1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI 2 HP1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Về Chiến Tranh Quân Đội và bảo vệ Tổ Quốc

11 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 153 KB
File đính kèm BAI 2 - HP1.rar (26 KB)

Nội dung

Giới thiệu tài liệu Bài giảng cập nhật đầy đủ nội dung môn học theo thông thông tư 05 của Bộ GDĐT, phục vụ cho giảng viên cao đẳng, đại học và sinh viên nghiên cứu môn học GDQPAN, hình thức biên soạn đúng yêu cầu đặc thù của môn học, nội dung phong phú đa dạng, bố cục bài giảng hoàn chỉnh, sử dụng được ngay...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI ……………………… BÀI GIẢNG Đường lối quốc phòng an ninh Đảng Cộng sản Việt Nam Bài 2: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Về Chiến Tranh Quân Đội bảo vệ Tổ Quốc Biên soạn: ………………… Chức vụ: Giảng viên Ngày … tháng … năm 2020 PHÊ DUYỆT Phê duyệt giảng Bài 2: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Về Chiến Tranh Quân Đội bảo vệ Tổ Quốc Của: ………………………, Chức vụ: Giảng viên Nội dung phê duyệt a Bố cục nội dung ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… b Liên hệ thực tiễn, định hướng tư tưởng, nhận thức thực tiễn ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kết luận ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GIÁM ĐỐC TS ……………………… Phần một: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I Mục đích, yêu cầu - Mục đích: Nhằm huấn luyện cho sinh viên nắm nội dung phòng, chống số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm người khác làm sở vận dụng học tập công tác trường sinh hoạt thân thường ngày - Yêu cầu: - Nâng cao nhận thức chấp hành pháp luật danh dự nhân phẩm người - Vận dụng kiết thúc học cách linh hoạt vào q trình học tập cơng tác trường - Chấp hành nghiêm quy định học tập II.Nội dung: Quan điểm Mác Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh Chiến Tranh Quan điểm Mác Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh Quân Đội Quan điểm Mác Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh bảo vệ Tổ Quốc Xã Hội chủ Nghĩa III Đối tượng: IV Phương pháp - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp diễn giảng, phân tích lấy ví dụ chứng minh làm rõ nội dung - Đối với người học: Nghe kết hợp với ghi theo ý hiểu nội dung V Thời gian - Tổng thời gian: 04 tiết - Thời gian lờn lớp: 02 tiết - Thời gian thảo luận lớp: 02 tiết VI Địa điểm Phòng học lý thuyết VII Tài liệu: Giáo trình GDQP-AN dùng cho đối tượng đại học Của BGDĐT, cao đẳng, NXB GD I QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH I.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin chiến tranh I.1.1 Chiến tranh tượng trị - xã hội - Các quan điểm trước Mác: Có nhiều nhà tư tưởng đề cập đến vấn đề song bật tư tưởng C.Ph.Claudơvít (1780 - 1831), ơng quan niệm chiến tranh hành vi bạo lực dùng để buộc đối phương phục tùng ý chí Chiến tranh huy động sức mạnh khơng hạn độ, sức mạnh đến bên tham chiến Tuy nhiên, Claudơvít đặc trưng chiến tranh sử dụng bạo lực mà chưa luận giải chất hành vi bạo lực - Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác: Chiến tranh tượng trị xã hội có tính lịch sử, đấu tranh vũ trang có tổ chức giai cấp, Nhà nước (hoặc liên minh nước) nhằm đạt mục đích trị định - Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin: Chiến tranh kết quan hệ người với người xã hội Nhưng mối quan hệ người với người nói chung, mà mối quan hệ tập đồn người có lợi ích đối lập nhau, thể hình thức đặc biệt, sử dụng cơng cụ đặc biệt bạo lực vũ trang I.1.2 Nguồn gốc nảy sinh chiến tranh: - Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định: xuất tồn chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất nguồn gốc sâu xa (nguồn gốc kinh tế), suy đến dẫn đến xuất hiện, tồn chiến tranh Đồng thời xuất tồn giai cấp đối kháng giai cấp nguồn gốc trực tiếp (nguồn gốc xã hội) dẫn đến xuất hiện, tồn chiến tranh Trong chế độ cộng sản nguyên thủy, chưa có chế độ tư hữu, chưa có giai cấp đối kháng chiến tranh với tính cách tượng trị xã hội chưa xuất Mặc dù thời kỳ có xung đột vũ trang, chiến tranh mà dạng “lao động thời cổ” Bởi vì, xã hội cộng sản nguyên thủy xã hội bình đẳng, khơng có giai cấp, khơng có tình trạng phân chia thành kẻ giàu, người nghèo, kẻ áp bóc lột người bị áp bóc lột Về kinh tế khơng có “dư thừa tương đối” mục tiêu xung đột để tranh giành điều kiện tự nhiên để tồn như: nguồn nước, bãi cò, vùng săn, bắt, hái lượm hang động Về mặt quân sự, xung đột, bên tham chiến lực lượng vũ trang chun nghiệp, khơng có vũ khí chuyên dùng Khi chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất xuất với đời giai cấp, tầng lớp áp bóc lột chiến tranh đời tồn tất yếu khách quan Chế độ áp hồn thiện chiến tranh phát triển Chiến tranh trở thành “bạn đường” chế độ tư hữu - Phát triển luận điểm C Mác Ph Ăngghen chiến tranh điều kiện lịch sử mới, V.I.Lênin rõ: thời đại ngày chủ nghĩa đế quốc nguy xảy chiến tranh, chiến tranh bạn đường chủ nghĩa đế quốc Như vậy, chiến tranh có nguồn gốc từ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, có đối kháng giai cấp áp bóc lột, chiến tranh khơng phải định mệnh gắn liền với người xã hội loài người Muốn xoá bỏ chiến tranh phải xoá bỏ nguồn gốc sinh I.1.3 Bản chất chiến tranh: Bản chất chiến tranh nội dung bản, quan trọng học thuyết Mác – Lê nin chiến tranh, quân đội Theo Lênin: “Chiến tranh tiếp tục trị biện pháp khác” (cụ thể bạo lực) Khi phân tích chất chiến tranh, thiết phải có quan điểm trị - giai cấp, coi chiến tranh tượng lịch sử cụ thể - “Chính trị phản ánh tập trung kinh tế”, “chính trị mối quan hệ giai cấp, dân tộc”, thống đường lối đối nội đường lối đối ngoại, đường lối đối ngoại phụ thuộc vào đường lối đối nội Chiến tranh thời đoạn, phận trị, khơng làm gián đoạn trị Ngược lại, chức năng, nhiệm vụ trị thực chiến tranh - Giữa chiến tranh trị có mối quan hệ chặt chẽ với trị chi phối định tồn tiến trình kết cục chiến tranh, trị đạo tồn phần lớn tiến trình kết cục chiến tranh, trị qui định mục tiêu điều chỉnh mục tiêu, hình thức tiến hành đấu tranh vũ trang - Chiến tranh phận, phương tiện trị, kết phản ánh cố gắng cao trị Chiến tranh tác động trở lại trị theo hai hướng tích cực tiêu cực, tích cực khâu tiêu cực khâu khác - Trong thời đại ngày nay, chiến tranh có thay đổi phương thức tác chiến, vũ khí trang bị chất chiến tranh khơng có thay đổi, chiến tranh tiếp tục trị nhà nước giai cấp định I.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh - Trên sở lập trường vật biện chứng, Hồ Chí Minh sớm đánh giá đắn chất, qui luật chiến tranh, tác động chiến tranh đến đời sống xã hội Hồ Chí Minh rõ, chiến tranh thực dân Pháp tiến hành nước ta chiến tranh xâm lược Ngược lại chiến tranh nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược chiến tranh nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền thống đất nước - Hồ Chí Minh xác định tính chất xã hội chiến tranh, phân tích tính chất trị-xã hội chiến tranh xâm lược thuộc địa, chiến tranh ăn cướp chủ nghĩa đế quốc, tính chất nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh xác định tính chất xã hội chiến tranh, chiến tranh xâm lược phi nghĩa, chiến tranh chống xâm lược nghĩa - Hồ Chí Minh khẳng định: Ngày chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta chiến tranh nhân dân đặt lãnh đạo Đảng Cách mạng nghiệp quần chúng, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi người nhân tố định thắng lợi chiến tranh Vì phải tiến hành chiến tranh nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Tư tưởng Người thể rõ nét lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp ngày 19/12/1946: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, không chia tôn giáo đảng phái, dân tộc người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước ” Trong kháng chiến chống Mỹ, Người tiếp tục khẳng định: “Ba mươi mốt triệu đồng bào ta hai miền, già trẻ, gái trai, phải ba mươi mốt triệu chiến sỹ anh dũng diệt Mỹ cứu nước, giành thắng lợi cuối cùng” Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đánh giặc phải sức mạnh tồn dân, phải có lực lượng vũ trang nhân dân làm nịng cốt Kháng chiến tồn dân phải đơi với kháng chiến toàn diện, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân, đánh địch tất mặt trận: qn sự, trị; kinh tế; văn hóa… II QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI II.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quân đội Theo Ph.Ăngghen: “Quân đội tập đồn người vũ trang, có tổ chức nhà nước xây dựng để dùng vào chiến tranh tiến cơng chiến tranh phịng ngự ” II.1.1 Nguồn gốc đời quân đội: - Chủ nghĩa Mác- Lênin chứng minh cách khoa học nguồn gốc đời Quân đội từ phân tích sở kinh tế- xã hội khẳng định: quân đội tượng lịch sử, đời giai đoạn phát triển định xã hội loài người, xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đối kháng giai cấp xã hội Chính chế độ tư hữu đối kháng giai cấp làm nảy sinh nhà nước thống trị bóc lột Để bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị đàn áp quần chúng nhân dân lao động, giai cấp thống trị tổ chức lực lượng vũ trang thường trực làm công cụ bạo lực nhà nước Như chế độ tư hữu tư liệu sản xuất phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng nguồn gốc đời quân đội Chừng chế độ tư hữu, cịn chế độ áp bóc lột qn đội tồn Quân đội giai cấp, nhà nước điều kiện sinh tiêu vong II.1.2 Bản chất giai cấp quân đội: Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định: chất quân đội công cụ bạo lực vũ trang giai cấp, nhà nước định nhằm mục đích bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị nhà nước tổ chức ni dưỡng sử dụng Bản chất quân đội phụ thuộc vào chất nhà nước tổ chức, nuôi dưỡng xây dựng theo đường lối quan điểm trị, quân giai cấp Đó sở để qn đội trung thành với nhà nước tổ chức Bản chất giai cấp qn đội khơng phải tự phát hình thành mà phải trải qua trình xây dựng lâu dài củng cố liên tục Bản chất quân đội tương đối ổn định bất biến chất quân đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giai cấp, nhà nước, lực lượng, tổ chức trị, xã hội việc giải mối quan hệ nội quân đội Sự thay đổi chất giai cấp quân đội diễn thông qua việc tăng cường suy yếu dần mối quan hệ Hiện nay, luận điểm học giả tư sản “phi trị hóa qn đội”, cho qn đội phải đứng ngồi trị, qn đội cơng cụ bạo lực tồn xã hội, không mang chất giai cấp Luận điểm “phi trị hóa qn đội”, với mục đích làm suy yếu lãnh đạo Đảng Cộng sản, làm giảm sức mạnh chiến đấu, bước làm thối hóa trị tư tưởng, làm phai nhạt chất cách mạng qn đội “phi trị hóa qn đội” mục tiêu quan trọng chiến lược “Diễn biến hịa bình” chủ nghĩa đế quốc II.1.3 Sức mạnh chiến đấu quân đội: - Theo quan điểm Mác- Ănggen, sức mạnh chiến đấu quân đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: người, điều kiện kinh tế trị, văn hố, xã hội, vũ khí trang bị, khoa học quân sự, huấn luyện, tổ chức biên chế… Bảo vệ phát triển tư tưởng C Mác Ph Ănggen, V.I Lê nin rõ sức mạnh chiến đấu quân đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố có mối quan hệ biện chứng với nhau, yếu tố trị tinh thần giữ vai trị định đến sức mạnh sức mạnh chiến đấu quân đội Lê nin khẳng định “Trong chiến tranh rốt thắng lợi tùy thuộc vào tinh thần quần chúng đổ máu chiến trường” - Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu V.I.Lênin: + Đảng Cộng sản lãnh đạo Hồng quân tăng cường chất giai cấp cơng nhân + Đồn kết thống quân đội với nhân dân + Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản + Xây dựng quân đội ngày qui + Khơng ngừng hồn thiện cấu tổ chức + Phát triển hài hoà quân chủng, binh chủng + Sẵn sàng chiến đấu Trong lãnh đạo Đảng Cộng sản nguyên tắc quan trọng nhất, định sức mạnh, tồn tại, phát triển, chiến đấu, chiến thắng Hồng quân Ngày nay, nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu V.I Lê nin giữ nguyên giá trị; sở lí luận khoa học cho Đảng Cộng sản xác định phương hướng tổ chức xây dựng quân đội II.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quân đội - Khẳng định đời quân đội tất yếu, vấn đề có tính quy luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ mối quan hệ biện chứng giữ đời quân đội với nghiệp giai cấp giải phóng dân tộc Kẻ thù sử dụng bạo lực phản cách mạng để áp nô dịch dân tộc ta Muốn giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp cúng ta phải tổ chức bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng Người viết: “Dân tộc Việt Nam định phải giải phóng Muốn đánh chúng phải có lực lượng quân sự, phải có tổ chức” - Quân đội nhân dân Việt Nam mang chất giai cấp công nhân Quân đội nhân dân Việt Nam công cụ vũ trang sắc bén Đảng Cộng sản Việt Nam, mang chất giai cấp công nhân Việt nam Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên coi trọng chất giai cấp quân đội Bản chất giai cấp công nhân liên hệ mật thiết với tính nhân dân tiến hành chiến tranh nhân dân chống thực dân chống thực dân, đế quốc xâm lược Trong xây dựng chất giai cấp công nhân cho quân đội, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến giáo dục, ni dưỡng phẩm chất cách mạng, lĩnh trị coi sở, tảng để xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện Người khẳng định: “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh độc lập tự Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng” - Khẳng định quân đội ta từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu Đây cống hiến chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển lý luận quân đội Bản chất giai cấp công nhân tính nhân dân quân đội ta thể thống nhất, biểu tính quy luật trình hình thành phát triển quân đội kiểu mới, quân đội giai cấp vô sản Trong “Tình đồn kết qn dân ngày thêm bền chặt” ngày 03/03/1952, Người viết: “Quân đội ta quân đội nhân dân Nghĩa em ruột thịt nhân dân Đánh giặc để giành lại độc lập thống cho Tổ quốc, để bảo vệ tự do, hạnh phúc nhân dân Ngồi lợi ích nhân dân, qn đội ta khơng có lợi ích khác” - Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt quân đội nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới, quân đội giai cấp vô sản Đảng Cộng sản Việt Nam – Người tổ chức lãnh đạo giáo dục rèn luyện quân đội – nhân tố định hình thành phát triển chất giai cấp công nhân quân đội ta Nếu khơng có Đảng Cộng sản chân chính, khơng có giai cấp cơng nhân Việt Nam cách mạng, kiên định lập trường xã hội chủ nghĩa, Quân đội nhân dân Việt Nam giữ vững chất giai cấp công nhân, mục tiêu lý tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Qn đội ta có sức mạnh vơ địch quân đội nhân dân Đảng ta xây dựng, Đảng ta lãnh đạo giáo dục - Nhiệm vụ chức quân đội: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Hiện qn đội ta có hai nhiệm vụ Một là, xây dựng quân đội ngày hùng mạnh sẵn sàng chiến đấu Hai là, thiết thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội” Quân đội ta có ba chức năng: đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân sản xuất Ba chức phản ánh mặt đối nội, đối ngoại quân đội Trong nghiệp bảo vệ Tổ quốc nay, quâ đội ta có vai trị nặng nề Để thực vai trị đó, cần đỏi nhận thức chức quân đội cho phù hợp với với phát triển cách mạng thời kì III QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA III.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa III.1.1 Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa tất yếu khách quan - Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ thành cách mạng giai cấp công nhân, họ phải đẩy lùi công bọn phản cách mạng - Xuất phát từ quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa - Xuất phát từ quy luật phát triển không chủ nghĩa đế quốc mà chủ nghĩa xã hội giành thắng lợi không đồng thời nước Do thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản phạm vi toàn giới, chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư hai chế độ đối lập tồn đấu tranh với liệt - Xuất phát từ chất, âm mưu kẻ thù thực tiễn cách mạng giới Chủ nghĩa xã hội thắng lợi, giai cấp tư sản bị đánh đổ mặt trị, chúng chưa từ bỏ tham vọng muốn quay trở lại địa vị thống trị III.1.2 Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nghĩa vụ, trách nhiệm toàn dân tộc, tồn thể giai cấp cơng nhân nhân dân lao động - Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân giai cấp vô sản nước, nhân dân lao động giai cấp vơ sản giới có nghĩa vụ ủng hộ nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa - Lênin nhắc nhở người phải nêu cao cảnh giác, đánh giá kẻ thù, tuyệt đối khơng chủ quan, phải có thái độ nghiêm túc quốc phịng ln tin tưởng sức mạnh bảo vệ Tổ quốc giai cấp công nhân nhân dân lao động III.1.3 Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế - xã hội - Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nghiệp thiêng liêng, cao cả, mang tính cách mạng, nghĩa có ý nghĩa quốc tế sâu sắc, phải quan tâm chuẩn bị chu đáo kiên - Lênin đưa nhiều biện pháp để bảo vệ Tổ quốc như: củng cố quyền xơ viết, trừ nội phản, tiêu diệt bọn bạch vệ; đẩy mạnh phát triển kinh tế - văn hóa, khoa học kỹ thuật, đối ngoại khôn khéo, kiên định nguyên tắc, mềm dẻo sách lược; chăm lo xây dựng quân đội kiểu III.1.4 Đảng Cộng sản lãnh đạo mặt nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa - Đảng Cộng sản lãnh đạo giai cấp cơng nhân nhân dân lao động giành quyền, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản phải lãnh đạo mặt nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa - Đảng phải đề chủ trương, sách phù hợp với tình hình, có sáng kiến để lơi kéo quần chúng phải có đội ngũ đảng viên gương mẫu hy sinh - Thực chế độ ủy quân đội, hướng dẫn, giám sát hoạt động cấp, ngành, tổ chức xã hội, đoàn thể nhân dân lao động - Sự lãnh đạo Đảng nguyên tắc cao nhất, nguồn gốc sức mạnh bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa III.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng tạo học thuyết bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Lênin vào tình hình thực tiễn cách mạng Việt Nam III.2.1 Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tất yếu khách quan - Tính tất yếu khách quan nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thể rõ qua lời dạy Người: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” - Ý chí tâm giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc tư tưởng xuyên suốt đời hoạt động Hồ Chí Minh: “ Chúng ta hi sinh tất không chịu nước, không chịu làm nô lệ…” Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, trước uy hiếp thực dân đế quốc bọn phản động tay sai, chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng đề nhiều biện pháp thiết thực, cụ thể để giữ vững quyền nhân dân chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài - Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh chân lý “ Khơng có q độc lập tự ”, “hễ tên xâm lược đất nước ta, ta cịn phải tiếp tục chiến đấu quét đi”, trước xa, Di chúc người dặn: “ kháng chiến chống Mỹ cứu nước cịn kéo dài, đồng bào ta phải hy sinh nhiều nhiều người Dù phải tâm đánh thắng giặc Mỹ đến thắng lợi hòan tòan” III.2.2 Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, nghĩa vụ trách nhiệm công dân - Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội mục tiêu xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trách nhiệm, nghĩa vụ công dân Việt Nam Trong tuyên ngôn độc lập, Người khẳng định: “Toàn dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” - Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Người kêu gọi nhân dân nước tâm chiến đấu đến thắng lợi hồn tồn để giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới thống Tổ quốc, nước lên xã hội chủ nghĩa III.2.3 Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc sức mạnh tổng hợp dân tộc, nước, kết hợp với sức mạnh thời đại - Chủ tịch Hồ Chí Minh quán quan điểm: Phát huy sức mạnh tổng hợp nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa sức mạnh tồn dân tộc, cấp, ngành từ trung ương đến sở, sức mạnh nhân tố trị, quân sự, kinh tế, văn hoá- xã hội, sức mạnh truyền thống với đại, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - So sánh sức mạnh với quân xâm lược kháng chiến chống Mỹ, người phân tích: Chúng ta có nghĩa, có sức mạnh đồn kết tồn dân, có truyền thống đấu tranh bất khuất, lại có đồng tình ủng hộ rộng lớn nước xã hội chủ nghĩa anh em nhân dân tiến giới, định thắng Để bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng xây dựng củng cố quốc phòng tòan dân, an ninh nhân dân, xây dựng quân đội nhân dân, coi lực lượng chủ chốt để bảo vệ Tổ quốc III.2.3 Đảng Cộng sản lãnh đạo tổ chức thắng lợi cách mạng Việt Nam - Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa phải Đảng lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đảng Chính phủ phải lãnh đạo toàn dân, sức củng cố xây dựng miền Bắc tiến dần lên xã hội chủ nghĩa, đồng thời tiếp tục đấu tranh để thống nước nhà, sở độc lập dân chủ phương pháp hịa bình, góp phần bảo vệ cơng hịa bình Á Đơng giới” - Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc, ngày tòan Đảng tòan dân, tòan quân ta thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Để thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng giai đọan mới, cần làm tốt số nội dung chiến lược sau: + Một là: Xây dựng tiềm lực toàn diện đất nước, đặc biệt tiềm lực kinh tế, tạo lực cho nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa + Hai là: Xây dựng quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân vững mạnh, xây dựng quân đội nhân dân công an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại + Ba là: Quán triệt tư tưởng cách mạng tiến công, chủ động đánh thắng địch hồn cảnh, tình chiến tranh + Bốn là: Tăng cường lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nghiệp quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc KẾT LUẬN Học thuyết Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa mang tính cách mạng khoa học sâu sắc Đó sở lí luận để Đảng Cộng sản đề chủ trương, đường lối chiến lược xây dựng quốc phòng, ninh, xây dựng lực lượng vũ trang bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Sinh viên lớp trí thức trẻ, cần nghiên cứu nhận thức đắn nội dung trên, xây dựng giới quan khoa học, niềm tin trách nhiệm để góp phần tích cực vào bảo vệ, phát triển nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nay./ HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN Nội dung: - Làm rõ nguồn gốc Chiến tranh theo Quan điểm Mác Lênin - Phân biệt chiến tranh nghĩa chiến tranh phi nghĩa theo tư tưởng Hồ chí Minh - Cho biết trách nhiệm thân bảo vệ Tổ Quốc Xã Hội Chủ Nghĩa Yêu cầu đạt được: - Với nội dung; làm rõ vấn đề nội dung - Có ví dụ chứng minh làm rõ nội dung - Liên hệ với thực tiễn học tập công tác thân - Đễ xuất biện pháp thiết thức liên quan đến nội dung học Thời gian: 02 tiết Phương Pháp - Tiểu đội chuẩn bị 30 phút, tiểu đội chia làm tổ tổ đến người, tổ đảm nhiệm nội dung, thống ý kiến đưa phương án trả lời - Hết thời gian giảng viên định tổ trình bày - Các tiểu đội đặt câu hỏi phản biện cho tiểu đội khác theo cặp Địa điểm: Phòng học lý thuyết Đảm bảo: Giáo án, danh sách chấm điểm theo tiểu đội, câu hỏi thảo luận KẾT QUẢ THẢO LUẬN TT Tên tiểu đội abb1 abb2 abb3 …… Nội dung kiểm tra Kết Điểm X.loại Ghi ... QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA III.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa III.1.1 Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ. .. nghĩa III .2 Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng tạo học thuyết bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Lênin vào tình... GD I QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH I.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin chiến tranh I.1.1 Chiến tranh tư? ??ng trị - xã hội - Các quan điểm trước Mác: Có

Ngày đăng: 27/09/2021, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w