1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn nông thôn nam bộ trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

114 307 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ DUNG NÔNG THÔN NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ DUNG NÔNG THÔN NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Tuyết Minh HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tuyết Minh – Cô giáo trực tiếp hướng dẫn, tận tâm dìu dắt, bảo, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Viện Văn học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn góp ý, nhận xét q báu thầy phản biện thầy cô hội đồng bảo vệ Từ đáy lòng mình, tơi xin cảm ơn, chia sẻ trân trọng với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - người bên tôi, giúp đỡ động viên kịp thời để vững tâm nghiên cứu, hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song khả thân điều kiện nghiên cứu hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô đồng nghiệp để rút kinh nghiệm nâng cao trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Tuyết Minh Những tư liệu sử dụng luận văn trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng khít với cơng trình nghiên cứu cơng bố Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thị Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu chung truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ 2.2 Những nghiên cứu vấn đề nông thôn Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1 Mục đích nghiên cứu 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VÀ SÁNG TÁC VỀ NÔNG THÔN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 14 1.1 Khái niệm đề tài đặc điểm đề tài 14 1.1.1 Khái niệm đề tài 14 1.1.2 Các đặc điểm đề tài 14 1.2 Đề tài nông thôn văn xuôi trƣớc sau 1986 16 1.2.1 Đề tài nông thôn văn xuôi trƣớc năm 1986 17 1.2.2 Đề tài nông thôn văn xuôi từ 1986 đến 22 1.3 Nguyễn Ngọc Tƣ sáng tác đề tài nông thôn Nam Bộ 26 1.3.1 Vài nét tiểu sử hành trình sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ 26 1.3.2 Đề tài nông thôn Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ 33 Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG BỨC TRANH HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ CON NGƢỜI THÔN QUÊ NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ 38 2.1 Bức tranh thực đời sống nông thôn Nam Bộ 39 2.1.1 Thiên nhiên tiêu điều, tàn lụi đời sống nghèo đói 39 2.1.2 Đời sống nơng thơn xáo trộn q trình thị hóa 46 2.1.3 Những sinh hoạt văn hóa bình dị đời sống thôn quê 51 2.2 Con ngƣời thôn quê Nam Bộ 55 2.2.1 Con ngƣời bi kịch 55 2.2.2 Con ngƣời 61 2.2.3 Con ngƣời nhân hậu, vƣợt lên số phận 67 Tiểu kết chƣơng 2: 74 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN ĐỜI SỐNG VÀ CON NGƢỜI THÔN QUÊ NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ 75 3.1 Không gian nghệ thuật 75 3.1.1 Không gian thực 75 3.1.2 Không gian biểu tƣợng 78 3.2 Thời gian nghệ thuật 83 3.2.1 Thời gian thực 83 3.2.2 Thời gian tâm lí 86 3.3 Ngôn ngữ 91 3.3.1 Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ 91 3.3.2 Ngôn ngữ đa 93 3.4 Giọng điệu 96 3.4.1 Giọng trữ tình 96 3.4.2 Giọng mộc mạc, dân dã 98 Tiểu kết chƣơng 3: 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đề tài nông thôn nguồn cảm hứng bất tận cho trang thơ, văn mộc mạc mà sâu sắc Lịch sử văn học ghi nhận khơng kiệt tác viết đề tài này: từ câu ca dao, mẩu truyện văn học dân gian đến tác phẩm văn xuôi văn học đại Đề tài làm rạng danh cho nhiều bút Trƣớc năm 1975, có nhiều truyện ngắn xuất sắc đề tài nơng thơn nhƣ: Chí Phèo, Lão Hạc (Nam Cao), Nằm vạ (Bùi Hiển), Làng (Kim Lân), Thư nhà (Hồ Phƣơng), Cái hom giỏ, Vợ chồng ông lão chăn vịt (Vũ Thị Thƣờng), Vụ mùa chưa gặt (Nguyễn Kiên) Sau Đổi mới, đề tài nông thôn tiếp tục vùng đề tài hấp dẫn bên cạnh đề tài chiến tranh hay đề tài đô thị Cùng với tiểu thuyết tiếng nhƣ: Mưa mùa hạ (Ma Văn Kháng), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trƣờng), Cù lao Tràm (Nguyễn Mạnh Tuấn), Bến không chồng (Dƣơng Hƣớng), Lão Khổ (Tạ Duy Anh), Thời xa vắng (Lê Lựu) nhiều truyện ngắn viết nơng thơn tiếp tục tạo đƣợc ấn tƣợng với bạn đọc Trong có truyện đánh dấu trƣởng thành chất lƣợng nghệ thuật nhƣ Khách quê ra, Phiên chợ Giát (Nguyễn Minh Châu), Những học nông thôn, Thương nhớ đồng quê (Nguyễn Huy Thiệp), Bước qua lời nguyền (Tạ Duy Anh), Bến trần gian (Lƣu Sơn Minh), Nỗi đau dòng họ (Sƣơng Nguyệt Minh)…Đặc biệt, sáng tác nông thôn Nam Bộ bút trẻ Nguyễn Ngọc Tƣ để lại ấn tƣợng sâu sắc lòng độc giả 1.2 Mảnh đất ngƣời Nam Bộ diện nhiều trang văn bút tài nhƣ Hồ Biểu Chánh, Bình Ngun Lộc, Đồn Giỏi, Sơn Nam Các tác phẩm họ tái vùng đất Nam Bộ với thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ giàu có ngƣời chân chất, trí dũng, trung hậu Kế thừa tiếp nối hệ cầm bút trƣớc, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ mở góc nhìn khác nơng thơn Nam Bộ Những trang viết chị không khai thác đổi thay tích cực đời sống chiến tranh kết thúc mà sâu phản ánh thực nơng thơn đói nghèo nghiệt ngã mà văn học thời trƣớc chƣa có dịp phản ánh Những mặt trái khuất lấp đƣợc nhà văn phát nhƣ: tƣợng thiên nhiên tiêu cực, hệ lụy từ hủ tục lạc hậu, bi kịch phận ngƣời đói nghèo… Tuy nhiên, tranh nơng thơn lƣu giữ bao nét đẹp văn hóa Nam Bộ; ngƣời đơn hậu, giàu nghị lực vƣợt lên hồn cảnh số phận Họ hy vọng vào sống, vào tƣơng lai tƣơi sáng chờ đợi phía trƣớc Viết nông thôn Nam Bộ, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ nhƣ muốn nói với bạn đọc rằng: thực điều tơi tin khơng thực nhƣ biết Lựa chọn đề tài Nông thôn Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, trƣớc hết nhận diện vấn đề nông thôn Việt Nam vùng Nam Bộ cách bao quát Đồng thời, kết nghiên cứu góp phần khẳng định đóng góp mẻ Nguyễn Ngọc Tƣ văn xuôi Việt Nam đƣơng đại Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu chung truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Khởi viết từ năm 1996, Nguyễn Ngọc Tƣ bút trẻ tài với bút lực dồi Sau hai mƣơi năm sáng tác, nhà văn đất Mũi sở hữu gia tài văn chƣơng phong phú nhiều giải thƣởng văn học uy tín Vậy nên, tác phẩm chị thu hút đƣợc ý đặc biệt giới nghiên cứu quan tâm đông đảo độc giả Chỉ riêng truyện ngắn – thể loại sở trƣờng tác giả nhận đƣợc hàng trăm báo, ý kiến nhận định, bình giá khác Nhìn chung, báo, tiểu luận tập trung vào việc cảm nhận, đánh giá đặc điểm bật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Trong đó, lấy tập truyện Cánh đồng bất tận làm dấu mốc cho bƣớc ngoặt hành trình sáng tác nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Ngọc Tƣ Trƣớc tiên, viết nhận định tập truyện ngắn trƣớc Nguyễn Ngọc Tƣ nhƣ: Ngọn đèn khơng tắt (2000) Giao thừa (2003) tản mạn ỏi Nhà văn Nguyễn Quang Sáng (giám khảo thi Văn học tuổi 20) đánh giá Ngọn đèn không tắt truyện bật: giọng văn mộc mạc mà tác giả làm bừng sáng không gian đất ngƣời Nam Bộ Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên cho rằng: qua truyện Ngọn đèn không tắt, Nguyễn Ngọc Tƣ biết “kể chuyện nhân tình giọng chân tình khiến người đọc dễ nghe dễ chịu” [32] Huỳnh Công Tín Nguyễn Ngọc Tư – nhà văn trẻ Nam Bộ đăng báo Văn nghệ sông Cửu Long đƣa nhận định bao quát truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ thời điểm ƣu điểm hạn chế “Nguyễn Ngọc Tư bước vào làng văn, lại dừng lại địa hạt truyện ngắn, vấn đề đặt tác phẩm chị thường vấn đề gia đình, xã hội đương thời, gắn với không gian vài làng xã, huyện, nên chưa thể đòi hỏi điều tầm vóc bao qt vấn đề văn hóa, lịch sử, xã hội sáng tác chị” [46] Tác giả tổng kết thành công truyện Nguyễn Ngọc Tƣ phƣơng diện: từ xây dựng không gian nghệ thuật, sử dụng ngôn ngữ đến phản ánh thực miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo Nếu tập truyện đầu tay bƣớc chập chững vào làng văn đến tập Cánh đồng bất tận, tên tuổi Nguyễn Ngọc Tƣ ghi đƣợc dấu ấn văn đàn Đƣợc xem “hiện tƣợng văn học” năm 2005, truyện Cánh đồng bất tận thu hút đƣợc quan tâm đặc biệt giới học thuật nhƣ độc giả ngồi nƣớc Có hai luồng ý kiến trái chiều: khen - chê không ý kiến thiên cảm tính Một số ngƣời khơng đồng tình với lối viết Nguyễn Ngọc Tƣ, chí xem nhẹ tài bình phẩm 93 âm khác nhƣ: “xửng vửng” (sửng sốt),“lội xom xom” (lom khom), “hì hụi” (hì hục), “xăng xái” (hăng hái), “thắc thỏm” (thấp thỏm), “tong tả” (tất tả), “xinh xẻo” (xinh xắn), “dớn dác” (xớn xác), “rốp rẻn” (râm ran), “cười xẻn lẻn” (bẽn lẽn),“mưa rúc rắc” (lắc rắc), “gió riu riu” (hiu hiu)… Cách gọi tên, cách xƣng hô nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ mang đậm dấu ấn vùng đất Nam Bộ Ví dụ: dì út Thu Lý, dì ba Thu Lê, cậu Tư Nhớ (Chiều vắng), dượng Bảy, dì Bảy (Tình lơ), ơng Tư Nhớ (Đau thể), ơng Năm Nhỏ (Cải ơi), ông Sáu Đèo (Biển người mênh mông)… Các nhân vật xƣng hô từ thân mật nhƣ: “cưng”, “chế”, “tía”, “qua”, “ổng”, “cổ”, “tui”, “cha nội”… theo cung cách nói cƣ dân miền Tây Ví dụ: “Mà hên nghen, nhờ mà gặp cưng, chung vầy, vui thiệt vui…” [50, tr.161]; “Chế hai ngủ chung với em đêm nghen” [49, tr.59]; “Tía nghen”, “Qua tìm gần bốn mươi năm, dời nhà thảy ba mươi ba bận, lội gần rã cặp giò mà chưa thấy” [49, tr.153]… Những trang truyện ngắn viết nông thôn Nguyễn Ngọc Tƣ thấm đƣợm chất Nam Bộ Văn viết gần với văn nói, khơng q cầu kì, trau chuốt mà tự nhiên, tƣơi rói nhƣ sống Để làm đƣợc điều đó, hẳn nhà văn khơng dựa vào vốn ngôn ngữ thân mà phải học hỏi tinh thần lao động nghiêm túc 3.3.2 Ngơn ngữ đa Trong Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ viết: “Trong hệ thống khái niệm Bakhtin, phức điệu đa độ phát triển cao nhất”; tính đa văn biểu “nguyên tắc đối thoại” Bakhtin quan niệm thuộc tính phổ biến tư người Tồn văn xi nghệ thuật theo Bakhtin có chất đa thanh, chất đối thoại” [26, tr.11] 94 Là bút đƣơng đại, ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Ngọc Tƣ dung chứa đặc điểm bật tƣ văn xi thời hội nhập, giao lƣu văn hóa đa chiều – tính đa Thái Phan Vàng Anh cho rằng:“Truyện ngắn Việt Nam đương đại khơng mang tính chất giọng đơn bè thời kỳ trước… Khảo sát tính chất đối thoại ngơn ngữ trần thuật hay lời nửa trực tiếp (phát ngôn đồng thời người trần thuật nhân vật) thấy rõ tính chất đa ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn thời kỳ này” [1, tr.4] Và truyện ngắn viết nông thôn Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tƣ khơng nằm ngồi quy luật Bằng trái tim chan chứa yêu thƣơng, Nguyễn Ngọc Tƣ thể nhìn lạc quan ấm áp tình cảm ngƣời Trong đó, tình cảm ruột thịt qua bao thăng trầm, khổ đau Điều đƣợc nhà văn gửi gắm qua lời nhân vật “tôi” câu kết truyện Một dòng xi mải miết: “thâm tình nước sơng, có chảy đâu, có chém vè đâu hợp lại dòng xi chảy mãi” [48, tr.124] Dòng nƣớc vơ tình chảy ngả nhƣng cuối hợp hồ vào dòng chảy lớn Con ngƣời vậy, sau năm tháng thất lạc hồn cảnh đói nghèo, khốn khó, cuối Sáng tìm thấy em gái ruột Chỉ giữ lời hứa với ba má: “làm người lại phản trắc” mà Sáng phải chấp nhận đứng từ xa không dám nhận em Nhƣng trớ trêu thay Xuyến – cô em gái ruột Sáng lại đem lòng u anh trai Vì hạnh phúc em Sáng chấp nhận lặng lẽ Lời đối thoại nhân vật hƣớng tới nhân vật“anh nhà văn” nhƣng hƣớng tới ngƣời đọc thơng điệp sâu xa Cho dù có chia lìa cách trở mối thâm tình ruột thịt, dòng huyết thống mà cha mẹ ban cho khơng chối bỏ Tình u thƣơng gắn kết gia đình tảng để ngƣời ln hƣớng Tuy nhiên, tình cảm thân hay sơ cách 95 đối xử trân trọng ngƣời dành cho nhau: “Nghĩ lạ, đời tưởng đâu người ta chửi mắng xâu xé tình Lợt lạt có tình đâu” [49, tr.53] Những câu văn ngắn, bề đƣợc viết giọng điệu thản nhiên nhƣng phía sau có ngậm ngùi, buồn man mác Cuối truyện Cánh đồng bất tận sau Nƣơng bị làm nhục nhƣng ánh lên niềm tin khát vọng vô bờ Nếu trang truyện trƣớc, ngƣời đọc bắt gặp ích kỷ bậc làm cha làm mẹ nhƣ Út Vũ, nhƣ ngƣời má Nƣơng đến dòng văn ngƣời đọc giật thảng đọc đƣợc lời độc thoại Nƣơng: “là trẻ con, nên tha thứ lỗi lầm người lớn” [50, tr.213] Đó lời Nƣơng nhƣ tự nói với mình, nhƣ nhắn gửi tới ba má nhƣ muốn nhắn gửi tới độc giả Tính đa làm nên dƣ vị triết lý truyện Nguyễn Ngọc Tƣ Tác giả gửi gắm nội dung triết lý nhiều cách thức khác Có khi, từ nhan đề tác phẩm lộ nội dung triết lý – thông điệp sống mà tác giả muốn gửi gắm đến ngƣời đọc Ví dụ: Cánh đồng bất tận, Biển người mênh mơng, Nước chảy mây trơi, Khói trời lộng lẫy, Vị lời câm, Củi mục trôi về, Tro tàn rực rỡ… Nhà văn thƣờng thể nội dung triết lý qua dòng suy nghĩ, độc thoại nội tâm nhân vật Ở truyện Biển người mênh mông, lời đề từ chiêm nghiệm nỗi cô đơn ngƣời đời rộng lớn: “Ngày ngày kẹt đám đông, chen chúc đường đơng nghịt người, nhiều tơi giật mình, trời ơi, họ kia, đồng loại kia, lại cô đơn đến rã rời Lúc ấy, có cảm giác kỳ lạ, đời này, Chẳng tri âm, chẳng cả” [50, tr.98] Lời đề từ truyện Nhà cổ lãng đãng dƣ vị triết lý mối tình câm, tình thầm: “đó mối tình da diết, sâu sắc” “Mãi chẳng dám nói thật lòng, cuối đời” [50, tr.62] Ở truyện Khói trời lộng lẫy có đoạn viết:“Ngày hơm đó, chúng tơi ơm ngủ còng queo 96 toa xe lửa hôi sặc cứt gà, phòng trọ mốc meo, chúng tơi ngồi tàu đò, lúc qua cồn xanh mịt rặng dừa nước, rặng bần có thở dài “cho tui nhiêu tiền không lên cồn Bần ở, buồn thấy mẹ…” Tôi liền kêu tàu ghé lại Anh tài công xửng vửng, hôn vậy, chỗ không, gật đầu cười, bồng Phiên bước lên bờ, nói tới nhà rồi, cưng ơi” [52, tr.90] Đây lời kể nhân vật Di xƣng “tơi” mà đan xen lời thoại ngƣời chở chuyến xe đò với Di, Di với Phiên Có thể thấy, ngơn ngữ đa khiến cho truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ viết nông thôn Nam Bộ trở nên linh hoạt, sinh động, đầy màu sắc Đó lí khiến tác phẩm nữ nhà văn hấp dẫn bạn đọc 3.4 Giọng điệu Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ viết nơng thơn Nam Bộ dễ vào lòng ngƣời, phần đề cập đến vấn đề quen thuộc, gần gũi hàng ngày, nhƣng phần quan trọng khác chất giọng nữ tính đằm thắm, có duyên biểu cụ thể sau đây: 3.4.1 Giọng trữ tình Khá nhiều truyện ngắn thời kì đầu Nguyễn Ngọc Tƣ truyện ngắn đậm chất trữ tình Chất trữ tình khơng thể đề tài, cốt truyện mà bộc lộ rõ nét giọng điệu Khơng khó để nhận chất giọng êm ả, mƣợt mà thƣờng xuất đoạn văn hồi tƣởng, hoài niệm hay miêu tả cảnh sắc nơng thơn Nam Bộ Ví nhƣ đoạn văn tả cảnh sơng đêm truyện ngắn Dòng nhớ: “Sơng cách nhà bến dài chẻ ngang đám dừa nước, đám ô rô mọc lởm chởm chồm từ mé lên Những đêm trăng sáng, không vướng bụi ráng, bụi lức dại thấy dòng chảy líu ríu, sáng lống, lồng lộng…” [48, tr.55] Khơng khí ấm áp, rộn ràng sắc màu Tết đƣợc tái qua câu văn trữ tình êm ả gợi bao xúc cảm bâng khuâng: “Đã thấy vạt 97 hoa vàng lòe xòe, thấy trái dưa hấu bóng mẫy thẫm xanh chất tầng tầng chợ Thế Tết thật Tết làm cho người ta nao lên nơn nóng ngóng chờ lại nuối tiếc cho tuổi xuân qua” [48, tr.73] Mùa gió bấc đến đem theo thay đổi cảnh vật mở xao xuyến mong chờ: “Bấc Như thể đời gió Gió lạnh căm căm mà khô nẻ môi người ta.(…) Tàu chạy lừ lừ dọc theo dòng sơng, qng khơng có nhà, sậy mọc thành Những bơng sậy chín mềm, trắng phau phau Đã nhiều bơng lìa cành, trùng trình bay Nước mặn rin rít da Nghe gió mùa cưới đến” [47, tr.55] Tâm trạng “chƣa xa nhớ” Đức – cậu bé xóm Mũi đƣợc kết đọng câu văn trữ tình trẻo: “Có nhiều thứ thằng Đức biết khơng thể mang theo Tiếng ghe cào đêm biển ầm ì, tiếng cơm sơi ì ạch bếp, tiếng nước xối mái đặt sàn lãn làm đước Ngọn khói sớm chiều êm ả cuộn, êm ả tan Rồi xóm Mũi nữa, khơng thể gói vào giỏ để nhìn cho đỡ tủi” [54, tr.82] Nỗi nhớ tất thân thuộc, mộc mạc quê hƣơng, nhớ ngƣời thân yêu gom lại thành ƣớc mong giản dị mà đáng yêu Cuộc sống bình yên gần gũi với thiên nhiên chị em Di Phiên (Khói trời lộng lẫy) đƣợc kể giọng văn trữ tình pha lẫn vui tƣơi: “Chúng tơi khơng ăn cá nhỏ tội nghiệp, khơng nhổ cải bán tội nghiệp kết tơi có giồng cải thắp nắng lộng lẫy mùa mưa, túi lép kẹp tiền Và cá mang bụng trứng no tròn chúng tơi trả lại cho sông” [52, tr.123] Nỗi khao khát đƣợc nếm trải cảm giác làm mẹ dì Diệu (Làm mẹ) đƣợc diễn tả giọng văn trữ tình tha thiết: “Dì thèm biết cảm giác che chở cho sinh linh sống mình, để thèm tới cùng, tới chảy nước dãi ngọt, chua, để cảm nhận từ trái tim 98 bàn tay đôi bàn chân quẩy đạp bụng thon thót Đó cảm giác thiêng liêng không vay mượn, thuê mướn được: cảm giác làm mẹ…” [48, tr.104] Cảm xúc dạt nhƣ trào dâng câu chữ Nỗi khát mong niềm mong mỏi tất phụ nữ gian Bằng giọng văn trữ tình tha thiết, Nguyễn Ngọc Tƣ đƣa ngƣời đọc trở với kí ức tuổi thơ thời:“Xứ tơi xứ phù sa mà Sơng có mùi thơm ngòn bẹ dừa nước mọc chồm chồm bãi Nước lớn, cá kìm kìm lội thành đàn nhộn nhịp Nước ròng sát bãi, tụi tơi chạy rượt với đám cá thòi lòi Hồi đó, đất sình đáy sơng chọi thơm, nên mặt mũi tèm lem bùn mà khơng thèm để ý, có đứa bị chọi ngun cục sình vơ miệng, trợn trừng khơng nói tiếng nào” [54, tr.8-9] Những lời kể êm ả nhƣ ru làm sống dậy kỉ niệm hồn nhiên: “Ôi quê nội Cái quê heo hút muốn phải chặng xe, tàu Cái quê mà lần về, vào cuối mùa mưa, đất bùn quến vào móng chân tơi, ém chặt thối đen Cái quê đèn cầy, đèn cóc, đêm nhóc nhen kêu buồn nẫu ruột Mùa lũ lơ phơ thấy nhà” [54, tr.49] Rồi câu văn mang đậm hồn q viết dòng sơng tƣơng lai không xa:“Những tàu nối đầu ghềnh cuối bãi, tới chân trời xa xôi, tươi Cậu muốn vẫy tay, để tàu xé đôi viền sông xanh rợp lùm hoang dại, chui khỏi chốn quê này” [52, tr.69] Có thể nói, Nguyễn Ngọc Tƣ khai thác tốt chất thơ sống đời thƣờng để tạo nên giọng điệu trữ tình nhẹ nhàng mà sâu lắng Chất thơ đƣợc dệt nên vẻ đẹp miền Tây miệt vƣờn sông nƣớc rung động tâm hồn nhạy cảm, khao khát yêu thƣơng 3.4.2 Giọng mộc mạc, dân dã Đắm tình yêu quê hƣơng tha thiết, Nguyễn Ngọc Tƣ viết lên câu chuyện mang chất giọng ngƣời dân quê vừa mộc mạc dân 99 dã vừa chan chứa tình ngƣời Bằng cách sử dụng ngôn ngữ hàng ngày ngƣời dân thôn quê Nam Bộ, ngƣời đọc nhận Nguyễn Ngọc Tƣ văn phong sáng giản dị khơng cầu kì mà có phần nơm na mộc mạc chân chất Đây đoạn văn truyện Một mối tình:“Con Ái tệ q, bỏ chồng theo người ta Biết hư thân vậy, má sanh hột gà, hột vịt Thơi hết rồi, coi đời má khơng coi má Rồi má hỉ mũi rột, coi kỹ, có phải nhà thằng Trọng có đàn ông sống ?” [48, tr.130] Và đoạn Dòng nhớ: “Ơng dừng lại chỗ tra, lấy tay rờ rẫm, săm soi lá, tay bắt mặt mừng thằng bạn lâu năm gặp Rồi ông lần tới đầu bến, đứng hàng mắm già ông trồng để giữ cho đất khỏi lở, để mặc cho hoa nắng vàng xơ rơ đậu xuống đầu húi cua, bạc trắng mình…” [50, tr.123] Trong lời thoại nhân vật, giọng văn Nguyễn Ngọc Tƣ chủ yếu ngƣời dân sống thơn q ruộng vƣờn, sơng nƣớc Có lẽ chứng khẳng định ảnh hƣởng mảnh đất xứ Cà Mau ruột thịt nơi nhà văn sinh lớn lên Vì giọng văn mộc mạc Ngọc Tƣ sử dụng nhiều ngữ đời sống hàng ngày Đây cách nói “bình dân” ngoại nói với Phi Biển người mênh mơng:“Cái thằng, tóc tai mà xập xãi, hệt du cơn” [50, tr.100] Trong Duyên phận so le, kể tâm trạng Xuyến nhớ lại cảnh phải dứt lòng bỏ lại bé Bi “bên cạch gốc điệp già”, Ngọc Tƣ viết:“Mấy chuyện nầy may mà Xuyến giấu chặt lòng, phải kể buồn vơ địch cấp huyện sá Mũi So Le nhỏ nhoi này” [50, tr.143] Ở truyện Bến đò xóm Miễu có câu văn: “Con gái đứa mà ngổi vểnh phao câu, thấy ứa gan” [49, tr.91] 100 Vẫn giọng suồng sã Một chuyện hẹn hò lời độc thoại Cóc, có lời thoại:“Nó trôi rồi, bà chị Tui kêu rã họng, người không nghe, ráng chịu” [51, tr.110] Đọc truyện Nguyễn Ngọc Tƣ, bạn đọc đặc biệt ấn tƣợng mật độ sử dụng từ ngữ địa phƣơng bao phủ khắp trang truyện Điều làm cho giới nhân vật Ngọc Tƣ sống động, phong phú gần gũi, đa dạng mang màu sắc vùng miền rõ nét Đây câu văn truyện Nhà cổ:“Trời ngồi với thằng chả, mỏi lưng quá, má coi, yêu đương chi cho mệt không biết” [50, tr.71] Với giọng điệu mộc mạc bình dị, Nguyễn Ngọc Tƣ giúp ngƣời đọc có cảm giác nhƣ đƣợc hồ với sống ngƣời nông dân Nam Bộ Chẳng hạn: - “Hèn chi toàn điện thoại lúc đêm Con thức chi khuya vậy?” [51, tr.63] - “Tui có gái nghen” [48, tr.98] - “Ảnh tên Sinh phải hôn cô Út? Ờ, Sinh, ảnh… gặt bên đó, Út à” [50, tr.59] Khi nói sống vất vả ngƣời dân Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tƣ kể giọng điệu mộc mạc, dân dã Sự khó khăn thiếu thốn, khắc nghiệt thiên nhiên qua lời kể nhà văn nhƣ đƣợc trải trƣớc mắt ngƣời đọc:“Bên đường thấp thoáng nhiều nấm đất con đứa trẻ kiệt sức bị đẹn mà rơ miệng cỏ mực, đứa trẻ bệnh sốt xuất huyết chữa cạo gió, uống nước mía lau, rễ tranh, đứa trẻ mắc thương hàn bị thủng ruột tự chạy vườn ăn ổi chua, ổi chát…” [50, tr.18] Truyện Nước nước mắt có đoạn:“Gieo giồng cải… chờ tới lứa cào cào đâu bay lại ăn đám rau rách nát Có năm trồng dưa hấu, thấy dưa lớn trái lại giá Sáo đòi bán cho thương lái 101 Chồng bảo chờ cho dưa chín thêm nữa, cho da trái dưa căng bóng… Ai ngờ trời trở mưa trận, không kịp cắt dây dưa nổ lụp bụp pháo, nứt vỏ hết Trắng tay” [52, tr.11] Là ngƣời miền Tây sông nƣớc, Nguyễn Ngọc Tƣ yêu mảnh đất q hƣơng Vì lẽ đó, chị nhận gắn bó ngƣời với quê hƣơng - nơi chôn cắt rốn vô bền chặt Quy luật đƣợc kết đọng câu văn giản dị, mộc mạc mà trĩu nặng ân tình: “Có thể bứt người ta khỏi q hương tách quê hương khỏi trái tim người” [54, tr.54] Viết đời sống ngƣời thôn quê Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tƣ chọn cho giọng điệu dân dã gần gũi tự nhiên ùa nhƣ vốn sống vốn có nhà văn Giọng điệu khởi nguồn từ cảm hứng nhà văn sống, số phận bao kiếp ngƣời dòng đời nghiệt ngã Điều góp phần tạo nên phong cách riêng sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ Tiểu kết chƣơng 3: Bằng vốn sống trải nghiệm ngƣời cuộc, Nguyễn Ngọc Tƣ góp thêm tiếng nói chân thực bình dị tranh đời sống ngƣời nông thôn Nam Bộ Nhà văn khai thác tình quen thuộc để thể trọn vẹn sinh hoạt nét phong tục độc đáo ngƣời dân miệt vƣờn sông nƣớc Chị tái lại tất không gian quen thuộc từ nhỏ bé gần gũi tới rộng lớn, hoang sơ xứ sở Bên cạnh đó, Nguyễn Ngọc Tƣ đem tất lời ăn tiếng nói dân dã, mặn mà có dun để tạo nên khơng khí đậm chất miền Tây cho câu chuyện Lối kể truyện linh hoạt tạo đƣợc lôi riêng qua chi tiết nghệ thuật phát sáng Sau cùng, đọng lại chất thơ man mác tình ngƣời đằm thắm qua trang văn đất ngƣời Nam Bộ 102 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài Nông thôn Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, rút số kết luận sau: Trong suốt hành trình phát triển văn học Việt Nam, đề tài nông thôn trở thành nguồn mạch vô tận cho sáng tác nhiều nhà văn, nhà thơ Đặc biệt, từ sau đổi 1986, văn học viết nông thôn không đạt đƣợc thành tựu số lƣợng tác phẩm thể loại mà chất lƣợng nghệ thuật Bên cạnh tiểu thuyết, truyện ngắn viết nông thôn đƣợc nhiều bút ƣu tiên thể Các nhà văn bám sát thực đời sống xã hội để phản ánh đầy đủ trọn vẹn diện mạo phát triển nông thôn Việt Nam q trình xây dựng nơng thơn vòng xốy ảnh hƣởng thị hóa Bên cạnh sáng tác nhà văn kì cựu, bút trẻ giàu nội lực nhƣ Nguyễn Ngọc Tƣ tạo đƣợc dấu ấn riêng với tác phẩm viết nông thôn Nam Bộ Bằng khám phá riêng, Nguyễn Ngọc Tƣ khắc họa tranh thiên nhiên đời sống nông thôn Nam Bộ với đổi thay sâu sắc Chị đề cập tới vẻ đẹp hoang sơ, trù phú vùng đất đồng sông Cửu Long mà chủ yếu nêu lên thực trạng biến đổi khí hậu hệ lụy thị hóa nơi Thiên nhiên tàn lụi, xơ xác, tiêu điều nắng hạn, triều cƣờng, xâm nhập mặn Cuộc sống cƣ dân, mà nghèo khổ, bấp bênh Qua câu chuyện giản dị đời thƣờng, nhà văn cho thấy vòng xốy mƣu sinh, có số phận bi kịch đáng thƣơng Bên cạnh đó, Nguyễn Ngọc Tƣ đề cập tới góc khuất tối đời sống cƣ dân miền Tây Đó hệ lụy đau lòng vấn nạn bạo hành gia đình, phong trào xuất lao động “lấy chồng ngoại” Tuy nhiên, tác giả chủ yếu hƣớng ngòi bút vào ngợi ca ngƣời nhân hậu, tâm hồn sáng vị tha giàu nghị lực vƣơn lên Có thể nói, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ hình 103 ảnh nơng thơn Nam Bộ lên cách chân thực bình dị Tác giả khơng phóng đại thực đời sống, khơng thi vị, lãng mạn hóa Qua trang văn, ngƣời đọc không chứng kiến đổi thay vùng đất đồng sông Cửu Long chục năm vừa qua mà thấu hiểu đƣợc nỗi niềm ngƣời nông dân Nam Bộ ngày Thể đời sống ngƣời nông thôn Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tƣ lựa chọn đƣợc biện pháp nghệ thuật phù hợp có hiệu Hầu hết truyện ngắn chị có cốt truyện đơn giản nhƣng kết thúc để lại ấn tƣợng dƣ ba Điều tác giả khéo léo việc lựa chọn thể đan xen không gian thực với không gian biểu tƣợng, thời gian thực thời gian tâm lí Truyện Nguyễn Ngọc Tƣ tạo đƣợc ấn tƣợng bạn đọc giọng điệu vừa trữ tình sâu lắng vừa gần gũi mộc mạc Ngôn ngữ truyện Nguyễn Ngọc Tƣ vừa đa vừa in đậm sắc đất ngƣời Nam Bộ Sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ đến đƣợc quan tâm tìm hiểu nghiên cứu nhiều phạm vi mức độ khác Tuy nhiên, khoảng trống truyện ngắn trở thành gợi ý cho số nghiên cứu chuyên sâu nghiên cứu quan hệ so sánh với tác giả khác Kết luận văn: Nông thôn Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư mà triển khai đóng góp khiêm tốn Song đóng góp có ý nghĩa vào việc định giá tơn vinh vị nữ nhà văn đất Mũi tài tâm huyết Nguyễn Ngọc Tƣ không tiếp nối đƣợc truyền thống văn học đƣợc hệ nhà văn trƣớc đặt móng, gây dựng mà làm cho ngày phát triển mạnh mẽ Chị góp phần quan trọng đƣa văn hóa miệt vƣờn, văn học Nam Bộ vƣơn xa, vƣợt biên giới văn học vùng miền hòa vào dòng chảy văn học dân tộc 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2008), Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại, Tạp chí Sơng Hƣơng, Số 237 Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Bé (2015), Tính triết lý – trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh Nguyễn Trọng Bình (2010), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hóa, http://viet-sudies.net Hà Kim Chi (2016), “Trơi đi” để tìm lại tiểu thuyết Sơng Nguyễn Ngọc Tư, http://qlkhhtqt.vhu.edu.vn Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2010), Đặc điểm lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Trần Cƣơng (1995), Nhìn lại văn xi viết nơng thơn trước thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học số 12 Trần Phỏng Diều (2006), Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tạp Chí Văn Nghệ Quân Đội, http://vnexpress.net Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư – đặc sản miền Nam, http://vietsudies.net 10 Lam Điền (2005), Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: đánh “ùm” tiếng mà thôi, http://tuoitre.vn 11 Đoàn Giỏi (1996), Tiếng gọi ngàn (Tuyển tập truyện ngắn đồng sông Cửu Long 1975 – 1995), Nxb Hội Nhà văn 12 Lƣơng Thị Hải (2012), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 105 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 14 Phạm Thị Minh Hiếu (2009), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn thi pháp học, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh 15 Trần Mạnh Hùng (2011), Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng sông Cửu Long từ 1975 đến nay, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 16 Lê Thị Xuân Hƣơng (2016), Chủ đề thị hóa sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 17 Jean Chevalier – Alain Gheerbrant, Phạm Vĩnh Cƣ dịch (2016), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng 18 Hoàng Đăng Khoa (2008), Dấu ấn hậu đại Cánh đồng bất tận, Báo Văn hoá học, www.vanhoahoc.vn 19.Trần Thiện Khanh (2012), Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng, https://phebinhvanhoc.com.vn 20 Thanh Kiều (2016), Nguyễn Ngọc Tư chuyện đàn bà, https://thethaovanhoa.vn 21 Phạm Thái Lê, Hình tượng người đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, http:// thvl.vn 22 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo Dục Việt Nam 23 Phƣơng Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo Dục Việt Nam 25 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (2010), Lịch sử Văn học Việt Nam - tập III, Nxb ĐHSP Hà Nội 26 M Bakhtin, Phạm Vĩnh Cƣ dịch (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 106 27 Hoàng Thiên Nga (2005), Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận, Báo Văn Nghệ số 39 28 Dạ Ngân (2006), May mà có Nguyễn Ngọc Tư, http://tuoitre.vn 29 Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc Tư điềm đạm mà thấu đáo, http://tuoitre.vn 30 Nguyên Ngọc (2008), Không gian Nguyễn Ngọc Tư, Báo Sài Gòn Tiếp Thị 31 Nguyên Ngọc (2005), Còn nhiều người cầm bút có tư cách, Vietbao.vn 32 Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn sống hơm nay, Tạp chí Văn học số 33 Trần Thị Ánh Nguyệt, Thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái, http://phebinhvanhoc.com 34 Phạm Thị Hồng Nhung (2013), Một số giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ số 112 35 Hoàng Phê chủ biên (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học 36 Phạm Phú Phong (2008), Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí Nghiên Cứu Văn học số 37 Tiểu Quyên (2010), Khói trời lộng lẫy – dấu lặng buồn tênh, Báo Ngƣời lao động, https://nld.com.vn 38 Tiểu Quyên, “Sao văn chương” Nguyễn Ngọc Tư, Báo Ngƣời lao động https://maivang.nld.com.vn 39 Tiểu Quyên (2014), Nguyễn Ngọc Tư phiêu dạt với Đảo, Báo Ngƣời lao động, https://nld.com.vn 40 Trần Đăng Suyền (2016), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb giáo dục Việt Nam 41 Trần Đình Sử (2008), Lý luận văn học, Nxb ĐHSP HN 107 42 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên 43 Hồ Tĩnh Tâm, Dòng sơng đêm lặng chảy, (Tuyển tập truyện ngắn đồng sông Cửu Long 1975 – 1995), Nxb Hội Nhà văn (1996) 44 Bùi Việt Thắng (2006) Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận, Tạp chí Văn học số 45 Nguyễn Thanh (2016), Nguyễn Ngọc Tư, nữ nhà văn xóm Rẫy, Báo Văn nghệ số 40, http://baovannghe.com.vn 46 Huỳnh Cơng Tín (2006), Nguyễn Ngọc Tư – nhà văn trẻ Nam Bộ, http://vnexpress.net 47 Nguyễn Ngọc Tƣ (2016), Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ 48 Nguyễn Ngọc Tƣ (2016), Giao thừa, Nxb Trẻ 49 Nguyễn Ngọc Tƣ (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hóa Sài Gòn 50 Nguyễn Ngọc Tƣ (2008), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ 51 Nguyễn Ngọc Tƣ (2015), Gió lẻ câu chuyện khác, Nxb Trẻ 52 Nguyễn Ngọc Tƣ (2017), Khói trời lộng lẫy, Nxb Trẻ 53 Nguyễn Ngọc Tƣ (2014), Đảo, Nxb Trẻ 54 Nguyễn Ngọc Tƣ (2017), Xa xóm Mũi, Nxb Kim Đồng 55 Nguyễn Ngọc Tƣ (2016), Không qua sông, Nxb Trẻ 56 Nguyễn Ngọc Tƣ, Lớn lên từ ngộ nhận, http://nld.com.vn 57 Nguyễn Ngọc Tƣ, Tơi thích làm sầu riêng, http://vnexpress.net 58 Lê Thị Thùy Vinh (2013), Biểu tượng cánh đồng Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư, Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ văn học toàn quốc 59.Vũ Thị Hải Yến (2012), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐH Khoa học xã hội Nhân văn ... đề tài nông thôn Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn tìm hiểu nông thôn Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ, từ nét cách nhìn nhận, khám phá nơng thơn Nam Bộ tác... ngƣời thôn quê Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Chƣơng 3: Nghệ thuật thể đời sống ngƣời thôn quê Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ 14 NỘI DUNG CHƢƠNG ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG... nghĩa Với viết Nguyễn Ngọc Tư – nhà văn trẻ Nam Bộ, Huỳnh Cơng Tín nêu cảm nhận khơng gian nông thôn ngƣời Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ: Trong tác phẩm chị có không gian Nam Bộ 10 với loại

Ngày đăng: 05/11/2018, 15:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Phan Vàng Anh (2008), Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Việt Nam đương đại, Tạp chí Sông Hương, Số 237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Việt Nam đương đại
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2008
2. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
Tác giả: Nguyễn Thành Ngọc Bảo
Năm: 2008
3. Phạm Thị Bé (2015), Tính triết lý – trữ tình trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính triết lý – trữ tình trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
Tác giả: Phạm Thị Bé
Năm: 2015
4. Nguyễn Trọng Bình (2010), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hóa, http://viet-sudies.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Bình
Năm: 2010
5. Hà Kim Chi (2016), “Trôi đi” để tìm lại chính mình trong tiểu thuyết Sông của Nguyễn Ngọc Tư, http://qlkhhtqt.vhu.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trôi đi” để tìm lại chính mình trong tiểu thuyết Sông của Nguyễn Ngọc Tư
Tác giả: Hà Kim Chi
Năm: 2016
6. Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2010), Đặc điểm lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Chuyên
Năm: 2010
7. Trần Cương (1995), Nhìn lại văn xuôi viết về nông thôn trước thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại văn xuôi viết về nông thôn trước thời kỳ đổi mới
Tác giả: Trần Cương
Năm: 1995
8. Trần Phỏng Diều (2006), Thị hiếu thẩm mỹ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tạp Chí Văn Nghệ Quân Đội, http://vnexpress.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị hiếu thẩm mỹ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
Tác giả: Trần Phỏng Diều
Năm: 2006
9. Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư – đặc sản miền Nam, http://viet- sudies.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Tư – đặc sản miền Nam
10. Lam Điền (2005), Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: đánh “ùm” một tiếng mà thôi, http://tuoitre.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: đánh “ùm” một tiếng mà thôi
Tác giả: Lam Điền
Năm: 2005
11. Đoàn Giỏi (1996), Tiếng gọi ngàn (Tuyển tập truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long 1975 – 1995), Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng gọi ngàn (Tuyển tập truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long 1975 – 1995
Tác giả: Đoàn Giỏi
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1996
12. Lương Thị Hải (2012), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
Tác giả: Lương Thị Hải
Năm: 2012
13. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
14. Phạm Thị Minh Hiếu (2009), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn thi pháp học, Luận văn thạc sĩ, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn thi pháp học, "Luận văn thạc sĩ
Tác giả: Phạm Thị Minh Hiếu
Năm: 2009
15. Trần Mạnh Hùng (2011), Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long từ 1975 đến nay, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểm truyện ngắn đồng bằng sông Cửu Long từ 1975 đến nay
Tác giả: Trần Mạnh Hùng
Năm: 2011
16. Lê Thị Xuân Hương (2016), Chủ đề đô thị hóa trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư , Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ đề đô thị hóa trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư
Tác giả: Lê Thị Xuân Hương
Năm: 2016
17. Jean Chevalier – Alain Gheerbrant, Phạm Vĩnh Cƣ dịch (2016), Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới
Tác giả: Jean Chevalier – Alain Gheerbrant, Phạm Vĩnh Cƣ dịch
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2016
18. Hoàng Đăng Khoa (2008), Dấu ấn hậu hiện đại trong Cánh đồng bất tận, Báo Văn hoá học, www.vanhoahoc.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu ấn hậu hiện đại trong Cánh đồng bất tận
Tác giả: Hoàng Đăng Khoa
Năm: 2008
19. Trần Thiện Khanh (2012), Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng, https://phebinhvanhoc.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng
Tác giả: Trần Thiện Khanh
Năm: 2012
46. Huỳnh Công Tín (2006), Nguyễn Ngọc Tư – nhà văn trẻ Nam Bộ, http://vnexpress.net Link
w