Xác định bớc đi tiếp thích hợp cho tơng lai.

Một phần của tài liệu Vai trò của Nhà nước trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam (Trang 29 - 33)

Chiến lợc của nớc ta trong thời gian tới có một số đặc trng cơ bản nh sau: Một là: Do tác động của toàn cầu hoá với xu hớng tự do hoá thơng mại theo khu vực và thế giới,việc kết hợp giữa hớng mạnh về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu dờng nh đợc coi là một tất yếu có tính phổ biến song lại không có ý nghĩa lớn với việc định hớng chiến lợc phát triển. Các rào cản dần đợc dỡ bỏ, hàng hoá đợc lu thông tự do giữa các quốc gia theo các hiệp định thơng mại song phơng hoặc đa ph- ơng. nh vậy mỗi nớc cần xác định rõ lợi thế của mình khi tham gia các quan hệ kinh tế quốc tế và tìm cách nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá tại thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế.

Thứ hai là; Chúng ta phải dựa trên cơ sở những thành tựu mới của khoa học và công nghệ chứ không đơn thuần là dựa trên những lợi thế truyền thống, để nâng cao tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng. Nội dung cụ thể của chiến lợc trên đợc thể hiện ở xác định giải pháp phát triển khoa học công nghệ và định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Về bớc đi của phát triển khoa học công nghệ.

Mục tiêu của nớc ta là trở thành một nớc công nghiệp mà lấy chuẩn mực là GDP bình quân đầu ngời làm mục tiêu phấn đấu thì chúng ta rất khó đuổi kịp các nớc phát triển. Song chúng ta có thể rút ngắn khoảng cách bằng trình độ phát triển một cách có trọng điểm kinh tế tri thức. Sự phát triển khoa học công nghệ phải là sự kết

hợp giữa bớc đi tuần tự và lợi dụng những thành tựu kinh tê tri thức để đi tắt nhảy vọ. Sự kết hợp đó không phải chỉ là sự kết hợp đơn thuần các trình độ phát triển khác nhau của khoa học công nghệ mà còn kết hợp các trình độ phát triển khác nhau của văn minh nhân loại.

Đó là chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp và chuyển thẳng lên văn minh ri thức. Hai nhiệm vụ ấy luôn kết hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ bổ xung cho nhau nhng định hớng chỉ đạo là phải nắm bắt các tri thức và công nghệ mới nhất của thời đại để HDDH sản xuất.

Để làm diều đó, chúng ta phải đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất những ngành công nghiệp cơ bản, giải quyết những nhu cầu cơ bản và bức xúc của dân c, trớc hết nớc ta phải chuyển nhanh nền kinh tế và mang nặng tính tự cấp tự túc sang sản xuât hàng hoá và phát triển công nghệ nhiều tầng.

Đồng thời chúng ta phải chủ động tiếp nhận những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới, có cải tiến cho phù hợp với thực tiễn nớc ta,với nghiên cứu , sáng chế ở trình độ hiện đại qua đó phát triển nhanh các ngành kinh tế dựa vào tri thức và công nghệ cao, hiện đại hoá va nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Lịch sử đã chứng minh rằng các nớc thành công trong CNH đa số thực hiện trong nền kinh tế hàng hoá kinh tế thị trờng. Vì vậy thực hiện CNH-HĐH trong điều kiên KTHH,KTTT là phù hợp với các nớc ĐPT. Muốn nhanh chống hội nhập vào nên kinh tế thế giới, nớc ta nhất thiết phải phát triển kinh tế theo hớng đó., Đây là bớc đi tuần tự về mặt kinh tế đồng thời cũng là bớc đi tuần tự về mặt kỹ thuật.

Mặt khác do lực lợng sản xuất ở nớc ta còn nhiều trình độ phát triển khác nhau nên việc giải quyết những nhu cầu cơ bản bức xúc của dân c dồng thời thực hiên rút ngắn qúa trình CNH-HĐH trong thời gian tới phải phát triển công nghiệp nhiều tầng, kết hợp nhiều trình độ khác nhau công nghệ cao, công nghệ thích hợp ,công nghệ truyền thống.

Cơ cấu công nghệ nhiều tầng ở nớc ta phải là một cơ cấu công nghệ đa dạng trong đó công nghệ hiện đại và công nghệ cao đóng vai trò trọng yếu , đồng thời phải phát triển nâng cao công nghệ truyền thống, tạo ra các công nghệ thích hợp đa dạng

theo yêu cầu của sản xuất và của từng địa phơng, coi đó là một hớng chiến lợc phát triển.Công nghệ hiện đại và công nghệ cao trong các doanh nghiệp lớn ở thành thị có thể liên kết với công nghệ thích hợp , công nghệ truyền thống của các doanh nghiệp vệ tinh ở thành thị hoặc nông thôn và chuyển giao công nghẹ cần thiết cho các doanh nghiêp đó.

Đối với nớc ta trong giai đoạn tới phải phát huy đợc năng lực nội sinh, nói cách khác là phải làm chủ khoa học công nghệ. Đó là sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố, mang tính xã hội hoá cao, một năng lực có tổ chức trong nhân thức nhu cầu xã hội về công nghệ, cũng nh hành đông chung để đa khoa học công nghê vào phục vụ cho những nhu cầu của mình. Quá trình đổi mới và phat triển khoa học công nghệ gồm các khâu: nghiên cứu, triển khai, thích nghi, phổ biến, khai thác, sử dụng rồi đ- ợc thay bằng cái mới. Đối với mỗi quốc gia, làm chủ khoa học công nghệ là khả năng nhận thức một cách tờng tận nhu cầu về đổi mới khoa học công nghệ và khả năng giải quyết các nhu cầu đó.

Công nghệ thông tin phải đợc u tiên hàng đầu trong việc thực hiên đảy nhanh CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế tri thức và toàn cầu hoá kinh tế. Đây là những lĩnh vực mà nớc ta có khả năng đi tắt đón đầu, tận dụng đợc lợi thế của ngời đi sau.Phải nhanh chóng xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, nhất là công nghệ phần mềm. Sử dụng các ngành công nghệ cao để phát triển một số ngành công nghiệp then chốt nh chế tạo máy. trong từng ngành từng lĩnh vực kinh tế cũng cần lựa chọn đơn vị kinh tế đi thẳng vào công nghệ mới nhất để thúc đẩy đôỉ mới toàn ngành toàn lĩnh vực.

Về định hớng chuyển dich cơ cấu kinh tế.

Về chuyển dịch cơ cấu nội tại các ngành. Mỗi ngành, đặc bệt là công nghiệp thờng đợc chia thành các phân ngành hẹp với những đặc thù riêng. Ngoài việc địng hớng chuyển dịch cơ cấu nội tại của các ngành kinh tế tổng hợp, cần có định hớng cho mỗi ngành, phân ngành. Phải xác định các nhóm sản phẩm chủ yếu mà cần tập trung phát triển. Việc xác định đó lại phải dựa vào: dự báo cầu thị trờng, tiến bộ khoa học và công nghệ, điều kiện bảo đảm khả năng cạnh trạnh của thị trờng...

Về các yếu tố của kinh tế tri thức trong chuyển dịch cơ cấu và nâng cao khả năng cạnh tranh. Trong sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế, chủ yếu phải là các nhóm ngành có khả năng cạnh tranh và các nhóm ngành có triển vọng nâng cao khả năng cạnh tranh, sự phát triển theo bề rộng phải kết hợp chặt chẽ với sự phát triển theo chiều sâu.

Về định hớng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.

Trong những năm tiếp theo, cần tiếp tục giảm tỷ trọng của khu vực nông nghiệp trong GDP của nền kinh tế quốc dân, đồng thời tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ lên một cách tơng ứng. Hiện nay tỷ trọng nông nghiệp của năm 2003 là 23.0% của công nghiệp là 38.6% và dịch vụ là 38.4%. Thời gian tới chúng ta phấn đấu giảm tỷ trọng nông nghiệp xuống còn 20.0% và tăng tỷ trọng công nghiệp lên 39% dịch vụ lên 41%.

Nhóm ngành đợc u tiên phát triển với tốc độ cao là những ngành tạo đợc u thế nổi trội trong cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Nhóm này gồm hai loại, đó là: các ngành truyền thống và các ngành mới phát triển, đại diện cho trình độ khoa học và công nghệ cao. Các ngành truyền thống là các ngành phát triển dựa trên cơ sở lợi thế về tài ngguyên: nông, ng nghiệp, kkhai thác khoáng sản và các ngành phát triển dựa trên lợi thế lao động: dệt may, giầy dép, lắp ráp cơ khí... Còn những ngành công nghiệp mới nh: điện tử, tin học, công nghệ thông tin, cơ- điện tử, vật liệu mới...

Về định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ.

Đảng và nhà nớc ta chủ trơng phát triển ba vùng kinh tế trọng điểm là: Vùng thành phố Hồ Chí Minh- Vũng Tàu- Biên Hoà.

Vùng Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh. Vùng Đà Nẵng- Huế- Dung Quất.

Đây là ba khu vực có điều kiện thuận lợi nhất ở nớc ta hiện nay trong việc thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc để phục vụ cho sự phát triển. Ba vùng này làm đầu tàu cho nền kinh tế nhng không phát triển độc lập mà liên kết với các vùng khác thông qua thị trờng hàng hoá, thị trờng lao động, và thị trờng của các yếu tố sản xuất. Song song với kế hoạch phát triển ba vùng này cần đa ra một kế hoạch dài hạn là kế hoạch phát triển các vùng khác nữa.

Về định hớng chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.

kinh tế nhà nớc phải tập trung đàu t phát triển những ngành, lĩnh vực kinh tế trọng yếu của nền kinh tế quốc dân nh kết cấu hai tầng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm... Kinh tế nhà nớc phải thực sự trở thành đòn bẩy để nhà nớc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội, mở đờng, hớng dẫn hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát tiển, làm lực lợng vật chất để nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô.

Một phần của tài liệu Vai trò của Nhà nước trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w