Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
548,37 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU - ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM CHUNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN XUNG ĐỘT TRONG KỊCH NGUYỄN HUY TƯỞNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Nghệ thuật Sân khấu Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU - ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM CHUNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN XUNG ĐỘT TRONG KỊCH NGUYỄN HUY TƯỞNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghệ thuật Sân khấu Mã số: 60210222 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ TRẦN ĐÌNH NGƠN Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Đình Ngơn, người trực tiếp dành nhiều thời gian, tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Sau đại học - Trường Đại học Sân Khấu Điện Ảnh Hà Nội, thầy cô giáo giảng viên trường Đại học nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ nhiều tri thức cho chúng tơi q trình học tập Trường Đại học Sân Khấu Điện Ảnh Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người quan tâm, giúp đỡ động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn cách tốt Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Nghệ thuật thể xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn Tiến sĩ Trần Đình Ngơn Cơng trình chưa công bố không trùng lặp với cơng trình trước Các ý kiến tham khảo, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng 6/2016 Người viết Nguyễn Thị Kim Chung MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .9 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: CÁC HÌNH THÁI XUNG ĐỘT TRONG KỊCH NGUYỄN HUY TƯỞNG 1.1 Sơ lược tiểu sử Nguyễn Huy Tưởng 12 1.2 Sự nghiệp văn học Nguyễn Huy Tưởng 13 1.2.1 Các sáng tác Nguyễn Huy Tưởng 13 1.2.2 Đánh giá số nhà nghiên cứu, phê bình kịch Nguyễn Huy Tưởng 16 1.3 Xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng 20 1.3.1 Tóm tắt ba kịch tiêu biểu Nguyễn Huy Tưởng 21 1.3.2 Xung đột dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp 23 1.3.3 Xung đột khát vọng cá nhân với hoàn cảnh xã hội 31 1.3.4 Xung đột tính cách người thân thích với 37 1.3.5 Xung đột nội tâm nhân vật 43 1.3.6 Sự kết hợp hình thái xung đột với 48 1.3.7 Đối sánh với kịch số nhà viết kịch khác 51 Tiểu kết chương 52 Chương 2: CÁCH THỂ HIỆN XUNG ĐỘT KỊCH CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG 2.1 Khai thác xung đột từ kiện lịch sử lớn lao dân tộc 54 2.2 Tạo bùng nổ xung đột kịch tình tiết, kiện, biến dồn dập, dày đặc 57 2.3 Thể xung đột dựa mối quan hệ hành động kịch, ngôn ngữ kịch xung đột kịch 62 2.4 Sử dụng thể loại bi kịch để xây dựng xung đột kịch 69 2.5 So sánh cách thức thể xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng với cách thức thể xung đột kịch số tác giả viết kịch văn học khác 74 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GS Giáo sư PGS Phó giáo sư Nxb Nhà xuất Tr Trang MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Kịch thể loại văn học, hay xưa Arixtot nói, kịch thể loại thi ca Bởi kịch dùng chất liệu ngơn từ dùng ngơn từ để xây dựng nên hình tượng Khi tiếp xúc với di sản văn học nhân loại, thấy kịch với nhiều tác giả, tác phẩm chiếm vị trí quan trọng lịch sử văn học thời đại, dân tộc Ngay từ thuở bình minh văn học Hi Lạp - La Mã cổ đại, kịch xuất sớm trở thành thể loại văn học thượng đẳng Bên cạnh nhà thơ, tác phẩm sử thi, thiên anh hùng ca bất hủ, triết gia tư tưởng gia tiếng, bi kịch xem kiệt tác Eschyle, Sophole, Euripide…Thời kỳ Phục Hưng, danh họa, nhà bác học lỗi lạc, nhà văn, nhà thơ mang tầm vóc thời đại, khơng thể khơng biết đến tên tuổi nghiệp lẫy lừng nhà viết kịch người Anh: William Shakespeare Rồi kỷ tên tuổi viết kịch tiếng Corneille, Moliere, Schiller Kịch đời sở mâu thuẫn, xung đột Đó mâu thuẫn mang tính lịch sử, xã hội xung đột mang tính mn thuở xung đột cao thấp hèn; tốt xấu; ước mơ thực; thiện ác Thiếu xung đột, kịch đặc trưng Ở Việt Nam, kịch xuất vào thập niên đầu kỷ 20 Cùng với thành tựu tiểu thuyết thơ mới, kịch với xung đột gay gắt thể tác phẩm tạo nên tác phẩm hay, có giá trị, góp phần đưa văn học Việt Nam mau chóng gia nhập vào tiến trình chung văn học giới Nhắc đến người thuộc hệ đặt móng làm nên tên tuổi kịch Việt Nam, không nhắc tới tác Vũ Đình Long, Nguyễn Hữu Kim, Nam Xương, Vi Huyền Đắc, Đoàn Phú Tứ, Khái Hưng, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Huy Tưởng…Trong số đó, Nguyễn Huy Tưởng gương mặt tiêu biểu, tác giả có nhiều đóng góp to lớn cho văn học kịch sân khấu Việt Nam Với tác phẩm kịch xung đột kịch thể tác phẩm mình, Nguyễn Huy Tưởng giúp cơng chúng nhận thức rõ vấn đề đất nước, giá trị đạo đức xã hội, góp phần cổ vũ, động viên nhân dân công đấu tranh giành độc lập tự cho dân tộc Người viết luận văn người làm công tác biên kịch, biên tập nhiều năm phòng Nghệ thuật - Nhà hát Kịch Việt Nam, viết kịch tập thể nghệ sĩ Nhà hát Kịch Việt Nam dàn dựng biểu diễn thời gian dài, biên tập nhiều kịch cho Nhà hát Kịch, tơi nhận thấy xung đột kịch đóng vai trò quan trọng tác phẩm kịch, nhờ có xung đột kịch trở nên hấp dẫn người đọc, trở thành diễn hấp dẫn người xem Một điều quan trọng khơng kém, cách tác giả thể hình thái xung đột kịch để tạo tác phẩm kịch lôi cuốn, hấp dẫn Chính kịch với xung đột tác phẩm biểu diễn sân khấu Nguyễn Huy Tưởng giúp công chúng biết đến nhà văn, góp phần làm nên tên tuổi ơng Xuất phát từ lòng u thích tiếp xúc với kịch Nguyễn Huy Tưởng, trân trọng ngưỡng mộ tài ông, thấy có số nghiên cứu vào xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng mà chưa có nghiên cứu sâu cách thể xung đột kịch ông, người viết lựa chọn đề tài Nghệ thuật thể xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng với hy vọng góp phần tìm hiểu cách đầy đủ hơn, toàn diện tác phẩm kịch Nguyễn Huy Tưởng, cách ông thể hình thái xung đột kịch, tìm hiểu đầy đủ hay, đẹp giá trị văn chương đích thực ơng, góp phần khẳng định tài cống hiến to lớn Nguyễn Huy Tưởng văn học sân khấu nói chung văn học kịch sân khấu nước nhà nói riêng Cơng trình nghiên cứu khoa học giúp nhà viết kịch trẻ có thêm kiến thức nghiệp vụ biên kịch để thể xung đột tác phẩm kịch cách đầy đủ nhất, tạo nên kịch hấp dẫn người đọc, đồng thời tài liệu tham khảo cho đạo diễn diễn viên dàn dựng lại kịch Nguyễn Huy Tưởng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là người yêu văn chương, ham học hỏi, Nguyễn Huy Tưởng đến với văn chương tất niềm say mê khát khao cống hiến Bằng tài văn vốn có, ơng thực xác lập vị trí văn đàn dân tộc Tên tuổi Nguyễn Huy Tưởng gắn liền với nhiều tiểu thuyết lịch sử Đêm hội Long Trì; An Tư ; Sống với Thủ Đô; Ký sự; Tùy bút; Truyện viết cho thiếu nhi, như: An Dương Vương xây thành ốc; Kể chuyện Quang Trung; Lá cờ thêu sáu chữ vàng đặc biệt kịch, với kịch tiếng như: Vũ Như Tô; Cột đồng Mã Viện; Bắc Sơn; Những người lại Nguyễn Huy Tưởng thành công thể loại mà ông đặt bút viết, kết q trình làm việc nghiêm túc, say mê ý thức trách nhiệm cao với nghề cầm bút Dù tồn cõi đời 48 năm, sáng tác mình, Nguyễn Huy Tưởng khiến nhà quản lý văn nghệ, đồng nghiệp văn chương thực khâm phục Với cống hiến hết 72 giải, cho người đời biết rõ nguyện vọng ta Ta tội gì? Khơng, ta có hồi bão tơ điểm đất nước, đem hết tài xây cho nòi giống tòa đài hoa lệ” [23, tr.105] Đây lỗi lầm mà nhân vật mắc phải Với Vũ Như Tô, tài gắn liền trách nhiệm làm cho non sơng đẹp đẽ, làm cho dân tộc có quyền tự hào: “ nghìn thu hãnh diện, khơng phải thẹn với cung điện đẹp nước ngoài” [23, tr.31] Cái chết bi thảm Vũ Như Tô tất yếu Sáng tạo Cửu trùng đài tội lỗi, q trình xây dựng vơ tốn Trong hồn cảnh đất nước đói triền miên, việc xây đài cao Vũ Như Tô gây bất bình sâu sắc lòng dân chúng Vũ Như Tơ sai lầm đòi hỏi dân chúng hy sinh nhiều, mà họ lại không cần thứ nghệ thuật phục vụ cho mục đích ăn chơi vua chúa Nghệ thuật thật khó tồn tại, không với quyền lợi dân chúng Nghệ thuật xứng đáng tơn vinh sản phẩm cao quý sáng tạo Nhưng nghệ thuật mà hy sinh chà đạp lên giá trị khác sống điều khơng thể chấp nhận Xuất phát từ mục đích cao sáng tạo nghệ thuật, Vũ Như Tô làm cho nhân dân lầm than, khổ cực, trở thành đối tượng cho dân chúng dồn nỗi căm hận Vũ Như Tô không nhận thức việc sáng tạo đẹp lại gây tai họa cho dân chúng Đây lỗi lầm nhân vật ông phải trả giá chết, lỗi lầm hiểu được, thơng cảm được, khiến ta có giận thấy xót thương Có thể nói Nguyễn Huy Tưởng vận dụng thành cơng yếu tố thứ hai thể loại bi kịch lỗi lầm bi kịch nhân vật để xây dựng nên kịch tạo dựng nên xung đột kịch Khi xây dựng kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng tiếp tục vận dụng hai yếu tố thể loại bi kịch nhận biết tẩy rửa Sự nhận biết 73 nhận biết nhân vật Vũ Như Tơ sau q trình mù qng hành động cuối dẫn đến hậu ghê ghớm Vũ Như Tô – (Rú lên) Đốt thực rồi! Đốt thực rồi! Ơi đảng ác! Ơi mn phần căm giận! Trời ơi! Phú cho ta tài làm gì? Ơi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu trùng đài! [23, tr.106] Chính nhận biết tạo cho Vũ Như Tô, nhân vật bi kịch sức mạnh chân lý, nhiều lọc tâm hồn Vũ Như Tô vẩn đục nặng nề Đến phút cuối này, nhân vật hiểu gây đau khổ cho người dân vô tội, tự chuốc lấy bi kịch cho Sự tẩy rửa kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng trước hết gắn liền với nhân vật, đồng thời từ nhân vật, tẩy rửa lan sang người tiếp nhận Đứng trước người Vũ Như Tơ, người dám đẹp nghệ thuật mà chịu bao gian khổ người đọc kịch ln dành cho Vũ Như Tơ tình cảm u mến Khi thấy Vũ Như Tơ phạm lỗi lầm người đọc kịch thấy lo sợ Khi Vũ Như Tô phải trả giá cho sai lầm người đọc kịch cảm thấy thương cảm Chính trình trải qua loạt cảm giác yêu mến, lo âu, thương cảm Vũ Như Tơ, người đọc kịch cảm thấy tâm hồn nguôi đi, an ủi, vỗ về, lọc, tẩy rửa PGS Tất Thắng viết Cuộc tao ngộ kịch văn – Nguyễn Huy Tưởng, nghiệp chưa kết thúc, Viện Văn học, 1992 tiếp tục nhận định: Bắc Sơn thực chất bi kịch người theo cách mạng hoàn cảnh mà bọn phản cách mạng lực lượng đáng kể, cụ thể bi kịch người dân theo cách mạng tình cách mạng thời kỳ trứng nước Bi kịch Những 74 người lại bi kịch người trí thức trước chuyển biến lớn lao lịch sử, thời đất nước [19, tr.511] Tương tự Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng Những người lại vận dụng yếu tố thể loại bi kịch xây dựng xung đột kịch Nhân vật bác sĩ Thành gặp phải nỗi đau khổ, bi kịch sống yên ấm, bị xáo trộn giặc Pháp tràn về, dân tộc bước vào tình chiến tranh Cuộc sống nhân vật lúc bị xáo trộn Đó yếu tố bi kịch đời bác sĩ Thành Yếu tố lầm lỗi bác sĩ Thành tin vào người Pháp Bác sĩ người tài giỏi, người nước người nước trọng dụng Nhưng ông lại tin vào Pháp, muốn làm người điều đình nước ta với Pháp Và nhận chất kẻ thù ơng phải chứng kiến người gái mà ông mực yêu thương rơi vào tay địch, ông phải trực tiếp giết chết kẻ mật thám Ngọc Cẩm, người vợ mà ông định tha thứ hết lỗi lầm Chính lúc gái bị bắt ơng nhận thức mù quáng mình, nhận khơng đường khác phải ngồi thành, theo cách mạng Ơng lại đứa Sơn Lúc bác sĩ Thành nhận biết, lọc, tẩy rửa Người đọc kịch, người xem diễn dành cho ơng tình cảm yêu mến, họ lo âu trước trăn trở bác sĩ Thành nên hay Và người đọc kịch, người xem diễn thở phào bác sĩ Thành sau xung đột dội nhận thức đường cần lựa chọn, đường cần phải 2.5 So sánh cách thức thể xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng với cách thức thể xung đột kịch số tác giả viết kịch văn học khác Tạo dựng tình tiết, kiện, biến dồn nén để tạo nên bùng nổ xung đột kịch dựa mối quan hệ hành động kịch, ngôn 75 ngữ kịch xung đột kịch để thể xung đột thủ pháp nghệ thuật mà nhà viết kịch có nghề vận dụng Đã có nhiều nhà viết kịch vận dụng thủ pháp cách thành công Học Phi, Đào Hồng Cẩm Lưu Quang Vũ số kịch Nhưng trước hết, ta so sánh Nguyễn Huy Tưởng với tác giả thời thi sĩ Hoàng Cầm với kịch thơ Kiều Loan ông Kiều Loan kịch thơ ba hồi Hoàng Cầm, Hoàng Cầm viết năm 1942 dàn dựng, công diễn vào cuối tháng 11-1946 Nhà hát Lớn Hà Nội So với kịch thơ tác giả thời, kịch thơ Hoàng Cầm có số lượng câu chữ dài nhất, có nhiều xung đột, hành động kịch đem đến cho người đọc, người xem giá trị nhiều mặt Cốt truyện kịch thơ Hồng Cầm câu chuyện có nhiều tình tiết hấp dẫn, gây ấn tượng với người đọc Kiều Loan tác phẩm kịch thơ có kết cấu đặc sắc Mở đầu tác phẩm, tác giả vẽ không gian lịch sử đầy tang thương, xơ xác kết thúc bi kịch vợ giết chồng Một kịch xây dựng chuỗi dài bi kịch thời đại nhiễu nhương tái nhiều tình tiết kịch đặc sắc, xung đột giàu kịch tính, hệ thống nhân vật kịch đa dạng, đa tính cách Xung đột kịch diễn liên tiếp tạo nên bất ngờ cho tác phẩm, bước đột phá kịch thơ Hoàng Cầm Tác giả mượn khơng khí lịch sử thời kì nội chiến Gia Long Nguyễn Ánh nhà Tây Sơn, tạo nên bi kịch đời hai cá nhân người, rộng bi kịch thời đại Lấy cảm hứng từ chết đầy đau đớn người gái đẹp Hà thành chiến tranh gây ra, kịch thơ thực đem lại nỗi xúc động sâu sắc cho nhiều độc giả, khán giả Việt Nam lúc Tình 76 đặc sắc kịch thơ gặp gỡ người chồng phụ bạc người vợ điên loạn sau mười năm li biệt Họ khơng xa khoảng cách thời gian, mà họ hai chiến tuyến khác nhau, tôn thờ hai lí tưởng khác nhau, dẫn đến bi kịch đẫm máu nước mắt Cách tạo xung đột kịch ta thường bắt gặp kịch phục hưng châu Âu Nhân vật khơng thể tìm lối để vẹn tồn tình u lí tưởng, lựa chọn cuối bi kịch đau đớn kết thúc cảnh cuối tác phẩm Chính xung đột mạnh mẽ hai lực xã hội kéo theo xung đột cá nhân với nội tâm người Cách thức xây dựng xung đột kịch Hoàng Cầm giống cách thức xây dựng xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng, khai thác xung đột dựa kiện lịch sử dân tộc, dựa vào yếu tố thể loại bi kịch, sử dụng ngôn ngữ đặc sắc hành động kịch tính để tăng tính hấp dẫn xung đột kịch Ta so sánh kịch Nguyễn Huy Tưởng với kịch Nguyễn Đình Thi Nguyễn Đình Thi tên tuổi lớn văn học nghệ thuật Việt Nam nửa sau kỷ XX, bút sung sức thử thách qua nhiều hình thức sáng tạo văn học khác Nguyễn Đình Thi đến với kịch tuổi xế chiều Từ năm 80 trở tác giả bước vào tuổi 50, tuổi chín sức sáng tạo, Nguyễn Đình Thi viết dồn dập tám kịch khoảng năm năm: Giấc mơ (1983); Rừng trúc (1978); Nguyễn Trãi Đông Quan (1979); Người đàn bà hóa đá(1980); Cái bóng tường (1983); Trương Chi (1983); Hòn Cuội (1983-1986); nhiều kịch ơng có giá trị nội dung nghệ thuật cao, gây ấn tượng sâu sắc 77 Cùng với Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Đình Thi có đóng góp to lớn cho kịch nói Việt Nam Chúng ta tìm thấy hai bút số nét tương đồng cách thức thể xung đột kịch Ta thấy kịch hai ơng mang nặng tính suy tư, đúc kết trăn trở vận mệnh dân tộc, số phận đời người Tất điều thể lối viết kịch lôi cuốn, hấp dẫn hai tác giả gắn với xung đột vừa mang tính thời đại, vừa mang tính lịch sử Cũng giống Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Đình Thi xây dựng mâu thuẫn, xung đột kịch dựa trải nghiệm, nắm bắt, quan sát thực tế Tuy nhiên, hình thái xung đột kịch Nguyễn Đình Thi lại khác hình thái xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng Trong kịch mình, Nguyễn Đình Thi khơng trọng khai thác xung đột mang tính chất thời sự, xung đột dân tộc ta địch, xung đột giai cấp, mà chủ yếu hướng tới vấn đề xung đột thật giả, xung đột quan điểm, xung đột vận nước số phận người, xung đột quyền lực quyền sống tự người Tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi mang tính triết lý sâu sắc Cách giải xung đột ông khác Nguyễn Huy Tưởng, không cần đến bạo lực cách mạng hay tổn thất vật chất to lớn, mà chủ yếu dựa tự ý thức cá nhân Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Đình Thi có thành cơng đáng ghi nhận biết cách khai thác kiện lịch sử để xây dựng nên xung đột kịch Trên dòng lịch sử đất nước kiên cường có hàng ngàn năm lịch sử vẻ vang chống ngoại xâm, Nguyễn Đình Thi chọn thời điểm đặc biệt, nhân vật kiệt xuất, tình giàu ý nghĩa xã hội để viết, “ Nguyễn Trãi Đông Quan”; 78 “Rừng trúc” Nguyễn Đình Thi qua Nguyễn Trãi đặt vấn đề vị trí, tài số phận người trí thức chế độ phong kiến Nguyễn Đình Thi miêu tả Nguyễn Trãi người trí thức lớn thời cuộc, tâm huyết tài vượt qua khó khăn hồn cảnh đầy thử thách Nguyễn Đình Thi ln trọng đến thẳm sâu tâm hồn nhân vật môi trường quyền quý Họ đầy nghĩ suy, xúc cảm, xung đột giằng xé, đớn đau Cũng Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Đình Thi vận dụng thể loại bi kịch với yếu tố để xây dựng xung đột Ơng ln làm chủ ngòi bút trước kiện lịch sử, tơn trọng tính khách quan lịch sử cốt cách nhân vật Lời thoại xung đột kịch Nguyễn Đình Thi nhiều sắc thái, tinh tế, giàu chất triết lý, giàu giá trị văn học, lời thoại cho dù độc thoại hay đối thoại kịch ông sâu sắc lẽ sống, phương châm đạo lý làm người, lời thoại xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng lại mộc mạc, chân chất, giản dị toát lên nét tự nhiên, gần gũi Có thể nói Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Đình Thi hai nhà viết kịch đầy tài tâm huyết So sánh cách thể xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng với cách thể xung đột kịch số nhà viết kịch sau ông, ta thấy rõ nét tương đồng khác biệt cách sử dụng yếu tố thể loại bi kịch tạo nên lỗi lầm để dẫn tới tình bi kịch Ở kịch Nguyễn Huy Tưởng, lỗi lầm nhân vật Vũ Như Tơ tự thân gây giống nhân vật bi kịch cổ điển Ngược lại, Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, ông Trương Ba lại phải gánh chịu bi kịch lỗi lầm Nam Tào - Bắc Đẩu 79 Mặt khác, Nguyễn Huy Tưởng dựa mối quan hệ hành động kịch, ngôn ngữ kịch xung đột kịch để thể thúc đẩy xung đột kịch Nhưng nhiều kịch tự nhà viết kịch sau lại dựa phát triển tính cách số phận nhân vật để tạo dựng phát triển xung đột Tương tự vậy, kịch luận đề, nhiều tác giả xây dựng thúc đẩy xung đột kịch dựa đối lập hai mặt vấn đề xúc đặt cho xã hội mà nhà viết kịch muốn gửi tới người đọc, người xem thông điệp tư tưởng, mà kịch Xuân Trình tiêu biểu Trong kịch Xuân Trình, nhân vật tính cách điển ơng Độ Bạch đàn liễu, Đồn Xoa Mùa hè biển, mà biểu tượng cho nếp nghĩ, tư tưởng, giống nhân vật chèo cổ, tuồng cổ biểu tượng cho phạm trù đạo đức So sánh cách thức thể xung đột kịch nhà viết kịch để thấy họ người viết kịch tiếng thật tài Mỗi người có cách thức thể xung đột kịch tác phẩm có nét giống khác nhau, song tựu chung cách thức độc đáo, đặc sắc, mang lại màu sắc phong phú cho kịch nước nhà Khó nói họ học Nguyễn Huy Tưởng ta thấy có đồng điệu nhà viết kịch việc xây dựng xung đột Có tác giả có vài hình thái xung đột tác phẩm, xét kỹ chưa có tác giả thể nhiều hình thái xung đột tập trung đầy đủ tác phẩm kịch Nguyễn Huy Tưởng Chính điều tạo nên cho kịch ơng có nét đặc sắc hấp dẫn riêng 80 Tiểu kết chương Nguyễn Huy Tưởng đặt bút viết cẩn thận, chau chuốt, tỉ mỉ Ta thấy chi tiết nhỏ kịch ơng có tính tốn, bố trí hợp lý Trải qua nhiều biến cố lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng sống phút lịch sử lớn lao nên chiêm nghiệm xây dựng nên xung đột từ kiện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng có nghiên cứu kỹ cấu trúc viết kịch xây dựng kịch sân khấu, ba kịch ông xây dựng bản, quy mô với tình tiết, kiện, biến dồn dập, dày đặc, tạo nên tính hấp dẫn, kịch tính cho tác phẩm văn học kịch Chất văn chương ông thể rõ qua ngôn ngữ nhân vật, điều làm tăng tính văn học, tính un bác cho tác phẩm kịch Các yếu tố thể loại bi kịch ông sử dụng thực hiệu quả, tạo nên giá trị cao cho tác phẩm kịch So sánh cách thức thể xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng với tác giả thời sau thời ông để thấy giá trị đặc sắc việc xây dựng xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng, từ khẳng định giá trị tác phẩm ông kho tàng văn học kịch nước nhà 81 KẾT LUẬN Nguyễn Huy Tưởng với tác phẩm kịch có đóng góp to lớn văn đàn Việt Nam Ơng xứng đáng mệnh danh nhà trí thức có vốn văn hóa uyên bác, nhà văn hóa lớn, nhà viết kịch tài ba Việc nghiên cứu, sâu vào tìm hiểu hình thái xung đột kịch Nghệ thuật thể xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng giúp có nhìn sâu tác phẩm kịch ơng Nhìn lại chặng đường sáng tác văn học kịch, Nguyễn Huy Tưởng để lại khơng nhiều tác phẩm, tác phẩm có giá trị Vũ Như Tô; Cột đồng Mã Viện; Bắc Sơn; Những người lại Trong kịch mình, từ kiện, nhân vật nhiều mang tính lịch sử, Nguyễn Huy Tưởng cố gắng tạo dựng mối xung đột mang tính thời đại, lịch sử nhằm phản ánh chiến chống lại kẻ thù xâm lược, xung đột dân tộc Cả xung đột khát vọng cá nhân với hoàn cảnh xã hội, xung đột người thân thích với nhau, xung đột nội tâm nhân vật Nguyễn Huy Tưởng thể đa dạng, phong phú hình thái xung đột đan xen, hòa quyện hình thái xung đột với tác phẩm kịch Khi tìm thấy xung đột, ơng khéo léo tìm cách thức để thể xung đột cho có hiệu nhất, hấp dẫn Thực tế cách thức mà Nguyễn Huy Tưởng sử dụng để thể xung đột có hiệu quả, ông tạo dựng xung đột kiện lịch sử lớn lao dân tộc, tình tiết kịch, kiện kịch, biến kịch, mối quan hệ hành động kịch, xung đột kịch, ngôn ngữ kịch khiến cho tác phẩm kịch trở nên hấp dẫn Điều khiến tác phẩm kịch ơng trở nên có giá trị, giúp ơng có vị trí văn đàn dân tộc lòng người yêu văn học kịch 82 Thành công nghệ thuật thể xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng đặt vấn đề cho người cầm bút viết kịch sân khấu hôm Kịch khâu đầu tiên, quan trọng định thành công diễn Một kịch khơng hay cho dù đạo diễn có tài bậc thầy “ phù phép” biến thành diễn hay Đã nhiều năm sân khấu Việt Nam khơng có diễn, kịch gây ấn tượng thật sâu sắc tới người đọc, người xem tạo dư luận xã hội rộng lớn Tại sân khấu lại rơi vào tình trạng khan kịch hay? Nhiều kịch sân khấu không viết với cấu trúc kịch sân khấu kịch văn học Nguyễn Huy Tưởng Nhiều kịch sân khấu sa vào vụn vặt, kể lể éo le, trắc trở tình duyên; tình tay ba, tay tư với tình cảm mùi mẫn phản cảm Sợi dây xuyên suốt câu chuyện kịch người đạo đức giả, hội, háo danh, phản chủ, lừa lọc, sống giàu sang, phỡn, sau trả giá, nhân quả, sám hối Quanh quẩn lại số mơ típ quen thuộc Và, xem xong hết, khơng dư âm, trăn trở, day dứt, nghĩ suy khán giả tiếp nhận tác phẩm sân khấu Sân khấu có thời gian tiên phong loại hình nghệ thuật, năm trước giai đoạn đầu thời kỳ đổi Nhiều diễn đề cập trúng vấn đề thời đại, xúc, tâm tư người Người xem đến với sân khấu để thỏa mãn khát khao, ước vọng Trong lên có tác giả Lưu Quang Vũ với nhiều tác phẩm sân khấu có giá trị Tác phẩm kịch Lưu Quang Vũ bám sát thời cuộc, 83 đồng hành với nhân dân buồn vui, trăn trở Tính "thời sự" kịch ơng điểm việc cụ thể để đưa khán giả đến điều lớn lao nhân tình, thái, vấn đề sống đặt đòi hỏi, mâu thuẫn xung đột xã hội với cách nhìn rạch ròi, thiện tâm, đầy trách nhiệm cơng dân Ơng khơng minh họa câu chuyện kịch mà kịch ông viết từ trái tim tác giả với thái độ lao động đầy nghiêm túc Sân khấu hôm phải đối mặt với biến động sống chế thị trường, với du nhập ạt nhiều loại hình văn hóa giải trí khác Nếu khán giả thỏa mãn với điệu chiếu chèo sân đình, có bà kéo xem ngày nay, với cú nhấp chuột, giới mở trước mắt họ Chính xã hội đại, dân trí ngày phát triển nên sân khấu cần phải có kịch tốt để đáp ứng nhu cầu công chúng Vì vậy, Nghệ thuật thể xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng thật cần thiết cho tác giả viết kịch sân khấu tham khảo để xây dựng nên tác phẩm kịch có giá trị Kịch Nguyễn Huy Tưởng thể cho thấy người viết có tình u quê hương đất nước thiết tha, có hiểu biết sâu sắc truyền thống lịch sử dân tộc, không tô hồng, bôi đen lịch sử, tôn trọng lịch sử đến chi tiết, có nhìn cảm thông sâu sắc số phận bi thương người, có kiến thức cấu trúc kịch sân khấu yếu tố thể loại để tạo dựng xung đột kịch tác phẩm, giúp tác phẩm trở nên đặc sắc, hấp dẫn lơi Trên đóng góp lý luận nghệ thuật xây dựng xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng Luận văn hy vọng đem đến cho quan tâm, yêu thích kịch Nguyễn Huy Tưởng thơng tin bổ ích giá 84 trị nghệ thuật tác phẩm kịch ông, đặc biệt cách thức Nguyễn Huy Tưởng sử dụng để xây dựng xung đột cho kịch mình, học tập ơng cách thức viết kịch để sáng tác kịch hay, có giá trị cho đời sống hơm 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Vĩnh Cư (2000), “Bàn thêm bi kịch Vũ Như Tô”, Tạp chí văn học, (Số 7), tr.19 – 25 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2003), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (1963), Kịch Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1984), Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (1966), Nguyễn Huy Tưởng 1912 - 1960, Nxb Văn học, Hà Nội Phùng Minh Hiến (2002), Nghệ thuật, loại văn hóa đặc biệt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Nguyễn Huy Hưởng, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Tơ Hồi (1998), Nhà văn Hà Nội Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 11 Phong Lê (1998), Kịch Vũ Như Tơ hành trình sáng tạo Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phương Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2002), Lý luận văn học, Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 86 13 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lý luận văn học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hồ Ngọc (2006), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thu Phương (2013), Xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 16 Dương Trung Quốc (1999), Đề tài lịch sử sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Hà Nội 17 Nguyễn Huy Thắng (2005), Kịch Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Tất Thắng (1992), Nguyễn Huy Tưởng nghiệp chưa kết thúc, Viện Văn học, Hà Nội 19 Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 20 Tất Thắng (2009), Lý luận kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 21 Nguyễn Đình Thi (1946), Bắc Sơn, tìm tòi, Nxb Hội văn hóa cứu quốc, Hà Nội 22 Bích Thu, Tơn Thảo Miên (2003), Nguyễn Huy Tưởng, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thu Trang (2011), Đề tài lịch sử cách mạng kịch Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên