1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao cấp chính trị môn giới trong lãnh đạo quản lý bình đẳng giới ở địa phương, thách thức phát triển và giải pháp

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG KHOA THU HOẠCH BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ĐỊA PHƯƠNG, THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP Họ tên học viên Lớp , 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ĐỊA PHƯƠNG 2 1 1 Quan niệm về bình đẳng giới 2 1 2 Tầm quan trọng của việc thúc đẩy bình đằng giới ở Việt Nam 3 1 3 Bình đằng giới ở địa phương 5 II THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ĐỊA PHƯƠNG 7 2 1 Thách thức phát triển bình đẳng giới ở địa phương 7 2 2 Giải pháp thúc đẩy bình đẳ.

TRƯỜNG… KHOA …  THU HOẠCH BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ĐỊA PHƯƠNG, THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở I ĐỊA PHƯƠNG Quan niệm về bình đẳng giới 1.1 Tầm quan trọng việc thúc đẩy bình đằng giới Việt Nam 1.3 Bình đằng giới địa phương THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP THỰC II HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Thách thức phát triển bình đẳng giới địa phương 2.2 Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới địa phương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.2 2 7 14 15 MỞ ĐẦU Bình đẳng giới nội dung quan trọng thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta Đấu tranh cho bình đẳng giới, giải phóng phụ nữ ln gắn với cách mạng xã hội Việc giải phóng phụ nữ, phát huy tiềm phụ nữ đòi hỏi khách quan thiết phát triển xã hội Sự bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý nói riêng tạo điều kiện khai thác phát huy cách có hiệu tài lực, trí lực phụ nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nghiệp đổi nước ta hiện Luật Bình đẳng giới Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua (năm 2006) Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2351/QDTTG ngày 24/12/2010 mục tiêu thứ là: “Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo nhằm bước giảm dần khoảng cách giới tính lĩnh vực trị” Sau 16 năm thực thi Luật 12 năm thực hiện Chiến lược quốc gia, mục tiêu bình đẳng giới lĩnh vực lãnh đạo, quản lý có đạt số kết định mục tiêu chưa thực hiện Ở Việt Nam, phụ nữ chiếm khoảng 51% dân số 50,6% lực lượng lao động xã hội, họ không ngừng phát huy vai trò khả năng, sức sáng tạo lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, góp phần tích cực vào phát triển chung đất nước Vị phụ nữ ngày nâng cao, lãnh đạo, quản lý nước ta có xu hướng gia tăng Tuy nhiên, so với tiềm phụ nữ với yêu cầu công đổi Việt Nam tham gia phụ nữ vào lĩnh vực lãnh đạo, quản lý cấp hệ thống trị cịn về số lượng, thấp về chất lượng tương quan với nam giới Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Bình đẳng giới địa phương, thách thức phát triển giải pháp” làm đề tài thu hoạch có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Quan niệm về bình đẳng giới Theo Từ điển Tiếng Việt: “Bình đẳng ngang địa vị quyền lợi” [6, tr 68] theo bình đẳng khái niệm hàm chứa ý nghĩa xã hội to lớn, quyền người lĩnh vực đời sống xã nội, không phân biệt giai cấp, dân tộc, tơn giáo, tầng lớp dân cư, nhóm tuổi Tại Điểm 3, Điều 5, Luật Bình đẳng giới nước ta năm 2006 khẳng định: “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” [5, tr.7] Từ phân tích trên, hiểu: Bình đẳng giới đối xử nam nữ phương diện, không phân biệt, hạn chế, loại trừ quyền nam hay nữ; phụ nữ nam giới có quyền nghĩa vụ nhau, có hội để phát triển đầy đủ tiềm mình, sử dụng cho phát triển xã hội hưởng lợi từ kết phát triển Bình đẳng giới nội dung bình đẳng xã hội Tuy nhiên, bình đẳng giới khơng phải hốn đổi vai trò nam nữ từ thái cực sang thái cực khác tuyệt đối hóa số 50/50 mà khác biệt về giới tính vai trị sản xuất, vai trị trị, chia sẻ cơng việc gia đình, chăm sóc cái…để tạo hội cho phụ nữ nam giới phát triển tồn diện Vì vậy, cần hiểu về bình đẳng giới: Thứ nhất, khơng nhầm lẫn bình đẳng giới với quan niệm xã hội về truyền thống phong mĩ tục (không phải hủ tục) Những nét dịu dàng, cư xử tế nhị, biết chia sẻ cảm thông, yêu thương chăm sóc gia đình…vẫn phần vơ q báu người phụ nữ Việt Nam Bình đẳng giới khơng có nghĩa triệt tiêu Thứ hai, bình đẳng giới không đơn ngang về số lượng, thăng tiến ngang công việc mà điều quan trọng tạo điều kiện cho hai giới có hội phát triển hưởng thụ để đến thực hiện mục tiêu lớn mang lại hạnh phúc cho cá nhân, gia dình cộng đồng Vì phải có quan tâm, cảm thơng, chia sẻ, giúp đỡ lẫn hai giới gia đình ngồi xã hội Thứ ba, bình đẳng giới khơng có nghĩa đấu tranh đòi quyền lợi phụ nữ mà đấu tranh cho bình đẳng hai giới Song, thời đại ngày nhìn chung bất bình đẳng phụ nữ đa số người ta nói nhiều đến việc địi qùn bình đẳng cho phụ nữ Như vậy, bình đẳng giới hiểu bình đẳng về quyền về hội phát triển cho nam giới, nữ giới Bình đẳng giới có hai nghĩa: là, bình đẳng về nguyên tắc (mục tiêu bình đẳng); hai là, bình đẳng tồn diện (lý tưởng bình đẳng) Bình đẳng giới mục tiêu lâu dài, đồng thời mục tiêu quan trọng nỗ lực phát triển hệ thống xã hội tổng thể Bình đẳng giới nhấn mạnh giá trị, vị trí nguyên tắc dân chủ quyền người, cho phụ nữ nam giới, hướng tới ấm no, tiến bộ, hạnh phúc 1.2 Tầm quan trọng việc thúc đẩy bình đằng giới Việt Nam Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nói phụ nữ nói phân nửa xã hội Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa” [4, tr,125] Vì vậy, nghiệp giải phóng phụ nữ không công việc riêng phụ nữ mà gắn liền với nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Bình đẳng giới mục tiêu quan trọng cần hướng đến không Việt Nam, mà nước giới, tiêu chí đánh giá phát triển xã hội Theo quan niệm Liên hợp quốc, bình đẳng giới có nghĩa phụ nữ nam giới hưởng điều kiện để thực hiện đầy đủ quyền người, có hội đóng góp thụ hưởng thành phát triển quốc gia mặt trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Nhiều năm qua, phủ nhiều nước giới nỗ lực để mang lại bình đẳng giới cho người, để người thật sống xã hội văn minh, phát triển bền vững, nhân văn Và, Việt Nam số nước có nhiều thành tựu về thực hiện bình đẳng giới ghi nhận, như: xây dựng ban hành văn pháp quy thể hiện nguyên tắc về bình đẳng giới, quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vịng 20 năm qua, hồn thành trước thời hạn mục tiêu bình đẳng nam nữ nâng cao vị cho phụ nữ (đây Mục tiêu Thiên niên kỷ mà phấn đấu đạt tới); Việt Nam nằm nhóm nước có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao khu vực giới (đứng thứ 43/143 nước giới thứ ASEAN); nước dẫn đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương về số bình đẳng giới thơng qua việc cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục tới trẻ em gái, trẻ em trai, phụ nữ, nam giới, tỷ lệ mù chữ nữ giới so với nam giới ngày giảm… Đây số có ý nghĩa, việc thực hiện bình đẳng giới giúp mang lại nguồn lợi lớn cho phát triền bền vững quốc gia Về điều này, bà Tơn Nữ Thị Ninh, Phó Chủ tịch Ủy ban Hịa bình Việt Nam, ngun Đại sứ Việt Nam Liên hiệp châu Âu (EU) đưa quan điểm đắn về bình đẳng giới rằng, bình đẳng giới không đơn quyền lợi chị em, mà quyền lợi chung đất nước muốn phát triển bền vững Bởi, đất nước sử dụng nửa dân số, không phát huy đầy đủ tối đa lực người, công dân nam hay nữ thật điều đáng tiếc [1, tr208] Bình đẳng giới yếu tố để xác định xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thực hiện bình đẳng giới tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia công tác quản lý, hệ thống trị từ Trung ương đến sở Chiến lược Quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 coi việc nâng cao quyền trị cho phụ nữ mục tiêu hàng đầu Với mục tiêu Chiến lược Quốc gia về bình đẳng giới Phấn đấu đạt tiêu tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng đến năm 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp phấn đấu đến năm 2021 35% [2, tr.92] Không thể phủ nhận xã hội hiện đại, định kiến về giới tư tưởng số người dân Sự bình đẳng giới, vai trị cân nam nữ thực hiện tất lĩnh vực Trong lĩnh vực trị, khơng tăng lên về số lượng mà chất lượng phụ nữ tham gia tăng lên về trình độ lực quản lý Rất nhiều phụ nữ trở thành nhà lãnh đạo, quản lý, nắm giữ vị trí chủ chốt quan mà tham gia Với tính cách ưu việt người phụ nữ Việt Nam, nhiều người số họ trở thành nhà lãnh đạo xuất sắc Với tác động tích cực từ yếu tố thể chế thức, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng về thực hiện bình đẳng giới Sự tham gia phụ nữ hệ thống trị đạt kết quan trọng Hệ thống quan chun trách về bình đẳng giới cơng tác cán nữ kiện toàn nước, đặc biệt Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - tổ chức trị rộng lớn dành cho phụ nữ hoạt động bình đẳng, phát triển phụ nữ, có phối hợp với quan, tổ chức thực hiện bồi dưỡng, giới thiệu phụ nữ đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp, phụ nữ đủ tiêu chuẩn lãnh đạo, quản lý quan hệ thống trị Điều góp phần đưa đến chất lượng tham phụ nữ tăng lên về trình độ lực quản lý Thực tế khẳng định hòa nhập phụ nữ vai trò lãnh đạo xã hội hệ thống khác đời sống trở nên cần thiết; phẩm chất phụ nữ mở rộng từ gia đình đến xã hội Những biến đổi cần thiết giúp tăng cường vai trò phụ nữ giới đầy biến động, phù hợp với định hướng Đảng Nhà nước Việt Nam phát huy vai trò, tiềm phụ nữ điều kiện Qua thấy tầm quan trọng việc thúc đẩy bình đằng giới lãnh đạo, quản lý Việt Nam hiện 1.3 Bình đằng giới địa phương Với quan tâm Đảng Nhà nước, thống hành động hệ thống trị từ Trung ương đến sở, vai trị tích cực Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cấp Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, cơng tác cán nữ nói chung tham gia phụ nữ vào cấp ủy, Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp nói riêng thời gian qua đạt nhiều thành tựu quan trọng Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nữ hệ thống trị cấp tăng về số lượng chất lượng Đội ngũ cán bộ, công chức nữ vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, khơng ngừng học tập, rèn luyện, phấn đấu nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng thời kỳ mới; nhiều cán nữ giao trọng trách, giữ cương vị lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội, cương vị lãnh đạo, quản lý cấp Nhiều cán nữ đào tạo bản, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao; nhạy bén, động, sáng tạo; có phẩm chất đạo đức, lối sống tốt, lĩnh trị vững vàng, tuân thủ pháp luật, có trách nhiệm cao cơng việc ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao, điển Đại hội XII Đảng, lần lịch sử Đảng, có nữ Ủy viên Bộ Chính trị người đều đại biểu Quốc hội Tại bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV có 131/483 nữ đại biểu trúng cử, đưa tỷ lệ nữ đại biểu lên 27,12%, tăng 2,3% so với nhiệm kỳ trước có nhiều đại biểu trẻ tuổi Việc bố trí lãnh đạo nữ Quốc hội chiếm gần 40% (trong đó, Chủ tịch Quốc hội nữ; chủ nhiệm quan Quốc hội nữ chiếm 22,22%; phó chủ nhiệm ủy ban 6,45%; tất ủy ban đều có thành viên nữ; tỷ lệ nữ đại biểu hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2016 - 2021 cấp tỉnh 26,54%, cấp huyện 27,85% cấp sở 26,59%)… [2, tr.92] Đây minh chứng cho thấy ưu việt nghiệp giải phóng phụ nữ, giải phóng người Đảng, Nhà nước ta cho thấy vươn lên phụ nữ Việt Nam, đưa vị phụ nữ Việt Nam tham gia Quốc hội đứng thứ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đứng thứ châu Á, vượt qua mức trung bình 19% nước châu Á 21% giới [3, tr.128] Đến nay, sau 10 năm thực hiện Chiến lược, nhiều mục tiêu về bình đẳng giới triển khai đồng bộ, mang lại thành tựu to lớn, góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình toàn xã hội, đồng thời cố gắng, nỗ lực Việt Nam cộng đồng quốc tế đánh giá cao Báo cáo Phát triển người năm 2020 Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cho thấy, năm 2019, Chỉ số Phát triển người (HDI) Việt Nam 0,704, tăng bậc so với năm trước xếp thứ 117/189 quốc gia vùng lãnh thổ, ghi dấu lần Việt Nam lọt vào nhóm nước có số HDI mức cao Cùng với đó, bất bình đẳng về thu nhập (19,1%) hệ số Gini (35,7) Việt Nam thuộc nhóm thấp số quốc gia so sánh năm 2019 Đây thành tựu khơng phải quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp đạt Kết đạt sau 10 năm thực hiện Chiến lược Bình đẳng giới thể hiện việc tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị Báo cáo số 362/BC-CP ngày 18/8/2020 Chính phủ về việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2019 giai đoạn 2011-2020 cho thấy, tỷ lệ nữ giới tham gia cấp ủy Đảng khóa sau tăng khóa trước Cụ thể: Tỷ lệ nữ giới tham gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 8,62%, Đảng trực thuộc Trung ương 11,4%, cấp huyện 14% cấp sở 18,1%; tới khóa XII, tỷ lệ tương ứng đạt 10%, 13,3%, 14,3% 19,07% Nhiệm kỳ 2015-2020, lần có đồng chí nữ Ủy viên Bộ Chính trị (đạt tỷ lệ 15,78%) Kết thúc giai đoạn, nước có 8/63 nữ bí thư tỉnh ủy, 14 nữ phó bí thư tỉnh ủy [2, tr.95] II THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Thách thức phát triển bình đẳng giới địa phương Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, khung thể chế, sách về bình đẳng giới chế độ cơng vụ, cơng chức địa phương thách thức định Cụ thể là: Thứ nhất, thách thức thể chế về bình đẳng giới Hệ thống văn quy phạm pháp luật về giới, lồng ghép giới văn liên quan chung chung, chưa có tiêu chí cụ thể để xác định vấn đề giới, lồng ghép giới Chưa có chế tài cụ thể quan không thực hiện đầy đủ quy định về bình đẳng giới tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức Các quy định về bình đẳng giới thường mang tính định hướng, khuyến khích nhiều ràng buộc, quy định bắt buộc phải thực hiện Quy định về bình đẳng giới Luật Cán bộ, cơng chức thiên về định tính, thiếu định lượng Từ đó, tạo nhận thức cách hiểu chưa thống về vấn đề bình đẳng giới trình thực hiện xây dựng đội ngũ công chức, tỷ lệ cấu nam nữ chưa bảo đảm, việc thống kê tiêu liên quan nam, nữ cán bộ, công chức thường chưa ý mức Quy định về bình đẳng giới chưa phân biệt biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới với sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ Thứ hai, thách thức việc thực thi sách, pháp luật về vấn đề giới quản lý cán bộ, công chức Việc thực thi sách bình đẳng giới chưa đáp ứng yêu cầu về bình đẳng giới, lồng ghép giới quản lý cán bộ, công chức Sự thiếu vắng cơng cụ đảm bảo sách, pháp luật về giới đời sống trị có ảnh hưởng lớn đến hội tham phụ nữ hệ thống trị cấp hiện Vì vậy, để thúc đẩy phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý, cần bổ sung chế tài đảm bảo qùn tham phụ nữ Chưa có đồng bộ, thống về tâm trị cấp ủy đảng quyền địa phương với nhận thức cộng đồng về tăng cường tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ, lãnh đạo cấp chiến lược Các quy định về nội dung mang tính bình đẳng, thực hiện có khác biệt về kết nam nữ Tồn khoảng trống quy định với thực thi sách quy hoạch, bổ nhiệm cán nữ Trong Văn kiện Đại hội Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta xác định cần phải “làm tốt công tác quy hoạch tạo nguồn cán bộ, ý cán trẻ, nữ, dân tộc thiểu số, chuyên gia lĩnh vực; xây dựng quy hoạch cán cấp chiến lược” Tuy nhiên, Văn kiện Đại hội Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đánh giá công tác quy hoạch số nơi cịn khép kín, chưa bảo đảm liên thông, gắn kết Tỉ lệ cán lãnh đạo cấp ủy người dân tộc thiểu số, cán nữ, cán trẻ, việc luân chuyển bố trí số chức danh cán lãnh đạo khơng người địa phương thực hiện chưa đạt yêu cầu Từ thực tế cho thấy tầm quan trọng việc thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Việt nam giai đoạn hiện Điều xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề bình đẳng giới phát triển đất nước, đồng thời điều xuất phát từ thực trạng vấn đề bình đẳng giới Việt Nam hiện Đặc biệt hiện nay, xu mở cửa, hội nhập vấn đề bình đẳng giới trở nên quan trọng, thực tốt bình đẳng giới động lực cho phát triển đất nước, đưa nước ta tiến lên đường xã hội chủ nghĩa Do vậy, nghiên cứu để tìm giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới địa phương, cấp, ngành vấn đề đặc biệt quan trọng mang tính cấp thiết hiện 2.2 Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới địa phương Một là, hồn thiện sách, pháp luật vấn đề giới lãnh đạo, quản lý Các quan Đảng Nhà nước, bộ, ngành địa phương cần rà soát để sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật từ góc độ giới Quốc hội, Chính phủ Bộ Tư pháp cần rà sốt sách Đảng pháp luật có liên quan đến độ tuổi quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm để thống kê tất quy định khác về độ tuổi nam nữ tồn văn hiện nay, gồm nội dung quy định, quan ban hành, năm ban hành, hiệu lực thi hành, đối tượng thực hiện Trong q trình xây dựng ban hành sách, quan chức cần tiến hành điều tra, khảo sát để đánh giá nhu cầu bên liên quan để có phân nhóm xã hội khung sách nhằm vừa đảm bảo quyền lợi cho bên liên quan vừa thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào trình lãnh đạo, quản lý So sánh với nhóm nam giới, phụ nữ có lực với thiên chức làm vợ, làm mẹ bị gián đoạn thời gian định nên khung sách quy định tuổi quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm thấp so với nam giới chưa bình đẳng phụ nữ Cần quy định rõ về bình đẳng giới nền cơng vụ Đó bình đẳng về hội, bình đẳng đánh giá, đóng góp thụ hưởng đóng góp hoạt động cơng vụ Việc bảo đảm bình đẳng khơng đơn về hội hay tiếp cận, mà yêu cầu phải bình đẳng thực về kết Tăng cường tiếng nói, tham gia nữ cán cấp chiến lược việc tạo lập thể chế, sách về cơng vụ nhằm bảo đảm bình đẳng giới pháp luật thực định trình thực hiện sách, pháp luật về bình đẳng giới Nâng cao chất lượng báo cáo đánh giá tác động, báo cáo thẩm định văn quy phạm pháp luật về khía cạnh bình đẳng giới, lồng ghép giới Việc thẩm định văn quy phạm pháp luật cần bổ sung khía cạnh về bình đẳng giới văn dự kiến tác động đến nam giới nữ giới Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, tra, giám sát quy trình xây dựng, soạn thảo thơng qua dự án văn quy phạm pháp luật để đảm bảo lồng ghép vấn đề bình đẳng giới Kiên không thẩm định, thẩm tra thông qua khơng có báo cáo đánh giá làm hình thức, sơ sài vấn đề lồng ghép bình đẳng giới Khung pháp lý sách bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý khu vực công cần đảm bảo yêu cầu như: đưa tiêu/tỷ lệ về tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý vào q trình hoạch định thực thi sách; điều chỉnh quy định tuổi quy hoạch, bổ nhiệm lãnh đạo, quản lý, tuổi nghỉ hưu cách linh hoạt phù hợp với nhóm ngành nghề, lĩnh vực hoạt động tổng kết, đánh giá thường xuyên, định kỳ về q trình triển khai thực hiện sách, pháp luật về bình đẳng giới trị Hai là, tăng cường thực thi sách, pháp luật nhằm bảo đảm bình đẳng giới Đổi nâng cao hiệu chiến lược truyền thông về thực thi quyền tham phụ nữ Giáo dục, tuyên truyền vận động, trước hết cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, đặc biệt người đứng đầu về bình đẳng giới xác định hội học tập cán nữ quyền mà họ hưởng Công tác truyền thông phải làm nâng cao nhận thức nam cán bộ, công chức, người chồng nữ cán bộ, công chức người dân về hình ảnh lãnh đạo 10 người phụ nữ, từ làm thay đổi hành vi cử tri bầu cử Cần thay đổi hình ảnh truyền thống hình ảnh phụ nữ tự tin, lĩnh, phụ nữ thành đạt khoa học, trị chinh phục vị trí cao xã hội tạo thành lĩnh vực đời sống xã hội Các quan, ban, ngành, địa phương cần trọng công tác quy hoạch đội ngũ cán nữ làm công tác lãnh đạo, quản lý Các nghiên cứu rõ rằng, tỷ lệ tham gia hoạt động trị phụ nữ vừa thiếu về số lượng, vừa hạn chế về vị trí đảm nhận Trình độ chun mơn, lý luận trị trải nghiệm phụ nữ qua thực tiễn khiêm tốn so sánh với nam giới Bởi vậy, để phụ nữ có đủ điều kiện tham gia vào lãnh đạo, quản lý cần xem công việc quan trọng thường xuyên Đảng Nhà nước, đặc biệt cấp sở để tránh thiếu hụt về số lượng cán nữ Công tác tạo nguồn cán nữ cần quan tâm nhằm đảm bảo không thiếu hụt cán nữ quy hoạch chức vụ lãnh đạo, quản lý Để thực hiện điều này, lãnh đạo cấp đặc biệt ý tới việc tạo điều kiện, hội cho phụ nữ tham gia vào khố đào tạo về lý luận trị, quản lý nhà nước kiến thức chuyên môn việc tham gia hoạt động xã hội Bởi đầu tư giáo dục cho phụ nữ loại hình đầu tư đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia Cần có chế đảm bảo phụ nữ chủ thể quyền trị khách thể quyền Từ trước đến nay, thường nhấn mạnh đến trao quyền cho phụ nữ mà không thấy điều đồng nghĩa với việc xem phụ nữ khách thể quyền chủ thể Chủ thể quyền người phụ nữ phải biết có qùn tự địi hỏi lấy qùn đó, sử dụng qùn có để thực hiện mục đích họ Qùn trị quyền phụ nữ quy định cụ thể Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) pháp luật Việt Nam Mặc dù vậy, quyền trị bị hạn chế nhiều nhiều yếu tố khách quan chủ quan chi phối; nhận thức hành vi trao quyền cho phụ nữ với tư cách phụ nữ khách thể quyền khiến cho họ không thực hiện cách trọn vẹn 11 Ba là, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ pháp luật bình đẳng giới Giám sát về thực hiện pháp luật bình đẳng giới cần đưa vào chương trình giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Theo địa bàn, ngành, lĩnh vực công tác cụ thể, vấn đề giám sát bình đẳng giới cần xây dựng thành giám sát chuyên đề để nâng cao nhận thức, trách nhiệm quan việc bảo đảm thực hiện bình đẳng giới quản lý cán bộ, cơng chức Bên cạnh đó, cần tăng cường vai trị giám sát đồn thể trị - xã hội, đặc biệt vai trò tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cấp việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới Các quan nhà nước cần tổ chức hoạt động kiểm tra thực hiện pháp luật về bình đẳng giới Cần nhận thức việc bảo đảm thực hiện bình đẳng giới quản lý cán bộ, công chức ý nghĩa tích cực đối nam giới hay nữ giới, mà cịn có tác động tích cực nền công vụ Hoạt động giám sát, kiểm tra thực hiện pháp luật về bình đẳng giới cần phải đa dạng hóa về hình thức phương thức, khơng dừng lại việc nghe báo cáo đánh giá về bình đẳng giới mà cần phải tăng cường trao đổi, đối thoại với cán bộ, công chức nam công chức nữ; từ ý kiến cán bộ, cơng chức nhận mức độ tồn định kiến giới, mức độ nhận thức về cần thiết về bình đẳng giới quản lý cán bộ, công chức khả tổ chức thực hiện biện pháp bảo đảm bình đẳng giới quản lý cán bộ, cơng chức Cần có sách biểu dương, khen thưởng kịp thời cá nhân, tổ chức có đóng góp cho vấn đề cần giải quyết, chưa quan tâm có áp dụng hệ thống thi đua, khen thưởng quan, tổ chức thực hiện tốt sách công tác nữ Các giải pháp gợi mở xuất phát từ thực tiễn chưa có chế khuyến khích quan, tổ chức thực thi tốt chủ trương bình đẳng giới quản lý cán bộ, công chức chế tài trường hợp thiếu quan tâm hay sai sót việc thực thi sách liên quan đến giới bình đẳng giới 12 Do đó, cần xây dựng quy chế khen thưởng xử phạt cách nghiêm túc cá nhân, tổ chức thực hiện tốt sách, pháp luật về bình đẳng giới Đồng thời, xử lý kịp thời cá nhân, tổ chức có biểu hiện định kiến giới phụ nữ công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch bổ nhiệm để góp phần tăng cường bình đẳng giới nền cơng vụ 13 KẾT LUẬN Bình đẳng giới vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển xã hội; thể hiện trình độ giải phóng phụ nữ thước đo tiến xã hội Kế thừa vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ thực hiện bình đẳng giới, Đảng Nhà nước ta đề sách, pháp luật để thực hiện bình đẳng giới thực tế Thực hiện tốt bình đẳng giới sở để phát huy vai trò người phụ nữ điều kiện hoàn cảnh, thể hiện chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý, phát huy vai trò người phụ nữ hoạt động trị - xã hội Tuy nhiên, tồn số bất cập thực hiện bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Những hạn chế bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan chủ quan, chủ yếu từ nguyên nhân chủ quan như: nhận thức về giới bình đẳng gới hệ thống trị cịn chưa đầy đủ, sâu sắc chưa thống nhất; chế, sách tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán nữ chưa có tính chiến lược lâu dài, thiếu tính đột phá; thân người phụ nữ chưa thực phát huy mạnh, tiềm năng, thuận lợi để tham gia đầy đủ vào chức danh lãnh đạo, quản lý hệ thống trị; gánh nặng cơng việc gia đình góp phần gây trở ngại phụ nữ tham chính; định kiến giới ảnh hưởng lớn đến tham gia lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán nữ hệ thống trị hiện Để thực hiện tốt bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý hiện cần quán triệt thực hiện tốt phương hướng, giải pháp đặc biệt phải bám sát vào sở trị, pháp lý Thực tiễn thực hiện bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý q trình lâu dài, phức tạp địi hỏi phải có sáng tạo vận dụng giải pháp, đồng thời cần có tổng kết, bổ sung biện pháp cho phù hợp 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Anh (2018), Vai trò cán lãnh đạo, quản lý cấp sở việc thực mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Kim Dung (lược dịch) (2021), Vấn đề giới báo cáo thực phát triển mục tiêu thiên niên kỷ, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 6/2021 Nguyễn Đức Hạt (2017), Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Luật Bình đẳng giới nước ta năm 2006 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 15 ... phương THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP THỰC II HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Thách thức phát triển bình đẳng giới địa phương 2.2 Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới địa phương KẾT LUẬN DANH... lĩnh vực lãnh đạo, quản lý cấp hệ thống trị cịn về số lượng, thấp về chất lượng tương quan với nam giới Vì vậy, nghiên cứu vấn đề ? ?Bình đẳng giới địa phương, thách thức phát triển giải pháp? ??... Như vậy, bình đẳng giới hiểu bình đẳng về quyền về hội phát triển cho nam giới, nữ giới Bình đẳng giới có hai nghĩa: là, bình đẳng về nguyên tắc (mục tiêu bình đẳng) ; hai là, bình đẳng tồn

Ngày đăng: 23/06/2022, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w