tiểu luận cao cấp chính trị môn giới trong lãnh đạo quản lý BÌNH ĐẲNG GIỚI của đội NGŨ cán bộ TRONG hệ THỐNG CHÍNH TRỊ các cấp ở TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY

21 10 0
tiểu luận cao cấp chính trị  môn giới trong lãnh đạo quản lý BÌNH ĐẲNG GIỚI của đội NGŨ cán bộ TRONG hệ THỐNG CHÍNH TRỊ các cấp ở TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 19 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ TẬP TRUNG TÊN MÔN HỌC GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ TÊN BÀI TIỂU LUẬN BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CÁC CẤP Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 1 Một số vấn đề lý luận về bình đẳng giới 2 1 1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về bình đẳng giới 2 1 2 Quan điểm của Chủ tị.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ BÀI TIỂU LUẬN LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ TẬP TRUNG TÊN MƠN HỌC: GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ TÊN BÀI TIỂU LUẬN: BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CÁC CẤP Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ - NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận về bình đẳng giơi 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin bình đẳng giới 1.2 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh bình đẳng giới 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước ta bình đẳng giới Thực trạng giải pháp thực bình đẳng giơi đối Chương vơi cán bợ hệ thống trị tỉnh Bình Phươc Thực trạng bình đẳng giới đội ngũ cán hệ 2.1 thống trị tỉnh Bình Phước Giải pháp nâng cao chất lượng thực bình 2.2 2 8 đẳng giới đội ngũ cán hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước PHẦN III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 18 19 Phần I: MỞ ĐẦU Bình đẳng giới nội dung quan trọng thực dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta Đấu tranh cho bình đẳng giới, giải phóng phụ nữ ln gắn với cách mạng xã hội Việc giải phóng phụ nữ, phát huy tiềm phụ nữ đòi hỏi khách quan thiết sự phát triển xã hội Sự bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới hệ thống trị cấp tỉnh nói riêng tạo điều kiện khai thác phát huy cách có hiệu tài lực, trí lực phụ nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, sự nghiệp đổi nước ta Ở Việt Nam, phụ nữ chiếm khoảng 51% dân số 50,6% lực lượng lao động xã hội, họ khơng ngừng phát huy vai trị khả năng, sức sáng tạo lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, góp phần tích cực vào sự phát triển chung đất nước Vị phụ nữ ngày nâng cao, hệ thống trị nước ta có xu hướng gia tăng Tuy nhiên, so với tiềm phụ nữ với yêu cầu công đổi Việt Nam sự tham gia phụ nữ vào lĩnh vực lãnh đạo, quản lý cấp hệ thống trị cịn số lượng, thấp chất lượng tương quan với nam giới Sự tham gia phụ nữ hệ thống trị nước ta có tăng dần so với trước, mức tăng, giảm qua nhiệm kỳ ln có sự biến động, số lượng đội ngũ cán nữ hệ thống trị cịn thấp so với tỷ lệ lực lượng phụ nữ xã hội; vị trí mà phụ nữ tham gia tổ chức trị - xã hội, khối đồn thể, đa số giữ vị trí cấp phó Ở vị trí cao tỷ lệ nữ thấp, đặc biệt vị trí định khơng vị trí cao mà vị trí thấp cấp phòng, ban tỷ lệ cán nữ hạn chế Thực trạng ảnh hưởng không tốt đến kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung Do yêu cầu thực nhiệm vụ trị giai đoạn đặt đòi hỏi phải phát huy dân chủ toàn hệ thống trị, hồn thành mục tiêu đề ra.Từ lý trên, việc nghiên cứu, làm rõ thực trạng, đề phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng tỷ lệ nâng cao chất lượng phụ nữ hệ thống trị tỉnh Bình Phước địi hỏi khách quan cấp thiết lý luận thực tiễn.Do đó, tác giả lựa chọn vấn đề: “Bình đẳng giới đội ngũ cán hệ thống trị nước ta nay” làm thu học kết thúc môn giới lãnh đạo, quản lý Một số vấn đề lý luận về bình đẳng giơi 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về bình đẳng giơi C.Mác Ph.Ăngghen trình nghiên cứu sự phát triển lịch sử xã hội, ông cho nấc thang tiến nhân loại in đậm công lao phụ nữ Khi bàn vị trí vai trị phụ nữ xã hội, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng: Trong lịch sử nhân loại, khơng có phong trào to lớn người bị áp mà phụ nữ lao động tham gia, phụ nữ lao động người bị áp tất người bị áp nên khơng họ đứng ngồi khơng thể đứng ngồi đấu tranh giải phóng Sự nghiệp giải phóng phụ nữ gắn liền với sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người Nếu dân tộc giải phóng rồi, phụ nữ có vị trí quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội Theo Ph.Ăngghen, giải phóng phụ nữ, xác lập quyền bình đẳng nam nữ khơng thể có mãi khơng thể có được, chừng mà phụ nữ cịn bị gạt ngồi lao động sản xuất xã hội, cịn phải bị bó hẹp cơng việc riêng tư gia đình: “Người đàn bà làm trịn bổn phận phục vụ riêng cho gia đình, lại phải đứng ngồi sản xuất xã hội khơng thể có thu nhập cả; họ muốn tham gia vào lao động xã hội kiếm sống cách độc lập, họ lại khơng có điều kiện để làm trịn nhiệm vụ gia đình” [2, tr.116] Do đó, muốn thực cơng giải phóng phụ nữ “điều kiện tiên làm cho toàn nữ giới trở lại tham gia sản xuất xã hội, điều kiện lại địi hỏi phải làm cho gia đình cá thể khơng cịn đơn vị kinh tế xã hội nữa” [2, tr.116] Để phụ nữ tham gia vào công việc xã hội, theo Ph.Ăngghen cần đưa công việc nội trợ gia đình thành cơng việc chung xã hội, biến nội trợ gia đình thành lao động hàng hóa Ngồi ra, phải ý tới điều kiện xã hội quan trọng khác xóa bỏ phong tục tập quán cũ kỹ, lạc hậu, tâm lý coi thường phụ nữ, thường xuyên giáo dục vận động thành viên xã hội nâng cao nhận thức vai trò phụ nữ Kế thừa phát triển quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen bình đẳng giới, sở thực tiễn xây dựng CNXH nước Nga Xô Viết, V.I.Lênin kiên đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa Mác vấn đề giải phóng phụ nữ, nhân gia đình bọn hội, xét lại giai cấp tư sản Trên báo Sự thật ngày 6/11/1919, V.I.Lênin viết: “Trên lời nói, chế độ dân chủ tư sản hứa hẹn bình đẳng tự Trong thực tế, khơng nước cộng hịa tư sản nào, dù nước tiên tiến nhất, nửa lồi người nữ giới hồn tồn bình đẳng với nam giới trước pháp luật giải phóng phụ nữ khỏi sự bảo trợ sự áp nam giới” [1, tr.325] Sau cách mạng Tháng Mười Nga thành cơng, V.I.Lênin đề ba nhóm giải pháp quan trọng nhằm thực bình đẳng nam, nữ: Luật pháp hóa quyền bình đẳng nam nữ Cùng với thủ tiêu pháp luật tư sản việc ban hành pháp luật Phụ nữ Xô Viết phải thực sự bình đẳng, có quyền tham gia định vận mệnh đất nước trực tiếp tham gia quản lý Nhà nước, xây dựng củng cố quyền Khơng giải phóng phụ nữ ngồi xã hội mà phải giải phóng họ gia đình V.I.Lênin cịn cho rằng, bình đẳng nam nữ không đồng nghĩa với sự ngang theo kiểu phụ nữ tham gia lao động với suất, khối lượng, thời gian điều kiện lao động nam giới, “Ngay điều kiện hồn tồn bình đẳng, sự thật phụ nữ bị trói buộc tồn cơng việc gia đình trút lên vai phụ nữ” [1, tr.231] Như vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển tư tưởng tiến nhân loại giải phóng phụ nữ, nguồn gốc sự bất bình đẳng nam nữ phụ nữ bị gạt khỏi trình sản xuất xã hội; vai trò khả to lớn phụ nữ trình cách mạng tiến xã hội; điều kiện để đến giải phóng phụ nữ đưa phụ nữ trở lại tham gia lao động sản xuất xã hội chuyển cơng việc nội trợ gia đình thành công việc lớn xã hội; gắn sự nghiệp giải phóng phụ nữ với cách mạng XHCN, giải phóng phụ nữ vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng vô sản 1.2 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh về bình đẳng giơi Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lịch sử Việt Nam đặt vị thế, vai trò phụ nữ ngang với nam giới nhà tư tưởng, lãnh tụ tiêu biểu giới đề cao sự nghiệp giải phóng phụ nữ Người tiếp thu vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình đẳng vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, nước thuộc địa nửa phong kiến Hồ Chí Minh tìm nguyên nhân nỗi thống khổ, áp người phụ nữ chế độ thực dân, phong kiến, từ Người mục tiêu, biện pháp để giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ Trong tác phẩm tiếng “Bản án chế độ thực dân Pháp” xuất tại Pari năm 1925, Nguyễn Ái Quốc dành chương với chủ đề: “Nỗi khổ nhục người đàn bà xứ” để trình bày cho tồn giới biết thân phận người phụ nữ thuộc địa Nguyễn Ái Quốc vạch trần mặt bọn thực dân – đội lốt kẻ khai hóa văn minh hành động cách dã man, bỉ ổi nhân dân nước thuộc địa, đặc biệt phụ nữ Người viết: “Không chỗ người phụ nữ thoát khỏi hành động bạo ngược Ngoài phố, nhà, chợ hay thôn quê, họ vấp phải hành động tàn nhẫn bọn cai trị, sỹ quan, cảnh binh, nhân viên nhà đoan, nhà ga” [8, tr 114] Khi đến thăm tượng nữ thần tự Mỹ, Người nhận xét: Trong người ta tượng trưng tự công lý tượng người đàn bà thực tế, họ lại hành hạ người đàn bà xương, thịt Không dừng việc tố cáo bọn thực dân xâm lược, Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy người phụ nữ bị áp bức, đọa đầy sức mạnh to lớn, sức mạnh mà tất cách mạng lịch sử nhân loại thiếu Người khẳng định: “Xem lịch sử cách mệnh chẳng có lần khơng có đàn bà gái tham gia” [9, tr.313] Xuất phát từ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, Người viết: “Từ đầu kỷ thứ nhất, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, đánh giặc, cứu dân nước nhà gặp nguy nan, phụ nữ ta hăng hái đứng lên, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc” [10, tr.172] 5 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng phụ nữ mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa Người cho rằng, việc không đơn giản, đánh đổ thực dân phong kiến, giành độc lập dân tộc nam nữ bình đẳng, chia công việc nam nữ, Người viết: “Nhiều người lầm tưởng việc dễ chỉ: hôm anh nấu cơm, rửa bát, quét nhà, hôm sau em quét nhà, nấu cơm, rửa bát, bình đẳng, bình quyền Lầm to! Đó cách mạng to khó Vì trọng trai khinh gái thói quen nghìn năm để lại Vì ăn sâu đầu óc người, gia đình, tầng lớp xã hội Vì khơng thể dùng vũ lực mà tranh đấu” [9, tr 342] Khơng khẳng định vai trị to lớn người phụ nữ, Hồ Chí Minh cịn nhiều biện pháp nhằm thực quyền bình đẳng thực sự cho phụ nữ Người nhận định, giải phóng phụ nữ sự kết hợp hai yếu tố: là, thân người phụ nữ phải tự phấn đấu vươn lên; hai là, sự quan tâm Đảng, nhà nước, đồn thể, gia đình xã hội Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng gia đình bình đẳng, hạnh phúc phải sở luật nhân gia đình Đây tiền đề quan trọng để giải phóng phụ nữ thực nam nữ bình đẳng Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ thực nam nữ bình quyền lĩnh vực đời sống xã hội tư tưởng nhân văn cao cả, đồng thời tảng tư tưởng Đảng ta suốt giai đoạn cách mạng, đấu tranh giải phóng phụ nữ, sự tiến phụ nữ Việt Nam 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nươc ta về bình đẳng giơi “Thực nam nữ bình quyền” lần Đảng ta đưa vào Luận cương Chính trị năm 1930 Có thể coi “Tun ngơn” bình đẳng giới Việt Nam, nam giới phụ nữ cơng nhận ngang hàng mặt trị Nghị số 11-NQ/TW ngày 27 tháng năm 2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước xác định rõ mục tiêu: “Phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ nâng cao trình độ mặt, có trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu cơng nghệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế; có việc làm, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần; tham gia ngày nhiều công việc xã hội, bình đẳng lĩnh vực, đóng góp ngày lớn cho xã hội gia đình, phấn đấu để nước ta quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến khu vực” Trong kỳ Đại hội Đảng, vấn đề thực BĐG ln bổ sung, hồn thiện phát triển Đại hội IX khẳng định: “Đối với phụ nữ, thực tốt luật pháp sách bình đẳng giới” [3, tr.126] Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng rõ: “Đối với phụ nữ, nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần, thực bình đẳng giới Tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người mẹ, người thầy người Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, quan lãnh đạo quản lý cấp ” [4, tr.120] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Xây dựng triển khai chiến lược quốc gia bình đẳng giới tiến phụ nữ, tập trung vùng khu vực có sự bất bình đẳng nguy bất bình đẳng cao; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng bn bán phụ nữ bạo lực gia đình” [5, tr.231] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng rõ: “Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất tinh thần phụ nữ…, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển khả năng….bổ sung hồn thiện pháp luật sách lao động nữ, tạo điều kiện hội để phụ nữ thực tốt vai trò trách nhiệm gia đình xã hội”, “Tăng tỉ lệ cán nữ lãnh đạo, cấp ủy người dân tộc thiểu số, cán nữ; cán trẻ” [6, tr.163] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII tiếp tục khẳng định: “Phát huy truyền thống, tiềm năng, mạnh tinh thần làm chủ, khát vọng vươn lên tầng lớp phụ nữ Xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Tăng cường chương trình phát triển, hỗ trợ cập nhật tri thức, kỹ cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi Hoàn thiện thực tốt luật pháp, sách liên quan đến phụ nữ, trẻ em bình đẳng giới Kiên xử lý nghiêm theo pháp luật tệ nạn xã hội, hành vi bạo lực, mua bán, xâm hại phụ nữ, trẻ em”[7, tr.169] Đánh giá cao vai trò phụ nữ việc thực bình đẳng giới, Đảng ta ban hành nhiều thị, nghị Nghị số 04-NQ/TW, ngày 12/7/1993 Bộ Chính trị khóa VII đổi tăng cường cơng tác vận động phụ nữ tình hình mới; Nghị số 11-NQ/TW, ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị khóa X công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Chỉ thị số 21-CT/TW, ngày 20/1/2018 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phụ nữ tình hình mới… đến việc cụ thể hóa sách Nhà nước như: Luật Bình đẳng giới (2006); Nghị định số 56/2012/NĐ-CP, ngày 16/7/2012 Chính phủ quy định trách nhiệm Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp việc bảo đảm cho cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý nhà nước, hay vào ngày 03/3/2021, Chính phủ ban hành Nghị số 28/NQ-CP Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021 – 2030… Thực thị, nghị nêu trên, thời gian qua vấn đề bình đẳng giới cơng tác phụ nữ nước ta thời gian qua đạt thành tựu to lớn Các tầng lớp phụ nữ phát huy truyền thống đoàn kết, sáng tạo học tập, lao động công tác, đạt nhiều thành tích xuất sắc lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng, góp phần quan trọng xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, tham gia giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội đất nước Nhận thức xã hội bình đẳng giới nâng lên, phụ nữ tơn trọng bình đẳng hơn, địa vị người phụ nữ xã hội gia đình ngày cải thiện Bình đẳng giới Việt Nam Liên hợp quốc đánh giá điểm sáng thực mục tiêu thiên niên kỷ 8 Thực trạng giải pháp thực bình đẳng giơi đối vơi cán bộ hệ thống trị tỉnh Bình Phươc 2.1 Thực trạng bình đẳng giơi đội ngũ cán bợ hệ thống trị tỉnh Bình Phươc 2.1.1 Những kết đạt Có thể nói, chủ trương, sách Đảng Nhà nước tạo bước chuyển biến lượng chất việc đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ nước ta nói chung tỉnh Bình Phước nói riêng Tạo sở pháp lý cho việc thực thi quyền bình đẳng nam nữ thực tế Để tăng cường đội ngũ cán nữ hệ thống trị cấp, địi hỏi cần tăng cường giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao trình độ nhận thức người dân việc nhìn nhận vai trị, vị trí phụ nữ; sự cam kết đầu tư mạnh mẽ Chính phủ, sự tham gia cấp, ngành, đoàn thể cá nhân việc nâng cao vị thế, vai trị người phụ nữ, thực bình đẳng giới, đặc biệt hệ thống trị nói chung hệ thống trị tỉnh Bình Phước nói riêng Những kết việc thực bình đẳng giới đội ngũ cán hệ thống trị thể số phương diện Một là, tỷ lệ nữ cán tham gia vào cương vị lãnh đạo, quản lý, giữ cương vị chủ chốt hệ thống trị tỉnh Bình Phước có xu hướng tăng lên Từ năm 2016 đến nay, nhờ thực nghị quyết, thị Đảng, văn pháp lý Nhà nước tỉnh Bình Phước cơng tác cán nữ, bình đẳng giới, việc thu hút đơng đảo nữ cán tham gia vào cương vị lãnh đạo hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước có nhiều chuyển biến tích cực Dù chưa đồng huyện, thị xã, thành phố, song tỷ lệ nữ tham gia vào cương vị lãnh đạo, quản lý, giữ cương vị chủ chốt quan, tổ chức trị - xã hội có xu hướng tăng lên Trong lĩnh vực trị quan tâm sâu sắc, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy, tham gia đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 tăng so với nhiệm kỳ trước Bình Phước có nhiều phụ nữ giữ vai trò chủ chốt quan Nhà nước, như: Phó bí thư thường trực tỉnh ủy, phó bí thư tỉnh ủy - Chủ tịch UBND tỉnh; Phó chủ tịch UBND tỉnh Tỷ lệ nữ lãnh đạo thuộc UBND tỉnh có 2/4 người, đạt tỷ lệ 50%, số lượng cán bộ, công chức nữ lãnh đạo sở, ban, ngành tỉnh có 6/70 người, đạt tỷ lệ 8,57% Số lượng nữ lãnh đạo quyền cấp huyện có 3/34 người, đạt tỷ lệ 8,82% Số lượng nữ lãnh đạo quyền cấp xã có 59/317 người, đạt tỷ lệ 18,61% Số lượng cán bộ, công chức nữ cán lãnh đạo phòng, ban, đơn vị trực thuộc sở, ban, ngành tỉnh có 95/358 người, đạt tỷ lệ 26,53% Số lượng cán bộ, công chức nữ cán lãnh đạo phòng, ban, đơn vị trực thuộc huyện, thị xã có 114/482 người, đạt tỷ lệ 23,65% Sự gia tăng số lượng cán nữ tham gia vào cương vị lãnh đạo, quản lý, giữ cương vị chủ chốt hệ thống trị tỉnh Bình Phước năm qua chứng tỏ lực cán nữ ngày nâng cao Những đóng góp tích cực cụ thể phụ nữ vào thành công đổi sự phát triển kinh tế xã hội huyện dần làm thay đổi định kiến vai trò phụ nữ xã hội, khẳng định khả tham gia cơng tác trị nữ giới khơng thua nam giới Hai là, số huyện, thị xã, thành phố tỉnh Bình Phước cán nữ ứng cử giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân, quan lãnh đạo tổ chức trị-xã hội tỉ lệ ngày tăng lên Trong năm qua, Ban Thường vụ tỉnh ủy Bình Phước, cấp ủy, quyền cấp quan tâm, trọng tạo điều kiện động viên khích lệ đội ngũ cán nữ có đủ tiêu chí phẩm chất lực tham gia ứng cử chức danh chủ chốt Hội đồng nhân dân, quan lãnh đạo tổ chức trị-xã hội Bên cạnh Ban thường vụ quyền cấp đạo khảo sát đội ngũ cán nữ nhằm đánh giá chọn lọc cán nữ có lực, triển vọng đưa vào quy hoạch, dự nguồn có xu hướng đào tạo để bồi dưỡng vào vị trí chủ chốt Vì vậy, tỉ lệ nữ tham gia giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân, quan lãnh đạo tổ chức trị-xã hội tỉ lệ ngày cao Số lượng nữ đại biểu Quốc hội khoá 15 có 1/6 người, đạt tỷ 10 lệ 33,3% Tỷ lệ nữ đại biểu Hội động nhân dân tỉnh 15/60 = 25%, 92/354 = 25,98% đại biểu HĐND thành phố, huyện, thị xã trực thuộc tỉnh 724/ 2.769 = 26,1% đại biểu HĐND xã, phường, thị trấn ”[11] Tỉ lệ đội ngũ cán nữ tham gia ứng cử giới thiệu ứng cử HĐND cấp tỉnh Bình Phước tỉ lệ ngày cao cho thấy sự quan tâm cấp đến công tác cán nữ thời gian gần Khả lực phụ nữ ngày khẳng định sống sự phát triển xã hội Là điều kiện, sở để thực thắng lợi chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đọan 2021-2030 Thực bình đẳng thực chất nam nữ hội, sự tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội, góp phần vào sự phát triển nhanh bền vững tỉnh Bình Phước Ba là, đội ngũ cán nữ hệ thống trị tỉnh Bình Phước, đề bạt, bổ nhiệm chất lượng chuyên môn nghiệp vụ ngày cao, ngang với nam giới Về trình độ học vấn:Trình độ đội ngũ cán nữ chủ chốt cấp tỉnh, huyện có trình độ đại học sau đại học đội ngũ cán cấp xã ngày hoàn thiện trình độ chun mơn Tính đến năm 2021 hầu hết huyện, thị xã, thành phố khơng cịn trường hợp có cán nữ cấp huyện chưa qua đào tạo trình độ chun mơn, nghiệp vụ 2.1.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế * Những hạn chế Nhìn chung tỉ lệ cán nữ hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước thấp so với nam giới; chưa tương xứng với tiềm vốn có phụ nữ Ở Bình Phước, cấp tỉnh thực tốt, cấp huyện xã nhiều vấn đề đặt Trong thời gian qua, tỉnh Bình Phước quan tâm tới quyền tham gia trị đội ngũ cán nữ, tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ tham gia vào hệ thống trị cấp Tuy nhiên số lượng chất lượng đội ngũ cán nữ hệ thống trị cấp, chức danh chủ chốt cấp huyện, xã cịn thấp 11 khơng bất cập Điều đội ngũ cán nữ hệ thống trị cấp nhìn chung chưa xây dựng phát triển cách bản, dẫn đến sự hẫng hụt, chắp vá, không đồng thiếu chủ động cơng tác bố trí, phân cơng cán Trình độ đội ngũ cán nữ tham gia lãnh đạo, quản lý hệ thống trị khơng phải q thấp so với cán nam, nhiên trình độ, kinh nghiệm, kĩ giải công việc đội ngũ cán nữ chưa cao, cịn hạn chế lực, trình độ hiểu biết pháp luật; trình độ, kỹ hoạt động số đại biểu chưa đáp ứng u cầu, đảm trách cơng việc chun mơn nên chất lượng hoạt động cịn hạn chế Cơng tác quy hoạch cán nữ số địa phương chưa đảm bảo, chưa thật quan tâm đến chất lượng cán nữ; số lượng cán nữ quy hoạch chức danh chưa đảm bảo theo quy định; tình trạng khép kín, cục quy hoạch cán nữ phổ biến, công tác luân chuyển cán nữ hạn chế, chưa trọng đến việc phát hiện, bồi dưỡng nhân tố tâm huyết với cơng việc, trẻ tuổi, có trình độ cao Q trình đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lí, lãnh đạo quan, tổ chức, vị trí lãnh đạo chủ chốt đội ngũ cán nữ cịn chưa thực sự bình đẳng, chủ yếu giữ cấp phó Bên cạnh tỷ lệ thấp, mà vị trí phụ nữ tham gia hệ thống trị chủ yếu giữ chức phó, thường đảm nhiệm mảng chung chung thuộc lĩnh vực xã hội nên tiếng nói phụ nữ q trình định bị hạn chế Điều cho thấy sự khác biệt giới đề bạt, bổ nhiệm, phân công nhiệm vụ vị trí lãnh đạo, quản lý * Những nguyên nhân hạn chế Về mặt khách quan, Do lịch sử để lại, định kiến giới tồn tại nhận thức chung xã hội ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo tập tục phong kiến lạc hậu từ lâu đời như: tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”, số huyện, thị xã, thành phố cịn biểu nét văn hóa làng xã Biểu “phép vua thua lệ làng” nét điển hình thực thi chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước, có việc thực thi chủ trương, 12 sách pháp luật bình đẳng giới, sự tiến phụ nữ quyền bình đẳng đội ngũ cán hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước Về mặt chủ quan, nhận thức giới bình đẳng giới hệ thống trị cấp chưa đầy đủ, sâu sắc chưa thống Nhận thức cấp ủy Đảng, quyền số địa phương tỉnh Bình Phước vai trò, vị thế, khả phụ nữ hạn chế Việc đánh giá đội ngũ cán nữ nhiều huyện chưa thực sự khách quan, khoa học Việc triển khai thị, nghị cấp công tác cán nữ chưa nhiều cấp ủy quyền quan tâm đạo, kiểm tra sâu sát Chính nhận thức chi phối việc đánh giá, lựa chọn nhân sự chủ chốt cán nữ, thiếu mạnh dạn việc cất nhắc, đề bạt, bổ nhiệm cán nữ Vì vậy, tỉ lệ nữ giới chức vụ chủ chốt cấp huyện, xã có tăng lên cịn thấp Cùng với đó, chế, sách tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán nữ chưa có tính chiến lược lâu dài, thiếu tính đột phá Sự lãnh đạo, đạo cơng tác bình đẳng giới sự tiến phụ nữ công tác cán nữ cấp ủy Đảng, quyền địa phương thiếu cụ thể thường xuyên, công tác quy hoạch, đào tạo cán nữ quan tâm phong trào, chưa lồng ghép vào hoạt động hàng ngày quan, đơn vị Các sách cán cịn chung chung, chưa biểu thị đặc điểm giới tính, tâm sinh lý Mặt khác chưa có biện pháp cụ thể để biến sách, chủ trương, pháp luật thành thực, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho đội ngũ cán nữ học tập, nâng cao trình độ mặt Đây nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng đội ngũ cán nữ tham gia lãnh đạo, quản lý hệ thống trị Gánh nặng cơng việc gia đình góp phần gây trở ngại phụ nữ tham gia vào lĩnh vực lãnh đạo, quản lý Một nguyên nhân cản trở việc tham gia cơng tác xã hội phụ nữ nói chung, tham gia lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước nói riêng gánh nặng gia đình, rào cản từ tâm lý gia đình Trong chế thị trường cạnh tranh đòi hỏi người phụ nữ phải cố gắng phấn đấu chuyên môn nam 13 giới, song thân chị em phải gánh thêm vai trò làm mẹ, làm vợ cộng với quan niệm việc nhà phụ nữ Vì vậy, phận khơng nhỏ phụ nữ nhận sự chia sẻ nam giới sự ủng hộ gia đình người chồng tham gia công tác xã hội Nhiều phụ nữ cịn an phận, chấp nhận hồn cảnh khơng sẵn sàng nhận vị trí cơng tác phân công 2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thực bình đẳng giơi đội ngũ cán bợ hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phươc 2.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt, giáo dục nâng cao nhận thức thực tốt sách, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới đội ngũ cán hệ thống trị Vấn đề đặt phải làm thay đổi nhận thức, thái độ đội ngũ cán nhân dân quan hệ giới, phải cho người thấy nguồn gốc định kiến giới bất bình đẳng giới hệ thống trị, từ thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi thái độ hành động Vì vậy, cần tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật bình đẳng giới cách sâu rộng đến toàn thể đội ngũ cán tầng lớp nhân dân, qua tạo mơi trường thuận lợi để thực bình đẳng giới hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước Để công tác tuyên truyền, quán triệt, giáo dục nâng cao nhận thức thực tốt sách, pháp luật bình đẳng giởi đội ngũ cán hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước đạt hiệu quả, cần xác định thống nội dung công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến sách, pháp luật bình đẳng giới bình đẳng giới đội ngũ cán hệ thống trị, đa dạng hóa hình thức tun truyền, giáo dục, phổ biến sách, pháp luật bình đẳng giới bình đẳng giới đội ngũ cán bộ, tuyên truyền, giáo dục, phổ biến sách, pháp luật bình đẳng giới bình đẳng giới đội ngũ cán sát với loại hình đối tượng 2.2.2 Nâng cao chất lượng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán nữ hệ thống trị 14 Đất nước tiếp tục thực cơng đổi tồn diện, cơng tác lãnh đạo, quản lý nhà nước cấp ủy đảng quyền địa phương có sự đổi để thực chủ trương, sách quan trọng Điều đòi hỏi nhà quản lý, lãnh đạo phải có lực thực sự, chủ động, động, tháo vát, có kiến thức sâu chun ngành phụ trách, đồng thời biết nhìn xa trơng rộng, biết đoàn kết, tập hợp lực lượng quần chúng để hoàn thành nhiệm vụ Tuy nhiên thực tế việc phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý hệ thống trị chưa nhiều, thực tế cịn chưa đáp ứng u cầu đặt ra, song khách quan nhìn nhận đội ngũ cán nữ hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước chưa quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng mức Vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán nữ phát triển trí tuệ, tư duy, tình cảm, văn hóa đáp ứng u cầu thời kỳ đổi vấn đề cần thiết đội ngũ cán nữ hệ thống trị cấp Cơng tác cán nữ bao gồm nhiều khâu, từ tuyển chọn, nhận xét, đánh giá cán đến quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm thực chế độ, sách cán Mỗi khâu có vai trị quan trọng khác nhau, đó, cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán nữ có vai trị đặc biệt quan trọng Trước hết, cần đổi công tác đào tạo bồi dưỡng sử dụng cán Cùng với đó, đội ngũ cán nữ phải không ngừng tự rèn luyện phẩm chất đạo đức, tránh bị sa ngã, lôi kéo, lợi dụng, thực hành vi sai trái, gây mâu thuẫn với xã hội Không mắc phải nguy suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống; tham ô, tham nhũng, gây hậu tiêu cực phận không nhỏ cán bộ, đảng viên Thực tốt vấn đề đổi tăng cường dân chủ công tác cán Mỗi cán có quyền biết chủ trương, sách công tác tổ chức, họ quyền trao đổi thảo luận bình đẳng, thẳng thắn vấn đề có sự thống cao thực hướng tới mục tiêu chung, không gây đoàn kết, chia rẽ nội Lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cần phải đa dạng hóa, kết hợp nguồn lực 15 bên bên ngoài, đào tạo bồi dưỡng nước với đào tạo, bồi dưỡng nước ngoài, tạo điều kiện để đội ngũ cán nữ phát huy hết trí tuệ, tài để cống hiến cho xã hội, cho đất nước Trong tình hình nay, việc xây dựng quy hoạch lại đội ngũ cán nữ vấn đề cấp bách Đòi hỏi cấp phải đổi quan điểm đánh giá, lựa chọn sử dụng cán nữ cho phù hợp Tuy nhiên, việc đánh giá, đề bạt cán nữ trước hết phải xuất phát từ tiêu chuẩn cán đặt quy hoạch cán gắn với nhiệm vụ cụ thể ngành Muốn có đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chất lượng cao, điều hành cơng việc có hiệu quả, việc sử dụng, đề bạt đội ngũ cán nữ phải tránh tình trạng ưu tiên, chiếu cố đề bạt cho đủ theo cấu Việc tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán phải vào vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ chức danh cán khác để đề tiêu chuẩn khác Trong trường hợp có cán nam cán nữ có điều kiện tiêu chuẩn phải ưu tiên bổ nhiệm cán nữ trước Đồng thời phải đảm bảo tính ổn định, kế thừa phát triển đội ngũ cán quản lý, lãnh đạo nữ cách vững 2.2.3 Xây dựng mối quan hệ gia đình, cộng đồng xã hội lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán nữ công tác phát triển hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước Đây giải pháp quan trọng thiết thực, tạo điều kiện môi trường thuận lợi gia đình ngồi xã hội để thực Bình Đẳng giới đội ngũ cán hệ thống trị Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp gia đình cộng đồng xã hội lành mạnh góp phần xố bỏ định kiến giới dần khắc phục tư tưởng “trọng nam khinh nữ” để tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ cán nữ yên tâm tư tưởng, tích cực tham gia hoạt động trị Để xây dựng mối quan hệ gia đình, cộng đồng xã hội lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia công tác xã hội hệ thống trị cần giải hài hịa mối quan hệ gia đình Bởi lẽ, 16 điểm đặc biệt nét văn hóa truyền thống người phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng người phụ nữ dù trình độ văn hóa học vấn cao, làm vị trí gia đình yếu tố quan trọng, chi phối sống hàng ngày họ Một vấn đề trở thành nguyên tắc đặt người phụ nữ phải dành nhiều thời gian chăm lo cho gia đình, thực thiên chức vai trị mà đơi họ khơng thể chia sẻ trách nhiệm với Điều ảnh hưởng lớn tới khả sáng tạo, trình phấn đấu, sự cống hiến tâm lực, trí lực cơng việc chuyên môn, công tác lãnh đạo quản lý hệ thống trị Đội ngũ cán nữ làm tốt vai trị lãnh đạo, quản lý có sự chia sẻ cơng việc gia đình từ thành viên gia đình Bên cạnh đó, địa phương cần thực tốt luật bình đẳng giới; phải xóa bỏ định kiến giới ăn sâu bám rễ phụ nữ nam giới phụ nữ gắn liền với cơng việc gia đình chính, cơng việc xã hội, làm lãnh đạo quản lý hệ thống trị sự nghiệp nam giới 2.2.4 Khắc phục tự ti, mặc cảm, định kiến giới, tích cực vươn lên thân người cán nữ hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước Nhìn bề ngồi sống, ngỡ, phụ nữ “lên ngôi”, họ bình đẳng Trong tư tưởng nam giới, với tư cách người chồng nhiều người ủng hộ vợ tham gia hoạt động xã hội Nhưng khơng nam giới cho phép vợ “thoải mái” tham gia công việc xã hội phải làm tốt việc nhà Thực chất vấn đề họ muốn vợ họ vừa người xuất sắc quan, vừa người bà, người mẹ chăm gia đình Trong tình hình nay, yêu cầu công việc, nhiều phụ nữ phải đầu tư nhiều thời gian nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ Nếu cần có thêm thời gian ngày, công việc họ tốt hơn, đem lại lợi ích cho nhiều người Nếu vừa làm tốt bổn phận gia đình, vừa làm tốt cơng việc xã hội vậy, nhiều phụ nữ phải gánh vác gấp đôi trách nhiệm, họ làm việc để kiếm thu nhập, mà người chủ yếu đảm 17 đương vai trò làm mẹ, làm vợ gia đình Gánh nặng cơng việc gia đình làm cho nhiều phụ nữ vươn xa sự nghiệp Việc xóa bỏ định kiến giới nói chung việc cần làm, xóa bỏ định kiến giới coi việc gia đình, nội trợ phụ nữ cần phải sớm xóa bỏ Do đó, cần tuyên truyền cho đội ngũ cán bộ, người dân cộng đồng xã hội nâng cao nhận thức định kiến giới sự cần thiết xóa bỏ định kiến giới Những hình ảnh phụ nữ gắn với vai trị xã hội, nam giới làm cơng việc gia đình dần làm thay đổi nhận thức công chúng rằng, nam nữ làm cơng việc phù hợp với khả họ nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội mà khơng có sự phân định rõ ràng cho giới khác Phụ nữ cần giảm bớt gánh nặng gia đình Muốn vậy, không chia sẻ, nam giới cần phải tham gia vào cơng việc gia đình với phụ nữ Tuy nhiên, bình đẳng giới q trình việc nam giới chia sẻ cơng việc gia đình với phụ nữ có ý nghĩa to lớn Chính sự chia sẻ cảm thơng người chồng làm cho nhiều người phụ nữ đạt thành công sự nghiệp Đối với thân phụ nữ, cần có sự kết hợp hài hịa chức xã hội gia đình Bởi nét đặc trưng phụ nữ nước ta Là phụ nữ thường phải có gia đình, phải sinh ni dạy Đối với phụ nữ, dung hịa gia đình cơng việc xã hội điều khơng dễ dàng Tuy nhiên có nhiều phụ nữ biết cách giải tốt hai chức trở thành người mẹ hiền, vợ đảm, lại nhà lãnh đạo giỏi, nhà khoa học thành đạt Các giải pháp tưởng chừng khơng khó thực hiện, thực sự vấn đề địi hỏi phải có sự thống cao tư tưởng hành động nhà hoạch định sách, lãnh đạo, quản lý, người dân, đặc biệt nam nữ Bởi vì, Bác Hồ nói, trọng trai, khinh gái thói quen ngàn năm để lại, ăn sâu nếp nghĩ việc làm người dân, giải phóng phụ nữ cách mạng to khó 18 KẾT LUẬN Bình đẳng giới vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội; thể trình độ giải phóng phụ nữ thước đo sự tiến xã hội Kế thừa vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ thực bình đẳng giới, Đảng Nhà nước ta đề sách, pháp luật để thực bình đẳng giới thực tế Thực tốt BĐG sở để phát huy vai trò người phụ nữ điều kiện hoàn cảnh, thể chất tốt đẹp chế độ XHCN nước ta Trong năm gần đây, hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước ln quan tâm sâu sắc đến cơng tác bình đẳng giới đội ngũ cán hệ thống trị, đặc biệt công tác cán nữ đạt nhiều thành tựu, phát huy vai trị người phụ nữ hoạt động trị - xã hội Tuy nhiên, tồn tại số bất cập thực bình đẳng giới đội ngũ cán hệ thống trị: Tỉ lệ cán nữ tham gia lãnh đạo quản lý thấp so với nam giới, chưa tương xứng với tiềm vốn có phụ nữ; số lượng, chất lượng, đội ngũ cán nữ chưa cao… Để thực tốt bình đẳng giới đội ngũ cán hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước cần quán triệt thực tốt giải pháp Trong tập trung vào giải pháp như: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục vận động nhân dân thực tốt sách, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới; nâng cao chất lượng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán nữ hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước; tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán nữ công tác phát triển, khắc phục sự tự ti, mặc cảm, định kiến giới, tích cực vươn lên thân người phụ nữ xã hội Thực tiễn thực bình đẳng giới đội ngũ cán hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước trình lâu dài, phức tạp địi hỏi phải có sự sáng tạo vận dụng giải pháp, đồng thời cần có sự tổng kết, bổ sung biện pháp cho phù hợp 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO V.I.Lênin (1919), “Bàn nhiệm vụ phong trào nữ công nhân nước Cộng hịa Xơ - Viết”, Lênin Tồn tập, Tập 39, Nxb Tiến Matxcơva, 2005 C.Mác - Ph.Ănggen (1884), “Tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, C.Mác - Ph.Ănggen Tồn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Trang 126 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Trang 120 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Trang 231 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Trang 163 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Trang 163 Hồ Chí Minh (1925), “Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp”, Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nợi, 2011 Hồ Chí Minh (1924), “Bài viết Phụ nữ quốc tế”, Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nợi, 2011 10 Hồ Chí Minh (1966), “Bài phát biểu tại Lễ kỉ niệm lân thứ 20 ngày thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nội, 2011 11 https://www.qdnd.vn/bau-cu-dai-bieu-quoc-hoi-khoa-xv- va-dai-bieu-hdnd-cac-cap/tin-tuc/binh-phuoc-cong-bo-ketqua-bau-cu-dai-bieu-quoc-hoi-va-hdnd-cac-cap-nhiem-ky2021-2026-660686 ... luật bình đẳng giới, sự tiến phụ nữ quyền bình đẳng đội ngũ cán hệ thống trị cấp tỉnh Bình Phước Về mặt chủ quan, nhận thức giới bình đẳng giới hệ thống trị cấp chưa đầy đủ, sâu sắc chưa thống. .. thực bình đẳng giới, đặc biệt hệ thống trị nói chung hệ thống trị tỉnh Bình Phước nói riêng Những kết việc thực bình đẳng giới đội ngũ cán hệ thống trị thể số phương diện Một là, tỷ lệ nữ cán. .. sách, pháp luật bình đẳng giới bình đẳng giới đội ngũ cán hệ thống trị, đa dạng hóa hình thức tun truyền, giáo dục, phổ biến sách, pháp luật bình đẳng giới bình đẳng giới đội ngũ cán bộ, tuyên truyền,

Ngày đăng: 04/07/2022, 18:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan