Mục tiêu tiến hành CNH-HĐ Hở Việt Nam 1 Quan điểm về CNH-HĐH.

Một phần của tài liệu Vai trò của Nhà nước trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam (Trang 27 - 28)

3.1.3.1. Quan điểm về CNH-HĐH.

Kết hợp tăng trởng kinh tế với bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc,tự chủ đất n- ớc, kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại, phù hợp với xu hớng toàn cầu hoá về kinh tế, qua đó khai thác tối đa các u thế, lợi thế. Nh vậy quan điểm này vừa phù hợp với xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá về kinh tế vừa giữ vững độc lập tự chủ. Chúng ta dựa vào nguồn lực trong nớc là chính, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, xây dựng nền kinh tế mở, hớng mạng về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả.

CNH-HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.

CNH-HĐH lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cho việc phát triển nhanh bền vững. Con ngời vừa là mục đích vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội nhanh và bền vững. nguồn nhân lực đợc coi là nguồn lực của mọi nguồn lực khác. Nh vậy, đòi hỏi phải có những chính sách kinh tế xã hội phù hợp về văn hoá, giáo dục, y tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trờng, coi đầu t cho giáo dục, đào tạo là đầu t chiều sâu cho sự phát triển kinh tế xã hội và giáo dục, đào tạo cùng với khoa học công nghệ phải thực sự là vấn đề hàng đầu.

Khoa học công nghệ là động lực của CNH-HDH. Chúng ta phải kết hợp giữa công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại và nhanh chóng trang bị công nghệ hiện đại cho các ngành, lĩnh vực mũi nhọn. Điều đó cho phép kết hợp tuần tự với nhảy vọt, khai thác có hiệu quả công nghệ mới. Đồng thời, chống lại t tởng bảo thủ, trì trệ nóng vội trong quá trình CNH-HĐH.

lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phơng án phát triển.Đầu t chiều sâu để khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện có.Ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo việc làm thu hồi vốn nhanh dồng thời xây dựng một số công trình quy mô lớn thật cần thiết và có hiệu quả.

Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh.

Xây dựng và bảo vẹ tổ quốc luôn là hai nhiệm vụ chiến lợc có sự tác động qua lại lẫn nhau. CNH-HĐH là cơ sở tăng cờng khả năng quốc phòng an ninh, và ngợc lại bảo vệ vững chắc Tổ quốc là điều kiện kiên quyết để phhát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Vai trò của Nhà nước trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam (Trang 27 - 28)