So với các ngành khoa học khác thì ngành nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật văn chơng có cách nhìn riêng, cách chiếm lĩnh hiện thực theo một góc độ riêng. Cùng một sự vật, hiện tợng nhng mỗi hình thái ý thức đều có góc nhìn riêng của mình. Chẳng hạn, mặt trời dới góc độ của thiên văn học thì đó là một vì tinh tú, một vật thể ngng tụ nhiệt năng, một khối cầu rực nóng. Còn đối với nghệ thuật văn học, mặt trời là biểu tợng của nguồn sáng, nguồn sởi ấm, là vẻ đẹp chói chang, rực rỡ:
Mặt trời là trái tim anh Mặt trăng vành vạnh là tình của em
(Bầu trời vuông - Nguyễn Duy) Thiên nhiên không hề vắng bóng trong văn học của bất cứ thời đại nào. Nh- ng thiên nhiên đợc tái hiện trong văn học không phải là những khách thể tự nó mà đó là thiên nhiên trong mối quan hệ với con ngời, thiên nhiên khúc xạ tâm hồn tình cảm con ngời. Khi miêu tả thiên nhiên, ngời nghệ sỹ không những tái hiện vẻ đẹp của tạo hoá mà còn bộc lộ và hiện diện mình qua cảnh quan thiên nhiên. Nói khác đi thiên nhiên ở đây đã đợc nội cảm hoá: Xuân Quỳnh tìm đến với con sóng để bộc lộ một tình cảm dạt dào, sôi nổi và đầy nữ tính của mình (Sóng), Xuân Diệu miêu tả biển để nói về một tình yêu muôn đời không thoả (Biển), Phan Thị Thanh Nhàn viết về chùm hoa bởi để bộc lộ một mối tình thầm kín, thanh tao (H- ơng thầm).
Thiên nhiên trong sáng tác của Y.Kawabata là một thế giới hình ảnh nhiều màu sắc, từ hiện thực khách quan đi vào trong tác phẩm của ông, thiên nhiên-thế giới bao la ấy đã đợc thổi vào một linh hồn, đợc khúc xạ qua cuộc sống con ngời. Hay nói khác đi thiên nhiên đã đợc chủ thể hoá trở thành phơng tiện, thành một thứ ngôn ngữ để nhà văn đối thoại với cuộc đời. Tiểu thuyết Tiếng rền của núi thể hiện đậm nét ý nghĩa trên đây. Trong tác phẩm, nhân vật Singô đã lắng nghe tiếng
núi rền nh một âm thanh của thần chết vọng về, giữa một không gian của đêm trăng rằm sáng tỏ, hình dáng quả núi phía sau nhà mờ ảo và hoàn toàn bất động, Singô đã nghe thấy tiếng rền của núi “nó giống nh tiếng gió xa, nhng có thể ví với tiếng rền rĩ trầm vang từ sâu trong lòng đất vọng ra. Singô cảm thấy nh đó là tiếng rền từ trong chính bản thân mình”[11] và khi ấy ông thực sự cảm thấy sợ vì biết đâu đó chẳng là dấu hiệu của cõi chết đang vẫy gọi ông về. Âm thanh của tiếng núi làm ông liên tởng “nh thể có một con quỷ dữ vừa bay qua đầu nó”[11], Singô cảm thấy rùng rợn và suốt buổi tối hôm ấy ông ở trong tâm trạng rất khổ sở, khó chịu. Singô đã đem chuyện này nói với vợ và con dâu rằng: “hình nh gần đây tai tôi có chuyện gì thì phải. Hôm qua, khi tôi mở cửa sổ cho mát thì nghe thấy tiếng rền của quả núi phía sau nhà. Hai ngời đàn bà ngoảnh nhìn về phía núi. Núi rền đ- ợc sao? – Kikuco thốt lên - Mà hình nh đã có lần mẹ đã kể cho con nghe một chuyện nh vậy? Hình nh là chị gái của mẹ trớc khi chết cũng có nghe tiếng núi rền thì phải… Singô choáng ngời nh bị sét đánh. Ông không thể tha thứ cho mình vì đã quên chuyện đó. Làm sao mà ông lại chẳng nhớ ra khi nghe tiếng núi rền kia chứ? Thật hết sức lạ lùng”[19]. Từ đó, âm thanh ấy cứ ám ảnh, vang vọng mãi trong tâm trí ông, gieo rắc trong ông những suy nghĩ u ám, nặng nề khiến ông không sao dứt ra đợc, tiếng rền của núi nhng thực ra cũng là tiếng rền của lòng ngời, tiếng rền phát ra từ trong tâm hồn sâu thẳm của Singô, ông linh cảm một điềm gở đang chờ đón ông ở cái tuổi 62 này. Đó chính là cái chết. Những lần đối mặt với âm thanh tiếng núi, Singô cảm thấy choáng váng “ngời ông gai gai một nỗi kinh sợ”[15], ông miên man trong suy nghĩ về nhân thế, cuộc đời, số phận con ngời với tất cả sự phức tạp, không lý giải nổi. Song mỗi khi Singô đợc qua cánh rừng nhỏ Ikêgami, đợc nhắm cảnh khu rừng từ trên con tàu đi Tôkyô, Singô không nén nổi niềm phấn khởi, lúc này tâm hồn ông cảm thấy thoải mái hơn bao giờ hết. Đặc biệt ông đã phát hiện ra hai cây thông “chúng cao vợt hẳn những cây khác. Ngọn của cây này hớng về phía cây kia, dờng nh muốn chạm hẳn vào nhau, còn cành của chúng len lẫn nh thể sẵn sàng ôm lấy nhau. Đó là hai cây thông cao nhất của cánh rừng và lẽ ra Singô phải để ý đến chúng từ trớc. Giờ đây thì chúng thu hút toàn bộ sự chú ý của ông”[113]. Từ đó Singô đã liên tởng đến sức mạnh, sức dẻo dai, khả năng
chống chịu phong ba của loài thông, rồi vẽ hùng vĩ kiêu hãnh của nó nữa nh muốn thách thức với cả thế lực tàn bạo của tự nhiên. Nhng lần này cũng cánh rừng ấy hiện lên, từ phía xa Singô nhoài hẳn ngời ra cửa sổ của toa tàu để nhìn hai cây thông, ông bất giác lẩm bẩm tiêu đề của bức Rôcan giả của mình: “Bão tố ở trên trời, bão tố ở trên trời…”[130] và trong cái khoảnh khắc ấy, hai cây thông cao kia không còn là những cây thông bình thờng nữa. trong tiềm thức của Singô chúng đã gắn liền với chuyện phá thai của cô con dâu ông-Kikuco và hẳn là mãi mãi về sau chúng sẽ còn gợi nhớ đến chuyện đó. Singô thầm nghĩ “chẳng hiểu vì những cây thông có liên quan đến việc nạo thai hay là vì không khí quá trong sạch mà hôm nay ông thấy chúng có vẻ bẩn bẩn “cũng có khi trong một thời tiết đẹp lại xảy ra ma nắng thất thờng””[131]. Singô cảm thấy tinh thần uể oải, mệt mỏi, ông không muốn tiếp tục nghĩ đến chuyện này nữa và ông“rời mắt khỏi bầu trời phía sau khung cửa để quay vào với công việc”[131].
Miêu tả thiên nhiên không chỉ đơn giản là miêu tả thuần tuý, theo kiểu sao chép nguyên xi hiện thực, mà thiên nhiên ở đây nhất định phải bao hàm nhân tố chủ quan, dấu ấn chủ quan của nghệ sỹ. Ta thấy trong văn cảnh trên có sự hoà hợp tơng giao giữa thiên nhiên, nhân vật Singô và nhà nghệ sỹ Y.Kawabata. Nhà văn đã phát biểu suy nghĩ của mình thông qua nhân vật, và nhân vật qua hình tợng thiên nhiên để bộc lộ nỗi niềm, tình cảm riêng t. Bất cứ một tác phẩm văn học nào cũng mang dấu ấn chủ quan của ngời nghệ sỹ, nhất là trong cách tiếp cận bức tranh thiên nhiên để truyền tải t tởng, tình cảm của mình vào đó. Hay nói cách khác hình tợng thiên nhiên ấy đã đợc nội cảm hoá. Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành là một ví dụ. Hình tợng xà nu là vẻ đẹp bất diệt của sự sống không bao giờ tàn lụi, nó nh sự âm ỉ mà bừng sống mãnh liệt của dân làng Xô Man. Xà nu dũng mãnh che chở sự sống cho dân làng, xà nu quấn quyện nồng nàn với những tâm hồn thơ trẻ mặt mày lem luốc khói xà nu, xà nu dẫn đờng chỉ lối đi tìm chân lý cách mạng. Mỗi con ngời Xô Man là một mảnh hồn riêng khắc tạc nên vẻ đẹp kiêu dũng xà nu. Con ngời Xô Man cũng lớn dậy cùng sức sống bất diệt của thiên nhiên man dại núi rừng Tây Nguyên. Vì thế tìm đến hình tợng cây xà nu ta tìm
đến một con ngời hiện hữu, tìm đến một tâm hồn ấm áp chân thành, cây hay cũng chính là nét ẩn dụ, nét biểu trng cho vẻ đẹp con ngời.
Trong các tác phẩm của Y.Kawabata chúng ta cũng bắt gặp thế giới của hoa cỏ cây cối, chim muông, núi rừng, những trận ma tuyết…tất cả các hiện tợng tự nhiên ấy đều đợc xem xét trong mối quan hệ thẩm mĩ với con ngời, khám phá mối quan hệ của con ngời và thế giới xung quanh sẽ tạo nên sự hoà điệu trong tâm hồn. Yôko trong “Xứ tuyết”, khi nàng cất lên tiếng hát, một giọng hát thanh và sâu, thấm buồn “thứ tiếng huyền bí lay động lòng ta nh thể không biết từ đâu tới”[323], nàng muốn hoà vào dàn hợp ca của thế giới động vật nhỏ bé, dễ thơng: Chuồn chuồn, bớm bớm, dế nâu/ Cào cào, dế cộ, ve sầu hát lên [323]. Đó cũng là lúc Shimamura nhận ra đợc ở ngay dới một đỉnh núi, chạy giữa những hồ và đầm trong một cảnh quan lộng lẫy và đặc biệt vùng đất ẩm ấy rất nhiều loài hoa núi có “những con chuồn chuồn ngô về mùa hè, thanh bình, bay lợn, oai hùng đậu lên mũ, lên tay áo, lên gọng kính của anh, khác hẳn với đám chuồn chuồn cuồng loạn, phù phiếm…cái đám lốc chuồn chuồn ấy, trái lại, nh vũ điệu của đám khùng, một điệu nhảy của dân cuồng loạn. Dờng nh, trong cơn rồ dại, chúng lăm ngăn cảnh chiều bao phủ dần dần đám rừng bá hơng, chống trả tuyệt vọng với màn đêm đang đổ xuống phút hoàng hôn”[323]. Những con chuồn chuồn kia gợi cho Komako liên tởng đến số phận mong manh của con ngời. Có lẽ hơn ai hết, nàng thấu hiểu cuộc đời bèo bọt, phù du của loài động vật ấy, chúng cũng có nét gì đó giống nàng vậy - một đời kỹ nữ nh kiếp hoa bạc mệnh sớm nở tối tàn.
Có thể nói rằng thiên nhiên trong sáng tác của Y.Kawabata là một bức tranh rộng lớn. ở đó con ngời có thể tìm đến nh một địa chỉ tin cậy để bảo dỡng tâm hồn, bộc lộ những suy nghĩ, tâm t tình cảm của mình, về những vấn đề nhạy cảm trong cuộc sống xã hội. Một nhà nghiên cứu đã rất có lý khi viết nh thế này: “Thiên nhiên không hoàn toàn câm lặng. Giống nh một dàn nhạc ở xa, nó thờng trêu ngơi hé lộ với chúng ta những nốt hoặc những đoạn nhạc rời rạc. Tuy nhiên không bao giờ nó cho chúng ta biết tổng hoà của những nốt nhạc đó và cũng không tiêt lộ cho chúng ta bí mật về giai điệu của chúng. Bằng cách nào đó chúng
ta cần phải khám phá ra bí mật của các giai điệu ấy đặng nghe đợc trọn vẹn bản nhạc với tất cả vẻ đẹp hoàn mỹ của nó”.
Kết luận
1. Y.Kawabata là một nghệ sỹ lớn của thế kỷ XX “với đầu óc tinh tế và mẫn tiệp” [7, 168] ngời đã góp phần tạo nên vinh quang cho nền văn học Nhật Bản, cho dân tộc Nhật Bản. Sáng tác của ông là kết tinh t duy thẩm mỹ Nhật Bản, nó đã thể hiện hoàn hảo vẻ đẹp của thế giới thiên nhiên và tâm hồn con ngời. Đợc mệnh danh là ngời lữ khách muôn đời đi tìm cái đẹp, do đó thế giới của Y.Kawabata là thế giới của cái đẹp, là chiếc gơng soi của cái đẹp. Đôi mắt ông không ngừng tìm kiếm, khám phá những vẻ đẹp trong sự vật, trong con ngời và đặc biệt là trong thiên nhiên. Y.Kawabata đã đóng góp cho viện bảo tàng nhân loại những bức tranh thiên nhiên đợc “vẽ” bằng ngôn ngữ mang vẻ đẹp hài hoà, sống động, lắng tụ ở đó cái gọi là “linh hồn Nhật Bản”.
- 2. Tác phẩm của ông đẹp nh một bài ca, ca ngợi sự bất tử của thiên nhiên. Thiên nhiên luôn đợc đặt trong mối tơng giao với con ngời và chẳng phải chính trong tác phẩm của mình, Y.Kawabata đã từng phát biểu cho ta thấy tài năng riêng của ngời Nhật trong quan hệ với vẻ đẹp thiên nhiên, một quan hệ đậm đà sắc thái cá nhân đó sao. Thiên nhiên trong tác phẩm của ông thờng đi kèm với con ngời, những cảm giác trữ tình và những suy nghĩ triết học của họ và sự tiếp nhận thiên nhiên theo lối mỹ học khiến cho con ngời ta gần với môi trờng xung qoanh hơn. Thiên nhiên mang đậm màu sắc - màu sắc Y.Kawabata. Ông đã hoá thân làm ngời lữ hành đơn độc trên hành trình tìm về với cái đẹp của con ngời và thiên nhiên. Y.Kawabata còn chứng minh cho một bản lĩnh nghệ thuật, một khả năng sắc xảo trong việc tái hiện thế giới thiên nhiên phong phú, đa dạng. ở đó, thiên nhiên đợc xem là không gian để di dỡng tinh thần.
3. Sự có mặt của những hình ảnh giàu chất thơ, sự tinh tế của cái nhìn, những thủ pháp biểu hiện giàu chất tợng trng đã góp phần mang đến cho tác phẩm của Y. Kawabata một sức hấp dẫn riêng. Và để có đợc điều đó, trớc tiên cần có một tâm hồn chan chứa tình yêu thiên nhiên, cảm đợc sự biến đổi muôn hình muôn vẻ của thiên nhiên. Ngôn ngữ của Y.Kawabata là mẫu mực của phong cách
Nhật: ngắn gọn, súc tích, sâu sa, mang tính biểu tợng và ẩn dụ kỳ diệu. Chất thơ trong văn xuôi, tay nghề thành thục, nghệ thuật ngôn từ đạt đến trình độ điêu luyện, suy nghĩ giàu chất nhân đạo, thái độ trân trọng đối với con ngời và thiên nhiên, đối với truyền thống nghệ thuật dân tộc-tất cả những cái đó làm cho sáng tác của Y.Kawabata trở thành một hiện tợng xuất sắc trong nền văn học Nhật bản và Thế giới.
4. Khám phá thế giới nghệ thuật của Y. Kawabata là một công việc thú vị nhng cũng tiềm ẩn muôn vàn phức tạp, khó khăn. Những gì đã làm đợc trong luận văn này chỉ là thành quả bớc đầu còn quá ít ỏi. Tác phẩm của Y. Kawabata nh một đỉnh Phù Sĩ, mãi mãi chứa đựng nhiều bất ngờ mới lạ, mỗi thời đại, mỗi con ngời có thể tìm kiếm ở đó nhiều điều bổ ích, góp phần di dỡng tinh thần. Hi vọng chúng tôi sẽ có dịp trở lại với vấn đề này một cách sâu rộng hơn.
2. Quan niệm nghệ thuật về con ngời của R.Tagore trong tiểu thuyết Đắm
thuyền.
Theo nhà nghiên cứu Trần Đình Sử trong Dẫn luận thi pháp học: "Quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lí giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con ngời đã đợc hoá thân thành các nguyên tắc, các phơng tiện, biện pháp thể hiện con ngời trong văn học tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mĩ cho các hình tợng nhân vật đó" (trang..). Lối cảm, cách nghĩ, nhận thức, ớc vọng về con ngời không tách rời hệ thống nhân vật văn học trong tác phẩm văn học bởi :"Chân lí nghệ thuật không nằm ngoài cái nhìn nghệ thuật" (Khravchenko). Với một phong cách sáng tạo đậm tính triết lí và cảm hứng triết luận, hệ thống nhân vật trong tiểu thuyết Đắm thuyền đã hé lộ những nhận thức, quan niệm về con ngời của R.Tagore. Hơn thế nữa việc sử dụng hệ thống yếu tố ngẫu nhiên trong việc xây dựng nhân vật, nhà văn đã hàm ẩn trong đó những khám phá về con ngời.
2.1. Con ngời "trôi chảy"
Chúng tôi sử dụng từ "trôi chảy" ở đây với nghĩa chuyển hoá nhằm nhấn mạnh nội hàm triết lí của R.Tagore về số phận con ngời trong tiểu thuyết Đắm thuyền. Từ diến biến số phận, tâm lí, tính cách của các hình tợng nhân vật là Ramesh ,Hemnalini ,Nalinaksha và đặc bịêt là Kamala tác giả đã bảy tỏ nhận thức sâu sắc về số phận con ngời. Trong quan niệm của R.Tagore đời ngời là một dòng chảy bất tận , có những lúc thuận dòng, có những lúc gặp dòng đối lu, có lúc gặp vũng xoáy, có lúc vô tình nhập vào dòng chảy khác, có lúc lại rẽ ngang..v.v. Ramesh - nhân vật đợc xây dựng với chiều sâu t tởng- là một hình tợng gián tiếp chuyển tải sự suy tởng về con ngời của tác giả: “chỉ trong sự xung đột không ngừng của con ngời mới không có tạm nghỉ, lúc thịnh cũng nh lúc suy, đời ngời là cuộc đấu tranh không ngừng chống lại những rủi ro" (trang 80, tập1). Cũng từ đó ta có thể nhận rõ trong cảm quan của tác giả con ngời là một sinh thể nhỏ bé và yếu đuối trớc vũ trụ nhng đồng thời con ngời cũng là tâm điểm, kết tụ của mọi sự