1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thu hoạch CCCT quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin, tư tưởng hồ chí minh về bình đẳng giới và trách nhiệm của cá nhân trong lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bình đẳng giới ở cục công tác phía nam, bộ công thương hiện nay

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bình đẳng giới là một nội dung quan trọng trong thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa của nước ta. Đấu tranh cho bình đẳng giới, giải phóng phụ nữ luôn gắn với các cuộc cách mạng xã hội. Việc giải phóng phụ nữ, phát huy tiềm năng của phụ nữ là đòi hỏi khách quan và bức thiết của sự phát triển xã hội. Sự bình đẳng giới nói chung và bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý nói riêng sẽ tạo điều kiện khai thác và phát huy một cách có hiệu quả tài lực, trí lực của phụ nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay Ở Cục Công tác phía Nam – Bộ Công thương hiện nay, mặc dù số lượng nữ cán bộ, công nhân viên chức chiếm một tỉ lệ khiêm tốn nhưng đã có nhiều đóng góp quan trọng vào việc hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ mà Bộ Công thương giao cho Cục. Công tác bình đẳng giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ cũng được lãnh đạo Cục rất quan tâm và đạt được nhiều kết quả đáng khen ngợi. Qua đó giúp cho vị thế của đội ngũ nữ cán bộ, công nhân viên chức trong Cục ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, so với tiềm năng của phụ nữ trong Cục và với yêu cầu công việc ngày càng nhiều mà Bộ Công thương giao cho Cục thì việc phát huy tiềm năng của đội ngũ nữ cán bộ, công nhân viên chức trong Cục vào các lĩnh vực hoạt động, nhất là các vị trí lãnh đạo, quản lý còn ít về số lượng, thấp về chất lượng trong tương quan với nam giới.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÊN MƠN HỌC: GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ TÊN BÀI THU HOẠCH: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI – VẬN DỤNG TẠI CỤC CƠNG TÁC PHÍA NAM - BỘ CƠNG THƯƠNG HIỆN NAY ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG Chương QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BÌNH Chương ĐẲNG GIỚI Ở CỤC CƠNG TÁC PHÍA NAM - BỘ CƠNG THƯƠNG HIỆN NAY 2.1 Thực trạng cơng tác bình đẳng giới Cục Cơng tác phía Nam, Bộ Cơng thương Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác bình đẳng giới 2.2 2.3 Cục cơng tác phía Nam - Bộ Công thương nay 11 Trách nhiệm người lãnh đạo quản lý 13 PHẦN III KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Phần I: MỞ ĐẦU Bình đẳng giới nội dung quan trọng thực dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta Đấu tranh cho bình đẳng giới, giải phóng phụ nữ ln gắn với cách mạng xã hội Việc giải phóng phụ nữ, phát huy tiềm phụ nữ đòi hỏi khách quan thiết phát triển xã hội Sự bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý nói riêng tạo điều kiện khai thác phát huy cách có hiệu tài lực, trí lực phụ nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nghiệp đổi nước ta Ở Cục Công tác phía Nam – Bộ Cơng thương nay, số lượng nữ cán bộ, công nhân viên chức chiếm tỉ lệ khiêm tốn có nhiều đóng góp quan trọng vào việc hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Bộ Công thương giao cho Cục Cơng tác bình đẳng giới, tiến phụ nữ lãnh đạo Cục quan tâm đạt nhiều kết đáng khen ngợi Qua giúp cho vị đội ngũ nữ cán bộ, công nhân viên chức Cục ngày nâng cao Tuy nhiên, so với tiềm phụ nữ Cục với yêu cầu công việc ngày nhiều mà Bộ Cơng thương giao cho Cục việc phát huy tiềm đội ngũ nữ cán bộ, công nhân viên chức Cục vào lĩnh vực hoạt động, vị trí lãnh đạo, quản lý cịn số lượng, thấp chất lượng tương quan với nam giới Chính vậy, nghiên cứu nội dung: “Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới trách nhiệm cá nhân lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bình đẳng giới Cục cơng tác phía Nam, Bộ Cơng thương ” vấn đề có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn Phần II: NỘI DUNG Chương QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin bình đẳng giới Lý luận bình đẳng nam nữ (ngày gọi bình đẳng giới) C.Mác Ph.Ăngghen nghiên cứu gia đình chế độ tư hữu chế độ tư chủ nghĩa Các ông không đánh giá cách khách quan khoa học nguyên nhân dẫn đến lệ thuộc người phụ nữ gia đình ngồi xã hội mà cịn biện pháp để giải phóng phụ nữ Ph.Ăngghen cho rằng, đời chế độ tư hữu nguồn gốc dẫn đến thống trị người đàn ông gia đình người đàn bà ngày quyền mà họ có trước đây: “Hơn nhân cá thể bước tiến lịch sử lớn, đồng thời mở ra, bên cạnh chế độ nô lệ tài sản tư nhân, thời đại kéo dài ngày nay, thời đại phúc lợi phát triển người thực đau khổ bị áp chế người khác” [9, tr.104-105] Theo Ph.Ăngghen: chế độ tư hữu nguồn gốc dẫn đến phụ thuộc người phụ nữ vào người chồng, người cha mặt, làm cho công việc người phụ nữ trở thành công việc phục vụ riêng cho gia đình, người phụ nữ dần bị tách khỏi hoạt động sản xuất xã hội Sự chi phối lệ thuộc người phụ nữ diễn dựa kiểm soát nguồn tư liệu sản xuất cải gia đình từ phía người nam giới Do vậy, để giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình quyền phải xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, xây dựng chế độ công hữu, thủ tiêu lệ thuộc kinh tế người đàn bà người đàn ông Theo Ph.Ăngghen, việc giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình đẳng khơng thể có được, chừng người phụ nữ bị gạt hoạt động sản xuất xã hội bị bó hẹp cơng việc gia đình Vì vậy, mặt, phải tạo điều kiện đưa phụ nữ tham gia vào sản xuất xã hội, mặt khác, phải giúp phụ nữ giảm nhẹ gánh nặng cơng việc gia đình Ph.Ăngghen rõ: “Muốn thực giải phóng phụ nữ trước hết phải làm cho người phụ nữ tham gia sản xuất quy mô rộng lớn phải làm việc nhà thơi” [9, tr.241] Q trình đó, phải việc xây dựng quan hệ hôn nhân quan hệ gia đình tiến bộ, sở tình yêu, trách nhiệm, bổn phận nam nữ Đây sở quan trọng để thực BĐG gia đình Kế thừa phát triển quan điểm C.Mác - Ph.Ăngghen giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình quyền, sở thực tiễn xây dựng CNXH nước Nga Xô Viết, V.I.Lênin kiên đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa Mác vấn đề tình u, nhân gia đình giai cấp tư sản, đồng thời vạch trần mặt thật chế độ tư Hiến pháp tư sản Trên báo Sự thật ngày 6/11/1919, V.I.Lênin viết: “Trên lời nói, chế độ dân chủ tư sản hứa hẹn bình đẳng tự Trong thực tế, khơng nước cộng hịa tư sản nào, dù nước tiên tiến nhất, nửa loài người nữ giới hồn tồn bình đẳng với nam giới trước pháp luật giải phóng phụ nữ khỏi bảo trợ áp nam giới” [8, tr.325] Sau cách mạng tháng Mười Nga thành công, V.I.Lênin đề ba nhóm giải quan trọng phụ nữ Nga là: Luật pháp hóa quyền bình đẳng nam nữ Cùng với thủ tiêu pháp luật tư sản việc ban hành pháp luật Phụ nữ Xô Viết phải thực bình đẳng, có quyền tham gia định vận mệnh đất nước trực tiếp tham gia quản lý Nhà nước, xây dựng củng cố quyền Khơng giải phóng phụ nữ ngồi xã hội mà phải giải phóng họ gia đình V.I.Lênin cịn cho rằng, bình đẳng nam nữ không đồng nghĩa với ngang theo kiểu phụ nữ tham gia lao động với suất, khối lượng, thời gian điều kiện lao động nam giới, “Ngay điều kiện hồn tồn bình đẳng, thật phụ nữ bị trói buộc tồn cơng việc gia đình trút lên vai phụ nữ” [8, tr.321] V.I.Lênin quan niệm: Phụ nữ phải bình đẳng với nam giới phương diện luật pháp, kinh tế, xã hội gia đình xã hội Người đặc biệt quan tâm tới gia đình, nơi phát sinh, trì bất bình đẳng nam nữ hàng ngàn năm, cần có sách thật cụ thể, thiết thực giúp phụ nữ vươn lên bình đẳng nam giới Như vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển tư tưởng tiến nhân loại giải phóng phụ nữ, nguồn gốc bất bình đẳng nam nữ phụ nữ bị gạt khỏi trình sản xuất xã hội; vai trò khả to lớn phụ nữ trình cách mạng tiến xã hội; điều kiện để đến giải phóng phụ nữ đưa phụ nữ trở lại tham gia lao động sản xuất xã hội chuyển công việc nội trợ gia đình thành cơng việc lớn xã hội; gắn nghiệp giải phóng phụ nữ với cách mạng xã hội chủ nghĩa, giải phóng phụ nữ vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng vô sản 1.2 Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng, Nhà nước ta bình đẳng giới Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lịch sử Việt Nam đặt vị thế, vai trò phụ nữ ngang với nam giới nhà tư tưởng, lãnh tụ tiêu biểu giới đề cao nghiệp giải phóng phụ nữ Người tiếp thu vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình đẳng vào hồn cảnh cụ thể Việt Nam, nước thuộc địa nửa phong kiến Hồ Chí Minh tìm ngun nhân nỗi thống khổ, áp người phụ nữ chế độ thực dân, phong kiến, từ Người mục tiêu, biện pháp để giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình quyền Trong tác phẩm tiếng “Bản án chế độ thực Pháp” xuất Pari năm 1925, Nguyễn Ái Quốc dành chương với chủ đề: “Nỗi khổ nhục người đàn bà xứ” để trình bày cho tồn giới biết thân phận người phụ nữ Nguyễn Ái Quốc vạch trần mặt bọn thực dân nhân danh kẻ khai hóa văn minh hành động cách dã man, bỉ ổi nhân dân nước thuộc địa, đặc biệt phụ nữ Người viết: “Khơng chỗ người phụ nữ khỏi hành động bạo ngược Ngoài phố, nhà, chợ hay thôn quê, họ vấp phải hành động tàn nhẫn bọn cai trị, sỹ quan, cảnh binh, nhân viên nhà đoan, nhà ga [10, tr.105] Khi đến thăm tượng nữ thần tự Mỹ, Người nhận xét: người ta tượng trưng tự công lý tượng người đàn bà thực tế, họ lại hành hạ người đàn bà xương, thịt Không dừng việc tố cáo bọn thực dân xâm lược, Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy người phụ nữ bị áp bức, đọa đầy sức mạnh to lớn, sức mạnh mà tất cách mạng lịch sử nhân loại thiếu Người khẳng định: “Xem lịch sử cách mệnh chẳng có lần khơng có đàn bà gái tham gia” [10, tr.228] Xuất phát từ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, Người viết: “Từ đầu kỷ thứ nhất, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, đánh giặc, cứu dân nước nhà gặp nguy nan, phụ nữ ta hăng hái đứng lên, góp phần xứng đáng vào nghiệp giải phóng dân tộc” [11, tr.148] Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng phụ nữ mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa Người cho rằng, việc không đơn giản, đánh đổ thực dân phong kiến, giành độc lập dân tộc nam nữ bình đẳng, chia công việc nam nữ, Người viết: “Nhiều người lầm tưởng việc dễ chỉ: hôm anh nấu cơm, rửa bát, quét nhà, hôm sau em quét nhà, nấu cơm, rửa bát, bình đẳng, bình quyền Lầm to! Đó cách mạng to khó Vì trọng trai khinh gái thói quen nghìn năm để lại Vì ăn sâu đầu óc người, gia đình, tầng lớp xã hội Vì khơng thể dùng vũ lực mà tranh đấu” [11, tr.433] Khơng khẳng định vai trị to lớn người phụ nữ, Hồ Chí Minh cịn nhiều biện pháp nhằm thực quyền bình đẳng thực cho phụ nữ Theo Người, giải phóng phụ nữ kết hợp hai yếu tố: là, thân người phụ nữ phải tự phấn đấu vươn lên; hai là, quan tâm Đảng, Nhà nước, đồn thể, gia đình xã hội Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng gia đình bình đẳng, hạnh phúc phải sở luật nhân gia đình Đây tiền đề quan trọng để giải phóng phụ nữ thực nam nữ bình quyền Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ thực nam nữ bình quyền gia đình tư tưởng nhân văn cao cả, đồng thời tảng tư tưởng Đảng ta suốt giai đoạn cách mạng, đấu tranh giải phóng phụ nữ, tiến phụ nữ Việt Nam “Thực nam nữ bình quyền” lần Đảng ta đưa vào Luận cương Chính trị năm 1930 Có thể coi “tuyên ngôn” BĐG Việt Nam, nam, nữ cơng nhận ngang hàng mặt trị Nghị số 11-NQ/TW ngày 27 tháng năm 2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước xác định rõ mục tiêu: “Phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ nâng cao trình độ mặt, có trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng u cầu cơng nghệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế; có việc làm, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần; tham gia ngày nhiều cơng việc xã hội, bình đẳng lĩnh vực, đóng góp ngày lớn cho xã hội gia đình, phấn đấu để nước ta quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến khu vực” [1, tr.6] Trong kỳ Đại hội Đảng, vấn đề thực BĐG bổ sung, hoàn thiện phát triển Đại hội IX khẳng định: “Đối với phụ nữ, thực tốt luật pháp sách bình đẳng giới” [2, tr.126] Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng rõ: “Đối với phụ nữ, nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần, thực bình đẳng giới Tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người mẹ, người thầy người Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, quan lãnh đạo quản lý cấp ” [3, tr.120] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Xây dựng triển khai chiến lược quốc gia bình đẳng giới tiến phụ nữ, tập trung vùng khu vực có bất bình đẳng nguy bất bình đẳng cao; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng bn bán phụ nữ bạo lực gia đình” [4, tr.231] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng khẳng định: “Phát triển đa dạng hóa dịch vụ trợ giúp xã hội chuyên nghiệp Thực đồng toàn diện giải pháp phát triển niên, bình đẳng giới tiến phụ nữ Giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình” [6, tr.271] Bình đẳng giới ln nguyên tắc Hiến định pháp luật nước ta: Điều 63 Hiến pháp 1992 qui định “Công dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ…” Trên trường quốc tế, Việt Nam ký “Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ” (gọi tắt công ước CEDAW) vào ngày 29/7/1980 Trung thành với điều khoản ghi công ước, Chính phủ Việt Nam cụ thể hóa sửa đổi điều khoản pháp luật để tạo môi trường pháp lý cần thiết thúc đẩy trình bình đẳng nam nữ Ngày 29/11/2006, Luật Bình đẳng giới Quốc hội thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007 Luật gồm VI chương, 44 điều, quy định đầy đủ vấn đề điều khoản nhằm thực BĐG nước ta, xác định: “Mục tiêu bình đẳng giới xố bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình” [1, tr.14] Luật Bình đẳng giới xác định BĐG lĩnh vực xã hội gia đình, điều 18 xác định rõ nội dung BĐG lĩnh vực gia đình Ngày 21/11/2007, Luật phịng, chống bạo lực gia đình Quốc hội thơng qua Luật gồm VI chương, 46 điều, xác định rõ hành vi bạo lực gia đình biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Các điều khoản luật hướng tới mục tiêu tạo bình đẳng nam nữ gia đình, tiến tới xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, ấm no, hạnh phúc, tiến phụ nữ Tiếp theo đó, Chính phủ ban hành Chỉ thị số 10/2007/CT- TTg ngày 3/5/2007 việc triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới; Nghị định số: 70/2008/NĐ-CP ngày 4/6/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới; Nghị định số: 48/NĐ-CP ngày 19/5/2009 quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Những quy định pháp luật bình đẳng giới sở pháp lý quan trọng đảm bảo quyền bình đẳng cho phụ nữ Việt Nam, đồng thời thể chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở CỤC CƠNG TÁC PHÍA NAM - BỘ CƠNG THƯƠNG HIỆN NAY 2.1 Thực trạng cơng tác bình đẳng giới Cục cơng tác phía Nam Bộ Cơng thương * Kết đạt Cục Cơng tác phía Nam đơn vị trực thuộc Bộ Cơng Thương, có chức tham mưu, giúp Bộ trưởng thực hiên công tác quản trị nội Bộ thực - nhiệm vụ phục vụ công tác đạo, điều hành Bộ Cơng Thương tỉnh phía Nam (Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh miền Đơng Nam Bộ Tây Nam Bộ) công tác chuyên môn , đối ngoại, cung cấp thơng tin, tun truyền, phổ biến sách ngành Công Thương, bảo đảm điều kiện vật chất, hậu cần cho hoạt động Bộ Công Thương, Bộ trưởng địa bàn tỉnh phía Nam Hiện Cục Cơng tác phía Nam – Bộ Cơng thương có 50 cán bộ, cơng nhân viên, có 15 nữ đạt tỉ lệ 30%; có 08 nữ cán giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Cục Số lượng ủy viên ban chấp hành Đảng Cục nữ chiếm tỉ lệ lớn, 32,6%, cao tiêu kế hoạch (30%) Tỷ lệ cán nữ lãnh đạo chủ chốt tăng từ 18,6% vào thời kỳ 2016 - 2017 lên đến tỷ lệ 24,2% vào năm 2020 100% đồng chí nữ quy hoạch tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ kỹ lãnh đạo Thời gian qua, Cục Công tác phía Nam - Bộ Cơng thương triển khai nhiều hoạt động tăng cường bình đẳng giới, tiến phụ nữ, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ vươn lên học tập, lao động, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ cương vị chức trách đảm nhiệm Quán triệt nghị quyết, thị, kế hoạch, hướng dẫn Trung ương công tác phụ nữ, Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị (khóa X) “Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”; Chỉ thị số 21-CT/TW, ngày 20/01/2018 Ban Bí thư “Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phụ nữ tình hình mới”; Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 , Cục cơng tác phía Nam Bộ Cơng thương quan tâm lãnh đạo, đạo, thực tốt công tác quan trọng quan, đơn vị Trong q trình thực hiện, Cục cơng tác phía Nam - Bộ Công thương xác định rõ nội dung, mục tiêu, tiêu phù hợp với tình hình, nhiệm vụ đơn vị triển khai đồng giải pháp, đạt mục đích, yêu cầu đề Cụ thể: Cục Cơng tác phía Nam - Bộ Cơng thương thực lồng ghép cơng tác bình bình đẳng giới tiến phụ nữ xây dựng Kế hoạch Cục như: kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức; kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; kế hoạch định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác công chức thuộc Cục Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bình đẳng giới tiến phụ nữ Cục công tác phía Nam - Bộ Cơng thương trọng thực hiện, kịp thời cập nhật quán triệt đến toàn thể cán bộ, công chức người lao động Cục nắm vững Luật văn quy định có liên quan đến bình đẳng giới, cơng tác tiến phụ nữ Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Nuôi nuôi, Bộ Luật Lao động Việc phổ biến, thông tin thực nhiều hình thức đa dạng như: thơng qua buổi họp giao ban hàng tháng, hàng quý; phổ biến kiến thức bình đẳng giới qua phần mềm văn điện tử E-Office truyền tải thông tin qua viết nhằm giới thiệu, cập nhật kiến thức bình đẳng giới Trang thông tin điện tử Cục Thực tuyên truyền thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021-2026 Nhìn chung, quan tâm Chi Lãnh đạo Cục Công tác phía Nam - Bộ Cơng thương, cơng tác bình đẳng giới Cục có chuyển biến tích cực việc thực nhiệm vụ trị, công tác đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm cán đến cơng tác phong trào, chăm lo quyền lợi đáng phụ nữ Qua đó, cán bộ, cơng chức nữ ngày nhận thức sâu sắc vai trò trách nhiệm mình, khơng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ trị, lực chun mơn, xếp hài hịa cơng việc quan gia đình để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Ban Vì tiến phụ nữ Cục Cơng tác phía Nam - Bộ Cơng thương ln quan tâm, phối hợp với tổ chức đoàn thể Cơng đồn sở, Chi hội phụ nữ tham mưu cho Lãnh đạo việc chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chị em nữ quan như: chế độ lương, nghỉ phép, nghỉ ốm đau, chăm ốm; tạo điều kiện cho chị em nữ lĩnh vực: đào tạo, quy hoạch, bổ nhiệm, thi đua, khen thưởng…Chủ động nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, chia sẻ, giúp đỡ chị em nữ có hồn cảnh khó khăn, gia đình có việc ốm đau, hiếu hỷ… Cơng tác phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới Cục Cơng tác phía Nam - Bộ Cơng thương quan tâm truyền thông nâng cao nhận thức, trách nhiệm phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới Trong 06 tháng đầu năm 2021, Cục Công tác phía Nam - Bộ Cơng thương chưa phát vụ việc bạo lực gia đình cán bộ, cơng chức, người lao động thuộc Cục Khó khăn, vướng mắc Bên cạnh chuyển biến tích cực cơng tác bình đẳng giới Cục Cơng tác phía Nam - Bộ Công thương, xây dựng văn quy phạm pháp luật, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng sách, pháp luật hoạt động thực tế đơi lúc cịn lúng túng; hoạt động triển khai, phổ biến kiến thức công tác bình đẳng giới đơi lúc chưa phong phú 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác bình đẳng giới Cục cơng tác phía Nam - Bộ Công thương Một là, tiếp tục nâng cao nhận thức, thay đổi nhận thức cơng tác bình đẳng giới vị thế, vai trò người phụ nữ cho cán bộ, công nhan viên chức Cục Đặc biệt, cần nâng cao nhận thức chị em phụ nữ vị vai trị quyền lợi cơng việc công tác lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ chuyên môn; tạo điều kiện cho cán nữ tham gia đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đặt Hai là, tiếp tục thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2025, Chương trình phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới giai đoạn 2021 - 2025; sách thúc đẩy bình đẳng giới tiến phụ nữ; bảo đảm bình đẳng thực chất nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bình đẳng giới cần tiếp tục quan tâm triển khai thường xuyên, nếp tới tất đối tượng Cục để nâng cao nhận thức cán bộ, công nhân viên chức Cục giới bình đẳng giới Ba là, tổ chức hoạt động thiết thực, hoạt động nhằm tôn vinh người phụ nữ nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, 20/10, trở thành hoạt động truyền thống nhân dân tích cực hưởng ứng, tham gia Nhận thức thân phụ nữ vai trò, vị trí gia đình xã hội có nhiều tiến cán công chức, viên chức, nữ doanh nhân, cán lãnh đạo, quản lý nữ Ngày có nhiều phụ nữ nỗ lực, tự tin vươn lên, khẳng định lĩnh vực đời sống xã hội, trình độ, học vấn, lực chuyên môn, đời sống vật chất, tinh thần nâng lên Bốn là, để bước thay đổi nhận thức cán bộ, công chức, viên chức Cục cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ, hàng năm, Cục cần tổ chức lớp tập huấn để bồi dưỡng nâng cao lực hiệu quản lý Nhà nước cho lãnh đạo quan, đơn vị Cục bình đẳng giới tiến phụ nữ; phối hợp chi hội Phụ nữ Cục chức tuyên truyền, nói chuyện chuyên đề, tập huấn nhằm vận động cán bộ, công nhân viên chức, hội viên Hội phụ nữ tích cực thực Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, qua giáo dục đạo đức, lối sống, phịng, chống bạo lực gia đình, bạo lực giới, xây dựng gia đình hạnh phúc Năm là, thời gian tới, Cục cần tiếp tục có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán nữ trẻ có lực chun mơn, nghiệp vụ; trọng sách ưu tiên cho cán nữ; đào tạo, tập huấn nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ; tiếp tục thực hoạt động triển khai, trì nhân rộng mơ hình phịng, ngừa ứng phó với bạo lực sở giới hỗ trợ phụ nữ; tăng cường kiểm tra, giám sát cơng tác tiến phụ nữ tra, xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới 2.3 Trách nhiệm người lãnh đạo quản lý Trên cương vị Phó Cục trưởng Cục cơng tác phía Nam, thân nhận thức đầy đủ đắn quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước bình đẳng giới tiến phụ nữ Bên cạnh đó, kịp thời tham mưu cho lãnh đạo huy Cục chủ trương, biện pháp, giải pháp thiết thực, cụ thể để thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Bộ Cơng thương bình đẳng giới tiến phụ nữ Cùng với Ban lãnh đạo Cục thường xuyên quan tâm xây dựng quy hoạch, kế hoạch tạo nguồn cán nữ, nâng cao lực phụ nữ mặt nhằm tăng cường tham gia chị em phụ nữ vào hoạt động, lĩnh vực, nhiệm vụ công tác Cục; thực quy hoạch gắn với đào tạo, bồi dưỡng bố trí, sử dụng cán nữ, đảm bảo yêu cầu phát triển liên tục bền vững đội ngũ cán nữ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, tránh tình trạng đại hội, bầu cử tìm kiếm nhân đủ tiêu chuẩn Đồng thời tổ chức triển khai quán triệt thực nghiêm Nghị quyếtTrung Ương khóa XII (gồm có vấn đề liên quan đến bình đẳng giới tiến phụ nữ) Tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ nữ công nhân viên chức Cục đề xuất xếp công việc phù hợp phát huy lực cán bộ, công nhân viên nữ; quan tâm chăm lo sức khỏe tinh thần đội ngũ nữ cơng nhan viên chức lao động, từ xây dựng nguồn nhân lực cao đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quan Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát việc thực cơng tác bình đẳng giới, tiến phụ nữ quan, đơn vị phụ trách Làm tốt cơng tác đánh giá, tổng kết, sơ kết năm nhằm kịp thời đưa giải pháp, đồng thời biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân có nhiều cống hiến cơng tác bình đẳng giới, tiến phụ nữ Phần III KẾT LUẬN Bình đẳng giới vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển xã hội; thể trình độ giải phóng phụ nữ thước đo tiến xã hội Kế thừa vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ thực bình đẳng giới, Đảng Nhà nước ta đề sách, pháp luật nhằm thực bình đẳng giới thực tế Thực tốt bình đẳng giới phát huy vai trị người phụ nữ gia đình ngồi xã hội, thể chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Trong năm qua, công tác bình đẳng giới, tiến phụ nữ Cục Cơng tác phía Nam – Bộ Cơng thương đạt nhiều tiến vượt bậc, qua phát huy vai trị đóng góp to lớnđội ngũ nữ cơng nhân viên chức Cục tất mặt, lĩnh vực công tác mà Cục đảm nhiệm Tuy nhiên, việc thực quyền bình đẳng nam nữ mặt cơng tác Cục cịn hạn chế định cần phải khắc phục triệt để Để thực tốt cơng tác bình đẳng giới, tiến phụ nữ Cục Cơng tác phía Nam – Bộ Công thương thời gian tới cần thực tốt chủ tương, biện pháp xác định Đặc biệt phải phát huy tốt vai trò, trách nhiệm người đứng đầu, đội ngũ lãnh đạo Cục nhằm bảo đảm lợi ích giới việc thực thi quyền người Việt Nam lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh, coi vấn đề bình đẳng nam - nữ “một cách mạng to khó Vì trọng trai khinh gái thói quen nghìn năm để lại Vì ăn sâu đầu óc người, gia đình, tầng lớp xã hội Phải cách mạng người, gia đình, đến tồn dân Dù to khó định thành công” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình hợp tác chung Chính phủ Việt Nam Liên hợp Quốc Bình đẳng giới (2011), Hệ thống văn quy định hành bình đẳng giới phòng, chống bạo lực gia đình, Nxb Thời đại, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng lý luận trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội V.I.Lênin toàn tập (2011), Tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.Ănggen tồn tập (1995), Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh tồn tập (2011), Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh tồn tập (2011), Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh tồn tập (2011), Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG Chương QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới THỰC... lượng tư? ?ng quan với nam giới Chính vậy, nghiên cứu nội dung: ? ?Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới trách nhiệm cá nhân lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bình đẳng giới Cục. .. giới THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BÌNH Chương ĐẲNG GIỚI Ở CỤC CƠNG TÁC PHÍA NAM - BỘ CƠNG THƯƠNG HIỆN NAY 2.1 Thực trạng cơng tác bình đẳng giới Cục Cơng tác phía Nam, Bộ Công thương Một số

Ngày đăng: 11/01/2022, 20:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w