1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thu hoạch giới trong lãnh đạo quản lý quan điểm chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về bình đẳng giới và trách nhiệm cá nhân trong lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bình đẳng giới ở địa phương, đơn vị công tác

23 67 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 489 KB

Nội dung

Trong xu thế phát triển của thời đại, quyền của người phụ nữ cũng vì thế ngày càng được xã hội quan tâm. Một loạt các tuyên ngôn, công ước về quyền của phụ nữ đã có những nhận thức của xã hội về vai trò của giới nữ trong đời sống hiện nay. Bản thân giới nữ ngày càng khẳng định được vai trò của mình trên các mặt của đời sống, xã hội. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải xoá bỏ những bất bình đẳng giữa hai giới đã và đang tồn tại như một tất yếu hiện nay. Ngay từ khi mới ra đời năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã coi “nam, nữ bình quyền” là một trong mười nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng Việt Nam. Khi cách mạng thành công, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ công hòa cũng quy định quyền bình đẳng về mọi mặt giữa nam, nữ, trở thành nguyên tắc quan trọng trong nhiều lĩnh vực pháp luật. Trong thực tế mấy chục năm qua, vấn đề bình đẳng nam, nữ luôn được quán triệt trong các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ TẬP TRUNG TÊN MƠN HỌC: GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TÊN BÀI THU HOẠCH: QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ TRÁCH NHIỆM CÁ NHÂNTRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ĐỊA PHƯƠNG, ĐƠN VỊ CƠNG TÁC ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Phần Một số vấn đề lý luận chung Giới: 1.Một số khái niệm: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin bình đẳng giới: Tư tưởng Hồ Chí Minh nam nữ bình quyền giải phóng phụ nữ: Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam bình đẳng giới: Phần Trách nhiệm cá nhân lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bình đẳng giới địa phương, đơn vị công tác: 10 Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Việt Nam: 10 Liên hệ vận dụng vào hoạt động lãnh đạo địa phương, đơn vị: 14 PHẦN KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHẦN MỞ ĐẦU Trong xu phát triển thời đại, quyền người phụ nữ ngày xã hội quan tâm Một loạt tuyên ngôn, công ước quyền phụ nữ có nhận thức xã hội vai trò giới nữ đời sống Bản thân giới nữ ngày khẳng định vai trị mặt đời sống, xã hội Chính vậy, u cầu đặt phải xố bỏ bất bình đẳng hai giới tồn tất yếu Ngay từ đời năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam coi “nam, nữ bình quyền” mười nhiệm vụ cốt yếu cách mạng Việt Nam Khi cách mạng thành công, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cơng hịa quy định quyền bình đẳng mặt nam, nữ, trở thành nguyên tắc quan trọng nhiều lĩnh vực pháp luật Trong thực tế chục năm qua, vấn đề bình đẳng nam, nữ quán triệt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Bước vào giai đoạn phát triển mới, trước xu hội nhập toàn cầu, để phát huy nhân tố người đồng thời phát huy vị trí, vai trị phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, khắc phục bất cập xây dựng, thực pháp luật hành nhằm bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước, ngày 21/11/2006, Quốc hội khóa XI thơng qua Luật Bình đẳng giới Luật Bình đẳng giới đời đánh dấu mốc son, đánh dấu bước phát triển trình đấu tranh thực nam, nữ bình quyền, đồng thời làm cho hệ thống pháp luật nước ta hội nhập sâu sắc với hệ thống pháp luật tiến giới Luật cụ thể hóa quan điểm Đảng Nhà nước ta bình đẳng giới tiến phụ nữ Luật cung cấp sở pháp lý quan trọng đấu tranh xóa bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, đem lại công quyền lợi lớn lao cho phụ nữ nhiều phương diện: Chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội Chiến lược quốc gia bình đẳng giới năm 2011-2020 Nhằm mục tiêu thúc đẩy vấn đề bình đẳng giới: “Đến năm 2020, bản, bảo đảm bình đẳng giới thực chất nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội, góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước” Tuy nhiên, phải thẳng thắn thừa nhận việc thực Luật Bình đẳng giới Chiến lược quốc gia bình đẳng giới năm 20112020 nước ta dù đạt nhiều thành cơng cịn nhiều khó khăn, thách thức Trong đó, khơng thể khơng kể đến thực tế pháp luật Việt Nam sách, ban hành nhiều chưa đồng bộ, số chưa thực nghiêm túc, nhiều sách chưa vào sống Đặc biệt tư tưởng trọng nam khinh nữ, quan niệm việc nhà, việc bếp núc phụ nữ vốn ăn sâu vào tiềm thức người dân từ lâu, để tiến tới bình đẳng nam nữ cách thực sự, phải giải phóng phụ nữ khỏi bất cơng trước hết từ gia đình họ Bình đẳng nam nữ gia đình sở cho bình đẳng nam nữ ngồi xã hội, quan tâm, chia sẻ công việc tạo điều kiện thuận lợi, người phụ nữ có điều kiện tham gia hoạt động xã hội, công tác xã hội để phát huy hết tài trí tuệ mình, thật bình đẳng Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài “Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới trách nhiệm cá nhân lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bình đẳng giới địa phương, đơn vị công tác” để làm rõ số vấn đề thực tiễn đặt ra, dựa sở lý luận “Giới lãnh đạo, quản lý” Trong khuôn khổ đề tài đặt không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định, mong nhận hướng dẫn góp ý từ quý thầy để hồn thiện đề tài Trân trọng cảm ơn! PHẦN NỘI DUNG Phần Một số vấn đề lý luận chung Giới: Một số khái niệm: Giới giới tính hai khái niệm có quan hệ mật thiết với Sự phân biệt khải niệm “giới” “giới tính” quy định Điều Luật Bình đẳng giới năm 2006 sau: “Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội” “Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ” Khái niệm “giới” “giới tính” giúp phân biệt đặc điểm nữ giới nam giới để hiểu rõ thực chất chế hình thành đặc điểm Sự khác “giới tính” “giới” thể cụ thể qua nội dung sau: “Giới tính” khái niệm khác biệt nam nữ phương diện sinh học, có sẵn từ sinh ra, mang tính ổn định cao bị quy định quy luật sinh học Ví dụ: Chỉ nam giới có tinh trùng, nữ giới có trứng (trong độ tuổi sinh đẻ) “Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ” Nói cách khác, suy nghĩ phổ biến cộng đồng xã hội khả công việc nữ giới nam giới, tức nữ giới nam giới làm, cần làm nên làm Ví dụ: quan niệm xã hội phổ biến nữ thường nhẫn nại hơn, nam thường cỏ khả lãnh đạo tốt hơn; nữ cần tập trung chăm sóc cái, nam cân tập trung kiêm tiền ni sống gia đình Phân biệt đối xử theo giới hành vi ứng xử khác nam nữ, thường bắt nguồn từ định kiến giới Phân biệt đối xử theo giới xảy lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, trực tiếp gián tiếp gây bất bình đẳng giới Có hai hình thức phân biệt đối xử theo giới phân biệt đối xử trực tiếp phân biệt đối xử gián tiếp 4 Ví dụ: việc yêu cầu ứng viên nữ tham gia tụyển dụng lao động phải có đại học loại trở lên (trong không đặt yêu cầu ứng viên nam), thể phân biệt đối xử giới trực tiếp Việc thực hoạt động tập huấn kỹ phát triển kinh tế gia đình mà mời chủ hộ gia đình tham dự (trong có chủ hộ gia đình nữ), phân biệt đối xử giới gián tiếp Bình đẳng giới: tình trạng khơng có phân biệt đối xử sở giới tính (về quyền, trách nhiệm hội) Nhờ vậy, nữ giới nam giới tôn trọng ngang nhau, tiếp cận nguồn lực nhau, thụ hưởng thành nhau, có hội điều kiện để nhận biết quyền người khả đóng góp thân vào phát triển kinh tế, văn hóa, trị xã hội đất nước Có ba kiểu quan niệm bình đẳng giới: Bình đẳng giới kiểu hình thức: xuất phát từ quan niệm coi nam nữ giống nhau, không để ý đến khác biệt sinh học khác biệt xã hội quy định Quan niệm bình đẳng giới kiểu hình thức cho rằng, nữ tiếp cận hội giống cách tiếp cận nam nên thường chọn cách đổi xử với nam nữ giống hệt Do vậy, xét chất, kiểu quan niệm tạo thêm gánh nặng cho nữ giới, buộc họ phải thể theo cách nam giới Bình đẳng giới kiểu bảo vệ: nhận diện khác biệt nam nữ, cho cần tập trung xem xét điểm yếu nữ để tạo đối xử khác biệt Quan niệm dẫn đến việc cố gắng tạo “vỏ bọc bảo vệ nữ giới”, chẳng hạn sách, quy định, biện pháp dành riêng cho nữ, giới hạn nữ giới tham gia số lĩnh vực hoạt động coi không phù hợp nữ giới Các biện pháp tiếp cận bình đẳng giới kiểu bảo vệ phát huy tác dụng “bảo vệ nữ giới” sổ bối cảnh không gian thời gian đặc thù định 5 Tuy nhiên, việc thực bình đẳng giới theo quan niệm thực cản trở quyền tự lựa chọn nữ giới Nữ giới bị tước hàng loạt hội phát triển khiến tình trạng bất bình đẳng giới ngày trở nên trầm trọng Nhìn chung, quan niệm củng cố khuôn mẫu định kiến giới khơng dẫn đến biến đổi xã hội theo hướng bình đẳng Bình đẳng giới kiểu thực chất: nhận rõ khác biệt nam nữ sinh học khác biệt xã hội lịch sử để lại Do vậy, quan niệm ý đến bình đẳng pháp luật bình đẳng thực tế, tập trung điêu chỉnh mơi trường có ảnh hưởng tiêu cực nam giới nữ giới, đồng thời ý tạo bình đẳng cho nam nữ hội, tiếp cận hội hưởng thụ hội Khi áp dụng quan niệm bình đẳng giới kiểu thực chất, kết mang lại lớn, chẳng hạn: Con gái trai ưa thích nhau; nữ nam tôn trọng nhau, chia sẻ, bàn bạc định cơng việc gia đình xã hội; nữ nam học tập, bồi dưỡng văn hóa, khoa học, kỹ thuật để nâng cao lực mình; nữ giới tham gia bình đẳng với nam giới vào cơng việc lãnh đạo, quản lý; nữ giới hưởng thụ đầy đủ lợi ích xã hội nam giới (thu nhập, sở hữu tài sản, quyền lợi trị, phúc lợi xã hội, y tế, giáo dục, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí ) Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin bình đẳng giới: Từ xã hội phân chia thành giai cấp xuất tình trạng áp bức, bóc lột, người phụ nữ ln vị trí thấp xã hội đối tượng bị áp tất người bị áp Do vậy, từ sớm, C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đường điều kiện để giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ Một là, nguồn gốc dẫn tớỉ bất bình đẳng phụ nữ nam giới 6 Các nhà mácxít rõ nguồn gốc thấp phụ nữ so với nam giới gia đinh xã hội bất bình đẳng kinh tế dẫn tới thống trị đàn ông đàn bà bất bình đẳng giới nảy sinh Ph.Ăngghen viết: “Tình trạng khơng bình quyền đơi bên, quan hệ xã hội trước để lại cho chúng ta, nguyên nhân, mà kết việc áp đàn bà mặt kinh tế” Cùng với nguyên nhân kinh tế, nhà mácxít rõ, truyền thống văn hóa xã hội (phong tục, tập quán lạc hậu) cổ vũ mạnh mẽ tôn giáo bảo vệ vững pháp luật tư sản nguồn gốc dẫn tới bất bình đẳng nam nữ, làm tăng thêm gánh nặng áp phụ nữ V.Lênin viết: “Cho đến nay, nhân có tính chất tơn giáo thịnh hành Phụ nữ phải chịu ảnh hưởng cha cố ” Hai điều kiện giải phóng phụ nữ, thực quyền bình đẳng nam nữ Theo C.Mác Ph.Angghen, đường điều kiện để giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng giới thực tế - đường cách mạng xã hội nhằm xóa bỏ nguồn gốc kinh tế mà từ đẻ bất bình đẳng xã hội, bao gồm bất bình đẳng nam nữ, chế độ sở hữu tư nhân phải thay sở hữu xã hội; phải đưa phụ nữ tham gia ngày nhiều vào công việc xã hội Và nội dung phải thực là: “Muốn triệt để giải phóng phụ nữ, muốn làm cho họ thật bình đẳng với nam giới, phải có kinh tế chung xã hội, phải phụ nữ tham gia lao động sản xuất chung Như thế, phụ nữ có địa vị bình đẳng với nam giới” Tư tưởng Hồ Chí Minh nam nữ bình quyền giải phóng phụ nữ: Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi việc giải phóng phụ nữ mục tiêu đấu tranh nghiệp cách mạng Trong viết Người qua vài dòng ngắn ngủi, Người lột tả bất công giới cao độ xã hội Việt Nam thời kết luận lời hiệu triệu kêu gọi phụ nữ đứng lên đòi quyền đáng Những tư tưởng cốt lõi bình đẳng giới Chủ tịch Hồ Chí Minh thể số luận điểm sau: Thứ nhất, phụ nữ nửa xã hội, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải giải phóng phụ nữ Chủ tịch Hồ Chí Minh ln khẳng định vị trí, vai trị phụ nữ lịch sử dân tộc: “Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu luận điểm thể tầm nhìn chiến lược đặt vấn đề giải phóng phụ nữ, thực quyền bình đẳng nam nữ tương quan phát triển xã hội mới, chủ nghĩa xã hội: “Nói phụ nữ nói phân nửa xã hội Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa” Thứ hai, giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình quyền nhiệm vụ Đảng, Nhà nước thân chị em phụ nữ Để thực nam nữ bình quyền, Hồ Chí Minh nhắc nhở chị em “Phải nâng cao tinh thần làm chủ, cố gắng học tập phấn đấu; phải xóa bỏ tư tưởng bảo thủ, tự ti; phải phát triển chí khí tự cường, tự lập” Ngun nhân tình trạng phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý, theo Người vì: “Nhiều người cịn đánh giá khơng khả phụ nữ, hay thành kiến, hẹp hòi, sai” Người khẳng định, giải phóng phụ nữ pháp luật, sách, biện pháp cụ thể: “Từ nay, cấp đảng, quyền địa phương giao cơng tác cho phụ nữ, phải vào trình độ người cần phải tích cực giúp đỡ phụ nữ nhiều nữa”, Người rõ cho cấp ủy đảng quyền “Phải có phương pháp đào tạo giúp đỡ để nâng cao địa vị phụ nữ” Người nhấn mạnh: “Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ” Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, tư tưởng giải phóng phụ nữ thực nam nữ bình đẳng trở thành lý tưởng cách mạng, vừa thể ý thức trị, lịng nhân vừa thể giá trị vãn hóa, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Người Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam bình đẳng giới: Ngay từ thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Nam nữ bình quyền” mười nhiệm vụ cốt yếu cách mạng Việt Nam” Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nam nữ bình quyền thể ghi nhận Điều Hiến pháp nước ta năm 1946: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Ngay năm tháng ác liệt kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ngày 10-1-1967, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Nghị số 152-NQ/TWvề số vấn đề tổ chức lãnh đạo công tác phụ vận Nghị số 152-NQ/TW rõ: Tư tưởng phong kiến phụ nữ tồn sâu sắc số cán bộ, đảng viên, kể cán lãnh đạo Thể rõ tư tưởng hẹp hòi, “trọng nam khinh nữ”, chưa tin vào khả lãnh đạo khả quản lý kinh tế phụ nữ, chưa thấy hết khó khăn, trở ngại phụ nữ Sau đất nước hồn tồn giải phóng, bước vào thời kỳ mới, việc phát húy vị trí, vai trò tầng lớp phụ nữ nghiệp cách mạng Đảng, Nhân dân yêu cầu, đòi hỏi lớn Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 7/6/1984 Ban Bí thư số vấn đề cấp bách công tác cán nữ rõ: Nhiều cấp ủy đảng lãnh đạo ngành buông lỏng việc đạo thực nghị Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nữ tư tưởng phong kiến, coi thường phụ nữ, đối xử thiếu công với chị em Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta cụ thể hóa quan điểm bình đẳng giới nghị thị công tác phụ nữ Cụ thể là: Nghị số 04-NQ/TW ngày 12/7/1993 Bộ Chính trị Trung ương Đảng đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 16-5-1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng số vấn đề công tác cán nữ tình hình Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thông báo số 196-TB/TW ngày 16-3-2015 kết luận Ban Bí thư Đề án “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tình hình mới” Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 20-1-2018 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phụ nữ tình hình tiếp tục thực có hiệu quả, bền vững quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp công tác phụ nữ nêu Nghị số 11-NQ/TW Bộ Chính trị khóa X Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng nhấn mạnh: “Phát huy truyền thống, tiềm năng, mạnh tinh thần làm chủ, khát vọng vươn lên tầng lớp phụ nữ Xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Tăng cường.các chương trình phát triển, hỗ trợ cập nhật tri thức, kỹ cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi Hoàn thiện thực tốt luật pháp, sách liên quan đến phụ nữ, trẻ em bình đăng giới Kiên xử lý nghiêm theo pháp luật tệ nạn xã hội, hành vi bạo lực, mua bán, xâm hại phụ nữ, trẻ em”; đồng thời “Thực đồng toàn diện giải pháp phát triển niên, bình đẳng giới tiến phụ nữ Giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình” Đảng ta định hướng nhiều giải pháp quan trọng để thúc đẩy mục tiêu bình đẳng giới, như: “Đổi chế, huy động phân bổ đa dạng hóa nguồn lực thực chỉnh sách xã hội phù hợp với nhu cầu, lợi ích tầng lớp dân cư, nhóm xã hội, bảo đảm bình đẳng vê hội phát triển, với lao động khu vực phi thức”; “phát triển hệ thống an sinh xã hội toàn diện, tiến tới bao phủ tồn dân với sách phịng ngừa, giảm thiểu khắc phục rủi ro cho người dân, bảo đảm trợ giúp cho nhóm đối tượng yếu thế” Phần Trách nhiệm cá nhân lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bình đẳng giới địa phương, đơn vị cơng tác: Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Việt Nam: Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý có nghĩa nam giới, nữ giới có vị trí, vai trị ngang công tác lãnh đạo, quản lý, tạo điều kiện hội phát huy lực ngang tất khâu quy trình cơng tác cán thụ hưởng kết bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý thức hệ thống trị cơng Cơng tác bình đẳng giới nói chung cơng tác bình đẳng giới lĩnh vực trị, lãnh đạo, quản lý nói riêng nhiệm vụ chiến lược, lâu dài hệ thống trị; Việt Nam có khung pháp lý tương đối đầy đủ để bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực tham Tuy nhiên, để hướng tới việc bình đẳng giới thực chất, địi hỏi người đứng đầu cấp, ngành hệ thống trị phải hành động Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2010-2020 Nghị số 11-NQ/TW ngày 27-4-2007 Bộ Chính trị chương trình, chủ trương thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực tham rõ rằng: “Phấn đấu đến năm 2020, cán nữ tham gia cấp ủy đảng cấp đạt từ 25% trở lên; nữ đại biểu Quốc hội HĐND cấp từ 35% đến 40% Các quan, đơn vị có tỷ lệ nữ từ 30% trở lên, thiết có cán lãnh đạo chủ chốt nữ Cơ quan lãnh đạo cấp cao Ðảng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phủ có tỷ lệ nữ phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới”; phấn đấu đến năm 2020 đạt 95% bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ, UBND cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ Tinh thần bình đẳng giới trị khẳng định kỳ đại hội Đảng gần Tại Đại hội XII, Đảng ta nhấn mạnh, phải “Tăng tỷ lệ phụ nữ tham gia vào cấp ủy máy quản lý nhà nước” Tiếp theo đó, Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 30/5/2019 Bộ Chính trị đại hội đảng cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng nêu rõ: “Phấn đấu đạt tỷ lệ cấp ủy viên nữ từ 15% trở lên có cán nữ ban thường vụ” Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XII) xác định rõ mục tiêu đến năm 2030: “Phải có cán nữ cấu ban thường vụ cấp ủy tổ chức đảng cấp Tỷ lệ nữ cấp ủy viên cấp đạt từ 20-25% Đối với cán lãnh đạo nữ máy quyền nhà nước, Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đề tiêu: “Phấn đấu đến năm 2020 đạt 95% bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ’ Gần nhất, Chương trình “Tăng cường tham gia bình đẳng phụ nữ vị trí lãnh đạo quản l cấp hoạch định sách giai đoạn 2021-2030” đề mục tiêu “Đến năm 2025 đạt 60% đến năm 2030 đạt 75%, quan quản lý nhà nước, quyền địa phương cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ” Có thể nói, sở pháp lý quan trọng để thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị Thực trạng bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý: Trong cấp ủy đảng: Kết đại hội đảng cấp nhiệm kỳ 20202025 vừa qua cho thấy, cấp sở, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy đạt 20,8% (tăng 1,62%) so với nhiệm kỳ trước Đối với cấp sở đạt 17,4% tăng 2,41% Đối với đảng trực thuộc Trung ương, tỷ lệ nữ đạt 15,73% tăng 2,72% so với nhiệm kỳ trước Trong quan dân cử: Kết bầu cử đại biểu Quốc hội HĐND cấp nhiệm kỳ 2021-2026 vừa qua đạt dấu hiệu tích cực, cụ thể: tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XV 30,26%, cao từ trước đến Tỷ lệ nữ đại biểu HĐND cấp tỉnh nhiệm kỳ 2021-2026 29%; cấp huyện 29,8%; cấp xã 28,98% (Theo quy định Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND, “bảo đảm có 35% tổng số người danh sách thức người ứng cử đại biểu HĐND phụ nữ; phấn đấu tỷ lệ phụ nữ trúng cử khoảng 30% tổng số đại biểu HĐND”) Trong máy hành nhà nước cấp Trung ương địa phương: Tính đến hết tháng 7-2020, tỷ lệ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có lãnh đạo nữ đạt 36,6% (11/30), có 11/16 nữ thứ trưởng bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Đến cuối nhiệm kỳ 2011-2015, tỷ lệ UBND cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã là: 32,14%; 32,64%; 21,95% Có thể thấy, cơng tác cán nữ dù có chuyển biến tích cực so với giai đoạn trước, nhìn chung cịn khoảng cách giới lớn lĩnh vực trị; chưa đạt mục tiêu đề ra, chưa tương xứng với tỉ lệ nữ chiếm 50% dân số nước Hệ thống tiêu bình đẳng giới lĩnh vực trị chưa tồn diện, chưa có thống văn giai đoạn Nếu Nghị số 11-NQ/TW đặt phấn đấu đến năm 2020 có 25% trở lên cán nữ tham gia cấp ủy Chỉ thị 35-CT/TW lại đặt phấn đấu đạt tỷ lệ cấp ủy viên nữ từ 15% trở lên Câu hỏi đặt ra, đến năm 2030, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy cấp đạt 20-25% Nghị Trung ương yêu cầu? Bên cạnh đó, chưa có tiêu tỷ lệ nữ giới làm lãnh đạo cấp vụ tương đương, cấp phịng tương đương máy quyền nhà nước, quan Đảng tổ chức trị - xã hội cấp Nếu khơng có tỷ lệ cụ thể cấp khó bảo đảm tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo chủ chốt cấp cao Thực tế đại hội đảng cấp nhiệm kỳ 2020-2025 bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2021-2026 vừa qua cho thấy khơng địa phương, đơn vị không đạt tỷ lệ nữ theo quy định Một số giải pháp để thực bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý: Một là, cấp ủy, người đứng đầu cần quán triệt sâu sắc chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác cán nói chung cơng tác cán nữ nói riêng Chỉ đạo việc cụ thể hóa thành quy định cụ thể quan, đơn vị Đặc biệt, cần có tâm trị cao để bảo đảm việc thực bình đẳng giới thực chất lãnh đạo, quản lý Cần phải cơng tâm, khách quan, chủ động rà sốt, phát nguồn cán nữ, tham mưu cấp ủy, lãnh đạo quan, đơn vị bố trí, sử dụng, phát huy lực, sở trường, tạo điều kiện để cán nữ khẳng định thân, từ tập thể ghi nhận Hai là, trọng khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý tồn hệ thống trị; đề hệ thống tiêu cụ thể cấp, ngành, lĩnh vực khâu công tác cán bộ, bảo đảm thống nhất, khoa học, phù hợp với thực tiễn bối cảnh tình hình Ba là, quan Trung ương phải nêu gương việc triển khai thực Cấp phải thường xuyên kiểm tra cấp dưới, kịp thời đánh giá, khen thưởng nơi làm tốt có chế tài cụ thể nơi chưa nghiêm túc thực gắn với trách nhiệm người đứng đầu Bốn là, quan làm công tác tổ chức - cán cấp cần nâng cao vai trò, trách nhiệm việc tham mưu công tác cán bộ, cán nữ Ngoài việc nắm chuyên môn, nghiệp vụ, cần tập huấn thêm kiến thức bình đẳng giới cho cán làm cơng tác tham mưu công tác cán 2 Liên hệ vận dụng vào hoạt động lãnh đạo địa phương, đơn vị: Hiện tại, thân công tác phịng Văn hóa Thơng tin thành phố Thủ Đức sáp nhập thành lập từ 03 phòng Văn hóa Thơng tin quận 2, 9, Thủ Đức, gồm 24 cán bộ, cơng chức (trong 01 trưởng phịng, 07 phó trưởng phịng, 16 chun viên với tỷ lệ 11 nam 13 nữ) Trong q trình cơng tác theo tơi biết từ thành lập phịng Văn hóa - Xã hội Huyện Thủ Đức trước lãnh đạo ln nữ, đến tách quận 2, 9, Thủ Đức thành lập phịng Văn hóa Thông tin Quận trải qua vị lãnh đạo nữ tỷ lệ nữ 5/8 người Hiện tại, trưởng phòng sau sáp nhập nữ (tỷ lệ nữ 13/24, tỷ lệ lãnh đạo nữ 01 trưởng, 02 phó, tổ trưởng cơng đồn nữ) Trong cơng tác, Trưởng phịng ln tạo điều kiện cho công chức công tác với điều kiện khác nhau: sáp nhập từ quận với địa bàn rộng nên nhiều anh, chị, em phải làm xa (trụ sở Ủy ban nhân dân thành phố Thủ đức đặt trụ sở Ủy ban nhân dân Quận cũ nên anh, chị có nhà Quận 9, Thủ Đức cũ phải di chuyển xa, có người phải gần 20km, có kẹt xe) nên tạo điều kiện có mặt trước 8h00 sáng (giờ làm việc 7h30 sáng) không phân biệt nam hay nữ Đặc biệt với đặc thù công tác cơng tác kiểm tra liên ngành văn hóa - xã hội hầu hết kiểm tra xuyên đêm, ưu tiên cho chị nữ có nhỏ anh nam có việc gia đình khơng thể tham gia cịn lại cán cơng chức phân cơng đồn kiểm tra liên ngành theo lĩnh vực mà phụ trách, ban đầu số ngành phối hợp cho lại cử nữ giới tham gia đêm hơm, tình trạng sức khỏe có đảm bảo, chun mơn nghiệp vụ có nắm chắc…nhưng sau tham gia vài đợt kiểm tra khơng cịn đơn vị phàn nàn dù nữ đồng chí phân cơng hồn thành tốt nhiệm vụ giao, thể lĩnh cơng tác với chun mơn nghiệp vụ vững (kiểm tra sở game bắn cá, sở thể dục thể thao, bida, hồ bơi, sân bóng, cầu lơng…khi dịch Covid - 19 chưa bùng phát đợt thứ 4) Sau dịch Covid - 19 bùng phát đợt thứ 4, thực Thông báo phân công Thành ủy Thủ Đức số 81 - TBTU ngày 18 tháng năm 2021 phân công cán bộ, cơng chức tham gia phịng, chống dịch Covid - 19 địa bàn 34 phường có 15/24 đồng chí phân cơng tham gia; 04 đồng chí lãnh đạo bao gồm Trưởng phòng (02 năm, 02 nữ) tham gia đồn kiểm tra cơng tác phịng, chống dịch doanh nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao địa bàn thành phố Thủ Đức theo Quyết định số 2689/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2021; 05 đồng chí thực cơng tác chun mơn đơn vị theo hình thức làm việc nhà luân phiên quan Trong đó, 15 đồng chí tham gia cơng tác hỗ trợ địa phương có 7/15 đồng chí nữ, tích cực tham gia với cơng tác phân công phân phối lương thực, thực phẩm, hỗ trợ điểm tiêm vác xin cộng đồng, điểm test covid cộng đồng, hỗ trợ lập danh sách, phân phát tiền trợ cấp đợt 1, 2, cho người dân; nam giới thường phân công hỗ trợ trực chốt dọn dẹp, chuẩn bị nhu yếu phẩm, vật dụng khu cách ly tạm thời, tùy theo điều kiện địa phương phân cơng hỗ trợ Về cơng tác cơng đồn, tổ trưởng cơng đồn nữ nên thường xun tổ chức quan tâm chị em, nam giới tham gia hoạt động nổ; ngày 8/3 anh nam nấu ăn, cắm hoa, chị nữ chấm điểm sau quan thưởng thức, cơng đồn trích kinh phí để gửi tặng nam nữ may đồng phục, chị nữ ưu tiên thêm áo dài anh nam đề xuất Mỗi quý chọn ngày để tổ chức sinh nhật cho anh, chị có ngày sinh nhật qu đó, tổ chức quý, quý tình hình dịch bệnh nên chưa tổ chức có gửi lời chúc mừng tổ chức quý dịch bệnh kiểm soát tốt Chế độ ốm đau, thăm, viếng cán bộ, công chức tứ thân phụ mẫu quan quan tâm thực với hạn mức thăm ốm triệu đồng/người; nghỉ việc dưỡng bệnh, nghỉ phép, nghỉ có cơng việc nhà quan trọng…đặc biệt thực công tác hỗ trợ địa phương có đồng chí nam dương tính với virus Corona q trình cơng tác, tập thể lãnh đạo cán bộ, công chức quan tâm, động viên, an ủi, giúp đỡ (cơng đồn tổ trưởng cơng đồn hỗ trợ thuốc số nhu yếu phẩm cần thiết đến cho anh gia đình) góp phần giúp anh vượt qua khó khăn, mặc cảm, chiến thắng virus Corona Đối với cơng tác chun mơn: Phịng Văn hóa Thông tin Thành phố Thủ Đức với chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý nhà nước văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch quảng cáo; xây dựng, thực hương ước, quy ước; quản lý nhà nước về: báo chí; xuất bản; bưu chính; viễn thơng; cơng nghệ thơng tin; phát truyền hình; thơng tin sở; thơng tin đối ngoại hạ tầng thông tin địa bàn thành phố Với chức năng, nhiệm vụ quản l nhà nước cơng tác gia đình phịng chống bạo lực gia đình nội dung liên quan bình đẳng giới; tập thể cán bộ, cơng chức phịng đội ngũ lãnh đạo nữ quan tâm sâu sắc, lãnh đạo, đạo thường xuyên tạo điều kiện cho công chức nữ phát huy khả năng, lực công tác Một số nội dung thực liên quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân phát hành Triển khai thực Chương trình quốc gia Bình đẳng giới tiến phụ nữ địa bàn thành phố Thủ Đức năm 2021; Kế hoạch cơng tác gia đình phịng chống bạo lực gia đình năm 2021; Thành lập Ban Vì tiến phụ nữ Bình đẳng giới thành phố Thủ Đức; Kế hoạch truyền thông tổ chức ngày Quốc tế Hạnh phúc; Kế hoạch truyền thơng tổ chức ngày Gia đình Việt Nam (28/6); Kế hoạch truyền thông kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam (20/10); Kế hoạch truyền thông ngày giới xóa bỏ bạo lực phụ nữ trẻ em (25/11) tháng hành động Bình đẳng giới phịng, chống bạo lực gia đình sở giới năm 2021; Phối hợp phòng Lao động - Thương binh Xã hội thực “Mơ hình thành phố an toàn” với nội dung: “Thành phố an toàn với phụ nữ trẻ em gái” cho đối tượng cán bộ, công chức, người dân địa bàn thành phố Thủ Đức Đối với nhiệm vụ quan tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước phịng Văn hóa Thơng tin thành phố tích cực thực nhiệm vụ tun truyền phịng, chống Covid - 19; bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình, tuyên truyền ngày lễ kỷ niệm năm; phong trào thể dục thể thao, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa; nội dung trọng tâm, chun mơn thuộc nhiều lĩnh vực…riêng bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình nhiều hình thức tuyên truyền chuyển đổi sang không gian mạng internet thời điểm bùng dịch Covid - 19: thực 160 pano, 337 băng rơn, 15 hình LED mang thơng điệp phịng, chống bạo lực gia đình, ngày Quốc tế phụ nữ (8/3), ngày Quốc tế hạnh phúc (20/3), tháng hành động trẻ em gắn nơi cơng cộng, đông dân cư 34 phường; phát 35.650 tờ gấp, tờ rơi bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình; đăng 25 tin trang thành phố Thủ Đức, phát 12.677 lần/6.876 phút hệ thống loa phát 34 phường Được biết, tính đến ngày 30/9/2021 địa bàn thành phố Thủ Đức có 175.031/186.038 hộ gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa, đạt tỷ lệ 94% Có thể thấy đồng chí Trưởng phòng tập thể lãnh đạo làm trách nhiệm vai trị việc điều hành quản lý công việc, cầu nối gắn kết thành viên đơn vị với tinh thần đoàn kết, phương pháp làm việc khoa học; mạnh dạng đề xuất nhiệm vụ, giải pháp phù hợp, khả thi, hiệu để phát huy hết lực thành viên nam nữ Đồng thời nữ trưởng phòng yêu qu đồng thuận, ủng hộ tập thể lãnh đạo chuyên viên công tác chuyên môn nghiệp vụ hay lĩnh lãnh đạo Qua vấn đề thực tiễn trên, cho quan phần thực tinh thần bình đẳng giới cơng tác, tỷ lệ lãnh đạo nữ chưa cao người đứng đầu trưởng phịng nữ ln đảm đương đầy đủ trọng trách, có tinh thần trách nhiệm lĩnh để điều hành hoạt động đơn vị Trên tinh thần đó, tập thể đơn vị chúng tơi nói chung cá nhân tơi nói riêng cố gắng trao dồi chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, đặc biệt tham gia lớp Cao cấp Lý luận Chính trị hội có để tơi học tập, trao dồi kiến thức lý luận, thực tiễn từ thầy cô anh chị thành viên lớp học đến từ nhiều địa phương khác nhau, kiến thức lý luận thực tiễn tiếp thu tảng để phấn đấu cho tương lai Riêng gia đình tơi trường hợp đặc biệt, ba tơi vài lý đặc biệt nên từ sinh ba nhà lo việc nội trợ, chăm sóc cái, lo việc gia đình; cịn mẹ tơi cơng tác quan nhà nước, nói có địa vị xã hội Tơi thật người may mắn dù hoàn cảnh đặc biệt gia đình ln đầm ấm, hạnh phúc, tơi hiểu chuyện thấy ba mẹ dù có đổi ngược vai trị, vị trí sống ba mẹ động viên, trao đổi hỗ trợ lẫn cơng việc gia đình; tất nhiên có lúc xảy vấn đề tranh cãi chuyện kết thúc chăm sóc tơi việc gia đình PHẦN KẾT LUẬN Có người suy nghĩ rằng, “bình đẳng giới đấu tranh cho phụ nữ, chống lại đàn ông” Điều không Về mặt pháp l , theo quy định pháp luật Việt Nam hầu giới bình đẳng giới đấu tranh cho giới tính, cho tất người Mục tiêu bình đẳng giới giới tính khơng phải giới hạn Trong xã hội nay, có nhiều đàn ơng phải chịu khơng bất công, hạn chế, khuôn mẫu xuất phát từ giới tính khn mẫu nam tính, đàn ơng phải mạnh mẽ, kiềm chế cảm xúc, phải trụ cột gia đình Những niềm tin khiến nhiều người phải chịu gánh nặng, khơng sống với người thật Đã có đức ơng chồng bị bà vợ đánh đập, sỉ nhục Cũng có trường hợp nam giới bị lạm dụng, xâm hại tình dục Bình đẳng giới thực chất đạt đấu tranh cho quyền lợi đáng tất giới tính Chính phủ ban hành Nghị Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030 Mục tiêu cụ thể chiến lược, lĩnh vực trị, đến năm 2025 đạt 60% đến năm 2030 đạt 75% quan quản l nhà nước, quyền địa phương cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ; lĩnh vực kinh tế, lao động, tăng tỷ lệ lao động nữ làm công hưởng lương lên đạt 50% vào năm 2025 khoảng 60% vào năm 2030; giảm tỷ trọng lao động nữ làm việc khu vực nông nghiệp tổng số lao động nữ có việc làm xuống 30% vào năm 2025 25% vào năm 2030; tỷ lệ nữ giám đốc/chủ doanh nghiệp, hợp tác xã đạt 27% vào năm 2025 30% vào năm 2030 Chiến lược quốc gia bước triển khai sâu rộng tầng lớp Nhân dân nhằm giúp Việt Nam đạt dần mục tiêu bình đẳng giới, góp phần xây dựng đất nước “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đợi hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, t.I, tr.271 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đợi hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, t.I, tr 151 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quổc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, t.I, tr 169 Giáo trình Giới lãnh đạo, quản l , Nxb.L luận trị, H.2021 Nghị số 28/NQ-CP ngày 03 tháng năm 2021 Ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2030 Lê Tâm (2021), Thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản l , http://www.xaydungdang.org.vn/home/nhan_quyen/2021/15278/thuc-day-binhdang-gioi-trong-lanh-dao-quan-ly.aspx ... trên, chọn đề tài ? ?Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới trách nhiệm cá nhân lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bình đẳng giới địa phương, đơn vị công tác? ?? để làm rõ số vấn... đối tư? ??ng yếu thế” Phần Trách nhiệm cá nhân lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bình đẳng giới địa phương, đơn vị cơng tác: Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Việt Nam: Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý. .. nữ bình quyền giải phóng phụ nữ: Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam bình đẳng giới: Phần Trách nhiệm cá nhân lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bình đẳng giới địa phương, đơn vị công tác:

Ngày đăng: 11/01/2022, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w