1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CCCT bất BÌNH ĐẲNG GIỚI ở VIỆT NAM BIỂU HIỆN, NGUYÊN NHÂN và GIẢI PHÁP vận DỤNG TRONG LÃNH đạo, QUẢN lý KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG bất BÌNH ĐẲNG GIỚI tại TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY

22 46 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 113,67 KB

Nội dung

1 3 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ TẬP TRUNG TÊN MÔN HỌC GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TÊN BÀI THU HOẠCH BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM BIỂU HIỆN, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 1 Chương 1 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM BIỂU HIỆN, NGUY.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ TẬP TRUNG TÊN MƠN HỌC: GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TÊN BÀI THU HOẠCH: BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM BIỂU HIỆN, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG Chương 1.1 1.2 1.3 1.4 Chương 2.1 2.2 2.3 1 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM - BIỂU HIỆN, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Khái niệm, nội dung biểu bất bình đẳng giới Việt Nam Nguyên nhân bất bình đẳng giới Việt Nam Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam sách pháp luật Nhà nước giải bất bình đẳng giới Giải pháp khắc phục bất bình đẳng giới Việt Nam THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN 2 10 TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY Khái quát thực trạng bất bình đẳng giới tỉnh 11 Bình Phước Giải pháp khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới tỉnh 11 Bình Phước Trách nhiệm người lãnh đạo, quản lý khắc phục 15 tình trạng bất bình đẳng giới tỉnh Bình Phước 17 18 20 PHẦN III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần I: MỞ ĐẦU Khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới tồn mối lưu tâm hàng đầu quốc gia nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung Đối với Việt Nam, khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới nội dung ln Đảng Nhà nước dành ưu tiên đặc biệt trình phát triển đất nước; Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật Công ước Quốc tế Nhiệm vụ đặt để giải vấn đề bất bình đẳng giới thể hiện: Đảm bảo bình đẳng thực chất nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội, góp phần thắng lợi nghiệp CNH-HĐH đất nước Từ ngày 24/12/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 nay, sau 10 năm thực nhiều mục tiêu bình đẳng giới giải pháp khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới triển khai đồng bộ, mang lại thành tựu to lớn, góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình cũng toàn xã hội, nhận thức người dân Việt Nam vấn đề bình đẳng giới khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới có chuyển biến vững chắc qua góp phần tơ thắm hình ảnh đất nước Việt Nam tiến bộ, văn minh tư bạn bè quốc tế Nhận thức rõ ý nghĩa tầm quan trọng bình đẳng giới khắc phục ảnh hưởng bất bình đẳng giới chiến lược phát triển kinh tế văn hóa - xã hội, thời gian qua tỉnh Bình Phước đưa nhiều hệ thống giải pháp nhằm khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới đạt nhiều thành tựu bật cơng tác bình đẳng giới địa bàn địa phương Tuy nhiên, bên cạnh cịn hạn chế định, như: cịn tình trạng bạo lực sở giới, mà đối tượng chịu tác động phụ nữ trẻ em gái; có địa phương cịn xảy tình trạng phụ nữ trẻ em bị bn bán; tình trạng sinh thứ ba trở lên, cân giới tính có chiều hướng gia tăng số phường, xã Việc rút ngắn khoảng cách thời gian tham gia cơng việc gia đình nam so với nữ cịn chậm Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề “Bất bình đẳng giới Việt Nam - Biển hiện, nguyên nhân giải pháp Vận dụng lãnh đạo, quản lý khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới tỉnh Bình Phước nay” vấn đề có ý nghĩa to lớn cấp thiết Phần II: NỘI DUNG Chương 1: BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM- BIỂU HIỆN, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 1.1 Khái niệm, nội dung biểu bất bình đẳng giới Việt Nam * Khái niệm bất bình đẳng giới Để có cách hiểu khách quan, tồn diện bất bình đẳng giới, trước hết tìm hiểu khái niệm giới giới tính, bình đẳng giới Giới: thuật ngữ vai trò, trách nhiệm quyền lợi cho nam nữ nhìn từ góc độ xã hội; giới đề cập đến phân công lao động, kiểu phân chia nguồn lực lợi ích nam nữ bối cảnh cụ thể xã hội Đặc trưng giới dạy học mà có, đặc trưng giới mang tính xã hội, xã hội quy định Giới thể đặc trưng xã hội phụ nữ nam giới nên đa dạng, phụ thuộc vào đặc điểm văn hóa, kinh tế trị, xã hội quốc gia, khu vực, giai tầng xã hội Các quan niệm, hành vi, chuẩn mực xã hội giới hồn tồn thay đổi Giới tính: đặc điểm sinh học tạo nên khác biệt nam giới nữ giới Giới tính bẩm sinh đồng nhất, nghĩa nam nữ khắp nơi giới có khác biệt mặt sinh học, sinh lý thay đổi nam nữ, yếu tố sinh học định Bình đẳng giới: cách tiếp cận giải vấn đề đối diện với nam nữ theo cách chia sẻ lợi ích phát triển cách bình đẳng, bảo đảm chống lại gánh nặng thiên lệch tác động tiêu cực Bất bình đẳng giới: phân biệt đối xử với nam, nữ vị thế, điều kiện hội bất lợi cho nam, nữ việc thực quyền người, đóng góp hưởng lợi từ phát triển gia đình, đất nước * Nội dung biểu bất bình đẳng giới Việt Nam Biểu thứ bất bình đẳng giáo dục Theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo, tỷ lệ học sinh nữ cấp tiểu học trung học sơ sở thấp học sinh nam, vùng nông thôn nghèo vùng dân tộc thiểu số Sau kỳ nghỉ Hè, đặc biệt sau cấp học em nam có nhiều hội quay trở lại học tiếp so với em nữ Tỷ lệ trẻ em gái tỉnh miền núi học thấp chủ yếu em phải nhà giúp gia đình, trường nội trú xa nhà số nơi hủ tục tảo hôn, số vùng địa phương, dân tộc quan niệm bé gái lớn lên để kiếm chồng, nương cậy vào chồng… Biểu thứ hai việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số hạn chế; Tỷ lệ tử vong sản phụ cao so với số nước khu vực Mức giảm tỷ lệ tử vong sản phụ nhiều năm qua chậm, vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số; Tỷ lệ nữ có bảo hiểm y tế (tính số người khám chữa bệnh) tăng lên qua năm, nhiên thấp nam giới Thứ ba tình trạng phân biệt đối xử bé trai bé gái “Theo số liệu Bộ Y tế, năm 2015 tỷ số giới tính sinh nước ta 112,8 bé trai 100 bé gái đếm năm 2016, tỷ lệ tới 113,4/100 Các chuyên gia lo ngại, tỷ số giới tính tiếp tục gia tăng ngày lan rộng vấn đề cân giới Việt Nam 20-25 năm sau nghiêm trọng” [11, tr.103] Biểu thứ tư bất bình đẳng giới hoạt động dân số - kế hoạch hóa gia đình sức khỏe sinh sản Vai trị nam giới tham gia KHHGĐ hạn chế, phụ nữ coi người phải chịu trách nhiệm thực KHHGĐ Dĩ nhiên, việc mang thai sinh đẻ thiên chức người phụ nữ Song thực tế, mang thai sinh lại thường người chồng gia đình chồng định, có hay khơng sử dụng biện pháp tránh thai để giãn khoảng cách sinh không sinh cũng thường người chồng, gia đình chồng định Biểu thứ năm bất bình đẳng giới thị trường lao động thu nhập Khi tiếp nhận lao động nữ trẻ chủ doanh nghiệp thường e ngại thời gian tháng nghỉ thai sản Nhiều doanh nghiệp buộc lao động nữ ký thêm phụ lục hợp đồng lao động không mang thai thời gian năm đầu làm việc Từ dẫn đến tình trạng số doanh nghiệp thích tuyển lao động nam dù khả làm việc họ thua nữ giới Còn thu nhập, “theo số liệu báo cáo Tổng cục Dạy nghề (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) năm 2017, mức lương bình quân tháng lao động nữ khoảng 4,58 triệu đồng, thấp so với lao động nam (5,19 triệu đồng)”[5, tr.3] Điều không chủ doanh nghiệp cố ý trả lương cho lao động nữ thấp nam giới làm cơng việc Lý phụ nữ phải chăm sóc con, đảm việc gia đình nên ngày công không cao nam giới Biểu thứ sáu bất bình đẳng giới vị xã hội, sở hữu tài sản Nam giới chiếm ưu kiểm soát đất đai tài sản giá trị cao Hầu hết giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp mang tên chủ hộ nam giới Tình trạng khiến phụ nữ bị quyền sở hữu trường hợp ly hôn hay hưởng thừa kế Nam giới thường định đầu tư kinh doanh hộ gia đình việc sử dụng thu nhập Hạn chế sở hữu tài sản làm giảm khả tiếp cận phụ nữ tới hội tín dụng đầu tư… 1.2 Nguyên nhân bất bình đẳng giới Việt Nam Nguyên nhân đầu tiên: phải kể đến quan niệm: “Trọng nam khinh nữ” có từ ngàn đời xưa ông cha ta, quan điểm đẵn sâu vào tiềm thức cách sống cách nghĩ người Việt Hơn nữa nước ta theo hệ phụ hệ (con mang họ cha chủ yếu) nên việc sinh trai để trì dịng họ việc thờ cúng ông bà tổ tiên thường việc người đàn ơng cịn gái theo xưa thì: “Con gái lấy chờng bát nước hất đi” người phụ nữ lấy chồng se theo phía chồng có dính dán đến cha mẹ đẻ công việc thờ cúng ông bà tổ tiên họ phần được đảm trách Trong thời đại bùng nổ dân sớ Nhà Nước đưa nhiều sách kế hoạch hóa gia đình đáng ý ngữ: “Dừng lại ở hai để nuôi dạy cho tốt” làm cho vấn đề muốn sinh trai nối dõi tông đường tăng cao nữa gia đình Việt Mợt khía cạnh khác không thể bỏ qua ở vùng ven biển Việt Nam việc những người ngư dân họ đều muốn sinh trai nhiều có thêm lực lượng lao động tham gia biển tăng thêm thu nhập thay gái khơng thể biển đánh bắt được nên làm cho việc sinh 3,4,… tăng nhanh Nguyên nhân thứ hai, nhận thức chưa được nâng cao đa số người dân, công tác tuyên truyền về vấn đề bình đẳng giới từ cán đến người dân chưa phù hợp, gặp nhiều bất cập Trong Báo cáo cân giới tính sinh Việt Nam qua chứng từ Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, trình độ học vấn người mẹ quan hệ tương hỗ chặt che với tỷ số giới tính sinh – người phụ nữ có học thức cao có khả điều kiện lựa chọn sinh trai Cụ thể, “nhóm bà mẹ có trình độ tiểu học thấp có tỉ lệ đẻ trai 107/100 (số nam/nữ), nhóm trung học phổ thông học nghề 111 số nhóm chị em có trình độ cao đẳng trở lên gần 114 Nhóm phụ nữ có học thức cao thường cũng nhóm giàu nhất, có mức sinh thấp, đồng thời cũng có nhiều điều kiện tiếp cận thông tin, công nghệ để lựa chọn giới tính con, nên có tỷ lệ đẻ trai cao nhóm dân số nghèo thường có tỷ số giới tính nam – nữ gần với mức bình thường 105, với nhóm dân số giàu số lên đến 112 [11, tr.215] Nguyên nhân thứ ba đáng ý những người phụ nữ họ lại chưa nhận thức được những quyền lợi mà thân họ đáng nhận được, họ lại vơtình đẩy họ vào những tệ nạn xã hợi mà thân biết câm nín chịuđựng: “Công việc nội trợ thiên chức Phụ nữ’ Khơng thế, xã hộicịn đánh giá thấp ý nghĩa cơng việc gia đình làm cho nam giới thiếu động lực việc chia sẻ công việc gia đình với phụ nữ Vấn đề giải phóng phụ nữ gia đình chưa đặt cách tương xứng với yêu cầu đổi kinh tế, xã hội, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Phụ nữ phải phụ thuộc, nam giới độc lập, mạnh me có lực người quyết định.Chồng có quyền dạy vợ, vợ phải nghe theo chồng Nam trụ cột gia đình, có quyền định việc lớn quan trọng gia đình, nữ có trách nhiệm nuôi dạy cái, nội trợ nhà 1.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam sách pháp luật Nhà nước giải bất bình đẳng giới Ngay từ thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam rõ “nam - nữ bình quyền 10 nhiệm vụ cốt yếu cách mạng Việt Nam” Điều ghi nhận Cương lĩnh Chính trị Đảng năm 1930 Cương lĩnh cũng nêu rõ giải phóng phụ nữ phải gắn với giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nam nữ bình quyền ghi nhận Điều - Hiến pháp nước ta năm 1946: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Trong Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 1959, 1980 1992 quy định: “Cơng dân nam nữ có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hóa xã hội gia đình Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Lao động nam nữ làm việc hưởng lương Nhà nước xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mặt, khơng ngừng phát huy vai trị xã hội” (Điều 63, Hiến pháp năm 1992) Về bình đẳng giới trị, Điều 54 - Hiến pháp năm 1992 cũng ghi rõ: “Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật” Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta cụ thể hóa quan điểm bình đẳng gỉới Nghị Chỉ thị công tác phụ nữ Cụ thể là: Nghị 04/NQ-TƯ ngày 12-7-1993 Bộ Chính trị Trung ương Đảng đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới,mục tiêu Nghị 04/NQ-TƯ nhằm phát huy mạnh me vai trò phụ nữ công đổi đất nước, tạo điều kiện cho phong trào phụ nữ có bước tiến tăng số lượng, chất lượng cán phụ nữ hệ thống Đảng, Nhà nước, đoàn thể tổ chức kinh tế, xã hội Chỉ thị 37-CT/TƯ ngày 16-5-1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng số vấn đề công tác cán nữ tình hình Trong đó, Đảng ta xác định rõ: “Nâng cao tỷ lệ cán nữ tham gia quản lý nhà nước, tham gia quản lý kinh tế - xã hội yêu cầu quan trọng để thực quyền bình đẳng, dân chủ phụ nữ, điều kiện để phát huy tài trí tuệ nâng cao địa vị xã hội phụ nữ Chống lại biểu lệch lạc, coi thường phụ nữ, khắt khe, hẹp hòi đánh giá cán nữ” [1, tr.4] Chỉ thị nhấn mạnh quan điểm Đảng nhằm làm tốt công tác cán nữ tăng cường tham gia lãnh đạo quản lý phụ nữ thời kỳ đổi xây dựng đất nước Nghị 11-NQ/TƯngày 27-4-2007 Bộ Chính trị Trung ương Đảng cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây Nghị ban hành sau 10 năm thực Chỉ thị 37-CT/TƯvề công tác cán nữ bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế giới Mục tiêu mà Nghị 11-NQ/TƯ đề là: “Phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ nâng trình độ mặt, có trình độ học vấn chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, có việc làm, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần, tham gia ngày nhiều công việc xã hội, bình đẳng lĩnh vực, đóng góp ngày lớn cho xã hội gia đình Phấn đấu để nước ta quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến khu vực” [2, tr.3] Luật Bình đẳng giới Quốc hội thơng qua ngày 29-11-2006 Điều thể tâm Nhà nước ý chí tồn dân vấn đề thúc đẩy bình đẳng giới thực quyền phụ nữ Luật Bình đẳng giới khái qt hóa quyền bình đẳng phụ nữ phản ánh văn luật pháp có trước đây, đồng thời đề cao nguyên tắc như: Nam nữ bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, nam nữ khơng bị phân biệt, đối xử giới, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới khơng bị coi phân biệt đối xử giới, bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi luật pháp, thực bình đẳng giới trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình cá nhân Trong đó, Điều 11, Luật Bình đẳng giới quy định rõ biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trị bao gồm: 1) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới; 2) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng việc bổ nhiệm chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Trên sở kế thừa Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 20112020, tiếp tục thực chủ trương Đảng, Nhà nước thực mục tiêu bình đẳng giới, góp phần đạt mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030, ngày 3/3/2021, Chính phủ Nghị 28/NQ-CP việc ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030, với mục tiêu tổng quát “Tiếp tục thu hẹp khoảng cách giới, tạo điều kiện, hội để phụ nữ nam giới tham gia, thụ hưởng bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần vào phát triển bền vững đất nước” [3, tr.1] Chiến lược gồm mục tiêu 20 tiêu, cụ thể nhằm tiếp tục thu hẹp khoảng cách giới lĩnh vực trị; kinh tế, lao đợng; đời sống gia đình phịng ngừa, ứng phó với bạo lực sở giới; y tế; giáo dục, đào tạo; thông tin, truyền thông 9 Trong xác định: “đến năm 2025 đạt 60% đến năm 2030 đạt 75% quan quản lý Nhà nước, quyền địa phương cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ; tăng tỷ lệ lao động nữ làm công hưởng lương lên đạt 50% vào năm 2025 khoảng 60% vào năm 2030; giảm tỷ trọng lao động nữ làm việc khu vực nông nghiệp tổng số lao động nữ có việc làm xuống 30% vào năm 2025 25% vào năm 2030; tỷ lệ nữ giám đốc/chủ doanh nghiệp, hợp tác xã đạt 27% vào năm 2025 30% vào năm 2030 Giảm số trung bình làm cơng việc nội trợ chăm sóc gia đình khơng trả cơng phụ nữ cịn 1,7 lần vào năm 2025 1,4 lần vào năm 2030 so với nam giới; đến năm 2025 đạt 80% đến 2030 đạt 90% người bị bạo lực gia đình, bạo lực sở giới tiếp cận dịch vụ hỗ trợ Trong lĩnh vực y tế, đưa tỷ số giới tính sinh mức 111 bé trai/100 bé gái sinh sống vào năm 2025 109 bé trai/100 bé gái sinh sống vào năm 2030; tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản giảm 42/100.000 trẻ sinh sống vào năm 2025 xuống 42/100.000 vào năm 2030 Nội dung giới, bình đẳng giới đưa vào chương trình giảng dạy hệ thống giáo dục quốc dân giảng dạy thức trường sư phạm từ năm 2025 trở đi; tỷ lệ trẻ em trai trẻ em gái dân tộc thiểu số hoàn thành giáo dục tiểu học đạt 90% vào năm 2025 khoảng 99% vào năm 2030; tỷ lệ hoàn thành cấp trung học sở đạt khoảng 85% vào năm 2025 90% vào năm 2030 ” [3, tr.2] Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII cũng rõ: “Thực đồng toàn diện giải pháp phát triển niên, bình đẳng giới tiến phụ nữ Giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình” [4, tr.271] Như vậy, xét mối tương quan với nam giới, quy định pháp luật quyền phụ nữ Việt Nam thể rõ quan điểm phụ nữ “được bình đẳng có ưu tiên.” 10 Có quyền pháp luật xây dựng nhằm bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ trước pháp luật, xóa bỏ phân biệt đối xử Song cũng có quyền ưu tiên (trong việc tuyển dụng, sắp xếp cơng việc, nghỉ hưu ) có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ thể khả với việc đóng góp ngày nhiều cho gia đình, xã hội, đồng thời tránh rủi ro nghề nghiệp, sống gia đình xã hội 1.4 Giải pháp khắc phục bất bình đẳng giới ở Việt Nam Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XIII khẳng định: “Sự gia tăng bất bình đẳng thu nhập, kiểm sốt xử lý mâu thuẫn, xung đột xã hội Chất lượng dịch vụ y tế, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn, có mặt cịn bất cập” [4, tr.86] Trong thời gian tới, để khắc phục tinh trạng bất bình đẳng giới Việt Nam cần tăng cường việc thực pháp luật bình đẳng giới mục tiêu chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2030, tập trung thực số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm sau: Một là, tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, trách nhiệm quản lý quyền cấp việc nâng cao nhận thức, triển khai thực hồn thiện thể chế bình đẳng giới Đề cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu việc thực quy định bình đẳng giới Hai là, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới lĩnh vực có liên quan Thực lồng ghép nội dung bình đẳng giới xây dựng sách, pháp luật chương trình, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Ba là, xây dựng triển khai Chương trình nhằm thúc đẩy thực bình đẳng giới phịng ngừa, ứng phó với bạo lực sở giới: Truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi bình đẳng giới; đưa nội dung bình đẳng giới vào hệ thống giảng thức cấp học; phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới; nâng cao lực bình đẳng giới cho cán làm công tác pháp chế, tăng cường lồng ghép giới xây 11 dựng văn quy phạm pháp luật; tăng cường tham gia bình đẳng phụ nữ vào vị trí lãnh đạo quản lý cấp hoạch định sách Bốn là, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân bình đẳng giới Hàng năm, tổ chức triển khai Tháng hành động bình đẳng giới phịng ngừa, ứng phó với bạo lực sở giới từ ngày 15 tháng 11 đến ngày 15 tháng 12 Năm là, tăng cường lực máy quản lý nhà nước bình đẳng giới cấp; tăng cường công tác tra, kiểm tra liên ngành việc thực pháp luật bình đẳng giới; xây dựng Cơ sở liệu thống kê giới quốc gia Sáu là, chủ động, tăng cường hợp tác quốc tế thực mục tiêu bình đẳng giới; tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, tài chính, chun mơn nước, tổ chức, cá nhân nước ngồi lĩnh vực bình đẳng giới Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY 2.1 Khái quát thực trạng bất bình đẳng giới tỉnh Bình Phước * Khái quát tỉnh Bình Phước Bình Phước tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ, có huyện biên giới Bù Gia Mập, Bù Đốp Lộc Ninh với chiều dài đường biên 260,433km, tiếp giáp với tỉnh nước bạn Campuchia (Mondulkiri, Kratié, Tabong Khmum) Hiện nay, tỉnh Bình Phước quản lý cửa lối mở, có cửa quốc tế (Cửa Hoa Lư) Là địa bàn trung chuyển Nam Tây Ngun miền Đơng Nam Bộ, nên Bình Phước có địa hình đa dạng, gồm địa hình cao ngun, đồi núi đồng Bình Phước có diện tích 6.876,6 km2 (số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2016) Nơi nơi cư trú 41 dân tộc, dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ lớn (trên 195.000 người - theo số liệu Ban Dân tộc tỉnh), chiếm 19,6%, đa số người S’Tiêng, số người Hoa, Khmer, 12 Nùng, Tày Theo kết Tổng điều tra dân số nhà thời điểm ngày 01 tháng năm 2019 tỉnh Bình Phước, tồn tỉnh Bình Phước có 994.679 nhân khẩu, nam 501.473 người, chiếm 50,42% nữ 493.206 người, chiếm 49,58% so với năm 2009; có 273.399 hộ, tăng 25,07% số tổng điều tra dân số nhà năm 2009; mật độ dân số bình qn tồn tỉnh 145 người/km2 Với mục tiêu từ đến năm 2025 tỉnh tếp tục đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá nhiệm vụ trọng tâm định hướng phát triển ngành lĩnh vực Ngoài việc tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển nguồn nhân lực gắn liền với nâng cao dân trí người việc tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý để thúc đẩy phát triển điều kiện cốt lõi để thực mục tiêu, nhiệm vụ xác định * Thực trạng giải bất bình đẳng giới tỉnh Bình Phước Từ đầu năm 2017 đến nay, lãnh đạo tỉnh quan tâm đạo cấp, ngành, địa phương tỉnh tổ chức triển khai hiệu quả, cơng tác bình đẳng giới, tiến phụ nữ Bình Phước đạt kết đáng ghi nhận Thời gian qua, hoạt động tuyên truyền bình đẳng giới tiến phụ nữ cấp, ngành, địa phương tỉnh triển khai thực địa bàn sở, góp phần nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho lãnh đạo, cơng chức, viên chức, người lao động nhân dân địa bàn tỉnh Đặc biệt thực bình đẳng giới lĩnh vực trị quan tâm sâu sắc, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy, tham gia đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021 tăng so với nhiệm kỳ trước Tỷ lệ nữ lãnh đạo thuộc UBND tỉnh có 1/4 người, đạt tỷ lệ 25%, số lượng cán bộ, công chức nữ lãnh đạo sở, ban, ngành tỉnh có 6/70 người, đạt tỷ lệ 8,57% Số lượng nữ lãnh đạo quyền cấp huyện có 3/34 người, đạt tỷ lệ 8,82% Số lượng nữ lãnh đạo quyền cấp xã có 59/317 người, đạt tỷ lệ 18,61% Số lượng cán bộ, công chức nữ cán lãnh đạo phòng, ban, đơn vị trực thuộc sở, ban, 13 ngành tỉnh có 95/358 người, đạt tỷ lệ 26,53% Số lượng cán bộ, cơng chức nữ cán lãnh đạo phịng, ban, đơn vị trực thuộc huyện, thị xã có 114/482 người, đạt tỷ lệ 23,65% Số lượng nữ đại biểu Quốc hội khố 13 có 2/6 người, đạt tỷ lệ 33,3% Năm 2021, địa bàn tỉnh không xảy tình trạng bn bán, bắt cóc phụ nữ trẻ em gái Chỉ tiêu giảm tỷ suất tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản 22/100.000 trẻ đẻ sống, tồn tỉnh khơng có trường hơp tử vong bà mẹ Chỉ tiêu thứ hai tỷ lệ phụ nữ khám thai thời kỳ thai sản từ lần trở lên đạt 95%, tháng đầu năm, tỉnh đạt 95,1% Chỉ tiêu thứ ba tỷ lệ phụ nữ mang thai toàn tỉnh bị nhiễm HIV/AIDS thấp 0,2%, tồn tỉnh có 3.501 phụ nữ mang thai xét nghiệm HIV/AIDS, có ca bị nhiễm HIV/AIDS, chiếm 0,11% Chỉ tiêu thứ tư giảm tỷ lệ phá thai xuống 15/100 trẻ đẻ sống, tỷ lệ phá thai tuổi vị thành niên 5% tổng số ca nạo thai, tiêu tỉnh đạt khoảng 1,3% Chỉ tiêu cuối thay đổi tâm lý sinh trai người dân, mức độ chênh lệch giới tính sinh không vượt 115 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái vào năm 2020, mức chênh lệch giới tính tỉnh 111,6 bé trai/100 bé gái Về việc nâng cao lực quản lý bình đẳng giới, Ban tiến phụ nữ tỉnh bố trí cán làm cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức Hiện toàn tỉnh có 11/11 huyện, thị xã 111/111 xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh thành lập Ban Vì tiến phụ nữ; cơng tác củng cố, kiện toàn tổ chức Ban thực thường xuyên từ cấp tỉnh đến sở Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt giải bất bình đẳng giới tỉnh Bình Phước, cũng nhiều vấn đề tồn trở lực lớn cho cơng tác bình đẳng giới Cụ thể sau: Về kinh tế: chênh lệch thu nhập nam nữ vị trí công việc tồn tại, hội để phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao thấp 14 so với nam giới, lao động nữ chưa đánh giá cao lao động nam, đối tượng dễ bị rủi ro tổn thương doanh nghiệp có nhu cầu cắt giảm nhân lực Đặc biệt nay, thu nhập bình quân lao động nữ ln thấp nam giới Về trị - xã hội: tỷ lệ nữ giới làm công tác quản lý, lãnh đạo cải thiện cịn thấp so với vị trí quản lý, lãnh đạo nói chung, so với gia tăng lực lượng lao động nữ nói riêng Trong gia đình: phụ nữ phải làm cơng việc nội trợ chủ yếu; tư tưởng trọng nam khinh nữ q trình sinh con, ni con, chăm sóc cái, kế hoạch hóa gia đình Ngồi ra, phụ nữ gặp phải vấn đề khác bạo lực gia đình, nạn nhân bn bán người, bóc lột lao động, xâm hại tình dục Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng nghiêm trọng tác động tiêu cực đến đời sống phụ nữ nhiều lĩnh vực như: việc làm, thu nhập, sức khỏe, quan hệ gia đình, xã hội, hội phát triển Rất nhiều lao động nữ ngành nghề dịch vụ rơi vào tình trạng bị thất nghiệp, giảm làm đột ngột Sự chênh lệch thị trường lao động nam giới phụ nữ thêm khoảng cách bắt nguồn từ trách nhiệm mà họ phải gánh vác, phải lo toan việc nhà, chăm sóc gia đình, nhiều gấp đôi so với nam giới Kéo theo yếu tố bạo lực thể xác, tâm lý, kinh tế phụ nữ cũng gia tăng mạnh Ở Bình Phước, đại dịch khơng tạo gánh nặng kép cho phụ nữ mà kéo thêm áp lực cho trẻ em, trẻ em gái Theo Sở Lao động - Thương binh Xã hội, từ ngày 19-6-2020 đến nay, tồn tỉnh có 67 trẻ em bị xâm hại, chủ yếu bị xâm hại tình dục Nhiều trẻ bị ảnh hưởng nghiêm trọng thể chất lẫn tinh thần phải học trực tuyến dài ngày Nguồn nuôi dưỡng trẻ cũng bị suy giảm cha, mẹ trẻ phải điều trị, cách ly để phịng, chống lây nhiễm Covid-19… Và có nhiều lao động trẻ em gái phải nhọc nhằn mưu sinh với nỗi lo cơm áo, gạo tiền 15 2.2 Giải pháp khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới tỉnh Bình Phước Nhằm khắc phục bất cập, hạn chế; phá vỡ rào cản cơng tác bình đẳng giới “Đạt bình đẳng giới; tăng quyền tạo hội cho phụ nữ trẻ em gái” qua 08 mục tiêu cụ thể ghi nhận Tại Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững như: Giảm thiểu, tiến tới chấm dứt hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ trẻ em gái lĩnh vực nơi; Giảm đáng kể hình thức bạo lực phụ nữ trẻ em gái nơi công cộng nơi riêng tư, bao gồm hình thức bóc lột tình dục hình thức bóc lột khác; Đảm bảo tham gia đầy đủ, hiệu hội bình đẳng tham gia lãnh đạo phụ nữ tất cấp hoạch định sách đời sống trị, kinh tế xã hội;… cần thực đồng giải pháp sau đây: Trước hết phải nâng cao nhận thức bình đẳng giới Hiện nay, tình trạng “trọng nam, khinh nữ” hệ luỵ tư tưởng lớn, không ảnh hưởng đến quyền lợi nữ giới mà hạn chế phát triển xã hội Chỉ thay đổi nhận thức, xố bỏ định kiến giới thay đổi cách hành xử Chính vậy, nam nữ phải thay đổi nhận thức, xoá bỏ định kiến phân biệt giới để nâng cao nhận thức bình đẳng giới địa bàn tỉnh Bình Phước cần thực biện pháp cụ thể như: Đẩy mạnh cơng tác tun truyền bình đẳng giới; Tiến đến xoá bỏ dần phong tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời có mang định kiến giới; Thường xuyên tổ chức buổi toạ đàm, sinh hoạt, nói chuyện bình đẳng giới quan, đơn vị, khu dân cư Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện, đẩy mạnh thực quy định pháp luật, chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới Cần thay đổi quy định hành chưa phù hợp, hạn chế bình đẳng giới Cụ thể Luật Hơn nhân Gia đình 2014, Khoản1, Điều 71 quy định rõ 16 là: “Cha, mẹ có nghĩa vụ quyền ngang nhau, chăm sóc, ni dưỡng chưa thành niên” Nhưng Khoản Điều nguyên tắc việc thực chế độ nhân gia đình tiếp tục trì khn mẫu giới quy định: “giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ; thực kế hoạch hóa gia đình” Quy định khơng khác khẳng định trách nhiệm nuôi dạy thuộc người mẹ, kế hoạch hố gia đình chủ yếu trách nhiệm người vợ Nói để thấy cần điều chỉnh quy định chưa phù hợp cần xố bỏ khn mẫu giới văn quy phạm pháp luật Lồng ghép công tác bình đẳng giới vào nhiệm vụ trị quan, đơn vị chương trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm, phân biệt giới để răn đe xã hội Các trường hợp cần phổ biến rộng rãi nhiều hình thức như: tổ chức phiên lưu động; tuyên truyền miệng tổ dân phố, khu dân cư; lồng ghép vào chương trình phát thanh, truyền hình địa phương để tạo hiệu ứng lan toả tốt đủ sức cảnh báo, răn đe để người dân biết không vi phạm Thứ ba, tích cực thu hẹp khoảng cách giới nơi làm việc Tuy pháp luật có quy định cụ thể nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử dựa giới tính, thực tế cần bảo đảm chế triển khai thực quy định thực tế Cần nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động lợi ích kinh tế xã hội bình đẳng giới thay đổi tư người sử dụng lao động nhằm xoá bỏ định kiến rào cản nam nữ Bên cạnh đó, quan, ban ngành, đồn thể tỉnh cần có chế giám sát sở lao động, sản xuất, kimh doanh địa bàn tỉnh việc thực chế độ thai sản, cung cấp xã hội hóa dịch vụ hỗ trợ chăm sóc trẻ em để tạo điều kiện tốt cho lao động nam nữ; đảm bảo phụ nữ nam giới tạo hội bình đẳng chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng 17 cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nâng cao tay nghề; lương hay chí thi đua, khen thưởng… Thứ tư, tập trung nhân rộng mơ hình tốt thực bình đẳng giới Các địa phương tỉnh triển khai nhiều mơ hình tun truyền bình đẳng giới như: “Câu lạc bình đẳng giới”, tổ cơng tác “tư vấn, hỗ trợ bạo lực giới”, xây dựng “Nhà tạm lánh” hỗ trợ người bị bạo hành giới… phát huy tác dụng thực tế Tuỳ vào điều kiện địa phương tỉnh mà cần trì, nhân rộng mơ hình 2.3.Trách nhiệm người lãnh đạo, quản lý khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới tỉnh Bình Phước Thực nghiêm quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước cơng tác bình đẳng giới cương vị người cán lãnh đạo, quản lý, nhận thức rằng, để hạn chế tình trạng bất bình đẳng giới, trước hết thân cần hiểu không ngừng học tập gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt quản lý, giáo dục, công tác xây dựng gia đình, cơng tác Phụ nữ trẻ em Luôn quan tâm chia se với cán nữ quan cũng mẹ, chị em gia đình, góp phần xây dựng tỉnh nhà giàu mạnh, bình đẳng, tiến văn minh Thứ nhất, tăng cường công tác cường tuyên truyền, giáo dục chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước vần đề giới, bình đẳng giới Ln xem việc ngăn chặn hành vi bất bình đẳng giới công việc lâu dài kêu gọi phối hợp đồng toàn xã hội Từ đó, giúp người dân ý thức tốt vấn đề bình đẳng giới gia đình để họ hiểu kịp thời khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới sở quan trọng để xây dựng gia đình “no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc” Thứ hai, tạo điều kiện thuận lợi để cán phụ nữ ý thức tự phấn đấu vươn lên, tự giải phóng mình, khơng ngừng cố gắng học tập nâng cao kiến thức để khẳng định vai trị ví trí gia đình xã hội Hướng dẫn cán phụ nữ kỷ khéo léo thuyết phục, kêu gọi 18 cảm thông, sẻ chia trách nhiệm người chồng cơng việc gia đình, vợ chồng ln phải tơn trọng “chồng nóng vợ bớt lời, cơm sơi bớt lửa đời cơm khê” Thứ ba, tích cực đẩy mạnh giáo dục khoa học giới quan, đơn vị hành nghiệp, giúp cho nhân viên nhận thức vần đề giới bình đẳng giới cách có hệ thống để từ cán bộ, đảng viên, nhân viên nhận thức trách nhiệm xây dựng gia đình xã hội Thứ tư, khơng ngừng nâng cao trình độ dân trí, tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hệ thống pháp lý bình đẳng giới Kiên đấu tranh loại bỏ hành vi, biểu bất bình đẳng giới như: bạo lực gia đình, tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, phân biệt đối xử với người có thu nhập thấp gia đình xã hội Thứ năm, ln coi trọng giáo dục gia đình để ngăn chặn hành vi bất bình đẳng giới Bởi gia đình tế bào xã hội, thành viên gia đình bình đẳng, tơn trọng lẫn xã hội se đạt dân chủ, cơng văn minh Để có chuyển biến vững chắc, ngăn chặn tình trạng bất bình đẳng giới xã hội phải bắt đầu từ gia đình, thực tốt bình đẳng giới gia đình biện pháp hữu hiệu để xây dựng xã hội no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc Phần III KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia đạt nhiều thành tựu công tác khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới, giới cơng nhận 10 quốc gia thực tốt mục tiêu số thúc đẩy bình đẳng giới trao quyền cho tất phụ nữ trẻ em gái mục tiêu phát triển bền vững Liên hợp quốc Những thành tựu đạt cũng trở thành tiền đề, thành động lực mạnh me để Việt Nam tiếp tục thực mục tiêu bình đẳng giới, góp phần đạt Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Tuy nhiên tình trạng bất bình đẳng giới cịn tồn số lĩnh vực đời 19 sống xã hội Vì vậy, nay, Chính phủ xây dựng Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2030 sở xác định vấn đề bất bình đẳng giới cần ưu tiên giải quyết, khắc phục tác động từ bất bình đẳng giới cho giới nam giới giới nữ giới trọng đến nhóm đối tượng chịu nhiều thiệt thòi phụ nữ trẻ em gái; hệ thống sách, pháp luật nhà nước khơng ngừng hồn thiện, cơng tác tổ chức triển khai đồng bộ, liệt với tăng cường hợp tác với đối tác phát triển tổ chức Liên hợp quốc để giải vấn đề xoay quanh vấn đề bất bình đẳng giới Đối với tỉnh Bình Phước, cơng tác khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới tất mặt đời sống – xã hội bước triển khai, thực Cùng với giải pháp thực tỉnh ln coi trọng phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho sở, ban, ngành, địa phương để đảm bảo tốt việc thực bình đẳng giới gia đình xã hội, bảo đảm bình đẳng nhiều lĩnh vực đời sống cộng đồng khu dân cư địa bàn Trong giai đoạn 2011-2020, tỉnh Bình Phước tập trung giải nhiều vấn đề gốc rễ dẫn đến bất bình đẳng giới Trong thời gian, tới với nỗ lực liệt Tỉnh ủy, UBND Tỉnh Bình Phước cơng tác khắc phục, ngăn chặn hệ bất bình đẳng giới cần có chung tay người dân địa phương để thực thành công mục tiêu bình đẳng giới trọng mục tiêu: nam giới, nữ giới, trẻ em trai trẻ em gái hưởng sống bình đẳng, an tồn, phấn đấu để tỉnh Bình Phước tỉnh “gương mẫu, đầu” cơng tác phát triển bình đẳng giới nói khơng với trình trạng “bất bình đẳng giới” vi phạm pháp luật 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (1994), Chỉ thị số vấn đề công tác cán nữ tình hình mới, số 37-CT/TƯ ngày 16-5-1994, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2007), Nghị Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, số 11/NQ/TW, ngày 27 tháng năm, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2021), Nghị việc ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 20212030, số 28/NQ-CP, ngày 3/3/2021, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Đan (2018), Tỉ lệ lao động nữ Việt Nam thuộc nhóm cao giới, Nxb Lao động, Hà Nội Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Lộc (2000), Xã hội học giới phát triển, chương 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội C.Mác Ăngghen toàn tập(1995), Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới, số 73/2006/QH11, ngày 29-11-2006, Hà Nội 10 Trần Thị Kim Xuyến (2011), Giới vấn đề xã hội, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu(2020), Vấn đề phụ nữ bình đẳng giới Việt Nam nay, tham khảo ngày 10/7/2021 12 Thảo Vân (2020), Công bố Báo cáo điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam, tham khảo ngày 10/7/2021 ... 10 TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY Khái quát thực trạng bất bình đẳng giới tỉnh 11 Bình Phước Giải pháp khắc phục tình trạng bất bình. .. việc nghiên cứu vấn đề ? ?Bất bình đẳng giới Việt Nam - Biển hiện, nguyên nhân giải pháp Vận dụng lãnh đạo, quản lý khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới tỉnh Bình Phước nay? ?? vấn đề có ý nghĩa... nhân bất bình đẳng giới Việt Nam Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam sách pháp luật Nhà nước giải bất bình đẳng giới Giải pháp khắc phục bất bình đẳng giới Việt Nam THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Ngày đăng: 16/06/2022, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w