1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nhân vật trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

114 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY NGA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY NGA NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phƣơng Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết lao động nghiêm túc, tìm tịi kế thừa q trình nghiên cứu tơi Các số liệu khảo sát kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên Nguyễn Thị Thuý Nga LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô cán trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tạo kiện thuận lợi cho suốt q trình học Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đặc biệt tới thầy cô khoa Văn học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đồn Đức Phương – người thầy đầy tinh thần trách nhiệm lòng thương mến dìu dắt, hướng dẫn tơi từ ngày đầu lựa chọn đề tài theo dõi sát suốt q trình thực luận văn Tơi vô cảm ơn quan tâm ủng hộ, động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thời gian học tập thực luận văn Đó nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn Dù cố gắng tâm huyết với đề tài luận văn khó tránh khỏi hạn chế, mong góp ý q thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thuý Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, mục đích, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .8 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC VỀ NHÂN VẬT VÀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 1.1 Khái lƣợc nhân vật 1.1.1 Khái lược nhân vật văn học 1.1.2 Khái lược nhân vật truyện ngắn 16 1.2 Sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ .21 1.2.1 Hành trình sáng tác .23 1.2.2 Quan điểm sáng tác 30 Chƣơng 2: CÁC LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 38 2.1 Nhân vật kiếm tìm, khát khao hạnh phúc 39 2.2 Nhân vật bình dị, nhân hậu .49 2.3 Nhân vật lãng mạn, cô đơn 58 2.4 Nhân vật vị tha, bao dung 65 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 74 3.1 Nghệ thuật sử dụng chi tiết 74 3.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động 80 3.3 Nghệ thuật biểu nội tâm 86 3.4 Ngôn ngữ nhân vật .92 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở vài thập kỉ gần đây, văn xuôi đương đại Việt Nam xuất nhiều bút nữ, trẻ tuổi nghề lẫn tuổi đời Họ mang đến gió với sáng tạo phong cách văn học cá tính, độc đáo, dung dị, đời thường đỗi sâu sắc Tiêu biểu số nhà văn nữ đó, Nguyễn Ngọc Tư biết đến “hiện tượng” đặc biệt văn đàn Việt Nam đương đại Không gặt hái nhiều thành công nước mà tác phẩm chị để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng độc giả nước Dù bút trẻ Nguyễn Ngọc Tư tạo cho phong cách văn chương đặc sắc, mang đậm chất Nam Bộ Tên tuổi chị gắn liền với tác phẩm dường “đóng đinh” lịng độc giả giới phê bình Các tác phẩm văn chương chị trở thành đề tài tranh luận sơi nhiều tạp chí diễn đàn văn học Đặc biệt hơn, nhân vật sáng tác chị trở thành dấu ấn đặc trưng phong cách quan điểm sáng tác chị sống người Nam Bộ Thử nghiệm sáng tác nhiều thể loại tản văn, truyện ngắn, tiểu thuyết, … dường truyện ngắn “sở trường tại”, thể loại khẳng định ưu chị Mỗi truyện ngắn nội dung, nhân vật có trạng thái, cảm xúc, tâm hồn khác có điểm chung viết văn hố, sống người Nam Bộ Các tác phẩm chị có ý nghĩa thứ “đặc sản miền Nam” vừa quen vừa lạ Khác với hệ nhà văn Sơn Nam, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức,… Nguyễn Ngọc Tư tạo cho phong cách văn chương đặc sắc, chuyên biệt từ trang viết đầu tay Đó việc xây dựng hệ thống nhân vật người thật ngồi đời, khơng trọng xây dựng mẫu nhân vật điển hình mà tập trung khai thác vào chiều sâu tâm lý nhân vật qua khái quát số phận, đưa nét đặc trưng tính cách chất người lao động nghèo Nam Bộ Nhân vật truyện ngắn chị vừa mang đậm tính truyền thống, đặc trưng vùng miền, mộc mạc, nhân hậu, phóng khống, nghĩa tình vừa mang thở sống đại thức thời, nhạy bén Theo tìm hiểu người viết, nay, sáng tác Nguyễn Ngọc Tư tiếp cận từ nhiều góc độ nghiên cứu văn học, văn hoá đa số sâu vào phương diện cụ thể chưa có nhiều đề tài nghiên cứu cách kĩ lưỡng, có hệ thống Một số luận văn, khố luận khai thác tiếp cận tác phẩm từ góc độ trần thuật học cốt truyện, nhân vật, kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ, người kể chuyện, đặc điểm sáng tác,… so sánh tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư với bút nữ thời, khía cạnh nhân vật có vài cơng trình đề cập đến chưa sâu khái qt tồn diện Vì vậy, lý người viết chọn đề tài cho luận văn là: Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Lịch sử vấn đề Hiện tại, Nguyễn Ngọc Tư bút trẻ có biết đến nhiều thời gian khoảng thập niên trở lại Ngay từ trang viết đầu tay, chị thu hút công chúng với phong cách văn chương lạ mang đậm dấu ấn Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư không tiếng nước mà trang viết chị có sức lay động tới trái tim độc giả nước ngồi Vì vậy, viết chị: phong cách văn chương, quan niệm sáng tác, truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn,… đăng tải nhiều phương tiện truyền thông Giới chuyên môn nhà phê bình văn học có ấn tượng, nhận định đánh giá cao phong cách văn chương, tác phẩm chị Đó “tài có”, tâm hồn “tinh tế, cảm nhận mẻ”, giọng văn bình dị, mộc mạc, giàu cảm xúc Có thể nói, từ mắt bạn đọc tác phẩm đầu tay mình, “những đứa tinh thần” chị nhận nhiều đánh giá, phê bình độc giả Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nghiên cứu phê bình, đánh giá nhiều góc độ khác Nhà văn Nguyễn Quang Sáng có ấn tượng sâu sắc chị Lời giới thiệu tập truyện Ngọn đèn không tắt: “Ngọn đèn không tắt tạo nên khơng khí tự nhiên màu sắc, hương vị mảnh đất cuối Tổ quốc – mũi Cà Mau, người tứ xứ, mũi đất rừng, sông nước, biển mà cha ông ta dày công khai phá… Qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, người lam lũ, giản dị, bộc trực chứa đựng bên tâm hồn vừa nhân hậu, vừa tinh tế qua cách đối nhân xử thế” Trong trao đổi với nhà văn Trung Trung Đỉnh Chu Lai tác phẩm Cánh đồng bất tận viết Chia sẻ Nguyễn Ngọc Tư “Cánh đồng bất tận” trang http://giaitri.vnexpress.net/, nhà thơ Hữu Thỉnh (Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam) đưa nhận xét: “Nguyễn Ngọc Tư có bứt phá ngoạn mục, tự vượt lên tạo nên bất ngờ thú vị cho giới nhà văn.”; “Nguyễn Ngọc Tư khiến cho người đọc phải xót xa tan vỡ gia đình bé nhỏ cánh đồng bất tận đời rộng mênh mông.”; “Nguyễn Ngọc Tư đặt vấn đề cách cứu vớt, hậu việc lấy ác để trả ác Tác phẩm đưa thông điệp, trước lỗi lầm, người ta cứu vớt khoan dung, tha thứ, lấy ân trả oán… Từ câu chuyện gia đình cách ứng xử người, Nguyễn Ngọc Tư miêu tả đau đớn, vật vã kiếp người tất tình yêu thương người Dòng chảy chủ nghĩa nhân văn có sức hút sâu sắc đến bạn đọc tầng lớp Tác phẩm phải có giá trị định bạn đọc yêu mến đến chứ.” [61] Cùng chia sẻ Cánh đồng bất tận, nhà văn Chu Lai đưa ý kiến đồng tình: “Tơi người bỏ phiếu bầu Nguyễn Ngọc Tư vào Hội Nhà văn, bỏ phiếu ủng hộ cô nhiều giải thưởng Sáng tác đề cập đến vấn đề thống với nhìn sâu sắc đậm chất nhân văn không câu khách, rẻ tiền Cánh đồng bất tận viết người Nam Bộ với tính cách đặc thù: chân thực, hồn nhiên, chất phác Cốt truyện mang tính chất cổ điển, khơng có tác giả viết thứ ngơn ngữ văn lạ, tạo sức rung chuyển thẩm mỹ Cái hồn khí truyện chứng tỏ nhà văn người yêu vùng đất người miền Tây khơng có xúc phạm, bóp méo thật Người miền Trung, miền Bắc đọc tác phẩm cảm thấy yêu mến mảnh đất Cà Mau hơn.” [61] Tác giả Bùi Việt Thắng Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận đăng tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7/2006 nhận xét: “Nguyễn Ngọc Tư tỏ “bối rối, thiếu bình tĩnh….non nớt,chưa đủ lĩnh nghệ thuật… thiếu tự chuẩn bị toàn diện mặt kinh nghiệm sống, kinh nghiệm nghề nghiệp, quan trọng văn hố cần thiết” Về phương diện ngơn ngữ, Bùi Việt Thắng nhận xét: “văn viết Nguyễn Ngọc Tư gần với văn nói” Từ phân tích nhận xét chủ quan mình, ơng đến kết luận: “Nguyễn Ngọc Tư từ kênh rạch biển lớn, thiết nghĩ, nhà văn phải có ý thức lao động nghệ thuật nhiều tác phẩm trở thành tài sản quốc gia” Ngược lại với ý kiến trên, đa số viết tập trung làm bật vẻ đẹp, hút tác phẩm từ cốt truyện, câu chữ, nội dung đầy tính nhân văn” [28] Tác giả Trần Thiện Khanh Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng đăng tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8/2006 đưa ý kiến không đồng tình với tác giả Bùi Việt Thắng “thiếu khách quan qui kết Nguyễn Ngọc Tư “thấy mà không thấy rừng” Nhân vật người cha đâu có lịng hận thù, xét riêng tình tiết cuối truyện, phẩm chất tốt đẹp nhân vật bộc lộ rõ Bùi Việt Thắng cắt đứt mối liên hệ tư tưởng nhà văn với giới quan, sáng tác văn học thực tế , ông nhấn mạnh Nguyễn Ngọc Tư thiếu “kinh nghiệm”, “chưa đủ lĩnh nghệ thuật”.[19] Trần Thiện Khanh cho rằng: “Từ Ngọn đèn khơng tắt, Ơng ngoại đến Biển người mênh mông, Giao thừa, Nước chảy mây trôi… Cánh đồng bất tận, nghệ thuật trần thuật Nguyễn Ngọc Tư bắt đầu chín, đặc biệt chị tập trung tả “khuôn mặt khác sống” Nếu khơng có vốn sống dày dặn, ngịi bút Nguyễn Ngọc Tư, nỗi đau se thắt, u uất thân phân người đâu tự nhiên cảm động nhường ấy.” [19] Nếu Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận, tác giả Bùi Việt Thắng yêu cầu ngôn ngữ bút có chất giọng Nam Bộ phải “quốc gia hố”, khơng sử dụng “từ ngữ q đặc thù vùng miền” tác giả Trần Thiện Khanh phản biện lại: “Cánh đồng bất tận” có ngơn ngữ, giọng điệu, sắc thái, cấu trúc riêng mình, khơng thể cô lập “Cánh đồng bất tận” khỏi ảnh hưởng phương ngữ Nam Bộ” [19] Trong viết Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, tác giả Phạm Phú Phong có phát hiện: “Nguyễn Ngọc Tư hay sử dụng lời đề từ tác phẩm mình: "Cánh đồng bất tận gồm 14 truyện, có 11 truyện tác giả sử dụng lời đề từ" [23] Lời đề từ ẩn dụ câu chuyện Nó góp phần thâu tóm tư tưởng chủ đạo tác phẩm hay đơn giản tâm trạng, quan điểm tác giả trước sống, người Nguyễn Ngọc Tư tạo cho dấu ấn riêng, thể lời đề từ câu truyện Phạm Phú Phong nhận xét: "chị có đậm đặc giọng điệu văn chương Nam Bộ, có kế thừa hệ trước, lại giọng điệu đời sống đại, không trộn lẫn với Đó điều đáng q, cần khẳng định Nguyễn Ngọc Tư" [23] Trong viết Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, tác giả Trần Phỏng Diều đưa nhận xét: “Cũng nói vùng đất người Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư có cách tiếp cận khác: khơng có lớn lao mà đỗi đời thường, dịng sơng chẳng hạn Nhưng từ nhỏ bé, đời thường tưởng chừng biết mà khái quát lên, chuyển tải lịng vào giá trị nghệ thuật Thành công Nguyễn Ngọc Tư Giọng văn chị có duyên, đơi dí dỏm ngào sâu sắc Câu văn giản dị, mộc mạc, chân tình, đọc truyện chị tưởng trò chuyện với chị Phong cách Nguyễn Ngọc Tư thế.” [10] Xung quanh vấn đề "thế giới nhân vật" truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, có nhiều viết có giá trị khoa học tâm huyết đồng điệu nhà phê bình Trong "Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn trẻ Nam Bộ" Huỳnh Cơng Tín, tác giả thừa nhận "Vùng đất người Nam Bộ sáng tác chị dựng lại chất liệu ngơn từ văn phong nhiều chất Nam Bộ" [27], Huỳnh Cơng Tín đánh giá cao khả miêu tả tâm lí người vật sắc sảo Nguyễn Ngọc Tư chết, ế ngoi ngóp…” Để tả cảnh hành động bỏ chạy đó, Nguyễn Ngọc Tư có cách nói lạ như: “chạy xịt khói, chạy xà quần, chạy xấc bấc xang bang”, … Với cách sử dụng ngôn ngữ “vừa quen vừa lạ” ấy, nhà văn làm cho truyện ngắn giàu tính sinh động, gợi cảm xúc, vừa thể văn phong hóm hỉnh, ngộ ngĩnh vừa thể chiều sâu tâm lý nhân vật Thói quen sử dụng từ ngữ làm cho ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư gần với ngôn ngữ hàng ngày người dân nông thơn vùng đồng sơng Cửu Long, điều góp phần tạo nên văn phong sáng, giản dị, khơng cầu kì có phần nơm na, mộc mạc, chân chất tạo hiệu cảm xúc thẩm mỹ cao; giúp người đọc dễ dàng nhận Nguyễn Ngọc Tư với bút đương thời Ngồi ra, Nguyễn Ngọc Tư cịn sử dụng nhiều thành ngữ mang sắc thái ngữ như: “nước đổ khoai, chân ướt chân ráo, bán thân nuôi miệng, chết bờ chết bụi, thất sơ thất sở, cục đất chọi chim, yêu thầm nhớ trộm, tím ruột bầm gan” nhiều quán ngữ cách nói, cách diễn đạt đặc trưng phương ngữ Nam Bộ như: “té ra, mắc cười, trời đất quỷ thần ơi, rủi quá, mà ngộ, hú vía, chết cha, đành, tội,…” Ngồi cịn có ngữ mang tính thơng tục tác giả sử dụng Đó từ ngữ tự nhiên, thông thường, tự nhiên thường quen dùng lớp người bị coi văn hóa như: “thằng ma cà bông, quỷ sứ, quỷ, trời vật, tổ cha, khỉ khô, thằng cha, thằng chả, vịt quỷ, cá quỷ…” Như vậy, Nguyễn Ngọc Tư không thành công việc đưa phương ngữ vào tác phẩm mình, làm nên đặc trưng riêng, giọng văn riêng đậm chất Nam Bộ mà thành công việc đưa lượng lớn từ ngữ mang phong cách ngữ vào văn chương Từ ngữ văn Nguyễn Ngọc Tư mang phong cách riêng, cá tính riêng: vừa đậm đà phong vị miền Nam, nhẹ nhàng đầy nữ tính, vừa dí dỏm, tinh nghịch đầy vẻ trẻ trung gây ấn tượng mạnh Ngôn ngữ giàu chất thơ 95 Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư không mang đậm dấu ấn văn hóa đặc trưng vùng miền mà chất thơ sống, nội tâm người bộc lộ đặc sắc qua trang viết Chất thơ văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư nhiều yếu tố kết hợp biểu tượng xếp lặp lặp lại mở nhiều tầng ý nghĩa tạo âm hưởng trữ tình Có lẽ Nguyễn Ngọc Tư khơng sử dụng chất thơ để câu chuyện thêm đẹp, lời lẽ hình ảnh thêm ý vị mà cịn để khơi thêm niềm đau, nỗi xót xa, ám ảnh cho người khiến trái tim thổn thức xốn xang với kiếp người nhỏ bé, đau thương Chất thơ thể qua cảm nhận nhân vật hịa vào thiên nhiên, lặng ngắm tự nhiên Nhân vật trở nên thản, bay bổng vẻ đẹp tạo hóa thiên nhiên ni dưỡng, gìn giữ phần nhân tính tốt đẹp người Vĩnh (Sầu đỉnh PuVan) ngược núi ngắm cánh sầu đông nở hoa thái độ chiêm bái trước tự nhiên huyền bí, từ chối trở sống hàng ngày đầy đau đớn, mệt nhọc, chán chường, lựa chọn chết thản tự nhiên Những cánh hoa vô tư, dịu hiền, nhân từ, độ lượng, sáng cứu rỗi tâm hồn mệt mỏi chàng trai thành phố với trái tim u sầu Ở đó, Vĩnh trút bỏ nỗi ưu phiền, nặng nợ trần gian Bằng (Thềm nắng sau lưng) khao khát thả giao hịa với thiên nhiên, nghe “bìm bịp kêu thâm u bờ dừa nước” quên lời hứa với má, “thả xuồng trơi dập dềnh chùm gọng, nói tiếng chim chơi vơi nước lớn” Phiên (Khói trời lộng lẫy), cậu bé sáu tuổi, “khơng nhổ cải bán tội nghiệp kết tơi có giồng bơng cải thắp nắng lộng lẫy mùa mưa (…) cá mang bụng no trịn chúng tơi trả lại cho sông.” Chất thơ ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thể qua câu chuyện thắm đượm tình người, sống mưu sinh, bươn chải gia đình, người ghe theo nước lớn Tất nhà văn tái chân thật, sinh động không phần mượt mà dun dáng Trong truyện Nhớ sơng có đoạn: “Lúc Thuỷ cịn mềm xèo nhỏ xíu mèo mướp Hệt Giang, lớn lên ghe Lúc bn 96 bán, lúc nấu cơm, ơng Chín khơng bồng được, Giang buộc sợi dây dù vơ chân nó, đầu Giang buộc vô mũi ghe Bây hỏi lại, Giang nói khơng có kinh, rạch mà ghe chưa qua, khơng có đường ngang ngõ tắt mà ơng Chín khơng biết Xi dịng, ngược dòng, nước kém, nước rong ” Hay truyện Một dịng xi mải miết người đọc phần hiểu thêm nghề “nuôi vịt chạy đồng” cánh đồng mênh mang, bạt ngàn “cò bay thẳng cánh” đặc trưng vùng sông nước Nam Bộ: “Mùa gặt năm anh xuôi ghe chở bầy vịt đổi đồng xóm Rạch Giồng Rồi cất chòi lợp chuối, quây lưới cầm vịt khúc đê trồng so đũa Từ chỗ này, ngày anh lang thang lùa vịt ăn khắp vạt đồng, qua tới vườn Xóm Lung Tới người ta bừa đất chuẩn bị sạ vụ mới, Sang lại đi” Cuộc sống sông nước lên đầy đủ gắn với nhân vật “tơi” Dịng nhớ: “Nửa đêm, má tơi ém mùng lại, tơi thức giấc, ngó thấy đốm lửa lập loè, lúc đỏ rực, lúc lại tắt thiu thiu Má ngồi mùng lặng lẽ nhìn ba, cịn ba nhìn sơng Sông cách nhà bến dài chẻ ngang đám dừa nước Nếu không vướng tầm mắt vào đám ô rô mọc lởm chởm chồm từ mé lên, không vướng bụi ráng, bụi lức dại, thấy lồng lộng khúc sông Đêm sáng tỏ trăng, ngồi nhà thấy dịng chảy líu ríu, sáng lống Ban đêm, sơng trước nhà tơi khơng ngủ, thức theo chuyến tàu rầm rì chảy qua, theo tiếng mái chèo quẫy chách bụp Dài từ ngã ba Vàm đến đây, nước chảy êm, khuất gió, ghe đêm hay đậu lại, nghỉ ngơi Lâu lâu, có bơng hàng ghe lặng lẽ neo lại ngồi bến nhà tơi, treo đèn chong lên đước chơm chởm nhánh con, nhóm lủng lẳng trái khóm, trái bầu dầm nắng mưa teo héo Khơng thấy bóng người, nghe tiếng gàu tát nước cọ vô xuồng xao xác Hừng đơng chạy xuống bến ghe Những đêm đó, ba tơi hút thuốc dữ, nhìn chong chong đèn đỏ ối, nhỏ nhoi, buồn hiu ngồi kia” Qua đoạn văn trên, nhân vật “tơi” vẽ nên tranh tiêu biểu không gian miền quê Nam Bộ đầy chất thơ nhạc Không gian lên hình ảnh khúc sơng lồng lộng với bụi ô rô, bụi lức dại, đước; với vẻ đẹp lung linh ánh trăng soi toả khúc sơng Và dịng sơng vận động theo 97 chi lưu, có hành trình rõ ràng, có lúc dội có lúc êm đềm Và để làm nên sống động sơng có mặt thuyền dọc ngang theo hành trình định Và dịng sơng tự nhiên dường dịng sơng đời, dịng sơng thấm thía tình người, tình đời Người Nam Bộ gắn kết với dịng sơng máu thịt Dịng sơng trở thành người bạn tâm tình, nơi lưu giữ suốt đời người dân nơi Trên dòng sơng này, cha nhân vật “tơi” Dịng nhớ chưa ngày nguôi thao thức Tất gắn đời với dịng sơng Dịng sơng trở thành khơng gian văn hố cho người Nam Bộ sinh sống Trong Cánh đồng bất tận có đoạn: “Và dường cách giao tiếp ngấm ngầm Điền chuỗi bất thường, làm cho mối quan hệ với cha thêm rời rạc Những bữa ăn nối tiếp im lặng Lúc cơm, hay bị ảo giác, tưởng ngồi cánh đồng chín năm trước Một cánh đồng miên viễn với gió lắt lay khói nắng héo xèo, nhúm mây mỏng rời rạc bay tha thểu cao Đường chân trời mờ mờ xa ngái Một vài gò mả loang lổ chòm trâm bầu Tiếng chim kêu nhỏ giọt thiu thỉu Mùi rạ quyện với bùn tanh Bầy vịt rúc đầu vào nách, ngủ hờ bóng tra treo chùm bơng vàng tuyệt vọng lay chuông câm.” Lời “tôi” Cánh đồng bất tận lại vẽ lên không gian vời vợi, không gian ảm đạm đặc thù miền đất trũng Nam Bộ Phải cánh đồng thẳng cánh cò bay, vài làng nho nhỏ lấp khoảng không gian vô tận Những người nuôi vịt chạy đồng phải góp phần cho khoảng khơng gian bớt đơn, hiu hắt Ngơn ngữ trần thuật Ngồi việc sử dụng ngôn ngữ mang sắc thái Nam Bộ đặc trưng để thể nét đặc sắc văn hóa vùng miền, Nguyễn Ngọc Tư cịn sử dụng ngơn ngữ trần thuật theo cấu trúc tự để làm bật tâm lý, khắc họa sâu sắc, chân thật chân dung nhân vật Việc kết hợp cách kể chuyện từ xưng thứ với ngôn ngữ “rặt Nam Bộ” tạo cảm giác gần gũi, chân thành, tin tưởng với người đọc Bởi sử dụng từ địa phương văn học đôi lúc trở thành trở ngại 98 lớn có người khơng hiểu phương ngữ Nhưng trải nghiệm nhân vật, hịa vào khơng gian văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư vài chỗ khó hiểu phương ngữ, người đọc dễ dàng thẩm thấu thông qua việc cảm nhận tâm lí, cảm xúc nhân vật Trong phương thức tự sự, ngôn ngữ trần thuật khơng đóng vai trị then chốt, mà cịn thể phong cách, nhìn, giọng điệu, cá tính tác giả Ngơn ngữ trần thuật mang tính xác, cá thể hóa Mỗi câu, chữ tác phẩm chứa đựng nhiều tầng nghĩa, nhiều cách giải thích Ngơn ngữ trần thuật cịn ngơn ngữ đa đặc trưng ngơn ngữ văn xi tác động qua lại phức tạp tiếng nói tác giả, người kể chuyện nhân vật, ngôn ngữ miêu tả ngôn ngữ miêu tả Ngôn ngữ người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có lời trần thuật trực tiếp, lời gián tiếp, lại có nửa gián tiếp, nửa trực tiếp Ngôn ngữ đối thoại nhân vật cách để người đọc cảm nhận tính cách, suy nghĩ nhân vật Những lời đối thoại nhân vật truyện Nguyễn Ngọc Tư nhiều không đảm bảo yêu cầu đối thoại thông thường Người tham gia đối thoại có khơng trả lời, có đáp lại phát ngôn không cụ thể Trong truyện ngắn Cái nhìn khắc khoải, đối thoại nhân vật “cô Út” “anh Hai” thực chất lời độc thoại “anh Hai”, nhân vật “cô Út” lên “anh Hai” “- Sáng tơi gặp thằng bạn, chạy bầy vịt từ nơng trường qua Tơi hỏi, nghe nói thợ gặt An Bình - Anh Hai! - Ảnh tên Sinh phải hôn, cô Út? Ờ ảnh tên Sinh, ảnh… gặt bên đó, Út - Anh Hai! - Tàu từ xã chạy nông trường lúc năm giờ, ngang đây, cỡ sáu rưỡi Cơ ráng đón chuyến Để lỡ tới bữa sau, sợ ảnh lại chuyển đồng, kiếm mệt 99 Thơi, tính nghen, Út.” Lí Út biết kêu từ anh Hai nhân vật cảm thấy vừa mang ơn lịng cao thượng, nhân nghĩa ơng Hai vừa cảm thấy có lỗi khơng thể ơng gây dựng sống chung Cịn người phát ngơn ơng Hai, dường cố nói cho nhanh muốn nói sợ người nghe thấy cảm xúc thực Nguyễn Ngọc Tư thể hành động nhân vật mà chủ yếu tập trung khai thác đời sống nội tâm nhân vật Vì vậy, lời đối thoại chiếm số lượng so với lời người kể chuyện Dễ dàng nhận biết lời đối thoại nhân vật tách hẳn khỏi lời người kể chuyện qua dấu gạch đầu dịng “- Gió mát thiệt, hen? - Lương! - Ôm tui - Ý trời, người ta dòm - Thây kệ họ, ôm tui - Thôi, kỳ lắm…” (Bến đị xóm Miễu) Có lời đối thoại nhân vật truyện nằm lời người dẫn chuyện, khơng có dấu hiệu xuống dịng gạch đầu dịng thông thường Như truyện Huệ lấy chồng, kiểu lời trần thuật đan xen với lời thoại nhân vật Nguyễn Ngọc Tư sử dụng để nhằm tăng hiệu biểu đạt: “Huệ cười, người ta vậy, cịn nhắc làm chi Mà, bữa gió lạnh chừng, gió te tái đưa tới tiếng gà gáy, nghe giọt, tiếng buồn thỉu.” Những lời nửa trực tiếp sáng tác Nguyễn Ngọc Tư lời người trần thuật đồng thời tiếng lòng nhân vật Dòng tâm trạng nhân vật đan xen lời người trần thuật Nó ý nghĩ mang ngôn ngữ bên nhân vật song tồn diễn từ người trần thuật Đó ngơn ngữ trẻo nhiều suy tư Diệp đoạn độc thoại nội tâm “thốt lên” người trần thuật: “Đâu nè, đâu phải muốn làm, phải suy nghĩ đắn đo 100 Coi lại, làm có chuyện người sống hồn nhiên nước chảy mây trôi? Phải chọn lựa trả giá chớ…” (Nước chảy mây trơi) Đó lời nói đầy u thương mà người trần thuật có từ ngơn ngữ độc thoại trái tim người mẹ: “Có nên nói hay khơng lời xưa má thường dạy thằng trai lớn, sống đời, thấy phải làm, mà làm đừng nghĩ đáp đền xứng đáng, có thứ q giá lắm, chẳng bù đắp đâu.” (Qua cầu nhớ người) Từ điểm nhìn nhân vật, mượn ngơn ngữ giọng điệu nhân vật, người trần thuật nhiều tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư kể chuyện với mắt người Người kể chuyện dùng lời văn trần thuật để miêu tả nội tâm, nói lên nỗi lịng nhân vật “Cơ thấy giống cỏ ven đường, người ta qua đạp, lại đạp ngoi lên sống, sống cỗi cằn Những mùa lam lũ Những mùa cực nhọc Một chống chọi Đàn ông trai coi chút lòng vòng nghe thiên hạ rần lên “Thứ gái hư đâm đầu vơ làm gì.” Ai mà muốn, nhỏ, thấy gió yêu gió, thấy hoa yêu hoa, đam mê bồng bột Nghĩ học chưa đến đâu học học bự nhất, đắt nhất.” (Giao thừa) Bên cạnh việc khai thác vận dụng hiệu vốn từ địa phương Nam Bộ khả vận dụng sáng tạo lời ăn tiếng nói ngày (giàu hình ảnh giàu sắc thái biểu cảm) người dân xứ Nam, Nguyễn Ngọc Tư vận dụng linh hoạt ngơn ngữ trần thuật, hình thức đối thoại độc thoại nội tâm để làm bật giới tâm hồn nhân vật Cách sử dụng ngôn ngữ thể rõ phẩm chất văn hóa, xã hội người vùng đồng sông Cửu Long cách cụ thể sinh động Đặc điểm góc độ xem “cảm hứng nguồn” mãnh liệt nhìn tiếp cận thực đời sống từ góc nhìn văn hóa – phong cách riêng độc đáo Nguyễn Ngọc Tư Tiểu kết Qua việc khảo sát truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nhận thấy nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn chị góp phần làm bật tính cách phẩm chất chung người Nam Bộ đồng thời tạo 101 chất riêng phong cách sáng tác, thể lối viết văn tự nhiên, không màu mè, làm duyên làm dáng, khẳng định vị trí làng văn chương đại Nhà văn viết lời ăn tiếng nói ngày người dân q chị theo chị có ngơn ngữ lột tả tình nghĩa người dân quê Chất Nam Bộ trang văn chị đậm đặc từ việc miêu tả ngoại hình, tính cách, suy nghĩ nội tâm ngơn từ nhân vật Nỗi đau, cô đơn, vất vả, lam lũ cảnh ngộ nhà văn xây dựng qua chi tiết, ngôn ngữ giản dị đỗi sâu sắc 102 KẾT LUẬN Với nhìn chân chất, đầy cảm xúc, Nguyễn Ngọc Tư thổi vào hệ thống nhân vật nét tính cách sinh động, bề ngồi giản dị nội tâm sâu sắc vô Qua nhân vật ấy, Nguyễn Ngọc Tư muốn gửi gắm quan niệm nhân sinh người, sống Nhà văn cảm nhận người dạng thức nhân đời thường Trong q trình sáng tác, chị khơng lý tưởng hóa người Nguyễn Ngọc Tư cảm nhận người, có phẩm chất, thói tật, tốt, xấu đương nhiên phẩm chất phải làm tảng cho đạo đức bền vững Theo Nguyễn Ngọc Tư, người gắn với gia đình, quê hương, nghề nghiệp Ở đó, họ có mối quan hệ, có niềm vui nỗi buồn, có niềm hạnh phúc nỗi khổ đau Họ không bị theo vịng quay đời, lí để “bỏ qua” nỗi bất hạnh người khác Nhân vật Nguyễn Ngọc Tư lên người nghĩa hiệp mang đậm chất Nam Bộ Họ thành thật với mình, bao dung, độ lượng, coi trọng tình cảm thứ danh lợi Họ sống thành thật với tim với người Nguyễn Ngọc Tư khắc hoạ thành công nét đẹp tâm hồn đặc trưng người dân Nam Bộ qua trang viết Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, Nguyễn Ngọc Tư không chủ định xây dựng nhân vật điển hình, tính cách điển hình mà chị muốn xây dựng người đời, thực tế Họ giản dị, chân phác yêu thương yêu thương người khác Nhà văn tinh tế việc chọn lọc sáng tạo chi tiết Mỗi chi tiết chứa đựng hàm ý nghệ thuật sâu sắc thể tư tưởng quan điểm nghệ thuật tác giả Nhiều biện pháp nghệ thuật, từ việc miêu tả ngoại hình, hành động khắc hoạ tính cách tâm lí nhân vật vận dụng cách tự nhiên, nghệ thuật độc thoại nội tâm dòng chảy ý thức nhân vật tạo nên nét riêng đặc sắc Nguyễn Ngọc Tư Trong nhiều trang viết, chị tỏ có am hiểu sâu sắc trạng thái tâm lí phức tạp người Đặc biệt, chị thành công việc diễn tả cung bậc cảm xúc, trạng thái 103 cô đơn, day dứt, đau đớn nhân vật Tất tạo nên nét tính cách đặc trưng người Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Ngôn ngữ Nam Bộ coi chất liệu để tạo nên phong cách Nguyễn Ngọc Tư Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư góc nhìn từ loại hình nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật, nhận thấy nhà văn khẳng định vị trí văn học đương đại “tài” “tâm” người cầm bút Nhà văn có sáng tạo, tìm tịi, đổi cảm hứng sáng tạo bút pháp thể Những trang viết chị xuất phát từ tình cảm, trái tim người yêu quê hương tha thiết viết thực sống diễn xung quanh Trong dòng chảy chung văn xuôi đương đại, Nguyễn Ngọc Tư tìm cho lối riêng, phong cách riêng để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên Lại Nguyên Ân (1994), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, (số 9), tr 66-67 Phan Q Bích (2006), Sức lơi ngịi bút Nguyễn Ngọc Tư, Văn nghệ trẻ, (số 46), tr 10 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995: Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hoá, Nxb ĐHQG, Hà Nội 10 Trần Phỏng Diều (2006), Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Văn nghệ quân đội, (số 467), tr.94 11 Đăng Dung, Nguyễn Cương (1999), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lương Thúy Hà (2009), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV Hà Nội 15 Vũ Thị Thu Hà (2006), Khám phá giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV Hà Nội 16 Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 17 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Nguyễn Thái Hòa (2001), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 19 Trần Thiện Khanh (2006), Bàn lại với tác giải Bùi Việt Thắng, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 8) 105 20 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xn Nam (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Thị Thanh Mai (2011), Nhân vật người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu Phan Thị Vàng Anh, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH&NV Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Phú Phong (2008), Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 6) 24 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 25 Trần Đình Sử (2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 1, Nxb Đại học Sư phạm 26 Trần Đình Sử (2008), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 2, Nxb Đại học Sư phạm 27 Huỳnh Cơng Tín (2006), Nguyễn Ngọc Tư: Nhà văn trẻ Nam bộ, Tạp chí Tạp chí Văn nghệ đồng sơng Cửu Long, (số 15) 28 Bùi Việt Thắng (2006), Bài học văn chương từ cánh đồng bất tận, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 7), tr.132 29 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn vấn đề lí luận thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Ngọn đèn không tắt, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ 32 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông, Nxb Kim Đồng 33 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ 34 Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nước chảy mây trôi, Truyện ngắn kí, Nxb Văn nghệ TPHCM 35 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hố Sài Gịn, 2005 106 36 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Trẻ 37 Nguyễn Ngọc Tư (2007), Ngày mai ngày mai, Nxb Phụ nữ 38 Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, Tập truyện ngắn, Nxb Thời đại 39 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Gió lẻ chín câu chuyện khác, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ 40 Nguyễn Ngọc Tư (2014), Cánh đồng bất tận, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ 41 Nguyễn Ngọc Tư (2014), Đảo, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ 42 Nhiều tác giả (1987), Lí luận văn học tập 1, Nxb Giáo dục 43 Nhiều tác giả (1987), Lí luận văn học tập 2, Nxb Giáo dục 44 Nhiều tác giả (1987), Lí luận văn học tập 3, Nxb Giáo dục 45 Tâm An, Nguyễn Ngọc Tư “gió lẻ”, http://www.nxbtre.com.vn/diem-tin/nguyen-ngoc-tu-cua-nhung-con-quotgio-lequot1508.html, 29/09/2008 46 đương Thái Phan Vàng Anh, Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đại, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c128/n1202/Ngon-ngu-tran- thuat-trong-truyen-ngan-Viet-Nam-duong-dai.html, 02/12/2008 47 Ngọc Nguyễn Trọng Bình, Giọng điệu chủ yếu truyện ngắn Nguyễn Tư, http://www.viet-studies.net/NNTu/NNT_NguyenTrongBinh_2.htm, 13/09/2010 48 Nguyễn Trọng Bình, Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http://www.viet-studies.net/NNTu/NNT_NguyenTrongBinh_3.htm, 23/09/2010 49 Nguyễn Trọng Bình, Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện nội dung tự sự, http://www.viet-studies.net/NNTu/NNT_NguyenTrongBinh_4.htm, 26/09/2010 50 Nguyễn Trọng Bình, Những dạng tình thường gặp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http://www.viet-studies.net/NNTu/NNT_NguyenTrongBinh_5.htm, 30/09/2010 51 Nguyễn Trọng Bình, Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hóa, http://www.viet-studies.net/NNTu/NNT_NguyenTrongBinh_6.htm, 25/10/2010 107 52 Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Ngọc Tư hành trình trở về, http://www.viet- studies.net/NNTu/NguyenTrongBinh_v_BuiCongThuan.htm, 27/05/2011 53 Võ Đắc Danh, Nguyễn Ngọc Tư: Tôi kẻ đẽo cày đường, http://www.viet-studies.net/NNTu/VoDacDanh_NguyenNgocTu.htm, 27/10/2008 54 Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư đặc sản miền Nam, http://www.viet- studies.net/NNTu/NNTu_THD.htm, 25/01/2004 55 Trần Hữu Dũng, Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư, Bút kí, http://www.viet- studies.net/NNTu/ThamNNTu_THDung.htm, 23/08/2005 56 Đào Duy Hiệp, Chất thơ Cánh đồng bất tận, http://www.khoavanhoc.edu.vn/liluan-phebinh/183-ts-ao-duy-hip-cht-th-trongcanh-ng-bt-tn, 18/03/2015 57 Trần n Hịa, Từ “Bóng đè” đến “Cánh đồng bất tận”, http://www.xuquang.com/j15/index.php?option=com_content&task=view&id=291 &Itemid=1 , 13/08/2006 58 Nguyễn Tiến Hưng, Nguyễn Ngọc Tư - cô đơn lên dốc, http://www.tienphong.vn/van-nghe/nguyen-ngoc-tu-co-don-len-doc-35845.tpo, 21/01/2006 59 Trần Hoàng Thiên Kim, Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Tôi “điên” không đều, http://vnca.cand.com.vn/Ly-luan/Nha-van-Nguyen-Ngoc-Tu-Toi-dien-khong-deu325434/, 15/02/2008 60 Phạm Thái Lê, Hình tượng người đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http://thvl.vn/?p=12534, 10/02/2009 61 Hà Linh, Chia sẻ Nguyễn Ngọc Tư “Cánh đồng bất tận”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/chia-se-cung-nguyen-ngoctu-va-canh-dong-bat-tan-1888023.html, 12/04/2006 62 Hoàng Thiên Nga, Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận, http://www.viet-studies.net/NNTu/DocCDBT_HTNga.htm, 24/09/2005 63 Nguyễn Thanh Sơn, Bóng đè Đỗ Hồng http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=5872&rb=0102, 26/11/2005 108 Diệu, 64 Trần Ngọc Thêm, Tính cách văn hóa Nam Bộ hệ thống, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/408-tranngoc-them-tinh-cach-van-hoa-nguoi-viet-nam-bo.html, 16/3/2008 65 Anh Vân, Nguyễn Ngọc Tư: Tơi viết cảm xúc mình, http://giaitri.vnexpress.net/ 109 ... giới nhân vật? ?? truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, có nhiều viết có giá trị khoa học Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có số cơng trình đề cập đến, thường đặt tổng thể giới nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư. .. văn gồm ba chương: Chƣơng 1: Khái lƣợc nhân vật sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ Chƣơng 2: Các loại hình nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ Chƣơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc. .. hạn chế Truyện ngắn hình thức tự ngắn gọn nên nhân vật truyện ngắn chịu chi phối đặc điểm Nhân vật truyện ngắn nhân vật tự có điểm khác so với nhân vật tự tiểu thuyết Các tác giả truyện ngắn thường

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, Nxb Thanh niên 2. Lại Nguyên Ân (1994), Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký", Nxb Thanh niên 2. Lại Nguyên Ân (1994), "Văn học và phê bình
Tác giả: Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, Nxb Thanh niên 2. Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Thanh niên 2. Lại Nguyên Ân (1994)
Năm: 1994
3. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2004
4. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
Tác giả: Nguyễn Thành Ngọc Bảo
Năm: 2008
5. Lê Huy Bắc (1998), Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại, Tạp chí Văn học, (số 9), tr. 66-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
6. Phan Quý Bích (2006), Sức lôi cuốn của ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, Văn nghệ trẻ, (số 46), tr. 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn nghệ trẻ
Tác giả: Phan Quý Bích
Năm: 2006
7. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995: Những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995: Những đổi mới cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
8. Nguyễn Minh Châu (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 9. Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hoá, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn", Nxb Văn học, Hà Nội 9. Chu Xuân Diên (1999), "Cơ sở văn hoá
Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 9. Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
10. Trần Phỏng Diều (2006), Thị hiếu thẩm mỹ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Văn nghệ quân đội, (số 467), tr.94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn nghệ quân đội
Tác giả: Trần Phỏng Diều
Năm: 2006
11. Đăng Dung, Nguyễn Cương (1999), Các vấn đề của khoa học văn học, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề của khoa học văn học
Tác giả: Đăng Dung, Nguyễn Cương
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1999
15. Vũ Thị Thu Hà (2006), Khám phá thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khám phá thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
Tác giả: Vũ Thị Thu Hà
Năm: 2006
16. Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 17. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học", Nxb ĐHQG, Hà Nội 17. Đỗ Đức Hiểu (2000), "Thi pháp hiện đại
Tác giả: Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 17. Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2000
18. Nguyễn Thái Hòa (2001), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục 19. Trần Thiện Khanh (2006), Bàn lại với tác giải Bùi Việt Thắng, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện", Nxb Giáo dục 19. Trần Thiện Khanh (2006), Bàn lại với tác giải Bùi Việt Thắng, "Tạp chí Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa (2001), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục 19. Trần Thiện Khanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục 19. Trần Thiện Khanh (2006)
Năm: 2006
20. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
21. Trần Thị Thanh Mai (2011), Nhân vật người phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu và Phan Thị Vàng Anh, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH&NV Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật người phụ nữ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu và Phan Thị Vàng Anh
Tác giả: Trần Thị Thanh Mai
Năm: 2011
22. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
24. Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
25. Trần Đình Sử (2004), Tự sự học - một số vấn đề lí luận và lịch sử, Phần 1, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự học - một số vấn đề lí luận và lịch sử
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2004
26. Trần Đình Sử (2008), Tự sự học - một số vấn đề lí luận và lịch sử, Phần 2, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự học - một số vấn đề lí luận và lịch sử
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2008
27. Huỳnh Công Tín (2006), Nguyễn Ngọc Tư: Nhà văn trẻ Nam bộ, Tạp chí Tạp chí Văn nghệ đồng bằng sông Cửu Long, (số 15) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn nghệ đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Huỳnh Công Tín
Năm: 2006
28. Bùi Việt Thắng (2006), Bài học văn chương từ cánh đồng bất tận, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 7), tr.132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu văn học
Tác giả: Bùi Việt Thắng
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w