1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận CCCT môn giới trong lãnh đạo quản lý QUAN điểm của CHỦ NGHĨA mác – LÊNIN, tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH và ĐẢNG TA về BÌNH ĐẲNG GIỚI vận DỤNG TRONG LÃNH đạo, QUẢN lý THÚC đẩy BÌNH ĐẲNG GIỚI tại CÔNG TY cổ PHẦN CAO SU SÔNG

20 15 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 108,3 KB

Nội dung

1 2 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÊN MÔN HỌC GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TÊN BÀI THU HOẠCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG TA VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VẬN DỤNG TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SÔNG BÉ HIỆN NAY ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 1 Chương 1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN TƯ.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÊN MƠN HỌC: GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TÊN BÀI THU HOẠCH: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG TA VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI - VẬN DỤNG TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SÔNG BÉ HIỆN NAY ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ - NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN TƯ Chương TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG TA VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 2.2 2.3 1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin bình đẳng giới Tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam bình đẳng giới THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN 2 TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SÔNG BÉ HIỆN NAY Khái quát thực trạng bình đẳng giới công ty Cổ phần 10 Cao su Sông Bé Giải pháp lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bình đẳng giới 10 Công ty Cổ phần Cao su Sông Bé Trách nhiệm người lãnh đạo, quản lý thúc đẩy 13 bình đẳng giới Cơng ty Cổ phần Cao su Sông Bé PHẦN III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 17 18 Phần I: MỞ ĐẦU Bình đẳng giới quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật Công ước Quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Trong Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, Hiến pháp năm 1946, Điều đề cập thẳng đến quyền bình đẳng nam nữ: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Chủ tịch Hồ Chí Minh trước lúc xa dặn: “Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày có thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thực cho phụ nữ” Và vấn đề thể chế hóa thành văn Luật Luật Bình đẳng giới năm 2006, Luật Phịng chống bạo lực gia đình năm 2007 hay ban hành chương trình hành động như: Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016 – 2020, Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 để đảm bảo quyền lợi cho người phụ nữ lĩnh vực trị, kinh tế, lao động, giáo dục, y tế gia đình họ Nhận thức rõ vai trị việc thực quyền bình đẳng chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh Công ty, thời gian quan, Ban Giám đốc Công ty cổ phần Cao su Sông Bé đề nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạp, đạo, tổ chức thực quyền bình đẳng giới Cơng ty đạt nhiều thành tựu bật Tuy nhiên, bên cạnh cịn hạn chế định, như: cịn tình trạng bất hợp lý lao động nam – nữ; tỉ lệ tham gia lãnh đạo lao động nữ Cơng ty cịn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm đội ngũ công nhân viên chức Cơng ty… Vì vậy, việc nghiên cứu “Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta bình đẳng giới - Vận dụng lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bình đẳng giới Cơng ty cổ phần Cao su Sơng Bé nay” vấn đề có ý nghĩa thiết thực, cấp thiết 2 Phần II: NỘI DUNG Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG TA VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin bình đẳng giới Ngay từ kỷ XIX, C Mác Ph Ăngghen - lãnh tụ thiên tài giai cấp vơ sản tồn giới - rõ: “Chế độ mẫu quyền bị lật đổ thất bại lịch sử có tính chất tồn giới giới nữ Ngay nhà, người đàn ơng nắm lấy quyền cai quản, cịn người đàn bà bị hạ cấp, bị nơ dịch, bị biến thành nô lệ cho dâm đãng đàn ông, thành công cụ sinh đẻ đơn thuần” [10, tr.93]; “người vợ trở thành người đầy tớ không tham gia vào sản xuất xã hội” [10, tr.115] “Tình trạng khơng bình quyền đơi bên, quan hệ xã hội trước để lại cho chúng ta, nguyên nhân, mà kết việc áp đàn bà mặt kinh tế” [10, tr.115] Hai ông khẳng định: “Một bình đẳng thực phụ nữ nam giới trở thành thực thủ tiêu chế độ bóc lột tư hai giới công việc nội trợ riêng gia đình trở thành công nghiệp xã hội” [11, tr.341] V.I Lênin, người thầy vĩ đại cách mạng vô sản kỷ XIX - XX kế thừa quan điểm C Mác Ph Ăngghen, tình cảnh khốn khổ nữ công nhân lao động nhà máy, công xưởng: “Hàng triệu hàng triệu phụ nữ gia đình sống (hoặc nói bị đọa đầy) kiếp “gia nô”, sức lo ăn, lo mặc cho gia đình xu nhỏ mà họ phải trả cố gắng phi thường hàng ngày “sự tiết kiệm” tất thứ, trừ có “tiết kiệm” lao động thân” [6, tr.173] Ơng rõ, “trong nơng nghiệp, người lao động phụ nữ, vô sản nơng dân, phải cố đem ra, phải đổ mồ hôi sôi nước mắt, làm đến kiệt sức, hại đến sức khỏe để cố đuổi cho kịp người lao động nam giới sản xuất lớn tư chủ nghĩa” [6, tr.355-357]; “họ làm công xưởng 10 ngày, tất có 1,10 - 1,50 mác (nam giới 2,50 - 2,70 mác) trả cơng theo sản phẩm họ 1,7 - 2,0 mác” [5, tr.198] Phụ nữ “không có quyền pháp luật khơng cho họ có quyền bình đẳng với nam giới”, cịn gia đình họ “nơ lệ gia đình”, bị nghẹt gánh công việc bếp núc nhỏ nhặt nhất, lam lũ khổ cực nhất, làm cho mụ người Ơng khẳng định: “Khơng cịn nghi ngờ nữa, công xưởng tư chủ nghĩa đẩy loại người lao động vào tình cảnh đặc biệt khó khăn Thế nhưng, xu hướng địi hồn tồn cấm phụ nữ thiếu niên không lao động cơng nghiệp, xu hướng trì chế độ gia trưởng sinh hoạt chế độ loại bỏ lao động đó, xu hướng thật phản động, không tưởng” [4, tr.690] V.I Lênin chủ trương: phụ nữ bình quyền với nam giới mặt, thủ tiêu chế độ đẳng cấp; quyền bình đẳng hồn tồn công dân, không phân biệt trai gái, tôn giáo, chủng tộc; bổ nhiệm nữ tra ngành mà lao động nữ chiếm đa số; thành lập chế độ cộng hòa , thực chế độ nhân dân bầu cử quan chức, nam nữ bình đẳng; hủy bỏ tất hạn chế, không trừ hạn chế nào, quyền trị phụ nữ so với quyền nam giới Người khẳng định: “Giai cấp vô sản không đạt tự hồn tồn, khơng giành tự hoàn toàn cho phụ nữ” [7, tr.183] 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới Có thể thấy, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa sử dụng cụm từ “bình đẳng giới” Người bàn vấn đề giải phóng phụ nữ thực nam nữ bình quyền Nhưng nội dung cốt lõi vấn đề bình đẳng giới mà giới Việt Nam tâm theo đuổi xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Những tư tưởng cốt lõi bình đẳng giới Chủ tịch Hồ Chí Minh thể số luận điểm sau: Thứ nhất, phụ nữ phân nửa xã hội, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình quyền Là học trò xuất sắc C.Mác V.I.Lênin, am hiểu lịch sử dân tộc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” [13, tr.340] Chủ tịch Hồ Chí Minh người Việt Nam gắn liền đấu tranh độc lập dân tộc với đấu tranh cho bình đẳng, tự phát triển phụ nữ Việt Nam Trong năm bơn ba tìm đường cứu nước, Người có dịp tìm hiểu nhiều cách mạng diễn giới Người rút kết luận, có Cách mạng Tháng Mười Nga cách mạng “đến nơi”, hay gọi cách mạng triệt để, nghĩa đem lại quyền làm chủ xã hội thực cho người dân “Chính nhờ cách mạng mà sở quyền tự chân quyền bình đẳng thực đặt cho loài người Chính nhờ cách mạng mà giải phóng phụ nữ có giá trị có ý nghĩa đầy đủ, trọn vẹn” [12, tr.7] Vì vậy, Hồ Chí Minh lựa chọn đường cách mạng vơ sản, nhằm giành lại độc lập hoàn toàn cho dân tộc, ấm no tự hạnh phúc thực cho nhân dân để thực giải phóng cho phụ nữ thoát khỏi ách áp dân tộc lẫn ách áp xã hội Người động viên phụ nữ tham gia vào nghiệp cách mạng dân tộc, theo Người, giải phóng phụ nữ - thân cách mạng, mục tiêu lớn cách mạng, ln gắn với nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Trong Văn kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, Hồ Chí Minh rõ nhiệm vụ cách mạng không giành độc lập cho dân tộc, quyền dân chủ tự cho nhân dân, mà cịn nhằm “thực nam nữ bình quyền” Người nhấn mạnh chế độ phong kiến thực dân, phụ nữ bị áp tàn tệ Ngoài xã hội phụ nữ bị xem khinh nơ lệ Ở gia đình họ bị kìm hãm xiềng xích “tam tịng”; chế độ thực dân, phong kiến, nhân dân ta bị áp bức, bóc lột phụ nữ ta bị áp bức, bóc lột nặng nề “Điều chứng tỏ quyền lợi đàn bà gái An Nam mà làm cách mạng” [12, tr.506] Từ cảm nhận sâu sắc nỗi “khổ nhục” người phụ nữ chế độ thực dân phong kiến, Người ý thức phụ nữ lực lượng “một nửa” thành công cách mạng Người nhấn mạnh khả cách mạng phụ nữ sớm nhận thấy nhân tố góp phần thắng lợi cách mạng phụ nữ: “Xem lịch sử cách mệnh, chẳng có lần khơng có đàn bà, gái tham gia” [12, tr.313] “An Nam cách mệnh phải có nữ giới tham gia thành cơng” [12, tr.315] Người có luận điểm thể tầm nhìn chiến lược đặt vấn đề giải phóng phụ nữ, thực quyền bình đẳng nam nữ tương quan phát triển xã hội mới, chủ nghĩa xã hội: “Nói phụ nữ nói phân nửa xã hội Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa” [14, tr.300] Đánh giá cao vai trò phụ nữ nhìn nhận họ lực lượng lao động đơng đảo xã hội, Người cịn thấy rõ khả làm việc không thua nam giới phụ nữ Người nêu gương tiêu biểu phụ nữ như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Định Người nói, giới chưa có nơi phụ nữ làm Phó Tổng Tư lệnh miền Nam nước ta Trong quan niệm Hồ Chí Minh, kính trọng phụ nữ, thực quyền bình đẳng nam nữ, bảo đảm quyền lợi phụ nữ chất chế độ ta; đó, vị trí xã hội chị em Người đặc biệt quan tâm Thứ hai, giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình quyền nhiệm vụ Đảng, Nhà nước thân chị em phụ nữ Người theo dõi sát tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng nhà nước Đặc biệt, Người quan tâm đến công tác phát triển đảng quần chúng phụ nữ Khi làm việc với cấp ủy đảng từ Trung ương đến địa phương, Người ý đến số lượng cán nữ Người hiểu rõ khả to lớn phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội: “Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, hàng vạn phụ nữ trở thành cán chuyên môn ngành cán lãnh đạo, làm giám đốc phó giám đốc xí nghiệp, chủ nhiệm hợp tác xã nơng nghiệp, chủ tịch ủy ban hành chính, bí thư chi đảng, v.v ” [14, tr.639] Người vui mừng trước việc ngày có nhiều phụ nữ tham gia vào công việc quản lý: “Từ ngày nước ta giải phóng đến nay, phụ nữ tiến rõ mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Nhưng tiến rõ rệt phụ nữ ta tham gia quyền ngày nhiều” [17, tr.173] Thực nam nữ bình quyền, theo Hồ Chí Minh: “Đó cách mạng to khó Vì trọng trai khinh gái thói quen nghìn năm để lại Vì ăn sâu đầu óc người, gia đình, tầng lớp xã hội” [13, tr.342] Để thực 100% bình quyền, bình đẳng nam nữ, Hồ Chí Minh nhắc nhở chị em “phải nâng cao tinh thần làm chủ, cố gắng học tập phấn đấu; phải xóa bỏ tư tưởng bảo thủ, tự ti; phải phát triển chí khí tự cường, tự lập” [16, tr.313] Người rõ cho cấp ủy đảng quyền “phải có phương pháp đào tạo giúp đỡ để nâng cao địa vị phụ nữ” [15, tr.260] Quan tâm tới vị trí phụ nữ xã hội, Hồ Chí Minh đồng thời nhắc nhở cán bộ, đảng viên rằng, nhiệm vụ phụ nữ chế độ ta phải “hăng hái tham gia quyền” Người cịn nói, cán lãnh đạo nữ mà ít, thiếu sót Đảng Nguyên nhân tình trạng phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý, theo Người vì: “Nhiều người cịn đánh giá không khả phụ nữ, hay thành kiến, hẹp hòi Như sai” [17, tr.275] Khơng phê bình tư tưởng hẹp hịi phụ nữ, Người cịn địi hỏi phải tích cực sửa chữa Người đặt trách nhiệm Đảng phát triển phụ nữ Người khẳng định: Phải giải phóng phụ nữ thực sự, giải phóng phụ nữ pháp luật, sách, biện pháp cụ thể: “Từ nay, cấp đảng, quyền địa phương giao công tác cho phụ nữ, phải vào trình độ người cần phải tích cực giúp đỡ phụ nữ nhiều nữa” [14, tr.640], “phải thực giải phóng phụ nữ tơn trọng quyền lợi phụ nữ” “Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên 7 Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ” [17, tr.617] Hồ Chí Minh cịn đặt vấn đề phụ nữ, phát huy vai trò phát triển lực sáng tạo phụ nữ, coi trách nhiệm tồn xã hội, có tự vươn lên chị em phụ nữ: Đảng Chính phủ ta cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cân nhắc giúp đỡ để người phụ nữ phụ trách ngày thêm nhiều công việc kể công việc lãnh đạo Bản thân người phụ nữ phải cố gắng Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng cho phụ nữ Như vậy, bình đẳng giới theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Thứ nhất, phụ nữ có vai trị quan trọng xã hội khơng họ lực lượng lao động to lớn, mà cịn họ người tham gia xây dựng, cải tạo xã hội Ngồi thiên chức làm mẹ, khả làm việc, sức sáng tạo làm việc cho cộng đồng phụ nữ không thua đàn ông Thứ hai, nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội khơng mang tính cách mạng đầy đủ khơng thực giải phóng phụ nữ, vì, họ nửa nhân loại, nửa xã hội Thứ ba, chế độ ta - chế độ người dân chủ xã hội, nam nữ bình đẳng vị trí, bình đẳng quyền lợi, phụ nữ phải có vị trí xứng đáng với vai trị Lịch sử dân tộc ta chứng minh rằng, phụ nữ Việt Nam làm làm tốt cơng việc to lớn mà lịch sử địi hỏi, đất nước trao cho Thứ tư, cần phải xóa bỏ tàn dư phong kiến trọng nam khinh nữ, coi thường, xem nhẹ khả làm việc xã hội phụ nữ; có thực giải phóng phụ nữ, để cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo có ý nghĩa cách mạng đầy đủ, có tính nhân văn sâu sắc Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, tư tưởng giải phóng phụ nữ thực nam nữ bình đẳng trở thành lý tưởng cách mạng, vừa thể ý thức trị, lòng nhân vừa thể giá trị văn hóa, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Người 1.3 Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam bình đẳng giới Ngay từ thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam rõ “nam - nữ bình quyền 10 nhiệm vụ cốt yếu cách mạng Việt Nam” Điều ghi nhận Cương lĩnh Chính trị Đảng năm 1930 Cương lĩnh nêu rõ giải phóng phụ nữ phải gắn với giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nam nữ bình quyền ghi nhận Điều - Hiến pháp nước ta năm 1946: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Trong Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 1959, 1980 1992 quy định: “Cơng dân nam nữ có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hóa xã hội gia đình Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Lao động nam nữ làm việc hưởng lương Nhà nước xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mặt, khơng ngừng phát huy vai trị xã hội” (Điều 63, Hiến pháp năm 1992) Về bình đẳng giới trị, Điều 54 - Hiến pháp năm 1992 ghi rõ: “Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật” Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta cụ thể hóa quan điểm bình đẳng gỉới Nghị Chỉ thị công tác phụ nữ Cụ thể là: Nghị 04/NQ-TƯ ngày 12-7-1993 Bộ Chính trị Trung ương Đảng đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới,mục tiêu Nghị 04/NQ-TƯlà nhằm phát huy mạnh mẽ vai trị phụ nữ cơng đổi đất nước, tạo điều kiện cho phong trào phụ nữ có bước tiến tăng số lượng, chất lượng cán phụ nữ hệ thống Đảng, Nhà nước, đoàn thể tổ chức kinh tế, xã hội Chỉ thị 37-CT/TƯ ngày 16-5-1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình Trong đó, Đảng ta xác định rõ: “Nâng cao tỷ lệ cán nữ tham gia quản lý nhà nước, tham gia quản lý kinh tế - xã hội yêu cầu quan trọng để thực quyền bình đẳng, dân chủ phụ nữ, điều kiện để phát huy tài trí tuệ nâng cao địa vị xã hội phụ nữ Chống lại biểu lệch lạc, coi thường phụ nữ, khắt khe, hẹp hòi đánh giá cán nữ” Chỉ thị nhấn mạnh quan điểm Đảng nhằm làm tốt công tác cán nữ tăng cường tham gia lãnh đạo quản lý phụ nữ thời kỳ đổi xây dựng đất nước Nghị 11-NQ/TƯngày 27-4-2007 Bộ Chính trị Trung ương Đảng công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây Nghị ban hành sau 10 năm thực Chỉ thị 37-CT/TƯvề công tác cán nữ bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh toàn diện cơng đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế giới Mục tiêu mà Nghị 11-NQ/TƯđề là: “Phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ nâng trình độ mặt, có trình độ học vấn chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, có việc làm, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần, tham gia ngày nhiều cơng việc xã hội, bình đẳng lĩnh vực, đóng góp ngày lớn cho xã hội gia đình Phấn đấu để nước ta quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến khu vực” Luật Bình đẳng giới Quốc hội thông qua ngày 29-11-2006 Điều thể tâm Nhà nước ý chí tồn dân vấn đề thúc đẩy bình đẳng giới thực quyền phụ nữ Luật Bình đẳng giới khái qt hóa quyền bình đẳng phụ nữ phản ánh văn luật pháp có trước đây, đồng thời đề cao nguyên tắc như: Nam nữ bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, nam nữ không bị phân biệt, đối xử giới, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới khơng bị coi phân biệt đối xử giới, bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi luật pháp, thực bình đẳng giới trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình cá nhân Trong đó, Điều 11, Luật Bình đẳng giới quy định rõ biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trị bao gồm: 1) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại 10 biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới; 2) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng việc bổ nhiệm chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Chiến lược quốc gia bình đẳng giới năm 2011-2020 Nhằm mục tiêu thúc đẩy vấn đề bình đẳng giới: “Đến năm 2020, bản, bảo đảm bình đẳng giới thực chất nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội, góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước” Với mục tiêu cụ thể là: Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị; giảm khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế, lao động, tăng cường tiếp cận phụ nữ nghèo nông thôn, phụ nữ người dân tộc thiểu số nguồn kinh tế, thị trường lao động; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bước bảo đảm tham gia bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo; đảm bảo bình đẳng giới tiếp cận thụ hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe; bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa thơng tin; đảm bảo bình đẳng giới lĩnh vực gia đình, bước xóa bỏ bạo lực sở giới; nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU SÔNG BÉ HIỆN NAY 2.1 Khái quát thực trạng thực bình đẳng giới Cơng ty cổ phần Cao su Sông Bé Công ty cổ phần Cao su Sông Bé thành lập theo Quyết định số 697/QĐ-UB ngày 16/6/1983 UBND tỉnh Sông Bé (cũ) Ngày 01/7/2010 UBND tỉnh Bình Phước Quyết định số 1492/QĐ-UBND chuyển đổi Công ty Cao su Sông Bé thành Công ty TNHH MTV Cao su Sông Bé Ngày 26/12/2018, Công ty tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông lần thứ thành lập Công ty cổ phần Cao su Sơng Bé 11 Tính đến thời điểm 31/12/2020, tổng số lao động Công ty 1.090 người, đó, lao động nữ 673 người, chiềm 60% tổng số lao động Cơng ty Nhìn chung lực lượng lao động công ty tương đối ổn định, đội ngũ cán làm công tác chuyên mơn, quản lý có trình độ chun mơn tốt, đội ngũ cơng nhân có kinh nghiệm sản xuất gắn bó với cơng ty Lực lượng lao động đáp ứng tốt tiến độ sản xuất phương hướng phát triển công ty thời gian tới Quán triệt quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước thực quyền bình đẳng giới, thời gian qua, lãnh đạo, quản lý Công ty cổ phần Cao su Sông Bé lãnh đạo thực tốt việc đảm bảo quyền bình đẳng giới Công ty, bảo vệ quyền lợi cho nữ công nhân viên chức, người lao động Công ty cổ phân Cao su Sông Bé thực nghiêm túc, đạt kểt tốt Cụ thể: Nhận thức bình đẳng giới trách nhiệm đội ngũ lãnh đạo, quản lý, quan đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, cán bộ,công nhân viên chức công chức người lao động tồn Cơng ty nâng lên rõ rệt Hầu hết quan, đoàn thể Cơng ty có kế hoạch xây dựng, quy hoạch cán bao gồm tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng cán nữ nhằm tăng tỷ lệ phụ nữ tham gia hoạt động lãnh đạo, quản lý Công ty Công tác tuyên truyền, phổ, quán triệt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới để nâng cao nhận thức cán bộ, công nhân viên chức, người lao động tồn Cơng ty bình đẳng giới, tiến phụ nữ lãnh đạo, quản lý Công ty trọng, tiến hành thường xuyên, liên tục Trong đó, tập trung tuyên truyền, phổ biến Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình; Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021 – 2030 ban hành kèm theo Nghị số 28/NQ-CP ngày 03-3-2021 Chính phủ; Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 04-02-2020 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Cơng tác giám sát, kiểm tra việc thực kế hoạch 12 hành động chiến lược quốc gia tiến phụ nữ thực theo định kỳ có tác động nâng cao tính trách nhiệm quan, tổ chức thực bình đẳng giới Các chế độ lao động nữ Ban Giám đốc Công ty quan tâm, như: mang thai từ tuần thứ 25 trở đến tuổi nghỉ sớm giờ/ngày; lao động nữ mang thai xếp chuyền riêng, cấp thẻ ưu tiên xếp hàng ăn, vệ sinh, để xe; ngày nghỉ ngắn lần, lần phút để tập thể dục chỗ… Bằng việc làm thiết thực, cụ thể trên, lãnh đạo quản lý Công ty nâng cao nhận thức cho tồn thể cán bộ, cơng nhân viên chức, người lao động tồn Cơng ty vai trị trách nhiệm, đóng góp phụ nữ vào hoạt động lao động sản xuất kinh doanh Công ty Bản thân cán nữ chủ động, tự tin, nỗ lực phấn đấu vươn lên; đội ngũ cán nữ nhìn chung phát triển số lượng chất lượng so với trước Tỉ lệ nữ giới nắm giữ vị trí quản lý cấp cao, lãnh đạo không ngừng tăng lên Cụ thể, nữ giới nắm vị trí Ban Giám đốc vượt số lượng nam đồng nghiệp, với tỉ lệ 55%; nữ giới nắm xấp xỉ 50% vị trí quản lý cấp khác Đội ngũ nữ công nhân viên chức, lao động Công ty tiếp cận hội nguồn lực giống nhau, nhận thù lao cho công việc tương đương, khơng phân biệt giới tính; bãi bỏ rào cản để phụ nữ tham gia đầy đủ bình đẳng lực lượng lao động; khơng phân biệt giới tính lĩnh vực nào, bao gồm vị trí lãnh đạo; loại bỏ phân biệt đối xử sở giới tính, vấn đề liên quan đến gia đình trách nhiệm chăm sóc gia đình Các lớp huấn luyện kỹ mềm giúp nữ công nhân viên chức, lao động Công ty cân công việc sống vượt qua trở ngại bắt nguồn từ định kiến, làm chủ kế hoạch phát triển thân, phát triển nghiệp triển khai khó khăn đại dịch COVID-19 gây vừa qua Tuy nhiên, việc thực sách liên quan đến bình đẳng giới Cơng ty cổ phần Cao su Sơng Bé cịn nhiều điều bất cập, là: 13 Nhận thức đa số cán bộ, công nhân viên Công ty cho nam giới trụ cột chính, tạo thu nhập cho gia đình, xem việc nội trợ, chăm sóc gia đình phụ nữ Một phận nam giới lại chưa sẵn sàng chia sẻ cơng việc gia đình với phụ nữ Đây trở ngại tạo điều kiện cho công nhân viên chức, lao động nữ tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đoàn thể, xã hội Cơng ty, qua vơ tình tạo gánh nặng kép cho người phụ nữ vừa phải tham gia phát triển kinh tế vừa chăm sóc gia đình Cơ hội để cơng nhân viên chức, người lao động nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao thấp so với nam giới; lao động nữ chưa đánh giá cao lao động nam, đối tượng dễ bị rủi ro tổn thương Cơng ty có nhu cầu cắt giảm nhân lực Đặc biệt nay, thu nhập bình quân công nhân viên chức, người lao động nữ Cơng ty cịn thấp nam giới Tỷ lệ công nhân viên chức nữ làm công tác quản lý, lãnh đạo Công ty cải thiện cịn thấp so với vị trí quản lý, lãnh đạo nói chung, so với gia tăng lực lượng công nhân viên chức, lao động nữ Công ty Đội ngũ công nhân viên chức, lao động nữ phải làm công việc nội trợ chủ yếu; bị tư tưởng trọng nam khinh nữ q trình sinh con, ni con, chăm sóc cái, kế hoạch hóa gia đình tác động, chi phối… 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền người công ty Cổ phần Cao su Sông Bé Thứ nhất, làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, cơng nhân viên chức, người lao động tồn Cơng ty bình đẳng giới, xóa bỏ định kiến giới lĩnh vực có bình đẳng hoạt động kinh tế, lao động, việc làm Tổ chức hoạt động tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng, sinh hoạt hội đồn thể chủ trương, sách, pháp 14 luật bình đẳng giới, giới thiệu gương điển hình phụ nữ tham gia lĩnh vực kinh tế nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi xã hội vai trị người phụ nữ góp phần giảm khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế Xóa bỏ định kiến vai trò người phụ nữ gia đình như: Chỉ làm cơng việc chăm sóc gia đình - cơng việc khơng thể định lượng, khơng tạo thu nhập Chính nhận thức tạo vị người phụ nữ không tương xứng, dẫn đến người phụ nữ khơng có khả tiếp cận, kiểm soát nguồn lực hội để nỗ lực phấn đấu sản xuất, kinh doanh Công ty, tạo thu nhập cho thân gia đình Thứ hai, tăng cường mở lớp đào tạo, tập huấn giới bình đẳng giới cho đối tượng cán lãnh đạo, quản lý ban ngành, đoàn thể, cán trực tiếp tiến hành hoạt động liên quan đến việc bảo đảm thực quyền bình đẳng phụ nữ Công ty Thông qua khóa đào tạo, tập huấn mà góp phần nâng cao nhận thức kỹ bình đẳng giới cho đội ngũ cán Công ty, giúp họ có khả lồng ghép sách giới vào chiến lược sản xuất kinh doanh Công ty có hiệu Các nội dung đào tạo, tập huấn cần cung cấp cho đội ngũ cán kiến thức mang tính tồn diện khách quan bình đẳng giới, cần phân tích thực trạng bất bình đẳng giới tồn Cơng ty cản trở phát triển sản xuất kinh doanh Cơng ty để họ có nhận thức hành động đắn việc lồng ghép giới vào chiến lược sản xuất, kinh doanh cho hiệu Thứ ba, phát huy vai trò chủ thể người phụ nữ việc xóa bỏ tư tưởng tự ti, an phận Yếu tố mang tính định đến hiệu cơng tác bình đẳng giới Công ty cổ phần Cao su Sông Bé Trong Di chúc viết tháng 5/1968, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Ðó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ” [tập 15, tr.617] Trên sở đó, Hội Phụ nữ Cơng ty 15 hoạt động mình, cần xác định rõ vai trò chủ thể phụ nữ hoạt động kinh tế Ngoài Hội cần tổ chức hoạt động tuyên truyền giáo dục, vận động phụ nữ xóa bỏ tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, nỗ lực, phấn đấu vươn lên thoát nghèo, làm giàu đáng, khơi dậy sức sáng tạo phụ nữ Bên cạnh đó, việc khuyến khích cơng nhân viên chức, lao động nữ Công ty chủ động tham gia ngày nhiều vào sản xuất kinh doanh Cơng ty; động viên nam giới tích cực tham gia vào cơng việc nội trợ gia đình Qua đó, công nhân viên chức, lao động nữ Công ty có nhiều thời gian để học tập nâng cao trình độ, học hỏi, giao tiếp tích lũy kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh Cơng ty, góp phần tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy khả làm kinh tế, tạo thu nhập cho Thứ tư, hoạt động hỗ trợ cơng nhân viên chức, lao động nữ phát triển kinh tế Hội Phụ nữ Công ty cần trọng đào tạo kỹ nghề, mở lớp tập huấn chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật cho công nhân viên chức, lao động nữ cách hiệu Hội Liên hiệp Phụ nữ tổ chức lớp tập huấn nghề phù hợp với đối tượng phụ nữ, đáp ứng nhu cầu lao động nữ, nhằm phát huy hiệu sau học nghề Các kỹ quản lý kinh doanh, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ hoạt động quản lý Công ty Hỗ trợ, xây dựng Nhà máy, phân xưởng, quan, ban ngành, đoàn thể nữ quản lý đảm bảo số lượng chất lượng hoạt động Thành lập tổ hợp tác, xây dựng chuỗi giá trị, liên kết sản xuất kinh doanh với tiêu thụ sản phẩm, tăng thu nhập, giải việc làm cho lao động nữ Công ty 2.3.Trách nhiệm người lãnh đạo, quản lý thực quyền bình đẳng giới Cơng ty cao su Sông Bé Thấm nhuần quan điểm triết học chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước bảo vệ quyền người, cương vị người cán lãnh đạo, quản lý Công ty, nhận thức rằng, để làm điều này, trước hết thân cần hiểu rõ xóa bỏ định kiến giới điều cần thiết q trình thúc đẩy vai 16 trị phụ nữ Cơng ty Ví dụ, gia đình khơng nên quan niệm người phụ nữ phải đảm đương cơng việc gia đình, chăm sóc cha mẹ, ni dạy mà trách nhiệm chung phụ nữ nam giới Cịn Cơng ty định hướng phát triển, cần xây dựng sách dựa xem xét vai trò yếu tố kinh tế, người, xã hội trình phát triển cần sử dụng, đánh giá vai trò lao động nam nữ để có sách, chế phù hợp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới Cơng ty Thứ hai, cần nhận thức xu hướng thời đại đòi hỏi cơng ty cần xây dựng văn hóa tơn trọng bình đẳng giới Đó xây dựng văn hóa bình đẳng giới tuyển dụng, đánh giá cơng việc; thăng tiến thực hành văn hóa bình đẳng giới ứng xử nhân viên với nhân viên với quản lý/ lãnh đạo; tạo điều kiện để hội phải ngang cho tất giới… Thứ ba, cần phối hợp chặt chẽ với Ban giám đốc tổ chức, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để đội ngũ công nhân viên chức, lao động nữ tồn Cơng ty phát triển, phát huy tài năng, trí tuệ đóng góp vào phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty; tạo điều kiện để cơng nhân viên chức, lao động nữ tồn Công ty biết, bàn, tham gia ý kiến, đóng góp tiềm năng, sức sáng tạo để thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty ngày phát triển Đồng thời, thường xuyên phối hợp kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới, chế độ liên quan trực tiếp đến cơng nhân viên chức, lao động nữ tồn Cơng ty; đảm bảo quyền lợi đáng cho cơng nhân viên chức, lao động nữ tồn Cơng ty Thứ tư, thân nhận thấy, người lãnh đạo phải phải hiểu rõ nhu cầu, lợi ích, động cơ, thái độ lao động, làm việc cán quyền, đội ngũ công nhân viên chức, lao động nữ Công ty, phải hiểu họ thực muốn gì, cần gì… để từ có chủ trương, biện pháp tác động vào nhu cầu, lợi ích cấp thiết, đáng trực tiếp để họ hành động 17 tích cực nhằm thoả mãn nhu cầu lợi ích thân họ, qua phát huy phẩm chất tâm lý truyền thống tốt đẹp, tính tích cực trung thực, tinh thần trách nhiệm công việc đời sống hàng ngày, sống cân bằng, thoả mãn hạnh phúc Những nội dung cần phải thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm, bổ sung phát triển để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động lãnh đạo, quản lý để thực quyền bình đẳng giới công nhân viên chức, lao động nữ tồn Cơng ty, góp phần vào phát huy tối đa nguồn lực người, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh Công ty Phần III KẾT LUẬN Có thể nói, bình đẳng giới quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam Mục tiêu bình đẳng giới mối lưu tâm hàng đầu quốc gia nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung Đối với Việt Nam, vấn đề bình đẳng giới vấn đề Đảng Nhà nước dành ưu tiên đặc biệt quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật Công ước Quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Những nỗ lực việc thực bình đẳng giới Công ty cổ phần Cao su Sông Bé thời gian qua mang lại nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào phát triển sản xuất, kinh doanh Công ty Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nhiều tồn tại, hạn chế cần vào Đảng ủy, Ban Giám đốc, tham gia quan, ban ngành, đoàn thể cán bộ, cơng nhân viên chức tồn Công ty để khắc phục Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, là trước ảnh hưởng nghiêm trọng đại dịch Covid-19, việc thực bình đẳng giới Cơng ty yếu tố mang tính định, góp phần bảo vệ quyền, lọi ích cho công nhân viên chức, lao động nữ tồn Cơng ty, đồng thời thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty ngày phát triển 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo nhân quyền Chính phủ (2012), Tài liệu tổng kết Chỉ thị sổ 12 Ban Bí thư Trung ương Đảng vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Bộ Chính trị (1992), Nghị Công tác lỷ luận giai đoạn nay, sổ 01-NQ/TƯ ngày 28-3-1992 Các cương lĩnh Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H 1998, tr 120 V.I Lênin tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc, Hà Nội, 2005 V.I Lênin toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc, Hà Nội, 2005 V.I Lênin tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc, Hà Nội, 2005 V.I Lênin tồn tập, tập 40, Nxb Chính trị quốc, Hà Nội, 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nghị cửa sổ 01-NQ/TƯ ngày 28-3-1992 Bộ Chính trị Công tác lỷ luận giai đoạn 10 C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc, Hà Nội,1995 11 C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 36, Nxb Chính trị quốc, Hà Nội,1995 12 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 13 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 14 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 15 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 16 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 17 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 ... CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU SÔNG BÉ HIỆN NAY Khái quát thực trạng bình đẳng giới cơng ty Cổ phần 10 Cao su Sông Bé Giải pháp lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bình đẳng giới 10 Công ty Cổ phần Cao su Sông. .. bình đẳng giới Tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam bình đẳng giới THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN 2 TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TẠI CƠNG... chưa tư? ?ng xứng với tiềm đội ngũ công nhân viên chức Cơng ty? ?? Vì vậy, việc nghiên cứu “Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta bình đẳng giới - Vận dụng lãnh đạo, quản lý thúc

Ngày đăng: 16/06/2022, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w