Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
787,96 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG KỊCH NGUYỄN HUY TƯỞNG Chuyên ngành : Lý luận văn học Mã số : 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIỀU ANH HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu từ phía nhà trường, thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu; Phòng sau đại học Trường Đại học sư phạm Hà Nội tổ chức, giúp đỡ hoàn thành khóa học Các nhà khoa học, thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ tri thức cho suốt thời gian học tập nghiên cứu lớp Cao học Lí luận văn học K14, khóa học 2010 - 2012 TS Nguyễn Thị Kiều Anh dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,… người quan tâm giúp đỡ, động viên, khuyến khích suốt thời gian qua để hoàn thành hoàn thành nhiệm vụ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2012 Người viết Nguyễn Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn trực tiếp thầy giáo TS Nguyễn Thị Kiều Anh, Tôi xin cam đoan: Luận văn kết nghiên cứu, tìm tòi riêng Những triển khai luận văn không trùng khớp với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Lan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ HÀNH 10 TRÌNH SÁNG TÁC KỊCH CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG 1.1 Khái quát chung Kịch 10 1.1.1 Khái niệm Kịch 10 1.1.2 Đặc trưng kịch 11 1.1.2.1 Xung đột kịch 11 1.1.2.2 Hành động cốt truyện kịch 14 1.1.2.3 Ngôn ngữ kịch 15 1.1.2.4 Nhân vật kịch 17 1.2 Hành trình sáng tác kịch Nguyễn Huy Tưởng 22 Chương 2: CÁC KIỂU LOẠI NHÂN VẬT TRONG KỊCH 31 NGUYỄN HUY TƯỞNG 2.1 Bảng thống kê hệ thống nhân vật kịch Nguyễn Huy 31 Tưởng 2.2 Các kiểu loại nhân vật kịch Nguyễn Huy Tưởng 31 2.2.1 Nhân vật người cầm quyền 32 2.2.1.1 Nhân vật Lê Tương Dực 33 2.2.1.2 Nhân vật Trịnh Duy Sản 35 2.2.2 Nhân vật kẻ sĩ, trí thức 37 2.2.3 Nhân vật quần chúng nhân dân 50 2.2.4 Nhân vật tay sai bán nước 59 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 65 3.1 Khám phá nhân vật qua xung đột 66 3.1.1 Xung đột dân tộc 67 3.1.2 Xung đột khát vọng cá nhân với thực xã hội 75 3.2 Ngôn ngữ kịch 81 3.2.1 Ngôn ngữ độc thoại 82 3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại 88 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 97 3.3.1 Không gian nghệ thuật 97 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 101 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp, có vai trò tích cực việc tiếp cận đời sống với vấn đề mang tính thời Từ xa xưa, kịch xem ba phương thức văn học phản ánh sống Mặc dù đời muộn so với nhiều loại hình nghệ thuật khác kịch nhanh chóng khẳng định ưu thế, vai trò quan trọng, tác động trực tiếp vào người đọc, người xem, tạo ấn tượng tốt đẹp, khơi dậy công chúng giá trị nhân văn, hướng thiện, đẩy lùi, phê phán xấu để sống ngày văn minh, đại Tuy nhiên, Việt Nam, kịch đời vào năm 20 kỷ XX Nó kết trình giao lưu văn hóa Đông - Tây, góp phần đắc lực vào công đổi đại hóa văn học dân tộc, bước đưa văn học nước nhà hội nhập với văn học giới Một tác giả kịch tài ba có tầm vóc lớn văn học Việt Nam đại Nguyễn Huy Tưởng Từ tác phẩm đầu tay như: Vũ Như Tô, đến Cột đồng Mã Viện đến Bắc Sơn, Những người lại, kịch phim Lũy hoa, nhà văn ý thức rõ sứ mệnh, trách nhiệm người cầm bút phải hết lòng phụng nhân dân, tiến xã hội Có thể nói, kịch Nguyễn Huy Tưởng, đằng sau lớp ngôn từ bình dị, người gần gũi quen thuộc, nhiều vấn đề mang tầm thời đại đặt Kịch Nguyễn Huy Tưởng thực thể sống động, đa thanh, nhiều tầng nghĩa tiềm ẩn mà nhiều nhà nghiên cứu, phê bình gắng công tìm hiểu, giải mã Ông lại số kịch giả có tác phẩm trích giảng chương trình THCS THPT Qua thống kê chưa đầy đủ chúng tôi, có 40 viết công trình nghiên cứu Nguyễn Huy Tưởng tác phẩm kịch ông Trong hầu kiến chủ yếu đề cập đến kịch cụ thể đời sống chúng sàn diễn Duy công trình nghiên cứu Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1962) GS Hà Minh Đức Phan Cự Đệ, kịch Nguyễn Huy Tưởng đề cập cách toàn diện, khái quát, có hệ thống Song dừng lại việc đánh giá tác phẩm bình diện nội dung tư tưởng mà chưa có nhìn tổng quan, xuyên suốt hành trình sáng tác, chưa thực trọng đến phương diện nghệ thuật, tài sử dụng ngôn từ, cách tổ chức, xây dựng xung đột, mâu thuẫn, hành động kịch Hơn nữa, trước bùng nổ công nghệ thông tin, điện ảnh, nhu cầu người thưởng thức có thay đổi nhanh chóng với đòi hỏi cao, thiếu vắng kịch giả tài khiến kịch Việt Nam đại có lúc lâm vào khủng hoảng, bế tắc Nghiên cứu kịch Nguyễn Huy Tưởng giúp bút trẻ có thêm kinh nghiệm nghệ thuật viết kịch để làm nóng lên đời sống sân khấu nước nhà, làm phong phú đời sống văn hóa nghệ thuật, góp thêm động lực tinh thần cho đất nước lên Chính vậy, chọn đề tài: Thế giới nhân vật kịch Nguyễn Huy Tưởng, tác giả luận văn mong muốn đóng góp phần nhỏ tiếng nói chung vừa khẳng định thành công phương diện nghệ thuật viết kịch tác giả, nét riêng, đặc trưng khu biệt độc đáo làm nên phong cách kịch Nguyễn Huy Tưởng vừa khẳng định thêm giá trị nghiệp văn chương Nguyễn Huy Tưởng văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Định mệnh không cho phép Nguyễn Huy Tưởng hết hành trình sáng tạo, tác phẩm ông không bị độc giả đương thời hậu lãng quên Di sản văn học với trang nhật kí tư tưởng nhà văn lưu giữ trở thành đối tượng hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình văn học nước lẫn nước Sáng tác ông có tác động lớn lao, mạnh mẽ tới phát triển văn học dân tộc phát triển xã hội Bên cạnh tiểu thuyết đồ sộ, có quy mô, trang bút kí nóng hổi mang tính thời kịch có tiếng vang lớn, tác động trực tiếp đến công chúng, tạo dư luận tích cực Nghiên cứu, tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tưởng có nhiều viết nhà báo bình luận sau dàn dựng, công diễn Vở Bắc Sơn công diễn ngày 6/4/1946 Nhà hát lớn báo Độc lập (số 118, 7/4/1946), Tiền Phong (Số 9, 16/4/1946), Vì nước (số 77 /7/4/1946), Đồng Minh (số 31, 7/4/1946), Kiến Thiết (số 8, 14/4/1946), Sự Thật (số 31, 13/4/1946), Dư luận (số 9, 6/6/1946) trí khen ngợi, đánh giá: “Bắc Sơn mở kịch mới”, số hạn chế hành động, suy nghĩ nhân vật có phần vội vàng lối diễn số diễn viên gượng Năm 1948, nhiều đoàn kịch chuyên nghiệp nghiệp dư trích dựng số hồi Những người lại Ngày 17/8/1957, Những người lại diễn Nhà hát lớn, kịch gây tranh cãi Nhà báo Hồng Lĩnh viết: “Chúng hoan nghênh cố gắng tác giả “Những người lại” Nhưng khuyết điểm lớn tư tưởng cấu tạo nội dung làm cho kịch chưa thành công” [2; 3] Riêng với tác phẩm đầu tay Vũ Như Tô (1941) sau nửa kỉ (1995) NSND Phạm Thị Thành đưa lên sân khấu tính phức tạp, đa nghĩa hình tượng nhân vật tư tưởng không rạch ròi tác giả lời đề tựa Vở diễn gây ý, quan tâm đông đảo công chúng, nhận lời khen ngợi, đánh giá cao Nhà nghiên cứu Phan Trọng Thưởng viết “Suy nghĩ thêm Vũ Như Tô nhân vật kịch dàn dựng sân khấu” nhận định: “Câu hỏi Nguyễn Huy Tưởng lời đề tựa: Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay kẻ giết Vũ Như Tô phải Đài cửu trùng nên mừng hay nên tiếc? Có thể tìm câu trả lời: Bi kịch Vũ Như Tô bi kịch người nghệ sĩ người công dân sinh bất phùng thời Kẻ đáng nguyền rủa đáng lên án Lê Tương Dực bọn gian nịnh” [50; 25] Có thể nói, ý kiến, nhận xét xuất báo chủ yếu bình luận sau công diễn chưa thực trọng đến kịch bản, diễn dựa kịch từ kịch đến trình diễn có khoảng cách mà nhiều diễn viên không truyền tải hết ý đồ, tín hiệu nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm Các viết tập trung vào giá trị nội dung, tư tưởng, tác động diễn công chúng hay cách diễn xuất diễn viên chưa sâu vào tài nghệ viết kịch người sáng tác Công trình khoa học đầy công phu nghiêm túc Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1962) GS Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ đánh giá cách toàn diện nghiệp Nguyễn Huy Tưởng Trong công trình này, tác giả nghiên cứu kĩ đời, hành trình sáng tác, tác phẩm đầu tay, trăn trở, suy tư nhà văn buổi đầu đến với văn chương Sau chương có tính chất dẫn nhập, sách sâu khảo sát sáng tác tiêu biểu nhà văn trước sau cách mạng, đặc điểm bật, giá trị lớn nội dung, tư tưởng, thành công hạn chế cách miêu tả, phản ánh sống tiểu thuyết, kịch, truyện thiếu nhi Tuy nhiên, với tính chất chuyên luận giới thiệu tác giả, tác phẩm, công trình dừng lại nét khái quát giúp người đọc hình dung đường sáng tác nghệ thuật nhà văn với tác phẩm để đời làm lên tên tuổi nhà nghệ sĩ lớn Trong phần viết kịch, GS Hà Minh Đức đặc biệt ý đến Vũ Như Tô, ông cho rằng: “Cách đặt vấn đề suy nghĩ Nguyễn Huy Tưởng tích cực tiến thái độ ngập ngừng lí trí tình cảm nên tác giả giải vấn đề không triệt để Sự lúng túng Nguyễn Huy Tưởng bộc lộ lời đề tựa khiến cho nhân vật Vũ Như Tô trở nên vừa đáng giận vừa đáng thương” [10; 17] Sau chuyên luận viết, ông giữ quan điểm trên: “Sở dĩ nhân vật 10 Vũ Như Tô có phần phóng đại lí tưởng hóa, sai lầm nhân vật không bị phê phán triệt để mâu thuẫn giới quan tác giả” Có thể nói, suốt gần 20 năm bị lãng quên, đến năm 60 90 kỉ XX, Vũ Như Tô gây ý đông đảo giới nghiên cứu, lí luận, phê bình Trên tạp chí Văn học, GS Phan Cự Đệ đưa kết luận mẻ: “Phải đặt tác phẩm vào hoàn cảnh lịch sử, viết Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng muốn giải ba vấn đề: vấn đề quan hệ nghệ sĩ với quần chúng; nghệ thuật chống cường quyền; vấn đề văn hóa dân tộc” [4; 26], Nguyễn Đình Thi lại cho rằng: “Bi kịch Vũ Như Tô bi kịch nhận thức Chính Vũ Như Tô làm thức tỉnh nghệ sĩ tách rời nghệ thuật với vận mạng quần chúng lao khổ” [46; 7], với Tô Hoài: “Vũ Như Tô vừa khắc khoải vừa niềm tin” [15; 4] Kể từ sau sách GS Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, giới nghiên cứu phê bình, sáng tác tiếp tục đề cập đến người tác phẩm nhà văn Một số tiểu luận “Nguyễn Huy Tưởng qua hai chế độ” (Tác gia văn xuôi Việt Nam đại), lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, phân tích sâu sắc nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, ghi nhận đóng góp ông với văn học nước nhà Tiếp tục dòng suy nghĩ vấn đề đặt tác phẩm lời đề tựa, viết Nguyễn Văn Thành (Tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tưởng, tạp chí Sân khấu 1/1984); Nguyễn Phương Chi (Vũ Như Tô gửi gắm Nguyễn Huy Tưởng qua nhân vật Đan Thiềm, Tạp chí Văn học, 3/1985); Phong Lê (Vũ Như Tô - thời gian thẩm định, Giáo dục thời đại chủ nhật, 4/5/1997); Văn Tâm (Vũ Như Tô đời bát nháo, Nguyễn Huy Tưởng nghiệp chưa kết thúc, Viện Văn học, 1992), Tất Thắng, Phạm Xuân Nguyên… dày công bóc tách lớp phương diện nội dung, tư tưởng để thấy quan điểm sáng tác, giới quan nhà văn bi kịch nhân vật Cuối năm 90, GS Đỗ Đức Hiểu với tư phân tích, tài thẩm định sắc sảo đưa nhìn mới, 103 giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình hình tượng nghệ thuật Vì tách hình tượng khỏi không gian mà tồn Đối chiếu với tác phẩm kịch, không gian nghệ thuật có đặc trưng khu biệt, “không gian kịch bao gồm nhân vật, đồ đạc, trí không gian sân khấu hay không gian tượng trưng đối thoại gợi lên” [14; 12] Không gian thực tác giả rõ lời dẫn trước lớp, cảnh cách trí đồ đạc, phông cảnh, giúp người đọc hình dung nơi mà nhân vật thực hành động Tuy nhiên, so với kịch cổ điển (duy địa điểm) kịch đại có thay đổi luân phiên không gian lớn không gian xã hội Kịch Nguyễn Huy Tưởng không bó hẹp không gian định mà có mở rộng nhiều chiều, khiến phạm vi bao quát toàn diện, khái quát Trong Vũ Như Tô, tác giả xây dựng nhiều kiểu không gian nghệ thuật đặc sắc, thông qua kiểu không gian đó, phần tác giả thể đặc điểm nhân vật: Thứ không gian cung đình với triều đại vua Lê Tương Dực kinh thành Thăng Long, nơi có nhiều lễ nghi, phép tắc nghiêm ngặt, có cung nữ, Thái giám, Thứ phi, Quận công ngày đêm hầu hạ Không gian ẩn chứa nhiều hiểm họa, nơi khơi nguồn bạo loạn, người đóng vai trò chi phối không gian vị vua ăn chơi hưởng lạc… Và thực lên không gian vị hôn quân Lê Tương Dực ngày đêm hoan lạc, nhiệm với nhân dân Chính không gian cung đình nơi nảy sinh tình kịch Không gian trường hành động nhân vật Ở không gian này, người đọc dễ nhận mối quan hệ máy điều hành nhà vua Vũ Như Tô khao 104 khát xây dựng Cửu trùng đài, đằng sau tường thành đẹp đẽ, kì vĩ lại nỗi lầm than quần chúng nhân dân Qua thường thành người đọc dễ dàng nhận tín hiệu không lành cho chiều hướng đường đời nhân vật Cũng khẳng định chết Vũ Như Tô mang tính bi kịch Thứ hai không gian đồng quê gợi lên qua lời thoại Thị Nhiên Những hình ảnh dân dã, quê mùa nhắc đến “Cột rồng, cột phượng, sơn son thiếp vàng, cao cao, to to, thấy trống trếnh lắm, chán chết Ở nhà, nhà tranh vách đất mà ấm thế, ngủ ngon quá” [54; 330] Trong cách nói tranh quê với nhà tranh, vách đất, lần ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông dân lên chân thực với suy nghĩ hồn hậu, chân chất Nó hoàn toàn đối lập với cảnh xa hoa lộng lẫy chốn cung đình Qua phản ánh ước mơ thật giản dị vợ người nghệ sĩ lớn mái ấm gia đình nghèo khó, đơn sơ hạnh phúc, sum vầy, bon chen, cầu cạnh, khúm núm, sợ sệt Không gian Cột đồng Mã Viện chưa thực đặc sắc, tác giả đưa cách trí chung cho kịch ba hồi này: “Một cảnh núi non trùng điệp miền Quảng Tây, chỗ giáp với xứ Giao Chỉ Trung Quốc Dựng núi cao cột đồng đề sáu chữ “Đồng trụ triết, Giao Chỉ tiệt” Trước mặt có đường nhỏ, cong queo vắt từ núi sang núi khác biến vào núi xa xa Chân cột đồng đầy mảnh sành đá” Trong không gian tính cách nhân vật chưa thực bộc lộ Những hành động diễn biến tâm lí nhân vật đơn giản, chưa có chiều sâu Chuyển sang hai kịch cách mạng, có lẽ Nguyễn Huy tưởng khắc phục hạn chế nêu trên, ông bố trí vào tác phẩm kịch đan xen không gian gia đình không gian xã hội Trong kịch Bắc Sơn, không gian xã hội định danh rõ, cụ thể tên nhan đề kịch: Bắc 105 Sơn, gợi vùng không gian rộng lớn, địa danh cách mạng, nơi diễn khởi nghĩa vĩ đại đồng bào miền núi chống lại ách đô hộ, thống trị thực dân Những từ ngữ núi rừng, khói mây xuất nhiều lời thoại, lời dẫn: “Ánh hồng ban sáng núi”, “Một khu rừng núi hiểm trở, hai châu Bắc Sơn (Lạng Sơn) Đình Cả (Thái Nguyên), đội du kích (lời dẫn) Không vậy, không gian nghệ thuật tạo nhờ kiện dồn dập, không khí chuẩn bị kháng chiến, niềm vui sướng đồng bào qua ngôn ngữ miêu tả, tường thuật góp phần tạo không gian nghệ thuật “Dân nháo nhác chạy trốn, phải đem giấu thóc lúa vào hang hốc Nhiều nhà trốn vào vùng ta Người người khóc lóc, trẻ con, ông già lại thương” (lời Cửu) Trước không khí sục sôi cộng với tinh thần cách mạng hừng hực gia đình cụ Phương cụ thể ông cụ Phương Sáng khiến cho bà cụ Phương Thơm nhận vai trò cách mạng, họ, người trước, người sau theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc Bên cạnh đó, đồ đạc gia đình cụ Phương có tác dụng gợi lên không gian miền núi: nhà sàn, tiếng lợn ủn ỉn sàn, tiếng nứa kêu rắc,… Căn nhà nuôi giấu cán bộ, không ngớt lời nói hào sảng Ông cụ Phương, Sáng biểu tình kháng chiến nhân dân Bắc Sơn, hình ảnh giáo Thái… Cũng Bắc Sơn, Những người lại tiếp tục vào lí giải mối quan hệ bình diện xã hội gia đình Lấy không gian gia đình trí thức Hà thành - gia đình tiêu biểu Hà Nội năm kháng chiến nhà văn muốn đánh thức soi chiếu vào tư tưởng dao động tầng lớp trí thức, mong họ nhận thức rõ ta địch, sức mạnh quần chúng Cuộc cách mạng ùa vào tất gia đình từ miền ngược đến miền xuôi Với chiến sĩ cảm tử quân Hà Nội “mỗi phố mặt trận, nhà pháo đài” Hà Nội ngổn ngang đập, ụ, giao 106 thông hào, nhà bị phá, Hà Nội bừng cháy, không khí trận đánh cận kề, người nhộn nhịp, khẩn trương tản cư bàn kế hoạch tác chiến, nhà bác sĩ Thành đầy đủ tiện nghi, không khí im ắng chưa có xảy ra: “Phòng tiếp khách nhà bác sĩ Thành bàn ghế kiểu Tàu, giữa, thảm rộng, xa lông gụ lót gấm Trên bàn gạt tàn thuốc lá, sách báo Tường phía trái kê đi-văng” Không gian phản ánh lối sống nếp nghĩ bác sĩ Thành có phần thờ ơ, lãnh đạm với sống bên Nhưng kháng chiến phá vỡ vỏ bọc đó, cho bác sĩ Thành đường đắn nhà trí thức trước sống thủ đô Không gian xã hội bao trùm không gian gia đình, bác sĩ Thành với suy nghĩ cực đoan cự lại với sức mạnh thực kháng chiến mà hình ảnh Sơn, Kính, Lan biểu hùng hồn tinh thần, khí phách người Hà Nội trước tiếng bom, tiếng súng man rợ thực dân Nguyễn Huy Tưởng có trí không gian khéo léo để nhân vật bộc lộ diễn biến tâm lí, xung đột kịch Hai kiểu không gian gia đình xã hội đan xen, hòa quyện vào nhau, có hô ứng, có đối lập phản ánh cách chân thực thực cách mạng anh hùng dân tộc năm tháng quên 3.3.2 Thời gian nghệ thuật Từ điển thuật ngữ văn học viết: “Trong giới nghệ thuật, thời gian nghệ thuật xuất hệ quy chiếu có tính tiền đề dấu kín để miêu tả đời sống tác phẩm, cho thấy đặc điểm tư tác giả Gắn với phương thức, phương hiện, thể loại văn học có kiểu thời gian nghệ thuật riêng Phạm trù thời gian nghệ thuật cung cấp sở để phân tích cấu trúc bên hình tượng văn học nghiên cứu loại hình nghệ thuật lịch sử” [10; 46] Từ ý kiến người nghiên cứu thấy phần tính chất phạm trù thời gian văn học 107 Như thời gian yếu tố không thiếu tác phẩm nghệ thuật, có lúc dòng chảy liên tục, có bị ngắt quãng, đan xen khứ Việc sâu tìm hiểu thời gian nghệ thuật giúp ta hiểu cách tư duy, khám phá thực nhà văn, hiểu sâu hình tượng nghệ thuật Cột đồng Mã Viện khai thác đề tài lịch sử khứ, thời điểm phản ánh cách xa so với Đó sau năm 40, khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất Việc định hình thời gian dựa vào nội dung truyện, tên gọi đất nước Giao Chỉ, kẻ xâm lược Mã Viện “Từ ngày Hai Bà thất thế, Mã Viện dựng cột đồng này” (Lời Khúc Việt, lớp II, hồi 1) Trong ba hồi kịch, tác giả không nói cụ thể, xác ngày tháng năm diễn kiện mà thời gian mang tính ước định: Hồi I: Trời chiều Hồi II: Ban đêm Hồi III: Một buổi sáng mùa hè Thời gian cốt truyện ngắn phù hợp với dung lượng văn Tuy nhiên hành động diễn biến kiện phong phú, dồn dập Trong hồi hành động nhân vật thể rõ nét, lô gíc: Hồi I: Tái cảnh Hùng Chi, Khúc Việt tập hợp lực lượng chuẩn bị phá cột đồng Hồi II: Hùng Chi, Khúc Việt phá cột đồng, kế hoạch bị bại lộ Hồi III: Hùng Chi, Khúc Việt bị giải sang TQ, chia tay nghẹn ngào Hùng Chi với gia đình Chọn khung cảnh nơi miền biên ải, thời điểm tô đậm ban đêm khiến cho hành động kịch thêm kịch tính, người đọc, người xem hồi hộp, bất ngờ Những hành động Hùng Chi bạn bè ông thời gian giúp người đọc mường tượng nguy hiểm rình rập họ 108 Mặc dù không xác định cụ thể thời gian qua lời tên lính (“Vì hai chúng bay mà ông chậm Vợ ông mong từ bốn năm trời đằng đẵng Mày làm khổ ông đến nữa”?), cho thấy thống trị, hoành hành bọn giặc đất nước ta Sự có mặt giặc thời gian dài đồng nghĩa với nỗi căm hờn chí nguyện trả thù nhân dân ngày sôi sục, chứng tỏ hành động Hùng Chi, Khúc Việt đáng ngợi ca, tự hào Vở kịch Vũ Như Tô cảm hứng từ bi kịch đời kiến trúc sư Vũ Như Tô Câu chuyện xảy kinh thành Thăng Long năm 1516 1517, yếu tố thời gian tác giả gọi tên cách cụ thể Từ Vũ Như Tô đặt chân vào kinh đến lúc Cửu trùng đài tan tành, kết thúc đời mộng lớn người nghệ sĩ Nguyễn Huy Tưởng gói ghém khoảng thời gian ngắn mười tháng Ngoài ta thấy kịch có nhiều lời dẫn sân khấu: Ở hồi III, dẫn sân khấu ghi: Nửa năm sau lời Phó Bảo, tác giả dẫn lại: “Cứ xong Công việc nở Nửa năm mà chẳng thấy đâu vào đâu Đã xuân mà chẳng biết xuân Nhớ nhà quá!” (lớp 1, hồi III) Và hồi IV ghi: Bốn tháng sau Một đêm hè Những khoảng trống thời gian chứa đựng biến động Qua nghiên cứu, người đọc dễ dàng nhận thấy thời gian tuyến tính theo nhịp chảy trôi thời gian xã hội đặc điểm thời gian nghệ thuật kịch Nguyễn Huy Tưởng trước cách mạng Những kịch sau cách mạng, Nguyễn Huy Tưởng tâm khai thác thời gian Thời gian thời gian chủ đạo giúp người đọc sống, chứng kiến kiện vừa xảy ra, tạo nên độ tin cậy, chân thực, tác động mạnh vào nhận thức người đọc, người xem Kịch Bắc Sơn xảy khoảng tháng 9, tháng 10 năm 1940 đầu năm 1941 khoảng thời gian làm tảng chung cho hồi Ở hồi, lớp, yếu tố thời gian biểu qua trạng ngữ: 109 Hồi II: Ánh hồng ban sáng núi Hồi III: Một buổi chiều vần vụ khu núi Trăng lên Hồi IV: Trong nhà thắp đèn Hồi V: Sáng Khoảng thời gian văn không dài đầy ắp kiện, nhân vật Cách mạng - kháng chiến đòi hỏi hành động cảm, tinh thần hăng say, liệt Vì nhân vật hành động mau lẹ Đặc biệt Những người lại, yếu tố thời gian gọi tên xác: Kịch diễn Hà Nội, cuối đông 1946, hè 1947 Hồi I: Chiều 19/12/1946 Hồi 6h30 Hồi II: - Cảnh 1: Mười lăm hôm sau Một buổi chiều 4/1/1947 Căn phòng lúc tối - Cảnh 2: Một tuần sau cảnh thứ Buổi chiều ngày 23 tháng chạp (14/1/1947) Đồng hồ điểm 4h Hồi III: - Cảnh 1: Hơn tháng sau Đêm 17/2/1947 Đồng hồ gần 11h - Cảnh 2: Sáu tháng sau Một buổi chiều tháng tám âm u Thời gian trải dài khoảng tháng, thời gian hành động kịch có khoảng trống, quãng lặng Tính chân thực lịch sử thể qua việc mô tả thời gian, nhà văn ý thức rõ thời gian lịch sử, bước ngoặt chiến thay đổi nhận thức nhân vật (đặc biệt nhân vật bác sĩ Thành) Xuất phát từ tại, kịch Nguyễn Huy Tưởng trở với thời điểm xa để miêu tả, phản ánh, giúp người đọc hiểu sâu truyền thống, đồng thời rút học bổ ích để làm sáng tỏ vấn đề thực Thời gian kịch Nguyễn Huy Tưởng có đồng khứ tại, thời 110 gian kiểu thời gian phổ biến, có xác đến giờ, ngày Điều tạo nên tính chân thực, giá trị lịch sử gần gũi tác phẩm kịch với đời sống nhân dân lao động 111 KẾT LUẬN Là trí thức có vốn văn hóa uyên bác, lịch lãm, đa tài, nhắc đễn Nguyễn Huy Tưởng người ta nhắc đến nhà văn hóa lớn, tiểu thuyết gia, nhà văn thiếu nhi nhà soạn kịch tài ba Ở lĩnh vực ông có thành công rực rỡ, để lại ấn tượng sâu đậm lòng công chúng Tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm kịch nhà văn đem lại cho ta nhiều điều thú vị Tuy đời cầm bút không dài tài nghệ thuật, tinh thần làm việc nghiêm túc sức làm việc phi thường ông để lại nghiệp sáng tác đồ sộ với tiểu thuyết, kịch nhiều truyện kí khác Nhìn lại chặng đường kịch Nguyễn Huy Tưởng từ tác phẩm đầu tay Vũ Như Tô đến Những người lại, chưa đầy 10 năm đem đến cho văn nghệ Việt Nam diện mạo mới, khuynh hướng sáng tạo nghệ thuật mẻ Một thành công lớn kịch Nguyễn Huy Tưởng xây dựng giới nhân vật đa dạng, thuộc nhiều tầng lớp, lứa tuổi, địa vị,… khác mà nhân vật dù hay phụ, tích cực hay tiêu cực có tính cách, mang cá tính riêng trộn lẫn Đi vào tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tưởng với giới nhân vật kịch ông rút số điểm sau: Tuy chặng đường sáng tạo kịch gặp nhiều sóng gió hành trình sáng tác kịch Nguyễn Huy Tưởng trước sau cách mạng hành trình tìm kiếm chân lí nghệ thuật với sáng tạo không ngừng nghỉ Nguyễn Huy Tưởng tìm thấy phát vẻ đẹp, sức mạnh tồn quần chúng nhân dân, nhân dân làm nên lịch sử Xuyên suốt kịch niềm tin vững nhà văn vào quy luật tất yếu đời sống xã hội: “Nghệ thuật nảy nở từ sống nhiều bộn bề, ngổn ngang, từ kháng chiến vĩ đại dân tộc Và đích hướng đến nghệ thuật đời” Nguyễn Huy Tưởng để lại cho đời tác phẩm kịch có gía trị lớn, làm 112 rạng danh cho đại sân khấu kịch nước nhà như: Vũ Như Tô, Bắc Sơn, Những người lại,… Xây dựng giới nhân vật thành công tiêu biểu kịch Nguyễn Huy Tưởng Nhân vật khái niệm quan trọng lí luận nghiên cứu văn học Trong kịch, yếu tố nhân vật đóng vai trò cốt tử Không có nhân vật có kịch Nhân vật kịch vừa nơi trực tiếp khắc họa hình tượng, thể mâu thuẫn, xung đột, vừa nơi để truyền tải thông điệp, tư tưởng tác giả đến công chúng Việc vào tìm hiểu nhân vật kịch hay tìm hiểu giới nhân vật sáng tác kịch gia văn học công việc bao quát nhất, toàn diện nhất, cho thấy quan niệm, tư tưởng, tài nghệ thuật tác toàn tác phẩm, đặc biệt trình diễn sân khấu Bằng vốn hiểu biết sinh động đời sống, văn học, tài nghệ thuật mình, Nguyễn Huy Tưởng xây dựng lên giới nhân vật kịch phong phú đa dạng kiểu loại Thông qua nhân vật, tác giả nhằm thể suy nghĩ sâu sắc đời vấn đề xã hội, hướng tới xã hội tốt đẹp Các kiểu loại nhân vật kịch Nguyễn Huy Tưởng đa dạng Ở đây, mạnh dạn phân loại thành bốn kiểu loại nhân vật: nhân vật người cầm quyền; nhân vật kẻ sĩ, trí thức; nhân vật quần chúng nhân dân nhân vật tay sai bán nước Cách phân chia nhằm đặt nhân vật đối sánh với nhân vật khác làm bật khắc họa cách toàn diện tính cách nhân vật Tuy nhiên, cần phải nói cách phân chia mang tính chất tương đối nhằm làm rõ cho chủ ý người viết việc khắc họa sâu đặc điểm giới nhân vật kịch Nguyễn Huy Tưởng Nghệ thuật xây dựng nhân vật kịch thể vốn hiểu biết phong phú Nguyễn Huy Tưởng người đồng thời chứng minh cho tài nghệ thuật ông Nhân vật kịch, đặc trưng thể loại đặc 113 trưng riêng thân mà khắc họa chủ yếu có hiệu thông qua xung đột ngôn ngữ nhân vật Đó khía cạnh mà khai thác vào tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật kịch ông với bốn kiểu loại nói Kịch ông sâu vào tình xung đột gay cấn, giàu kịch tính như: xung đột dân tộc, xung đột khát vọng cá nhân thực xã hội Đặt nhân vật vào tình xung đột đó, nhân vật có điều kiện để bộc lộ tất đặc điểm tính cách, nhân cách Mặt khác, ngôn ngữ yếu tố làm nên thành công kịch Nguyễn Huy Tưởng góp phần đắc lực việc khắc họa hình tượng nhân vật kịch ông Thông qua hệ thống ngôn ngữ, tính cách nhân vật cụ thể hóa sinh động, “lời ăn tiếng nói” họ không nhầm lẫn với khác Có thể nói, thành công qua giới nghệ thuật kịch Nguyễn Huy Tưởng thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật kịch tài thông qua xung đột ngôn ngữ kịch Nguyễn Huy Tưởng người nghệ sĩ hội tụ hai chữ Tâm Tài Trong năm tháng đời mình, ông ong cần mẫn mang lại cho đời nhiều mật Với trình lao động nghệ thuật quên mình, nghiêm khắc, chăm chút cho câu chữ, trăn trở trước vấn đề phức tạp, kịch Nguyễn Huy Tưởng góp phần to lớn vào sân khấu kịch nói riêng văn học nước nhà nói chung Mặc dù số hạn chế định, xét cách toàn diện, kịch Nguyễn Huy Tưởng tạo niềm tin công chúng vào kịch cách mạng Qua trang kịch, nhà văn nói tiếng nói thời đại, phục vụ kịp thời nhiệm vụ kháng chiến, đem lại không khí cho sân khấu kịch Việt Nam đại Tìm với kịch nhà văn, ta hiểu sâu lịch sử dân tộc, tự hào quê hương 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (1996), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Báo kháng chiến (Cơ quan Ủy ban kháng chiến miền Nam Việt Nam) Đi xem kịch Bắc Sơn, số 5, 15/10/1946 Nguyễn Phương Chi (1985), Vũ Như Tô gửi gắm Nguyễn Huy Tưởng qua nhân vật Đan Thiềm, Tạp chí Văn học (3) Phan Cự Đệ (1964), Kịch Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí Văn học (3) Hà Minh Đức (chủ biên, 1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên, 1985), Cơ sở lí luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (1966), Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960), Nxb Văn học, Hà Nội G N Pôxpelov (chủ biên, 1985), tập 2, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Hải Hà (2008) Thi pháp kịch Lep Tônxtôi, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đặng Hiển (2004), Mâu thuẫn khát vọng nghệ thuật thực tế xã hội kịch Vũ Như Tô Nguyền Huy Tưởng, Tạp chí Văn học (5) 12 Đỗ Đức Hiểu (1997), Bi kịch Vũ Như Tô, Tạp chí Văn học (10) 13 Đỗ Đức Hiểu (1998), Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch, Tạp chí Văn học (2) 14 Đỗ Đức Hiểu (1999) Đổi đọc bình văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Tô Hoài (1978), Lời giới thiệu Nguyễn Huy Tưởng tuyển tập, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 115 16 Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu kịch nói Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Văn hóa, Hà Nội 18 Trần Đình Hượu (1995) Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 19 Phong Lê (1967), Bàn thêm Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7) 20 Phong Lê (1997), Vũ Như Tô - thời gian thẩm định, Báo Giáo dục thời đại chủ nhật, ngày tháng 21 Bùi Thùy Linh, Thế giới nhân vật kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn thạc sĩ, ĐHQG Hà Nội, 2011 22 Hồng Lĩnh (1949), Đọc “Những người lại”, Báo Sự thật, ngày 15 tháng 23 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử kí toàn thư (2 tập), Nxb Văn hóa thông tin 24 Phương Lựu (chủ biên, 2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hoàng Như Mai (1968), Một vài suy nghĩ vấn đề kịch chống Pháp (1946 1954), Tạp chí Nghiên cứu văn học (11) 26 Đức Nam, Hoàng Oanh, Hải Dương (dịch, 1978), Lịch sử sân khấu giới, Nxb Văn hóa, Hà Nội 27 Nguyên Ngọc (2002), Nguyễn Huy Tưởng quan niệm kẻ sĩ, Trong sách Vũ Như Tô - Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 28 Hồ Ngọc (1973), Nghệ thuật viết kịch, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Phạm Xuân Nguyên (1993), Bệnh Đan Thiềm, Tạp chí Sông Hương, số Xuân Quí Dậu 30 Nhiều tác giả (1984), Từ điển Văn học, Nxb Khoa học xã hội 31 Vũ Ngọc Phan (1951) Nhà văn đại Nxb Vĩnh Thanh Hà Nội 32 Hoàng Phê (chủ biên, 2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 116 33 Nguyễn Huy Phòng, Đặc điểm kịch Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn thạc sĩ, ĐHQG Hà Nội, 2010 34 Nguyễn Đình Quang (1962), Mấy vấn đề nghệ thuật biểu diễn Nxb Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Thành (1984), Tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí sân khấu (1) 36 Nguyễn Huy Thắng (biên soạn, 1991), Nguyễn Huy Tưởng - văn người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 Nguyễn Huy Thắng (biên soạn, 1997), Nguyễn Huy Tưởng vầng sáng hồi nhớ, Nxb Hà Nội 38 Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Thị Hạnh (sưu tầm, 1996), Nguyễn Huy Tưởng toàn tập (5 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Huy Thắng (2006), Vũ Như Tô - chặng đường nghiên cứu, Tạp chí Nghiên cứu văn học (3) 40 Nguyễn Huy Thắng (biên soạn, 2009), Nguyễn Huy Tưởng trước nhà văn, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 41 Nguyễn Huy Thắng ((biên soạn, 2009), Nguyễn Huy Tưởng với thời gian, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 42 Tất Thắng (1992), Cuộc tao ngộ kịch văn in Nguyễn Huy Tưởng - nghiệp chưa kết thúc, Viện Văn học 43 Tất Thắng (1993), Về hình tượng người kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 44 Tất Thắng (2002), Về thi pháp kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 45 Tất Thắng (2009), Lý luận kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 46 Nguyễn Đình Thi (1960), Vĩnh biệt Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí văn học (105) 117 47 Bích Thu, Tôn Thảo Miên (sưu tầm, 2007) Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phan Trọng Thưởng (1990), Tác giả kịch Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội 49 Phan Trọng Thưởng (1994), Sự hình thành thể loại kịch nói tương quan lịch sử văn học Việt Nam đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học (7) 50 Phan Trọng Thưởng (1995), Suy nghĩ thêm kịch Vũ Như Tô nhân kịch dàn dựng sân sân khấu, Tạp chí Văn học (12) 51 Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (nửa đầu kỷ XX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương - tiến trình - tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Hội 53 Trịnh Thị Uyên (1991), Nhà - kỉ niệm thời mãi, Tạp chí Văn học (5) 54 Viện văn học (1984), Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng (3 tập) Nxb Văn học, Hà nội 55 Viện văn học (1985), Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng (3 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 56 Viện văn học (1992), Nguyễn Huy Tưởng, nghiệp chưa kết thúc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Viện văn học (1966), Nguyễn Huy Tưởng toàn tập Nxb Văn học, Hà Nội 58 Xâytlin (1968), Lao động nhà văn, Nxb Văn học Hà Nội 59 http://vi.wikipedia.org/wiki/Trịnh_Duy_Sản