Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
727,73 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Trong hai thập kỷ trở lại đây, văn học Việt Nam tự làm “mới mình” với xuất hệ nhà văn đầy tài trẻ trung, giàu tâm huyết Họ coi “thế hệ thứ tư” văn học nước nhà Đó người chứng kiến hữu chiến tranh, người ý thức sứ mệnh “tiếp bước cha anh” làm nên diện mạo cho văn học có khả đáp ứng yêu cầu thời đại Trong số có nhiều người trở thành bút đáng giá văn học Việt Nam như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ đặc biệt Nguyễn Ngọc Tư 1.2 Trong số gương mặt tiêu biểu truyện ngắn đương đại, Nguyễn Ngọc Tư giữ vai trò đặc biệt quan trọng, tiếng tăm chị vang xa văn đàn Việt Nam xuyên qua nước Người ta xem Nguyễn Ngọc Tư tượng lớn văn học nước nhà năm 2005 - 2006 Bên cạnh truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư viết tiểu thuyết, tản văn …nhưng mảng sáng tác bật thu nhiều thành tựu truyện ngắn Đây thể loại phát huy độc đáo phong cách Nguyễn Ngọc Tư Sự độc đáo lạ nằm hai phương diện nội dung nghệ thuật Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đóng góp nhiều khía cạnh cho truyện ngắn Việt Nam đương đại: từ cách chọn đề tài, cách dựng truyện, ngôn ngữ, giọng điệu… Song đặc điểm bản, bật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư vấn đề tính cách số phận người Chính vậy, hệ thống nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thu hút ý đông đảo bạn đọc giới phê bình văn học 1.3 Nhân vật kết tinh mối quan hệ đời sống phản ánh tác phẩm Với vai trò phương diện thiếu sáng tác văn học, nhân vật nơi tập trung “mọi giá trị tư tưởng nghệ thuật’’, thể đặc điểm cá tính sáng tạo văn Thông qua nhân vật, nhà văn vừa miêu tả giới cách hình tượng, vừa thể quan niệm thực sống Thế giới nhân vật đem lại cho hệ thống nghệ thuật tác phẩm thống Đồng thời quan hệ nhân vật hệ thống hay nhiều phản ánh mối quan hệ xã hội thực người Trong truyện ngắn, Nguyễn Ngọc Tư xây dựng giới nhân vật có tính cách, có số phận riêng độc đáo Quả thật, nhân vật chị gây cho day dứt, ám ảnh đọc xong tác phẩm Phần lớn nhân vật tác phẩm thuộc kiếp người bình thường nhỏ bé, lạ thay họ không tầm thường.Thậm chí, không nhân vật có hi sinh đầy cao thượng, có tính cách nói cao Ngoài ra, điều ngờ tới, người lao động nhỏ bé lại kẻ suốt đời ôm mộng, chạy theo niềm say mê Do đó, việc tìm hiểu “Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” giúp đánh giá sáng tạo chị truyện ngắn đương đại Nguyễn Ngọc Tư sử dụng cách triệt để phong phú ngôn ngữ Việt đặc trưng thể loại truyện ngắn để biểu đạt cách cao ý tưởng việc sáng tạo nên nhiều nhân vật độc đáo Đây sức hút không nhỏ từ tài văn chương, tạo nên niềm đam mê cho mạnh dạn lựa chọn đề tài : “Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” Lịch sử vấn đề 2.1 Nguyễn Ngọc Tư có mặt làng văn từ đầu kỷ XXI, khoảng thời gian chưa nhiều song vị trí Nguyễn Ngọc Tư văn học đương đại xác định khẳng định dứt khoát 2.2 Ngay từ bắt đầu xuất với vài ba truyện ngắn đăng Tạp chí Văn nghệ Bán đảo Cà Mau, Nguyễn Ngọc Tư gây ý bạn đọc Năm 2001, tập truyện ngắn Ngọn đèn không tắt chị đạt giải Văn học tuổi hai mươi, giải B Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp Hội VHNT Việt Nam Ngay lập tức, tác phẩm chiếm cảm tình nhiều bạn đọc nhà nghiên cứu “Nhiều tiếng khen, nhiều báo Nam Bắc phát Nguyễn Ngọc Tư, hiệu ứng đọc thấy từ lâu” [28;1] Trong viết “Nguyễn Ngọc Tư nào”, nhà văn Dạ Ngân “thú vị nhớ đến lời khen người ta dành cho Solokhov: “Trên bầu trời văn học nước Nga, đại bàng non vừa cất lên đôi cánh mênh mông từ sông Đông” [28;1] Sau Ngọn đèn không tắt, tác phẩm chị xuất liên tục báo Chưa kể đến tạp văn, ký, riêng truyện ngắn, khoảng năm (từ 2001 đến 2005), Nguyễn Ngọc Tư cho đời tập: Ông ngoại (2001); Biển người mênh mông (2003); Giao thừa (2003); Nước chảy mây trôi ( 2004); Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005); Cánh đồng bất tận- Những truyện ngắn hay ( 2005) Các nhà nghiên cứu, phê bình bạn đọc biết nhiều, viết nhiều Nguyễn Ngọc Tư Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét: “Cô tự nhiên mọc lên rừng tràm hay rừng nước Nam Bộ vậy, tươi tắn lạ thường, đem đến cho văn học luồng gió mát rợi, tinh tế mà chân chất, chân chất mà tinh tế, đặc biệt "Nam Bộ" cách không, chẳng cần chút cố gắng tác giả Nam Bộ trước ” [34;1] Nhà văn Chu Lai đánh giá: “Nguyễn Ngọc Tư viết đặc biệt miền Tây Nam Bộ, tài văn học có Việt Nam” [19;1] Nhà thơ Nguyễn Hữu Quý khẳng định: “Nếu chọn người có tác phẩm văn học xuất sắc Việt Nam năm 2005, chọn nữ nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư với “Cánh đồng bất tận”[46;1] Tháng năm 2006, xảy “sự cố cánh đồng” Bắt đầu việc Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tỉnh Cà Mau đề nghị Hội VHNT kiểm điểm Nguyễn Ngọc Tư Rồi đến viết ông Phó Giám đốc Sở Văn hóa- Thể thao tỉnh Có thể nói kiện hâm nóng không khí văn chương vốn buồn tẻ trước Các báo mở diễn đàn tranh luận Độc giả nhà chuyên môn nước lên tiếng, tham gia Thành phần người tham gia đa dạng, số lượng ý kiến phong phú, bề bộn Điểm lại viết, ý kiến Nguyễn Ngọc Tư “Cánh đồng bất tận”, tạm chia thành hai nhóm sau: Những viết thể quan điểm phản đối, phê phán Những viết, ý kiến ủng hộ, ngợi ca Ở nhóm thứ cho tác phẩm “Cánh đồng bất tận” tính giáo dục, bôi nhọ người nông dân, viết xấu, ác, sex… Nhóm thứ hai lại ca ngợi, đánh giá cao quan điểm đổi phong cách tác giả 2.3 Cả hai luồng quan điểm nhiều đề cập đến giới nhân vật tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp tham luận “Hội nghị lí luận, phê bình văn học” khẳng định : “Cánh đồng bất tận không truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Ngọc Tư mà thực truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đương đại” [10; 17] Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “Cánh đồng bất tận truyện hay, chứng tỏ bút lực Nguyễn Ngọc Tư việc đào sâu vào thể sống, khơi sâu vào thân phận người Viết truyện chứng tỏ Tư có tài văn chương có lòng thương người Đúng vậy, thương người nỗi đau người, cách nhìn thẳng vào vùng sáng tối chồng chéo khuôn mặt người cõi lòng người” [34;1] Quả Nguyễn Ngọc Tư sâu vào thân phận người, khai thác tình người Ở đấy, chị bộc lộ nhìn nhân văn người, sống Những điều chị viết, không “Người đọc bất ngờ trước phận người, kiếp người hôm nay, truyện kể( ), Nguyễn Ngọc Tư bắt đầu chạm vào vỉa tầng sống vùng đất cô sống viết văn Dữ dội nhân tình, văn Tư bắt đầu thế” [32;1 ] Và cách chị viết Trần Hữu Dũng phát biểu: “Cái văn Nguyễn Ngọc Tư cũ, lạ cô tài khui mở sinh hoạt thân thuộc trước mắt Nguyễn Ngọc Tư không “vén màn” cho người đọc thấy chưa thấy, cô không dẫn dắt ta khám phá ngõ ngách nội tâm mà ta chưa biết (một điều cần, để nhà văn khác) Cô đưa gương trong, thật sáng, để nhìn thấy sinh hoạt, tình tự thường Và qua đó, lạ thay, tiếng đàn cộng hưởng, ta khám phá phong phú đời ta.” [8;1] Nhà văn Nguyên Ngọc có chung nhận xét Nguyễn Ngọc Tư thuộc “một cũ, giới tinh thần giá trị ổn định” Ông cho muốn xếp loại tác phẩm Ngọc Tư khó lắm, “Đã có thứ thang bậc tương đối ổn định để xếp bút vào ” [30;1] Nét bật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn nhân người Nhà văn Dạ Ngân gọi “quặng” Ngọc Tư Nghĩa mạnh để chị khai thác, nguồn lượng dồi dào, sắc làm nên thành công cho tác giả yếu tố hấp dẫn người đọc Nhà văn Nguyễn Hữu Quý nhận xét: “Nguyễn Ngọc Tư viết xấu Nhưng sau dòng văn quằn quại thông điệp mà Nguyễn Ngọc Tư muốn gửi đến chúng ta: Trong sống người tốt, người vô tội chưa sống đàng hoàng, đền đáp xứng đáng, hưởng hương vị ngào đời Xã hội phải thiết lập công phải biết bảo vệ, nâng niu tốt Cũng cần nhớ kẻ xấu, ác nhởn nhơ, có mặt nơi” Bên cạnh ý kiến có viết phản đối, tập trung vào tác phẩm “Cánh đồng bất tận”của chị Một độc giả thân thiết theo dõi sát tác phẩm chị “Im lặng thở dài” đọc “Cánh đồng bất tận” cho rằng: “đó tiếng thở dài bất tận Nguyễn Ngọc Tư tiếp tục thổi phồng lên, tiếp tục khai thác, tiếp tục tô đậm phần “con”, phần ác, xấu, sex” [29-1] Gay gắt có lẽ viết “Có vũng lầy bất tận” đăng báo Tuổi trẻ ông Vưu Nghị Lực Trong viết mình, ông cho Nguyễn Ngọc Tư bôi nhọ người dân nghèo, “giẫm đạp” “phóng uế” lên cánh đồng quê hương Rằng Ngọc Tư viết sai thật nông thôn Nam Bộ Theo nhận thức ông Vưu Nghị Lực đòi hỏi nhân vật văn học phải giống đời thực ngày cảnh đời Ngọc Tư viết Nhìn chung, tất ý kiến phản đối có chung cách cảm thụ đem câu chữ văn chương so sánh đối chiếu với đời, đời mà có văn bảo xuyên tạc thực tế, bôi đen Quan điểm họ văn chương không nên nhìn vào xấu, đời không màu xám u ám Họ hiểu đẹp văn học đồng nghĩa với điển hình, gương người tốt việc tốt Đó quan niệm phù hợp với báo chí văn học nghệ thuật Bởi vì, văn học nói xấu, dù có dù không đời thực miêu tả tìm hiểu xấu ác Còn sống ác mà Điều giống với cách nhìn nhận GS Nguyễn Văn Tuấn (Sydney, Autralia) là, tác phẩm văn chương hay lay động người trước ác, xấu, qua cứu rỗi đẹp Người đọc thảng giật nhìn lại thân mà không cần câu chuyện kể phải giống y sống Điểm lại quan niệm trái chiều xung quanh “Sự cố cánh đồng”, đồng tình với quan điểm nhạc sĩ Dương Thụ: “Một xã hội dân chủ thật cần phải tôn trọng khác nhau, không nên lấy cách đọc để đàn áp tác giả viết theo cách khác cho bạn đọc họ Và ngược lại, không nên chế giễu công luận bạn đọc cũ, người hội hay làm được.” 2.4 Tất ý kiến, quan điểm trình bày viết rải rác báo, chủ yếu mang tính tranh luận, bày tỏ tình cảm với tác giả, tác phẩm yêu thích Sự nghiên cứu mang tính khoa học khách quan có nhiều luận văn, luận án nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư Đó liệu quý báu trình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chúng chọn đề tài “Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư” nhằm làm bật thành công nhà văn việc xây dựng nhân vật truyện ngắn Từ muốn khẳng định tài năng, phong cách đóng góp Nguyễn Ngọc Tư văn học Việt Nam đương đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Dựa khái niệm nhân vật văn học công trình nghiên cứu chuyên biệt xây dựng, tìm hiểu yếu tố nhân vật tác phẩm văn học nhà văn từ góc độ ứng dụng lý thuyết vào trường hợp cụ thể, mang tính điển hình, đồng thời góp phần kiểm nghiệm tính khoa học lý thuyết - Khảo sát phân tích truyện ngắn tiêu biểu Nguyễn Ngọc Tư, đặt chúng mối tương quan với số tượng văn học đương thời Trên sở đó, thấy quan niệm nghệ thuật người kiểu loại nhân vật chủ yếu sáng tác chị - Phát sáng tạo độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Ngọc Tư Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Chúng nghiên cứu đề tài phạm vi: Truyện Nguyễn Ngọc Tư tranh luận xung quanh tác phẩm chị 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư gồm : Ngọn đèn không tắt (Tập truyện- NXB Trẻ- 2000) Ông ngoại (Tập truyện thiếu nhi- NXB Trẻ-2001) Biển người mênh mông (Tập truyện- NXB Kim Đồng-2003) Giao thừa (Tập truyện-NXB Trẻ- 2003) Nước chảy mây trôi (Tập truyện kí- NXB Văn nghệ TPHCM- 2004) Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Tập truyện- NXB Văn hóa Sài Gòn2005) Cánh đồng bất tận- Những truyện ngắn hay (Tập truyệnNXB Trẻ-2005) Đề tài khảo sát chủ yếu ba văn bản: Cánh đồng bất tận -Những truyện ngắn hay - NXB Trẻ 2005 Giao thừa - NXB Trẻ 2003 Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Tập truyện- NXB Văn hoá Sài Gòn2005) Đây ba văn tập hợp tác phẩm đặc sắc,có giá trị tiêu biểu cho văn chương Nguyễn Ngọc Tư Phương pháp nghiên cứu: Luận văn phối hợp phương pháp sau để giải đề tài: - Phương pháp loại hình - Phương pháp tiếp cận thi pháp học - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp hệ thống Đóng góp luận văn: Luận văn tập trung tìm hiểu Thế giới nhân vật truyện ngắn 10 Nguyễn Ngọc Tư Khẳng định nhìn mẻ táo bạo Nguyễn Ngọc Tư người thông qua cách xây dựng giới nhân vật cách đa dạng độc đáo Thông qua thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu Nguyễn Ngọc Tư để khẳng định tài phong cách nhà văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn triển khai chương sau: Chương 1: Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư bối cảnh văn xuôi Việt Nam đương đại Chương 2: Các kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc tư Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 88 xóm làng, cách tồn bám vào đồng loại lừa lọc Thằng Điền người cánh đồng, cách biệt với không gian xóm làng nên dửng dưng trước vẻ đẹp non tơ đứa gái Tuy nhiên, ranh giới hai không gian không rạch ròi Con người về, giao lưu hai mảng không gian Nhưng gid thừa thãi không gian đời tư, không gian xóm làng lại thiếu thốn không gian lưu lạc, không gian cánh đồng ngược lại Điều ngược đời không gian xóm làng lại không thiếu dã man, lừa lọc Còn không gian cánh đồng hoang dại, lam lũ lại thừa thãi tình cảm, tình yêu thú vị lũ vịt Để dẫn đến cân hai giới, hai không gian đối lập: “Mùa đến sớm, nắng dài Mới rồi, dừng chân xóm nhỏ bên bờ sông mênh mang Mỉa mai, người lại nước để dùng”[67; 162] Thông qua hai hình tượng không gian đời tư không gian lưu lạc, Nguyễn Ngọc Tư cho thấy: Mọi thứ chao đảo dần giá trị, tất chưa đến tận cùng, chưa chấm hết Nghĩa là, sống, điều để hi vọng 4.2 Thời gian nghệ thuật Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: “Thời gian nghệ thuật biểu tượng, tượng trưng, thể quan niệm nhà văn đời người” [48; 84] Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư gắn liền với không gian nghệ thuật, thể cách sinh động quan niệm nhà văn đời người Trong truyện chị, không gian mô hình không gian đời tư không gian lưu lạc thời gian nghệ thuật thời gian giao thời; thời gian đan xen khứ 89 4.2.1 Thời gian giao thời Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, thời điểm giao thời mùa mùa, ngày đêm, sáng tối mang lại cho người nhiều cảm giác Thời gian giao thời tàn lụi, kết thúc mà thời gian khoảnh khắc, đánh dấu thay đổi, thúc, nhân vật thấy cần phải bước sang ranh giới, trạng tâm trạng, đời mà chưa đủ sức Nó khoảng thời gian đầy tâm trạng, đầy suy tư tình giao thời sửa, dù người có lĩnh đến đâu đứng trước khoảng thời gian thấy chạnh lòng, bâng khuâng Khoảng thời gian nhạy cảm phù hợp với nhân vật chị- người đầy tâm trạng, giỏi nín nhịn; chịu đựng, lấy niềm vui người khác làm niềm vui Nhưng khoảng thời gian giao thời đủ đánh thức, tác động đến nhân vật, len lỏi vào đời người thay đổi, mát, nghi ngờ phần đảo lộn sống Vì vậy, thời điểm giàu ý nghĩa, biểu trưng cho số phận, cho cảnh đời người Trong Hiu hiu gió bấc, chị Hảo, anh Hết thấy không niềm hi vọng chưa đủ sức để quên khứ: “Thêm mùa gió bấc nữa, chị Hảo chưa lấy chồng Ai hỏi, chị chờ cà Chị bảo, chờ người ta xức dầu Nhị Thiên Đường chị mà hết đau, chờ người ta đánh cờ mà tâm “viễn ly điên đảo mộng tưởng cứu cánh niết bàn, chờ người ta buồn đưa chốt qua sông”[67; 36] Trong Huệ lấy chồng, Huệ khoảng khắc ngày cuối đông đầu xuân vượt lên khứ để bắt đầu sống Cuộc đời cô thực bước sang trang khác: “Một tháng mười ba ngày tết gì…Nó ngẩn ngơ ngó lên bờ, lòng chao chát nỗi thèm muốn Nó muốn chạy vô xóm, tới nhà Thi, gặp anh nói cho anh hay hết thương Thi rồi, 90 quên, quên thiệt Nhưng nói để làm gì, ta”[67; 47] Và có đời mới, đường mở cho bạn trẻ khoảnh khắc Giao thừa, có điều họ có dám vượt qua: “Quí im lặng, dừng hẳn xe Lúc anh thấy cần nắm lấy đôi bàn tay lạnh giá Đậm, cần Khi giao thừa qua”[68; 37] Giao thừa thiên nhiên giao thừa lòng người hòa làm một, thăng hoa đàn bất tận, thiêng liêng sống xuân Còn bối cảnh Cánh đồng bất tận mùa khô hạn khốc liệt chờ đợi mùa mưa: “Mùa đến sớm, nắng dài…Mà, mùa mưa xa lắm…”[67; 162, 164] Đó khoảng thời gian căng thẳng, dội không mang ý nghĩa sụp đổ, tan vỡ mà gợi cho người đọc thấy thay đổi, đảo lộn ghê gớm sống Có thể khẳng định thời giao giao thời ban ngày đêm, mùa mùa, năm cũ năm xuất dày đặc tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Đây thời điểm có ý nghĩa, chúng biểu trưng cho số phận, cảnh đời người Khoảng thời gian chưa thay đổi đời nhân vật, từ khoảng cách giáp danh người đọc thấy cần phải thay đổi sống người Bởi, sống hành trình bất tận, tuần hoàn kiện báo hiệu cho thay đổi manh nha, sửa 4.2.2 Thời gian đan xen khứ Thời gian đan xen khứ loại thời gian đó, phát ngôn trần thuật khứ, không tại, ranh giới hai chiều thời gian Các kiện không kể cách nhất, chiều mà truyện Nguyễn Ngọc Tư kể xen kẽ trước sau, 91 sau trước, thời gian tuyến nhân vật với thời gian tuyến nhân vật khác Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có hai dạng tưởng: Một đẹp đẽ, mơ mộng, ngào Hai đau buồn, nuối tiếc không thay Ở dạng thứ nhất: Quá khứ đẹp đẽ, mơ mộng, ngào, thơ mộng Ta bắt gặp tác phẩm: Huệ lấy chồng; nhìn khắc khoải; Nhà cổ; Cánh đồng bất tận; Biển người mênh mông; Hiu hiu gió bấc… Trong Huệ lấy chồng, bắt đầu thời gian buổi tối hôm trước đám cưới Huệ kiện Huệ Điềm ngồi xếp quần áo chuẩn bị cho buổi đưa dâu ngày mai Thời gian chuyện lẽ theo chiều kim đồng hồ từ đến tương lai Nhưng ngược lại: Sự kiện lại kiện năm trước Huệ cô bé ngây thơ, đem lòng yêu Thi Rồi kiện Thi phải lấy gái ông Trưởng phòng Giáo dục huyện…Tất kiện thời gian khứ Nhưng câu truyện lại nối vào trục thời gian ngược lại: Từ đến tương lai, tương lai tiếp diễn Đến trước cưới, Huệ ngồi trước cửa đến lúc gà gáy rộ sáng Huệ xuống xuồng lái máy Huệ muốn chạy vô xóm tới nhà Thi, gặp anh nói cho anh hết thương Thi rồi, quên thiệt “ Nhưng để làm gì, ta?” Đọc Nhà cổ, bắt đầu thời gian đêm mưa với kiện anh Tứ Hải dắt vợ qua nhà út Nhỏ tránh mưa Ngay mở thời gian cho câu chuyện, lại đảo ngược với khứ: Với câu chuyện nhà “Nhân Phủ”, câu chuyện anh em Tứ Hải, Tứ Phương đem lòng yêu chị Thể, chuyện Tứ Phương không lấy Thể nên bỏ đội, chuyện vu vơ người anh vun đắp cho Tứ Phương với út Nhỏ…Tất khứ, khứ đẹp đẽ thơ mộng Rồi người viết lại đột ngột lại đưa với chuyện 92 tại: Tứ Phương lấy vợ để lại nỗi hụt hẫng câm lặng cho út Nhỏ Như vậy, khứ câu chuyện thường mang ý nghĩa đối nghịch với Quá khứ tươi đẹp thực khổ đau Đối với nhân vật, họ chấp nhận, chịu đựng khứ họ mong muốn, ước mơ Ở dạng thứ hai: Quá khứ thường mang ý nghĩa to đậm, tiếp nối tại, bổ sung cho Dòng nhớ tác phẩm tiêu biểu Ở đó, khứ đổ bóng xuống Hiện gia đình “Má tôi” day dứt, không thản hình anh người vợ cũ cha bị bỏ rơi ám ảnh, day dứt tâm trạng người, đặc biệt cha với mẹ: “Mơ hồ dường mắc nợ đó, nhà lúc cảm thấy không vui dù hạnh phúc…Ngồi quây quần vầy lòng nghĩ có người cô độc, bơ vơ Mà tội nội tôi, vốn mê cải lương bữa ti vi chiếu tuồng có mẹ chồng ác nghiệt chia rẽ duyên dâu thấy nội rầu”[67; 127] Cuộc sống khứ, mang lại cảm giác day dứt bất ổn khôn nguôi Ở truyện Nhớ sông, khứ đau khổ qua dòng hồi tưởng Giang Cuộc sống với Giang địa ngục Giang quen với sống bờ, thoát cảm giác có người thân bỏ mạng dòng sông Một cảm giác gần gũi, gắn bó với dòng sông mà không dứt nổi, để đến lấy chồng “Giang đòi ông Chín cho lại đêm, cho Giang xuống ghe ngủ với Thủy, Giang than nức nở: “Trời ơi, nhớ ghe trời đất”[67;117] Quá khứ diện sống ba cha con: “Cũng khúc sông này, năm Giang mười tuổi, má Giang chết” Nguyễn Ngọc Tư tái 93 khứ đau khổ để soi tỏ bất hạnh mà nhân vật phải chịu đựng Rõ ràng, khứ không khác biệt với tại, không khác qua Cũng dạng thức đan xen khứ tại, có loại thời gian kéo căng ra, đẩy đến tận bùng nổ bất hạnh, giới hạn Cánh đồng bất tận câu truyện có kiểu thời gian Cho tới ngày, người cha nhận thấy hết không gì: Vợ bỏ đi, trai bỏ đi, gái bị làm nhục, người đàn bà qua đời ông chẳng ai…Trong lốc khốn cùng, người tội nghiệp chưa hết bàng hoàng lo âu ngơ ngác chuỗi ngày xám ngắt phía trước, báo ứng đến với họ cách hay cách khác Như vậy, không gian thời gian hai yếu tố góp phần tạo nên sức hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Cùng với kiểu nhân vật lang bạt, bị truy đuổi riết, nhà văn xây dựng miền không gian: Không gian đời tư không gian lưu lạc Để phù hợp với kiểu nhân vật nín nhịn, chịu đựng, nhà văn xây dựng thành công kiểu thời gian giao thời đảo kiến xen kẽ Không – thời gian vừa yếu tố tả thực vừa diễn tả biến thái tinh vi tâm hồn nhân vật Tất yếu tố góp phần tạo nên Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, đồng thời khẳng sức sống bút 94 PHẦN KẾT LUẬN Tago nói: “ Có thể vượt qua giới lớn lao loài người không cách tự xóa mà cách mở rộng sắc mình” Nguyễn Ngọc Tư khẳng định sắc cách Nghiên cứu giới nhân vật Nguyễn Ngọc Tư từ góc độ thi pháp cho phép ta nhìn nhận sáng tác chị tính chỉnh thể mà có khả lý giải nguồn tài Lịch sử phát triển văn học đại đương đại Việt Nam gắn liền với truyện ngắn Thời kỳ này, truyện ngắn gần độc chiếm văn đàn thể loại bút quan tâm, nỗ lực cách tân bậc Trước hết, nhà văn thay đổi quan niệm người Đây bước chuyển quan trọng cho truyện ngắn, người không phiến, đơn trị mà đa trị phân mảnh Vì vậy, truyện ngắn nhanh nhạy cách tiếp cận phản ánh sống người nhìn đa chiều kích Đặc biệt, dung lượng nên ngôn ngữ truyện ngắn cô đọng,dồn nén, kiệm lời làm nên đạc trưng riêng Hơn nữa, truyện ngắn đương đại tạo kiểu kết thúc như: kết để ngỏ, kết đối nghịch…làm cho truyện hấp dẫn Nói đến văn học sau năm 1975 không kể đến đội ngũ sáng tác nữ giới đông đảo Người ta gọi riêng cho lĩnh vực văn học đặc biệt truyện ngắn mang gương mặt đàn bà “âm thịnh dương suy” Các bút nữ làm phong phú đa dạng phong cách cách thể độc đáo người Văn học Nam Bộ coi dòng chảy bình lặng, năm đầu kỉ XXI, Nguyễn Ngọc Tư xuất làm cho cách đánh giá văn học thay đổi Chị đưa văn học Nam Bộ tiến bước dài tương lai, rút ngắn khoảng cách văn học vùng miền Với lối viết quen mà lạ, Nguyễn Ngọc 95 Tư tạo dấu ấn phong cách riêng mà thi có cắt phách ban giám khảo nhận Về giới nhân vật, Nguyễn Ngọc Tư tạo cho tác phẩm sức hấp dẫn riêng từ giới nhân vật sống động không ngừng biến đổi Nhân vật chị người nhỏ bé vô danh bị lãng quên, vừa mang phẩm chất người Nam Bộ vừa đại diện cho đa số người lao động nói chung Thiên nhiên trù phú vùng Nam Bộ sản sinh người giàu tính thiện, họ sống chan hòa cởi mở với người xung quanh Họ sẵn sàng xả thân nghĩa, cưu mang người khác cần Đặc biệt, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, họ người giỏi nín nhịn, chịu đựng không nguôi khát vọng, niềm lạc quan vào sống Đặc sắc hơn, chị khai thác mặt trái người, phơi bày nét đời thường, chí tầm thường nhân vật Đi liền với nó, thân phận họ bị truy đuổi cách riết số phận họ thường có kết cục bi kịch, không lối thoát Đó giới nhân vật vừa thực vừa lãng mạn, vùa đáng thương vừa đáng yêu Chính điều làm nên sức sống cho nhân vật Nguyễn Ngọc Tư Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư vừa có chiều sâu nhân mặt nội dung vừa có phong cách độc đáo phương diện nghệ thuật Miêu tả ngoại hình, Nguyễn Ngọc Tư không chụp máy móc chân dung nhân vật mà phác họa, tái vài nét thoáng qua có tính chất chấm phá Song nét chấm phá lại có ý nghĩa lớn, vừa đạt tới giá trị tạo hình, lại vừa có khả nhằm tái sinh động tính cách nhân vật Tâm lí vốn yếu tố không dễ nắm bắt tài năng, chị dễ dàng thâm nhập, khám phá nội tâm nhân vật để người đọc hiểu, cảm thông trân trọng người 96 Bên cạnh đó, thành công Nguyễn Ngọc Tư thể tài truyện ngắn lại hệ thống từ vựng Yếu tố vùng miền thấm đẫm trang viết chị Không làm dáng, không cầu kì, văn Nguyễn Ngọc Tư thứ văn kể chuyện ngôn ngữ tự nhiên, gần gũi với ngôn ngữ đời thường giọng điệu tâm tình, thấm đẫm chất cảm thương Bên cạnh đó, nghệ thuật tạo dựng không – thời gian yếu tố tạo nên sức hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Đó không gian đời tư không gian lưu lạc để người bọc lộ tính cách tâm trạng Cùng với điểm thời gian đặc biệt: thời gian điểm mút, giao thời đầy ý nghĩa thời gian đan xen khứ để diễn tả phức tạp tâm hồn người Những nỗ lực Nguyễn Ngọc Tư đường sáng tạo thật đáng trân trọng Những chị viết đủ để khẳng định tài Chị viết từ truyện phản ánh thực đến kiểu chuyện tư tưởng Tuy vậy, Nguyễn Ngọc Tư chưa xây dựng nhân vật tư tưởng – thẩm mỹ Những tư tưởng chị lắp ghép vào nhân vật, nhân vật nói công khai, chưa chuyển hóa thành thể thẩm mỹ nhân vật Và theo chiều hướng viết chị, tư tưởng xuất ngày bi quan, có giá trị nhân văn sâu sắc (Cánh đồng bất tận, Gió lẻ) Vì thế, thành công Nguyễn Ngọc Tư truyện tư tưởng hạn chế Như việc nghiên cứu, tìm hiểu giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cho phép khẳng định, chị nhà văn tiêu biểu văn học đương đại Những khám phá phát nhỏ trước tâm hồn thẳm sâu chứa đầy bí ẩn Công trình chắn có nhiều thiếu sót, hi vọng đóng góp chút vào việc phát tôn vinh vẻ đẹp tài dung dị mà lôi 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Nguyên Anh Nạn đạo văn chương-Văn hoá hay đạo đức Văn nghệ Trẻ số ngày17/9/2006 Bakhtin Lý luận thi pháp tiểu thuyết Bộ Văn hóa Thông tin Thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992 Lê Huy Bắc Lý luận tác gia tác phẩm (Sách dùng nhà trường, tập một) NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Bích Là trẻ Báo Văn Nghệ, số 17, ngày 23/04/2006 Nguyễn Minh Châu Tuyển Tập Nguyễn Minh Châu NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Chí Phải có dũng khí lòng bao dung Báo Tuổi Trẻ, ngày 12/04/2006 7.Trần Phỏng Diều Thị hiếu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Tạp chí VNQĐ ngày 14/06/2006 Trần Hữu Dũng Nguyễn Ngọc Tư - Đặc sản miền nam Báo Diễn Đàn, tháng 2/2005 Phan Cự Đệ Tiểu thuyết Việt Nam đại NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 10 Nguyễn Đăng Điệp Văn trẻ có Báo Văn Nghệ, số 41, ngày 8/10/2006 11 Nguyễn Đăng Điệp Giọng điệu thơ trữ tình NXB Văn học, 2002 12 Đỗ Hoàng Diệu Bóng đè Tập truyện ngắn NXB Đà Nẵng, 2005 13 Lưu Hà Tác giả “ Dòng sông tật nguyền” không vi phạm quyền” ngày 04/07/2006 14.Nguyễn Thị Thu Huệ, 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ NXB Hội nhà văn 2004 15.Nguyễn Hoà Đạo đức văn hoá câu chuyện cánh đồng …dòng sông Văn Nghệ Trẻ, số 39 ngày 24/09/2006 Nguyễn Hòa Văn chương chuyển dịch nhiễu loạn Tạp chí Kiến 98 Thức Gia Đình số 463-364, ngày25/1và 2/2năm 2007 16 Trần Ngọc Hiếu Hiện tượng tác giả “best-seller” văn học Việt Nam: trường hợp Nguyễn Ngọc Tư Tạp chí Nghiên cứu văn học http:// www.hneu.edu.vn 17 Lê Thị Hường Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm Tạp chí Văn Học, số năm 1994 18 Mai Hồng Thời gian huyền thoại truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư Talawas ngày 18/7/2007 19 Chu Lai Đối thoại với Cánh đồng bất tận Báo Tuổi Trẻ, ngày 12/04/2004 20 Nguyễn Lai Ngôn ngữ với tiếp nhận văn học NXB Giáo Dục, 1998 21 Cao Thị Kim Lan Thế giới nghệ thuật thơ Huy Cận thời kỳ đổi trước CMT8-1945.Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội, 1999 22 Vưu Nghị Lực Có vũng lầy bất tận Báo Tuổi Trẻ, ngày 09/04/2006 23 Nguyễn Đăng Mạnh Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 24 M.B.Khrapchenkô Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học NXB Tác phẩm ( Hội nhà văn Việt Nam), Hà Nội, 1978 25 Tôn Thảo Miên Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách Tạp chí Nghiên cứu văn học, số5 năm 2006 26 Thuý Nga Từ nơi đến với nhiều nơi Báo Tuổi Trẻ, ngày 16/04/2006 27 Dạ Ngân May mà có Nguyễn Ngọc Tư http:// www.tuoitreonline.com.vn ngày 6/4/2006 28.Dạ Ngân Nguyễn Ngọc Tư điềm www.tuoitreonline.com.vn ngày 12/4/2004 đạm mà thấu đáo.http:// 99 29 Đỗ Hồng Ngọc Tiếng thở dài cánh đông bất tận.http:// www.tuoitreonline.com.vn ngày 30/11/2005 30 Nguyên Ngọc Còn nhiều người cầm bút có tư cách- Chuyên đề Tiểu thuyết đâu http:// www.vnexpress.net ngày 2/1/2005 31 Lã Nguyên Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói Hội thảo toàn quốc Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng day, ĐHSP, 2005 32 Phạm Xuân Nguyên Cánh đồng bất tận dội nhân tình Báo Tuổi Trẻ 2006 33 Phạm Xuân Nguyên Truyện ngắn sống hôm Tạp chí Văn Học số 2/ 1994 34 Phạm Xuân Nguyên Khi cánh đồng mở ngày 15/4/2004 35 Vương Trí Nhàn (Tuyển chọn) Sổ tay người viết truyện ngắn nxb văn Nghệ TP Hồ Chí Minh, Sài Gòn, 2000 36 Nhiều tác giả Lý luận văn học tập NXB Giáo dục, 1986 37 Nhiều tác giả Lý luận văn học tập NXB Giáo dục, 1987 38 Nhiều tác giả Vũ điệu thân gầy Tập truyện ngắn NXB Trẻ 2007 39 Nhiều tác giả Từ điển thuật học văn học NXB ĐHQG,1998 40 Nhiều tác giả Truyện ngắn 8X NXB Hội nhà văn, 2006 41 Lê Thiếu Nhơn Va quyệt văn chương Văn Nghệ Trẻ, số 28 năm 2006 42 Vũ thị Tố Nga Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Luận văn thạc sĩ ĐHSP, 2005 43 Hoàng Tả Pháp Một giáo sư kinh tế Mỹ mê Nguyễn Ngọc Tư http:// www.Dantri.com.vn 44 Nguyễn Khắc Phê Ngạc nhiên chia sẻ người Báo 100 Tuổi trẻ 10/04/2006 45 Poxpelốp Dẫn luận nghiên cứu văn học NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 46 Nguyễn Hữu Quý Đánh giá văn học năm 2005 Báo Công an Nhân dân 15/ 01/2005 47 Trần Đình Sử Tuyển tập Trần Đình Sử- Tập NXB giáo dục 2005 48 Trần Đình Sử Tuyển tập Trần Đình Sử- Tập NXB giáo dục 2005 49 Trần Đình Sử Lí luận phê bình văn học NXB Hội nhà văn 1996 50 Trần Văn Sỹ Thảo luận truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư “Cánh đồng bất tận Báo Văn Nghệ, số 15, ngày 15/4/2006 51.Hoài Nam Hai loại người truyện Kiều Báo Người đại biểu nhân dân, số 47-51, ngày 16-2-2007 52 Nguyễn Thanh Quá tay với Cánh đồng bất tận Báo Tuổi Trẻ, ngày 11/04/2006 53 Bùi Việt Thắng Truyện ngắn hôm Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số năm 2004 54 Bùi Việt Thắng Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại NXBĐHQG, Hà Nội, năm 2000 55 Bùi Việt Thắng Xa Báo Văn Nghệ, số 15 ngày 15/04/2006 56.Bùi Việt Thắng Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận Tạp chí Nghiên cứu Văn học số năm 2006 57 Hữu Thỉnh Người đọc “ bắt sóng trái tim tài ” Báo Tuổi Trẻ ngày 12/04/2006 58 Bùi Công Thuấn Sự giống tác phẩm văn chương hời hợt nhà phê bình In lại trên: http:// WWW.phongdiep.net 59 Trương Công Thuốt Xin đừng áp đặt lên văn học Báo Tuổi Trẻ ngày 101 11/04/2006 60 Đỗ Lai Thuý Nghệ thuật thủ pháp NXB hội nhà văn năm 2001 61 Đỗ Lai Thuý Sự đỏng đảnh phương pháp NXB Văn hoá Thông tin, Tạp chí Văn hoá- Nghệ thuật Hà Nội, 2004 62 Huỳnh Công Tín Nguyễn Ngọc Tư-Nhà văn trẻ Nam VN-ĐBSCL15/04/2006 63 Lê Ngọc Trà Không thể coi bình thường Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 13/04/2006 64.Lê thị Dục Tú Quan niệm người tiểu thuyết “ Tự lực văn đoàn” NXB Thanh niên, Hà Nội, 1996 65 Nguyễn Ngọc Tư Nước chảy mây trôi Tập truyện kí, NXB Văn Nghệ TPHCM, 2004 66 Nguyễn Ngọc Tư Bài trả lời vấn Nguyễn Ngọc Tư ngày 23/05/2005 67 Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận- Những truyện ngắn hay NXB trẻ năm 2005 68 Nguyễn Ngọc Tư Giao thừa NXB trẻ năm 2005 69 Nguyễn Ngọc Tư Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư NXB Văn hoá Sài Gòn, 2005 70 Nguyễn Ngọc Tư Tôi viết nỗi im lặng- Báo Văn nghệ trẻ số 45 năm 2005) 71 Nguyễn Ngọc Tư- Lê Thiếu Nhơn Sống chậm thời @ NXB Thanh niên 2006 72 Nguyễn Ngọc Tư- Tạp văn.NXB Trẻ 2006 74 Anh Vân Phạm Thanh Khương sẵn sàng đối thoại với Nguyễn Ngọc Tư Thứ ngày 28/06/2006 102 75 Hoàng Nguyên Vũ Dư luận “Cánh đồng bất tận" “Dòng sông tật nguyền” ngày 27/6/2006 77 Nguyễn Thị Kiều Oanh Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Luận văn thạc sĩ ĐHSP, 2006 78 Nguyễn Thị Kiều Vân Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Bùi Hiển Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, 2004 79 Updatebook.vn