1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật thể hiện thiên nhiên trong sáng tác của y kawabata

62 757 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 164 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Nghệ thuật thể hiện thiên nhiên trong sáng tác của Y.Kawabata Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nói tới Nhật Bản, chúng ta sẽ hình dung đến một đảo quốc giàu đẹp ở phía đông châu á. Ngời dân xứ sở mặt trời mọc luôn tự hào vì mình là con cháu của Nứ Thần Thái Dơng[tr15;10]. Nơi đây có ngọn núi Phú Sỹ hùng vĩ, quanh năm tuyết phủ trắng xoá, với vẻ đẹp mê hồn của biển Iwami, mũi Kara, với hoa anh đào nở rộ vào mùa xuân, với những nàng geisha kiều diễm, những Samurai dũng mãnh đã đi vào huyền thoại, những chiếc áo kimono truyền thống đợc điểm trang hoạ tiết rực rỡ sắc màu, với nghệ thuật cắm hoa Ikêbana một thú chơi tao nhã, trà đạo và nhiều thứ độc đáo khác nữa. Ngoài ra đến Nhật Bản ta còn đợc tiếp cận với một nền công nghệ điện tử hàng đầu thế giới, đồng thời nơi đây cũng đợc xem là điểm hẹn lý tởng cho những ai muốn chiêm ngỡng, khám phá cái đẹp trong đời thờng và trong nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật văn chơng. Bớc sang thế kỷ XX, nền văn học Nhật Bản đã thực sự đăng quang một nền văn học duy nhất ở đại lục á châu trong vòng cha đầy 30 năm có hai nhà văn đoạt giải Nobel. Đó là Y.Kawabata(1968) và. Ô.ê Kenzabuzo (1994). Tác phẩm của họ ngày càng có tính quốc tế hơn trong cả đề tài lẫn phong cách mà vẫn tạo ra vẻ độc đáo chứ không phải là sự mô phỏng phơng Tây. 1.2. Y.Kawabata(1899 1972) có vị trí đặc biệt quan trọng, tên tuổi của ông gắn liền với một thời đại thời đại Y.Kawabata. Nhà văn sinh trởng vào thời kỳ nớc Nhật đã có nhiều biến động, nơi đây vĩnh viễn không còn là một nớc Nhật phong kiến khép kín nữa. Cuộc Duy Tân Minh Trị 1868 đã thổi vào một luồng sinh lực mới cho xứ sở Phù Tang Hình ảnh nớc Nhật nh một vận động viên trẻ trung hăm hở chạy đua với lòng mong muốn chiến thắng [283;2]. Đúng nh R.Tagore, sau khi đến thăm Nhật Bản vào năm 1916 đã viết: Châu á thức dậy khỏi giấc ngủ hàng thế kỷ, Nhật Bản nhờ những mối quan hệ và va chạm với ph- ơng Tây đã chiếm một vị trí danh dự trên thế giới. Bằng cách đó ngời Nhật đã chứng tỏ rằng họ sống bằng hơi thở thời đại chứ không phải bằng những thần thoại hão huyền của quá khứ[283;2]. Sự phát triển của kinh tế đã làm biến đổi bộ mặt M Mai Văn Quân 1 Khoá luận tốt nghiệp Nghệ thuật thể hiện thiên nhiên trong sáng tác của Y.Kawabata nớc Nhật, trong đó có văn học. Nhiều khuynh hớng, trào lu văn học phơng Tây bắt đầu xâm nhập vào nền văn học truyền thống, huỷ hoại không ít bản sắc văn học Nhật. Sự đấu tranh không khoan nhợng giữa hai dòng văn học ngoại lai và truyền thống luôn xảy ra. Nhiều nhà văn Nhật đã rất ý thức gạn đục khơi trong vừa bảo lu đợc giá trị truyền thống văn học dân tộc, vừa kế thừa một cách chọn lọc nền văn học ngoại nhập, họ đã sáng tạo những trào lu văn học mới dung hoà giữa Đông và Tây. Đợc hấp thụ trong bầu không khí ấy, tài năng Y.Kawabata đã nảy nở và thăng hoa . 1.3. Y.Kawabata là một trong những hiện tợng văn học lớn nhất của thế kỷ XX , là nhân vật khổng lồ của văn học hiện đại Nhật Bản, là tài năng kiệt xuất của Thế giới nhà văn châu á thứ hai nhận giải thởng Nobel 1968 (Sau R.Tagore 1913). Khi trao giải thởng cho ông, đại diện Hội đồng giải thởng Nobel đã nhấn mạnh: Vì nghệ thuật viết văn tuyệt vời và tình cảm lớn lao thể hiện đợc bản chất và cách t duy Nhật Bản. [16; 8]. Tác phẩm của ông là mẫu mực của tâm hồn Nhật, vẻ đẹp Nhật. Đợc sinh ra bởi vẻ đẹp Nhật, tác phẩm của ông kết tinh những tố chất đẹp đẽ nhất của truyền thống văn chơng Nhật. Nhà nghiên cứu Ngô Quý Giang đã rất có lý khi đa ra nhận xét: Y.Kawabata thuộc loại nghệ sỹ lớn nhất của thế kỷ này. Ông là bậc thầy trong nghệ thuật biểu cảm lớn lao, mang đậm bản sắc dân tộc, ngời đã làm nên cái kỳ tích là mở cho nhân loại cánh cửa của t duy và tâm hồn Nhật Bản vốn vẫn đợc coi là bí hiểm và kín đáo. Trong cuộc đời sáng tạo của mình, ông đã tạo nên những tác phẩm bất tử có vai trò thúc đẩy sự phát triển của văn học Nhật Bản. Nghiên cứu một khía cạnh trong sự nghiệp sáng tác của Y.Kawabata không chỉ để hiểu một nghệ sỹ có tầm nhìn vợt thời đại mà còn là một hớng đi có ý nghĩa để tiếp cận một giai đoạn văn học và hơn thế nữa cũng chính là đi vào tìm hiểu những nét độc đáo của nền văn hoá Nhật Bản. 1.4. Trong những năm gần đây, tác phẩm củaY.Kawabata đợc đa vào giảng dạy ở nhà trờng từ bậc PTTH đến bậc Đại học. Tuy nhiên vị trí của nhà văn trong chơng trình còn rất mỏng (chủ yếu dừng lại ở việc giới thiệu một cách khái quát nhất). ở bậc PTTH, Y.Kawabata trong phân phối chơng trình chỉ đợc đa vào phần học thêm với truyện ngắn Thuỷ nguyệt (1953).Cho đến nay hầu nh số đông độc M Mai Văn Quân 2 Khoá luận tốt nghiệp Nghệ thuật thể hiện thiên nhiên trong sáng tác của Y.Kawabata giả Việt Nam còn tỏ ra lạ lẫm với hiện tợng văn học Y.Kawabata. Xuất phát từ đây, chúng tôi đi vào đề tài này , với mong muốn hiểu thêm một phơng diện nào đó trong nghệ thuật sáng tạo của ông. 2. Lịch sử vấn đề Yaxunari Kawabata (1899-1972) đợc tôn vinh là cây đại thụ của nền văn học hiện đại Nhật Bản, là một trong những nghệ sỹ lớn nhất của thế kỷ XX, là bậc thầy trong nghệ thuật biểu cảm lớn lao. Ông đã để lại cho kho tàng văn học nhân loại nhiều tác phẩm có giá trị vợt thời đại, nó luôn sống mãi với thời gian. Cuộc đời của một thiên tài sáng tạo tận tâm tận lực cho nghệ thuật này từ lâu đã đặc biệt thu hút sự chú ý quan tâm của các nhà nghiên cứu, nhà lý luận phê bình trên thế giới. Thân thế, sự nghiệp và tác phẩm của ông, vì vậy, đã sớm đợc giới thiệu và đ- ợc công chúng khắp hành tinh đón nhận với cả tấm lòng trân trọng và sự ngỡng mộ, nhất là từ khi ông bớc lên đài vinh quang nhận giải thởng Nobel văn chơng 1968. Trong phạm vi quan tâm của đề tài và giới hạn của t liệu bao quát đợc, chúng tôi xin điểm lại một số vấn đề cơ bản. 2.1. Đợc mệnh danh là nhà văn sinh ra bởi vẻ đẹp Nhật Bản; "Ngời phục sinh văn xuôi Nhật Bản. Tác phẩm của Y. Kawabata đã đợc dịch và giới thiệu ở nhiều nớc trên thế giới. ở Nga, năm 1971, nhà xuất bản Matxcơva đã cho xuất bản tuyển tập tác phẩm của Y.Kawabata. Ngay trên quê hơng mình, Y.Kawabata đợc nhiều đồng nghiệp dành cho những lời xng tụng, trong số đó phải kể đến M.Yukio, nhà văn lớn của văn học hiện đại Nhật Bản ông đã xem: Y.Kawabata: Vĩnh viễn - Lữ nhân. Đây là ngời lữ khách muôn đời đi tìm cái đẹp [176 ;8] Trong số những ngời nghiên cứu về.Y.Kawabata phải kể đến N.Phê đê ren cô - nhà nghiên cứu văn học Nga với các bài: Y. Kawabata với triết học và mỹ học và Y.Kawabata: Cách nhìn cái đẹp đã trình bày suy ngẫm về nguyên lý của thuyết duy mỹ Nhật Bản và phát hiện thấy trong kinh nghiệm nghệ thuật của văn hào Y. Kawabata chịu ảnh hởng sâu sắc các mỹ học Thiền (zen). Mỹ học thiền sử dụng ít lời nhất, ít phơng tiện biểu cảm nhất trong sáng tác nghệ thuật. Nghệ thuật cần tạo ra sự hoà nhập giữa nội tâm và ngoại giới [293 ;2]. Đặc biệt trong diễn văn đọc tại lễ trao giải Nobel văn học năm 1968, Anders Usterting đã viết: M Mai Văn Quân 3 Khoá luận tốt nghiệp Nghệ thuật thể hiện thiên nhiên trong sáng tác của Y.Kawabata Ông là ngời tôn vinh vẻ đẹp h ảo và hình ảnh u ẩn hiện hữu trong đời sống thiên nhiêntrong định mệnh con ngời. Có thể xem nhận định này đã làm nổi bật đợc cảm hứng chủ đạo trong toàn bộ sáng tác của Y.Kawabata. 2.2. ở Việt Nam, năm 1969 Tạp chí Văn (Sài Gòn) ra số đặc biệt về ông và đăng những truyện ngắn, những bài nghiên cứu về cuộc đời và sáng tác của nhà văn này. Tiếp đó lần lợt các tác phẩm nổi tiếng của ông đợc dịch và xuất bản. Năm 1969, lần đầu tiên tiểu thuyết Xứ tuyết, một cuốn tiểu thuyết nổi tiếng của Y. Kawabata đợc Chu Việt dịch ra tiếng Việt. Năm 1989, Ngô Quý Giang dịch Tiếng rền của núi. Đến năm 1990, Giang Hà Vị dịch Ngàn cánh hạc và cũng trong năm này Vũ Đình Phòng dịch Ngời đẹp ngủ say. Năm 2001, Nhà xuất bản Hội nhà văn đã cho ra đời Tuyển tập Y.Kawabata gồm bốn tiểu thuyết: Tiếng rền của núi, Xứ tuyết, Ngời đẹp say ngủ và Ngàn cánh hạc. Đây có thể xem là một bớc đột phá, nhờ đó, tên tuổi Y. Kawabata đợc bạn đọc Việt Nam biết đến nhiều hơn. Trong lời giới thiệu cuốn tiểu thuyết Tiếng rền của núi, nhà nghiên cứu Ngô Quý Giang viết: Y. Kawabata luôn khát khao hớng tới những gía trị chân chính của cái đẹp và ông luôn thể hiện một sự kết hợp tài tình giữa khái niệm triết học và mỹ học trong tác phẩm văn học. Là một ngời Nhật từ trong tâm hồn, Y. Kawabata đặc biệt tinh tế trong việc cảm thụ chất thơ của thiên nhiên và vẻ đẹp của thế giới xung quanh. Trên tạp chí Văn học số 9/ 1999, Lu Đức Trung trong bài Thi pháp tiểu thuyết Y. Kawabata Nhà văn lớn Nhật Bản đã viết: Tiểu thuyết của Y. Kawabata mang đầy đủ đặc trng của mỹ học Thiền. Và theo ông, Y. Kawabata thờng hay nói đến truyền thống yêu cái đẹp của ngời Nhật, tạo ra mỹ cảm trong tác phẩm. Ngời Nhật vốn thích sống thanh cao, biết trọng danh dự, gìn giữ đạo đức, khuôn phép. Tâm hồn rộng mở hoà hợp với thiên nhiên. Họ yêu vẻ đẹp từ trong một phiến đá, một bông hoa trên cành, một cành tuyết lơ lửng bay. Họ thích suy ngẫm qua một chén trà, trầm lặng trớc cảnh cô tịch của một ngôi chùa. Y. Kawabata đã trở thành một lữ khách không biết mệt mỏi trên hành trình đi tìm cái đẹp trong thiên nhiêntrong tâm hồn con ngời. Cuốn sách Chân dung nhà văn, Nhà xuất bản Văn học, năm 2000, tác giả Vơng Trí Nhàn dịch và tuyển chọn, đã tái hiện những đặc điểm cơ bản về con ngời và sáng tác của Y. Kawabata bằng hồi M Mai Văn Quân 4 Khoá luận tốt nghiệp Nghệ thuật thể hiện thiên nhiên trong sáng tác của Y.Kawabata ký tởng tợng. Và gần đây nhất, Lu Đức Trung đã cho ra đời cuốn sách Bớc vào v- ờn hoa văn học Châu á, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2003, trong đó tác giả đã giới thiệu khái lợc về lịch sử văn học Nhật Bản từ thời Nara (710-794) cho đến nay, dựng lại cuộc đời và tóm tắt các tác phẩm tiêu biểu của ông, đánh giá vai trò không thể thiếu đợc của Y. Kawabata trên văn đàn thế giới . 2.3. Điểm lại quá trình nghiên cứu giới thiệu Y.Kawabata ở Việt Nam, có thể thấy những gì chúng ta có đợc còn quá khiêm tốn so với sự nghiệp văn học mà ông để lại cho đời. Hầu hết các công trình, những bài viết mà chúng ta đã đề cập trên đây mới chỉ dừng lại ở việc dịch thuật hay giới thiệu một vài khía cạnh trong cuộc đời, t tởng, nhân cách của văn hào Y. Kawabata. Tuy cha nhiều, nhng nó đã góp phần định hớng cho độc giả cách tiếp cận t tởng và sự nghiệp văn học của Y. Kawabata một cách đúng đắn và hiệu quả. Trong những năm gần đây đã có những luận văn bớc đầu quan tâm đến hiện tợng văn học Y.Kawabata, đáng chú ý là đề tài: Y.Kawabata Ngời đi tìm cái đẹp (từ quan niệm đến sáng tác) của sinh viên Trần Thị Tố Loan (Năm 2003, K40A,ĐHV). Đây có thể xem là sự khởi đầu đầy hứa hẹn. Đề tài nghiên cứu của chúng tôi, vì vậy, là sự tiếp nối một hớng tìm tòi mà những ngời đi trớc đã khai mở. 3. Mục đích nhiệm vụ của đề tài 3.1. Nh tên đề tài đã xác định, mục đích của đề tài là khảo sát yếu tố thiên nhiên trong sáng tác Y. Kawabata. 3.2. Với mục đích ấy, đề tài có nhiệm vụ ; Thứ nhất, qua khảo sát chỉ ra đợc thế giới thiên nhiên trong sáng tác của Y.Kawabata. Thứ hai, chỉ ra vai trò, vị trí của thiên nhiên trong việc chuyển tải t t- ởng nghệ thuật, quan điểm thẩm mĩ của Y.Kawabata . Thứ ba, ở một mức độ hẹp hơn, chỉ ra đợc phong cách nghệ thuật của Y.Kawabata trong việc thể hiện hình t- ợng thiên nhiên . 4. Phạm vi và đối tợng khảo sát 4.1. Nh tên đề tài đã xác định, phạm vi mà đề tài hớng tới là tìm hiểu thế giới thiên nhiên trong sáng tác của Y. Kawabata. Đây là một vấn đề tiềm ẩn nhiều phức tạp, nhất là trong hoàn cảnh t liệu thiếu thốn. ý thức đợc điều đó, chúng tôi M Mai Văn Quân 5 Khoá luận tốt nghiệp Nghệ thuật thể hiện thiên nhiên trong sáng tác của Y.Kawabata giới hạn khảo sát trên hai phơng diện: Thế giới thiên nhiên trong sáng tác của Y.Kawabata và một số thủ pháp nghệ thuật thể hiện thiên nhiên của Y.Kawabata. 4.2. Cho đến nay tác phẩm của Y.Kawabata đợc dịch và giới thiệu ở Việt Nam không nhiều. Do cha có điều kiện tiếp xúc trên nguyên tác, chúng tôi chọn Tuyển tập Y.Kawabata Nxb Hội nhà văn, năm 2001 làm văn bản khảo sát, mà trọng tâm là hai tiểu thuyết Tiếng rền của núi và Xứ tuyết. Ngoài ra, trong khả năng có thể, chúng tôi sẽ liên hệ đến một số tác phẩm khác của ông . 5. Phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết tốt yêu cầu nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi chủ yếu sử dụng một số phơng pháp nh khảo sát thống kê, phân tích, và trong chừng mực nào đó là phơng pháp so sánh. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Thiên nhiên trong đời sống tinh thần ngời Nhật Chơng 2: Y.Kawabata Ngời nghệ sỹ của thiên nhiên Chơng 3: Một số thủ pháp nghệ thuật thể hiện thiên nhiên trong sáng tác của Y.Kawabata . Cuối cùng là mục lục và tài liệu tham khảo M Mai Văn Quân 6 Khoá luận tốt nghiệp Nghệ thuật thể hiện thiên nhiên trong sáng tác của Y.Kawabata Chơng1 Thiên nhiên trong đời sống tinh thần ngời Nhật 1.1. Thiên nhiên trong đời sống Nhật Thiên nhiên là một phơng diện quan trọng trong đời sống sinh hoạt của con ngời. Ngay từ buổi bình minh của lịch sử con ngời đã xem các hiện tợng tự nhiên nh là những yếu tố thần thánh điều khiển sự vận đông của thế giới, của vũ trụ. Cùng vơi sự phát triển của xã hội, vai trò của thiên nhiên ngày càng đợc khẳng định. Nó đợc xem là một yếu tố không thể thiếu trong đời sống con ngời, nhất là đối với Phơng Đông. Thiên nhiên, theo quan niệm của ngời Phơng Đông, là nơi gửi gắm tâm tình, là chốn có thể giải thoát những nỗi phiền muộn. Thiên nhiên luôn nằm trong mối quan hệ vừa chắp cánh, vừa chi phối, vừa tác động đến tâm hồn và đời sống con ngời. Nó là một cơ sở để nhận thức, lý giải những vấn đề của cuộc sống. Là một quốc gia ở Đại lục á châu, trong mối quan hệ với thiên nhiên, ngời Nhật cũng không nằm ngoài quỹ đạo này, đều dựa vào một quan niệm toàn bộ và chung cục về thế giới, lấy đó làm điểm xuất phát cho mọi thớc đo giá trị trong sự sinh hoá bất tận của thiên nhiên, vũ trụ: thiên - địa nhân. Con ngời luôn đặt mình trong mối quan hệ tơng thông, tơng hợp với thiên nhiên. Con ngời sống trong gia đình và xã hội nhng luôn cảm thấy sự tồn tại đích thực của mình trong vũ trụ, đối diện với vũ trụ. Từ rất sớm, ngời Nhật đã tạo cho mình những sinh hoạt văn hoá gắn với thiên nhiên, mang đậm bản sắc dân tộc, trở thành biểu t- ợng cho tâm hồn Nhật. 1.1.1. Nghệ thuật cắm hoa (Ikebana) Đây là một loại hình nghệ thuật rất thú vị của ngời Nhật Bản. Nó không đơn thuần là nghệ thuật cắm hoa mà còn chứa đựng một quan niệm độc đáo của Nhật Bản về cây hoa tơi. Ikebana dờng nh rất hiện đại trong sự pha trộn giữa chủ nghĩa duy linh cổ xa và sự tinh tế đã phát triển qua hàng thế kỷ cả về lý thuyết lẫn kinh nghiệm thực tế. Nghệ thuật Ikebana thấm vào ngời qua những ngón tay, bàn tay và cơ bắp, cũng nh qua mắt và trí tuệ. Sự tiếp cận đầu tiên là hàng loạt chất liệu nh chồi, cành, lá, nụ và hoa là hình dáng sẽ đợc tạo ra và khả năng nhận biết một cách nhạy bén những nét không đối xứng song cân đối trong những cành hoa phát triển tự nhiên. Tiếp đó là cách kết cấu, một dáng cong xuống, một chiếc lá dài hình cánh cung và màu xanh nhạt của mặt lá tạo thành một giới hạn mà trong đó ngời ta trang trí để tạo thành một viễn cảnh xa, một không gian có đấy mà không có đấy. Không gian ấy là một khoảng trống rỗng để ngời ta trang trí nhng không gian ấy lại là một sự tiếp nối đàn hồi mà trong đó đờng nét, tiết diện, màu sắc, không gian và thời gian đan cài vào nhau. M Mai Văn Quân 7 Khoá luận tốt nghiệp Nghệ thuật thể hiện thiên nhiên trong sáng tác của Y.Kawabata Một trong những cái đẹp cao cả nhất của nghệ thuật cắm hoa Ikebana là biết thởng thức sự biến đổi, ra hoa và tàn úa của cây lá. Việc sử dụng cây hoa trong cúng lễ chính là một lời nhắc nhở thờng xuyên để con ngời nhớ tới nhịp sống vĩ đại của tự nhiên vào nguồn gốc tôn giáo cổ xa của nghệ thuật, đó là vấn đề sống, chết và hồi sinh dẫu cho tiến trình ấy không để lại một kiệt tác bất hủ nào. 1.1.2 Mùa hoa anh đào Nhật Bản (Sakura) Hoa anh đào là loại cây giản dị có độ cao trung bình, với vỏ và lá cây mộc mạc nó không có cái vẻ hùng vĩ của cây thông, vẻ rực rỡ của cây mận và vẻ duyên dáng của cây liễu. Nhng hoa anh đào nở rộ vào trong một tuần của mùa xuân lại phù hợp với tính đa cảm của ngời Nhật tới mức hoa anh đào đã trở thành đồng nghĩa với thế giới của loài hoa (Hana). Những cánh hoa có màu hồng nhạt của một cây hoa anh đào đơn độc là một bài học về sự cô đơn giống nh một ngời Nhật Bản đơn độc vậy, nhng nếu đứng trong cả một rừng hoa nở rộ, giống nh những ngời Nhật Bản đoàn kết lại với nhau, thì nó sẽ trở nên tràn đầy sức sống và bao trùm cả cảnh quan. Ngời Nhật Bản quên mình đi trớc vẻ đẹp tập thể của hoa anh đào và khi cùng quần tụ dới bóng hoa họ quên đi những gì của riêng mình. Theo tinh thần của mùa hoa anh đào, mỗi năm một lần, ngời Nhật Bản dành trọn vẹn mình cho một cuộc vui chơi thoải mái, thổ lộ hết mình nh một ánh sao băng loé sáng vậy. Ngay khi đạt đến độ nở đẹp nhất của mình, những bông hoa sakura bắt đầu rụng xuống theo những cơn gió xuân bất chợt và trải xuống theo những giọt ma xuân. Hoa anh đào rụng một cách khoan thai, buồn bã và hùng hồn, chỉ vì sau vài ngày nở rộ bông hoa bắt đầu tàn héo. Buồn vì những cánh hoa rụng xuống, theo truyền thống vẫn nhắc nhở ngời ta đến những cuộc đời ngắn ngủi. Hùng hồn vì bông hoa có cuộc đời ngắn ngủi này đã khẳng định một nét thẩm mỹ rất tự hào của ngời Nhật, rằng những gì đẹp trong thiên nhiên cũng nh trong cuộc đời thờng hiếm khi tồn tại lâu, chính sự tàn phai sớm cũng là một nét đẹp và nỗi luyến tiếc về những cuộc đời đã tắt lụi đúng ở đỉnh cao rực rỡ của nó chính là cái đẹp cao cả nhất . 1.1.3 Vờn cảnh (Teien) Có ý kiến cho rằng, vờn Nhật Bản là một loại hình điêu khắc trên mặt đất,đợc bắt đầu từ sự tôn trọng mặt đất nguyên thuỷ. Vật liệu cơ bản ở đây không M Mai Văn Quân 8 Khoá luận tốt nghiệp Nghệ thuật thể hiện thiên nhiên trong sáng tác của Y.Kawabata phải là đồ nhân tạo mà là tự nhiên và cách bố trí những quả đồi, ao hồ, cây cối và những tảng đá đều đợc tuân theo quy luật tự nhiên. Bố cục gần nh hoàn hảo của khu vờn nh muốn rút hết mọi hơi thở của ta và vẻ đẹp tinh thần kết hợp với nguyên tắc bố cục của nó, nh có sức mạnh làm trong sạch tâm hồn ta. Điều lí thú ở đây là những khu vờn Nhật Bản hoàn tòan không phải là những nơi giải trí có cái đẹp hời hợt. Trong khu vờn Nhật Bản, tiếng vang của thác nớc hay tiếng róc rách của dòng suối nhỏ mang lại cho tâm hồn ta cảm giác thanh bình không kém tiếng ngân của chiếc chuông khổng lồ trên nhà thờ Đức Bà.Những con chim vẫn hạ cánh xuống khu vờn đá của đền Ryoan-ji, những con chuột vẫn chạy ra, chạy vô những bụi cây đợc xén tỉa cẩn thận trong khu hoàng cung Katsura Rikyu, giống nh những vết mực rơi trên bức tranh Sumi-e vậy. Và cũng trong khu vờn này ta sẽ thấy những lớp sỏi trắng đẹp đẽ tợng trng cho mặt biển. Đồng thời những cụm đá hình tròn hoặc hình elip đợc coi là nơi linh thiêng để gìn giữ các thánh thần, bởi vì đá là một loại hình cô đọng của không gian vô định, nên có những nét chung với sự tồn tại của các thánh thần. Chính sự thâm thuý này là tinh hoa vẻ đẹp của những khu vờn Nhật Bản. Có thể nói khu vờn cảnh Nhật Bản đã giữ lại cho chúng ta vẻ đẹp của một thế giới hình ảnh không thể phục hồi lại đợc và chúng ta cần phải biết trân trọng nó . 1.1.4. Suối nớc nóng (onsen) ở Nhật Bản có nhiều dòng suối nớc nóng nổi tiếng do thiên tạo. Tơng truyền, từ thời cổ xa, đối với ngời Nhật, để giữ cho thân hình sạch sẽ đã chứa đựng trong nó những yếu tố của tôn giáo. Theo quan điểm của ngời Nhật Bản cổ xa, mối quan hệ giữa thần linh và con ngời là dễ hiểu và không có gì phức tạp cả. Trong số những cái mà con ngời cần tránh, nếu họ muốn sống với thần linh thì đừng để cho thân hình bẩn thỉu. Nếu nh vì một lý do nào đó mà cơ thể bị bẩn thì phải gột sạch đi ngay ,và một trong những biện pháp hiển nhiên nhất trong trờng hợp này là tìm đến suồi nớc nóng để ngâm mình trong đó. Nh chúng ta biết, ngời Nhật rất tôn kính đạo Shinto và họ có thể coi đó là một thứ tôn giáo .Có rất nhiều yếu tố của đạo Shinto chứa đựng trong việc họ tôn sùng suối nớc nóng. ở đó ngời ta có thể tắm rất lâu, động tác cứ đợc lặp đi lặp lại M Mai Văn Quân 9 Khoá luận tốt nghiệp Nghệ thuật thể hiện thiên nhiên trong sáng tác của Y.Kawabata mãi, và đây chính là sự trở lại với tự nhiên của họ. Và trớc phong cảnh có núi non, không phải chỉ để ngắm nhìn mà để ngụp lặn trong đó, nguời ta cho rằng ngụp lặn trong khi tắm là rất có lợi cho sức khoẻ, hiệu quả của phép chữa bệnh này chủ yếu là ở mặt tinh thần .Khi tắm con ngời ta hoàn toàn thanh thản và sẵn sàng đón nhận tất cả. 1.1.5. Núi Phú Sỹ Núi Phú Sỹ là một trong những ngọn núi cao nhất nằm ở trung tâm hòn đảo chính của Nhật Bản, ngời ta thờng so sánh nó với núi Thái Sơn ở Trung Quốc. Phú Sỹ là nơi hội tụ những giá trị tín ngỡng phong phú của ngời dân xứ sở Phù Tang , ngời dân ở đây quan niệm ,hàng năm cứ vào mùa xuân, đến núi Phú Sỹ, tìm chọn những cây xanh tốt mọc ở các kẽ đá để hái lộc. Và những gia đình nào làm đợc việc này họ sẽ thấy yên tâm để bớc sang một năm mới hạnh phúc ,tốt lành và gặp nhiều may mắn. Ngoài ra ở dới chân núi Phú Sỹ thờng xuyên diễn ra nhiều lễ hội truyền thống, mang đậm tinh hoa văn hoá dân tộc Nhật Bản. Du khách đến đây đ- ợc thởng ngoạn cảnh trí vừa hùng vĩ, vừa nên thơ của Phú Sỹ, tận mắt chiêm ngỡng một tác phẩm điêu khắc có một không hai do tạo hoá ban tặng. Từ lâu mỗi khi nhắc đến ngọn núi này, ngời dân con cháu thần mặt trời đều rất tự hào, xem đó là biểu tợng cho tinh thần cốt cách Nhật Bản.Và "đỉnh Phú Sỹ đã trở thành huyền thoại, sắc trắng của tuyết tơng phản một cách rõ rệt với màu xanh bầu trời tháng giêng. Nhìn lên đỉnh núi không khỏi nhớ những lời cầu nguyện của những ngời hành hơng tới đây: Hãy để cho mọi cảm giác chúng ta đợc tinh lọc. Và ngời ta có thể nghĩ: giá lên đợc tới đỉnh núi thì ngời ta còn đợc tinh lọc hơn nữa[8; 255] Điểm lại một vài nét sơ lợc trên đây, phần nào giúp ta hình dung đợc vai trò, vị trí của thiên nhiên trong đời sống tinh thần ngời Nhật. Nó là ngọn nguồn cho sự xuất hiện thế giới thiên nhiên trong sáng tác của Y. Kawabata. 1.2. Thiên nhiên trong văn học Nhật Nhà nghiên cứu P.I.Smit trong cuốn Thiên nhiên Nhật đã viết: Cảm xúc về cái đẹp, khuynh hớng chiêm ngỡng vẻ đẹp là đặc tính tiêu biểu cho mọi ngời Nhật. Từ ngời nông phu cho đến nhà quý tộc. Bất cứ ngời nông dân Nhật Bản bình thờng nào cũng là một nhà mỹ học, một nghệ sỹ biết cảm thụ cái đẹp từ trong thiên M Mai Văn Quân 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w