1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thu hoạch cao cấp chính trị quan điểm của chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng hồ chí minh về bình đẳng giới và trách nhiệm của cá nhân trong lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bìnhđẳng giới ở địa phương, đơn vị

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 381,5 KB

Nội dung

Công tác bình đẳng giới nói chung và công tác bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị nói riêng là nhiệm vụ chiến lược, lâu dài của cả hệ thống chính trị. Việt Nam đã có một khung pháp lý khá đầy đủ để bảo đảm quyền của phụ nữ trên các lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực tham chính. Tuy nhiên, để hướng tới việc bình đẳng giới thực chất, đòi hỏi người đứng đầu các cấp, các ngành và cả hệ thống chính trị phải cùng nhau hành động. Có thể thấy, công tác cán bộ nữ dù có những chuyển biến tích cực hơn so với giai đoạn trước, nhưng nhìn chung vẫn còn khoảng cách giới khá lớn trong lĩnh vực chính trị; chưa đạt mục tiêu đề ra, chưa tương xứng với tỉ lệ nữ chiếm 50% dân số cả nước. Hệ thống chỉ tiêu về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị chưa toàn diện, chưa có sự thống nhất giữa các văn bản và các giai đoạn. Nếu Nghị quyết số 11NQTW đặt ra phấn đấu đến năm 2020 có 25% trở lên cán bộ nữ tham gia cấp ủy thì Chỉ thị 35CTTW lại đặt ra “phấn đấu đạt tỷ lệ cấp ủy viên nữ từ 15% trở lên”. Câu hỏi đặt ra, đến năm 2030, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy các cấp có thể đạt 2025% như Nghị quyết Trung ương 7 đã yêu cầu?

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TÊN MƠN HỌC: GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TÊN BÀI THU HOẠCH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ĐỊA PHƯƠNG, ĐƠN VỊ ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG Khái niệm giới bình đẳng giới 2 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin bình đẳng giới Tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới 4 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam bình đẳng giới Thực trạng giải pháp thực bình đẳng giới quan đơn vị công tác ( cấp xã) 5.1 Thực trạng công tác bình đẳng giới đơn vị 5.2 Ưu điểm nguyên nhân 10 5.3 Hạn chế nguyên nhân 11 Một số giải pháp đẩy mạnh thực bình đẳng giới địa phương cơng tác 12 PHẦN III: KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: MỞ ĐẦU Công tác bình đẳng giới nói chung cơng tác bình đẳng giới lĩnh vực trị nói riêng nhiệm vụ chiến lược, lâu dài hệ thống trị Việt Nam có khung pháp lý đầy đủ để bảo đảm quyền phụ nữ lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực tham Tuy nhiên, để hướng tới việc bình đẳng giới thực chất, đòi hỏi người đứng đầu cấp, ngành hệ thống trị phải hành động Có thể thấy, cơng tác cán nữ dù có chuyển biến tích cực so với giai đoạn trước, nhìn chung cịn khoảng cách giới lớn lĩnh vực trị; chưa đạt mục tiêu đề ra, chưa tương xứng với tỉ lệ nữ chiếm 50% dân số nước Hệ thống tiêu bình đẳng giới lĩnh vực trị chưa tồn diện, chưa có thống văn giai đoạn Nếu Nghị số 11-NQ/TW đặt phấn đấu đến năm 2020 có 25% trở lên cán nữ tham gia cấp ủy Chỉ thị 35-CT/TW lại đặt “phấn đấu đạt tỷ lệ cấp ủy viên nữ từ 15% trở lên” Câu hỏi đặt ra, đến năm 2030, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy cấp đạt 20-25% Nghị Trung ương yêu cầu? Thực tế đại hội đảng cấp nhiệm kỳ 2020-2025 bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2021-2026 vừa qua cho thấy khơng địa phương, đơn vị không đạt tỷ lệ nữ theo quy định Riêng địa phương, đơn vị mà cá nhân cơng tác tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ HĐND đạt tỷ lệ cao so với tiêu chung quốc gia Tuy nhiên, công tác bình đẳng giới đơn vị cịn nhiều vấn đề đáng quan tâm, cần tiếp tục có giải pháp để thực tốt Do đó, thân định chọn nội dung nghiên cứu “ Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới trách nhiệm cá nhân lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bìnhđẳng giới địa phương, đơn vị.” để làm đề tài nghiên cứu viết thu hoạch hết môn Giới lãnh đạo, quản lý từ nghiên cứu vận dụng thực tốt thực tiễn địa phương công tác thời gian tới PHẦN II: NỘI DUNG Khái niệm giới bình đẳng giới Giới khái niệm dùng để đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội Bình đẳng giới xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế – xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Bình đẳng giới nam nữ tiếp cận với giáo dục, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đào tạo nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập, tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, Bình đẳng giới có nghĩa khơng cịn phân biệt đối xử sở giới tính, phụ nữ nam giới có địa vị bình đẳng xã hội Bình đẳng khơng có nghĩa nam giới phụ nữ hoàn toàn mà điểm tương đồng khác biệt họ thừa nhận tơn trọng Thực bình đẳng giới đảm bảo quyền người Mọi người sinh có quyền bình đẳng Thực bình đẳng giới đem lại lợi ích cho phụ nữ xã hội Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin bình đẳng giới Ngay từ kỷ XIX, C Mác Ph Ăngghen - lãnh tụ thiên tài giai cấp vơ sản tồn giới - rõ: Chế độ mẫu quyền bị lật đổ thất bại lịch sử có tính chất tồn giới giới nữ Ngay nhà, người đàn ông nắm lấy quyền cai quản, người đàn bà bị hạ cấp, bị nơ dịch, bị biến thành nô lệ đàn ông, thành công cụ sinh đẻ đơn thuần; người vợ trở thành người đầy tớ khơng tham gia vào sản xuất xã hội Tình trạng khơng bình quyền đôi bên, quan hệ xã hội trước để lại cho chúng ta, nguyên nhân, mà kết việc áp đàn bà mặt kinh tế Hai ông khẳng định: “Một bình đẳng thực phụ nữ nam giới trở thành thực thủ tiêu chế độ bóc lột tư hai giới công việc nội trợ riêng gia đình trở thành công nghiệp xã hội” V.I Lênin, người thầy vĩ đại cách mạng vô sản kỷ XIX - XX kế thừa quan điểm C Mác Ph Ăngghen, tình cảnh khốn khổ nữ cơng nhân lao động nhà máy, công xưởng: “Hàng triệu hàng triệu phụ nữ gia đình sống (hoặc nói bị đọa đầy) kiếp “gia nô”, sức lo ăn, lo mặc cho gia đình xu nhỏ mà họ phải trả cố gắng phi thường hàng ngày “sự tiết kiệm” tất thứ, trừ có “tiết kiệm” lao động thân” Ông rõ“ Trong nông nghiệp, người lao động phụ nữ, vô sản nông dân, phải cố đem ra, phải đổ mồ sơi nước mắt, làm đến kiệt sức, hại đến sức khỏe để cố đuổi cho kịp người lao động nam giới sản xuất lớn tư chủ nghĩa”; “họ làm công xưởng 10 ngày, tất có 1,1- 1,50 mác (nam giới 2,50 - 2,70 mác) trả cơng theo sản phẩm họ 1,7 - 2,0 mác” Phụ nữ “ quyền pháp luật khơng cho họ có quyền bình đẳng với nam giới”, cịn gia đình họ “nơ lệ gia đình”, bị nghẹt gánh công việc bếp núc nhỏ nhặt nhất, lam lũ khổ cực V.I Lênin chủ trương “Phụ nữ bình quyền với nam giới mặt”, “Thủ tiêu chế độ đẳng cấp; quyền bình đẳng hồn tồn cơng dân, khơng phân biệt trai gái, tôn giáo, chủng tộc”; “ bổ nhiệm nữ tra ngành mà lao động nữ chiếm đa số”; “thành lập chế độ cộng hòa , thực chế độ nhân dân bầu cử quan chức, nam nữ bình đẳng”; “hủy bỏ tất hạn chế, không trừ hạn chế nào, quyền trị phụ nữ so với quyền nam giới” Người khẳng định: “Giai cấp vô sản khơng đạt tự hồn tồn, khơng giành tự hồn tồn cho phụ nữ” Tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới Tiếp thu quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lâu thấu hiểu nỗi khổ nhục, bất công người phụ nữ Việt Nam chế độ thực dân phong kiến Người khẳng định: “Dưới chế độ thực dân phong kiến, nhân dân ta bị áp bức, bóc lột, phụ nữ ta bị áp bức, bóc lột nặng nề Ngay từ đầu, Đảng Nhà nước ta thi hành sách phụ nữ bình quyền, bình đẳng với đàn ơng” Người nhận thấy vai trò to lớn phụ nữ cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Người rõ: “Ơng Các Mác nói rằng: “Ai biết lịch sử biết rằng, muốn sửa sang xã hội mà khơng có phụ nữ giúp vào khơng làm Xem tư tưởng việc làm đàn bà gái, biết xã hội tiến nào” Ơng Lênin nói: “Đảng cách mệnh phải dạy cho đàn bà nấu ăn biết làm việc nước, cách mệnh gọi thành cơng”; “…Xem lịch sử cách mệnh, chẳng có lần khơng có đàn bà gái tham gia”; “Vậy nên, muốn giới cách mệnh thành cơng, phải vận động đàn bà gái công nông nước” Người rõ: “Cách mệnh Nga thành công mau thế, đứng vững thế, đàn bà gái giùm vào” Hơn tháng sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời (02/9/1945), Lời kêu gọi chống thất học (tháng 10/1945), Người ra: “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức tham gia vào cơng xây dựng nước nhà Phụ nữ lại cần phải học, lâu chị em bị kìm hãm Đây lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng phần tử nước, có quyền bầu ứng cử” Khi Quốc hội khóa I thông qua Hiến pháp năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Bản Hiến pháp tuyên bố với giới: Dân tộc Việt Nam có đủ quyền tự Hiến pháp tuyên bố với giới, phụ nữ Việt Nam đứng ngang hàng với đàn ông để hưởng quyền công dân” Năm 1959, Luật Hôn nhân gia đình lần Quốc hội thơng qua, Người nói: “Luật Hơn nhân gia đình có quan hệ mật thiết đến người dân nước, đến nòi giống Việt Nam ta Đạo luật làm cho gái trai thật bình đẳng, gia đình thật hạnh phúc” Người nhấn mạnh vai trò phụ nữ Việt Nam: “Từ đầu kỷ thứ nhất, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, đánh giặc, cứu dân Cho đến ngày nay, nước nhà gặp nguy nan phụ nữ ta hăng hái đứng lên, góp phần xứng đáng vào nghiệp giải phóng dân tộc Do đó, ta có câu tục ngữ hùng hồn: “Giặc đến nhà, đàn bà đánh” Nhân dân ta biết ơn bà mẹ hai miền Nam, Bắc sinh đẻ nuôi dạy hệ anh hùng nước ta” Người phê bình thành kiến, hẹp hịi số cán bộ: “Nhiều người cịn đánh giá khơng khả phụ nữ, hay thành kiến, hẹp hòi Như sai Bác mong đồng chí thật sửa chữa bệnh thành kiến, hẹp hòi phụ nữ ” Người dặn: “Trong nghiệp chống Mỹ cứu nước, phụ nữ ta đảm góp phần xứng đáng chiến đấu sản xuất Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc, kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ” Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam bình đẳng giới Suốt 80 năm qua, dù hoàn cảnh khắc nghiệt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, hay năm tháng khó khăn thời kỳ bao cấp, Đảng ta quan tâm ban hành Chỉ thị, Nghị quyết, đề đường lối, chủ trương, lãnh đạo, đạo công tác vận động phụ nữ (phụ vận), chăm lo bồi dưỡng, đào tạo, cất nhắc, đề bạt nhiều hệ cán bộ, lãnh đạo nữ Chính vậy, đội ngũ cán nữ ngày tăng số lượng chất lượng, có phẩm chất đạo đức, khơng ngừng nâng cao lực, trình độ, lĩnh vững vàng, phối hợp với lực lượng nam giới góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng tiếp tục ban hành Chỉ thị, Nghị lãnh đạo công tác phụ nữ, thúc đẩy bình đẳng giới, tiến phụ nữ Nghị số 04- NQ/TW ngày 12/7/1993 Bộ Chính trị đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình nhấn mạnh: “Xây dựng sửa đổi, hồn chỉnh pháp luật, sách xã hội có liên quan đến phụ nữ lao động nữ Có chủ trương, sách phù hợp phụ nữ dân tộc người, phụ nữ tôn giáo, phụ nữ nghèo, phụ nữ đơn thân, phụ nữ tàn tật” Chỉ thị số 37- CT/TW ngày 16/5/1994 Ban Bí thư số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình khẳng định: “Cần xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng lao động nữ nói chung cán nữ nói riêng… Chú trọng đào tạo đội ngũ cán nữ làm công tác khoa học - kỹ thuật, kinh tế, pháp luật, hành chính, quản lý nhà nước cán nữ dân tộc người, tơn giáo, vùng sâu, vùng xa Các trường lớp đào tạo, bồi dưỡng Đảng, Nhà nước đoàn thể chiêu sinh cần có quy định tỷ lệ nữ cách thoả đáng, đưa vào chương trình đào tạo kiến thức giới ” 10 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng rõ: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt q trình phát triển Cơng xã hội phải thể việc tạo điều kiện cho người có hội phát triển sử dụng tốt lực mình”; “Đối với phụ nữ, xây dựng thực Chiến lược phát triển tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2000 Đặc biệt coi trọng việc đào tạo nghề nghiệp, giúp đỡ chị em có việc làm, phát triển kinh tế gia đình, cải thiện đời sống, bảo vệ sức khỏe phụ nữ trẻ em Quan tâm phát triển Đảng đào tạo bồi dưỡng cán nữ; tăng tỉ lệ cán nữ quan lãnh đạo Đảng Nhà nước cấp, ngành Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc, làm cho gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm người Thực tốt Luật Hơn nhân gia đình” Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ghi: “Đối với phụ nữ, thực tốt luật pháp sách bình đẳng giới, bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp, nâng cao học vấn; có chế, sách để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào quan lãnh đạo quản lý cấp, ngành, chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em; tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt thiên chức người mẹ; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định: “Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần, thực bình đẳng giới Tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người mẹ, người thầy người Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, quan lãnh đạo quản lý cấp Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em Bổ sung hồn chỉnh sách bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, thai 11 sản, chế độ lao động nữ Kiên đấu tranh chống tệ nạn xã hội hành vi bạo lực, xâm hại xúc phạm nhân phẩm phụ nữ” Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/04/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đề quan điểm, mục tiêu năm nhiệm vụ, giải pháp Cụ thể là: Nâng cao nhận thức cơng tác phụ nữ bình đẳng giới; xây dựng, hoàn thiện thực tốt hệ thống luật pháp, sách bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phát triển phụ nữ; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, xây dựng người phụ nữ Việt Nam có sức khỏe, tri thức, kỹ nghề nghiệp, động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lịng nhân hậu; xây dựng đội ngũ cán khoa học nữ có trình độ cao, cán lãnh đạo, quản lý nữ đáp ứng u cầu đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; xây dựng, củng cố Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực vững mạnh, phát huy đầy đủ vai trị nịng cốt cơng tác vận động phụ nữ Đảng ta khẳng định: Phấn đấu đến năm 2020, cán nữ tham gia cấp ủy đảng cấp đạt từ 25% trở lên; nữ đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp từ 35% đến 40% Các quan, đơn vị có tỷ lệ nữ từ 30% trở lên, thiết có cán lãnh đạo chủ chốt nữ Cơ quan lãnh đạo cấp cao Ðảng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phủ có tỷ lệ nữ phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới Phấn đấu để nước ta quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến khu vực Tinh thần bình đẳng giới trị khẳng định kỳ đại hội Đảng gần Tại Đại hội XII, Đảng ta nhấn mạnh, phải “tăng tỷ lệ phụ nữ tham gia vào cấp ủy máy quản lý nhà nước” Tiếp theo đó, Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 30-5-2019 Bộ Chính trị đại hội đảng cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng nêu rõ: “Phấn đấu đạt tỷ lệ cấp ủy viên nữ từ 15% trở lên có cán nữ ban thường vụ” Nghị 12 Hội nghị Trung ương (khóa XII) xác định rõ mục tiêu đến năm 2030: “Phải có cán nữ cấu ban thường vụ cấp ủy tổ chức đảng cấp Tỷ lệ nữ cấp ủy viên cấp đạt từ 20-25% Đối với cán lãnh đạo nữ máy quyền nhà nước, Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đề tiêu: “Phấn đấu đến năm 2020 đạt 95% bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ’ Gần nhất, Chương trình “Tăng cường tham gia bình đẳng phụ nữ vị trí lãnh đạo quản lý cấp hoạch định sách giai đoạn 2021-2030” đề mục tiêu “Đến năm 2025 đạt 60% đến năm 2030 đạt 75%, quan quản lý nhà nước, quyền địa phương cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ” Có thể nói, sở pháp lý quan trọng để thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị Nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, 80 năm qua, dù hoàn cảnh chiến tranh hay hồ bình, Đảng ta ln qn quan điểm nhằm phát huy vai trị phụ nữ, tiến phụ nữ, đồng thời thúc đẩy bình đẳng giới gia đình xã hội Thực trạng giải pháp thực bình đẳng giới quan đơn vị công tác ( cấp xã) 5.1 Thực trạng cơng tác bình đẳng giới đơn vị Thực bình đẳng giới cán bộ, cơng chức quan, đơn vị công tác thể nội dung là: nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác cán nữ; tăng cường công tác tạo nguồn quy hoạch cán nữ bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức nữ bảo đảm mục tiêu bình đẳng giới; nâng cao lực đội ngũ nữ cán bộ, công chức đáp ứng u cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; tăng 13 cường công tác kiểm tra, giám sát thực quy định cơng tác cán nữ bình đẳng giới Tại đơn vị cơng tác, có đầy đủ tổ chức bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ Hội Liên hiệp phụ nữ, Ban đạo tiến Phụ nữ, tổ chức cơng đồn… thường xun cố kiện toàn nhân sự, đồng thời cử cán tham nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác bình đẳng giới, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng chương trình, kế hoạch góp phần nâng cao lực thực bình đẳng giới cho đội ngũ cán bộ, công chức đơn vị Kết bầu cử Đại hội Đảng xã nhiệm kỳ 2020 - 2025: tỷ lệ cấp ủy viên Ban chấp hành nữ: 6/15 người chiếm 40 % (tăng 20% so với nhiệm kỳ trước) kết đạt so với tiêu chung quốc gia; tỷ lệ nữ ban thường vụ Đảng uỷ 2/5 người tỷ lệ 40% Cơ cấu 01 nữ phó Bí Thư thường trực Đảng uỷ; 01nữ Uỷ viên thường vụ- Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã; 01 nữ lãnh đạo khối Uỷ ban nhân dân Kết bầu cử Hội đồng nhân dân xã nhiệm kỳ 2021-2026 có 25 đại biểu nữ: 07/25 đạt tỷ lệ 28% Tổng số cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách xã 37 người, nữ là: 16 /37 chiếm tỷ lệ 43 % Trong chun mơn nghiệp vụ: Tốt nghiệp đại học 14/16 chiếm tỷ lệ 87 %, Cao đẳng: 01 tỷ lệ 6.2%, Trung cấp 01tỷ lệ 6.2% Về trình độ trị: Trung cấp trị :12/16 tỷ lệ 75%, sơ cấp trị 04/16 tỷ lệ 25% Về trình độ tin học: 16/16 đạt 100% Trình độ ngoại ngữ: 11/16 đạt tỷ lệ 68% 5.2 Ưu điểm nguyên nhân 14 Nhìn chung lãnh đạo quan, đơn vị có quan tâm thực tốt cơng tác bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Đa số cán bộ, công chức, đặc biệt cán nữ đạt chuẩn trình độ học vấn, đủ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ giao, đời sống vật chất, tinh thần cán nữ ngày nâng lên Cơng tác bình đẳng giới tiếp tục nhận quan tâm, đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương Ủy ban nhân dân cấp xã có tạo điều kiện việc bảo đảm cho Hội Liên hiệp phụ nữ xã tham gia quản lý nhà nước Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới chương trình , kế hoạch ngành quan tâm thực bước có hiệu thiết thực Nhận thức thân phụ nữ vai trị, vị trí gia đình xã hội có nhiều tiến bộ, nữ cán bộ, cơng chức, cán lãnh đạo, quản lý nữ 5.3 Hạn chế nguyên nhân 5.3.1 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, cơng tác thực bình đẳng giới địa phương nhiều hạn chế cần quan tâm: Việc triển khai cơng tác bình đẳng giới địa phương có thực số ngành, đồn thể tham gia cịn mang tính hình thức, chưa quan tâm lồng ghép thường xuyên vào hoạt động, ngành cịn nặng chun mơn Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng chương trình, kế hoạch dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương mức độ hạn chế, thực cịn mang tính thủ tục chưa vào thực chất Công tác phát triển, tạo nguồn cán nữ chưa quan tâm mức Chưa có sách riêng đủ mạnh để hỗ trợ, khuyến khích nữ cán bộ, cơng chức tham gia học tập, bồi dưỡng 15 Về kinh phí: ngân sách trung ương phân bổ chưa kịp thời nên việc triển khai cơng tác địa phương cịn khó khăn; ngân sách địa phương bố trí hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Về nhân lực: đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác bình đẳng giới địa phương mỏng, chủ yếu kiêm nhiệm hạn chế kinh nghiệm triển khai thực tham mưu cơng tác bình đẳng giới 5.3.2 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân chủ quan: Nhận thức vấn đề bình đẳng giới phận tầng lớp nhân dân hạn chế Tư tưởng xem nhẹ nữ giới tồn phận cán lãnh đạo tạo rào cản hạn chế phụ nữ khẳng định thân công việc sống Sự quan tâm cấp ủy, quyền địa phương (nhất người đứng đầu) chưa thật sát sao, chưa thực chất nên chưa dành nguồn lực thỏa đáng cho cơng tác bình đẳng giới đơn vị, địa phương Nguyên nhân khách quan: Liên hợp quốc ban hành Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 đặt yêu cầu cao cho quốc gia việc hoàn thành tiêu bình đẳng giới Từ kéo theo tiêu Trung ương, tỉnh cao dẫn đến khó thực đạt tiêu Một số tiêu chung đặt không cân xứng với tiềm lực thực tế địa phương, sở Một số giải pháp đẩy mạnh thực bình đẳng giới địa phương công tác Một là, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức bình đẳng giới tới tầng lớp nhân dân thân người phụ nữ Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp ủy, quyền, phát huy 16 vai trò người đứng đầu quan, địa phương thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới; bố trí, phân công công tác nữ cán bộ, công chức, đảm bảo quy định bình đẳng giới Cấp ủy, người đứng đầu cần quán triệt sâu sắc chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác cán nói chung cơng tác cán nữ nói riêng Chỉ đạo việc cụ thể hóa thành quy định cụ thể quan, đơn vị Đặc biệt, cần có tâm trị cao để bảo đảm việc thực bình đẳng giới thực chất lãnh đạo, quản lý Cần phải công tâm, khách quan, chủ động rà soát, phát nguồn cán nữ, tham mưu cấp ủy, lãnh đạo quan, đơn vị bố trí, sử dụng, phát huy lực, sở trường, tạo điều kiện để cán nữ khẳng định thân, từ tập thể ghi nhận Hai là, tổ chức thực thi sách, pháp luật bình đẳng giới quan, đơn vị; tổ chức triển khai thực văn liên quan cơng tác bình đẳng giới phụ nữ như: Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 20/01/2018 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phụ nữ tình hình mới; Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII cải cách sách bảo hiểm xã hội văn quy định khác cơng tác bình đẳng giới… Thường xuyên lồng ghép nội dung bình đẳng giới chương trình, kế hoạch cơng tác quan, đơn vị, thường xuyên sơ tổng kết, đánh giá kết thực hiện, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn Ba là, Đẩy mạnh thực chương trình, mơ hình cho lãnh đạo nữ trẻ, phát triển kết nối mạng lưới cán nữ, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn cán nữ có kinh nghiệm cán nữ trẻ Chú trọng khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý đơn vị; đề tiêu cụ thể khâu công tác cán bộ, bảo đảm thống nhất, khoa học, phù hợp với thực tiễn bối cảnh tình hình Tạo điều kiện cho 17 cán nữ học tập, phấn đấu, rèn luyện, phát huy lực, sở trường cơng tác quan, đơn vị Bốn là, bố trí nguồn lực, nâng cao lực cán Cân đối, bố trí nguồn lực để thực mục tiêu, tiêu chương trình, đề án, dự án phê duyệt địa phương Củng cố tổ chức, nhân lực nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt đội ngũ nữ cán tiềm cán tham mưu cơng tác bình đẳng giới, đặc biệt nữ lãnh đạo trẻ Năm là, đẩy mạnh việc huy động nguồn lực dành cho công tác bình đẳng giới; việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ tăng cường kiểm tra việc thực cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ; thực pháp luật bình đẳng giới Kịp thời đánh giá, khen thưởng tập thể cá nhân làm tốt có chế tài cụ thể tập thể, cá nhân thực chưa nghiêm túc, thực gắn với trách nhiệm người đứng đầu đơn vị Quan tâm đời sống vật chất tinh thần cán nữ, tạo điều kiện cho cán nữ an tâm công tác Sáu là, thực tốt công tác phối hợp giữ ngành, đoàn thể đơn vị thực tiêu bình đẳng giới, xem nhiệm vụ hệ thống trị khơng phải riêng ngành, đồn thể Có thống nhiệm vụ cơng tác bình đẳng giới đơn vị đạt kết tốt PHẦN III: KẾT LUẬN Có thể nói tư tưởng giải phóng phụ nữ, đem lại quyền bình đẳng cho phụ nữ chủ nghĩa Mác-Lênin Hồ Chí Minh có ý nghĩa lớn lao, tư tưởng dẫn cho người phụ nữ giới phụ nữ Việt Nam, cổ vũ chị em đường đấu tranh tới bình đẳng tự nhân loại tiến Tư tưởng cho học nhân văn: coi trọng người, tất người 18 Mỗi cần phải không ngừng học tập gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt công tác phụ nữ thực bình đẳng giới Ln quan tâm chia với cán nữ quan gia đình, góp phần xây dựng nước ta giàu mạnh, bình đẳng, tự do, tạo điều kiện đưa phụ nữ Việt Nam trở thành phụ nữ thành đạt có lĩnh giới Riêng đơn vị, địa phương tiếp tục quán triệt sâu sắc toàn diện quan điểm đảng nhà nước cơng tác bình đẳng giới cách thật hiệu quả, để thực đạt tiêu bình đẳng giới quan, đơn vị, góp phần thực đạt tiêu chung quốc gia quốc tế Từng bước nâng cao vai trị, vị trí người phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 20/01/2018 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phụ nữ tình hình Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (tập I, II), Nxb trị Quốc gia thật, Hà Nội Đảng uỷ xã Châu Hoà (2020), Văn kiện Đại hội đại biểu xã Châu Hoà nhiệm kỳ 2020- 2025 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Giới lãnh đạo, quản lý, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nghị số 11-NQ/TW ngày 24-7-2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nhân dịp ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10/2021 Xin Chúc Quý Thầy, Cô dồi sức khoẻ, thành đạt sống, hạnh phúc gia đình Trân trọng ... cứu “ Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới trách nhiệm cá nhân lãnh đạo, quản lý thúc đẩy bình? ?ẳng giới địa phương, đơn vị. ” để làm đề tài nghiên cứu viết thu hoạch. .. I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG Khái niệm giới bình đẳng giới 2 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin bình đẳng giới Tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng giới 4 Quan điểm. .. 75%, quan quản lý nhà nước, quyền địa phương cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ” Có thể nói, sở pháp lý quan trọng để thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị Nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng

Ngày đăng: 11/01/2022, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w