Thứ nhất, tiếp tục chấn chỉnh, kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý kinh tế nhà n- ớc.
Bộ máy quản lý kinh tế nhà nớc phải phù hợp với cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý mới. Chúng ta đã xác định nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng định h- ớng XHCN, đòi hỏi bộ máy quản lý kinh tế tinh, gọn nhẹ, điều hành có hiệu quả.
Cần xây dựng đội ngũ viên chức nhà nớc có phẩm chất, chính trị, tinh thần trách nhiệm cao và thạo nghiệp vụ. đồng thời, nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế thống nhất của nhà nớc Trung ơng. Trong hệ thống bộ máy quản lý kinh tế, cấp trung ơng là cấp chủ đạo, vì hiệu lực quản lý mạnh hay yếu, hiệu quả cao hay thấp trớc hết xét ở tầm vĩ mô. Vì vậy phải nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế cấp trung ơng bao gồm cơ quan lập pháp, hành pháp, t pháp.
Ngoài ra phải sắp xếp lại bộ máy quản lý kinh tế. Xuất phát từ thực trạng bộ máy quản lý kinh tế của chúng ta, trên cơ sở quy định chức năng nhiệm vụ quản lý ở mỗi cấp, việc sắp xếp lại bộ máy quản lý kinh tế phải thực hiện theo hớng: giảm đầu mối, các khâu trung gian, tinh giảm biên chế hành chính.
Đổi mới chế độ làm việc của bộ máy quản lý kinh tế.
Nhà nớc ban hành một chế độ công tác nh, chế độ thủ trởng, chế độ trách nhiệm chế độ bảo vệ của công... mà các cơ quan quản lý phải chấp hành. Một vấn đề quan trọng là khắc phục bệnh quan liêu, cửa quyền, hách dịch, xa rời thực tế...
Thứ hai, giải quyết tốt mối quan hệ giữa nhà nớc trung ơng và chính quyền địa phơng.
Nền kinh tế thị trờng là một cơ cấu thống nhất, không có phân chia kinh tế trung ơng và kinh tế địa phơng nh hai cơ cấu riêng biệt. Tuy nhiên để nâng cao tính hiệu quả nhà nớc trong quản lý kinh tế, cần phân cấp quản lý giữa nhà nớc trung ơng với chính quyền địa phơng. Chúng ta cần xác định những vấn đề thuộc quyền của nhà nớc trung ơng không có phân cấp phân quyền nh: tài nguyên quốc gia, thuế, hải quan, quân đội, các quy định về quyền con ngời, quyền tự do dân chủ và nghĩa vụ của công dân, pháp luật về dân sự, hình sự, tín dung, và tiền tệ ... Ngoài ra phải xác định các quyền về sở hữu tài sản và những nhiệm vụ và quyền hạn về xây dựng và quản lý kinh tế của các cấp chính quyền địa phơng, có phân biệt các cấp khác nhau. Vấn đề quan trọng trong phân cấp quản lý giữa trung ơng và địa phơng là quản lý ngân sách. Trong điều kiện hiện nay, để huy động nguồn lực và phát huy tính sáng tạo chủ động của chính quyền địa phơng trong quá trình đẩy mạnh CNH-HĐH cần giải quyết tốt vấn đề này.
Trớc hết chúng ta cần đề ra những tiêu chuẩn phân biệt tổ chức và nội dung quản lý nhà nớc với nội dung và tổ chức quản lý kinh doanh và quản lý sự nghiệp. Sự phân biệt đó dựa trên cơ sở: phân tích vấn đề sở hữu, nghiên cứu vấn đề quản ý các thành phần kinh tế khác nhau của các cấp chính quyền trên các đơn vị hành chính và lãnh thổ khác nhau, xác định sự quản lý của nhà nớc bằng quyền lực, theo pháp luật.
Nhà nớc không can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh- sự nghiệp trên những vấn đề mà thuộc quy định thuộc quyền tự quản của đơn vị kinh doanh hay đơn vị sự nghiệp. nhng do trình độ phát triển kinh tế xã hội ngày càng cao, các mối quan hệ ngày càng phong phú, sự phát triển nhanh chóng của mạng khoa học công nghệ, trình độ dân trí đợc nâng cao, do xu hớng quốc tế hoá kinh tế, Nhà nớc phải can thiệp, hay phải tăng cờng quản lý về kinh tế.
Nhà nớc giữ đúng chức năng quản lý và phạm vi tác động của nền hành chính quốc gia của mình bằng hệ thống các văn bản pháp quy dới luật và sự điều hành hằng ngày, trên c sở tôn trọng quyền tự do dân chủ và phát huy sức sáng tạo của công dân, quyền tự quản của các đơn vị kinh doanh và các đơn vị sự nghiệp.
Với một nền kinh tế thị trờng phát triển, trong khuôn khổ một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, một nền pháp chế nghiêm ngặt, chúng ta hoàn toàn có thể phối hợp hài hoà mối quan hệ của nhà nớc và các chủ thể kinh tế.
Hoàn thiện hệ thống kiểm tra giám sát trong quá trình CNH-HĐH.
Quá trình CNH-HĐH trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi phải khắc phục những tồn tại và bất cập trong công tác kiểm tra, giám sát của nhà n- ớc. Đây là một vấn đề lớn và quan trọng, và có liên quan đến thể chế pháp luật. Để công tác kiểm tra giám sát thực có hiệu quả, chúng ta cần quan tâm đến việc tiến hành sửa đổi, bổ xung pháp luật về thanh tra kiểm tra gắn liền với cải tổ sắp xếp linh hoạt bộ máy nhà nớc,đồng thời phải hạn chế tối đa kiển tra thanh tra chồng chéo tràn lan, nh vậy tức là cần xác định cơ quan kiểm tra cho từng lĩnh vực. Phân định rõ và kết hợp tốt giữa các cơ quan của hệ thống viện kiểm soát nhân dân và hệ thống cơ quan thanh tra của chính phủ, các bộ các địa phơng. Nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn và phẩm chất đạo đức của cán bộ thanh tra, kiểm sát.
Do bản chất của nhà nớc ta là của dân do dân và vì dân nên trong quá trình CNH-HĐH đòi hỏi phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao dộng trong quản lý nhà nớc, thực hiện dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
Thực hiện đợc các vấn đề trên, kiểm tra, giám sát, sẽ thực hiện tốt chức năng vai trò của mình, đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình CNH-HĐH trong điều kiện hiện nay.
Kết luận
Đề án góp phần làm rõ về mặt cơ sở lý luận thực chất vai trò Nhà nớc trong quá trình CNH - HĐH thể hiện ở việc xác định chiến lợc CNH - HĐH, tạo ra những điều kiện thuận lợi để thực hiện CNH - HĐH thông qua việc xây dựng các chính sách và hệ thống pháp luật nhằm huy động các nguồn lực trong và ngoài nớc, tổ chức thực hiện CNH - HĐH. Đây chính là nội dung xuyên suốt trong đề án.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng phát triển ngày càng tạo ra nhiều thách thức mới cho chúng ta. Để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nớc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta cần huy động sức mạnh của toàn Đảng toàn dân.
Với một lực lợng đông đảo nhiều thành phần, tầng lớp cần phải tạo ra một tiếng nói chung nhất vì vậy cần phải nâng cao vai trò quản lý của Nhà nớc trong quá trình CNH - HĐH cũng nh sự nghiệp phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá nói chung.
Đề án làm rõ, để đẩy nhanh CNH - HĐH ở nớc ta Nhà nớc phải kết hợp hài hoà, thống nhất và đồng bộ những nội dung cơ bản của vai trò Nhà nớc trong quá trình CNH - HĐH. Chúng ta cần phải xác định bớc đi chiến lợc cho tơng lai trong việc phát triển khoa học công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp điều kiện kinh tế thế giới và phát huy đợc các nguồn lực. Để đạt đợc điều đó chúng ta cần phải xây dựng bộ máy quản lý kinh tế Nhà nớc có hiệu quả, đồng thời phát huy tính sáng tạo, năng động của nguồn nhân lực. Mặt khác phải có cơ chế, chính sách phù hợp tạo điều kiện phát triển cho mọi thành phần kinh tế, tạo ra "sân chơi" cho những nhà đầu t tâm huyết làm thu hút vốn và công nghệ của các nớc phát triển.