Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
796,28 KB
Nội dung
Header Page of 166 MỞ ĐẦU Mục đích, lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Công Hoan (1903 - 1977) nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đầu kỉ XX Ông coi người mở đầu cho trào lưu văn ọhc thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945 Nguyễn Công Hoan bút có sức sáng tạo dồi dào, dẻo dai, tài xuất sắc Hơn nửa kỉ cầm bút nhà văn để lại số lượng lớn tác phẩm nhiều thể loại khác nhau, bật truyện ngắn Nhiều số truyện ngắn ông xếp vào truyện hay, có ý nghĩa tiêu biểu cho văn học dân tộc Chúng ta sánh ông với nhà văn viết truyện ngắn trào phúng tiếng Guy dơ Mopatxang, Sekhov… [37,tr 181] Sáng tác Nguyễn Công Hoan có sức hấp dẫn lớn nhiều th ế hệ đ ộ c g iả, tiếp tục khám phá đ sâu đ ể tìm tiếp " vỉa vàng" lấp lánh Sekhov (1860 - 1904) đại biểu xuất sắc cuối văn học Nga kỷ XIX, nhà văn, nhà cách tân ngh ệ thuật mẻ lĩnh vực truyện ngắn Hơn hai mươi năm ầcm bút, Sekhov để lại khối lượng lớn truyện ngắn có ảnh hưởng sâu rộng văn học Nga giới Sự nghiệp sáng tác ông tượng hấp dẫn, lôi giới nghiên cứu phê bình "nghĩ tiếp" khơi sâu vào " địa tầng" giới nghệ thuật ông Trải qua thử thách lâu dài thời gian, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan truyện ngắn Sekhov ngày thu hút quan tâm bạn đọc nước nước Điều chứng tỏ, truyện ngắn hai nhà văn vừa mang giá trị dân tộc đặc thù vừa đạt giá trị chung phổ quát văn học giới Footer PageSố1hóaofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 1.2 Đối với bạn đọc Việt Nam, Nguyễn Công Hoan quen thuộc gần gũi Đã có nhiều công trình nghiên cứu sáng tác ông Sekhov tượng văn học lớn không xa lạ với bạn đọc Việt Nam Ở Nga có hẳn ngành Sekhov học, với nhiều công trình nghiên cứu Sekhov Nhưng nay, chưa có công trình chuyên biệt xem xét giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan truyện ngắn Sekhov mối quan hệ so sánh Vì mạnh dạn lựa chọn đề tài “Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan truyện ngắn Sekhov” Với đề tài này, hi vọng tìm nét tương đồng việc tổ chức hệ thống nhân vật truyện ngắn hai nhà văn, hiệu nghệ thuật, hiệu thẩm mĩ cách thức tổ chức đó; tìm nét khác biệt thể độc đáo, sắc nét nhà văn với đặc trưng dân tộc, đặc trưng văn hoá khác 1.3 Trong khoa học giáo dục Việt Nam, Nguyễn Công Hoan Sekhov hai tác gia ốs tác gia tiêu biểu đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường.Thực đề tài này, mong muốn đóng góp cách “đọc, hiểu” tác phẩm hai nhà văn nói riêng tác phẩm văn chương nói chung Điều bổ sung làm cách thức tiếp nhận văn học, công tác giảng dạy nhà trường Đồng thời đề tài góp phần nhỏ bé vào việc chứng tỏ vai trò môn văn học so sánh - môn khoa học có tính chất quốc tế mà giới nghiên cứu văn học nghệ thuật giới nói chung Việt Nam nói riêng quan tâm Lịch sử vấn đề Với đề tài “Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Sekhov”, tập trung xem xét tư liệu có liên quan đến nhân vật, Footer PageSố2hóaofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 giới nhân vật truyện ngắn hai nhà văn Từ tài liệu thu thập có nhận xét sau: 2.1 Nguyễn Công Hoan truyện ngắn Nói đến Nguyễn Công Hoan nói đến “ đời văn lực lưỡng” Ông đóng góp to lớn cho hình thành phát triển trào lưu văn học thực phê phán 1930 -1945 mà có công xây ựng d nên văn xuôi Việt Nam đại Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thu hút quan tâm, ý nhà nghiên cứu, phê bình văn học chục năm qua Nguyễn Công Hoan gây ý dư luận từ tập truyện ngắn “Kiếp hồng nhan”, xuất năm 1923 Nhưng phải đến năm 1929 – 1933 nhà văn thực khẳng định truyện ngắn in mục Xã hội ba đào ký An Nam tạp chí Tản Đà chủ trương Những truyện ngắn độc giả yêu thích Tên tuổi nhà văn chuyên viết “cảnh xuống xã hội” nhanh chóng trở nên quen thuộc với bạn đọc Tháng – 1935, tập truyện ngắn “ Kép Tư Bền ” đời, sáng tác Nguyễn Công Hoan bạn đọc đón nhận nhiệt tình thu hút quan tâm đặc biệt giới phê bình Tập Kép Tư Bền mở đầu cho trào lưu văn học tả chân xã hội, đáp ứng nhu cầu thiết xã hội Với Nguyễn Công Hoan, Kép Tư Bền xem mốc đánh dấu đời văn chương Ông viết: “ việc Kép Tư Bền hoan nghênh làm tin có th ể viết tiểu thuyết có th ể theo đuổi nghề văn" [35, tr.118] Tập truyện với nghệ thuật độc đáo lạ, thu hút đông đảo bạn đọc nước, Họ tâm nhiều đến tác phẩm thực Nguyễn Công Hoan Năm Kép Tư Bền tậ p truyện đánh giá hay nhất, mười tám tờ báo Bắc, Trung, Nam viết khen ngợi trở thành Footer PageSố3hóaofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 đề tài cho tranh luận nghệ thuật Phái nghệ thuật vị nhân sinh Hải Triều viết nhiều đanh thép để công kích phái nghệ thuật vị nghệ thuật Hoài Thanh Khi tranh luận độ gay cấn Hải Triều đọc Kép Tư Bền Kép Tư Bền trở thành cứu cánh đưa phái Nghệ thuật vị nhân sinh đến thắng lợi Trong bút chiến Hải Triều có viết: “ Cái chủ trương Nghệ thuật vị nhân sinh ngày biểu tranh linh hoạt ngòi bút tài tình văn sĩ Nguyễn Công Hoan”[66, tr.64] Sau tập truyện Kép Tư Bền đời, Thiếu Sơn xếp Nguyễn Công Hoan Tam Lang phái " tả chân xã hội" cho rằng: " Cũng Tam Lang, tác giả Kép Tư Bền ưa nói đến bề trái xã hội, ưa phanh phui, bày tỏ hèn kém, xấu xa gian tà, độc ác người đời" cuối tác giả đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả ( ) " Cái đặc sắc ông Hoan ỏ chỗ biết quan sát chung quanh mình, bi ết kiếm câu truyện tức cười, biết vẽ người nét ngộ nghĩnh thần tình, viết vấn đáp giọng hoạt kê lý thú biết kết cấu thành bi hài kịch ( ) nói tài vẽ người ông thật tuyệt diệu, có lẽ không thua Carcteres Paraits La Bruyere" [71, tr.441- 442] Trần Hạc Đình nhận xét “Kép Tư Bền”, qua nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật có viết "Ông ưa tả , ưa vẽ xấu xa, hèn mạt đê tiện hạng người xưa đeo mặt lạ giả dối Hạng người có gặp đời, ta thường lầm bề mà phải kính trọng nể nang họ” tác giả kết luận “Nhà văn vô tình lại có đau đớn, khổ sở lầ m than hạng người đinh nghèo khổ giả trá xấu xa bất lương bọn quyền quý trưởng giả, nhà văn nhận thấy rằng: “cái xã hội thời đầy Footer PageSố4hóaofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 rẫy ô trọc, giả dối lại xây lên bất bình, xã hội cần phải đạp đổ”” [17, tr.40] Về giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Vũ Ngọc Phan nhận định : “Ông miêu ảt đủ hạng người xã hội, ông tả ý nghĩ họ điều u uất họ không ông đả động, đặt họ vào khuôn riêng, khuôn lễ giáo hay phong tục mà họ " trò" với mặt phường tuồng họ” [64, tr.1078] Trên ý kiến đánh giá phê bình giới nhân vật miêu tả, khắc hoạ truyện ngắn Nguyễn công Hoan trước năm 1945 Sau năm 1945 nhà nghiên ứu c vào khai thác sâu giới nhân vật truyện ngắn ông đến ý kiến thống nghệ thuật mô tả nhân vật, xây dựng tính cách nhân vật, chân dung nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nhóm tác giả Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam có nhận xét nghệ thuật khắc hoạ nhân vật sau: " ông có sở trường cách mô tả tư cách hèn hạ, đê tiện hết chỗ nói bọn quan lại sâu mọt, bọn nha lại, bọn hãnh tiến giầu có, sang trọng khinh người" [ 9, tr.101] Nói cách xây dựng nhân vật Nguyễn Công Hoan qua thủ pháp nghệ thuật trào phúng, Trương Chính lại cho rằng: "cách vẽ phóng đai, cách vẽ biếm hoạ nghệ thuật gây cười cách tập trung tất xấu hình thức tư tưởng vào nhân vật phản diện cách sáng tạo điển hình Cách làm cho nhân vật kỳ dị, méo mó, không thật Bệnh công thức, bệnh sơ lược từ đâu nữa" [8, tr.169] Tại Lịch sử văn học Việt Nam, tác giả Nguyễn Trác nhận định: "Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trò đời rộng rãi phong phú, ông cốt khám phá thực, mâu thuẫn, cảnh tượng Footer PageSố5hóaofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 trái phản nhau… Thế giới Nguyễn Công Hoan giới những kẻ khốn khổ đáng thương Đọc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan người đọc trực tiếp sống xã hội khốn người đáy, thói hư tật xấu đám niên tiểu tư sản thành thị chạy theo lối sống "Âu hoá" Hoặc “khi nhân vật ông miêu tả vừa kẻ có tiền, có quyền vừa có nhân cách hành động trái ngược với thứ đạo đức ông ưa, ông lên án lý trí tình cảm Tiếng cười đả kích ông sảng khoái, nhân vật ông sống, tác phẩm ông thành công” [75, tr.222] Nguyễn Hoành Khung Từ điển văn học - tập đánh giá nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật Nguyễn Công Hoan: "Mỗi nhân vật nhà văn thường nêu lên nét tính cách bản, bộc lộ qua hành động ngôn ngữ, tình ( ) Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan chưa có bề sâu tâm lý Song không mà chúng không chân thực, không sinh động Có thể nói trái lại, vài nét vẽ, nhà văn phác mặt, tư thế, chân dung sinh động với nét tâm lý chủ yếu bật, phù hợp với chất xã hội nhân vật" [39, tr.56] Vũ Ngọc Khánh Thơ văn trào phúng Việt Nam, có viết thủ pháp nghệ thuật, cách mô tả nhân vật Nguyễn Công Hoan sau: "Thủ pháp quen thuộc độc đáo Nguyễn Công Hoan hay làm cho mặt đối tượng trở nên méo mó hơn, lố bịch để chất ti tiện rõ hơn" [38, tr.375] Nhóm Lê Trí Dũng - Trần Đình Hựu Trong Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 nhận xét ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, cho rằng: "Đọc ông, độc giả phân biệt rõ đâu ngôn ngữ tác giả đâu ngôn ngữ nhân vật nhân vật có ngôn ngữ riêng Với Nguyễn Công Hoan, nói truyện ngắn đại ngôn ngữ nghệ thuật đại hình thành" [13, tr.386] Footer PageSố6hóaofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Nguyễn Đức Đàn Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam nhận xét sau: “Với số lượng lớn vậy… Nguyễn Công Hoan hợp thành tranh rộng lớn đầy đủ xã hội cũ Hầu hết xã hội thực dân phong kiến có mặt: nông dân, công nhân, tiểu tư sản, trí thức làm nghề tự thầy thuốc, nhà báo, nhà văn, nhà giáo, nghệ sĩ, tư sản, nhà buôn, nha thầu khoán, địa chủ, quan lại, cường hào,nghị viên, công chức, học sinh đứa ở, phu xe, kẻ cắp, anh hát xẩm, chị bán hàng rong, binh lính, bồi bếp…từ giai cấp bị bóc lột, giai cấp thống trị tầng lớp trung gian người đáy xã hội phức tạp” “Quả thật, Nguyễn Công Hoan nhà văn có tài xây dựng nhân vật phản diện ( ) việc xây dựng nhân vật phản diện cho phép nhà văn tô đậm khuếch ®¹i nét tiêu biểu” [14, tr.351] Nghiên cứu Nguyễn Công Hoan nhiều phải kể đến Lê Thị Đức Hạnh, với công trình nghiên cứu sâu sắc, cụ thể, bà đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Khi nhận xét cách miêu tả nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, bà viết: “Cách miêu tả nhân vật đối lập hai vật chất khác nhau, chất với tượng, nội dung với hình thức " [28, tr.58] Nhận xét chân dung nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tác giả Hoàng Anh Văn tập 39 khẳng định: "Những chân dung Nguyễn Công Hoan vẽ nên ký hoạ biếm hoạ linh hoạt, không đặc tả tính cách loại nhân vật qua thần họ, mà xếp bên cạnh lên lồ lộ tranh toàn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến, chúng cố tình che đậy, giấu giếm sau phông loè loẹt, mỹ miều" [67, tr.54] Nhìn góc độ thi pháp học, Trần Đình Sử nhận xét: "Con người truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan người bị tha hoá, Footer PageSố7hóaofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 vật hoá, sống hoạt động phi nhân tính Thế giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan giới làm trò, nhân vật kẻ làm trò” [21, tr.142] Những tổng hợp ý kiến trên, mặt cho thấy tài nghệ thuật Nguyễn Công Hoan văn học Việt Nam đại, mặt nhiều ý đến giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Từ ý kiến gợi ý cho thực đề tài 2.2 A.Sekhov truyện ngắn Nhà văn lão thành Nga Grigôrôvich ng ười có công phát đưa ý kiến đánh giá mang tính dự báo tài nghệ thuật độc đáo Sekhov Đồng thời ông khích lệ cổ vũ xác định ưu vượt trội tác giả thể loại văn học này: “Tôi kinh ngạc độc đáo chi tiết truyện, tính trung thực, chân xác sâu sắc việc mô tả nhân vật thiên nhiên ( ), anh có khả phân tích nội tâm sâu, tài tả cảnh điêu luyện” [20, tr.161-162] Yêu mến tài nghệ thuật nhà văn Sekhov, đại văn hào Nga L.Tonxtoi không coi ông người kế tục thừa hưởng đầy đủ truyền thống văn hoá, tinh thần tốt đẹp dân tộc Nga, mà người cách tân văn học Nga “ Điều chủ yếu Sekhov chân thành, phẩm chất cao quý nhà văn, nhờ mà Sekhov sáng tạo hình thức viết mới, hoàn toàn mới” [20, tr.330] “đây viên ngọc, ngôn từ tuyệt diệu Cả Tuôcghênhep Gônsarôp, không viết ông ta” [58, tr.41] Nhận xét có ý nghĩa định hướng cổ vũ A.sêkhov vững tin sáng tạo G.N Pospelôp với chuyên luận “Dẫn luận nghiên cứu văn học”, xây dựng lý thuyết cốt truyện đánh giá quan trọng cách tân nghệ thuật truyện ngắn nhà văn: “ Cơ sở truyện Footer PageSố8hóaofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 kiện đột biến, mà thăng trầm cảm xúc nhân vật, thường độc lập với kiện nào, cảm thụ lý giải tượng thực ngày mới, bừng sáng trí tuệ, bước chuyển hoá từ quan niệm hư ảo đến nhìn tỉnh táo, sâu sắc có tính phê phán giới, ngược lại, ngày phụ thuộc vào sức ỳ tầm thường”[63, tr.42] M.Gorki người say mê Sekhov Ông nhận xét: “Sự tầm thường ti tiện kẻ thù anh, suốt đời anh đấu tranh với nó, bắt nguyên hình nghiêm khắc qua ngòi bút anh, anh biết moi móc vết mốc meo hôi hám chỗ mà nhìn tưởng vật đặt khéo léo choáng lộn nữa” [59, tr.36] Đồng thời ông khẳng định tinh thần nhân đạo tác phẩm Sekhov: “Mỗi truyện Sekhov đưa ra, nhấn sâu thêm vào điểm dũng cảm yêu thương đời, điểm quý cần cho chúng ta”… “ Mỗi truyện ngắn thảm kịch nhỏ, cảm người cách sâu sắc” [78, tr.258] M.Gorki có nhận xét chân thành sâu sắc tính thực sáng tác ủca Sêkhov: "Tất người ấy, kẻ xấu người tốt, sống câu chuyện Sekhov họ sống thực Trong truyện ngắn Sekhov, mà lại thật sống Cái sức mạnh khủng khiếp tài ông, ông không bịa đặt gì, “không có đời này”, tốt đẹp, đáng mong ước Ông không tô vẽ cho người ” [22, tr.5] Nhận xét đầu óc nô lệ giới nhân vật Sekhov M Gorki viết: “Trước mắt ta diễu qua chuỗi dài vô tận kẻ nô lệ nô tỳ tình yêu, ngu dại thói lười biếng, tham lam lạc thú trần gian; kẻ nô lệ nỗi sợ hãi, tối t ăm Footer PageSố9hóaofbởi166 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 10 trước sống, họ quằn quại nỗi lo âu mơ hồ trút lời lẽ đầu Ngô Sở tương lai cảm thấy chỗ cho đứng ” [22, tr.5] Là đại diện xuất sắc chủ nghĩa thực phê phán Nga cuối kỷ XIX Sekhov giới thiệu Việt Nam sớm Nhiều nhà văn Vi ệt Nam say mê Sekhov Nguyễn Tuân, Nam Cao Những truyện ngắn Sekhov dịch tiếng Việt từ năm 1943 Nguyễn Tuân có nghiên cứu ông Đến Việt Nam A.Sêkhov coi tài đặc biệt, hâm mộ ngày có ảnh hưởng sâu rộng Nhà văn Nguyễn Tuân lời giới thiệu tập truyện ngắn Sekhov, nhận xét: “Trong sáng tác, Sekhov không chen vào màảigiquyết vấn đề, gián tiếp giải nhân vật khác Sekhov cho ta thấy, cho ta xem hết ông bà kia, cho ta gặp thằng, người ngụ ý hỏi lại người đồng điệu rằng: “ Trò đời đó? Vậy có nên để tồn không? Có nên bắt chước họ sống cách tồi tàn, bậy bạ không?” [77, tr.14] Nhấn mạnh tính chất ban đầu, tính chất khởi điểm cách miêu tả nhân vật Sekhov, Hoàng Xuân Nhị nhận xét: “lần văn học Nga giới thấy toàn sáng tác nhà văn tập trung vào biểu người nhìn bề mà nói tầm thường, biểu cảnh sống buồn chán, nghẹt thở, đau thương họ”[ 65, tr.79] Dịch giả Đỗ Khánh Hoan cho rằng: Thế giới nhân vật Sekhov "là nhân loại nho nhỏ", qua ông nhấn mạnh tính phức tạp "mảnh đời" "mảng sống" đủ hạng người xã hội Nhà nghiên cứu Phan Hồng Giang đưa nhận định để khái quát số lượng nhân vật đông đảo, nhân vật truyện ngắn Sekhov "đó cảnh tượng đông đúc huyên náo thật đáng kinh ngạc, hàng nghìn người, chải Footer PageSố10 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 85 of 166 85 người Không phải ngẫu nhiên tác giả sử dụng giọng điệu giễu nhại, châm biếm Đằng sau câu văn ngắn, phần nhiều câu đặc biệt, vô chủ, tình cảm tác giả, đau xót cho gọi tình người nhân quần Liệ u khinh miệt, dửng dưng, nhẫn tâm có dạy cho lũ trẻ điều gì? Một câu hỏi treo đầu người đọc thưở Thằng bé “Thằng ăn cắp” lối thoát, bé Varka “Buồn ngủ” Sekhov Nó phạm tội tính toán ngây thơ, khờ khạo Đói sinh liều Nó không tính đến khả không chạy thoát, Varka, buồn ngủ quá, biết thằng bé khóc mà không ngủ Thằng ăn cắp ăn quỵt bát bún, Varka bóp cổ thằng bé chủ nhà… cần ăn ngủ Với “Cái vốn để sinh nhai”, Nguyễn Công Hoan lần dửng dưng, ghẻ lạnh người đời hủy hoại đứa trẻ Vẫn người không tên, hợp thành đám đông, làm cho nhân vật hoạt động Thằng bé ăn xin với gậy, rá chọn bến xe để kiếm ăn Cay đắng chỗ nhận thực tế: “Chẳng may giời đầy làm kiếp ăn mày, mà ạl i bắt phải lành lặn Gia dĩ gầy gò, xấu xí không Rõ khổ” [36,tr.169] Đội ngũ ăn mày thân tàn ma dại, không mù câm, không toét m què chân, gãy tay… Đội ngũ hoạt động có kết quả, dù chẳng đáng bao nhiêu, đủ cho thèm so sánh với Một thực tế xoáy vào thằng bé Đó câu răn dạy người, từ quan, đến thày khóa, đến ông, bà xe - “Mày lành lặn thế, không làm ăn, lười biếng quen xác thôi” - “Thừa tiền không cho thứ mày” - “Đi mà làm ăn! Đừng lười thế.” - “Mặc kệ mày, cho mày chết đói…” Footer PageSố85 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 86 of 166 86 Những câu luân lý ấy, nghe quen tai, thằng bé rút điều rằng: lành lặn khó xin, lành lặn liền với chết đói Tác giả diễn tả nỗi đau đớn, thất vọng thằng bé đoạn độc thoại nội tâm gián tiếp Nhà văn mô tả lại suy nghĩ tuyệt vọng thằng bé: “(…) Nó biết xin nhục (…) Khốn nạn! Nào có lười biếng cho cam? Nó có máu động kinh, lúc đương yên lành tử tế, lăn đùng đất, mắt trợn lên, bọt mép sùi ngầu (…) Vì bị đuổi khỏi nơi Vì phải ăn mày” [36, tr.168 - 169] Đầu óc trẻ thơ có sâu sắc nhận học: Vì lành lặn nên chết đói Nó biết tuyệt vọng nghĩ đến chết đói Nhưng đám đông khai thông đầu óc cho lời đùa nhiều thật: - “Mày què lần sau tao cho” Câu nói ám ảnh, câu nói mở đường Câu nói luồng ánh sáng thức tỉnh u mê thằng bé “Ở đời, làm nghề chả phải có vốn? Chả phải cạnh tranh? Đi ăn mày, tưởng dễ hẳn” [ ] Chi tiết thằng bé chống gậy đi, tìm đến cao, cố leo lên, để tìm vốn sinh nhai, cách: “Nó thở dài, liều Nó nhắm nghiền mắt lại, buông hai tay, ngả người Vụt cái: Ối! Nó rơi đánh bộp xuống đất (…) cánh tay lủng lẳng bám xương vào vai tý lấy lệ” [36, tr.171-172], lưỡi dao cùn cứa vào tim người đọc Với người đời, với thằng bé, lối thoát thật đơn giản Nhưng, nghĩ cách tìm vốn để sinh nhai ấy, đâu biết, vào ngày trở trời, đau dần, phải bò lê kiếm ăn… Cũng cho nhân vật trẻ em tìm lối thoát khỏi cảnh bị đọa đày, Sekhov có “Buồn ngủ” “Vanka” Cô bé Varka tìm lối thoát hành vi phạm tội Bé Vanka “Vanka” lại tìm lối thoát sẻ chia mơ ước mong manh Footer PageSố86 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 87 of 166 87 tuổi đầu, Vanka cho gia đình tiểu chủ thành phố Toàn đời khốn khổ Vanka tái qua thư viết cho ông nhà quê Ngoài hình thức viết thư, Sekhov sử dụng kết cấu chuyện lồng chuyện Có hai câu chuy ện lồng truyện ngắn Câu chuyện (1) chuyện Vanka viết thư, tức điểm nhìn trần thuật người kể thứ ba Câu chuyện (2) câu chuyện đời Vanka kể thư, tức điểm nhìn trần thuật chuyển sang Vanka Hỗ trợ đắc lực cho hai câu chuyện đan xen thời gian nghệ thuật Tại câu chuyện đời Vanka, thời gian tổ chức từ điểm n h nì Vank a Thời g ian q uá kh ứ, h iện tại, tươn g lai đ ồng đan cài với Cuộc sống khốn khổ Vanka rõ nét qua lời lẽ thư, Vanka hồi nhớ Những cụm từ “ngày hôm qua”, “tuần vừa rồi”, “hôm vừa rồi” xuất với việc bị bà chủ đập cá mòi vào mặt, ông chủ cầm khuôn khâu giầy đập vào mặt đến bất tỉnh…, cho thấy Vanka bị đày đọa Giữa dòng hồi tưởng đầy hãi hùng, Vanka sực nhớ ra: “Ông thân yêu, ông làm ơn làm phúc mang cháu nhà ông, làng…” Đoạn thư dài sau hàm chứa khứ, tương lai “Cháu quỳ lạy bên chân ông, cháu cầu thượng đế suốt ngày đêm để ông mang cháu khỏi nơi (…) Cháu thái thuốc cho ông (tương lai) Ông thân yêu, cháu chẳng biết làm nữa, nước chết (hiện tại), cháu định chạy trốn làng mà giầy (quá khứ) (…) Còn cháu ớn l lên, cháu trả ơn ông nuôi ông (tương lai)” [68, tr.36] Trong suốt thư, thời gian xuất ít, phản ánh xác tâm lý trẻ Cậu bé không quan tâm đến Với cậu khiếp hãi, đau đớn trải qua khao khát giải thoát Sự xếp thời gian lộn xộn, phù hợp với nhân vật Ở độ tuổi cần nhiều Footer PageSố87 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 88 of 166 88 chăm chút người lớn, có cách tư hồn nhiên lộn xộn vậy, nên, việc kể chưa chắt lọc để viết cho rõ ràng Yếu tố hồn nhiên làm tăng giá trị thực tác động mạnh đến người đọc Tại câu chuyện Vanka viết thư, thời gian đan xen (thời gian Vanka viết đoạn thư) với khứ (Vanka dừng viết, hồi tưởng) tương lai (Vanka dừng viết mơ) Dấu hiệu nhận biết lời kể người kể chuyện Ở câu chuyện này, xuất thường ngắn Có lần xuất câu kể hàm thời gian tại, kiểu như: “Vanka đưa mắt nhìn cửa sổ tối tăm…”, “bây giờ…”, “Vanka thở dài, … viết tiếp…”, “cậu đưa nắm tay đen bẩn lên dụi mắt sụt sịt khóc…”, “Vanka gấp thư làm tư bỏ vào phong bì” Những khoảnh khắc làm nhiệm vụ kết nối quãng đời qua hạnh phúc nhỏ nhoi mà ấm áp với quãng đời đau khổ cực nhục Vanka Thời gian khứ không nhiều dài Đó hồi ức Vanka quê nhà, nơi cậu Bên cạnh hồi tưởng giấc mơ ngắn ngủi Vanka Thời gian để giấc mơ tồn ngắn xuất lần cuối tác phẩm, cho thấy, tương lai mà Vanka khao khát bấp bênh Tính chất thời gian với thấp thoán g tại, tươn g lai, đ ậm qu k h ứ câu ch u y ện (1 ), gó p phần khẳng định, tô đậm nỗi khổ nhục, bế tắc Vanka Như vậy, yếu tố nghệ thuật tác giả sử dụng phát huy tối đa hiệu chúng Sự lồng ghép mạch thời gian, đan xen dạng thức thời gian tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm Cùng với hình thức thư Vanka viết gửi với địa vu vơ cho thấy hồn nhiên Vanka Càng hồn nhiên việc tìm lối thoát cho thấy, trẻ em tội nghiệp, số phận chúng bấp bênh, bế tắc Thế giới người nghèo khổ bị chà đạp, bị triệt tiêu dần khả làm người rõ nét, sinh động sáng tác Nguyễn Công Footer PageSố88 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 89 of 166 89 Hoan Sekhov Cả hai nhà văn bộc lộ tài xử lý đề tài “con người bé nhỏ” Bằng thái độ tiếp nhận thực, thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu, hai nhà văn đưa người lam lũ, nghèo khổ, bất hạnh vào tác phẩm, trao cho họ nhiệm vụ phản ánh thực ngang trái, bất công Thông qua đó, hai nhà văn gửi gắm cảm thông, thương xót số phận bấp bênh, bị coi rẻ, khinh miệt Thông qua hệ thống nhân vật nghèo hèn, đủ lứa tuổi này, hai nhà văn giải triệt để mối quan hệ giầu nghèo xã hội Họ góp phần tích cực việc vạch trần tội ác hình thức lũ người ăn ngồi trốc, nhẫn tâm, góp phần lay động thức tỉnh lòng trắc ẩn người trước thực nghiệt ngã Footer PageSố89 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 90 of 166 90 KẾT LUẬN Nguyễn Công Hoan nhà văn lớn văn học Việt Nam đại, ông coi người có công lớn việc phát triển ngôn ngữ văn xuôi ngư ời đặt móng cho trào lưu văn học thực phê phán 1930 - 1945 Một nét bật sáng tác Nguyễn Công Hoan mang l ại cho văn học Việt Nam đại đầu kỷ XX phong cách nghệ thuật độc đáo, kiểu nhân vật mẻ, vừa mang quan điểm thẩm mĩ nhà văn, vừa thể vấn đề xã hội thời đại Là đại biểu xuất sắc cuối văn học Nga kỉ XIX, Sekhov mở khuynh hướng cho văn học thực phê phán Nga Bằng tác phẩm mình, ông kịch liệt lên án thói hư tật xấu tồn xã hội Tố cáo quyền Nga hoàng tàn bạo đồng cảm sâu sắc với số phận nhân dân Hơn 20 năm cầm bút, Sekhov để lại khối lượng lớn truyện ngắn có ảnh hưởng sâu rộng văn học Nga giới Bằng nghệ thuật độc đáo, đặc sắc Nguyễn Công Hoan chĩa thẳng ngòi bút vào vấn đề cộm thực sống , túm ấl y khoảnh khắc đời người để phanh phui, bóc trần, lên án, tố cáo xã hội đương thời đầy ung nhọt, nhơ nhớp hạng người bất nhân bất nghĩa Qua truyện ngắn bất hủ mình, Sekhov phơi bày toàn thực nước Nga ách chuyên chế chế độ Nga hoàng Giai cấp quý tộc độc ác đê tiện, bọn thị dân phàm tục, Sekhov tái tranh xã hội rộng lớn, phê phán cách gay gắt xấu, ác xã hội đương thời Cả Nguyễn Công Hoan Sekhov thành công tổ chức hệ thống nhân vật Một giới nhân vật đa dạng, phong phú, sinh Footer PageSố90 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 91 of 166 91 động…, nhìn vào giới nhân vật người đọc hệ hình dung xã hội Việt Nam đầu kỉ XX xã hội Nga cuối kỉ XIX Hệ thống nhân vật vừa mang quan điểm thẩm mĩ nhà văn, vừa thể vấn đề xã hội, thời đại Họ nguyên cớ, chứng thực trạng xã hội không nhân tính nạn nhân lòng tham, tội ác, quyền lực Đồng thời qua giới nhân vật, hai nhà văn bày tỏ khát vọng cháy bỏng xã hội có nhân tính, nơi để nhà văn hy vọng vào đổi thay người, vào phẩm chất tốt đẹp người Nguyễn Công Hoan Sekhov đÒu ý đến loại người xã hội như: quan lại, công chức, tiểu tư sản, dung tục tầm thường, vô liêm sỉ Bằng nghệ thuật kết cấu, sử dụng chi tiết, lời đối thoại, lời độc thoại…, hình ảnh nhân vật cách cụ thể Đó bọn quan lại, tư sản giầu có, tiền mà bất nhân, vô nhân đạo Thế giới nhân vật thân thực xã hội vô nhân đạo, tồn lòng lương thiện người Viết giai cấp tư sản quý tộc, tầng lớp thị dân, Sekhov thẳng tay phanh phui, mổ xẻ thói hư tật xấu kẻ sống phàm tục, thói nô lệ tầm thường trước uy quyền cải tồn xã hội Nga cuối kỷ XIX Tuy nhiên nhà văn tổ chức loại nhân vật có nét khác Nguyễn Công Hoan tập trung vào tầng lớp quan lại nhiều để vạch trần dị tật xấu xa, ghê tởm mang điển hình xã hội thực dân nửa phong kiến Còn Sekhov tập trung nhiều vào lớp công chức bình thường, từ người bình thường nhà văn người máy, quái thai sản phẩm xã hội Nga buổi giao thời Bằng nhìn thông cảm xót thương hai nhà văn ý đến đời sống khổ cực lớp người đáy xã hội Đồng cảm sâu sắc với số Footer PageSố91 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 92 of 166 92 phận người dân nghèo, đằng sau giọng mô tả bình thản Nguyễn Công Hoan Sekhov ềv đời cực, vất vưởng, lê lết ta nghe rõ tiếng đạp bồi hồi, đau đớn chứa đựng niềm cảm thông sâu xa với nỗi thống khổ kiếp đói nghèo Một gặp gỡ tài nghệ thuật lòng nhân đạo thể giới nhân vật hai nhà văn Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan rọi chiếu thứ ánh sáng gay gắt, khiến tính cách, hành động đủ hạng người phát lộ bên Còn Sekhov âm thầm nhẹ nhàng lôi kéo ngườ i đọc xâm nhập vào giới bên người, tìm uẩn khúc, nguyên nhân tha hoá hay phút thăng hoa Tuy không sâu vào khai thác tâm ý bên l nhân ậtv Sekhov, Nguyễn Công Hoan thể cách sắc sảo nghệ thuật độc đáo riêng để phanh phui bệnh xấu xa thời đại, biểu tâm lý nhân vật Chính điểm nơi gặp gỡ Nguyễn Công Hoan Sekhov Tất nhiên, Sekhov Nguyễn Công Hoan khác biệt hai người lớn Cái Sekhov có mà nguyễn Công Hoan nhiều Bởi Sekhov người có vai trò kết thúc đưa lên đỉnh cao trào lưu thực vào giai đoạn cuối nó, coi nhà thực kiểu với cách tân thể loại truyện ngắn, đặc b iệt mảng tâm lý bên nhân vật kiểu truyện không cốt truyện Còn Nguyễn Công Hoan người mở đầu cho trào lưu thực Việt Nam Nhưng hai nhà văn lại có nét tương đồng thời đại, thể tài, giới nhân vật đa dạng, độc đáo, nhìn sắc sảo phát bệnh xã hội tế bào nhỏ Bằng tài nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trở thành bậc thầy truyện ngắn Việt Nam Sekhov bậc thầy truyện ngắn nhân loại Footer PageSố92 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 93 of 166 93 Nghiên cứu giới nhân vật tác phẩm văn chương không vấn đề mới, song nghĩa khám phá lĩnh vực điều thú vị, hấp dẫn Bởi nhà văn có giới nghệ thuật riêng, giới nghệ thuật lại có giới nhân vật riêng Luận văn tương đồng khác biệt việc tổ chức giới nhân vật truyện ngắn hai nhà văn Tìm hiểu giới nhân vật Nguyễn Công Hoan tương quan so sánh với Sekhov điều lạ giới nghiên cứu Với giới hạn khuôn khổ luận văn, cố gắng đưa nhìn mang tính khái quát vài đặc điểm bật giới nhân vật Nguyễn Công Hoan Sekhov Vì vấn đề nêu chắn chưa thật đầy đủ thật sâu sắc, chưa thật khai thác hết đóng góp hai nhà văn Chúng mong muốn, hy vọng trở lại vấn đề tương lai Footer PageSố93 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 94 of 166 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2005), “Antôn Sêkhốp Nam Cao – nhìn từ góc độ thi pháp”, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 4), Viện văn học – Viện khoa học xã hội Việt Nam Đào Tuấn Ảnh "Cách tân nghệ thuật A.Sêkhov Thử cách tiếp cận mới", Tạp chí nghiên cứu văn học (số 8), Viện văn học - Viện khoa học xã hội Việt Nam Đào Tuấn Ảnh (2004), "Cách tân nghệ thuật A.Sêkhov tiếp nhận sáng tác ông Việt Nam", Báo cáo khoa học Hội thảo Kỷ niệm 100 năm ngày A.Sêkhov Trần Lê Bảo (2004), “A.Sêkhov Lỗ Tấn góc nhìn so sánh” (Hội thảo khoa học kỉ niệm 100 năm ngày A.sêkhov) Nam Cao (2000), Con người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 La Côn (1960), "Chủ nghĩa nhân đạo tác phẩm Sê-Khốp", Tạp chí văn học (số 2), tr 60-71 Trương Chính (1990), (viết chung) Tác phẩm văn học 1930 - 1945, tập I Nxb Khoa học xã hội Trương Chính (1977), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam tập III, Nxb xây dựng 10 Phạm Vĩnh Cư (1996), "Đôi nét giao lưu văn học Việt Nam giới từ sau cách mạng tháng tám" In 50 năm Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (1995), Văn học so sánh, Nxb khoa học xã hội Footer PageSố94 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 95 of 166 95 12 Nguyễn Văn Dân (1988), Nghiên cứu văn học so sánh trước nhu cầu đổi 13 Lê Trí Dũng - Trần Đình Hựu (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, Nxb ĐH & TH chuyện nghiệp 14 Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, NxbKhoa học xã hội 15 Trần Thanh Đạm (1997), “ Mấy vấn đề đối tượng chức văn học so sánh”, Tạp chí văn học (số 9) tr, 39 – 42 16 Phan Cự Đệ (1982), “ Ảnh hưởng tư tưởng mác xít phong trào cách mạng phát triển văn xuôi thực phê phán Việt Nam (1930 - 1945)”, Tạp chí văn học (số 6), tr,83 – 93 17 Trần Hạc Đình (1936), “ Phê bình Kép Tư Bền Hà Nội báo” (số 2) 18 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, NxbHà Nội 19 Phan Hồng Giang T.Sekhov (1979), Chuyên luận, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Phan Hồng Giang (2001), A.Sêkhốp, Nxb Hải Phòng 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Hải Hà (2004), “Cái truyện ngắn A.Sêkhov”, (Hội thảo khoa học kỷ niện 100 năm ngày Antôn Sêkhov 23 Nguyễn Hải Hà (1992), Văn học Nga, thật đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hồng Hạnh (2001), “ Vấn đề "người bao" số tác phẩm Sêkhốp”, Tạp chí văn học tuổi trẻ (số 12) 25 Lê Thị Đức Hạnh (1970) “ Mấy vấn đề nông dân sống nông thôn truyện Nguyễn Công Hoan trước mạng”, Tạp chí văn học (số 6) tr, 46 – 54 Footer PageSố95 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 96 of 166 96 26 Lê Thị Đức Hạnh (1975), “ Nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Tạp chí văn học (số 5), tr 121 – 132 27 Lê Thị Đức Hạnh (1977), “Nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Tạp trí văn học (số 4), tr 83 – 93 28 Lê Thị Đức Hạnh (1979), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan , Nxb Khoa học xã hội 29 Lê Thị Đức Hạnh (1990), “ Kép Tư Bền”, Tạp chí văn học (số 3), tr, 24 25 30 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Nguyễn Công Hoan (1903 - 1977), Nxb KHXH, Hà Nội 31 Lê Thị Đức Hạnh (1996), “Nguyễn Công Hoan - tài nhân cách”, Tạp chí tác phẩm (số 12) 32 Lê Thị Đ ức Hạnh (2003), Sưu tầm biên soạn Nguyễn Công Hoan tác giả, tác phẩm, Nxb Giáo dục 33 Trọng Hiền (1960) Sê-Khốp nhà văn thực vĩ đại, Báo văn nghệ (số 3) 34 Tô Hoài (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học 35 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Công Hoan (2005), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Công Hoan (2005), Tác gia - tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Vũ Ngọc Khánh (1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Hoành Khung (1984), Nguyễn Công Hoan từ điển văn học (tập hai), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Hoành Khung (1988), (viết chung) Văn học Việt Nam 1930 – 1945, tập I, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 41 Phong Lê (1976), Nguyễn Công Hoan " Văn người", Nxb Văn h ọc Hà Nội Footer PageSố96 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 97 of 166 97 42 Phong Lê (1993), “Nguyễn Công Hoan đời văn lực lưỡng” , Tạp chí văn học (số 6) 43 Phong Lê (2004), A.Sêkhov Nam Cao " nhìn ừt hai văn học" Tạp chí văn học nước (số 4), Hội nhà văn Việt Nam 44 Nguyễn Trường Lịch (2004), Người trần thuật điềm tĩnh tài hoa, (Hội thảo khoa học kỷ niện 100 năm ngày Antôn Sêkhov) 45 Mai Thúc Luân (1984), Nghệ thuật dân tộc quốc tế, Nxb Khoa h ọc, Hà Nội 46 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Lê-nin V.I (1960), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Tổng tập văn học Việt Nam, (phần khải luận) – Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn - tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 M.B kharapchenkô (1993), Sáng tạo nghệ thuật thực người, Nxb Khoa học, Hà Nội 53 M.B kharapchenkô (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 M.B kharapchenkô (1978), Cá tính sáng ạo t nhà văn p hát triển văn học, Nxbtác phẩm mới, Hà Nội 55 M Gorki (1998), Bàn văn học, NxbVăn học, Hà Nội 56 Trần Quỳnh Nga (2000), “A.Sêkhov Việt Nam”, Tạp chí văn học (số 10) 57 Phạm Xuân Nguyên (2004), Đặc điểm văn A.Sêkhov, (Hội thảo khoa học kỷ niện 100 năm ngày Antôn Sêkhov) Footer PageSố97 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 98 of 166 98 58 Vương Trí Nhàn Bản dịch truyện ngắn giai đoạn giới thiệu văn học nước Hà Nội, Evan Vnexprress Net 59 Vương Chí Nhàn (2000), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 60 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại, Văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1998), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Pespelop G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (hai tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học xã hội 65 Đỗ Hải Phong (1971), Bài giảng Thi pháp A.Sêkhov Truđacôp, Nxb Giáo dục Maxcơva 66 Vũ Dương Quý (1999), Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Vũ Tiến Quỳnh (1977), Sưu tầm biên soạn tác phẩm bình luận văn học, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 68 Sêkhov (1988), Truyện ngắn A.Tsêkhốp, Nxb Cầu vồng Maxcơva Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo dịch 69 Sekhov (1978), Truyện ngắn A.Tsêkhốp (Tập một), Nxb Văn học, Hà Nội Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo dịch 70 Sekhov (1978), Truyện ngắn A.Tsêkhốp (Tập hai), Nxb Văn học, Hà Nội Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo dịch 71 Thiếu Sơn (2002), Phê bình “ Kép Tư Bền”, in lại tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Trần Đình Sử (1993) Một số vấn đề thi pháp học đại, BGD & ĐT Vụ giáo viên Footer PageSố98 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 99 of 166 99 73 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học , Nxb giáo dục, Hà Nội 74 Timôphiep (1962), Nguyên lý lý luận văn học, Nxb Văn hoá 75 Nguyễn Trác (1973), (viết chung) Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, (tập V phần 1), Nxb Bộ giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Thanh Tú (1995), “Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Công Hoan truyện ngắn trào phúng”, Tạp chí văn học (số 6), tr, 7- 11 77 Nguyễn Tuân (1957), Tìm hiểu Sêkhốp, Lời giới thiệu A.sêkhov truyện ngắn (tái 2004), Nxb Hà Nội 78 Nguyễn Tuân (1999), Bàn nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn 79 Vũ Thanh Việt (2000), Nguyễn Công Hoan bút hi ện thực xuất sắc (sưu tầm biên sọan), Nxb Văn học thông tin, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Vượng (2006), Thời gian - không gian nghệ thuật truyện ngắn "Vaska" A.Sêkhov TCKH & CN Đại học Thái Nguyên (số 3) 81 w w w Can d com Vn 12/2007 Footer PageSố99 ofTrung 166 hóa tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Chương 1: HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ TRUYỆN NGẮN A .SEKHOV 1.1 Hệ thống nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 1.1.1 Nguyễn Công Hoan thời đại Nguyễn Công Hoan (1903 - 1977)... thống nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Sekhov Chương 2: Nhân vật - dị tật xã hội truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Sekhov Chương 3: Nhân ật v - nạn nhân bi ảm th truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Sekhov. .. cứu Sekhov Nhưng nay, chưa có công trình chuyên biệt xem xét giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan truyện ngắn Sekhov mối quan hệ so sánh Vì mạnh dạn lựa chọn đề tài Thế giới nhân vật truyện