Cán bộ là lực lượng nòng cốt của tổ chức, giữ vai trò then chốt, quyết định tiến trình và kết quả của mọi công việc, trực tiếp góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, chiến thắng của QĐND Lào. Chăm lo xây dựng, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, để từng cán bộ và toàn đội ngũ có phẩm chất và năng lực công tác tốt là nội dung cơ bản, một trọng tâm xây dựng quân đội vững mạnh, có sức chiến đấu cao, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
Trang 1BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
Ban Chấp hành Trung ương BCHTW
Công tác chính sách CTCS
Cục Chính sách CCS
Công tác đảng, công tác chính trị CTĐ, CTCT Chủ nghĩa đế quốc CNĐQ
Chủ nghĩa xã hội CNXH “Diễn biến hòa bình” “DBHB”
Đảng nhân dân cách mạng Lào Đảng NDCM Lào
Quân đội nhân dân Lào QĐND Lào
Trong sạch vững mạnh TSVMVững mạnh toàn diện VMTD
Xã hội chủ nghĩa XHCN
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Cán bộ là lực lượng nòng cốt của tổ chức, giữ vai trò then chốt, quyếtđịnh tiến trình và kết quả của mọi công việc, trực tiếp góp phần thực hiệnthắng lợi công cuộc xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, chiến thắng củaQĐND Lào Chăm lo xây dựng, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ, để từng cán bộ và toàn đội ngũ có phẩm chất và năng lực công tác tốt lànội dung cơ bản, một trọng tâm xây dựng quân đội vững mạnh, có sức chiếnđấu cao, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao
Là một cơ quan trong hệ thống tổ chức của TCCT QĐND Lào, CCSđảm nhiệm CTCS trong Quân đội, một mặt hoạt động của CTĐ, CTCT trongQĐND Lào CCS có nhiệm vụ: nghiên cứu, đề đạt ban hành, bổ sung, hoànthiện và tổ chức thực hiện các chế độ quy định đối với cán bộ, chiến sĩ quânđội và HPQĐ, chỉ đạo việc tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách đó đốivới cán bộ, chiến sĩ và các đối tượng chính sách HPQĐ, nhằm góp phần ổnđịnh đời sống, nâng cao tinh thần chiến đấu cho bộ đội, xây dựng hậuphương, củng cố nền quốc phòng toàn dân, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổquốc xã hội chủ nghĩa Để thực hiện tốt các nhiệm vụ của cơ quan chức năngcấp chiến lược trong quân đội, đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào cần phải
có phẩm chất đạo đức tốt, và phải được thường xuyên chăm lo bồi dưỡng,nâng cao trình độ năng lực công tác, đáp ứng với sự phát triển của tình hình
và yêu cầu nhiệm vụ xây dựng quân đội, chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc Lào
Hiện nay, tình hình thế giới và khu vực đang diễn biến hết sức nhanhchóng, phức tạp và chứa đựng những yếu tố khó lường Cuộc đấu tranh giaicấp và đấu tranh dân tộc diễn ra gay gắt, nhiều nơi trên thế giới và trong khuvực liên tiếp xảy ra chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, dân tộc, sắc tộc, tôngiáo, khủng bố, bạo loạn lật đổ với tính chất ngày càng phức tạp hơn Dưới
Trang 3sự lãnh đạo của Đảng NDCM Lào, sự nghiệp đổi mới của cách mạng Làotrong những năm qua đã thu được nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa rất quantrọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Lào Song, cách mạngLào cũng đang đứng trước những thách thức gay gắt không thể xem thường,
đó là khó khăn về kinh tế, văn hóa xã hội Mặt khác, mặt trái của cơ chế thịtrường đang làm tăng thêm sự phân hóa giàu nghèo, lối sống thực dụng, tệsùng bái đồng tiền ; các tệ nạn xã hội tác động mạnh mẽ đến các quan hệ xãhội, làm suy thoái phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, nhất làcán bộ chủ chốt của Đảng, Nhà nước và Quân đội Hơn nữa, các lực lượngphản động đang được các thế lực thù địch trong và ngoài nước xúi giục, hậuthuẫn, gia tăng chống phá, xâm phạm biên giới quốc gia bằng vũ lực; gây rối,gây bạo loạn trong nước CTCS trong QĐND Lào tiếp tục được bổ sung vàhoàn thiện, đội ngũ cán bộ chính sách phải giải quyết khối lượng lớn CTCSkhá đa dạng và phức tạp Do vậy, tăng cường bồi dưỡng để nâng cao nănglực công tác của đội ngũ cán bộ CCS - QĐND Lào càng phải được quan tâm,đồng thời là vấn đề hết sức cần thiết hiện nay
Những năm vừa qua, CCS - QĐND Lào đã tích cực tiến hành các hoạtđộng bồi dưỡng, nên năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở Cục đã đượcnâng lên đáng kể; song, trong thực tiễn quá trình bồi dưỡng cũng còn bộc lộmột số hạn chế, chưa đáp ứng kịp với sự phát triển yêu cầu, nhiệm vụ CTCS
Vì vậy, bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Làothực sự trở thành nhiệm vụ quan trọng và rất cấp thiết hiện nay
1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ QĐND Lào luôn được Đảng, Nhànước, Quân đội quan tâm, TCCT đã có nhiều chủ trương, biện pháp chỉ đạonâng cao chất lượng toàn diện, nhất là nâng cao năng lực công tác của đội ngũcán bộ quân đội Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu dưới dạng đề
Trang 4án, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, các tham luận và bài báo khoa học đề
cập đến năng lực và bồi dưỡng năng lực của cán bộ Tiêu biểu là: “Bồi dưỡng năng lực CTĐ, CTCT của đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội ở các đơn vị
bộ binh làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu hiện nay”, đề tài khoa học cấp
Viện, Ban Nghiên cứu Chính trị, CTĐ, CTCT - Viện Khoa học xã hội nhân
văn quân sự, H, 2001; Xỉ- tha Phênh-vi-lay-xúc: “Tăng cường bồi dưỡng năng lực CTĐ, CTCT của đội ngũ cán bộ chính trị ở cơ quan Tổng cục Hậu cần của Quân đội nhân dân Lào hiện nay”, luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, H.2002; Phạm Đình Bộ, “Bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ phó đại đội trưởng về chính trị ở Đoàn B25 Binh đoàn Hương Giang trong giai đoạn hiện nay”, luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, H, 2003
Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng chưa có đề tài nào nghiên cứu vềnăng lực công tác và bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS -QĐND Lào Do đó, dưới góc độ chuyên ngành xây dựng Đảng, đề tài luậnvăn sẽ là vấn đề nghiên cứu độc lập
3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Trên cơ sở luận giải, làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về lý luận vàthực tiễn bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐNDLào, đề xuất một số giải pháp chủ yếu bồi dưỡng năng lực công tác của độingũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào trong giai đoạn hiện nay
* Nhiệm vụ của đề tài:
- Làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn bồi dưỡng năng lực
công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào
- Đánh giá đúng thực trạng, làm rõ nguyên nhân và rút ra một số kinh
nghiệm bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Làohiện nay
Trang 5- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu bồi dưỡng năng lực công tác của đội
ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào trong giai đoạn hiện nay
* Đối tượng nghiên cứu:
Là vấn đề bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS QĐND Lào
-* Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng năng lực công tác củađội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào với các số liệu, tư liệu, điều tra khảo sátthực tiễn phục vụ cho đề tài được giới hạn từ năm 1998 đến 2004
4 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận:
Cơ sở lý luận của đề tài là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh và các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng NDCMLào, các chỉ thị của Bộ Quốc phòng, hướng dẫn của TCCT QĐND Lào vàQĐND Việt Nam về bồi dưỡng, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ Luậnvăn còn kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan
* Cơ sở thực tiễn:
Thực tiễn hoạt động xây dựng và bồi dưỡng năng lực công tác của độingũ cán bộ chính sách trong Quân đội; báo cáo tổng kết hoạt động CTĐ,CTCT, nhất là thực tiễn bồi dưỡng cán bộ ở CCS - QĐND Lào
* Phương pháp nghiên cứu:
Dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩaMác - Lênin, đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoahọc chuyên ngành và liên ngành, trong đó chú trọng các phương pháp: tổngkết thực tiễn, phân tích, tổng hợp, kết hợp lôgíc và lịch sử, thống kê so sánh,trao đổi - tọa đàm và phương pháp xin ý kiến chuyên gia
Trang 65 Ý nghĩa của luận văn
Luận văn cung cấp thêm cơ sở khoa học giúp cho lãnh đạo, chỉ huyCCS - QĐND Lào nghiên cứu vận dụng chỉ đạo, tiến hành bồi dưỡng nănglực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào
Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy,học tập môn xây dựng Đảng, CTĐ, CTCT ở các học viện, nhà trường QĐNDLào
6 Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm: mở đầu, 2 chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệutham khảo và phụ lục
Trang 7Chương 1 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CÔNG TÁC CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ Ở CỤC CHÍNH SÁCH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY -
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực công tác và một số vấn đề cơ bản về bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở Cục Chính sách Quân đội nhân dân Lào
1.1.1 Đội ngũ cán bộ ở Cục Chính sách và năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở Cục Chính sách Quân đội nhân dân Lào
* Công tác chính sách trong Quân đội nhân dân Lào
Chính sách, theo nghĩa chung nhất, là sự thể hiện, cụ thể hóa đường lối,quan điểm của Đảng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng cáclực lượng vũ trang nhân dân, xây dựng quân đội, mà ở đó, con người là nhân
tố quyết định, nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng
Chính sách quân đội và HPQĐ là một bộ phận quan trọng của chínhsách xã hội, là sự cụ thể hóa quan điểm, thái độ, trách nhiệm của Đảng, Nhànước và nhân dân bằng những chế độ, quy định cụ thể, bằng kết quả các hoạtđộng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần đối với cán bộ, chiến sĩ và đốitượng HPQĐ nhằm phát huy nhân tố con người (tập trung nhất là nhân tốchính trị - tinh thần) trong hoạt động quân sự, tạo động lực trực tiếp đẩy mạnh
sự nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, xây dựng và bảo vệ Tổquốc [6, 7]
CTCS trong QĐND Lào là một bộ phận quan trọng trong chính sách xã
hội, một mặt hoạt động CTĐ, CTCT, nhằm cụ thể hóa và thực hiện chính
sách đãi ngộ của Đảng, Nhà nước đối với quân đội và HPQĐ, nhằm góp phần
Trang 8ổn định đời sống, nâng cao tinh thần chiến đấu của bộ đội, xây dựng HPQĐ,củng cố nền quốc phòng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
CTCS trong QĐND Lào bao gồm các nội dung: nghiên cứu xây dựngchính sách; chỉ đạo, thực hiện các chính sách; xây dựng cơ quan và đội ngũcán bộ chính sách
Nghiên cứu xây dựng chính sách là tổng thể các hoạt động nghiên cứu,
quán triệt và vận dụng thực hiện các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nướcLào phù hợp với đặc điểm hoạt động, tình hình nhiệm vụ của quân đội, phùhợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước Lào; nghiên cứu và tham gianghiên cứu, đề xuất với Đảng, Nhà nước, Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trịban hành, bổ sung hoặc sửa đổi các chế độ, chính sách đối với quân đội vàHPQĐ
Công tác quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách trong quân đội là toàn bộ các hoạt động triển khai thực hiện, đưa các chế độ,
chính sách đến với các đối tượng được hưởng thụ, bao gồm: tuyên truyền, phổbiến chế các độ chính sách; tập huấn triển khai, làm điểm (nếu cần); hoànchỉnh hồ sơ, thủ tục pháp lý xác định quyền được thụ hưởng cho các đốitượng; tổ chức quản lý, chi trả, bảo đảm, và phát hiện những vướng mắc phátsinh để kịp thời giải quyết, khắc phục
Công tác quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các chế độ chính sách trựctiếp quyết định chất lượng, hiệu quả CTCS “Sau khi có chính sách, vấn đề có
ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của chính sách là vấn đề tổ chức thực hiệnchính sách trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân”[11, 6-7] Công tác nghiêncứu xây dựng chính sách là điều kiện cần thì công tác tổ chức thực hiện làđiều kiện đủ của CTCS Nếu tổ chức thực hiện không tốt sẽ làm ảnh hưởnghoặc phá sản chính sách đã ban hành, kể cả chính sách đúng Vì vậy, công tácquản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách là một quá trình
Trang 9thường xuyên, liên tục, phải luôn kịp thời, chu đáo và chính xác Đó là tráchnhiệm của các cấp, các ngành, trong đó vai trò của lãnh đạo, chỉ huy và cán
bộ CTCS, trước hết ở cấp cơ sở là hết sức quan trọng
Xây dựng cơ quan và đội ngũ cán bộ chính sách trong quân đội là nội
dung có ý nghĩa quyết định đến chất lượng CTCS Trong tình hình hiện nay,yêu cầu CTCS ngày một tăng lên, đa dạng và phức tạp, thì việc xây dựng cơquan và đội ngũ cán bộ chính sách càng là vấn đề cơ bản và cấp bách Côngtác xây dựng cơ quan và đội ngũ cán bộ chính sách là công tác của cấp ủy, chỉhuy Cơ quan và cán bộ chủ trì CTCS phải có trách nhiệm cao trong việc xâydựng cơ quan và đội ngũ cán bộ, trách nhiệm và năng lực chuyên mônnghiệp vụ
* Cục Chính sách - QĐND Lào
CCS là cơ quan tham mưu của Đảng ủy Bộ Quốc phòng, Bộ Quốcphòng, TCCT về CTCS trong QĐND Lào; hoạt động dưới sự lãnh đạo củaĐảng ủy Bộ Quốc phòng, sự chỉ đạo của Bộ trưởng Quốc phòng và trực tiếp,thường xuyên của Chủ nhiệm TCCT, có nhiệm vụ:
Một là, làm tham mưu cho TCCT và Bộ Quốc phòng nghiên cứu đề
nghị Đảng, Nhà nước ban hành, bổ sung, sửa đổi hoàn chỉnh các chính sách,chế độ đãi ngộ phù hợp với đặc điểm, tính chất hoạt động của quân đội; thamgia nghiên cứu cân đối các chính sách đối với quân đội và có liên quan đếnquân đội do các cơ quan, các ngành trong và ngoài quân đội nghiên cứu, đềxuất, trước khi trình cấp có thẩm quyền ban hành
Hai là, hướng dẫn các đơn vị thực hiện triệt để các chỉ thị, nghị quyết,
các quy định về CTCS
Ba là, chủ trì, phối hợp quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra việc tổ
chức thực hiện các chế độ, chính sách đối với quân đội và HPQĐ, việc thựchiện các chế độ chính sách trong toàn quân
Trang 10Bốn là, giúp TCCT nghiên cứu, phát hiện đề xuất chủ trương phương
hướng, kế hoạch chỉ đạo CTCS Xây dựng kế hoạch CTCS trong toàn quânhàng năm và trong từng giai đoạn
Năm là, xây dựng ngành, bồi dưỡng nghiệp vụ CTCS trong toàn quân
và xây dựng cơ quan CCS vững mạnh toàn diện
Sáu là, thanh tra, kiểm tra sơ kết, tổng kết việc thực hiện chính sách ở
các đơn vị
Để thực hiện các nhiệm vụ được giao, CCS được xây dựng và thườngxuyên củng cố vững mạnh về mọi mặt theo quy định của Bộ Quốc phòng Cụthể là:
CCS được xây dựng, kiện toàn theo biểu biên chế của BTTM- QĐNDLào gồm có: thủ trưởng Cục, các ban và đội ngũ cán bộ, nhân viên Thủtrưởng Cục có Cục trưởng và hai Cục phó; các ban: Ban Kế hoạch tổng hợp,Ban Khen thưởng, Ban 194, Ban Thương binh xã hội Từng ban có trưởngban (ban có 3 cán bộ trở lên có phó ban) và các trợ lý [Phụ lục 1] Mỗi ban cónhững nhiệm vụ cụ thể và tương ứng là biên chế tổ chức thích hợp Các bộphận phối hợp chặt chẽ, đồng bộ tạo nên hoạt động nhịp nhàng để cùng thựchiện các nhiệm vụ được giao
CCS - QĐND Lào có đặc điểm hoạt động khác với các Cục trực thuộcTCCT Cùng với quá trình phát triển, trưởng thành của quân đội CCS đãkhông ngừng phát triển, phạm vi, quy mô hoạt động ngày càng mở rộng và đadạng hơn để cụ thể hóa quan điểm, thái độ của Đảng, Nhà nước Lào trongchăm sóc đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, chiến sĩ đáp ứng yêu cầuxây dựng quân đội, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
CCS - QĐND Lào chủ trì tổ chức thực hiện CTCS, động viên mọi lựclượng phát huy tính chủ động sáng tạo, khai thác mọi tiềm năng của các đơn
vị để chính sách được thực hiện với hiệu quả cao nhất theo phương châm “tự
Trang 11lực, tự cường, trên dưới cùng lo, tổ chức và cá nhân cùng làm”, thực hiện tốtchức năng nghiên cứu, đề xuất với lãnh đạo, chỉ huy và hướng dẫn thực hiện;chống mọi khuynh hướng thụ động, né tránh, đùn đẩy và các hiện tượng tiêucực, lợi dụng, luồn lách, chạy chọt, không công bằng, dân chủ, công khai.
* Vai trò của CCS - QĐND Lào
CCS có vai trò rất quan trọng trong xây dựng và chiến đấu của QĐND Lào:
Một là, làm tham mưu cho Đảng ủy Bộ Quốc phòng, TCCT trong quản
lý vĩ mô đối với chính sách và CTCS trong QĐND Lào, nghiên cứu đề xuấtban hành các chế độ chính sách mới và điều chỉnh, hoàn thiện các chính sáchđang thực hiện phù hợp với đặc điểm hoạt động, tình hình nhiệm vụ của quânđội trong từng giai đoạn và các điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước, gópphần quan trọng tạo nguồn lực mới đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng thànhcông và bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN của các bộ tộc Lào
Hai là, phối hợp với đảng ủy, chỉ huy các cấp của lực lượng chủ lực,
lực lượng địa phương và các cơ quan có liên quan Trung ương và các địaphương để tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện đúng đắn,sáng tạo các chính sách đối với quân đội và HPQĐ Trọng tâm là hướng dẫn,chỉ đạo hệ thống cơ quan và cán bộ công tác chính sách ở các đơn vị thi hànhnghiêm túc, chặt chẽ các hoạt động CTCS ở mỗi đơn vị và HPQĐ
Ba là, thường xuyên giám sát, kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở, thúc đẩy các
đơn vị và địa phương thực hiện đúng các chế độ, chính sách đối với cán bộ,chiến sĩ trong quân đội và HPQĐ, bảo đảm kịp thời nhu cầu và phù hợp vớichính sách của Đảng, Nhà nước đã ban hành
Bốn là, chăm lo xây dựng hệ thống cơ quan chính sách và bồi dưỡng
năng lực công tác cho đội ngũ cán bộ chính sách trong quân đội, từng bước
Trang 12hoàn thiện bộ máy CTCS để nâng cao chất lượng CTCS nhằm góp phần trựctiếp nâng cao hiệu lực CTĐ, CTCT ở các đơn vị và trong toàn quân.
* Đội ngũ cán bộ của CCS - QĐND Lào
Trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, trong công tác xây dựng Đảng,vấn đề cán bộ bao giờ cũng giữ một vị trí đặc biệt quan trọng Khi Đảng đã cóđường lối chính trị đúng đắn thì công tác tổ chức cán bộ giữ vai trò quyết định
sự thắng lợi của nhiệm vụ cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
“Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”[13, 269], “Công việc thành công haythất bại đều do cán bộ tốt hay kém”[13, 240] Người chỉ rõ: “Cán bộ là nhữngngười đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu
rõ và thi hành Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, choChính phủ hiểu rõ để định chính sách cho đúng”[13, 269]
Cán bộ là người có phẩm chất tốt và trình độ, năng lực chuyên môn,được Nhà nước lựa chọn, bổ nhiệm giữ một chức vụ nhất định trong biên chếcủa cơ quan hoặc tổ chức chính trị xã hội Những sĩ quan QĐND Lào có trình
độ năng lực CTCS, được lãnh đạo, chỉ huy và cơ quan chức năng các cấp lựachọn, điều động, bổ nhiệm giữ chức vụ từ trợ lý đến Cục trưởng, được sắpxếp theo biên chế đã xác định trở thành đội ngũ cán bộ ở CCS
Như vậy, đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào là sự hợp thành của các
sĩ quan được Quân đội chọn lựa, bổ nhiệm theo biên chế xác định.
Đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào có những đặc điểm:
Thứ nhất, đội ngũ cán bộ ở CCS được bố trí sắp xếp chặt chẽ theo biểu
biên chế của cơ quan chức năng cấp chiến lược Theo đó, đội ngũ cán bộ ởCCS gồm có: Thủ trưởng Cục (Cục trưởng có bậc quân hàm đại tá; Cục phó
có bậc quân hàm trung tá); trưởng, phó ban có bậc quân hàm thiếu tá đếntrung tá và trợ lý có bậc quân hàm từ thiếu úy đến đại úy Cơ cấu chức vụ,quân hàm cùng với tuổi quân, tuổi đời, tuổi nghề tạo nên sự hòa đồng, kế cận
Trang 13của 3 thế hệ (lớn tuổi, giàu kinh nghiệm; trung tuổi và trẻ tuổi) có những nét
bổ sung, hỗ trợ cho nhau về năng lực và bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lựccông tác của đội ngũ cán bộ ở Cục Đồng thời nội dung và cách thức bồidưỡng phải được lựa chọn, xác định sát hợp với từng loại đối tượng cán bộ cụthể
Thứ hai, các cán bộ được điều động về Cục đều được lựa chọn kỹ
lưỡng từ các đơn vị về phẩm chất chính trị, đạo đức tư cách, đã qua đào tạocán bộ chính trị, có trách nhiệm cao và có kinh nghiệm thực tiễn Nhìn chung,những yếu tố, điều kiện cơ bản tạo nên năng lực công tác của đội ngũ cán bộ
ở CCS, những điều kiện cần có ở đội ngũ cán bộ của CCS đều đã có, tuy chưathật hoàn hảo Vì thế, việc bồi dưỡng năng lực công tác cho đội ngũ cán bộđặt ra như một đòi hỏi tất yếu trong xây dựng đội ngũ cán bộ và xây dựng cơquan Cục
Thứ ba, đội ngũ cán bộ ở CCS phải đảm nhiệm một khối lượng công
việc lớn, phức tạp, trong điều kiện thường phân tán, một người phải đảm tráchnhiều việc; do vậy, mỗi cán bộ ở Cục phải giỏi một việc, thạo nhiều việc.Hiện nay, các đơn vị của QĐND Lào vừa phải huấn luyện, sẵn sàng chiến đấucao, vừa phải làm nhiệm vụ chiến đấu, nhất là những đơn vị làm nhiệm vụbảo vệ biên giới giáp Thái Lan và trên mặt trận Xây-Xổm-Bun, nên CTCSluôn nảy sinh nhiều nhiệm vụ đột xuất cần tập trung giải quyết Hơn nữa, điềukiện vật chất, tài chính đảm bảo thực hiện CTCS còn gặp nhiều khó khăn,thiếu thốn, cán bộ ở CCS thường phải đi công tác phân tán, độc tập “tácchiến” thực hiện các nhiệm vụ Vì thế, mỗi cán bộ phải giỏi một việc và thạonhiều việc mới đảm nhiệm tốt nhiệm vụ được giao, đặc biệt đối với nhữngđồng chí đi công tác ở các đơn vị đang chiến đấu
* Năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào
Trang 14Năng lực, theo nghĩa chung nhất là tổng hợp những tố chất của conngười đáp ứng yêu cầu một hoặc một số hoạt động, bảo đảm cho hoạt động ấynhanh chóng thành thạo và đạt được hiệu quả cao Năng lực không phải chỉ làmột phẩm chất, thuộc tính (gọi chung là tính chất) riêng lẻ của cá nhân mà làtổng hợp những phẩm chất, thuộc tính bảo đảm cho cá nhân đạt tới một kếtquả nhất định trong hoạt động; là tổng hòa trình độ kiến thức (tri thức), kỹnăng, kỹ xảo, trình độ tổ chức thực hiện một hoạt động cụ thể Các tố chất đóluôn tác động, chi phối, ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình thực hiện củachính hoạt động cụ thể ấy.
Năng lực là mức độ phát triển những tố chất, là trình độ thực tế của conngười (nhóm người) thực hiện có kết quả một hoạt động nào đó xác định Đặctrưng cơ bản của năng lực là mức độ lĩnh hội, tiếp thu và sử dụng những tốchất đó vào hoạt động
Năng lực chỉ tồn tại và phát triển trong mối quan hệ với hoạt động nhấtđịnh, ở đây chính là hoạt động thực hiện nhiệm vụ, của đội ngũ cán bộ CCS -QĐND Lào Để thực hiện tốt nhiệm vụ chức trách, tổ chức tiến hành tốt cáchoạt động trong cơ quan, người cán bộ cần phải có năng lực công tác
Từ cách xem xét trên, có thể quan niệm: năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào là tổng hợp những tố chất của người cán bộ đáp ứng yêu cầu hoạt động và là trình độ thực tế của họ, làm cho họ tổ chức, tiến hành tốt nhiệm vụ, chức trách được giao ở CCS - QĐND Lào Quan niệm này
chỉ rõ:
Một là, năng lực công tác của cán bộ ở CCS - QĐND Lào là tổng hợp
biện chứng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và trình độ tổ chức tiến hành công tác
Đó là những tố chất của cán bộ Năng lực công tác không phải là một phẩmchất, thuộc tính đơn lẻ của cán bộ Nên việc xem xét đánh giá phải toàn diện,
Trang 15cụ thể và từ đây nội dung, biện pháp bồi dưỡng nâng cao năng lực này cũngphải toàn diện.
Hai là, năng lực công tác của cán bộ tồn tại trong mối quan hệ với hoạt
động, công tác của cơ quan Năng lực công tác được hình thành, phát triển vàbiểu hiện ra trong quá trình tổ chức, tiến hành công tác Thực tiễn công tácđòi hỏi người cán bộ phải có năng lực công tác, năng lực công tác của cán bộcũng phải thường xuyên được bổ sung, phát triển để đáp ứng yêu cầu thựctiễn công tác và phải luôn gắn chặt với yêu cầu nhiệm vụ CTCS, với chứcnăng, nhiệm vụ cơ quan CTCS, với chức trách, nhiệm vụ của người cán bộ ởCCS - QĐND Lào
Ba là, năng lực công tác của cán bộ không ngừng phát triển cùng với sự
phát triển của xã hội, của quân đội; từ năng lực ban đầu, năng lực công táccủa cán bộ ngày càng được bổ sung, phát triển thông qua hoạt động thực tiễn,bằng những nội dung biện pháp bồi dưỡng tích cực của đơn vị và chủ động tựbồi dưỡng, tự rèn luyện của mỗi cán bộ ở CCS - QĐND Lào
Phân loại năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào.
Từ quan niệm chung về năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS vàdựa trên quan điểm hệ thống cấu trúc, có thể phân loại năng lực này theo loạihình hoạt động của cán bộ; và theo trình độ phát triển của từng năng lực, hoặctrình độ chung của tổng thể các năng lực gọi là trình độ năng lực công tác củacán bộ
Thứ nhất, theo loại hình hoạt động, năng lực công tác của đội ngũ cán
bộ ở CCS gồm các nhóm cơ bản như sau:
Năng lực nghiên cứu, đề xuất xây dựng và tổ chức thực hiện các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước đối với QĐND Lào gồm: năng lực nghiên
cứu quán triệt chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước nói chung, chế độchính sách đối với quân đội nói riêng, nghiên cứu để xây dựng phương án, đề
Trang 16xuất với cấp có thẩm quyền ban hành, bổ sung sửa đổi các chế độ chính sáchtiền lương, phụ cấp, trợ cấp phù hợp với đặc thù quân đội; các chế độ bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với quân đội, đội ngũ cán bộ, hạ sĩ quan, binhsĩ; chế độ đãi ngộ người có công (phần thuộc quân đội); chế độ chính sáchkhen thưởng trong quân đội Tham gia với các cơ quan trong và ngoài quânđội nghiên cứu cân đối chính sách, soạn thảo, đề nghị ban hành các quy định,chính sách có liên quan đến quân đội và HPQĐ
Năng lực quản lý và tổ chức thực hiện CTCS: chủ động xây dựng kế
hoạch công tác; tích cực tuyên truyền triển khai, phổ biến và hướng dẫn, chỉđạo cơ quan, cán bộ chính sách thực hiện công tác chính sách: bảo đảm tàiliệu trong nghiên cứu, quán triệt; tổ chức tập huấn cán bộ chính sách; đưa nộidung thực hiện chính sách vào chương trình kế hoạch công tác của chỉ huy,làm tham mưu cho cấp ủy; kết hợp công tác tư tưởng với công tác tổ chức vàCTCS; hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục pháp lý xác định quyền được thụ hưởng chocác đối tượng; tổ chức quản lý, chi trả, theo dõi, phát hiện những vướng mắcphát sinh để tiếp tục xử lý
Năng lực công tác xây dựng cơ quan CCS: năng lực quán triệt các nghị
quyết, chỉ thị, hướng dẫn của trên, xem xét đánh giá đúng tình hình đơn vị, đềxuất với cấp ủy đảng các chủ trương, biện pháp lãnh đạo thực hiện các nhiệm
vụ Tích cực thực hiện các nề nếp, chế độ, quy chế, góp phần nâng cao chấtlượng công tác xây dựng chi bộ TSVM, xây dựng cơ quan VMTD
Thứ hai, theo trình độ phát triển năng lực công tác của cán bộ, năng lực
công tác của cán bộ được phân định thành các thứ bậc: năng lực công tác giỏi,thành thạo công việc; có năng lực công tác (biết làm việc song còn một số saisót); năng lực công tác hạn chế (tri thức hiểu biết còn có hạn và thực hiệnnhiệm vụ chuyên môn còn nhiều va vấp, sai sót)
Trang 17Các yếu tố cấu thành năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS QĐND Lào.
-Năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào là một tổhợp các yếu tố cấu thành phức tạp Tùy theo cách tiếp cận khác nhau mà cấutrúc năng lực công tác của đội ngũ cán bộ có thể gồm tri thức, kỹ năng, kỹxảo; hoặc năng lực chỉ huy, quản lý và phương pháp tác phong công tác Mỗicách phân chia năng lực đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định, do đókết hợp cả hai cách phân chia trên cho phép chúng ta nhận diện chính xác,hiểu rõ được năng lực công tác của họ, trên cơ sở đó mà bồi dưỡng, rèn luyệncho họ có năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Với cách tiếp cận đó, các yếu
tố cấu thành năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào bao gồm:
Tri thức: Là hệ thống những kiến thức nói chung mà cán bộ đã tích lũy
được, bao gồm: tri thức lý luận và tri thức kinh nghiệm thực tiễn công tác
Tri thức lý luận là hệ thống những quan điểm tư tưởng, nguyên lý, luậnđiểm, nguyên tắc của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Cay-xỏn Phôm-vi-hản,quan điểm, đường lối của Đảng NDCM Lào Về cơ bản, tri thức lý luận củacán bộ được trang bị trong quá trình đào tạo ở các nhà trường quân đội trong
và ngoài nước Vì vậy, cấp đào tạo theo trình độ học vấn càng cao thì tri thức
lý luận của cán bộ sẽ phát triển ở trình độ tương ứng
Tri thức kinh nghiệm thực tiễn hoạt động, công tác của cán bộ ở CCS,
cơ bản được tích lũy thông qua hoạt động thực tiễn Một số cán bộ đã từnglàm CTCS ở các đơn vị cơ sở đã tích lũy, thu thập được khá nhiều kinhnghiệm thực tiễn qua quan sát, tham gia, hoặc trực tiếp tổ chức tiến hành cáchoạt động CTCS Đây là những kinh nghiệm quý, là vốn sống của mỗi cán bộ.Kinh nghiệm công tác càng dày chứng tỏ người cán bộ càng từng trải và rõràng là năng lực tổ chức tiến hành các hoạt động, công tác càng cao
Trang 18Trong hệ thống tri thức của cán bộ, tri thức lý luận và kinh nghiệm thựctiễn hoạt động, công tác luôn đan xen, hỗ trợ nhau Điều quan trọng là ngườicán bộ cần có tri thức và trí tuệ phát triển, muốn vậy, họ cần chủ động, tíchcực, miệt mài hăng say học tập, mở mang tri thức hiểu biết với những phươngpháp học tập thật sự khoa học.
Kỹ năng công tác của cán bộ ở CCS - QĐND Lào.
Kỹ năng công tác là trình độ sử dụng kiến thức, phương pháp, cáchthức, phương tiện hiện có để thực hiện nhiệm vụ, công tác được giao có kếtquả tốt Kỹ năng là một thành phần rất quan trọng của năng lực Mọi năng lựcđều thể hiện ở kỹ năng làm việc Kỹ năng công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS-QĐND Lào bao gồm kỹ năng cơ bản và kỹ năng chỉ huy, quản lý
Kỹ năng công tác cơ bản là một tổ hợp những kỹ năng chuyên mônnghiệp vụ CTCS:
Kỹ năng nghiên cứu đề xuất: trình độ vận dụng tri thức và thao tác trítuệ, sử dụng các phương pháp, cách thức nghiên cứu, bổ sung, đổi mới làmcho các chính sách phù hợp và đáp ứng sự phát triển của tình hình, đề xuấtvới Đảng, Nhà nước, quân đội ban hành các chính sách mới và điều chỉnh cácchính sách đã ban hành cho sát hợp với nhiệm vụ, thực tiễn của quân đội vàthực lực của đất nước
Kỹ năng hướng dẫn tổ chức thực hiện chính sách: đây là kỹ năng rấtquan trọng trong hoạt động CTCS, làm cho các chế độ chính sách đã banhành đi vào cuộc sống; là các hoạt động bảo vệ lợi ích cho những người cónhiều cống hiến với cách mạng, xã hội Cơ quan và cán bộ chính sách phảichủ động quán triệt nắm vững mục đích, nội dung, thủ tục hồ sơ, cách thứcthực hiện các chế độ chính sách; biết cách tham mưu cho lãnh đạo, chỉ huy vàhướng dẫn cấp dưới thực hiện Phối hợp các lực lượng để tuyên truyền sâu
Trang 19rộng chủ trương, chính sách và tổ chức thực hiện các chính sách, sơ kết, tổngkết rút kinh nghiệm kịp thời.
Kỹ năng kiểm tra đôn đốc: khả năng theo dõi, đánh giá việc thực hiện,bảo đảm cho quá trình tổ chức thực hiện chính sách đúng, đủ, kịp thời; pháthiện, xử lý những sai sót một cách chủ động; tích cực giúp đỡ các đơn vị tháo
gỡ các khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện chính sách
Kỹ năng chỉ huy, quản lý: đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào là sĩquan quân đội, là những người trực tiếp làm CTCS trong QĐND Lào Đểhoàn thành được cương vị, chức trách, họ cần phải có kỹ năng chỉ huy, quản
lý Trước hết, chỉ huy, quản lý toàn bộ nội dung, chương trình, kế hoạch,phương tiện, lực lượng trong phạm vi thuộc quyền; quản lý tình hình tưtưởng, nhận thức v.v của cán bộ, nhân viên Đồng thời, có kỹ năng quản lý,chỉ huy bộ đội trong các nhiệm vụ được giao; phong cách dân chủ, biết dựavào tập thể và phát huy trí tuệ của tập thể; biết làm việc có kế hoạch, chủđộng sáng tạo, chính quy; nắm vững và quản lý tốt tình hình chính trị - tưtưởng, khả năng hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ, chiến sĩ
Kỹ xảo: Là trình độ thao tác nhanh chóng, chính xác gần như tự động
hóa, không cần sự tham gia trực tiếp của ý thức đối với hoạt động của conngười Trong mọi lĩnh vực hoạt động, con người cần có những kỹ xảonhất định.Trong hoạt động CTCS có rất nhiều thao tác, những công việc lặp
đi lặp lại rất cần người cán bộ có kỹ xảo Vì vậy, nếu người cán bộ chịu khóluyện tập, hoàn thiện dần các thao tác tới mức trở thành kỹ xảo sẽ giúp cho họtiết kiệm tối đa thời gian, công sức mà mọi công việc theo chức trách, nhiệm
vụ được thực hiện một cách chuẩn xác Khi hành động của cán bộ đạt tới trình
độ kỹ xảo thì hiệu quả công tác của đội ngũ cán bộ sẽ tăng lên đáng kể
Vai trò năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào.
Trang 20Năng lực công tác có ý nghĩa to lớn đối với bản thân người cán bộ và
có vai trò quan trọng, quyết định đến chất lượng mọi công việc của cơ quan
Năng lực công tác là một thành tố cơ bản tạo nên chất lượng người cán
bộ, làm cho họ thực hiện tốt nhiệm vụ, chức trách, có uy tín, và là cơ sở pháttriển thành chuyên gia CTCS, tài năng quân sự Ở người cán bộ chính sách,năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào trực tiếp tạo nênkết quả, chất lượng các hoạt động nghiên cứu, xây dựng chính sách; chỉ đạo
và tổ chức thực hiện các chế độ chính sách và các hoạt động khác của đội ngũcán bộ
Đội ngũ cán bộ ở CCS là những người trực tiếp tổ chức thực hiện cácchế độ, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với quân đội và hậu phương quânđội Vì vậy, tri thức hiểu biết, kỹ năng, phương pháp công tác, sự nhạy bénlinh hoạt, tính độc lập quyết đoán, trình độ tổ chức tiến hành CTCS, trình độchỉ huy, quản lý đơn vị đều trực tiếp tác động, tạo nên kết quả công tác vàgiải quyết các mối quan hệ hàng ngày Thông qua hoạt động chỉ đạo và tổchức thực hiện công tác, uy tín của đội ngũ cán bộ được hình thành và pháttriển; họ được các đơn vị tin tưởng, quý mến Năng lực công tác của đội ngũcán bộ góp phần quan trọng vào việc xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện,hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ
Năng lực công tác của đội ngũ cán bộ trực tiếp tạo nên chất lượng,hiệu lực CTCS, góp phần xây dựng CCS VMTD, thực sự là cơ quan chứcnăng cấp chiến lược Là những người đảm nhiệm CTCS trong QĐND Lào,đội ngũ cán bộ ở CCS quán triệt, nắm vững và biết vận dụng đường lối, quanđiểm, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vàotình hình thực tế của cơ quan, đơn vị trong từng giai đoạn, đề xuất, ban hành,
bổ sung sửa đổi, thực hiện các chế độ chính sách đối với quân đội và HPQĐ.Khi ấy, CTCS mới có kết quả tốt, hiệu lực cao Đây là vấn đề có ý nghĩa hết
Trang 21sức quan trọng đối với CCS - QĐND Lào Trong điều kiện, hoàn cảnh khókhăn phức tạp, nếu đội ngũ cán bộ có năng lực điều hành, trình độ trí tuệ, kinhnghiệm công tác, sẽ góp phần xây dựng CCS VMTD, thực sự là cơ quan chứcnăng cấp chiến lược để giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối vớiquân đội, xây dựng nhân tố chính trị - tinh thần cho bộ đội; nâng cao hiệuquả, tác dụng của công tác tư tưởng, công tác tổ chức và các mặt công táckhác, tạo nên sức mạnh tổng hợp của CTĐ, CTCT và sức mạnh chiến đấu củalực lượng vũ trang.
1.1.2 Những vấn đề cơ bản về bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở Cục Chính sách Quân đội nhân dân Lào
* Quan niệm về bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào
Lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin chỉ rõ, trong tính hiện thực của nó, bảnchất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, và lao động sáng tạo rabản thân con người Theo đó, các phẩm chất, năng lực của người được hìnhthành trong cuộc sống và trong hoạt động thực tiễn
Các nhà tâm lý học Mác-xít coi năng lực là một bộ phận cấu thànhnhân cách Năng lực chính là tổng hợp hoặc tập hợp các thuộc tính của conngười; năng lực của con người gắn liền với tổ chức lao động xã hội với hệthống giáo dục bồi dưỡng thích ứng với tổ chức đó
Qua quan sát hoạt động của đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào chothấy: trong thực tiễn hoạt động công tác ở cơ quan, tri thức, kỹ năng, phẩmchất cá nhân, sở trường, năng khiếu của cán bộ lần lượt được bộc lộ, thửthách và khẳng định Nhiều mặt, nhiều thuộc tính và phẩm chất nhân cách của cán bộ được thừa nhận, đánh giá Đồng thời, ở họ cũng còn nhiều mặt nonyếu, bất cập Nếu cán bộ thực sự có ý thức, cố gắng tự hoàn thiện và đượcđơn vị đi sát giúp đỡ uốn nắn, thường xuyên bồi dưỡng, bổ sung, hoàn thiện
Trang 22thì trình độ năng lực công tác của cán bộ sẽ phát triển, nâng cao Ngược lại,nếu cán bộ tự mãn, chủ quan và đơn vị thiếu quan tâm bồi dưỡng thì trình
độ năng lực công tác thực tế của họ sẽ chậm phát triển và dần bị mai một,suy giảm
Từ những trình bày trên, cho thấy: bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào là tổng thể các hoạt động mở rộng tri thức hiểu biết, nâng cao kỹ năng, hoàn thiện kỹ xảo và trình độ tổ chức tiến hành các hoạt động công tác của cán bộ trên cơ sở định hướng, tác động của
cơ quan kết hợp với sự chủ động tích cực tự học hỏi, rèn luyện của mỗi cán bộ.
Quan niệm bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS QĐND Lào chỉ rõ:
-Mục tiêu bồi dưỡng: Từng bước mở rộng tri thức lý luận, nâng dần hiểu
biết, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thuần thục và tích lũy kinh nghiệm tổ chứctiến hành các hoạt động, công tác cho cán bộ để nâng cao và ngày càng hoànthiện năng lực cho họ, làm cơ sở cho việc tổ chức, tiến hành có hiệu quả cáchoạt động công tác, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ được giao; khắc phục đượcnhững hạn chế, bất cập về năng lực công tác của đội ngũ cán bộ
Nội dung bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS QĐND Lào Để thực hiện mục tiêu bồi dưỡng năng lực công tác cho đội ngũ
-cán bộ, nội dung bồi dưỡng cần tập trung vào những vấn đề sau:
Nâng cao tri thức, hiểu biết cho mọi cán bộ, đảng viên về chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Cay-xỏn Phôm-vi-hản, chủtrương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ của quân đội.Đặc biệt là bồi dưỡng về trình độ lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức cáchmạng, củng cố lập trường giai cấp công nhân, kiên định mục tiêu lý tưởngcách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chế độ mới; có quan điểm, thái độ phục
Trang 23vụ đúng đắn, tận tâm, tận lực phục vụ quân đội, gắn bó với ngành chính sách,yêu ngành, yêu nghề, tận tụy, kiên trì và liên khiết, “cần, kiệm, liêm, chính,chí công vô tư”.
Bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ, kỹ năng chuyên môn CTCS để đề xuất,xây dựng và biết quán triệt, phổ biến và thực hiện tốt các chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước đối với quân đội và HPQĐ; nâng cao năng lực tổchức thực hiện của cán bộ những nguyên tắc, chế độ, chính sách hiện hànhtheo các nội dung cụ thể của từng chính sách với các đối tượng được thụhưởng, bồi dưỡng phương pháp, tác phong công tác, biết phân công, phân cấpquản lý, điều hành, giải quyết công việc
Hình thức bồi dưỡng Các hình thức bồi dưỡng rất đa dạng, tuy nhiên
thường vận dụng một số hình thức chủ yếu sau:
Thứ nhất, lựa chọn kỹ cán bộ để cử đi đào tạo ở các nhà trường trong
nước và nước ngoài Đây là hình thức bồi dưỡng cơ bản để cán bộ tiếp thu hệthống tri thức lý luận, kinh nghiệm và kỹ năng tiến hành CTCS Đào tạo quacác trường, có bằng cấp là điều kiện thuận lợi giúp cán bộ nhanh chóng nângcao năng lực công tác Do vậy, sự say mê học tập, lòng nhiệt tình, tráchnhiệm, thái độ đúng đắn của người học phải luôn được đề cao, có như vậycông tác giáo dục, đào tạo mới phát huy được vai trò, tác dụng trong đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
Thứ hai, bồi dưỡng cán bộ tại chức, tại chỗ trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ CTCS Đây là hình thức bồi dưỡng chính yếu năng lực công tác củacán bộ, vừa đơn giản, tiết kiệm, vừa có hiệu quả cao Trong hình thức bồidưỡng này thường tiến hành các loại hình bồi dưỡng cụ thể sau:
Lớp học tập, nghiên cứu lý luận ngắn ngày: tổ chức lớp, đợt học tập,nghiên cứu các văn kiện, nghị quyết của Đảng, chỉ thị, hướng dẫn của BộQuốc phòng, TCCT, tình hình nhiệm vụ của cách mạng, của quân đội và
Trang 24những vấn đề lý luận, thực tiễn xây dựng Đảng, xây dựng chính sách tronggiai đoạn hiện nay.
Tổ chức tập huấn nghiệp vụ: CCS và cấp trên tổ chức trong phạm vi cơquan hoặc toàn quân Quá trình tập huấn, các cán bộ tham dự được giới thiệu
lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn, hướng dẫn, thống nhất nội dung, biệnpháp, quy trình tiến hành nghiệp vụ công tác cho đội ngũ cán bộ chính sách
Cử cán bộ của CCS tham dự lớp tập huấn, bồi dưỡng về chính sách và thựchiện chính sách của Đảng, Nhà nước do Bộ Lao động thương binh xã hội Lào
tổ chức
Thông qua giao nhiệm vụ, tổ chức hoạt động thực tiễn CTCS, hội thicán bộ chính sách giỏi để bồi dưỡng năng lực công tác cho cán bộ Đây lànhững hình thức cụ thể, thiết yếu để trực tiếp bồi dưỡng, mở rộng tri thức hiểubiết, nâng cao kỹ năng công tác cho cán bộ, tạo được sự phấn khích, nhiệttình, trách nhiệm, hăng hái tích cực tham gia của mọi cán bộ thuộc phạm vi vàtheo nội dung hội thi
Hội nghị sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm Thông thường tổ chức sơkết, tổng kết, rút kinh nghiệm theo định kỳ 6 tháng, cuối năm hoặc sau mỗiđợt công tác, mỗi nhiệm vụ quan trọng của cơ quan để nhận xét đánh giá kếtquả hoạt động thực tiễn trong các mặt công tác, kết hợp bình xét đảng viên,nhận xét cán bộ, nhất là về năng lực công tác thực tế, mức độ phát triển vềnăng lực công tác của từng cán bộ làm CTCS và chất lượng, kết quả công tácbồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực công tác cán bộ của cơ quan
Ngoài các hình thức trên còn có hình thức tổ chức tham quan đơn vị cóthành tích hoạt động công tác tốt, chỉ đạo làm điểm về hoạt động CTCS củađội ngũ cán bộ chính sách
Thứ ba, đội ngũ cán bộ tự học tập, tự bồi dưỡng năng lực công tác là
hình thức quan trọng để trau dồi nâng cao trình độ năng lực nghiệp vụ công
Trang 25tác của đội ngũ cán bộ Sự trưởng thành và phát triển về năng lực công tác củacán bộ phụ thuộc cơ bản và quyết định vào thái độ trách nhiệm và phươngpháp tự học, tự rèn của mỗi cán bộ Với mỗi cán bộ, các hình thức do lãnhđạo, chỉ huy, đơn vị tiến hành chỉ là những tác động bên ngoài, khách quan.Chính bản thân mỗi cán bộ tích cực, chủ động tiếp nhận và chuyển hóa trithức, kỹ năng qua những tác động bên ngoài thành vốn hiểu biết, sự thuầnthục, thành thạo nghiệp vụ công tác, họ mới có và mới nâng cao được nănglực công tác.
Phương pháp bồi dưỡng: Là cách thức tổ chức, tiến hành việc bồi
dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ Cụ thể là:
Thứ nhất, bồi dưỡng nâng cao năng lực công tác của đội ngũ cán bộ
thông qua và bằng hoạt động thực tiễn Theo quan điểm Mác-xít, hoạt độngthực tiễn chính là nguồn gốc, động lực thúc đẩy, phát triển năng lực của conngười Thực tiễn cuộc sống, trong quân đội, thực tiễn công tác ở CCS -QĐND Lào đã đặt ra cho đội ngũ cán bộ những yêu cầu cụ thể về tri thức, kỹnăng, kỹ xảo chuyên môn nghiệp vụ Thực tiễn đó luôn làm nảy sinh ở độingũ cán bộ nhu cầu, động cơ sử dụng trí tuệ, vốn kiến thức, kinh nghiệm vàogiải quyết có kết quả các nhiệm vụ công tác theo nhiệm vụ chức trách và đồngthời tiếp tục hoàn thiện, phát triển năng lực chuyên môn nghiệp vụ của họ.Thực tiễn đặt ra và đòi hỏi người cán bộ phải có thái độ đúng, khiêm tốn, cầuthị, chịu khó học hỏi, đồng thời thủ trưởng cơ quan cần tạo điều kiện, đi sátgiúp đỡ thì năng lực công tác của họ sẽ được hoàn thiện, phát triển Ngượclại, cán bộ ít chú ý rèn luyện và thủ trưởng, cơ quan lại buông lỏng quản lý, ítchăm lo bồi dưỡng thì năng lực công tác của đội ngũ cán bộ sẽ khó phát triển,chất lượng công tác kém
Thứ hai, cấp trên bồi dưỡng cấp dưới Đây là phương pháp bồi dưỡng
rất hiệu quả để nâng cao năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS Cấp
Trang 26ủy, chỉ huy phải quan tâm bồi dưỡng năng lực công tác một cách toàn diệncho đội ngũ cán bộ thuộc quyền với phương châm bồi dưỡng toàn diện,nhưng có trọng tâm, trọng điểm, yếu khâu nào bồi dưỡng khâu đó, bồi dưỡngtheo cương vị chức trách, bồi dưỡng theo yêu cầu nhiệm vụ đặt ra Chú trọngbồi dưỡng những đối tượng là cán bộ ngành khác chuyển loại về công tác ởCCS và những đồng chí mới ra trường, còn ít kinh nghiệm, năng lực hạn chế.
Cấp ủy, chỉ huy CCS luôn xác định đội ngũ cán bộ là lực lượng nòngcốt, tham mưu và chuyên gia tổ chức tiến hành CTCS cho các đơn vị và toànquân Do vậy, đội ngũ cán bộ phải được bồi dưỡng toàn diện nhưng có chiềusâu, phải giỏi về phương diện lý luận và thạo tổ chức thực tiễn Vì vậy, trên
cơ sở bồi dưỡng lý luận chung về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Cay-xỏnPhôm-vi-hản, đường lối chính sách của Đảng, phải bồi dưỡng cho đội ngũnắm vững những lý luận, quan điểm, nguyên tắc, nội dung, phương phápCTCS, đồng thời, thông thạo công tác xây dựng chính sách, chỉ đạo quản lý
và tổ chức thực hiện các chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước đối vớiQĐND Lào Điều quan trọng là các hoạt động bồi dưỡng phải được tiến hànhmột cách thường xuyên liên tục, đồng bộ, thiết thực Do vậy, cấp trên đi sáthướng dẫn, phổ biến truyền thụ kinh nghiệm, theo dõi và kịp thời giúp đỡ cấpdưới thuộc quyền tháo gỡ khó khăn, chỉ bảo, uốn nắn những sai lệch trongnhận thức và công việc hàng ngày là một phương pháp bồi dưỡng năng lựccông tác của đội ngũ cán bộ rất hiệu quả, thiết thực Cấp trên bồi dưỡng cấpdưới thường được tiến hành bằng các biện pháp cụ thể như: thông qua hộinghị giao ban phổ biến giao nhiệm vụ tuần, tháng, quý; cán bộ Cục gặp gỡ,trao đổi, nhắc nhở cán bộ ban, trợ lý; trưởng, phó ban bồi dưỡng trợ lý; người
có bậc quân hàm cao hơn, kinh nghiệm thực tiễn nhiều hơn, trao đổi, phổ biếnkinh nghiệm CTCS cho cấp dưới, cán bộ mới, chưa thạo chuyên môn
Trang 27Thứ ba, mỗi cán bộ chủ động, tích cực tự bồi dưỡng nâng cao năng lực
công tác Phương pháp này được thực hiện bằng cách hướng dẫn, động viêntừng cán bộ tích cực, chủ động tự học tập mở rộng tri thức, hiểu biết, tự rènluyện bồi dưỡng nâng cao kỹ năng tổ chức, tiến hành các hoạt động CTCStrong thực tiễn
Chủ thể tổ chức tiến hành bồi dưỡng là cấp ủy, thủ trưởng và cơ quan,
cụ thể:
Cấp ủy thống nhất ra chủ trương, phương hướng bồi dưỡng (cần thiết
có thể ra nghị quyết chuyên đề) về bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũcán bộ ở CCS Sau khi có chủ trương, tổ chức phổ biến, quán triệt và độngviên các lực lượng tích cực, chủ động tham gia bồi dưỡng, thủ trưởng quânchính phân công tổ chức thực hiện, điều hành quản lý chung hoạt động bồidưỡng trong tổng thể các hoạt động của cơ quan theo chức trách và quyền hạn
đã xác định, tạo điều kiện thời gian, nhân lực, vật chất, tài chính đảm bảo vàgiám sát, kiểm tra, động viên, nhắc nhở cán bộ và các lực lượng thực hiện tốtnhiệm vụ bồi dưỡng
Các ban, ngành xây dựng kế hoạch trình thủ trưởng cơ quan phê duyệt
và sau đó tổ chức tiến hành các hoạt động bồi dưỡng theo đúng kế hoạch Chủđộng hiệp đồng với các cơ quan, đơn vị, lực lượng có liên quan để tiến hànhđồng bộ và có kết quả các hoạt động bồi dưỡng; kiểm tra, báo cáo tình hình,kết quả bồi dưỡng với lãnh đạo, thủ trưởng; xin ý kiến giải quyết những khókhăn, vướng mắc nảy sinh trong quá trình bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Mặtkhác, trong tự học tập, tự rèn luyện, người cán bộ được xem là chủ thểbồi dưỡng
Đối tượng bồi dưỡng là đội ngũ cán bộ đang công tác ở CCS - QĐND
Lào Sự vận động phát triển của đội ngũ cán bộ này nằm trong tiến trình pháttriển của đội ngũ cán bộ của Đảng và quân đội Trong thực tế, do nhiều
Trang 28nguyên nhân khác nhau nên năng lực công tác của không ít cán bộ, đảng viêntrong Cục còn hạn chế, cần phải bồi dưỡng cụ thể những nội dung phù hợp.
Tiêu chí đánh giá hoạt động bồi dưỡng Quá trình bồi dưỡng năng lực
công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS được tiến hành bằng tổng thể những tácđộng của chủ thể đến đối tượng bồi dưỡng để từng bước nâng cao trình độnăng lực công tác của đội ngũ cán bộ Để đánh giá đúng thực trạng bồi dưỡng,cần phải xác định được các thuộc tính bản chất, dấu hiệu đặc trưng của nhữngtác động và kết quả bồi dưỡng cụ thể Vì thế, trong điều kiện hiện nay, xemxét, đánh giá thực trạng bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ởCCS - QĐND Lào, cần phải dựa vào những tiêu chí cụ thể sau:
Một là: Nhận thức, trách nhiệm và trình độ năng lực tổ chức hoạt động bồi dưỡng của chủ thể Cấp uỷ, thủ trưởng và tập thể cơ quan CCS là chủ thể
trực tiếp xác định chủ trương, xây dựng kế hoạch, chương trình và tiến hànhnhững hoạt động cụ thể bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ.Theo tính quy luật của hoạt động thực tiễn, chất lượng của chủ thể quy địnhtoàn bộ tiến trình và kết quả của hoạt động Do đó, để đánh giá đúng thực tiễnbồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS, trước hết cần phảixem xét mức độ nhận thức, trách nhiệm và trình độ năng lực tổ chức hoạtđộng bồi dưỡng của cấp uỷ, thủ trưởng và tập thể cơ quan CCS Cụ thể là:
Sự đúng đắn, đầy đủ, sâu sắc trong nhận thức về tính cấp thiết và thái độquan tâm, chăm lo bồi dưỡng năng lực đội ngũ cán bộ của lãnh đạo, thủtrưởng Cục: mức độ hiểu biết và quan niệm về bồi dưỡng của lãnh đạo, thủtrưởng; tính sát thực, khả thi của các chủ trương, biện pháp lãnh đạo của chi
uỷ, chi bộ Cục, nhất là Bí thư đối với toàn bộ quá trình và các hoạt động bồidưỡng đội ngũ cán bộ; mức độ quan tâm, sự sát sao, cụ thể của thủ trưởngCục trong xây dựng và thực hiện kế hoạch, chương trình bồi dưỡng; sự chăm
lo tạo điều kiện thời gian, cơ sở vật chất, phân công giao nhiệm vụ đảm nhiệm
Trang 29việc bồi dưỡng và đi sát giúp đỡ, hướng dẫn, động viên cán bộ mở rộng hiểubiết, nâng dần trình độ nghiệp vụ; sự gương mẫu, tích cực tự học tập, nghiêncứu của lãnh đạo, thủ trưởng Cục.
Nhận thức chung và không khí học tập, rèn luyện phấn đấu, tương trợđoàn kết giúp đỡ nhau thực tốt các nhiệm vụ được giao và cùng phấn đấutrưởng thành, tiến bộ của tập thể Cục và từng Ban nghiệp vụ, nhất là sự liênkết, phối hợp giữa các thành viên trên cơ sở đoàn kết thống nhất có nguyêntắc của tập thể
Hai là: Chất lượng của các hoạt động bồi dưỡng Quá trình bồi dưỡng
năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS được tiến hành bằng tổng thể cáchoạt động cụ thể với những nội dung xác định và nhiều hình thức phong phú,phương pháp bồi dưỡng thích hợp Vì thế, cần đi sâu xem xét, đánh giá nhịp
độ, quy mô, cường độ tiến hành các hoạt động bồi dưỡng; mức độ toàn diện,sâu sắc, chi tiết và sát thực của nội dung; sự phong phú, đa dạng, thiết yếu, vàsức cuốn hút của các hình thức; tính hấp dẫn, hiệu quả của các phương phápbồi dưỡng; sự quan tâm, hồ hởi, hào hứng tham gia, và mức độ tiếp nhậnđược các hoạt động bồi dưỡng của cán bộ ở Cục Khi đánh giá chất lượng cáchoạt động bồi dưỡng, cần phân tích đầy đủ tình hình và yêu cầu nhiệm vụ củaCục, trình độ, nhu cầu, nguyện vọng của đội ngũ cán bộ để đối chiếu, so sánhmức độ đáp ứng, thoả mãn của hoạt động bồi dưỡng
Ba là: Kết quả bồi dưỡng Mọi hoạt động bồi dưỡng đều hướng vào
nâng cao năng lực công tác, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ cán
bộ, xây dựng cơ quan vững mạnh, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao Cho nên,đánh giá kết quả bồi dưỡng cần tập trung xem xét trên những mặt cụ thể sau:
Sự mở rộng, mức độ sâu sắc và tốc độ tăng trưởng tri thức hiểu biết vềquan điểm, đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, kiến thứcCTĐ,CTCT, hiểu biết chuyên môn và kinh nghiệm CTCS; độ sâu sắc, nhạy
Trang 30cảm, tính hiệu quả trong xây dựng, đề xuất, và hiệu lực chỉ đạo, tổ chức thựchiện các chế độ chính sách; mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chức trách của từngngười và toàn đội ngũ cán bộ ở CCS; thái độ, trách nhiệm tham gia và nănglực tổ chức thực hiện các hoạt động xây dựng cơ quan CCS; kết quả xây dựngCCS - TSVM và hoàn thành nhiệm vụ của Cục…Thực tiễn là tiêu chuẩn củachân lý, chỉ có thông qua kết quả thực hiện chức trách nhiệm vụ mới đánh giáchính xác trình độ thực tế và mức độ phát triển, trưởng thành của năng lựccông tác của đội ngũ cán bộ Đây chính là kết quả cụ thể của các hoạt độngbồi dưỡng năng lực công tác cho đội ngũ cán bộ ở CCS Khi xem xét tiêu chínày, cần chú ý đi sâu đánh giá cụ thể kết quả hoàn thành nhiệm vụ chức tráchcủa từng cán bộ gắn vớí hoàn thành nhiệm vụ của bộ phận, cơ quan mà ngườicán bộ đó phụ trách Đồng thời, cũng cần xem xét uy tín của người cán bộtrong đơn vị.
Những tiêu chí trên là một thể thống nhất biện chứng Khi đánh giáthực trạng bồi dưỡng, cần đi sâu xem xét tổng thể hoạt động theo từng tiêuchí, đồng thời cần chú ý đến những vấn đề nổi trội trong quá trình bồi dưỡng
1.2 Thực trạng và một số kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở Cục Chính sách Quân đội nhân dân Lào hiện nay
1.2.1 Thực trạng bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở Cục Chính sách Quân đội nhân dân Lào
Bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ thực chất là trang bị trithức mới, lý luận mới, mở rộng hiểu biết cho cán bộ Đội ngũ cán bộ ở CCS -QĐND Lào là đối tượng của quá trình bồi dưỡng năng lực công tác, là chủ thểquá trình tự bồi dưỡng Năng lực công tác hiện nay của đội ngũ cán bộ ở CCSchính là sự phát triển biện chứng kết quả đào tạo tại trường, bằng những hoạtđộng bồi dưỡng tích cực tại chức kết hợp với sự chủ động, miệt mài tự học
Trang 31tập, tự bồi dưỡng, rèn luyện của mỗi cán bộ Vì vậy, để đánh giá khách quan,chính xác thực trạng bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCSphải căn cứ vào những đặc trưng, tiêu chí đã được xác định, xem xét cụ thểtừng việc trong hoạt động bồi dưỡng năng lực công tác của đội ngũ cán bộ vàkết quả hoàn thành nhiệm vụ theo chức trách của đội ngũ.
Thực tiễn nghiên cứu cho thấy thực trạng bồi dưỡng năng lực công táccủa đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào hiện nay là:
* Những thành công, ưu điểm
Về nhận thức, trách nhiệm và trình độ tổ chức bồi dưỡng của chủ thể.
Lãnh đạo, thủ trưởng CCS đã nhận thức rõ tầm quan trọng và sự cầnthiết phải tiến hành tốt việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ, năng lực công táccủa đội ngũ cán bộ ở Cục Quán triệt đầy đủ và triển khai thực hiện kế hoạchcông tác cán bộ 2001 - 2005 của Cục Cán bộ TCCT và Hướng dẫn số 468ngày 17 tháng 2 năm 2003 của TCCT về “Tiến hành sinh hoạt chính trị vàphân loại đánh giá cán bộ trong toàn quân”; chi bộ CCS đã ra nghị quyếtchuyên đề về công tác cán bộ, xây dựng và đề nghị cấp trên phê duyệt, quyhoạch công tác cán bộ của chi ủy CCS, trong đó, đặc biệt vấn đề bồi dưỡngnâng cao trình độ mọi mặt, năng lực công tác của đội ngũ cán bộ, xem đây lànhiệm vụ then chốt của công tác chi bộ CCS Định kỳ 6 tháng, một năm, cấp
ủy và thủ trưởng Cục đã lãnh đạo chặt chẽ và thực hiện nghiêm túc việc phânloại cán bộ kết hợp với bình xét, phân loại đảng viên, đi sâu nhận xét mạnhyếu và định hướng cho từng cán bộ học tập, phấn đấu, rèn luyện nâng caonăng lực công tác
Triển khai thực hiện nghị quyết chi bộ và chủ trương của chi ủy về bồidưỡng cán bộ, thủ trưởng Cục đã tích cực triển khai các hoạt động bồi dưỡngcán bộ, đi sát giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, động viên từng cán
bộ tranh thủ thời gian, chủ động học tập, bồi dưỡng nâng cao tri thức hiểu biết
Trang 32và chuyên môn nghiệp vụ CTCS Cục trưởng và Cục phó - Bí thư chi bộ đãthực sự gương mẫu nghiên cứu học tập nâng cao trình độ, lôi cuốn đông đảocán bộ trong Cục trở nên tích cực học tập hơn, xây dựng được không khí thiđua học tập, rèn luyện tự giác trong toàn cơ quan CCS.
Các hình thức bồi dưỡng:
Tiến hành tốt việc tuyển chọn cán bộ đi đào tạo, bồi dưỡng trong vàngoài nước Từ trước đến nay, Đảng NDCM Lào và Chủ tịch Cay-xỏn Phôm-vi-hản luôn luôn quan tâm chăm lo đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ vàkhẳng định rằng: Cán bộ là người giữ vai trò quyết định trong việc tổ chức,thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Vì vậy,đào tạo bồi dưỡng cán bộ là công việc gốc của Đảng Hiện nay, để đáp ứngyêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Lào, nhiệm vụ chính trị củaCCS, dưới sự chỉ đạo của TCCT, CCS đã lựa chọn kỹ lưỡng, cử đi đào tạo dàihạn, ngắn hạn ở trong nước và nước ngoài nhiều cán bộ Qua trao đổi vớiTrưởng ban Kế hoạch tổng hợp của CCS cho biết Kể từ năm 1999 đến năm
2004, CCS đã lựa chọn cán bộ cử đi đào tạo dài hạn 5 đồng chí, ngắn hạn 4đồng chí (trong đó có 2 đồng chí đào tạo dài hạn tại nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam) Trong quá trình lựa chọn, cử đi đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, trên cơ sở nắm vững và thực hiện hướng dẫn của trên về tiêu chuẩn chungcủa cán bộ lãnh đạo, CCS đã chú ý xem xét trình độ kiến thức, năng khiếu, sởtrường cán bộ chính sách và vốn tri thức, kinh nghiệm chuyên môn CTCS.Bằng cách bồi dưỡng đào tạo, chủ động và tích cực này, một bộ phận cán bộcủa Cục đã được đào tạo cơ bản, góp phần quan trọng nâng cao trình độ nănglực của đội ngũ cán bộ, đáp ứng nhiệm vụ chính trị và nghiệp vụ chuyên mônđược giao phó của CCS
Tổ chức bồi dưỡng ngắn hạn, tại chức ở cơ quan:
Trang 33Để nâng dần trình độ năng lực công tác của đội ngũ cán bộ theophương châm cơ bản, hệ thống với những bước đi vững chắc nhằm thực hiệntốt nhiệm vụ trước mắt và cả nhiệm vụ lâu dài của cơ quan, CCS - QĐNDLào đã chủ động, tích cực tổ chức tiến hành bồi dưỡng ngắn hạn, bồi dưỡngtại chức cho đội ngũ cán bộ với những nội dung, hình thức, biện pháp đa dạng
và sáng tạo Cụ thể là:
Bồi dưỡng tập trung:
Hàng năm, sau khi nhận được chỉ lệnh huấn luyện, bồi dưỡng cán bộcủa trên, CCS đã khẩn trương triển khai các hoạt động bồi dưỡng cán bộ theoquy định và hướng dẫn cho các cơ quan, đơn vị tổ chức quán triệt những nộidung cần bồi dưỡng trong năm, chỉ đạo xây dựng và thông qua kế hoạch bồidưỡng đội ngũ cán bộ của các cấp để tiến hành bồi dưỡng nâng cao năng lựccông tác cho cán bộ chủ chốt (các trưởng ban, ngành) và cán bộ ngành khácchuyển loại làm cán bộ chính sách trong cơ quan, cán bộ đơn vị mới đượcđiều động của cơ quan, cơ quan tập trung vào xây dựng các mô hình điểmtoàn diện, mô hình công tác tư tưởng kết hợp với công tác tổ chức; công táctuyên truyền vận động với công tác giáo dục thuyết phục Đồng thời, cơquan đã tập trung rèn luyện, bồi dưỡng phong cách, tác phong công tác củangười cán bộ, dám nghĩ, dám làm, chủ động đề xuất với thủ trưởng những nộidung biện pháp cần thiết để nâng cao năng lực công tác của đội ngũ cán bộ
Từng bộ phận tổ chức hoạt động bồi dưỡng:
Việc bồi dưỡng năng lực công tác cho từng bộ phận cán bộ được tiếnhành căn cứ vào nhiệm vụ và tính chất hoạt động chuyên môn của đội ngũ cán
bộ ở từng ban chuyên môn của CCS: khen thưởng, thương binh xã hội, Ban
194 và Ban Kế hoạch tổng hợp Bên cạnh những nội dung, yêu cầu chung cầnbồi dưỡng cán bộ, CCS đã chú ý tiến hành một số hoạt động bồi dưỡng riêngđối với từng bộ phận cán bộ theo chuyên môn sâu Các hình thức bồi dưỡng
Trang 34thường được tiến hành như: Hội nghị hướng dẫn, đợt tập huấn nghiệp vụ, Hộinghị sơ kết, tổng kết của từng bộ phận ở Cục.
Căn cứ vào đặc điểm nhiệm vụ và tính chất đặc thù của nghiệp vụchuyên môn, từng ban nghiệp vụ lựa chọn xác định nội dung cụ thể bồi dưỡngnăng lực nghiệp vụ cho các cán bộ trong ban Cách bồi dưỡng này đã thực sự
có tác dụng đi sâu mở rộng tri thức, nâng cao kỹ năng và phương pháp tổchức tiến hành các hoạt động nghiệp vụ cụ thể theo yêu cầu của CTCS sáthợp với thực tiễn công tác của từng bộ phận - ban chuyên môn ở Cục
Cán bộ tự bồi dưỡng:
Đồng thời với những hình thức, biện pháp bồi dưỡng của cơ quan, CCS
đã quan tâm, tạo điều kiện, động viên hướng dẫn từng cán bộ tích cực tự họctập, tự rèn luyện nâng cao năng lực công tác Quá trình tự học tập, tự rènluyện của cán bộ ở Cục thường được tiến hành thông qua các hoạt động côngtác thực tiễn, sinh hoạt chi bộ, cơ quan, nhất là định kỳ (6 tháng, hàng năm)bình xét đảng viên, nhận xét phân loại cán bộ hoặc lãnh đạo, thủ trưởng cơquan gặp gỡ trao đổi, tiến hành nhận xét cụ thể mạnh, yếu về năng lực và địnhhướng bồi dưỡng năng lực công tác, gợi ý, hướng dẫn, góp ý về phươnghướng, nội dung và biện pháp cho từng cán bộ tự bồi dưỡng rèn luyện, nângcao năng lực công tác Nhiều cán bộ ở CCS đã tích cực, chủ động tìm đọcsách báo, tạp chí, tài liệu để mở rộng hiểu biết, nhất là những vấn đề có liênquan đến CTCS và kinh nghiệm thực tiễn, nghiệp vụ công tác Qua điều trabằng phiếu với câu hỏi “Đồng chí thường tự bồi dưỡng năng lực bằng cáchnào sau đây?” Số người được hỏi trả lời biện pháp trực tiếp học hỏi, noigương công tác của cán bộ cấp trên (73,33%); tự rút kinh nghiệm và ghi chépvào sổ cá nhân (66,66%); trao đổi ý kiến, kinh nghiệm với đồng nghiệp(40%); tích cực tìm đọc sách báo, tài liệu về CTCS (53,33%); quan sát ngườikhác làm, rồi làm theo (33,33%) [Phụ lục 7] Các số liệu trên đây chứng tỏ
Trang 35đội ngũ cán bộ ở CCS đã có nhận thức đúng đắn, rõ ràng và đã chủ động, tíchcực tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực công tác.
Nội dung bồi dưỡng:
Nội dung bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ ở CCS là khá toàn diện:tri thức và kỹ năng tổ chức tiến hành các hoạt động công tác, năng lực chỉhuy; năng lực chuyên môn về CTCS và hiểu biết thực tiễn sát với yêu cầunhiệm vụ, cương vị công tác của từng cán bộ Trong thực tế, các hoạt độngbồi dưỡng đội ngũ cán bộ ở CCS - QĐND Lào hiện nay đang tập trung vàonhững nội dung chủ yếu sau đây:
Một là, đi sâu nghiên cứu học tập, quán triệt các nghị quyết, hướng dẫn
về chính sách của Đảng và Nhà nước
Trong quá trình triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch học tậpchính trị hàng năm và đột xuất cho cán bộ quân đội theo hướng dẫn củaTCCT CCS đã rất coi trọng việc tổ chức cho cán bộ đi sâu nghiên cứu, quántriệt các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước đối với quân đội về tiênlương, phụ cấp, trợ cấp, các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo đảm y tế đối với sĩquan, đội ngũ cán bộ, hạ sĩ quan, chiến sĩ; chế độ đãi ngộ đối với người cócông (phần thuộc quân đội); chế độ chính sách khen thưởng trong quân đội CCS đã chỉ đạo các Ban chuyên môn tổ chức cho cán bộ nghiên cứu chuyênsâu những tài liệu có liên quan để ngày càng có trí tuệ để tham gia có hiệu quảtrong nghiên cứu cân đối chính sách với các cơ quan trong và ngoài quân độisoạn thảo, đề xuất đúng và trúng những vấn đề có liên quan đến chính sáchquân đội và HPQĐ với khối lượng lớn
Hai là, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghiên cứu xây dựng, đề
xuất và tuyên truyền vận động, giáo dục thuyết phục cán bộ, chiến sĩ, đồngthời phối hợp với các cấp, các ngành tổ chức thực hiện các chế độ chính sách
Trang 36Một nội dung quan trọng của các hoạt động bồi dưỡng ở CCS là từngbước nâng cao kỹ năng nghiên cứu xây dựng chính sách, đề xuất với cấp cóthẩm quyền ban hành, bổ sung sửa đổi các chế độ chính sách của đội ngũ cán
bộ CCS đã tiến hành thường xuyên và có nề nếp chế độ định kỳ hàng thángthông báo tình hình, nhất là tình hình đất nước, thực tiễn CTCS; chế độ cử cán
bộ đi cơ sở nghiên cứu nắm tình hình CTCS, đời sống cán bộ, chiến sĩ; bồidưỡng kỹ năng soạn thảo, xây dựng văn bản; kỹ năng phát hiện kịp thời cácvướng mắc, bất cập trong thực hiện các chính sách cụ thể, biết tìm hiểu, phântích rõ nguyên nhân, và đồng thời kiến nghị được những giải pháp phù hợp đểtrình cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý
CCS cũng đã rất chú ý bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền triển khai, sửdụng linh hoạt các hình thức phổ biến chính sách của Đảng và Nhà nước đốivới quân đội; kỹ năng kết hợp chặt chẽ công tác tư tưởng với công tác tổ chức
và CTCS; kỹ năng quản lý và tổ chức thực hiện chi trả, bảo đảm và phát hiệnnhững vướng mắc phát sinh để tiếp tục xử lý
* Trình độ năng lực thực tế trong tiến hành công tác chuyên môn của cán bộ ở CCS:
Đội ngũ cán bộ ở CCS là những người chịu trách nhiệm trực tiếp chỉđạo, hướng dẫn thực hiện chương trình, nội dung, hình thức, biện pháp tiếnhành CTCS ở các đơn vị và cơ quan trong QĐND Lào Qua trao đổi, xin ýkiến Phó Cục trưởng CCS và qua nghiên cứu một số báo cáo, tổng kết củaCục kết hợp tiếp xúc, trao đổi ý kiến với các ban, trợ lý trong CCS được biết:
về cơ bản, đội ngũ cán bộ ở Cục đã có trình độ năng lực thực hiện nhiệm vụchức trách được giao phó Điều tra bằng phiếu 15 cán bộ ở CCS về tự đánhgiá năng lực công tác cho kết quả 20% có năng lực thành thạo; 40% có khảnăng tổ chức tiến hành công tác; 22,66% còn một số hạn chế; 17,34% cònnhiều hạn chế [Phụ lục 7] Như vậy, về tổng quát có thể nhận thấy đội ngũ cán
Trang 37bộ đã có năng lực công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của CCS Đi sâu xemxét năng lực công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS trên các lĩnh vực cụ thể nhưsau:
Về trình độ tri thức: đa số cán bộ ở Cục có hiểu biết sâu sắc lý luận
Mác - Lênin, tư tưởng Cay-xỏn Phôm-vi-hản, đường lối, quan điểm, nghịquyết, chỉ thị của Đảng, chỉ thị, nghị quyết của Đảng ủy cấp trên, nắm vữngchính sách, pháp luật của Nhà nước, tình hình nhiệm vụ của cơ quan, quántriệt vận dụng vào việc xây dựng chính sách trong quân đội sát với thực tiễn,đúng nguyên tắc chỉ đạo của Đảng, của Đảng ủy Bộ Quốc phòng
Trình độ tri thức, hiểu biết của đội ngũ cán bộ về chuyên môn trongnhững năm qua đã được nâng lên đáng kể Các trưởng ban và những cán bộ
có thâm niên ngành từ 5 năm trở lên đã hiểu biết chuyên sâu các nội dung chế
độ chính sách trong quân đội và đưa các chế độ chính sách đã ban hành đi vàocuộc sống, góp phần quan trọng xây dựng niềm tin của cán bộ, chiến sĩ vàcủng cố HPQĐ; chủ động tích cực nhạy bén nắm bắt, phát hiện tình hình, tăngcường các hoạt động khảo sát, điều tra thực tế, đủ trình độ trí tuệ để đề xuấtbiện pháp lãnh đạo, chỉ đạo và lượng hóa các chế độ, chính sách phù hợp vớihoạt động đặc thù của quân đội Phát huy được dân chủ, sáng tạo của cán bộchuyên trách làm CTCS, biết tranh thủ sự giúp đỡ và phối hợp của các cấp,các ngành trong và ngoài quân đội, bảo đảm cho nội dung và tổ chức thựchiện chính sách đúng hướng, thiết thực hơn
Nội dung, yêu cầu của các chế độ chính sách luôn vận động phát triểntheo yêu cầu nhiệm vụ cách mạng và thực tiễn khách quan đặt ra trong từngthời kỳ Vì vậy, trong những năm qua, cấp ủy đảng và đội ngũ cán bộ ở CCS -QĐND Lào đã kịp thời nghiên cứu, đề xuất với Đảng, Nhà nước ban hành cácchế độ chính sách trong quân đội: tiền lương, phụ cấp, trợ cấp, các chế độ bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế phù hợp với nhiệm vụ thực tiễn của quân đội và
Trang 38khả năng kinh tế của đất nước Gắn nghiên cứu xây dựng chế độ, chính sáchphục vụ cho yêu cầu xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ,từng bước hiện đại với nghiên cứu đề xuất giải quyết các chế độ chính sáchtôn trọng Tham gia nghiên cứu, cân đối chính sách với các cơ quan trong vàngoài quân đội, soạn thảo các văn bản có liên quan đến chính sách quân đội
và HPQĐ Quá trình thực hiện được kiểm tra, xem xét và đã phát hiện, rút ranhững vấn đề phù hợp hoặc chưa phù hợp của các chế độ chính sách để đềxuất với trên bổ sung, đổi mới làm cho các chế độ chính sách không ngừnghoàn thiện, đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của thực tiễn
Có năng lực phổ biến, quán triệt, triển khai các chế độ, chính sách củaĐảng, Nhà nước đối với quân đội nói chung các cơ quan, đơn vị và HPQĐ nóiriêng Đội ngũ cán bộ ở CCS đã tích cực tuyên truyền triển khai, sử dụng linhhoạt các hình thức phổ biến các chế độ chính sách tới các cơ quan đơn vị vàcác đối tượng chính sách HPQĐ, đưa nội dung thực hiện chính sách vàochương trình kế hoạch công tác của người chỉ huy, làm tham mưu cho cấp ủy
và chính quyền địa phương Quá trình tuyên truyền triển khai đã tạo ra sựphối hợp chặt chẽ trên dưới, trong - ngoài quân đội; kết hợp công tác tư tưởngvới công tác tổ chức và CTCS Nhờ vậy, việc thực hiện các chế độ chính sáchđược nhanh chóng hơn, tạo điều kiện để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểmtra trong thực hiện các chế độ chính sách, hạn chế được sai sót
Phương pháp tiến hành công tác của đội ngũ cán bộ ở CCS đã có nhiềuchuyển biến tích cực: xây dựng, thực hiện phương pháp, tác phong công táckhoa học, giữ vững nguyên tắc mở rộng dân chủ và phát huy tinh thần chủđộng sáng tạo trên cơ sở tuyên truyền giáo dục, vận động thuyết phục và nêugương; phát huy vai trò, chức năng của các tổ chức và mọi cán bộ, đảng viên,nhất là vai trò nòng cốt của cấp ủy, chỉ huy và cơ quan, đơn vị, cán bộ cáccấp, trước hết là ở cơ sở; làm việc có kế hoạch, biết đoàn kết hiệp đồng, phân
Trang 39công cụ thể, kết hợp chặt chẽ giữa chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra với cổ vũ,động viên thông qua và bằng các chương trình hành động cách mạng củaquần chúng và phong trào thi đua của cơ quan, đơn vị Mặt khác, chủ độngphối hợp với các cơ quan, ban, ngành ở ngoài quân đội bảo đảm các chínhsách được thực hiện đúng đắn và đầy đủ Tránh sự tách rời, đùn đẩy, ỷ lại,dựa dẫm, thiếu chủ động tích cực; khắc phục một bước lối làm việc quan liêu,thiếu kế hoạch, dễ làm còn khó thì bỏ, trì trệ ách tắc
Coi trọng phương pháp vận động, thuyết phục quần chúng; luôn đi sát
cơ sở, chỉ đạo, hướng dẫn các tổ chức quần chúng giáo dục và động viên,khích lệ tinh thần thi đua lập công, đồng thời, giáo dục làm cho quần chúngnhận thức đúng đắn các chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước đối với quânđội, thấy rõ tính khách quan khoa học và tính phù hợp của chế độ chính sáchtrong từng giai đoạn Làm cho quần chúng tích cực, chủ động tham gia cùng
cơ quan, cán bộ chính sách, đơn vị và tổ chức chính quyền các cấp triển khaithực hiện có hiệu quả các chế độ chính sách, từng bước giải quyết các tồnđọng chính sách thực hiện tốt chủ trương xã hội hóa CTCS xã hội của ĐảngNDCM Lào và Nhà nước CHDCND Lào
Về ý thức trách nhiệm của cán bộ.
Trong thực tế cho thấy ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ ở CCS đãđược nâng lên đáng kể: tích cực chủ động học tập, tu dưỡng, rèn luyện, khôngngừng nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, hoàn thành tốt cương vịchức trách được giao vì lợi ích chung của quân đội, của cơ quan Thực tế chothấy tuyệt đại đa số đội ngũ cán bộ ở CCS hiện nay có xu hướng nghề nghiệp
rõ ràng, có nguyện vọng phục vụ lâu dài trong quân đội, gắn bó với nghiệp vụCTCS Qua điều tra bằng phiếu ở CCS cho thấy toàn thể đội ngũ cán bộ đềuxác định yên tâm công tác, phục vụ quân đội lâu dài, có 66,66% ý kiến trả lờimuốn tiếp tục đi học để phát triển lên cương vị cao hơn [Phụ lục 7] Đội ngũ
Trang 40cán bộ ở CCS đã có ý thức trách nhiệm tự nghiên cứu, học hỏi để khôngngừng nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của mình Họ ý thức đượcrằng chỉ bằng con đường bồi dưỡng năng lực công tác, không ngừng rènluyện đạo đức, lối sống, có tác phong công tác khoa học thì mới có thể đápứng được yêu cầu ngày một cao của quân đội nói chung và ngành chính sáchnói riêng.
Trong thực tiễn công tác và sinh hoạt, đội ngũ cán bộ ở CCS luôn thểhiện rõ lòng trung thành vô hạn, hy sinh phấn đấu cho sự nghiệp cách mạngcủa Đảng và dân tộc; nhận rõ mục tiêu lý tưởng cộng sản; có lập trường giaicấp và ý chí chiến đấu cao; luôn thực sự mẫu mực về phẩm chất, năng lực vàphương pháp tác phong công tác khoa học để bảo đảm sự công bằng, dân chủ,công khai trong tổ chức và thực hiện CTCS ở cơ quan, đơn vị và HPQĐ
* Kết quả hoàn thành nhiệm vụ:
Kết quả hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ theo chức trách.
Với sự quan tâm của cấp ủy đảng, thủ trưởng cơ quan và sự nỗ lực tựvươn lên của đội ngũ cán bộ, nên năng lực công tác của đội ngũ ở CCS đã cónhiều tiến bộ, thể hiện rõ ở kết quả thực hiện các nhiệm vụ chức trách củamình và tham gia xây dựng cơ quan
Hiện nay, đa số cán bộ, nhất là các trưởng, phó ban đã quán triệt sâusắc các chủ trương, đường lối của Đảng, chỉ thị, hướng dẫn của cấp trên, nắmchắc tình hình nhiệm vụ, thực tiễn của cơ quan, từ đó mạnh dạn đề xuất biệnpháp lãnh đạo, chỉ đạo đúng theo chức trách nhiệm vụ, đội ngũ cán bộ đã chủđộng nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn, nắm vững đặc điểm tình hình, hoàn thànhchức trách được giao Phân loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ của đội ngũ cán
bộ ở CCS từ 2001 đến 2003, loại trung bình giảm dần từ 66,11% xuống52,63% và cán bộ hoàn thành nhiệm vụ mức khá tăng từ 38,88% lên 47,36%[Phụ lục 4] Tỷ lệ cán bộ ở CCS được khen thưởng năm 2002 là 15,78%, năm