(Luận văn thạc sĩ) Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tích

111 96 0
(Luận văn thạc sĩ) Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tíchBồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tíchBồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tíchBồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tíchBồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tíchBồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tíchBồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tíchBồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tíchBồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tíchBồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tíchBồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tíchBồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tíchBồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tíchBồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tíchBồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tíchBồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tíchBồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 6 qua việc dạy học truyện cổ tích

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ PHƢƠNG LY BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP QUA VIỆC DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ PHƢƠNG LY BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP QUA VIỆC DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HỒNG HỮU BỘI Thái Ngun - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn khách quan, trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Phan Thị Phƣơng Ly i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Hữu Bội - Người thầy tận tình giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học trường ĐHSP Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ động viên em trình học tập nghiên cứu trường Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Sở giáo dục đào tạo Thái Nguyên; Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS Phú Lương, THCS thị trấn Đu gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian qua Thái Nguyên, ngày 14 tháng 04 năm 2014 Tác giả Phan Thị Phƣơng Ly ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí thuyết tự học .7 1.1.2 Truyện cổ tích quan điểm dạy học truyện cổ tích chương trình Ngữ Văn 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Đặc điểm tiếp nhận học thể loại truyện cổ tích học sinh lớp 18 1.2.2 Thực trạng hoạt động tự học, lực tự học thể loại truyện cổ tích học sinh lớp việc hướng dẫn học sinh tự học giáo viên .21 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP QUA CÁC BÀI HỌC VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH 32 2.1.1 Bồi dưỡng kĩ đọc văn 32 2.1.2 Bồi dưỡng lực thâm nhập vào “thế giới cổ tích” truyện 33 2.2 Bồi dưỡng lực tự học qua học văn “Sọ Dừa” 37 2.2.1 Bồi dưỡng kĩ đọc văn 37 2.2.2 Bồi dưỡng lực thâm nhập vào “thế giới cổ tích” truyện 39 2.3 Bồi dưỡng lực tự học qua học văn “Thạch Sanh” 44 2.3.1 Bồi dưỡng kĩ đọc văn 44 iii 2.3.2 Bồi dưỡng lực thâm nhập vào “thế giới cổ tích” truyện 45 2.4 Bồi dưỡng lực tự học qua học truyện cổ tích “Em bé thông minh” 50 2.4.1 Bồi dưỡng kĩ đọc văn 50 2.4.2 Bồi dưỡng lực thâm nhập vào “thế giới cổ tích” truyện 52 2.5 Bồi dưỡng lực tự học qua học truyện cổ tích “Cây bút thần” 56 2.5.1 Bồi dưỡng kĩ đọc văn 56 2.5.2 Bồi dưỡng lực thâm nhập vào “thế giới cổ tích” truyện 58 2.6 Bồi dưỡng lực tự học qua học truyện cổ tích “Ơng lão đánh cá cá vàng” .62 2.6.1 Bồi dưỡng kĩ đọc văn 63 2.6.2 Bồi dưỡng lực thâm nhập vào “thế giới cổ tích” truyện 64 Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Thiết kế học 71 3.1.1 Thiết kế thể nghiệm theo đề xuất luận văn 71 3.1.2 Giờ dạy đối chứng: 83 3.2 Thực nghiệm sư phạm 87 3.2.1 Dạy thực nghiệm 87 3.2.2 Kết dạy thực nghiệm: .87 PHẦN KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất NCGD Nghiên cứu giáo dục SGK Sách giáo khoa TTHL Trung tâm học liệu THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở iv PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về lí thuyết Chuyện học hành người quan trọng Từ lúc đứa trẻ non nớt với học tập lẫy, tập bò, tập đứng, tập đi, ê a tập nói lớn lên, tự nhiên, đứa trẻ tiếp thu học từ đơn giản đến phức tạp Môi trường học tập ngày mở rộng: Từ gia đình đến nhà trường xã hội Kho tàng tri thức nhân loại vơ rộng lớn việc học người khơng có giới hạn Cha ơng ta xưa đúc kết câu tục ngữ nói học “ Học ăn, học nói, học gói, học mở”, “Học đôi với hành”, “Học biết mười” hay “Không thầy đố mày làm nên”, “Đi ngày đàng học sàng khôn” Lênin dạy: “Học, học nữa, học mãi” Có thể nói, xã hội đại, nhu cầu học tập người ngày tăng cao, người muốn học để biết, học để làm việc sống tốt hơn, học để tự khẳng định để hòa nhập với xã hội ngày phát triển Vấn đề đặt việc học để thu hiệu tốt Thực tế cho thấy, có nhiều cách để học: Học trực tiếp từ nhà trường thầy cô giáo truyền thụ tự học từ trải nghiệm sống Gibbon – Sử gia người Anh (1737 - 1794) nói: “Mỗi người phải nhận hai thứ giáo dục, thứ người khác truyền cho, thứ quan trọng – tạo lấy” (Dẫn theo“Những biện pháp phát triển lực tự học văn học sử cho học sinh THPT miền núi phá bắc” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà (DDC 373.238/HA - TTHL Đại học Thái Nguyên; 2011) Câu nói muốn nói đến việc tự học người dù ta học hình thức nào, yếu tố quan trọng phải tự học Trên thực tế, có nhiều nhà nghiên cứu bàn đến vấn đề tự học việc bồi dưỡng lực tự học cho người học chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp 1.2 Về thực tiễn 1.2.1 Thế giới bước sang thiên niên kỉ mới, thiên niên kỉ văn minh trí tuệ bùng nổ khoa học công nghệ Thực tiễn đòi hỏi giáo dục phải có thay đổi để đáp ứng yêu cầu thời đại Người giáo viên không truyền thụ kiến thức mà phải dạy cho học sinh biết cách tự học cách tích cực, chủ động, sáng tạo có kỹ giải vấn đề nảy sinh sống Tự học kỹ cần có học sinh 1.2.2 Đối với học sinh lớp 6, em lứa tuổi 11 – 12, lứa tuổi có nhiều thay đổi mạnh mẽ thể chất, sức khỏe tâm lý Chuyển từ trường tiểu học lên THCS em tiếp xúc với phương pháp dạy học mới, mơn học có giáo viên giảng dạy, thầy có phương pháp khác nhau; nội dung mơn học nhiều đòi hỏi khả tự học nhiều Thực tế cho thấy kỹ tự học em học sinh lớp yếu việc hướng dẫn học sinh tự học lại chưa giáo viên chưa quan tâm mức 1.2.3 Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam giới vô phong phú, hấp dẫn nhiều hệ bạn đọc, đặc biệt trẻ em Trong chương trình Ngữ văn chọn giảng năm câu chuyện, thời lượng học lớp 10 tiết (mỗi tiết 45 phút) chưa đủ để khai thác hết chiều sâu ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện Việc bồi dưỡng lực tự học thể loại qua việc dạy học học chương trình giúp em có phương pháp tìm hiểu văn sâu có nhìn khái qt đọc câu truyện cổ tích khác kho tàng truyện cổ tích nhân loại Hơn thế, có kĩ tự học văn truyện cổ tích em có phương pháp nghiên cứu hay nói cách khác có lực tự học văn văn chương khác Bởi vậy, giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn trường phổ thông, chọn đề tài nghiên cứu: “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp qua việc dạy học truyện cổ tích” nhằm đóng góp chút vào lí luận vấn đề tự học nói chung việc bồi dưỡng lực tự học qua việc dạy học truyện cổ tích cho học sinh lớp nói riêng, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề tự học Trên thực tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tự học Ngay từ năm 1973, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng qua viết “Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện”(Tạp chí NCGD, số 11/1973) nêu lên nhận thức mang tính lí luận việc đổi tư giảng dạy môn văn Bài viết phê phán lối dạy học kiểu xưa cũ, theo điệu “sáo”, từ tác giả đề nghị không nên dạy học theo kiểu đọc chép học sinh bị sa vào lối học bắt chước, thụ động mà phải tạo cho học sinh phương pháp học tập, rèn luyện vận dụng tốt óc việc chiếm lĩnh kiến thức Cố Giáo sư Phan Trọng Luận số cơng trình nghiên cứu khoa học như: “Con đường nâng cao hiệu giảng dạy văn” (NXB Giáo dục - 1978), “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học” (NXB Giáo dục - 1983) nhấn mạnh đặc biệt quan điểm: Phải tạo cho học sinh vị chủ động, tự lập, sáng tạo định trình dạy học văn; Giáo viên cần đóng vai trò người hướng dẫn, gợi ý tạo điều kiện cho học sinh phát huy lực Cuốn sách “Quá trình dạy – tự học” giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn khẳng định: “Cốt lõi học tự học, có học có tự học khơng học hộ người khác được”[30] Ngồi ra, có nhiều đề tài nghiên cứu việc rèn luyện lực tự học cho học sinh công bố đề tài luận văn thạc sĩ “Những biện pháp phát triển lực tự học văn học sử cho học sinh THPT miền núi phá bắc” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà (DDC 373.238/HA - TTHL Đại học Thái Nguyên; 2011); Luận văn thạc sĩ “Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học ca dao chương trình lớp 10 THPT” tác giả Phạm Thái Linh Ngọc (DDC 371.3/NGO – TTHL Đại học Thái Nguyên; 2012) - Thứ nhất: Bồi dưỡng lực đọc văn Qua việc tổ chức hoạt động học, giáo viên khơi gợi, định hướng để học sinh phát đặc điểm lời kể văn bản, biết tự đọc văn với giọng kể, cách kể…để đọc diễn cảm văn bản, kể lại truyện cho người khác nghe lời đảm bảo “hồn” truyện cổ tích - Thứ hai: Bồi dưỡng lực thâm nhập vào “Thế giới cổ tích” cách khơi gợi để học sinh hình dung, tưởng tượng “thế giới cổ tích” để từ tái hình tượng, cắt nghĩa, lí giải chi tiết nghệ thuật mang nghĩa khám phá chiều sâu tư tưởng truyện Ở học, giáo viên định hướng để học sinh lựa chọn đặc điểm tiêu biểu biểu văn để xem xét Điều quan trọng thông qua học, học sinh có lực tưởng tượng, hình dung, có kĩ phân tích, đánh giá…để tự học văn khác thể loại có chung đặc điểm Thuận lợi khó khăn thực đề tài - Thuận lợi: Bản thân tác giả đề tài người cuộc, có nhiều năm trực tiếp giảng dạy quản lí chun mơn việc tìm hiểu thực trạng tự học lực tự học tiến hành thực nghiệm giáo viên học sinh ủng hộ Kết điều tra, khảo sát kết thực tế, kết luận khoa học đáng tin cậy Tác giả luận văn nhận bảo tận tình giáo viên hướng dẫn, trình thực đề tài - Khó khăn: Tuy có kinh nghiệm giảng dạy tác giả luận văn nhận thấy lực nghiên cứu khoa học hạn chế (có thể hiểu vấn đề song cách trình bày chưa khoa học, luận điểm, luận đưa thiếu thuyết phục); thời gian tiến hành thực luận văn hạn hẹp (vì phải tham gia cơng tác quản lí giảng dạy) nên chưa toàn tâm toàn ý cho việc nghiên cứu 90 Hƣớng mở đề tài Trên sở đề tài mà luận văn nghiên cứu, tác giả luận văn nhận thấy đề tài mở rộng thêm theo hướng nghiên cứu đề xuất việc bồi dưỡng lực tự học thể loại truyện dân gian chí hướng tới hướng dẫn học sinh tự học thể loại văn văn chương khác Tác giả luận văn mong mong muốn nhận quan tâm đóng góp ý kiến nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÁC GIẢ TRONG NƢỚC Hoàng Hữu Bội (2002), “Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp”, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2008), “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể)”, NXB … Nguyễn Đổng Chi (2000), “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Đạm (1971), “Vấn đề giảng dạy văn chương theo loại thể”, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1983), “Tâm lí dạy học”, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1973), “Dạy văn trình rèn luyện tồn diện”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Nguyễn Bích Hà (1998), “Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á”, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bích Hà (2012), “Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam”, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thu Hà (2011), “Những biện pháp phát triển lưc tự học văn học sử cho học sinh THPT miền núi phía bắc”, TTHL Đại học Thái Nguyên 10 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), “Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương”, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Văn Hồng (2008), “Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm”, NXB Thế giới, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hùng (2002), “Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương”, NXB Giáo dục, Hà Nội 92 13 Nguyễn Thanh Hùng (2008), “Giáo trình dạy Ngữ văn THCS”, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Hùng (2012), “Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam”, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Đinh Gia Khánh (1997), “Văn học dân gian Việt Nam”, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Lạc (1998), “Văn học dân gian nhà trường”, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Trọng Luận (2012), “Phương pháp dạy học văn, tập 1, tập 2”, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 18 Phan Trọng Luận (1999), “Thiết kế học tác phẩm văn chương trường phổ thông”, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Trọng Luận (1978), “Con đường nêu cao hiệu dạy văn”, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Trọng Luận (2011), “Văn học nhà trường – điểm nhìn”, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 21 Phương Lựu (2011), “Phương pháp luận nghiên cứu văn học”, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Phương Lựu (2000), “Lí luận văn học”, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Mạnh (1994) “Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn”, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Bùi Mạnh Nhị (2002), “Văn học Việt Nam, Văn học dân gian – Những cơng trình nghiên cứu”, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Khắc Phi (2012), “Sách giáo khoa Ngữ văn 6”, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Khắc Phi (2012), “Sách giáo viên Ngữ văn 6”, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 27 Nguyễn Huy Quát (2001), “Một số phương pháp vấn đề dạy học văn nhà trường”, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ Tiến Quỳnh (1997), “Văn học dân gian Việt Nam: Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười”, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 29 Vũ Anh Tuấn (2012), “Giáo trình Văn học dân gian”, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), “Quá trình dạy – tự học”, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1992), “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Hà Nội 32 Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1996), “Từ điển thuật ngữ Văn học”, NXB Hà Nội 33 Đỗ Bình Trị (1999), “Những đặc điểm thi pháp thể loại Văn học dân gian”, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Thái Duy Tuyên (2008), “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới”, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Trịnh Quang Từ (1995), “Những phương pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên trường quân sự”, Luận án Tiến sĩ 36 Hồng Tiến Tựu (1995), “Giáo trình Văn học dân gian”, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Hoàng Tiến Tựu (1997), “Bình giảng truyện dân gian”, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Hoàng Tiến Tựu (1997), “Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu Văn học dân gian”, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Quang Uẩn (2012), “Giáo trình tâm lí học đại cương”, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội B TÁC GIẢ NƢỚC NGOÀI (DỊCH) 40 M Gorki, (1970) “Bàn Văn học – tập 1”, NXB Văn học nghệ thuật, Hà Nội 94 PHIẾU SỐ Khảo sát hoạt động tự học truyện cổ tích học sinh lớp Đề nghị em học sinh vui lòng trả lời câu hỏi sau: ( Đánh dấu X vào ô tương ứng câu trả lời em chọn) 1) Trong chương trình Ngữ văn tập có học truyện cổ tích Em có thích tiết học khơng? Thích Khơng thích Bình thường 2) Em chuẩn bị học truyện cổ tích nào? a) Khơng chuẩn bị b) Chỉ đọc lướt qua văn c) Đọc kĩ văn trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học d) Cố gắng tự suy nghĩ tự đặt câu hỏi tự trả lời Nếu không trả lời hỏi thầy (cô) giáo tiết học hôm sau 3) Em tự lực nghiên cứu nội dung học nào? a) Tự suy nghĩ vấn đề đặt học b) Tích cực động não suy nghĩ câu hỏi định hướng thầy (cô) học trao đổi với bạn bè nội dung học để hiểu sâu sắc c) Không suy nghĩ mà chờ ghi điều thầy (cô) giảng để học thuộc d) So sánh, đối chiếu ý hiểu với định hướng thầy (cơ) rút học cho 4) Việc tích cực tự nghiên cứu học truyện cổ tích giúp ích cho em? a) Giúp em nâng cao vốn hiểu biết kho tàng truyện cổ tích nhân loại b) Tìm hiểu nội dung ý nghĩa học để hoàn thiện c) Em vận dụng hiểu biết tiếp thu qua học vào sống thực tế có kỹ sống tốt d) Em học để cô giáo kiểm tra không bị điểm 5) Sau học xong học truyện cổ tích em có đọc thêm truyện cổ tích khác khơng? a) Hay đọc Trong giá sách có truyện cổ tích b) Thỉnh thoảng có đọc c) Khơng đọc PHIẾU SỐ Khảo sát lực tự học truyện cổ tích học sinh lớp (Phiếu chọn văn Thạch Sanh chương trình để khảo sát trước học lớp – Khơng có tài liệu tham khảo, có SGK) Đề nghị em học sinh vui lòng trả lời câu hỏi sau: Nhận xét đặc điểm lời kể truyện cổ tích “Thạch Sanh”? Hình dung em về“Thế giới cổ tích”trong truyện? Phát biểu ấn tượng em hai nhân vật Thạch Sanh Lí Thơng? Qua truyện cổ tích “Thạch Sanh” em biết xã hội xưa hiểu điều mà người xưa muốn gửi gắm qua truyện? PHIẾU SỐ Về việc hƣớng dẫn học tự học giáo viên Đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: 1) Trong dạy đồng chí dành thời gian cho việc hướng dẫn học sinh học nhà? a) phút b) 10 phút c) Linh hoạt theo học 2) Trong giáo án đồng chí có soạn phần hướng dẫn học nhà nào? a) Soạn sơ lược b) Soạn chi tiết 3) Đồng chí yêu cầu học sinh học cũ nào? a) Học thuộc phần ghi nhớ Sách giáo khoa, ghi đủ b) Học sinh nắm vững kiến thức, biết vận dụng mở rộng vấn đề 4) Đồng chí yêu cầu học sinh chuẩn bị nào? a) Đọc trước học, không cần ghi chép b) Đọc bài, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học Trân trọng cảm ơn đồng chí! PHIẾU KHẢO SÁT SỐ Về việc bồi dƣỡng lực tự học truyện cổ tích cho học sinh Đồng chí vui lòng trả lời giúp câu hỏi sau: 1) Theo đồng chí, lực tự học học sinh hình thành nào? a) Khi học nhà (trước sau học) b) Trong học lớp 2) Theo đồng chí, để hình thành lực tự học truyện cổ tích cho học sinh cần trọng bồi dưỡng lực nào? a) Năng lực tự đọc văn b) Năng lực hình dung, tưởng tượng “thế giới cổ tích”trong truyện c) Biết phân tích nhân vật d) Phát xung đột truyện đ) Biết khái quát chiều sâu tư tưởng truyện cổ tích 3) Đồng chí vui lòng chia sẻ kinh nghiệm thân việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh quá trình giảng dạy? Trân trọng cảm ơn đồng chí! PHIẾU SỐ Khảo sát lực tự học truyện cổ tích học sinh lớp (Phiếu khảo sát sau dạy thực nghiệm) Đề nghị em học sinh vui lòng trả lời câu hỏi sau: Nhận xét đặc điểm lời kể truyện cổ tích “Thạch Sanh”? Hình dung em về“Thế giới cổ tích”trong truyện? Phát biểu ấn tượng em hai nhân vật Thạch Sanh Lí Thơng? Qua truyện cổ tích “Thạch Sanh” em biết xã hội xưa hiểu điều mà người xưa muốn gửi gắm qua truyện? PHIẾU SỐ Khảo sát lực tự học truyện cổ tích học sinh lớp Văn truyện cổ tích “Tấm Cám” (Phiếu khảo sát với lớp dạy thực nghiệm) Đề nghị em học sinh vui lòng trả lời câu hỏi sau Nhận xét đặc điểm lời kể truyện cổ tích “Tấm Cám” Hình dung em về“Thế giới cổ tích”trong truyện? Phát biểu ấn tượng em hai nhân vật Tấm Cám? Qua truyện cổ tích “Tấm Cám”em biết xã hội xưa hiểu điều mà người xưa muốn gửi gắm qua truyện? ... động tự học, lực tự học thể loại truyện cổ tích học sinh lớp việc hướng dẫn học sinh tự học giáo viên Để tìm hiểu thực trạng việc tự học việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh lớp qua việc dạy học. .. tích việc bồi dưỡng lực tự học cho học sinh qua học truyện cổ tích Mục đích nghiên cứu Tìm kiếm phương pháp dạy học có khả bồi dưỡng lực tự học nói chung lực tự học truyện cổ tích nói riêng cho học. .. lực tự học truyện cổ tích cho học sinh lớp từ đặc điểm thi pháp truyện cổ tích Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Năng lực tự học học sinh lớp - Hoạt động tự học học sinh lớp truyện cổ tích

Ngày đăng: 28/05/2019, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan