồng ấy, giống bầy vịt, tự nhiên theo nghĩa nguyên sơ, nhân vật nghĩ xuất ông trưởng ấp người cán xã “Tôi vừa sợ, vừa biết ơn người nầy Họ làm cho cảm thấy bớt hoang dã, làm hiểu rằng, cánh đồng hoang liêu chúng tơi bị ràng buộc hàng vạn luật lệ” Như vậy, xem cánh đồng hình ảnh thiên nhiên, trước hết thiên nhiên nằm vòng kiềm tỏa “luật lệ” người Những “luật lệ” luật lệ gì, hoạt động dựa nguyên tắc nào? Nhà văn nhiều lần lộ cho ta, nguyên tắc thời chiến, bạo lực thù hận1 Bị đối xử theo nguyên tắc vậy, cánh Chứng tích cùa chiến tranh nguyên tắc thời chiến nhiều lần xuất cảnh quan cánh đồng: Khi Sương tinh dậy, muốn tắm, Điền cho chị “hố bom cũ” [8, tr 167] Những người đàn bà đánh ghen hành động ý thức khoa học luật pháp Họ tin vào bùa chú, đối xử với theo kiểu “luật rừng”: “Bằng giọng rộn rã, giòn tan chỗ cao trào, chị chậm rãi, tỉ mi, tả đoạn chị dùng dao rạch mặt cô ta xát muối ớt vào (những người quê thường làm chuyện bình thường, buồn cười có nói làm vi phạm điều X chương Y luật hình sự, họ cãi ngay, “ủa, cướp chồng tui tui phải đánh cho tởn chớ”, với vẻ mặt tự hào ngút ngất, tinh bơ, ngây thơ, tựa người qua trận địa cũ nói với ơng bạn mình, hồi năm bảy hai tui bắn thằng lính cộng hịa chỗ nầy, óc nát chao, mắt văng xa cà thước Ơng bạn chang ớn, nói tơi căt cô thằng Mỹ đâu) [8, tr 188], Khi xử lý dịch cúm gia cầm, người ta đối xử với bầy vịt đồng theo nguyên tắc chiến tranh xa nữa, từ thời Tam Quốc theo nguyên tắc Tào Tháo “thà giết lầm tha lầm”, “dồn tất bầy vịt cánh đồng lại đào hố chôn” [8, tr.202] NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 4-2022 đồng không thụ động, nằm im chịu trận chiều mà có phản ứng Phản ứng nó, tương ứng với hành động kia, trả thù, trừng phạt “ cánh đồng ngoa ngoắt thay đổi vị nước, từ sang mặn chát ( ) Những cánh đồng đó, hắt hủi lúa (và gián tiếp từ chối đàn vịt)” [8, tr.214] Cánh đồng khơng thụ động mà có thái độ đáp trả riêng Từ góc nhìn Nương, cánh đồng trả thù cách làm cho Điền trở nên biến dạng, trở thành người đàn ơng bình thường “Và tơi nghĩ, bất thường Điền, chẳng qua nằm chuồi dài trừng phạt” Không thế, “ thiên nhiên ngày trở nên hơn, khắc nghiệt Bằng sấm chớp, gầm gừ, dường trời đất nín nhịn nhiều, cuồng nộ bắt đầu đây, Có lần, tơi lấy cao su gói lại mớ mùng chiếu, nhìn mưa thè lưỡi ướt nhão nhớt vào lều, khoái trá nếm tấc đất, tơi tự hỏi, khơng biết chỗ khác (chồ khơng có chúng tơi) có mưa nhiều vầy khơng Ý nghĩ xuất triền miên đầu tơi, trời trút mưa, trút nắng nơi dừng chân lại” [8, tr.200] Như chưa đủ, cánh đồng từ chối trút hận thù lên bầy vịt, đối tượng mang lại cho chị em Nương niềm vui an ủi, “đồng loại” hai đứa trẻ: “Gió chướng trở ngọn, cánh đồng ủ ê tin buồn Chúng nghe cụm từ lạ, dịch cúm gia cầm Địn thù cuối cùng, giáng lên Nương, cánh đồng này, toàn đứa trẻ tên Hận, tên Thù, tên Hận, tên Thù cưỡng cô trước chứng kiến bất lực, tủi nhục người cha Như vậy, tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư, cánh đồng hình ảnh Giới cảnh quan thiên nhiên, thiên nhiên phải hứng nhận quy tắc ứng xử người, đến lượt, phản ứng hận thù bạo lực, trừng phạt Đó thiên nhiên báo thù, trừng phạt, tất thiên nhiên nhận thù hận người Cánh đồng đóng vai trị “khơng gian” (space), hay rộng hon, “thế giới”, bối cảnh toàn văn hư cấu, xã hội hậu chiến, dù hòa bình song vận hành nguyên tắc ứng xử thời chiến; đó, bạo lực, ăn miếng trả miếng, giết nhầm cịn hon bỏ sót điểm bật Ta biết nguyên tắc chiến tranh nguyên tắc nam giới đặt Bên cạnh đó, dựa vào cách miêu tả, ta biết cánh đồng mang giới tính nữ: cánh đồng “chia cắt” [8, tr.210] (sau Sưong Điền - đứa em trai không trở thành đàn ông Nương bỏ đi), cánh đồng “ngoa ngoắt” [8, tr 213] (từ dùng để miêu tả phụ nữ), cánh đồng “trừng phạt” (vì “nỗi bẽ bàng người đàn bà bị cha bỏ rơi (và cộng thêm niềm đau vỡ người quây quanh họ) thấu qua tầng mây”) để trở thành cánh đồng “thù hận” [8, tr 214] “Bất Tận” [8, tr.213], Cho nên, có ý kiến cho rằng, trừng phạt người mẹ - tự nhiên, đời du mục cánh đồng chỉnh hành trình vô vọng mong với người mẹ - tự nhiên ban sơ, người mẹ ban đầu thuở ấu thơ hai đứa trẻ11 Nhưng có phải hay khơng? Trong nghiên cứu văn từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái, tác giả rút kết luận: “Tóm lại, từ góc nhìn lí thuyết nữ quyền sinh thái, ta có the gọi Cánh đồng bất tận hành trình khắc khoải vơ vọng tìm lại bàn sắc giới tính, tình u hịa hợp giới tính, nảy nở sinh sôi giới cằn cỗi, vô sinh, hoang hóa thời đại, người khả 47 Hành trình lưu lạc cánh đồng có đơn hành trình tìm kiếm hay mong với mẹ, hay thực mang ý nghĩa khác? Nhìn tổng thể, câu chuyện giống tiểu thuyết giáo dục, tiểu thuyết trưởng thành (bildungsroman) người Cánh đồng nơi diễn trưởng thành Nhìn từ phương diện này, cánh đồng mang đến nhận thức Trong “tiểu thuyết giáo dục” Nguyễn Ngọc Tư, cánh đồng kiến tạo Khác (the Other), với người mẹ, góp phần vào q trình chủ thể nữ thực hóa 1.2 Cánh đồng người mẹ - Khác chủ thể ham muốn Như nói, người đọc truyện dễ dàng nhận nét tương đồng cánh đồng người mẹ2, có người hiểu hành trình cánh đồng hành trình khắc khoải vơ vọng tìm với người mẹ ban đầu, giống tìm với mẹ thiên nhiên nguyên sơ người đại Tuy nhiên, câu hỏi đặt là, liệu có cánh đồng nguyên sơ, tồn trước có tác động luật gia trưởng hay khơng? Có cánh đồng đồng với người mẹ hay không? Khi cánh đồng hình dung vậy, kiến tạo nào? giao tiếp với q trình hủy diệt giới tự nhiên” [6] Tuy nhiên, nghiên cứu dựa tiền giả định “bản sắc giới tính” cố định, tiên nghiệm phần lớn bị nhà nữ quyền luận sóng thứ ba chất vấn vượt qua đồng khác hình tượng cánh đồng, tham khảo viết Đồn Ánh Dưoưg “Mơi trường nhân tính: tự Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận”, in Không gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ, 2014, tr 129-156 48 Lưu ý vấn đề nhân vật văn khơng phải vấn đề “tìm lại” người mẹ hay tự nhiên, người mẹ ấy, tự nhiên ấy, từ ban đầu đầy đau khổ, nhân vật ln phủ định khả sống lặp lại đời mẹ', ln tìm cách chối bỏ đặc điểm mẹ12, cách hình dung gặp lại mẹ thật mong manh, cho dù có gặp, nhiều khả bi kịch, mẹ không nhận nhau3, vấn đề thực Khi người cha cuối hối hận, ông bán bầy vịt sắm cho gái nhẫn vàng “Đe dành lấy chồng ” Nương “sặc bụm cười, trời ơi, biết lấy bây giờ” Và suy nghĩ cô: “Suốt tháng năm sống tù đọng đồng, tơi có biết ngồi người đàn ơng q mùa cũ kỹ Tơi biết lấy số đó? ( ) Tôi lấy bây giờ, người thợ gặt? Một anh chạy đò? Ý nghĩ minh má làm tơi sợ Tơi khơng minh có đủ kiên nhẫn sống sống nghèo túng, nhàm chán suốt đời, hay nửa chừng bò dờ Và bi kịch chất đống lên người lại” [8, tr.212] Rõ ràng, thâm tâm, Nương phú nhận, từ chối khả thê cùa việc trờ thành mẹ minh Cơ chưa có suy nghĩ việc tìm lại mẹ trước Vì người mẹ ấy, từ đầu sống nước mắt tiếng thở dài, chưa hạnh phúc Sau này, trưởng thành, cô đồng cảm với mẹ kết không muốn sống đời mẹ Khi bị cha đánh, Nương tự hỏi minh có hành động cử chi giống mẹ Và suy nghĩ cô cho ta thấy rằng, cô chối bị, xóa dấu hiệu cho thấy giống mẹ mình: “Có bữa, nừa đêm thằng Điền thức giấc, nhìn thấy tơi day lưng lại lui cui vá áo, thảng kêu “Má ơi!” Tơi cảm thấy thất vọng đến rà rời Những thói quen, liên quan đến má tơi phủi gần rồi, tơi có the từ bị hình hài nay” [8, tr 183], ’ “Những chiều ghe ngang qua người đàn bà ngồi giặt giũ bến sơng, tơi hay hỏi lịng, có phải tơi vừa ngang qua má khơng Tơi cố giữ lịng hình ảnh má ngày tuyệt vọng thấy nhạt nhịa dần, nghĩ mai nầy gặp lại mà không nhận nhau, lòng nghe buồn thiệt buồn” [8, tr 174], NGHIÊN cửu VẪN HỌC, SỐ 4-2022 nhân vật vấn đề nhận thức, hiểu hòa giải Người mẹ cánh đồng, nhân vật văn khơng đặt tên Vì sao? Vì cánh đồng, mẹ cần nhận thức, hiểu, đặt tên theo trải nghiệm, hiểu Cho nên, hành trình đặt tên cho cánh đồng đồng thời hành trình hiểu mẹ, hịa giải với người mẹ, hành trình trở thành người mẹ nhân vật Nếu có đồng mẹ với tự nhiên đây, vấn đề ao ước vô vọng quay trở lại với tự nhiên ban sơ nguyên thủy, với người mẹ ban đầu, mà vấn đề phải hiểu tự nhiên ấy, người mẹ ấy, để trường thành Quá trình hiểu cần trải nghiệm đặt vào vị trí đối tượng Cũng giống hành trình trưởng thành cánh đồng, Nương có ba lần đồng với mẹ, để hiểu khổ đau bất hạnh người mẹ Lần thứ nghe cha mia mai Sương, Nương trải nghiệm cảm giác mẹ thân cô đay nghiến bà vậy, thấm thìa sâu sắc tình cảnh mẹ Lần thứ hai Sương bỏ đi, giống người mẹ bỏ cịn đầy tình thương u với người lại, Nương hiểu lòng mẹ tan nát, bẽ bàng Lần thứ ba bị cường hiếp, “Nhung lúc này, cảm giác thật đơn điệu Đầu tiên xé toạc, từ rách nát, đau đớn lũ kiến cánh giải thốt, chúng bị rân khắp thân thể, tơi thấy chết Rồi kí ức ùa kinh hãi, vẻ mặt má hôm bị người đàn ông bán vải đo lên người khơng phải khối lạc thăng hoa, giống tơi bây giờ, đau ràn rụa, nhói tận chân tóc” [8, tr.217] Và cần Giới cảnh quan lưu ý là, người mẹ có lựa chọn, tự Cho nên, có đồng mẹ - tự nhiên đây, tự nhiên khơng phải tự nhiên vơ tri, để người khai thác, chà đạp, mà tự nhiên có cảnh ngộ, có khát vọng, có hỉ nộ 0, có quyền lựa chọn đi, rời bỏ người người không hiểu, khơng biết trân trọng tự nhiên mang lại Neu tự nhiên không tự nhiên khỏi ràng buộc, luật lệ gia trưởng, người ta lại phải đặt lại câu hỏi người mẹ việc làm mẹ: làm mẹ có phải điều tự nhiên khơng, cưỡng bức? Cũng vậy, “bà mẹ tự nhiên” có “làm mẹ” người hay khơng, hay người “cưỡng bức” bà mẹ trở thành mẹ, để đẩy tự nhiên vào bi kịch?1 Nhìn từ khía cạnh này, tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư đồng thời chất vấn hai ý hệ: tự nhiên người mẹ làm mẹ điều tự nhiên Chính chỗ này, cánh đồng truyện khác với cánh đồng phim Neu cánh đồng truyện Khác, đối tượng nhận thức, người mẹ mà người nữ cần thấu hiểu để làm mẹ, cánh đồng phim lại đồng với nữ tính nói chung, hai trở thành cảnh để ngắm nhìn, đối tượng tính dục thỏa mãn khoái cảm thị giác người xem mang nhìn nam giới Ý niệm cưỡng rõ văn bản, cuối cùng, Nương bị “cường bức” để buộc phải trở thành người mẹ, hái với mong muốn cô Cô vốn trước chớm nghĩ đến việc thương yêu người đàn ơng “tơi vừa le lói nhìn thấy đường dẫn đến sống bình thường, tơi vừa nghĩ, đường đó, gặp người trai để thương yêu” [8, tr.216] cự tuyệt khả thể lấy chồng 49 Cánh đồng - thắng cảnh phim Nguyễn Phan Quang Bình Bước chuyển từ truyện sang phim bước chuyển từ cánh đồng ngôn từ sang cánh đồng hình ảnh Đó bước chuyến từ thiên nhiên đồng khô cỏ cháy, đầy khắc nghiệt thành thiên nhiên đẹp đẽ, “chim trời cá nước” để ngắm nhìn, thưởng thức khai thác Nguyễn Ngọc Tư mô tả đời sống nhân vật truyện mang đặc trưng thiếu nước Ngược lại, phim đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình mang đặc trưng chan chứa nước Nước khắp nơi Đặc biệt, cánh đồng hợp với người phụ nữ, nước trở thành hình ảnh khắc họa rõ thêm vẻ đẹp thân thể vai trò gợi dục họ Ở đây, chúng tơi phân tích hai cảnh (scene) khơng có khác với truyện, người làm phim tạo để thấy đồng này: cảnh Sương tắm hồ sen; hai cảnh Nương ngồi mưa quan hệ với cấu trúc tự sau phim 2.1 Hồ sen đồng - mô tip non chon định vị sắc nữ Ở truyện, cảnh chủ yếu có mối liên hệ ý nghĩa với cảnh đánh ghen trước đó: “Đó hố bom cũ, bình bát mọc quanh, rau muống chằng chịt phủ kín mặt nước, cọng rau ốm nhằng, đỏ au Chỗ này, hôm qua, Điền câu cá thát lát ú mềm Chị trầm lâu, chẳng kỳ cọ gì, để nước lạnh chườm dịu lại chồ đau Lúc chị lên bờ, thấy máu lợn cợn theo giọt nước nhỏ xuống hai đùi, chị làm với chồ keo dán ác nghiệt Rồi lâu lắc, cà nhắc bước ngắn lúc đi, chị với quay lại bờ 50 kinh Điền hí hửng thấy chị chịu mặc áo sơ-mi thẫm phèn quần cụt quăn queo nó” Trong truyện, Nguyễn Ngọc Tư cho ta hai thông tin: một, địa điểm tắm “hố bom cũ” - dấu tích chiến tranh; hai, nơi giải hậu cho “cuộc chiến” khác, chiến người đàn bà thời bình, đau đớn, đổ máu, man rợ khơng chiến Khơng có dòng thân thể người đàn bà lộ tắm Trong phim, cảnh (scene) kéo dài khoảng gần phút, gồm cảnh quay (shot), ý nghĩa không nằm quan hệ với chuyện đánh ghen, mà gắn với loạt cảnh nói lên vẻ đẹp thiên nhiên người nữ phim Cảnh tắm Sương bắt đầu cảnh quay trung cận cảnh việc giặt giũ, sau gương mặt hồn nhiên Nương ngồi thuyền, thực hoạt động đời sống ngày thường: giặt giũ Sau đó, máy quay lia mở rộng khơng gian, chuyển sang vị trí khác, cho ta thấy khơng gian rộng lớn, thơ mộng hồ sen, tập trung vào góc phía bên trái, nơi Sương để trần, lấp ló đám hoa sen, khẽ té nước lên người Máy quay tiến gần hơn, cho người xem nhìn rõ vết thương vai phải chị Sau đó, cảnh quay cắt sang hoạt động Nương, tạo đối lập hai người phụ nữ cảnh quan: thiếu nữ ngây thơ người đàn bà trải Cảnh quay thứ tư cắt sang hình ảnh Sương đưa tay xuống dưới, vẻ mặt đau đớn Ngay sau cảnh mặt nước lên màu đỏ, ta hiểu máu từ cửa cùa Sương, có màu màu với hoa sen, lên đám sen Cảnh quay thứ sáu cảnh Sương ngửa mặt lên NGHIÊN CỬU VÃN HỌC, SỐ 4-2022 trời, đau đớn hét lên Trong động tác đó, đồng thời để lộ bầu vú căng trịn lấp ló Trong khung hình này, hình dáng màu sắc bầu vú tương đồng với hình dáng màu sắc hai búp sen chưa nở vươn lên từ mặt nước, bên cạnh, chĩa vào bầu vú Sương Khi ườn ngực lên, nửa thân để trần, chị đồng thời khoe vẻ đẹp cổ vai (điều nhấn mạnh sau đoạn thuyền với Điền, lặp lại Nương cảnh cô bị cường hiếp), sen nở Máy quay đặt cho người xem nhìn thấy phần thân thể trắng ngần, căng trịn đẹp đẽ nhân vật (thay quay từ phía sau để nhìn thấy vết thương vai, hay tập trung vào đường nét đau đớn khôn tả khuôn mặt) Âm tiếng hét dù để nhấn mạnh đau đớn, hình ảnh, ánh sáng hồn toàn nhằm biểu lộ vẻ đẹp thể Cảnh quay thứ bảy cảnh Nương nghe tiếng hét, liền đứng dậy hỏi “chị có khơng”, cảnh thứ tám lại cắt sang nhấn mạnh hình ảnh Sương thân trần hồ sen lần nữa, trước cắt sang cảnh quay cuối, tồn cảnh từ góc quay cao, cho thấy tồn hồ sen vị trí, dáng vẻ hai người phụ nữ Ngay sau cảnh hồng chiều muộn đẹp tranh vẽ Cảnh hồ sen - mô tip nơi chốn định vị bàn sắc nữ Ngôn ngữ điện ảnh đoạn phim nói cho biết Giới cảnh quan nhiều điều cảnh quan vai trị việc giới hóa nhân vật Có thể nói, việc thay đổi khơng gian từ “hố bom cũ” - hình ảnh chiến tranh nguyên tắc thời chiến vận hành xã hội hậu chiến, tác động đến suy nghĩ, hành xừ đời sống người phụ nữ - sang hồ sen lựa chọn hữu ý nhà làm phim để biểu đạt ý nghĩa Trong tâm thức người Việt, gắn bó sen vẻ đẹp người nữ thường thiếu nữ trở nên phổ biến đến mức, thời điểm tại, ta bắt gặp nhiều hình ảnh chị mẹ em thường hồ sen chụp hình, đăng Facebook mồi mùa sen nở Trong văn học bác học, từ nhà thơ cổ điển Trung Quốc Lý Bạch, Đồ Phủ, đến đại thi hào Việt Nam Nguyền Du có nhiều thơ sen người nữ Hoa sen đặt bên cạnh người phụ nữ thường mang hai ý nghĩa, thiếu nữ hái sen, giặt áo bên hồ sen biểu đạt vẻ đẹp tân, giản dị mà quyến rũ Hai ngó sen, thân sen đứt mà dễ lìa tượng trưng cho tơ tình nhi nữ vương vấn người quân tử không Trong văn học dân gian, sen tượng trưng cho cao khiết, người sổng lao khổ mà không để phẩm chất cao “Trong đầm đẹp sen/ Lá xanh trắng lại chen nhị vàng/ Nhị vàng trắng xanh/ Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn”1 Ý nghĩa tao, thơm mát vào nghệ thuật thưởng trà người Việt nói riêng, người phương Đơng Bên cạnh đó, sen cịn mang nhiều ý nghĩa biểu tượng Phật giáo - tơn giáo phổ biến có đời sống lâu bền tâm hồn người Việt, trọng tâm điều đem bàn 51 nói chung thơng qua trang viết Nguyễn Tuân phim cổ trang, cung đình đương đại, nghệ thuật thưởng trà, người ta thường lấy nước pha trà giọt sương đọng sen buổi sớm mai Mang chở sức nặng văn hóa hình tượng vậy, cảnh hồ sen ta thấy diện hai khuôn mẫu quen thuộc nghệ thuật bác học lẫn dân gian: thiếu nữ giặt áo người đàn bà “gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Thông thường, người Kinh, hoạt động tắm, đặc biệt với phụ nữ, dù không diễn không gian riêng tư, che kín, vào thời gian buổi tối, khơng có mục đích nhằm để khoe thân, phục vụ cho nhìn số đơng2 Nhưng cảnh phim cho ta thấy người phụ nữ tắm không gian công cộng, thiên bạch nhật, với ánh sáng tràn trề góc quay từ chi tiết đến tồn cảnh Điều này, từ góc nhìn Laura Mulvey, góp phần thỏa mãn khối cảm thị giác cho người xem nam giới Trong cảnh này, nhận thấy nhìn khán giả đồng với nhìn mat camera giả định nam giới, thỏa mãn khoái cảm mang màu sắc thị dâm họ cơng khai quan sát chi tiết người phụ nữ thực hoạt động cá nhân để lộ phận thân thê gợi cảm Trong trường hợp này, ta thấy cảnh quan không yếu tố làm cho nhân vật mà tham gia vào việc kiến tạo sắc giới: có thiếu nữ ngây thơ bên hồ sen giặt áo, củng cố khuôn mẫu giới phụ nữ gắn với vẻ đẹp tân lao động Bên cạnh đó, ta có người phụ Trong Truyện Kiều có cảnh Kiều tắm cho Thúc Sinh ngắm, lại chuyện khác 52 nữ đẹp đau khổ, máu lên từ bùn thành đóa sen Các tự nhân vật sau làm rõ thêm ý Tóm lại, cảnh quan phim góp phần củng cố hai khn mẫu giới: phụ nữ gắn với vẻ đẹp1, đẹp đẹp thân thể, tuổi trẻ Phụ nữ gắn với việc chịu đựng, gìn giữ phẩm chất cao quý dù họ sống hoàn cảnh bùn lầy Ngay nồi đau, nghịch cảnh họ mĩ hóa, trở thành đẹp Sự đồng người nữ với cảnh quan cảnh để ngắm cho mắt thể rõ cảnh phim sau đó, với ẩn dụ người nữ đồng lúa 2.2 Thiếu nữ lúa từ đương đến vàng - thỏa mãn khoái cảm thị giác Khác với thời gian truyện thường bị đảo lộn, đánh dấu vài mốc theo mùa “Mùa khô năm mười ba tuồi” [8, tr 185] hay “Trời đất ủ dột nhìn mưa vào mùa” [8, tr.193], thời gian phim tính từ lúc Sương xuất theo vịng tuần hoàn sinh trưởng cánh đồng Sương vào mùa gặt lúa, đàn vịt bị đốt với rạ rơm, khói nghi ngút khắp đồng, bóng chị khuất đám cị cao Sau khung hình lặp lại cảnh buồn tẻ có hai cha hết kinh đến kinh mùa mưa tới Cảnh thiếu nữ mưa bắt đầu khung hình đẹp mơ, cầu vo Cách hình dung người mẹ phim nằm chung xu hướng Trong truyện Nguyễn Ngọc Tư, mẹ câu đố bất giải: mẹ từ đâu đến, giang cha đoạn xong mẹ đâu, rốt mẹ lựa chọn đi, cuối truyện, ta khơng có câu trả lời chắn Ngược lại phim, tính phức tạp mẹ bị giản lược đi, Sương hỏi “Mẹ em nào?”, Nương chì trà lời “Mẹ đẹp lắm” NGHIÊN CỬU VẰN HỌC, số 4-2022 gạo bên dòng nước, giọt mưa nhẹ rơi Sau cảnh quay Nương bước chân lên cầu, với tay lấy nồi chuẩn bị rửa hay vo gạo Rồi sau cảnh thiếu nữ ngồi bên cầu, ngửa mặt đón lấy giọt mưa Góc quay tiến đến trung cận cảnh ghi lấy hình từ ngực trở lên, Nương rướn thân lên đón mưa, vẻ mặt tận hưởng khoảnh khắc đẹp đất trời Cảnh quay kết thúc góc quay từ cao, thu lấy toàn thể thiếu nữ đương thì, quần áo đẫm nước nên dính chặt vào người để lộ đường cong thân thế, trước hiệu ứng mờ chồng chuyển sang cành hồng kinh Cảnh quay này, giống đoạn tắm hồ sen, đồng cảnh quan cầu nhỏ mặt nước sen mưa với vẻ đẹp người thiếu nữ, ánh sáng chủ chiếu thăng trước mặt để làm rõ phần cổ đường cong thể nhân vật nữ Cảnh khơng khác cảnh tắm mấy, tác động nước ướt đẫm mình, quần áo Nương dính sát vào người để khán giả nhìn rõ thể cô qua lần áo mỏng Liên kết cảnh với cảnh phía sau trình tự cốt truyện phim, thân hình Nương vươn mưa khơng khác lúa đương thì, sau “mùa đẹp năm - mùa lúa chín vàng” Cảnh mưa - thiếu nữ rướn thân lúa đương 53 Giới cảnh quan Như lúc đương tất yếu trổ bông, sau đoạn đoạn Nương bị cưỡng bức, chấm dứt thời gái cách không mong đợi lực Nương người cha trước kẻ cưỡng bức, có khn hình tĩnh, lấy trung cận cảnh phần thể trần Nương, từ chéo vai trở lên, nằm bất động Điều cải biên cảnh cưỡng phản ứng Nương Ở truyện, tác giả viết người thiếu nữ trở nên tê liệt, chai sạn đau khổ Khi bị cơng, chí khơng kêu lên, để cha đừng quay lại “Ngối nhìn phía cha thấy ơng lầm lũi đằng xa, tơi mong ơng đừng quay mặt lại Sau thử chống cự lần, thôi, vùng vầy chi kích thích lịng ham muốn Tơi khơng muốn bị đè nghiến, bị vùi nghẽn bùn” [8, tr.216] Sự câm lặng, khơng phản ứng Nương khiến kẻ cưỡng trở nên hứng, chí đờ đẫn hoài nghi Truyện Nguyễn Ngọc Tư tạo ấn tượng xâm phạm người gái khoảnh khắc tủi nhục nhất, cịn cười cợt “Chúng mày có lột bở có trăm có ngàn, tầng tầng lớp lớp vỏ bọc, chẳng thấu đến tận tao” [8, tr.216], đám cỏ Trái lại, phim, ta thấy chống cự dội bất lực người trinh nữ, hình dung nhân vật truyện, kích thích lịng ham muốn kẻ cưỡng lẫn nhìn cùa camera đồng với nhân vật Ngồi số khn hình có dính thêm lưng rướm máu nhát chém người cha để nhấn mạnh rằng, thù hận bạo lực ơng trở thành địn thù trút lên gái nào, cịn lại chủ yếu cảnh quay hướng vào thân bị lột trần vẻ mặt cùa Nương Điều khiến người xem ý sau cảnh động đầy bạo liệt chống cự bất Có vẻ người làm phim muốn dùng khn hình để biểu đạt nỗi đau khổ, bất lực Tuy nhiên, điều tiết lộ ý nghĩa ánh sáng Trong khn hình tĩnh cuối cùng, ánh sáng bố trí để dẫn dắt mắt nhìn người xem đến góc cạnh phần thân thể lộ người phụ nừ, thay tập trung vào khuôn mặt đờ đẫn để diễn tả kiệt sức, đau đớn tủi hổ Cảnh quay trung cận cảnh theo góc nghiêng dù khơng để lộ ngực, mà lộ phần từ vai đến toàn cổ khuôn mặt; nhiên, hệ thống quy ước đẹp phim, phần quay phần hấp dẫn người phụ nữ Ta nhớ lại đoạn trước, nằm thuyền, lúc ngắm nhìn Sương đưa tay vén tóc để buộc, làm lộ phần thể tương tự, Điền khơng kìm chế ham muốn mình, ơm chầm lấy chân chị, sau nhảy xuống nước Khn hình tĩnh thiếu nữ thân trần nằm cỏ sau cảnh cưỡng Đến cuối truyện, tác giả chuyên từ người kể chuyện thứ sang ngơi thứ ba, thể tách khỏi mình, nhìn từ nhìn khách quan, điểm nhìn, khung hình tĩnh cuối 54 tạo đồng với truyện Tuy nhiên, truyện, cùa người kể chuyện tách để lắng nghe tiếng nói nội tâm mình, đây, camera khách quan cho người xem thấy thân thể người phụ nữ Chồ lấy lí điện ảnh khác với văn học, tả cảm giác tinh tế ngôn từ Chỉ cần so sánh với đoạn tương tự nói cảm giác người gái lần đầu bị phá trinh, chẳng hạn phim Người vợ ba Nguyễn Phương Anh, ta thấy tinh tế hình ảnh việc biểu đạt cảm giác Trong khn hình này, người phụ nữ củng cố khuôn mẫu giới thống phim: phụ nữ gắn với vẻ đẹp để ngắm nghía, họ đối tượng ham muốn, đối tượng thụ động nhìn, chủ thể nhìn nam giới Nó thống với hình thức cải biên khác phim, người làm phim chuyên hết màu sắc liên quan đến phụ nữ thành màu trắng: Nương Sương mặc đồ trắng, Sương ngồi chà trứng vịt trở nên trắng tinh, “vì chị thích đẹp”, vải người lái buôn ướm lên thân thể mẹ, truyện màu đỏ, đến phim, chuyển thành màu trắng, đặc biệt màu trắng da thịt người phụ nữ lên cảnh quan mồi quay cận cảnh trung cận cảnh Thêm nữa, khác với truyện Nguyễn Ngọc Tư nhấn mạnh tính chất phức tạp, bất khả đốn, bất khả lĩnh hội người nữ, cho dù có lột lớp áo không thấu đến nội tâm họ, với khôn lường thiên nhiên cánh đồng, phim lại cung cấp ý hệ người nữ hình ảnh đẹp mong manh, yếu ớt, dễ thương tổn bất lực Cái đẹp NGHIÊN CỬU VẰN HỌC, SỐ 4-2022 đối tượng kiểm sốt cùa nam giới, người nam đóng vai trị người bảo vệ, cứu vớt, kẻ công, xâm hại bạo lực Cô bé Nương lúa non trố mã, được/ bị trình gieo trồng cưỡng để trổ Ở phụ nữ đồng với tự nhiên chồ bị cưỡng thụ thai, tựa trình người bắt thiên nhiên phục vụ cho mục đích Từ góc nhìn Lukinbeal, lúc cảnh quan, thay nơi chon (place), trở thành thắng cảnh để ngắm cho mắt (spectacle) Cánh đồng lúa trĩu đồng với người phụ nữ mang hài nhi, dù khơng phải mong muốn cô Trở lại với tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư, truyện đặt vấn đề tự nhiên - người phụ nữ câu hỏi phim, vẻ mặt lịng Nương, kết có hậu, cảnh Nương vào cánh đồng, biến đồng thành điều tự nhiên, dễ chịu, người ta khơng cịn phải đặt câu hỏi Tóm lại, viết phân tích cảnh quan cánh đồng quan hệ với người nữ, từ truyện đen phim Truyện Nguyền Ngọc Tư tác phẩm có xu hướng nghệ thuật, cịn phim Nguyễn Phan Quang Bình phim có xu hướng thương mại, phục vụ nhu cầu đại chúng Thêm nữa, tác phẩm thuộc nghệ thuật ngôn từ, tác phẩm thuộc nghệ thuật điện ảnh, hai loại hình nghệ thuật sử dụng thủ pháp riêng để kiến tạo ý nghĩa cho cảnh quan người nữ Nếu truyện Nguyễn Ngọc Tư có xu hướng nhìn đối tượng từ nhiều góc nhìn phức tạp, từ phần phá vỡ chất vấn khuôn mẫu giới người Giới cảnh quan nữ, phim Nguyễn Phan Quang Bình có xu hướng củng cố tái sản xuất khuôn mẫu Cho nên, cánh đồng bất tận truyện cánh đông nơi thiên nhiên, áp lực luật gia trưởng, trở thành không gian nửa hoang dại, nơi điều man rợ, thiếu nhân tính trở thành bình thường, đứa trẻ phải học làm quen thích nghi, cánh đồng bất tận phim cánh đồng cảnh đẹp để ngắm, nơi mồi bình minh, hồng hơn, mồi trận nắng, mưa cảnh vắng lặng song đầy thi vị Nếu người nữ truyện người phức tạp mà người đàn ông khơng khám phá, thấu hiểu hay kiểm sốt được, người nữ phim biểu tượng cho đẹp để ngắm nhìn, dù hoàn cảnh nào, kể họ bị cưỡng hiếp, để thỏa mãn huyễn tưởng nhìn trộm xâm hại mang màu sắc nam tính Một bên người phụ nữ tách khỏi thiên nhiên, quan sát thiên nhiên, nhận thức thiên nhiên để thấy đó, từ nhận thức đời thân phận mình; bên người nữ đồng vào thiên nhiên, phụ nữ thiên nhiên, người ta đối xừ với họ cách đối xử với thiên nhiên: dùng bạo lực để khai thác, họ đẹp, phong phú, yếu đuối vị tha Nói Luce Irigaray, phụ nữ nơi chốn thân họ khơng có nơi chốn Điều cho ta thấy được, q trình cải biên văn có nghĩa trình tái kiến tạo cảnh quan, việc đặt cảnh quan mối quan hệ với người nữ theo cách khác nhau, văn văn học điện ảnh góp phần sản xuất, tái sản xuất, củng cố chất vấn khuôn mẫu giới 55 Tài liệu tham khảo [1] Chris Lukinbeal, “Cinematic Landscape”, Journal of Cultural Geography Fall/ Winter 2005,23 (1): 3-22 [2] Janice Monk, “Approaches to the Study of Women and Landscape”, Environmental Review: ER, Spring, 1984, Vol 8, No 1, Special Issue: Women and Environmental History (Spring, 1984), pp.22-23 [3] James M Mellard, “Reading “Landscape” in Literature”, The Centennial Review, Fall 1996, Vol 40, No.3, pp.471-490 [4] Lan Duong, “Gender, affect, and landscape: wartime films from Northern and Southern Vietnam”, Inter-Asia Cultural Studies, 2014, Vol 15, No 2, pp.258-273 [5] Laura Mulvey (1989),“Visual Pleasure and Narrative Cinema”, Visual Pleasure and other Pleasures, pp 14-26 [6] Phạm Ngọc Lan: “Tìm với mẹ thiên nhiên: Cảnh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái”, nguồn: hcmup edu.vn, đăng ngày 25/10/2016, truy cập ngày 24/1/2022 [7] Lorraine Dowler, Josephine Carubia Bonj Szczygiel chủ biên (2005), Gender and Landscape: Renegotiating Morality and Space, Routledge Taylor & Francis Group [8] Nguyễn Ngọc Tư (2019), Cảnh đồng bất tận, Nxb Trẻ, in lần thứ 42 [9] Hoàng Phong Tuấn (2017), “Định chế đọc: trường hợp tiếp nhận tác phẩm Cánh đồng bất tận' Nguyễn Ngọc Tư, in Văn học, người đọc, định chế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... cho cảnh quan người nữ Nếu truyện Nguyễn Ngọc Tư có xu hướng nhìn đối tư? ??ng từ nhiều góc nhìn phức tạp, từ phần phá vỡ chất vấn khuôn mẫu giới người Giới cảnh quan nữ, phim Nguyễn Phan Quang Bình. .. chồng 49 Cánh đồng - thắng cảnh phim Nguyễn Phan Quang Bình Bước chuyển từ truyện sang phim bước chuyển từ cánh đồng ngôn từ sang cánh đồng hình ảnh Đó bước chuyến từ thiên nhiên đồng khô cỏ cháy,... hậu, cảnh Nương vào cánh đồng, biến đồng thành điều tự nhiên, dễ chịu, người ta khơng cịn phải đặt câu hỏi Tóm lại, viết phân tích cảnh quan cánh đồng quan hệ với người nữ, từ truyện đen phim Truyện