Cơ quan chuyên môn cấp huyện gọi là phòng chuyên môn thuộc UBND cấp huyện; thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBND quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND và quy định của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác ở địa phương. Đứng đầu phòng chuyên môn cấp huyện là trưởng phòng; người chịu trách nhiệm trước UBND, Chủ tịch UBND và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của CQCM do mình phụ trách
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Cơ quan chuyên môn cấp huyện gọi là phòng chuyên môn thuộcUBND cấp huyện; thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBND quản lý nhànước về ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyềnhạn theo sự ủy quyền của UBND và quy định của pháp luật; góp phần bảođảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác ở địa phương.Đứng đầu phòng chuyên môn cấp huyện là trưởng phòng; người chịu tráchnhiệm trước UBND, Chủ tịch UBND và trước pháp luật về thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn của CQCM do mình phụ trách Cấp phó của ngườiđứng đầu CQCM thuộc UBND cấp huyện gọi chung là phó trưởng phòng; làngười giúp trưởng phòng chỉ đạo một số mặt công tác và chịu trách nhiệmtrước trưởng phòng về nhiệm vụ được phân công Khi trưởng phòng vắngmặt, một phó trưởng phòng được trưởng phòng ủy nhiệm điều hành các hoạtđộng của phòng Tập hợp các trưởng, phó trưởng phòng chuyên môn cấphuyện thành đội ngũ của CBCC của CQCM cấp huyện Trong số những cán
bộ thuộc CQCM, cán bộ chủ chốt bao giờ cũng có trách nhiệm và quyền hạnlớn hơn số người còn lại; theo đó, vai trò của họ cũng quan trọng hơn Dovậy, đội ngũ CBCC của CPCMCH có vai trò rất quan trọng trong thực hiệnchức năng tham mưu, đề xuất của các phòng cho UBND Vai trò đó chỉ đượchiện thực hóa khi họ có năng lực toàn diện, nhất là năng lực tham mưu, đềxuất – một loại năng lực có tính đặc trưng và đặt biệt quan trọng của cơ quan,cán bộ cơ quan các cấp
Hồ Chí Minh đã khắng định: “Cán bộ là gốc của mọi công việc”,
“Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” Điều đó
đúng với tất cả các loại cán bộ nói chung và cán bộ CQCM các cấp nói riêng
Ở nước ta, cấp huyện là một trong bốn cấp hành chính Cấp huyện là cấptrung gian tương đối gần dân nhất, là cấp chỉ đạo thực hiện đường lối, chủtrương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, hoặc đề rachủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo tăng cường khối đoàn kết toàn dân,phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi tiềm năng phát triểnkinh tế - xã hội ở địa phương Để UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản
Trang 2lý nhà nước ở địa phương có hiệu lực và hiệu quả, cần phải có đội ngũ CBCCcủa CPCMCH có phẩm chất, năng lực để thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụtham mưu, đề xuất của mình Muốn vậy, phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này,bảo đảm cho họ có đủ năng lực thực thi công vụ đáp ứng được yêu cầu nhiệm
vụ hiện nay Thực tế cho thấy, ở đâu mà năng lực tham mưu, đề xuất của độingũ CBCC tốt thì hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền địaphương cao và ngược lại
Nhận thức rõ điều đó, thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền ở tỉnh SócTrăng đã thường xuyên quan tâm xây dựng, bồi dưỡng năng lực tham mưu, đềxuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH; theo thời gian, năng lực đó từng bướcđược nâng lên, thiết thực góp phần quan trọng giúp UBND cấp huyện hoànthành nhiệm vụ quản lý điều hành toàn diện các mặt của địa phương Tuy vậy,trên thực tế, việc bồi dưỡng nói trên và theo đó là năng lực tham mưu, đề xuấtcủa đội ngũ CBCC của CPCMCH còn nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập cầnphải nghiên cứu, tháo gỡ Đây là vấn đề không đơn giản vì nó phụ thuộc vàonhiều yếu tố, điều kiện cả khách quan và chủ quan
Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung, CNH, HĐH nông nghiệp,nông thôn nói riêng và xây dựng nông thôn mới ở các tỉnh đồng bằng trong đó
có tỉnh Sóc Trăng đang ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng, hiệu lực, hiệuquả điều hành của UBND Đều đó, tất yếu đặt ra yêu cầu cao về năng lựctham mưu, đề xuất của CPCMCH và CBCC của CPCMCH
Do vậy, nghiên cứu vấn đề: Bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ cán bộ chủ chốt của các phòng chuyên môn cấp huyện ở tỉnh Sóc Trăng hiện nay là yêu cầu cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn
2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Việc nghiên cứu về xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ; xây dựng, đào tạo
và bồi dưỡng đội ngũ CBCC luôn được nhiều cán bộ lãnh đạo, quản lý, cácnhà khoa học quan tâm, như:
* Một số luận văn thạc sĩ
- "Nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản
lý cấp huyện ở nước ta hiện nay" của Vũ Đình Chuyên, Luận văn thạc sĩ Triết
học, 2000
Trang 3- "Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản
lý cấp huyện ở tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay" của Nông Văn Tiềm,
Luận văn thạc sĩ Triết học năm 2001
- Trần Duy Hưng (2002): “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị cấp huyện ở thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện Nay”,
- “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nhà nước theo yêu cầu cải cách hành chính của tỉnh Bình Phước hiện nay”, của Giang Thị
Phương Hạnh, Luận văn thạc sỹ Luật học 2009
- “Bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở tỉnh Bạc Liêu hiện nay” của Trần Văn Phú, Luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng và
chính quyền nhà nước, 2015
* Một số công trình, sách và bài báo
- “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân” (2002 - 2004), Đề tài
khoa học cấp Nhà nước KX04.09 của Bộ Nội Vụ
- Nguyễn Phú Trọng (2001), “Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước”, Nxb CTQG, ST, Hà Nội
- Học viện Hành chính Quốc gia (2004), Nhà nước và pháp luật, quản lý hành chính, tập 3, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (2007), Vũ Văn Hiền (chủ biên)
- “Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công táctham mưu, tổng hợp phục vụ cấp ủy trong thời kỳ trong thời kỳ công nghiệp hóa,
Trang 4hiện đại hóa”, Đề tài khoa học Mã số 11/2011/HĐ – ĐTKHXH, Cơ quan chủ trì
đề tài: Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ngãi, Chủ nhiệm đề tài Phạm Đình Thọ, 2013
- Thái Bảo, Bốn giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở Đồng Nai, Tạp
- Nguyễn Thị La, Học viện Hành chính quốc gia, (2016), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong quá trình cải cách hành chính, Tạp chí Cộng
Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu vấn đề “Bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng hiện
Trang 5nay” Vì vậy, trên cơ sở kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu đã được công
bố, cùng với những tìm tòi, điều tra, nghiên cứu, tôi hy vọng làm cho vấn đềnày được phân tích, luận giải một cách có hệ thống, rõ ràng hơn
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
* Mục đích nghiên cứu
Làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận, thực tiễn; xác định yêu cầu và đềxuất giải pháp tăng cường bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũCBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tìnhhình mới
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ một số vấn đề cơ bản về năng lực tham mưu, đề xuất và bồi dưỡngnăng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng
- Đánh giá đúng thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân và rút ra một số kinhnghiêm bối dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC củaCPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng
- Xác định yêu cầu và đề xuất xuất những giải pháp tăng cường bồidưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnhSóc Trăng hiện nay
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC
của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng là đối tượng nghiên cứu của luận văn.
* Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuấtcủa đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng; đối tượng khảo sát thựctiễn là đội ngũ CBCC của CPCMCH (gồm trưởng phòng, phó trưởng phòng)
ở 11 huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Sóc Trăng; các tư liệu, số liệu phục
vụ cho việc nghiên cứu được giới hạn chủ yếu từ năm 2010 đến nay
5 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu của đề tài
* Cơ sở lý luận
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản
Trang 6Mác-Viết Nam về cán bộ và công tác cán bộ; ngoài ra luận văn còn kế thừa cóchọn lọc kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học trước đó.
* Cơ sở thực tiễn
Thực tiễn hoạt động bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũCBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng; các báo cáo sơ kết, tổng kết về hoạtđộng xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nói chung, CBCC của CPCMCH ởtỉnh Sóc Trăng nói riêng của Tỉnh ủy Sóc Trăng và các huyện ủy, thị ủy,thành ủy trực thuộc
* Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin,luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học chuyênngành và liên ngành, trong đó chú trọng các phương pháp logich – lịch sử,phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo sát thực tiễn, điều tra xã hội học và phươngpháp chuyên gia
6 Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp cơ sở khoa học giúp Tỉnh ủy vàcác cấp ủy cấp huyện ở tỉnh Sóc Trăng nghiên cứu vận dụng vào trong quátrình xây dựng, bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ nói chung,bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH nóiriêng Mặt khác, kết quả nghiên cứu của đề tài còn được dùng làm tài liệutham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy và học tập trong các trường chính trịtỉnh, huyện
7 Kết cấu của đề tài
Luận văn gồm: Phần mở đầu, 2 chương (4 tiết), kết luận, danh mục tàiliệu tham khảo và phụ lục
Trang 7Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THAM MƯU, ĐỀ XUẤT CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CỦA CÁC PHÒNG CHUYÊN MÔN
CẤP HUYỆN Ở TỈNH SÓC TRĂNG 1.1 Năng lực tham mưu, đề xuất và những vấn đề cơ bản về bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ cán bộ chủ chốt của các phòng chuyên môn cấp huyện ở tỉnh Sóc Trăng
1.1.1 Đội ngũ cán bộ chủ chốt các phòng và năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ cán bộ chủ chốt của các phòng chuyên môn cấp huyện ở tỉnh Sóc Trăng
* Khái quát tỉnh Sóc Trăng
Sóc Trăng là tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, phía Bắc vàTây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang; Phía Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu; phía ĐôngBắc giáp tỉnh giáp tỉnh Trà Vinh; phía Đông và Nam Đông Nam giáp BiểnĐông Tỉnh Sóc Trăng nằm trong vùng hạ lưu sông Hậu, trên trục lộ giao thôngthủy bộ nối liền thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh miền Tây Nam bộ; cáchthành phố Hồ Chí Minh 231 km, cách Cần Thơ 62 km; có bờ biển dài 72 km và
03 cửa sông lớn Định An, Trần Đề, Mỹ Thanh đổ ra Biển Đông
Địa lý hành chính của Sóc Trăng nhiều lần thay đổi theo sự biến thiêncủa lịch sử Vào năm Mậu Dần 1698, chúa Nguyễn sai Chưởng cơ NguyễnHữu Cảnh vào kinh lược xứ Đàng trong (Nam bộ) và tiến hành xác lập địagiới hành chính vùng đất này, lập thành phủ Gia Định Lấy đất Đồng Nai(Nông Nại) làm huyện Phước Long và đặt dinh Trấn Biên, lưu mộ dân từQuảng Bình trở vào đến ở, chia đặt thôn, ấp
Nghị định số 31/NĐ, ngày 21/2/1976 của Chính phủ cách mạng lâmthời Cộng hòa miền Nam Việt Nam quy định giải thể cấp khu, hợp nhất một
số tỉnh Tỉnh Sóc Trăng hợp nhất với tỉnh Cần Thơ và thành phố Cần Thơthành tỉnh Hậu Giang
Trong kỳ hợp lần thứ 10 (khóa VIII) Quốc hội, vào ngày 26 tháng 12năm 1991, quyết định tách tỉnh Hậu Giang thành 02 tỉnh Sóc Trăng và CầnThơ Tỉnh Sóc Trăng chính thức đi vào hoạt động vào đầu tháng 4/1992 gồm
Trang 8các huyện: Mỹ Tú, Kế Sách, Thạnh Trị, Mỹ Xuyên, Long Phú, Vĩnh Châu vàthị xã Sóc Trăng Ngày 11/01/2002, Chính phủ ra Nghị định số 04/2002/NĐ-
CP, điều chỉnh địa giới hành chính huyện Long Phú và thành lập thêm huyện
Cù Lao Dung Ngày 31/10/2003, Chính phủ ra Nghị định số
127/2003/NĐ-CP, điều chỉnh địa giới hành chính huyện Thạnh Trị và thành lập thêm huyệnNgã Năm Ngày 08/2/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 22/2007/NĐ-
CP về việc thành lập thành phố Sóc Trăng Ngày 24/9/2008, Chính phủ raNghị định số 02/NĐ-CP, điều chỉnh địa giới hành chính huyện Mỹ Tú vàthành lập thêm huyện Châu Thành Đến ngày 23/12/2009, Chính phủ nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Nghị quyết số 64/NQ-CP,điều chỉnh địa giới hành chính hai huyện Mỹ Xuyên, Long Phú và thành lậpthêm huyện Trần Đề
Tính đến năm 2014, đơn vị hành chính tỉnh Sóc Trăng có 08 huyện, 01thành phố, 02 thị xã với 109 xã, phường, thị trấn với diện tích, dân số cụ thể:
Đơn vị Diện tích (ha) Dân số (người) Mật độ dân số
Trang 9Cộng đồng dân cư tỉnh Sóc Trăng chủ yếu là ba dân tộc: Kinh (836.513người, chiếm 65,16%), Khmer (371.305 người, chiếm 28,92%), Hoa (75.534người, chiếm 5,88%) đã cùng chung sức khai phá, xây dựng và bảo vệ vùngđất này Trải qua bao bước thăng trầm của lịch sử, ý thức dân tộc, tinh thầnyêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm ngày càng được củng cố bền vững.Tinh thần yêu nước của nhân dân Sóc Trăng được thể hiện ngay từ buổi khaiphá, mở mang vùng đất mới đã anh dũng chiến đấu chống lại bọn cướp biểnJava (nay là Indonesia), quân xâm lược Xiêm La (nay là Thái Lan), giữ gìnxóm làng quê hương, bảo vệ mồ mả ông bà tổ tiên Cùng với nghĩa quân TâySơn đánh 05 vạn quân Xiêm (do Nguyễn Ánh cầu viện) xâm lược nước ta,làm nên chiến thắng lịch sử ở Rạch Gầm - Xoài Mút.
Phát huy truyền thống của dân tộc trong sự nghiệp dựng nước và giữnước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp là Đảng bộtỉnh, nhân dân Sóc Trăng đã làm nên những chiến thắng vẻ vang qua cácchặng đường lịch sử chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Đảng bộ và nhân dân quyếttâm thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủa nghĩa Cùng với cả nước vững bước tiến lên chủ nghĩa
xã hội, xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp, phấn đấu vì mụctiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Trải qua bao thăng trầm biến cố và phát triển của lịch sử, các dân tộc ởtỉnh Sóc Trăng đã có mối quan hệ gắn bó huyết thống, xây dựng nên tinh thầnthân ái, đùm bọc lẫn nhau trong cơn hoạn nạn, giúp đỡ nhau trong lao độngsản xuất, tôn trọng nhau trong sinh hoạt, phong tục tập quán, tự do tínngưỡng.v.v tạo nên cuộc sống hài hòa về kinh tế, văn hóa, xã hội của cộngđồng các dân tộc Đặc biệt, trong quan hệ giao tiếp, người dân lao động ở đây
còn thể hiện đức tính quý trọng nhân nghĩa, thẳng thắn, bộc trực, sống hào phóng, giản dị, tình cảm mộc mạc chân thành, đó là bản tính truyền thống của
người dân Nam bộ nói chung và người dân Sóc Trăng nói riêng
* Hệ thống chính trị cấp huyện ở tỉnh Sóc Trăng
Hệ thống chính trị là tổ hợp có tính chỉnh thể các thể chế chính trị (nhànước, các đảng chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội, các
Trang 10tổ chức xã hội nghề nghiệp ) được xây dựng trên các quyền và các chuẩn mực
xã hội, phân bố theo một kết cấu chức năng nhất định, vận hành theo nhữngnguyên tắc, cơ chế và quan hệ cụ thể, nhằm thực thi quyền lực chính trị Hệthống chính trị ở Việt Nam hiện nay là cơ chế, công cụ thực hiện quyền làmchủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Hệ thống chính trị ởnước ta hiện nay bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộngsản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao độngViệt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và các tổchức chính trị-xã hội hợp pháp khác của nhân dân được thành lập, hoạt độngtrên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũtrí thức làm nền tảng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, thựchiện và đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân Hệ thống chính trị ởnước ta được tổ chức theo một hệ thống từ Trung ương đến cơ sở
Theo quy định trong Luật Tổ chức của hệ thống chính trị ở nước ta; hệthống chính trị cấp huyện ở tỉnh Sóc Trăng gồm: Ban Chấp hành Đảng bộ(huyện ủy, thị ủy, thành ủy); Hội đồng nhân dân, UBND; Mặt trận Tổ quốc ViệtNam và các tổ chức chính trị - xã hội khác như: Đoàn Thanh niên Cộng sản HồChí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh ở 11 đơn vị hànhchính cấp huyện (Thành phố Sóc Trăng thuộc Tỉnh; thị xã Vĩnh Châu và NgãNăm; huyện Kế Sách, Long Phú, Cù Lao Dung, Mỹ Tú, Châu Thành, Thạnh Trị,
Mỹ Xuyên, Trần Đề)… Tất cả các tổ chức trên đều có vị trí, vai trò và nhiệm vụđược quy định trong Luật Tổ chức của hệ thống chính trị ở nước ta
Bên cạnh những tổ chức trên đây, nhiều tổ chức xã hội khác cũng thamgia tích cực vào hoạt động trong hệ thống chính trị như: Hội chữ thập đỏ, Hộingười mù, Hội Cựu giáo chức, Một số hội nghề nghiệp, hội của các nhà tríthức, các nhà khoa học, không chỉ đơn thuần mang tính chất đoàn thể xã hội
mà các tổ chức này cũng đóng vai trò to lớn trong việc thực hiện các nhiệm
vụ chính trị của địa phương
* Các phòng chuyên môn cấp huyện ở tỉnh Sóc Trăng
Các phòng chuyên môn (gọi chung là CQCM) cấp huyện thuộc UBNDcấp huyện; thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện quản lý
Trang 11nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ,quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện và theo quy địnhcủa pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnhvực công tác ở địa phương.
Các phòng chuyên môn thuộc UBND cấp huyện chịu sự chỉ đạo, quản
lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức vàcông tác của UBND cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướngdẫn về chuyên môn nghiệp vụ của CQCM thuộc UBND cấp tỉnh Thủ trưởngCQCM thuộc UBND chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước UBND vàCQCM cấp trên và khi cần thiết thì báo cáo công tác trước HĐND Tuỳ điềukiện của từng địa phương mà Chủ tịch UBND quyết định thành lập hay bãi bỏ,sát nhập các CQCM trực thuộc theo quy định của Chính phủ
Các phòng chuyên môn cấp huyện ở tỉnh Sóc Trăng có thể chia thành 3nhóm lĩnh vực cơ bản:
- Lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,tiểu thủ công nghiệp, thương mại
- Lĩnh vực văn hoá, giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, thể thao, báochí, thông tin, bảo hiểm, y tế
- Lĩnh vực quốc phòng, an ninh
Theo quy định của pháp luật, các phòng chuyên môn cấp huyện ở tỉnh SócTrăng làm việc theo chế độ thủ trưởng Người đứng đầu CQCM chịu tráchnhiệm lãnh đạo toàn bộ hoạt động quản lý nhà nước của cơ quan
Các phòng chuyên môn cấp huyện ở tỉnh Sóc Trăng được tổ chức theo Nghị
định số 37/2014/NĐ-CP của Chính phủ Quy định tổ chức các CQCM thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, ngày 05 tháng 5 năm
2014, gồm: 1 Phòng Nội vụ; 2 Phòng tư pháp; 3 Phòng Tài chính - Kế hoạch;
4 Phòng Tài nguyên và Môi trường; 5 Phòng Lao động – Thương binh và Xãhội; 6 Phòng Văn hóa và Thông tin; 7 Phòng Giáo dục và Đào tạo; 8 Phòng Ytế; 9 Thanh tra huyện; 10 Văn phòng HĐND và UBND Trừ UBND huyện CùLao Dung, còn tất cả các UBND cấp huyện ở tỉnh Sóc Trăng đều có phòng Dântộc (ở UBND Cù Lao Dung, 01 chuyên viên Văn phòng HĐND và UBNDhuyện phụ trách công tác dân tộc) Ở thành phố Sóc Trăng và 2 thị xã còn có:
Trang 12Phòng Kinh tế, phòng Quản lý đô thị; ở các huyện còn có: Phòng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn, phòng Kinh tế và Hạ tầng
Các phòng chuyên môn cấp huyện làm việc theo chế độ thủ trưởng vàtheo Quy chế làm việc của UBND cấp huyện ở tỉnh Sóc Trăng; bảo đảmnguyên tắc tập trung dân chủ; thực hiện chế độ thông tin, báo cáo của cácCQCM theo quy định
- Chức năng phòng chuyên môn cấp huyện ở tỉnh Sóc Trăng
Theo quy định của pháp luật, các phòng chuyên môn cấp huyện ở tỉnhSóc Trăng đều được quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Cácchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các CQCM bảo đảm bao quát đầy đủchức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của UBND cấp huyện ở tỉnh SócTrăng và bảo đảm tính thống nhất, thông suốt về quản lý ngành, lĩnh vực côngtác từ Trung ương đến Tỉnh và cơ sở
Một là: Thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện quản lý
nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ,quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND cấp huyện và theo quy định của phápluật; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực côngtác ở địa phương
Hai là: Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chế công
chức, cơ cấu ngạch công chức và công tác của UBND cấp huyện, đồng thờichịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của CQCMthuộc UBND Tỉnh
Bên cạnh đó, với các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, mỗi phòngchuyên môn cấp huyện là cơ quan tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiệnchức năng quản lý nhà nước ở địa phương, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo
sự ủy quyền của UBND cấp huyện và theo quy định của pháp luật; góp phần bảođảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác ở địa phương
- Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng chuyên môn cấp huyện ở tỉnh Sóc Trăng Một: Trình UBND cấp huyện ban hành Quyết định, Chỉ thị; quy hoạch,
kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; Chương trình, biện pháp tổ chức thựchiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhànước được giao
Trang 13Hai: Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau
khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vềcác lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao; theo dõi thi hành pháp luật
Ba: Giúp UBND cấp huyện thực hiện và chịu trách nhiệm về việc thẩm
định, đăng ký, thực hiện các thủ tục hành chính thuộc phạm vi trách nhiệm vàthẩm quyền của CQCM theo quy định của pháp luật và theo phân công củaUBND cấp huyện
Bốn: Giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập
thể, kinh tế tư nhân, các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bànthuộc các lĩnh vực quản lý của CQCM theo quy định của pháp luật
Năm: Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực quản lý của CQCM
cho cán bộ, công chức cấp xã
Sáu: Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống
thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp
vụ của CQCM cấp huyện
Bảy: Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình
hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của UBND cấp huyện và sởquản lý ngành, lĩnh vực
Tám: Kiểm tra theo ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách đối với tổ
chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật; giải quyếtkhiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định của phápluật và phân công của UBND cấp huyện
Chín: Quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu
ngạch công chức, thực hiện chế độ tiền lương, chính sách, chế độ đãi ngộ,khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối vớicông chức thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật, theo phân côngcủa UBND cấp huyện
Mười: Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính của CQCM theo quy định
của pháp luật và phân công của UBND cấp huyện
Mười một: Thực hiện một số nhiệm vụ khác do UBND cấp huyện giao
hoặc theo quy định của pháp luật
Trang 14* Đội ngũ cán bộ chủ chốt các phòng chuyên môn
- Quan niệm:
Khoản 1 Điều 4 của Luật Cán bộ, công chức, Số 22/2008/QH12, ngày 13 tháng 11 năm 2008 xác định: “Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước” Theo quy định này thì tiêu chí xác định cán bộ gắn với cơ chế bầu cử,
phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ Những người đủcác tiêu chí chung của cán bộ, công chức mà được tuyển vào làm việc trongcác cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội thông qua bầu cử,phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ thì được xác định
là cán bộ Thực tế, cán bộ luôn gắn liền với chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ;hoạt động của họ gắn với quyền lực chính trị được nhân dân hoặc các thànhviên trao cho và chịu trách nhiệm chính trị trước Đảng, Nhà nước và nhân dân.Việc quản lý cán bộ phải thực hiện theo các văn bản pháp luật chuyên ngànhtương ứng, hoặc theo Điều lệ Do đó, căn cứ vào các tiêu chí do Luật Cán bộ,công chức quy định, những ai là cán bộ trong cơ quan của Đảng, tổ chức chínhtrị - xã hội sẽ được các cơ quan có thẩm quyền của Đảng căn cứ Điều lệ củaĐảng, của tổ chức chính trị - xã hội quy định cụ thể Những ai là cán bộ trong
cơ quan nhà nước sẽ được xác định theo quy định của Luật Tổ chức Quốc hội,Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Toà án nhân dân, Luật Tổ chức ViệnKiểm sát nhân dân, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân (nay
là Luật Tổ chức chính quyền địa phương có hiệu lực từ ngày 01/01/2016), LuậtKiểm toán nhà nước và các quy định khác của pháp luật có liên quan
Cán bộ chủ chốt là người có chức vụ, nắm giữ các vị trí quan trọng, cótác dụng làm nòng cốt trong các tổ chức thuộc hệ thống bộ máy của một cấpnhất định; người được giao đảm đương các nhiệm vụ quan trọng để lãnh đạo,quản lý, điều hành bộ máy thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao; chịutrách nhiệm trước cấp trên và cấp mình về lĩnh vực công tác được giao
Từ những vấn đề trên có thể quan niệm: Đội ngũ CBCC của CPCMCH cán ở tỉnh Sóc Trăng là một bộ phận đội ngũ cán bộ của Đảng, Nhà nước, đó
Trang 15là tập hợp những công dân Việt Nam được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ các chức vụ, chức danh trong biên chế CCPCM cấp huyện ở Tỉnh; là những người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu giữ vai trò nòng cốt, có tác động, ảnh hưởng lớn đến quản lý, điều hành hoạt động của phòng và được hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Theo đó, đội ngũ CBCC nói trên gồm: Các trưởng phòng và các phó trưởngphòng của CPCMCH trực thuộc UBND cấp huyện ở tỉnh Sóc Trăng, còn tập hợpcác trưởng phòng của CPCMCH là đội ngũ cán bộ chủ trì của CPCMCH
- Vị trí, vai trò của đội ngũ CBCC của CPCMCH:
Một là, đội ngũ đội ngũ CBCC của CPCMCH là lực lượng quan trọng trong quán triệt và tổ chức thực hiện đường lối, chủ chương, chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước và chủ trương, kế hoạch phát triển và các quy định của địa phương Đội ngũ cán bộ cấp phòng các CQCM thuộc UBND
huyện là một bộ phận quan trọng cấu thành tổ chức bộ máy của chính quyềncấp huyện; là lực lượng trực tiếp điều hành hoạt động của bộ máy chính quyền,
là một khâu quan trọng trong quán triệt, tổ chức thực hiện đường lối, chủtrương, chính sách của Đảng, thực thi pháp luật để quản lý nhà nước trên cáclĩnh vực của đời sống xã hội Quán triệt, thực hiện đường lối, chủ chương,chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước, kế hoạch phát triển các mặt và cácquy định của địa phương là trách nhiệm của tất cả đội ngũ cán bộ, đảng viên,công chức Đội ngũ cán bộ chủ chốt phòng chuyên môn cấp huyện là lực lượngnòng cốt trong các phòng chuyên môn trong nghiên cứu, nắm và dự báo chínhxác tình hình; quán triệt dường lối, chủ trương chính sách của đảng, chỉ đạo của
Sở chuyên ngành, nguyện vọng và ý kiến của nhân dân để tham mưu choHĐND, UBND ra Nghị quyết, chủ trương và các quyết định đúng đắn, kịp thời
và giúp HĐND, UBND trong tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra quá trình triển khaithực hiện để hiện thực hóa các chủ trương, đường lối, chính sách, … tại huyện,thành phố, thị xã mình Với ý nghĩa ấy, đội ngũ cán bộ chủ chốt phòng chuyênmôn có vai trò quan trọng trong quán triệt và tổ chức thực hiện đường lối, chủchương, chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước và chủ trương, kế hoạchphát triển các mặt, các quy định của địa phương
Trang 16Đội ngũ cán bộ chủ chốt phòng chuyên môn cấp huyện là những cán bộtham mưu cho UBND cấp huyện, thường xuyên tiếp xúc với dân và giải quyếtcông việc của dân Vì vậy, nếu đội ngũ này có trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ vững vàng, có tính chuyên nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân thì mọicông việc quản lý nhà nước ở địa phương sẽ đạt hiệu quả cao, góp phần đẩymạnh cải cách hành chính Thực tế cũng đã chỉ ra, chất lượng công tác củađội ngũ cán bộ chủ chốt phòng chuyên môn gắn liền với chất lượng hoạt độngcủa các phòng chuyên môn và qua đó liên quan đến việc quán triệt, tổ chứcthực hiện đường lối, chủ chương, chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước,
kế hoạch phát triển các mặt và các quy định của địa phương
Hai là, đội ngũ CBCC của CPCMCH là lực lượng nòng cốt trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của phòng chuyên môn Cán bộ chủ chốt phòng
chuyên môn là người trực tiếp tổ chức, điều hành phòng chuyên môn thựchiện các công việc tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năngquản lý nhà nước về các lĩnh vực, ngành ở địa phương và thực hiện một sốnhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND cấp huyện và theo quyđịnh của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặclĩnh vực công tác ở địa phương Vai trò đó được xác định rõ ràng thành chứctrách nhiệm vụ của từng cán bộ trưởng, phó phòng Nếu cán bộ chủ chốt cótrách nhiệm cao, có năng lực tốt, nhất là năng lực quản lý, điều hành, có kinhnghiệm thực tiễn thì CQCM hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ và ngược lại
Ba là, đội ngũ CBCC của CPCMCH là lực lượng nòng cốt trong xây dựng CPCMCH vững mạnh Qua đó góp phần xây dựng, nâng cao năng lực,
hiệu lực hoạt động của tổ chức chính quyền cấp huyện Là những người đứngđầu và phụ trách các phòng chuyên môn, đội ngũ cán bộ chủ chốt có ảnhhưởng rất quan trọng trong quá trình xây dựng cơ quan vững mạnh về mọimặt Cán bộ chủ chốt phòng chuyên môn cấp huyện là người chịu trách nhiệm
về việc lãnh đạo, quản lý, điều hành mọi hoạt động của phòng chuyên môntheo chức năng, nhiệm vụ đã được giao và theo quy định của pháp luật Họ làngười xác định nội dung, biện pháp và tổ chức thực hiện các nội dung, biệnpháp đó để xây dựng phòng chuyên môn về mọi mặt Mặt khác, các cán bộchủ chốt còn là tấm gương để các cán bộ trong phòng chuyên môn học tập noi
Trang 17theo Thực tế cũng cho thấy rõ điều đó: không thể có phòng chuyên môn vữngmạnh về mọi mặt khi các trưởng, phó phòng là những cán bộ có phẩm chấtkém, năng lực chuyên môn và năng lực quản lý điều hành yếu, ý thức tổ chức
kỷ luật không nghiêm, thiếu gương mẫu trong công tác và sinh hoạt Phòngchuyên môn được xây dựng vững mạnh toàn diện, hoàn thành tốt chức năng,nhiệm vụ sẽ thiết thực xây dựng, nâng cao năng lực, hiệu lực hoạt động của tổchức chính quyền cấp huyện
- Chức trách, nhiệm vụ của CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng Theo Nghị định số 37/2014/NĐ- CP của Chính phủ về Quy định tổ chức các cơ qua chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, ngày 05 tháng 5 năm 2014, CBCC của CPCMCH có
chức trách, nhiệm vụ như sau:
Chức trách, nhiệm vụ của trưởng phòng:
Chức trách: Trưởng phòng của CPCMCH là công chức lãnh đạo đứng
đầu một phòng có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành hoạt động củaphòng; làm tham mưu giúp Chủ tịch UBND cấp huyện thực hiện chức năngquản lý nhà nước về lĩnh vực chuyên ngành được phân công phụ trách Chịutrách nhiệm trước UBND, Chủ tịch UBND cấp huyện và trước pháp luật vềcác nội dung tham mưu chỉ đạo thực hiện lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngànhđược phân công phụ trách đồng thời chịu sự hướng dẫn về chuyên mônnghiệp vụ của Giám đốc Sở quản lý ngành, lĩnh vực
Nhiệm vụ:
Môt là: Nghiên cứu tham mưu cho UBND, chủ tịch UBND cấp huyện
ban hành các quyết định, chỉ thị nhằm cụ thể hóa đường lối của Đảng vàchính sách, pháp luật của Nhà nước về một hoặc một số nhiệm vụ chuyênmôn được phân công phụ trách vào điều kiện cụ thể của huyện, thị, thành phốtrong tỉnh Sóc Trăng
Hai là: Xây dựng các phương án, đề án, dự án, chương trình phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương để UBND, chủ tịch UBND cấp huyện quyếtđịnh hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định và tổ chức thực hiện
Ba là: Nghiên cứu, xây dựng các nội quy, quy chế quản lý đối với lĩnh
vực chuyên môn nghiệp vụ được giao nhằm đảm bảo sự quản lý thống nhất,
Trang 18sự chỉ đạo, điều hành có hiệu quả của sở quản lý ngành và của UBND cấphuyện trong tỉnh Sóc Trăng.
Bốn là: Tham mưu, đề xuất với Chủ tịch UBND cấp huyện và Giám
đốc Sở quản lý ngành trình cấp có thẩm quyền xem xét quyết định việc đơngiản hóa thủ tục hành chính cho phù hợp với tình hình thực tiễn ở địa phương;phổ biến, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện giải quyết các thủ tục hành chínhthuộc phạm vi quản lý của phòng
Năm là: Tham gia với Sở quản lý ngành trong việc nghiên cứu những
đề tài khoa học liên quan đến chức năng quản lý của phòng, nhằm cải tiến nộidung và phương pháp quản lý cho phù hợp với thực tiễn của địa phương
Sáu là: Tổ chức hướng dẫn về nghiệp vụ và phổ biến kinh nghiệm
trong công tác cho công chức, viên chức cấp dưới trong ngành, cán bộ, côngchức chuyên môn nghiệp vụ ở UBND cấp xã;
Bảy là: Tham mưu giúp Chủ tịch UBND cấp huyện tổ chức việc phối
hợp với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh tổ chức thực hiện những vấn đề
có liên quan, đảm bảo sự chỉ đạo thông suốt, nhịp nhàng, hiệu quả;
Tám là: Trực tiếp quản lý, phân công nhiệm vụ, thường xuyên hướng dẫn,
kiểm tra về nghiệp vụ đối với các phó trưởng phòng và công chức, viên chứcthuộc quyền quản lý; bố trí công việc đối với người tập sự được phân bổ vềphòng, phân công người hướng dẫn tập sự, nhận xét, đánh giá kết quả tập sự và
đề nghị Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định theo quy định của pháp luật
Chín là: Nhận xét đánh giá hoặc trình Chủ tịch UBND cấp huyện đánh
giá hàng năm đối với công chức, viên chức trong phòng
Mười là: Thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan theo sự phân công
của Chủ tịch UBND huyện
Chức trách, nhiệm vụ của phó trưởng phòng:
Chứ trách: Phó trưởng phòng thuộc UBND cấp huyện là công chức,
viên chức lãnh đạo, giúp trưởng phòng phụ trách và thực hiện một hoặc một
số lĩnh vực công tác chuyên môn, chuyên ngành của phòng theo phân côngcủa trưởng phòng
Trang 19Nhiệm vụ: Phó trưởng phòng giúp trưởng phòng và chịu trách nhiệm
trước trưởng phòng và trước pháp luật về các nội dung tham mưu chỉ đạo thựchiện lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành được phân công phụ trách
- Các mối quan hệ công tác của CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng Quan hệ của trưởng PCMCH
Với UBND, Chủ tịch UBND cấp huyện: Phục tùng sự quản lý điều hành
và quản lý, điều hành
Với Giám đốc Sở quản lý ngành: chị sự chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên
ngành và chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên ngành phụ trách
Với chi ủy, chi bộ phòng: chịu sự lãnh đạo và lãnh đạo.
Với CBCC các PCM khác: phối hợp, hiệp đồng công tác.
Với các phó trưởng phòng và cán bộ, nhân viên trong phòng của mình:
quản lý, điều hành và phục tùng sự quản lý điều hành
Quan hệ của phó trưởng PCMCH
Cơ bản giống quan hệ của trưởng PCMCH cấp huyện, ngoài ra, trongquan hệ với trưởng phòng là: chịu sự quản lý điều hành và quản lý điều hành;quan hệ giữa các phó trưởng phòng là quan hệ phối hợp công tác
* Năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng
- Quan niệm tham mưu, đề xuất và năng lực của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng
Quan niệm tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng Theo Từ điển Tiếng Việt, tham mưu với nghĩa động từ là: giúp người chỉ huy trong việc xếp đặt và tổ chức thực hiện các kế hoạch Ví dụ: ban tham mưu; sĩ quan tham mưu Tham mưu với nghĩa của khẩu ngữ là: góp
ý kiến có tính chất chỉ đạo giúp cho cấp lãnh đạo Ví dụ: tham mưu cho cấp trên; đồng nghĩa với tư vấn Đề xuất với nghĩa động từ là: Nêu ý kiến để xem xét, giải quyết Ví dụ: Đề xuất ý tưởng mới; đề xuất dự án trình lên hội nghị.
Tham mưu là hiến kế, kiến nghị, đưa ra các ý tưởng, đề xuất các phươngpháp, giải pháp sáng tạo có cơ sở khoa học, các sáng kiến, các phương án tối ưu,những dự báo chiến lược, sách lược và các giải pháp hữu hiệu cho cơ quan cấp
Trang 20trên, cho thủ trưởng cơ quan, đơn vị trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện kếhoạch công tác ngắn hạn, dài hạn, với mục đích đạt kết quả cao nhất.
Theo đó có thể hiểu: Tham mưu, đề xuất của CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng là hoạt động hiến kế, góp ý, kiến nghị, đưa ra các ý tưởng, phương
án tối ưu, giải pháp hữu hiệu, những dự báo dài hạn, ngắn hạn cho UBND và Chủ tịch UBND cấp huyện ở Tỉnh trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện
kế hoạch công tác ngắn hạn, dài hạn, với mục đích đạt kết quả cao nhất.
Tham mưu không chỉ là tham gia, đề xuất chủ trương, chính sách mà côngtác tham mưu còn là hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện về lĩnh vực mình đảm tráchcho cán bộ lãnh đạo, quản lý và cơ quan tham mưu cấp dưới Do đó, công táctham mưu có vị trí đặc biệt quan trọng trong lãnh đạo, quản lý và điều hành côngviệc của tất cả các cơ quan, các cấp, các ngành Cơ quan lãnh đạo, quản lý cấpnào, ngành nào thì có tổ chức và cán bộ tham mưu cấp ấy, ngành ấy
Xét về chức năng tham gia lẫn chức năng hướng dẫn tổ chức thực hiện thìhoạt động tham mưu của cơ quan và cán bộ tham mưu đều có thuộc tính lãnhđạo, quản lý và đồng thời phải cùng chịu trách nhiệm với người lãnh đạo,quản lý về lĩnh vực mình tham mưu Tham mưu có trách nhiệm thì đồng thờiphải có quyền hạn
Quan niệm năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng Năng lực là tổng thể những yếu tố chủ quan bao
gồm những khả năng và trình độ thực tế của con người có thể và thực hiệnđược một hoặc những hoạt động, công việc nhất định nào đó Như vậy, nănglực bao giờ cũng là của một chủ thể nhất định gắn liền với một hoặc một sốhoạt động cụ thể của xã hội Với tư cách là chủ thể tích cực, sáng tạo của xãhội, con người ngày càng đi sâu khám phá, nhận thức và cải tạo tự nhiên, cảitạo xã hội và cải tạo chính bản thân mình Chính trong quá trình đó, năng lựccủa con người ngày càng phát triển và hoàn thiện không ngừng Tuy nhiêntrên thực tế, không phải mỗi con người đều có đầy đủ mọi năng lực để thựchiện được mọi hoạt động của đời sống xã hội, năng lực của con người làkhông đồng nhất, nó tuỳ thuộc vào điều kiện khách quan, chủ quan, khả năng
và trình độ thực tế của mỗi người
Trang 21Để hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của mình, đội ngũ cán bộ chủ chốtphòng chuyên môn cấp huyện phải có đủ phẩm chất và năng lực, trong đó cónăng lực tham mưu, đề xuất - yếu tố có vị trí, vai trò hết sức quan trọng và có
ý nghĩa đặc trưng trong năng lực toàn điện của cán bộ chủ chốt CQCM thuộcUBND, HĐND các cấp
Từ đó có thể quan niệm: Năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng là tổng thể những yếu tố chủ quan, bao gồm trình độ kiến thức và khả năng, kinh nghiệm nghiên cứu, tổng hợp, dự báo tình hình của họ, hình thành và hiến kế, góp ý, kiến nghị cho UBND và Chủ tịch UBND cấp huyện các ý tưởng, phương án, giải pháp tối ưu trong xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch công tác, để hoàn thành tốt nhiệm vụ quản
lý, điều hành về mặt nhà nước trên các lĩnh vực của UBND cấp huyện ở Tỉnh.
Từ quan niệm trên có thể chỉ ra những yếu tố cấu thành năng lực tham
mưu, đề xuất của cán bộ chủ chốt phòng chuyên môn cấp huyện ở tỉnh SócTrăng như sau:
Một là, hệ thống tri thức đã được tích luỹ Hệ thống tri thức gồm: hệ
thống kiến thức lý luận và những hiểu biết, kinh nghiệm thực tiễn về các lĩnhvực xã hội mà CBCC của CPCMCH tích luỹ được qua khoảng thời gian nhấtđịnh Hệ thống kiến thức, hiểu biết và kinh nghiệm tham mưu, đề xuất là bộphân hữu cơ trong hệ thống tri thức của CBCC của CPCMCH được tích luỹthông qua học tập tại trường, bồi dưỡng tại chức và chủ yếu, quyết định nhấtvẫn là do quá trình tự học tập, tự bồi dưỡng và tích luỹ được thông qua hoạtđộng thực tiễn, trong đó có thực tiễn công tác ở các phòng chuyên môn
Hệ thống những kiến thức lý luận về chính trị - xã hội, khoa học quản lý,pháp luật là yếu tố cơ bản, là cơ sở, điều kiện để đội ngũ CBCC của CPCMCHtiến hành có hiệu quả các hoạt động tham mưu, đề xuất; giải quyết hài hoà cácmối quan hệ công tác Trong đó nội dung rất quan trọng và trực tiếp liên quanđến hoạt động tham mưu, đề xuất của CBCC của CPCMCH là kiến thức, hiểubiết sâu sắc về chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhànước về lĩnh vực chuyên môn phụ trách; am hiểu tình hình chính trị, kinh tế - xãhội của đất nước và địa phương; nắm vững các văn bản quy phạm pháp luật doTrung ương và địa phương ban hành về lĩnh vực chuyên môn được giao
Trang 22Cùng với hệ thống những kiến thức, hiểu biết khoa học là kinh nghiệmtham mưu, đề xuất được tích luỹ từ thực tiễn công tác nói chung, thực tiễncông tác ở các phòng chuyên môn cấp huyện nói riêng và thực tiễn cuộc sống.Kinh nghiệm tham mưu, đề xuất là vốn quý của mỗi CBCC của CPCMCH;phản ánh sự trải nghiệm và trình độ năng lực công tác; có vai trò quan trọngtrong phát triển năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của
CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng.
Hai là, kỹ năng tham mưu, đề xuất
Kỹ năng tham mưu, đề xuất là khả năng nắm vững, vận dụng thành thạo,khéo léo những kiến thức, kinh nghiệm vào thực tiễn hoạt động tham mưu, đềxuất thông qua các hình thức, biện pháp cụ thể bảo đảm cho hoạt động thammưu, đề xuất được thực hiện đúng nội dung, yêu cầu Đây là yếu tố cơ bản,quan trọng trong năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC củaCPCMCH; trực tiếp quy định chất lượng, hiệu quả hoạt động tham mưu, đềxuất theo cương vị, chức trách mà mỗi CBCC của CPCMCH đảm nhiệm
Kỹ năng tham mưu, đề xuất của CBCC của CPCMCH gồm nhiều nộidung phong phú; biểu hiện ở kỹ năng nghiên cứu nắm bắt Chỉ thị, Nghịquyết, hướng dẫn của trên và của cấp ủy, chính quyền cấp huyện; nhậnđịnh, đánh giá, dự báo tình hình và xác định nội dung, lựa chọn hình thức,biện pháp tham mưu cho UBND, Chủ tịch UBND, HĐND cấp huyện bảođảm có chất lượng, hiệu quả
Ba là, tư chất, năng khiếu của đội ngũ CBCC của CPCMCH
Đây là tiềm năng có tính tự nhiên, di truyền; là tố chất bẩm sinh gắn vớiđặc điểm riêng của cá nhân, tạo nên sự khác biệt giữa người này với ngườikhác Tư chất, năng khiếu chỉ phát huy khi cá nhân thực sự say mê, hứng thúvới nghề nghiệp, công việc được giao Với vai trò là yếu tố cấu thành nănglực thực tham mưu, đề xuất, tư chất, năng khiếu là tiền đề để phát triển nănglực hoạt động nghề nghiệp nói chung, năng lực tham mưu, đề xuất của ngườiCBCC của CPCMCH nói riêng
Các bộ phận cấu thành hệ thống tri thức của đội ngũ CBCC PCMCHluôn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ và bổ sung cho nhau, tạo tiền đề cho sựphát triển và hoàn thiện của trình độ tri thức Do vậy, sự phân định kiến thức
Trang 23lý luận và hiểu biết, kinh nghiệm thực tiễn hoạt động tham mưu, đề xuất cũngchỉ là tương đối Tri thức có vai trò rất quan trọng trong định hướng và hướngdẫn hoạt động thực tiễn của bản thân CBCC PCMCH Vì vậy, trong quá trìnhcông tác của CBCC PCMCH cần có sự quan tâm bồi dưỡng toàn diện của cấp
ủy, chính quyền và cơ quan chức năng các cấp Đồng thời, điều có ý nghĩaquyết định nhất là đội ngũ CBCC PCMCH phải chủ động, tích cực tự bồidưỡng, tự rèn luyện, phải coi sự làm giàu tri thức là một nhu cầu thiết yếu,không thể thiếu được của bản thân, biến quá trình bồi dưỡng của tổ chứcthành quá trình tự bồi dưỡng của chính mình, bảo đảm cho bản thân có đủ khảnăng hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao
Năng lực tham mưu, đề xuất của CBCC PCMCH ở tỉnh Sóc Trăng có
ý nghĩa to lớn đối với bản thân người cán bộ và có vai trò quan trọng, quyếtđịnh đến chất lượng công tác tham mưu, đề xuất của của phòng chuyên môn.Năng lực tham mưu, đề xuất là một thành tố cơ bản tạo nên chất lượng ngườiCBCC PCMCH, làm cho họ thực hiện tốt nhiệm vụ, chức trách, có uy tín
Biểu hiện của năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC PCMCH ở tỉnh Sóc Trăng
Quan niệm về năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC củaCPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau theo nộidung, theo từng mặt công tác, theo cương vị, chức trách được giao, theo yếu
tố tạo thành Mỗi cách tiếp cận đều có góc độ riêng, song dù quan niệm thếnào chăng nữa, năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC củaCPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng cũng gắn chặt với chức trách, nhiệm vụ củangười họ Theo đó có thể nêu lên biểu hiện của năng lực tham mưu, đề xuấtcủa CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng như sau:
Một là, khả năng quán triệt, nắm bắt các nghị quyết, chỉ thị, hướng dẫn của cấp trên liên quan đến ngành, mặt công tác chuyên môn của mình.
Đó là trình độ cập nhật, quán triệt các nghị quyết, chỉ thị, hướng dẫn của cấptrên, gồm của cấp Trung ương; cấp ủy, chính quyền, cơ quan chuyên môn củaTỉnh; HĐND, UBND, Chủ tịch UBND cấp huyện Trình độ đó thể hiện ở việcnắm đúng tinh thần, nắm toàn diện các nội dung và quán triệt, hiểu sâu, nắmchắc những vấn đề cốt lõi liên quan đến vấn đề, ngành, lĩnh vực mà mỗi CBC
Trang 24CQCM cấp huyện phụ trách Đây là tiền đề, cơ sở rất quan trọng bảo đảm chonội dung tham mưu, đề xuất được đúng, trúng và sát.
Hai là, khả năng nhận định đánh giá, dự báo tình hình và phát hiện vấn đề thực tiễn liên quan đến đến ngành, lĩnh vực chuyên môn của mình.
CBCC của CPCMCH phải có phương pháp xem xét khách quan, thái độ bìnhtĩnh, thận trọng nhìn nhận, xem xét những vấn đề liên quan một cách rõ ràng,trong sự phát triển biện chứng; biết vận dụng kiến thức, kinh nghiêm chuyênmôn vào hoạt động thực tiễn Họ phải có đầy đủ phẩm chất đạo đức, bản lĩnh,năng lực nghiệp vụ cũng như những hiểu biết toàn diện trên các lĩnh vực khác,đảm bảo cho quá trình xem xét, đánh giá, dự báo tình hình được chính xác, cótính mục đích rõ ràng và định hướng đúng Họ phải có tính quyết đoán, khảnăng tư duy năng động, khái quát, biết gạt bỏ những yếu tố, tình tiết, sự kiệnkhông thuộc bản chất vấn đề để nhìn nhận đúng cái chủ yếu, cốt lõi, bản chấtcủa tình hình, sự kiện Đó là trình độ xem xét, đánh giá đúng tình hình nhiệm
vụ, những thuận lợi, khó khăn, để tham mưu, đề xuất với với cấp trên các chủtrương, biện pháp để cụ thể hoá nghị quyết, chỉ thị, hướng dẫn của cấp trên phùhợp với tình hình địa phương và tổ chức thực hiện nội dung nhiệm vụ thuộcngành mình, lĩnh vực mình phụ trách Đây là điều kiện rất quan trọng để nộidung tham mưu sát, đúng và có tình khả thi trong thực tiễn
Ba là, khả năng, lựa chọn đúng, trúng vấn đề để tham mưu, đề xuất với cấp trên giải quyết kịp thời, đem lại kết quả thiết thực, nhất là đối với vấn
đề mới, khó, trong tình huống phức tạp Năng lực này bao gồm: năng lực phát
hiện, lựa chọn vấn đề tham mưu, đề xuất và tìm kiếm những chủ trương, giảipháp sáng tạo, phù hợp; năng lực thực hiện các khâu, các bước thực hànhtham mưu, đề xuất Khả năng này rất quan trọng, bảo đảm cho CBCC củaCQCM cấp huyện có năng lực thực tiễn tốt Trong thực tiễn ở địa phương, rấtnhiều vấn đề đặt ra trong lĩnh vực, ngành mà CBCC của CQCM cấp huyệnphụ trách cần phải được giải quyết Tuy nhiên, không thể nào giải quyết xongđồng thời tất cả các vấn đề đó được Do vậy, CBCC của CQCM cấp huyệnphải căn cứ tình hình và khả năng cụ thể của địa phương, ngành mình phụtrách và chỉ đạo của trên để lựa chọn vấn đề cần thiết, cấp bách, nổi cộm nhất,
Trang 25nhưng lại có được điều kiện cần và đủ để tham mưu với chính quyền nhữnggiải pháp giải quyết hiệu quả, dứt điểm.
Bốn là, phương pháp tham mưu cho cấp trên khoa học, khéo léo, linh hoạt Trong thực tiễn, UBND, Chủ tịch UBND cấp huyện phải đồng
thời ra các quyết định, giải pháp điều hành các cấp, các ngành, địaphương, đơn vị giải quyết rất nhiều nhiệm vụ, trên các mặt công tác khácnhau Mặt khác, trong mỗi thời điểm, hoàn cảnh cụ thể ở địa phương lại
có những yêu cầu riêng đối với năng lực tham mưu, đề xuất của CBCCcủa CQCM cấp huyện Do vậy, trong thực tiễn CBCC của CQCM cấphuyện cần phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp thammưu, đề xuất để nâng cao chất lượng và hiệu quả tham mưu, đề xuất Đó
là khả năng phát huy, tập hợp trí tuệ của tập thể cán bộ, nhân viên củaphòng chuyên môn mình phụ trách thành ý kiến tối ưu; xác định phươngpháp tham mưu khoa học, khéo léo; đó là khả năng lựa chọn nội dung,biện pháp tham mưu, đề xuất có tính thuyết phục đối với cấp trên đểđược cấp trên chấp nhận
1.1.2 Những vấn đề cơ bản về bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC PCMCH ở tỉnh Sóc Trăng
* Quan niệm bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của CBCC PCMCH
ở tỉnh Sóc Trăng
Lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin chỉ rõ, trong tính hiện thực của nó, bảnchất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, và lao động sáng tạo rabản thân con người Theo đó, các phẩm chất, năng lực của người được hìnhthành trong cuộc sống và trong hoạt động thực tiễn Các nhà tâm lý học Mác-xít coi năng lực là một bộ phận cấu thành nhân cách Năng lực chính là tổnghợp hoặc tập hợp các thuộc tính của con người; năng lực của con người gắnliền với tổ chức lao động xã hội với hệ thống giáo dục bồi dưỡng thích ứngvới tổ chức đó
Bồi dưỡng là khái niệm được sử dụng phổ biến, rộng rãi trong các lĩnhvực, các hoạt động của đời sống xã hội Theo Đại Từ điển Tiếng Việt, bồi dưỡnglà: “làm cho khỏe thêm, mạnh thêm, làm cho tốt hơn, giỏi hơn” [40, tr.191]
Trang 26Xét trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, từ quan niệm trên cho thấy, dùtiếp cận dưới góc độ nào thì bồi dưỡng cũng là một bộ phận của quá trìnhgiáo dục, đào tạo, theo nghĩa rộng, thì đó là hoạt động tham gia vào quá trìnhtrang bị những tri thức, kinh nghiệm, xây dựng phẩm chất nhân cách conngười đáp ứng các yêu cầu hoạt động trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.Hiểu theo nghĩa hẹp, bồi dưỡng là quá trình bổ sung, phát triển, hoàn thiệnnhững phẩm chất, năng lực đã có của con người, để họ đủ khả năng hoạt độngtheo cương vị chức trách được phân công.
Qua quan sát hoạt động của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh SócTrăng cho thấy: trong thực tiễn hoạt động công tác ở cơ quan, tri thức, kỹnăng, phẩm chất cá nhân, sở trường, năng khiếu của cán bộ lần lượt đượcbộc lộ, thử thách và khẳng định Nhiều mặt, nhiều thuộc tính và phẩm chấtnhân cách của cán bộ được thừa nhận, đánh giá Đồng thời, ở họ cũng cònnhiều mặt non yếu, bất cập Nếu cán bộ thực sự có ý thức, cố gắng tự hoànthiện và được đơn vị đi sát giúp đỡ uốn nắn, thường xuyên bồi dưỡng, bổsung, hoàn thiện thì trình độ năng lực công tác của cán bộ sẽ phát triển, nângcao Ngược lại, nếu cán bộ tự mãn, chủ quan và đơn vị thiếu quan tâm bồidưỡng thì trình độ năng lực công tác thực tế, trong đó có năng lực thammưu, đề xuất của họ sẽ chậm phát triển và dần bị mai một, suy giảm
Từ tiếp cận trên có thể khái quát: Bồi dưỡng là những hoạt động có mục đích của tổ chức hoặc cá nhân, nhằm bổ sung, hoàn thiện những phẩm chất, năng lực cần có của con người để đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ trên các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội.
Trong hoạt động thực tiễn, do yêu cầu nhiệm vụ, do sự phát triển củatình hình, hoạt động bồi dưỡng năng lực công tác nói chung, năng lực thammưu, đề xuất nói riêng của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăngdiễn ra thường xuyên, liên tục, đan xen cả quá trình đào tạo, bồi dưỡng tạitrường, bồi dưỡng tại chức và cả quá trình cá nhân tự bồi dưỡng
Từ những vấn đề trên, có thể quan niệm: Bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH là toàn bộ những hoạt động
có mục đích, có tổ chức của cấp ủy, chính quyền, cơ quan chức năng các cấp, trung tâm bồi dưỡng lý luận chính trị tỉnh bằng những nội dung, hình thức, biện
Trang 27pháp phù hợp và hoạt động chủ động tích cực tự học hỏi, tự rèn luyện của bản thân CBCC của CPCMCH để mởi rộng, bổ sung, tri thức, hoàn thiện kỹ năng tham mưu, đề xuất của họ theo yêu cầu chức trách, nhiệm vụ được giao.
Mục đích bồi dưỡng: Từng bước cập nhật, mở rộng tri thức, nâng
cao hiểu biết, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng tham mưu, đề xuất,làm cơ sở nâng cao chất lượng của đội ngũ CBCC của CPCMCH đáp ứngyêu cầu nhiệm vụ được giao; khắc phục được những hạn chế, bất cập vềnăng lực công tác, nhất là năng lực tham mưu, đề xuất của họ
Chủ thể bồi dưỡng: Cấp ủy, chính quyền, cơ quan chức năng các cấp,
Trung tâm bồi dưỡng lý luận chính trị tỉnh; bản thân đội ngũ CBCC củaCPCMCH là chủ thể của quá trình tự bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất
Đối tượng bồi dưỡng: Những CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc
kỹ năng tham mưu, đề xuất với chính quyền cấp huyện trong lĩnh vực đảmnhiệm của CBCC của CPCMCH, giúp cho họ có tư duy chính xác, phảnứng thành thạo, nhanh chóng, kịp thời có hiệu quả với các tình huốngkhác nhau
Hình thức, biện pháp bồi dưỡng:
Trang 28Hình thức bồi dưỡng: Các hình thức bồi dưỡng rất đa dạng, tuy nhiên
thường vận dụng một số hình thức chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, lựa chọn cán bộ cử đi đào tạo ở các trường trong và ngoài
Tỉnh Đây là hình thức bồi dưỡng cơ bản để cán bộ tiếp thu hệ thống tri thức
lý luận, kinh nghiệm và kỹ năng tiến hành các mặt công tác Đào tạo qua cáctrường, có bằng cấp là điều kiện thuận lợi giúp cán bộ nhanh chóng nâng caonăng lực công tác, trong đó có năng lực tham mưu, đề xuất Do vậy, sự say
mê học tập, lòng nhiệt tình, trách nhiệm, thái độ đúng đắn của người học phảiluôn được đề cao, có như vậy công tác giáo dục, đào tạo mới phát huy được
vai trò, tác dụng bồi dưỡng đội ngũ CBCC của CPCMCH.
Thứ hai, bồi dưỡng cán bộ tại chỗ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Đây là hình thức bồi dưỡng năng lực công tác của cán bộ chính yếu, vừa đơngiản, tiết kiệm, vừa có hiệu quả cao Trong hình thức bồi dưỡng này thườngtiến hành các loại hình bồi dưỡng cụ thể sau:
Tổ chức tập huấn nghiệp vụ: Quá trình tập huấn, các cán bộ tham dựđược nghe giới thiệu lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn, hướng dẫn, thốngnhất nội dung, biện pháp, quy trình tiến hành công tác nghiệp vụ
Thông qua giao nhiệm vụ, tổ chức hoạt động thực tiễn, hội thi CBCCcủa CPCMCH giỏi để bồi dưỡng năng lực công tác cho cán bộ Đây là nhữnghình thức cụ thể, thiết yếu để trực tiếp bồi dưỡng, mở rộng tri thức hiểu biết,nâng cao kỹ năng công tác cho cán bộ, tạo được sự phấn khích, nhiệt tình,trách nhiệm, hăng hái tích cực tham gia của mọi cán bộ
Thông qua hội nghị sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm Thông thường tổchức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm theo định kỳ 6 tháng, cuối năm hoặc saumỗi đợt công tác, mỗi nhiệm vụ quan trọng của cơ quan để nhận xét đánh giákết quả hoạt động thực tiễn trong các mặt công tác, kết hợp bình xét đảng viên,nhận xét cán bộ, nhất là về năng lực công tác thực tế và chất lượng, kết quảcông tác bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực công tác cán bộ của cơ quan
Thứ ba, đội ngũ CBCC của CPCMCH tự học tập, tự rèn luyện để bồi
dưỡng năng lực công tác, năng lực tham mưu, đề xuất là hình thức quantrọng Sự trưởng thành và phát triển về năng lực công tác của cán bộ phụthuộc cơ bản và quyết định vào thái độ trách nhiệm và phương pháp tự học, tự
Trang 29rèn của mỗi cán bộ Với mỗi cán bộ, các hình thức do lãnh đạo, chỉ huy, đơn
vị tiến hành chỉ là những tác động bên ngoài, khách quan Chính bản thân mỗicán bộ tích cực, chủ động học tập, rèn luyện và tiếp nhận, chuyển hóa tri thức,
kỹ năng qua những tác động bên ngoài thành vốn hiểu biết, sự thuần thục,thành thạo nghiệp vụ công tác mới có tác dụng và giá trị hiện thực
Phương pháp bồi dưỡng: Là cách thức tổ chức, tiến hành việc bồi
dưỡng năng lực công tác, năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC củaCPCMCH Cụ thể là:
Thứ nhất, bồi dưỡng nâng cao năng lực công tác của đội ngũ cán bộ
thông qua và bằng hoạt động thực tiễn Theo quan điểm Mác-xít, hoạt độngthực tiễn chính là nguồn gốc, động lực thúc đẩy, phát triển năng lực của conngười Thực tiễn cuộc sống, thực tiễn công tác đặt ra cho đội ngũ CBCC củaCPCMCH những yêu cầu cụ thể về tri thức, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ.Thực tiễn đó luôn làm nảy sinh ở đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh SócTrăng nhu cầu, động cơ sử dụng trí tuệ, vốn kiến thức, kinh nghiệm vào giảiquyết có kết quả các nhiệm vụ công tác theo chức trách, nhiệm vụ, đồng thờitiếp tục hoàn thiện, phát triển năng lực chuyên môn nghiệp vụ của họ Thựctiễn đặt ra và đòi hỏi người cán bộ phải có thái độ đúng, khiêm tốn, cầu thị,chịu khó học hỏi, đồng thời thủ trưởng cơ quan lãnh đạo, chính quyền địaphương cần tạo điều kiện, đi sát giúp đỡ thì năng lực công tác của họ sẽ đượchoàn thiện, phát triển Ngược lại, cán bộ ít chú ý rèn luyện và thủ trưởng, cơquan lại buông lỏng quản lý, ít chăm lo bồi dưỡng thì năng lực công tác củađội ngũ cán bộ sẽ khó phát triển, chất lượng công tác kém
Thứ hai, cấp trên bồi dưỡng cấp dưới Đây là phương pháp bồi dưỡng
rất hiệu quả để nâng cao năng lực công tác của đội ngũ CBCC của CPCMCH.Cấp ủy, chính quyền phải quan tâm bồi dưỡng năng lực công tác một cáchtoàn diện cho đội ngũ CBCC của CPCMCH với phương châm bồi dưỡng toàndiện, nhưng có trọng tâm, trọng điểm, yếu khâu nào bồi dưỡng khâu đó, bồidưỡng theo cương vị chức trách, bồi dưỡng theo yêu cầu nhiệm vụ đặt ra Chútrọng bồi dưỡng những đối tượng là CBCC của CPCMCH mới chuyển loại vềcông tác ở phòng chuyên môn cấp huyện ở Tỉnh và những đồng chí mới đảmnhiệm cương vị chủ chốt, còn ít kinh nghiệm, năng lực hạn chế
Trang 30Thứ ba, mỗi cán bộ chủ động, tích cực tự bồi dưỡng nâng cao năng lực
công tác Phương pháp này được thực hiện bằng cách đề ra yêu cầu cao, đồngthời tạo điều kiện, hướng dẫn, động viên từng cán bộ tích cực, chủ động tựhọc tập mở rộng tri thức, hiểu biết, tự rèn luyện bồi dưỡng nâng cao năng lựccông tác, trong đó có năng lực tham mưu, đề xuất
Một vấn đề cần chú ý là: Quá trình bồi dưỡng phải có sự phối kết hợpchặt chẽ giữa các chủ thể bồi dưỡng, tạo sự đồng bộ thống nhất cả về nộidung, hình thức, biện pháp bồi dưỡng và tự bồi dưỡng, đồng thời phối hợpchặt chẽ giữa chủ thể bồi dưỡng và đối tượng được bồi dưỡng tạo sự thốngnhất về nhận thức, trách nhiệm trong quá trình bồi dưỡng năng lực công tác,năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH
* Vai trò bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng
Hoạt động bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất tác động đến nhậnthức, tư tưởng, tình cảm, nhu cầu, động cơ công tác của của đội ngũ CBCCcủa CPCMCH Vì vậy, việc bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất có vai tròrất quan trọng đối với quá trình công tác, chất lượng hoàn thành chức tráchnhiệm vụ của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng và chất lượng,hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền cấp huyện Vai trò của bồi dưỡngnăng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH được thể hiệntrên một số nội dung chủ yếu sau đây:
Một là, bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất góp phần nâng cao năng lực và chất lượng của đội ngũ CBCC của CPCMCH tỉnh Sóc Trăng
Bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất là một nội dung rất quan trọngcủa hoạt động bồi dưỡng, nâng cao năng lực toàn diện của của đội ngũ CBCCcủa CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng Thông quan bồi dưỡng từng bước nâng caonăng lực năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH – một
bộ phận rất quan trọng, mang tính đặc chưng của cán bộ các CQCM các cấp.Bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất gắn bó mật thiết, không thể tách rờivới bồi dưỡng năng lực, phẩm chất của đội ngũ CBCC của CPCMCH nóichung, đó là biện pháp cơ bản để xây dựng đội ngũ CBCC của CPCMCH;từng bước khắc phục những hạn chế, làm cho đội ngũ CBCC của CPCMCH
Trang 31có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu chức trách, nhiệm vụ của họ tronggiai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Thông qua bồi dưỡng, từngbước khắc phục những hạn chế của đội ngũ cán bộ này.
Hai là, bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH góp phần xây dựng, nâng cao năng lực công tác của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng
Với tư cách là một thành viên của CPCMCH, hơn thế nữa, đội ngũ CBCC
là ngững người đứng đầu CPCMCH, do vậy nếu CBCC của CPCMCH cónăng lực và phẩm chất tốt thì đó là yếu tố cơ bản bảo đảm cho xây dựngCPCMCH vững mạnh toàn diện và có đủ năng lực thực hiện chức năng,nhiệm vụ được giao và ngược lại Trên cương vị, chức trách của mình, ngườiCBCC phải quản lý, điều hành mọi hoạt động của PCMCH; hơn nữa họ cònphải bồi dưỡng, giúp đỡ và làm gương cho các cán bộ, nhân viên thuộc quyềntrong cơ quan Mặt khác, CBCC của CPCMCH là người chịu trách nhiệmtrước cấp trên, trước cơ quan trong giải quyết các mối quan hệ công tác Thực
tế cũng chỉ rõ điều đó - ở đâu CBCC có năng lực, phẩm chất tốt thì PCMCHđược thường xuyên xây dựng, củng cố vững mạnh và hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao Nói cách khác, bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũCBCC của CPCMCH góp phần xây dựng thiết thực nâng cao hiệu lực, hiệuquả hoạt động của bộ máy chính quyền cấp huyện
Ba là, bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ của bộ máy chính quyền và hệ thống chính trị cấp huyện ở tỉnh Sóc Trăng vững mạnh
Đội ngũ CBCC của CPCMCH là một bộ phận rất quan trọng của độingũ cán bộ trong bộ máy chính quyền nói riêng và và hệ thống chính trị cấphuyện ở tỉnh Sóc Trăng nói chung Khẳng định điều đó vì trong tỉnh SócTrăng, đội ngũ đó khá đông đảo (368 người), chiếm 42,3% tổng số cán bộ,công chức cấp huyện (870 người) [Phụ lục 3] Hơn thế nữa, họ giữ các vị tríchủ chốt của CPCMCH và nhiều người trong số họ còn là nguồn phát triểnlên các vị trí khác cao hơn trong bộ máy chính quyền và hệ thống chính trịcấp huyện … Bồi dưỡng, bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của Đội ngũ
Trang 32CBCC của CPCMCH có chất lượng, hiệu quả sẽ góp phần thiết thực vào xây
dựng đội ngũ cán bộ của bộ máy chính quyền và hệ thống chính trị cấp huyện
ở tỉnh Sóc Trăng vững mạnh
Bốn là, bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH là vấn đề cơ bản, thường xuyên, có ý nghĩa rất quan trọng trong nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền cấp huyện.
Lênin đã khẳng định: “Trong lịch sử chưa hề có một giai cấp nào dànhđược quyền thống trị nếu nó không tạo ra được trong hàng ngũ của mình,những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức vàlãnh đạo phong trào” Thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề cán bộ Người viết “Cán bộ là cáigốc của mọi công việc”; “công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốthay kém” Không có đội ngũ cán bộ tốt thì dù có đường lối, chủ trương, chínhsách đúng, sự nghiệp nghiệp cách mạng khó mà thành công Người nói: “Khi
đã có chính sách đúng thì sự thành công hoặc thất bại của chính sách đó là donơi cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ và nơi kiểm tra” Nếu ba điều
ấy sơ sài thì chính sách đúng mấy cũng vô ích Do đó, Người xác định: “Huấnluyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”
Đội ngũ CBCC của CPCMCH có vai trò hết sức quan trọng trong xâydựng và hoàn thiện bộ máy chính quyền ở địa phương, trong hoạt động thihành công vụ Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy chính quyền cấp huyện, xét đếncùng một phần rất quan trọng được quy định bởi phẩm chất, năng lực và hiệuquả công tác của đội ngũ CBCC của CPCMCH, trong đó có năng lực thammưu, đề xuất Chính năng lực của đội ngũ CBCC và CPCMCH được nâng lên
sẽ kịp thời có những nội dung tham mưu, đề xuất đúng đắn, sát thực, linh hoạtcho chính quyền trong quá trình điều hành, quản lý các mặt hoạt động của địaphương, nhất là trong những tình huống phức tạp và đối với những vấn đềkhó khăn mới nảy sinh Vì vậy, bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất cùngvới việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC của CPCMCH nói chung là vấn
đề cơ bản, thường xuyên, có ý nghĩa rất quan trọng trong nâng cao hiệu lực, hiệuquả hoạt động của bộ máy chính quyền cấp huyện
Trang 33* Những vấn đề có tính nguyên tắc trong bồi dưỡng năng lực tham mưu,
đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng
Một là, bám sát nhiệm vụ, thực tiễn của địa phương; đặc biệt là nhiệm
vụ và căn cứ vào thực trạng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng
Hoạt động tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh
Sóc Trăng phải xuất phát, bám sát tình hình hình thực tiễn và nhiệm vụ, đồngthời hướng vào thực hiện nhiệm vụ của địa phương, cụ thể là nhiệm vụ màUBND, Chủ tịch UBND, HĐND giao cho CPCMCH
Hoạt động bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC củaCPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng là một bộ phận trong công tác cán bộ của Đảng
Do vậy, phải bám sát và phục vụ cho việc thực hiện thắng lợi đường lối,nhiệm vụ chính trị của Đảng, của địa phương và của CPCMCH, bảo đảm chođội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng hoàn thành tốt chức trách,nhiệm vụ được giao Cần căn cứ và bám sát nhiệm vụ chính trị của địaphương, của CPCMCH; thực trạng năng lực tham mưu, đề xuất của CBCCcủa CPCMCH để xác định nội dung, hình thức, biện pháp bồi dưỡng phù hợp.Chú trọng bồi dưỡng cho họ sự nhạy cảm, năng động, sáng tạo; nắm vữngkiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng tham mưu, đề xuất
Hiện nay, nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ của Tỉnh và nhiệm vụ của cácđịa phương, CPCMCH có bước phát triển mới về yêu cầu, nội dung và ngàycàng đa dạng, phức tạp hơn Do vậy, cần tập trung bồi dưỡng đội ngũ CBCCcủa CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng có kiến thức toàn diện, cập nhật, chuyên sâu;
kỹ năng khéo léo, linh hoạt trong trong tham mưu, đề xuất cho chính quyềntrong phát trển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội, bảo đảm an ninh - quốcphòng; đặc biệt là khả năng tham mưu, đề xuất cho chính quyền giải quyếtcác vấn đề khó khăn, phức tạp và các vấn đề mới nảy sinh ở địa phương
Hai là, quán triệt sâu sắc nguyên lý và quan điểm cơ bản của Đảng về giáo dục, đào tạo trong bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng
Bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC củaCPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng là một bộ phận của công tác cán bộ; được tiến
Trang 34hành thường xuyên ở địa phương với các nội dung, hình thức, phương pháp
và đối tượng cụ thể Do đó, phải quán triệt thực hiện tốt nguyên lý giáo dục vàcác quan điểm cơ bản của Đảng về giáo dục, đào tạo trong tình hình mới Hiện nay, bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC củaCPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng cần quán triệt và thực hiện tốt các quan điểm: lýluận liên hệ với thực tiễn; lý thuyết đi đôi với thực hành; bám sát thực tiễn củađất nước, địa phương, của CPCMCH; nhất là yêu cầu nhiệm vụ chính trị trongtừng giai đoạn và thực trạng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCCcủa CPCMCH ở Tỉnh để có nội dung, hình thức, biện pháp bồi dưỡng thiếtthực, hiệu quả Nội dung bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũCBCC của CPCMCH phải đáp ứng kịp thời đòi hỏi của thực tiễn; tạo điềukiện để đội ngũ CBCC của CPCMCH thực hiện tốt nhiệm vụ tham mưu, đềxuất cho chính quyền địa phương trong các điều kiện, hoàn cảnh, tình huốngkhác nhau Quá trình bồi dưỡng cần quán triệt tốt phương châm: “Cán bộthiếu cái gì, yếu cái gì, thì bồi dưỡng cái đó”; khắc phục tình trạng bồi dưỡng
chung chung, xa rời thực tiễn, không thiết thực, kém hiệu quả Cần phát huy
sức mạnh tổng hợp, đồng bộ của các tổ chức, lực lượng; đặc biệt là tổ chứcđảng, chức chính quyền, cơ quan chức năng và phát huy tính tích cực, chủđộng, tự giác tu dưỡng, rèn luyện của bản thân đội ngũ CBCC của CPCMCH
Ba là, tích cực, chủ động, thường xuyên, liên tục trong bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng.
Để đáp ứng yêu cầu hoạt động thực tiễn, đội ngũ CBCC của CPCMCH
cần phải luôn được bổ sung, hoàn thiện hệ thống kiến thức, kinh nghiệm, kỹnăng của mình Công tác tham mưu không chỉ là tham gia, đề xuất chủ trương,chính sách mà còn là hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện về lĩnh vực mình đảmtrách cho cán bộ lãnh đạo, quản lý và cơ quan tham mưu cấp dưới Do đó, côngtác tham mưu có vị trí đặc biệt quan trọng trong lãnh đạo, quản lý và điều hànhcông việc của tất cả các cơ quan, các cấp, các ngành Điều đó nói lên, công táctham mưu, đề xuất chỉ có hiệu lực, chất lượng, hiệu quả khi đội ngũ cán bộthường xuyên được bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng.Mặt khác, ngày nay trước yêu cầu ngày càng cao của tình hình, nhiệm vụ; sựphát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, sự bùng nổ thông tin và phương
Trang 35tiện truyền thông… càng đòi hỏi hoạt động bồi dưỡng năng lực tham mưu, đềxuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng phải được tiến hànhthường xuyên, liên tục bằng nhiều con đường, biện pháp khác nhau Chỉ cónhư vậy, đội ngũ CBCC của CPCMCH ở Tỉnh mới có đủ khả năng hoàn thànhchức trách, nhiệm vụ tham mưu, đề xuất của mình.
Bốn là, hoạt động bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở Tỉnh đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức đảng, sự chỉ đạo, điều hành của cán bộ chủ trì cấp ủy, chính quyền địa phương.
Đảng ta là Đảng cầm quyền, lãnh đạo và chịu trách nhiệm về tình hìnhmọi mặt trước xã hội Thực hiện nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công táccán bộ; quản lý đội ngũ cán bộ là một trong những nội dung cơ bản trong hoạtđộng lãnh đạo của Đảng Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ từ việcđịnh ra đường lối, quan điểm, chính sách đến việc lựa chọn, đào tạo, bồidưỡng, bố trí và sử dụng cán bộ Cấp ủy đảng ở địa phương có trách nhiệmlãnh đạo toàn diện các mặt ở địa phương; sự lãnh đạo đó là cơ sở bảo đảm chắcchắn cho bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC củaCPCMCH Bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC củaCPCMCH là một nội dung của công tác cán bộ ở tỉnh Sóc Trăng, do đó tất yếuphải đặt dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, mà thường xuyên, trực tiếp làcấp ủy cấp huyện
Cấp uỷ phải thường xuyên đề cao vai trò lãnh đạo của mình đối với hoạtđộng bồi dưỡng năng lực của đội ngũ cán bộ; khắc phục sự buông lỏng, coi nhẹcông tác này; phải thường xuyên quán triệt, nắm vững quan điểm của Đảng,thực tiễn mọi mặt ở địa phương để đề ra chủ trương, biện pháp lãnh đạo sát,đúng Cấp uỷ đảng cần lãnh đạo làm tốt công tác tư tưởng, đề cao trách nhiệmcủa các tổ chức, lực lượng, đồng thời làm tốt việc phân công, triển khai, kiểmtra, tổ chức thực hiện các hoạt động bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất củađội ngũ CBCC của CPCMCH
Cán bộ chủ trì cấp ủy, chính quyền địa phương (Tỉnh và cấp huyện) là cán
bộ của Đảng được giao quyền hạn trong phạm vi được phân công, chịu tráchnhiệm trước Đảng, Nhà nước, cán bộ cấp trên về các mặt hoạt động của đơnvị; trong đó có hoạt động bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ
Trang 36CBCC của CPCMCH Do đó, Cán bộ chủ trì cấp ủy, chính quyền địa phươngphải có trách nhiệm cao trong chỉ đạo, điều hành việc bồi dưỡng năng lực thammưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH Thực tiễn cho thấy: sự quantâm của đội ngũ cán bộ chủ trì cấp ủy, chính quyền địa phương là nhân tố ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động bồi dưỡng năng lực thammưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH tỉnh Sóc Trăng
Năm là, kết hợp chặt chẽ hoạt động bồi dưỡng của tổ chức với hoạt động tự bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tham mưu, đề xuất của ngũ CBCC của CPCMCH ở Tỉnh.
Năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC CPCH ở tỉnh Sóc Trăng
là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố, trong đó hoạt động bồi dưỡng của tổchức và tự bồi dưỡng, tu dưỡng, rèn luyện của cán bộ là những yếu tố cơ bản Bồi dưỡng của tổ chức và tự bồi dưỡng, tự rèn luyện là một thể thốngnhất, hỗ trợ cho nhau; sự quan tâm bồi dưỡng của tổ chức là điều kiện kháchquan để đội ngũ CBCC CPCH ở Tỉnh tự bồi dưỡng, rèn luyện năng lực củamình Không có sự quan tâm của tổ chức, đội ngũ CBCC CPCH sẽ không thể
tự bồi dưỡng, tự rèn luyện năng lực của mình có kết quả Thông qua bồidưỡng của tổ chức với các nội dung, hình thức, biện pháp phong phú, cụ thểlàm cho đội ngũ CBCC CPCH có điều kiện để tiếp thu, củng cố, nâng caokiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng tham mưu, đề xuất đáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ được giao
Cùng với hoạt động bồi dưỡng của tổ chức, hoạt động tự bồi dưỡng, tự rènluyện của cán bộ là yếu tố trực tiếp quyết định sự phát triển năng lực của mình.Bồi dưỡng của tổ chức là yếu tố khách quan tạo ra khả năng, cơ hội để năng lựctham mưu, đề xuất phát triển, còn tự tu dưỡng, tự rèn luyện của ngũ CBCCCPCH là nhân tố chủ quan quyết định chất lượng hoạt động bồi dưỡng Bởi vậy,các cấp ủy, chính quyền, cơ quan chức năng phải chú trọng giáo dục, xây dựng ýthức tích cực, chủ động, tự giác rèn luyện, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi
để đội ngũ CBCC của CPCMCH tự bồi dưỡng, tự rèn luyện nâng cao năng lựctham mưu, đề xuất
Là bộ phận hữu cơ trong nhân cách CBCC của CPCMCH, năng lực thammưu, đề xuất gắn bó chặt chẽ với các năng lực khác và phẩm chất chính trị,
Trang 37đạo đức cách mạng, tạo nên khả năng thực thi chức trách, nhiệm vụ của họtrong thực tế Thực tiễn cũng cho thấy, chất lượng, hiệu quả tham mưu, đềxuất phụ thuộc một phần quan trọng vào phẩm chất chính trị, đạo đức và nănglực toàn diện của đội ngũ CBCC của CPCMCH Chính vì vậy, quá trình bồidưỡng năng lực tham mưu, đề xuất phải đồng thời chú trọng nâng cao phẩmchất chính trị, đạo đức và các năng lực khác của đội ngũ CBCC củaCPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng.
* Tiêu chí đánh giá bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng
Quá trình bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCCcủa CPCMCH được tiến hành bằng tổng thể những tác động của chủ thể đếnđối tượng bồi dưỡng để từng bước nâng cao trình độ năng lực tham mưu, đềxuất đội ngũ cán bộ Để đánh giá đúng thực trạng bồi dưỡng, cần phải xácđịnh được các thuộc tính bản chất, dấu hiệu đặc trưng của những tác động vàkết quả bồi dưỡng cụ thể Có những tiêu chí được thể hiện bằng định tính, cónhững tiêu chí được thể hiện bằng định lượng Các tiêu chí càng cụ thể, toàndiện thì việc xếp loại, đánh giá càng chính xác, khách quan Theo đó, xemxét, đánh giá thực trạng bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũCBCC của CPCMCH, cần phải dựa vào những tiêu chí cụ thể sau:
Một là: nhận thức, trách nhiệm và trình độ năng lực của chủ thể, lực lượng tham gia bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH Cấp uỷ, chính quyền và tập thể CQCM cấp huyện là chủ thể,
lực lượng trực tiếp xác định chủ trương, xây dựng kế hoạch, chương trình vàtiến hành những hoạt động cụ thể bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất củađội ngũ CBCC của CPCMCH Đây là tiêu chí quan trọng, bởi vì ý thức tráchnhiệm và năng lực của họ càng cao thì hành động thực tiễn càng tích cực, đúngđắn, phù hợp và sẽ đưa lại hiệu quả thiết thực Theo tính quy luật của hoạt độngthực tiễn, chất lượng của chủ thể quy định toàn bộ tiến trình và kết quả củahoạt động Do đó, để đánh giá đúng thực tiễn bồi dưỡng năng lực tham mưu,
đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH, trước hết cần phải xem xét mức độnhận thức, trách nhiệm và trình độ năng lực tổ chức hoạt động bồi dưỡng củacấp uỷ, chính quyên và tập thể CQCM cấp huyện Cụ thể là:
Trang 38Sự đúng đắn, đầy đủ, sâu sắc trong nhận thức về tính cấp thiết và thái độquan tâm, chăm lo bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCCcủa CPCMCH; mức độ hiểu biết về hoạt động bồi dưỡng; tính khả thi của cácchủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo tính sát thực của kế hoạch, chươngtrình, biện pháp tổ chức thực hiện bồi dưỡng; sự chăm lo tạo điều kiện thờigian, cơ sở vật chất, phân công giao nhiệm vụ đảm nhiệm việc bồi dưỡng vàsâu sát giúp đỡ, hướng dẫn, động viên cán bộ mở rộng hiểu biết, nâng dầntrình độ nghiệp vụ; sự tự giác, gương mẫu, tích cực tự nghiên cứu, học tập,rèn luyện của đội ngũ CBCC của CPCMCH.
Nhận thức chung và không khí học tập, rèn luyện phấn đấu, tương trợđoàn kết giúp đỡ nhau thực tốt các nhiệm vụ được giao và cùng phấn đấutrưởng thành, tiến bộ của tập thể CPCMCH, nhất là sự liên kết, phối hợp giữacác thành viên trên cơ sở đoàn kết thống nhất có nguyên tắc của tập thể
Hai là: Kết quả thực hiện nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng Quá trình năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của
CPCMCH được tiến hành bằng tổng thể các hoạt động cụ thể với những nộidung xác định và nhiều hình thức phong phú, phương pháp bồi dưỡng thíchhợp Vì thế, cần đi sâu xem xét, đánh giá nhịp độ, quy mô, cường độ tiến hànhcác hoạt động bồi dưỡng; mức độ toàn diện, sâu sắc, chi tiết và sát thực củanội dung; sự phong phú, đa dạng, thiết yếu, và sức cuốn hút của các hìnhthức; tính hấp dẫn, hiệu quả của các phương pháp bồi dưỡng; sự quan tâm, hồhởi, hào hứng tham gia, và mức độ tiếp nhận các hoạt động bồi dưỡng của độingũ CBCC của CPCMCH Khi đánh giá chất lượng các hoạt động bồi dưỡng,cần phân tích đầy đủ tình hình và yêu cầu nhiệm vụ của CPCMCH, trình độ,nhu cầu, nguyện vọng của đội ngũ CBCC của CPCMCH để đối chiếu, so sánhmức độ đáp ứng, thoả mãn của hoạt động bồi dưỡng
Ba là: Sự chuyển biến, tiến bộ về năng lực tham mưu, đề xuất và kết quả hoàn thành nhiệm vụ của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng
Mọi hoạt động bồi dưỡng đều hướng vào nâng cao năng lực tham mưu, đềxuất nói riêng, chất lượng đội ngũ CBCC của CPCMCH nói chung, xây dựng
Trang 39cơ quan vững mạnh, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao Cho nên, đánh giá kếtquả bồi dưỡng cần tập trung xem xét trên những mặt cụ thể sau:
Sự mở rộng, mức độ tăng trưởng, sâu sắc của tri thức, hiểu biết về quanđiểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước, kiếnthức, hiểu biết và kinh nghiệm công tác chuyên môn; độ sâu sắc, nhạy cảm,tính hiệu quả trong tham mưu, đề xuất Nói cách khác năng lực tham mưu, đềxuất của họ tăng lên, tiến bộ hơn theo thời gian Theo đó, mức độ hoàn thànhnhiệm vụ, chức trách của từng người và toàn đội ngũ CBCC của CPCMCH;kết quả xây dựng, hoàn thành nhiệm vụ của CPCHCH và của HĐND, UBNDcấp huyện ở tỉnh Sóc Trăng tăng lên Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, chỉ cóthông qua kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ mới đánh giá chính xác trình
độ thực tế và mức độ phát triển, trưởng thành về năng lực tham mưu, đề xuấtnói riêng, năng lực công tác nói chung của đội ngũ CBCC của CPCMCH Đâychính là kết quả cụ thể của các hoạt động bồi dưỡng năng lực của đội ngũCBCC của CPCMCH Khi xem xét tiêu chí này, cần chú ý đi sâu đánh giá cụthể kết quả hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của từng cán bộ gắn vớí hoànthành nhiệm vụ của CPCMCH mà người cán bộ đó phụ trách Đồng thời, cũngcần xem xét uy tín của CBCC của CPCMCH ở cơ quan và địa phương
Những tiêu chí trên là một thể thống nhất biện chứng Khi đánh giá thựctrạng bồi dưỡng, cần đi sâu xem xét tổng thể hoạt động theo từng tiêu chí,đồng thời cần chú ý đến những vấn đề nổi trội trong quá trình bồi dưỡng
1.2 Thực trạng và một số kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ cán bộ chủ chốt của các phòng chuyên môn cấp huyện ở tỉnh Sóc Trăng
1.2.1 Thực trạng bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ cán bộ chủ chốt của các phòng chuyên môn cấp huyện ở tỉnh Sóc Trăng
* Ưu điểm
Một là: Nhìn chung chủ thể bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất của đội ngũ CBCC của CPCMCH ở tỉnh Sóc Trăng đã có nhận thức đúng, trách nhiệm cao; có sự chuyển biến tích cực về năng lực lãnh đạo chỉ đạo và tổ chức thực hiện Cấp ủy, chính quyền, cán bộ chủ chốt các cấp ở địa phương
đã nhận thức rõ tầm quan trọng và sự cần thiết phải tiến hành tốt việc bồi
Trang 40dưỡng, nâng cao trình độ, năng lực công tác của đội ngũ cán bộ, công chứcnói chung; bồi dưỡng năng lực tham mưu, đề xuất cho đội ngũ CBCC củaCPCMCH nói riêng Xác định công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm tạo nguồnnhân lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà, Tỉnh ủy đã thành lập Ban chỉ đạocông tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tỉnh Sóc Trăng và hàng năm đều tổ chứcđánh giá công tác đào tạo cán bộ trong năm và đề ra nhiệm vụ năm tiếp theo.
Từ đó xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai thực hiện Báo cáo của UBND tỉnhSóc Trăng, số 16/BC-UBND cũng đã đề cập rõ:
“Căn cứ Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg, ngày 15/02/2006 của Thủtướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chứcgiai đoạn 2006 - 2010; Quyết định số 13/2006/QĐ-BNV, ngày 06/10/2006của Bộ Trưởng Bộ Nội vụ về việc Ban hành quy định các chương trình đàotạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng quản lý nhà nước đối với cán bộ, côngchức; Thông tư số 07/2006/TT-BNV, ngày 01/12/2006 của Bộ Nội vụ về việcHướng dẫn xây dựng và thực hiện chỉ tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, côngchức và Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng lần thứ XI,UBND tỉnh đã ban hành các Kế hoạch số 08/KH-UBND, ngày 31/8/2006, số10/KH-UBND, ngày 05/9/2006 về việc Đào tạo, cán bộ, công chức, viên chứccấp tỉnh, huyện, xã tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 2006 – 2010”[39]
Hàng năm, căn cứ kế hoạch của tỉnh và hướng dẫn của Bộ Nội vụ, nhucầu đào tạo, bồi dưỡng của các đơn vị cũng như khả năng ngân sách tỉnh,UBND tỉnh đã xét duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức,viên chức Trên cơ sở Kế hoạch của UBND tỉnh, các Sở, ban ngành và UBNDhuyện, thành phố xây dựng kế hoạch thực hiện tại ngành và địa phương mình,trong đó luôn chú trọng đến bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho cán
bộ, công chức, viên chức và đào tạo, bồi dưỡng cấp xã để đủ chuẩn theo quyđịnh Bên cạnh việc thực hiện Kế hoạch năm của UBND tỉnh, các Sở ngành,huyện, thành phố còn thường xuyên cử cán bộ tham dự các lớp đào tạo, bồidưỡng về chính trị, chuyên môn nghiệp vụ trong và ngoài tỉnh theo quy hoạchcủa đơn vị UBND tỉnh đã đánh giá: “Lãnh đạo các Sở, ngành tỉnh, UBNDcác huyện, thành phố quán triệt ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác đào tạo,bồi dưỡng nên hầu hết đã xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể nhằm