Bài học kinh nghiệm cho việt nam trong công tác quản lý các khoản vay từ khủng hoảng nợ nga 1998 nợ nước ngoài

15 18 0
Bài học kinh nghiệm cho việt nam trong công tác quản lý các khoản vay từ khủng hoảng nợ nga 1998 nợ nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài 17 Khủng hoảng có thể xảy ra khi nào? Hãy phân tích khủng hoảng nợ nước ngoài của một quốc gia hay một nhóm quốc gia bất kỳ để làm rõ Nguyên nhân, diễn biến, tác động, biện pháp xử lý khủng hoảng nợ Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong công tác quản lý các khoản vay nợ nước ngoài và xử lý khủng hoảng nợ Năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN I LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ 1 1 Khái niệm 1 2 Nguyên nhân của khủng hoảng nợ quốc tế 2 2 1 Nguyên nhân chủ quan 2 2 2 Ngu.

Đề tài 17: Khủng hoảng xảy nào? Hãy phân tích khủng hoảng nợ nước ngồi quốc gia hay nhóm quốc gia để làm rõ: Nguyên nhân, diễn biến, tác động, biện pháp xử lý khủng hoảng nợ Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam công tác quản lý khoản vay nợ nước xử lý khủng hoảng nợ Năm 2022 MỤC LỤ PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN I LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ .1 Khái niệm .1 Nguyên nhân khủng hoảng nợ quốc tế 2.1 Nguyên nhân chủ quan .2 2.2 Nguyên nhân khách quan Giải pháp hạn chế khủng hoảng nợ quốc tế 3.1 Trên góc độ chủ thể vay 3.2 Trên góc độ chủ thể cho vay quốc tế PHẦN II PHÂN TÍCH CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ CỦA NGA NĂM 1998 .3 Nguyên nhân khủng hoảng nợ 1.1 Nguyên nhân trị 1.2 Nguyên nhân kinh tế Diễn biến khủng hoảng nợ 3 Tác động khủng hoảng nợ .5 3.1 Tác động tới kinh tế Nga .5 3.2 Tác động tới nước khác Biện pháp xử lý khủng hoảng nợ Nga PHẦN III RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ KHỦNG HOẢNG NỢ 1998 CỦA NGA Thực trạng quản lý vay nợ nước Việt Nam Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam công tác quản lý khoản vay nợ nước Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam công tác xử lý khủng hoảng nợ KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 PHẦN MỞ ĐẦU Trong q trình thực chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam cần phải có lượng vốn đầu tư lớn Vì vậy, Việt Nam cần nguồn vốn nước để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Khi gia tăng họat động vay nợ, Chính phủ bắt buộc phải quan tâm đến vấn đề quản lý sử dụng khoản nợ vay nhằm tránh khủng hoảng nợ nước ngồi xảy tương lai Đề tài “Khủng hoảng xảy nào? Hãy phân tích khủng hoảng nợ nước ngồi quốc gia hay nhóm quốc gia để làm rõ: Nguyên nhân, diễn biến, tác động, biện pháp xử lý khủng hoảng nợ Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam công tác quản lý khoản vay nợ nước xử lý khủng hoảng nợ.” lựa chọn để tìm hiểu kiến thức khủng hoảng nợ nước ngồi phân tích khủng hoảng nợ nước ngồi Nga năm 1998 Trên sở đó, rút học nhằm hồn thiện q trình cơng tác quản lý khoản vay nợ nước xử lý khủng hoảng nợ Việt Nam Cấu trúc tiểu luận gồm phần: Phần I Lý thuyết chung khủng hoảng nợ quốc tế Phần II Phân tích khủng hoảng nợ quốc tế Nga năm 1998 Phần III Rút học kinh nghiệm cho Việt Nam từ khủng hoảng nợ 1998 Nga PHẦN I LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ 1 Khái niệm Vay quốc tế quốc gia việc chủ thể cư trú quốc gia tiến hành vay khoản chủ thể người khơng cư trú quốc gia Khủng hoảng nợ quốc tế hiểu quốc gia vay nợ nước khả trả nợ Nguyên nhân khủng hoảng nợ quốc tế 2.1 Nguyên nhân chủ quan – Mức vay lớn so với khả hấp thụ vốn trả nợ tương lai – Sử dụng vốn vay hiệu – Mất khả trả nợ nguồn thu tạo không đáp ứng nhu cầu trả nợ 2.2 Nguyên nhân khách quan – Những cú sốc kinh tế tồn cầu – Chính sách kinh tế vĩ mơ nước phát triển tác động lớn đến khủng hoảng nợ quốc tế nước phát triển Giải pháp hạn chế khủng hoảng nợ quốc tế 3.1 Trên góc độ chủ thể vay – Khi vay: Phải xây dựng chiến lược vay cách hợp lý; Cần nâng cao hệ số tín nhiệm tín dụng; Có chế biện pháp để quản lý, giám sát khoản vay – Trong trình sử dụng vốn vay: Đảm bảo vốn vay sử dụng mục đích có hiệu quả; Có chế giám sát hữu hiệu từ cấp sở tới cấp phủ; Lên kế hoạch nguồn trả nợ vay; Đảm bảo nguồn thu không bị thất thoát, thu đúng, thu đủ; Áp dụng hàng rào mậu dịch phá giá tiền tệ 3.2 Trên góc độ chủ thể cho vay quốc tế – Xem xét, tính toán kỹ lưỡng xác định khoản vay cho chủ thể vay – Bán khoản nợ nước phát triển – Gia tăng dự trữ tổn thất cho vay – Sử dụng cách hoán đổi nợ thành vốn cổ phần PHẦN II PHÂN TÍCH CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ CỦA NGA NĂM 1998 Nguyên nhân khủng hoảng nợ 1.1 Nguyên nhân trị Những năm 90 kỷ 20, thiết chế nhà nước liên bang lung lay bên bờ vực tan rã xu hướng ly khai bùng lên Chechnya lan nhiều khu vực khác Xung đột nhánh quyền, lực lượng trị tầng lớp xã hội Nga diễn gay gắt khiến vị quốc tế Nga suy yếu, bị cường quốc phương Tây lấn lướt nhiều vấn đề nhiều khu vực giới 1.2 Nguyên nhân kinh tế – Giá dầu thô giới giảm mạnh từ mức 18 USD đầu năm 1987 xuống mức 15 USD đầu năm 1988, ảnh hưởng lớn đến kinh tế Nga vốn coi dầu khí nguồn xuất hàng đầu – Nga phải đối mặt với khoản nợ lớn nước nước Vay nợ nước Nga thời điểm cuối năm 1998 183,6 tỷ USD – Ngân sách nhà nước trống rỗng nhà nước vay nợ nhiều, tiền thu thuế không đủ để bù đắp số tiền trả lãi cho khoản vay phủ – Ảnh hưởng từ khủng hoảng tài châu Á (1997) gây nên tâm lí lo ngại nhà đầu tư quốc tế khiến họ nhanh chóng thối vốn khỏi thị trường Nga, chuyển sang đầu tư vàng USD dẫn đến tượng thoái vốn ạt Diễn biến khủng hoảng nợ * Giai đoạn cuối năm 1997, kinh tế Nga bắt đầu có dấu hiệu suy giảm: Thặng dư thương mại sau thời gian dần trở lại mức cân bằng, lạm phát CPI đạt 14.8%, mặt hàng xuất Dầu mỏ mức giá 23USD/thùng bắt đầu giảm, thâm hụt ngân sách mức cao, đạt mức tăng trưởng GDP 1.4 Tháng 9/1997, Nga phép tham gia Câu lạc Paris Câu lạc London quốc gia chủ nợ sau gia hạn tốn khoản nợ thời Xơ Viết cũ cho phủ khác Từ đó, mức tín nhiệm Nga tăng, vay với chi phí làm ngân hàng Nga vay mượn nhiều từ thị trường nước Tăng trưởng nợ nước lên đến 7% năm 1994 lên 17% năm 1997 Tháng 11/1997, ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế châu Á, đồng rúp trở thành mục tiêu công phe đầu Ngân hàng Trung ương Nga dùng gần tỷ USD dự trữ ngoại hối để bảo vệ đồng rúp Tháng 12/1997, kinh tế Nga phải chịu đòn đau khác giá dầu kim loại màu, chiếm tới 2/3 tổng thu ngoại tệ mạnh Nga, bắt đầu giảm xuống * Năm 1998, Khủng hoảng bùng nổ Trong tháng đầu năm 1998, Nga đưa kế hoạch cắt giảm chi tiêu khoảng 40 tỷ USD trước tình trạng nguồn thu từ thuế sụt giảm mạnh Ngân hàng Trung ương Nga nâng lãi suất cho vay từ 30% lên tới 50% Tuy nhiên, đến giá dầu tụt xuống mức 11 USD/thùng, ngân hàng Trung ương Nga nâng lãi suất cho vay lên mức kỷ lục 150% Ngoài ra, IMF từ chối hỗ trợ tài trích quyền Nga không hành động đủ mạnh để cắt giảm chi tiêu cơng tăng thuế Vì vậy, ngày 23/6 thủ tướng Nga đưa dự thảo kế hoạch đối phó với khủng hoảng, cắt giảm chi tiêu 42 tỷ rup tăng thu thuế 20 tỷ rup Ngày 13/7/1998, IMF thơng qua gói cứu trợ 22.6 tỷ USD cho Nga Trong đó,14.8 tỷ USD giao năm 1998 7.8 tỷ USD cho năm Ngày 17/8, ngân hàng trung ương Nga buộc phải phá giá đồng rup Đồng rup giảm mạnh, kéo theo tụt dốc thị trường chứng khoán Hàng loạt khoản vay bị vỡ nợ phải trì hỗn hồn trả Chính phủ phải tuyên bố vỡ nợ Lạm phát tăng vọt lên 80% nỗ lực Ngân hàng Trung ương nhằm ổn định kinh tế cách sử dụng tỷ giá hối đoái cố định từ năm 1994 đến 1998 kết thúc hoàn toàn thất bại Tác động khủng hoảng nợ 3.1 Tác động tới kinh tế Nga – Để bù đắp thâm hụt ngân sách, Nga phải vay nợ địn bẩy lãi suất thật kích thích: 150% cho cơng trái, từ 15 đến 20% cho trái phiếu châu Âu Hậu phân nửa ngân sách liên bang dành cho việc trả nợ, tối thiểu tỷ USD tuần – Đồng nội tệ giảm mạnh làm cho hàng hóa thị trường tăng giá chóng mặt mặt hàng nhập Giá nguyên liệu sản xuất đầu vào tăng lên làm cho hàng hóa sản xuất tốn nhiều chi phí khó bán Đồng thời mà giá tăng cung lại giảm, hàng bán không tiêu thụ khiến hàng loạt công ty tuyên bố ngừng sản xuất, phá sản Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao kéo theo phát sinh tên nạn xã hội Nạn trộm cắp, cướp giật diễn tràn lan – Ngân hàng Trung ương Nga chi 3,5-3,8 tỷ USD tuần cuối cùng tháng tuần đầu tháng với nỗ lực làm tăng giá đồng rúp hy vọng cứu ngân hàng thoát khỏi phá sản hoàn toàn Nhưng nhiều ngân hàng Inkombank, Oneximbank Tokobank phải tun bố đóng cửa Ngồi ra, thị trường chứng khoán Nga giảm 80% giá trị thực – Chủ nợ nhà đầu tư niềm tin hoàn toàn vào khả phục hồi kinh tế Nga muốn nhăm nhe muốn đòi số nợ nhà đầu tư tư rút vốn Nga Quyết định phá giá đồng rup, tuyên bố hoãn trả nợ Nhà nước làm cho tình hình khơng thể kiểm sốt nổi: nhà băng đóng cửa khơng giao dịch, chủ nợ nước phong tỏa khoản Nga nước ngoài… 3.2 Tác động tới nước khác Quyết định phá giá đồng rup Nga khiến nước thuộc Liên Xô cũ rung động theo, tiền tệ Ukraine, Biélorussie, Lettonie bị thả theo Đặc biệt thiệt thòi cơng ty nhập dầu khí phần lớn từ Nga, tăng trưởng nhóm doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề Đồng thời, đồng rup suy sụp khiến nhà đầu tư hoảng hốt thị trường tiền tệ khắp châu Á Đông Âu, lại tiếp tục thu hồi vốn thị trường Châu tình hình khu vực lại diễn biến tồi tệ giống xẩy năm 1997 Nhìn xa hơn, nhiều cơng ty phương Tây làm ăn thu hẹp quy mơ làm ăn cắt giảm đầu tư Nhìn chung khủng hoảng Nga 1998 có tác động vô tiêu cực cho kinh tế Nga nói chung Châu Á tồn cầu nói chung Biện pháp xử lý khủng hoảng nợ Nga – Chấm dứt khủng hoảng trị: ngày 10/9, Yelstin bổ nhiệm ngoại trưởng Primakov làm tân thủ tướng Việc khôi phục ổn định trị ơng coi ứng cử viên thỏa hiệp hàn gắn rạn nứt nhóm lợi ích gây tranh cãi Nga – Thiết lập quảng bá kế hoạch chống khủng hoảng với hi vọng kế hoạch chống khủng hoảng mang thêm 71 tỷ rup doanh thu – Yêu cầu trợ giúp từ nước phương Tây, Mỹ IMF hỗ trợ tài giúp Nga đối phó với khủng hoảng Tháng 7, IMF chấp nhận trợ giúp bổ sung 11.2 tỷ đơ, 4.8 tỷ đô giải ngân – Tăng lãi suất: Ngân hàng Trung ương Nga nâng lãi suất cho vay từ 30% lên tới 50% Tuy nhiên, đến giá dầu tụt xuống mức 11 USD/thùng, ngân hàng Trung ương Nga nâng lãi suất cho vay lên mức kỷ lục 150% – Phá giá đồng nội tệ để cải thiện khả cạnh tranh thương mại quốc tế Chính phủ thả tỷ giá, phá giá đồng rup, khơng thể trả nợ quốc gia, tạm dừng tốn khoản nợ đồng rup (chủ yếu KGOs) tuyên bố 90 ngày hoãn trả nợ khoản toán cho Ngân hàng thương mại tới nhà tín dụng nước ngồi – Thắt chặt tài khóa cách tăng thuế, giảm chi tiêu Chính phủ Cụ thể, Nga đưa dự thảo kế hoạch đối phó với khủng hoảng, cắt giảm chi tiêu 42 tỷ rup (6.8 tỷ USD) tăng thu thuế 20 tỷ rup (3.2 tỷ USD) Nga phục hồi sau khủng hoảng tài tháng năm 1998 với tốc độ đáng ngạc nhiên Phần lớn giá dầu giới tăng nhanh giai đoạn 1999– 2000 Nga xuất siêu lớn năm 1999 2000 Ngồi ra, kinh tế Nga hoạt động phần lớn dựa hàng đổi hàng công cụ trao đổi phi tiền tệ khác, nên sụp đổ tài tác động đến nhiều ngành sản xuất so với kinh tế phụ thuộc vào hệ thống ngân hàng PHẦN III RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ KHỦNG HOẢNG NỢ 1998 CỦA NGA Thực trạng quản lý vay nợ nước Việt Nam Các tiêu an toàn nợ giai đoạn 2016 - 2020 đạt mức Quốc hội đề Tuy nhiên, tiêu nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia/kim ngạch xuất không đạt tiêu Quốc hội Chính phủ đưa hoạt động rút vốn trả nợ gốc khoản vay nước ngắn hạn doanh nghiệp tổ chức tín dụng hàng năm tăng mạnh Bên cạnh đó, cấu nợ có chuyển biến tích cực, dư nợ cơng giảm liên tục qua năm Bảng tiêu an toàn nợ giai đoạn 2016 - 2020 Nguồn: Báo cáo Chính phủ Về ký kết hiệp định vay nước ngoài, giai đoạn 2016-2020 tổng trị giá ký kết khoản vay ODA, vay ưu đãi nước Chính phủ ước khoảng 12,7 tỷ USD, giai đoạn 2016-9/2020 ký kết 112 hiệp định vay với tổng trị giá 11,9 tỷ USD Mặt lãi suất bình qn nợ nước ngồi Chính phủ trì mức thấp (1,8%/năm) gần 98% khoản vay nước ngồi có điều kiện ODA, ưu đãi; kỳ hạn vay bình quân 25 năm, thời gian ân hạn bình quân năm, đáp ứng yêu cầu vay dài hạn cho đầu tư phát triển Nhận xét: Giai đoạn 2016 -2020, tiêu an toàn nợ kiểm sốt chặt chẽ, nằm giới hạn trần nợ cơng Quốc hội phê chuẩn Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam công tác quản lý khoản vay nợ nước – Phải hoàn thiện hệ thống thể chế pháp lý vay nợ quốc tế: Căn vào Nghị định 134/2005/NĐ-CP Nghị định 131/2006/NĐ-CP, Chính phủ hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục nghiệp vụ quản lý nợ nước ngồi cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ, cho vay lại từ nguồn vay, viện trợ nước Chính phủ, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá, giám sát tình trạng báo cáo thơng tin nợ Nhìn chung, văn qui phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động vay nợ nước tương đối đầy đủ đồng – Tăng cường quản lý sử dụng có hiệu vốn vay quốc tế: Đảm bảo phân bổ vốn sử dụng vốn vay theo mục đích cam kết, nâng cao trách nhiệm quan, đơn vị sử dụng vốn, tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết dự án – Thành lập quỹ trả nợ quốc gia Quỹ trì mức dự trữ tối thiểu ngoại tệ tính 50% tổng nghĩa vụ trả nợ nước ngồi hàng năm khoản Chính phủ vay cho vay lại – Thực toán trả nợ đầy đủ, hạn, đảm bảo nghĩa vụ nợ cam kết với chủ nợ, góp phần cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước bình quân giai đoạn 2015-2020 khoảng 18,6% – Góp phần tích cực vào việc xử lý nợ khu vực tư nhân Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam công tác xử lý khủng hoảng nợ – Đâu tiên, việc giữ ổn định hệ thống trị, kinh tế, đảm bảo mục tiêu việc làm, tăng trưởng lạm phát việc làm thiết thực – Sử dụng nguồn vốn đầu tư nước ngoài, ngân sách hiệu hơn, cải thiện hiệu đầu tư, thu hút có chọn lọc dự án FDI, khuyến khích tiết kiệm nước, giảm bội chi ngân sách nhà nước, … – Đẩy mạnh xuất cách chuyển đổi cấu hàng hóa xuất khẩu: Việt Nam cần tập trung đầu tư cho ngành xuất chủ lực với dự án đổi công nghệ, nâng cao cấp độ chế biến hàng tinh chế, tạo nguồn nguyên phụ liệu cho mặt hàng xuất chủ lực, nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động cạnh tranh Để làm điều này, cần thực số giải pháp quy hoạch, 10 phát triển cụm, khu công nghiệp phụ trợ bên cạnh khu công nghiệp chuyên ngành chuyên sản xuất nguyên phụ liệu, vật tư sản xuất để cung ứng cho doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu; Chuyển hướng sản xuất hình thành vùng nguyên liệu cho ngành mạnh dệt may, xuất gỗ,… – Đảm bảo tính kỷ luật sách tài khóa sách tiền tệ: Uy tín phủ cao kỳ vọng nhà đầu tư theo hướng tích cực khủng hoảng khơng xảy – Tăng cường liên kết quốc tế: Một nước vượt qua khủng hoảng nợ thông qua nguồn hỗ trợ tài từ nước khu vực Các nước khu vực cần tăng cường tính chủ động, hợp tác thay phụ thuộc nhiều vào IMF tổ chức nước phát triển – Theo dõi, phân tích đưa biện pháp kịp thời sách tiền tệ,tỉ giá hối đối, dự đoán trước khủng hoảng KẾT LUẬN Như vậy, tiểu luận cung cấp kiến thức cho người đọc khủng hoảng nợ quốc tế xảy Đồng thời, phân tích khủng hoảng nợ nước Nga năm 1998 để làm rõ: Nguyên nhân, diễn biến, tác động, biện pháp xử lý khủng hoảng nợ Từ rút học kinh nghiệm để thiết lập công cụ điều tiết luồng vốn cách hiệu nhất, xây dựng hành lang pháp lý phù hợp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý khoản vay nợ nước ngoài, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay Đồng thời, Việt Nam tìm học cụ thể để hạn chế xử lí khủng hoảng nợ 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Phan Duy Ninh, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, 2012, Giáo trình Tài quốc tế, Học viện tài [2] Wikipedia, Khủng hoảng tài Nga 1998 - 1998 Russian financial crisis https://vi.isecosmetic.com/wiki/1998_Russian_financial_crisis [3] Bộ tài chính, 30/05/2021, Bản tin nợ công số - 11 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh? dDocName=MOFUCM216049 [4] The Moscow Times,17/08/2018, Looking Back at the 1998 Financial Crisis https://www.themoscowtimes.com/2018/08/17/russias-1998-financial-crisis-a62558 12 ... quản lý vay nợ nước Việt Nam Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam công tác quản lý khoản vay nợ nước Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam công tác xử lý khủng hoảng nợ KẾT LUẬN ... biến, tác động, biện pháp xử lý khủng hoảng nợ Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam công tác quản lý khoản vay nợ nước xử lý khủng hoảng nợ. ” lựa chọn để tìm hiểu kiến thức khủng hoảng nợ nước. .. Tác động tới nước khác Biện pháp xử lý khủng hoảng nợ Nga PHẦN III RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ KHỦNG HOẢNG NỢ 1998 CỦA NGA Thực trạng quản lý vay nợ nước

Ngày đăng: 21/04/2022, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Khái niệm

  • 2. Nguyên nhân của khủng hoảng nợ quốc tế

  • 3. Giải pháp hạn chế khủng hoảng nợ quốc tế

  • PHẦN II. PHÂN TÍCH CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ CỦA NGA NĂM 1998

  • 1. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng nợ

  • 2. Diễn biến của cuộc khủng hoảng nợ

  • 3. Tác động của cuộc khủng hoảng nợ

  • 4. Biện pháp xử lý khủng hoảng nợ của Nga

  • PHẦN III. RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ KHỦNG HOẢNG NỢ 1998 CỦA NGA

  • 1. Thực trạng quản lý vay nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay

  • 2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong công tác quản lý các khoản vay nợ nước ngoài

  • 3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong công tác xử lý khủng hoảng nợ

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan