Một thế giới thiên nhiên thấm đẫm tình ngờ

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện thiên nhiên trong sáng tác của y kawabata (Trang 32 - 48)

2.2.1.Thiên nhiên - không gian để di dỡng tinh thần

Trong những sáng tác của Y.Kawabata, chúng ta bắt gặp ở đó những không gian thiên nhiên đậm màu sắc Nhật. Đó là cảnh tuyết trắng dát bạc trên các sờn núi ở kamakura, hình ảnh đám mây hoa anh đào (sakura), một đêm trăng sáng tỏ, một hòn đảo thanh vắng, một con suối trong ngần, tinh khiết… đó là một thế giới thiên nhiên phong phú, đa dạng, mang nhiều màu sắc khác nhau nhng đều tựu trung vẻ đẹp rất dân tộc, rất truyền thống, có thể xem là không gian đặc biệt để di dỡng tinh thần – nơi cái đẹp đợc thánh hoá và niềm đau đợc thanh tẩy, nơi giấc mộng chính là cuộc đời này. Không gian Xứ tuyết là một không gian nh vậy.

Chàng Shimamura, một khách lãng du đi tìm cái đẹp và niềm thanh thản nơi

Xứ tuyết tởng nh lạnh lẽo vô hồn này, chàng cùng với Komako một geisha tài sắc

vẹn toàn với một tâm hồn phong phú nhạy cảm. Họ đã gặp nhau cả thảy ba lần trên núi tuyết – một miền đất thơ mộng quanh năm có tuyết phủ và sơng mù, nh- ng lại có những con suối nớc nóng làm ấm lòng ngời và những lữ quán ở đây khoác trên mình vẻ đẹp vừa hiền hoà, vừa hoang sơ rất tự nhiên, tạo cho du khách những ngày nghỉ ngơi thoải mái. Lần thứ nhất Shimamura đến đây, đó là vào lúc mở mùa leo núi, nạn tuyết lở không còn đe dọa nữa và mùa xuân trên núi đã trở về xanh tơi thơm ngát. Vốn sống cuộc đời tài tử, lông bông vì nhàn rỗi, không phải mảy may bận tâm về điều gì, Shimamura đôi lúc muốn tự tìm hiểu lấy mình, những khi đó, chàng thích đi lên núi một mình và chỉ một mình thôi. Thế là vào

một buổi chiều, chàng đến xứ tuyết “tới trạm suối nớc nóng sau một tuần lễ đi khắp dãy núi Ba Tỉnh”.[tr.223]. Điều làm chàng thú vị và ngạc nhiên khi đặt chân đến nơi đây là đợc tiếp cận và trò chuyện với cô gái ở nhà bà thầy dạy nhạc. Cảm giác đem lại cho Shimamura là một cảm giác trong sạch và tơi mát tuyệt vời . Chàng nghĩ rằng : “Toàn bộ thân thể cô chắc phải sạch sẽ lắm lắm sạch đến tận chân tơ kẽ tóc ,thậm chí anh tự hỏi sự tinh khiết ấy phải chăng là ảo ảnh vì mắt anh hãy còn bị chói bởi ánh sáng rực rỡ của mùa hè vừa chớm đến vùng núi [tr.234]. Quả nhiên chàng đã tìm thấy ở nàng một ngời đàn bà mà bảy ngày sống cô độc vừa qua của chàng nơi núi rừng khiến chàng mong ớc đợc làm bạn bởi “cô gái đã gợi trong anh những tình cảm bạn bè trong sạch, anh còn sung sớng thấy cô xứng đáng đợc anh chia sẻ bởi sự hứng khởi cao quý và sự thanh thản mà anh có đợc ở vùng núi cao này [tr.235]”. Rồi những ngày thơ mộng nối tiếp nhau. Họ cùng nhau đi chơi, đi tắm suối ,cả hai cùng thởng thức cảnh sắc tuyệt vời vùng tuyết, cũng có đôi lần nàng ở lại qua đêm với chàng. Giữa một thế giới tràn trề sắc màu của thiên nhiên, nơi núi rừng xứ tuyết đầy thơ và mộng bên cạnh đó còn có những ngời con gái đợc sinh ra từ đất mẹ thiên nhiên mang cái đẹp nguyên sơ của cỏ cây hoa lá, cái trắng trong của tuyết, cái kỳ vĩ của núi non, và cái ngọt lành của nớc suối. Nh thế cũng quá đủ để cho chàng lữ khách chiêm ngỡng và tận hởng, lòng chàng không kìm nổi niềm hân hoan , hng phấn “Shimamura vừa bớc qua ng- ỡng cửa nhà trọ, thì núi non và làn không khí ngát hơng thơm của cành non lá mới đã cuốn ngay anh đi. Anh lên sờn núi cời nh một gã điên và không biết vì sao anh leo trèo mãi miết”[tr.245]. Và trong cảnh núi non đầy chất trữ tình ấy Shimamura thả hồn mình vào thế giới yên tĩnh thanh bình của cõi mộng lắng nghe “tiếng nớc rào rào chảy trên sỏi của dòng thác xa xa vọng tới nh một bản nhạc êm dịu” [tr.247]. Khung cảnh này làm ta chợt liên tởng đế không gian thiên nhiên rất thi vị ,trữ tình nó ngân lên những thanh âm trong trẻo của tạo hoá, của lòng ngời “Tiếng suối trong nh tiếng hát xa ”(Hồ Chí Minh) hay một âm thanh đã rất quen thuộc với chúng ta “Côn Sơn suối chảy rì rầm –Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai”(Nguyễn Trãi). Phải chăng họ đều gặp nhau ở một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế trớc thiên nhiên chứa đựng những cảm xúc mang đậm màu sắc triết học về vũ trụ,

nhân sinh. Nói một cách khác thế giới thiên nhiên “đã đợc chủ thể hoá trở thành một phơng tiện, một ngôn ngữ để nhà văn, nhà thơ đối thoại với cuộc đời”. Cuộc sống thực tại luôn phải va chạm với những u t phiền muộn, lúc ấy chỉ có thiên nhiên-ngời bạn đồng hành sẽ thấu hiểu đợc tâm sự sâu kín này. Đây là một phơng diện rất đặc trng của nghệ thuật phơng Đông. Điều này cắt nghĩa vì sao Y.Kawabata trong tác phẩm của mình đã rất dụng công khi tái hiện những không gian thiên nhiên độc đáo, gắn với số phận và cuộc đời của mỗi nhân vật. ở đó tâm hồn con ngời đợc thanh lọc chỉ còn lại những gì tinh tuý nhất, cao khiết nhất đợc kết tụ bởi những tố chất của thiên nhiên.

Trong truyện ngắn Thuỷ nguyệt thông qua một chiếc gơng soi bình thờng, có khả năng phản chiếu sinh động cảnh vật xung quanh, sởi ấm nỗi bất hạnh của vợ chồng Kyôkô. Nếu nh trớc đây, chồng Kyôkô nằm trơ trọi trên chiếc giờng cũ kĩ, chỉ đa mắt ngắm nhìn căn nhà chật hẹp (không gian tù túng, bế tắc) thì giờ đây khi cầm chiếc gơng soi trong tay anh cảm thấy một thế giới bao la và trù phú đã mở rộng trớc mắt (không gian thoáng, tơi mát). Chiếc gơng đó làm chồng Kyôkô phấn khởi hẳn vì tuy phải nằm một chỗ nhng anh vẫn có thể thu nạp mọi thứ vào đôi mắt mình. Điều đó đã khiến cho Kyôkô sung sớng cảm nhận “Chiếc gơng soi bình dị ấy đã làm sống lại trong mắt ngời chồng đau yếu cả một thế giới cây cối t- ơi mơn mởn trong dịp đầu xuân” [tr.112] chiếc gơng là một phơng tiện để chồng Kyôkô có thể tiếp xúc đợc với thế giới bên ngoài và cái không gian thiên nhiên rộng lớn, nhiều màu sắc ấy đã tiếp “mầm sống” cho đôi vợ chồng trẻ này, họ đã can đảm vợt lên số phận nghiệt ngã để bảo vệ tình yêu – hạnh phúc. Không gian thiên nhiên trong Thuỷ nguyệt đợc mu tả một cách đặc biệt, nó hiện lên trong chiếc gơng soi đợc phản chiếu, qua sự cảm nhận của vợ chồng Kyôkô. Và nếu chiếc gơng soi đợc xem là “bùa hộ mệnh” của vợ chồng nàng, thì không gian thiên nhiên bao la, trù phú đợc nó phản chiếu lại có vai trò quyết định số phận lá bùa ấy. Có thể nói trong suốt tác phẩm của mình, Ywakabata đã đa vào một thế giới thiên nhiên tràn đầy màu sắc và âm thanh. Hầu nh tất cả những sáng tác của ông đều không thể thiếu yếu tố này, lật trang sách ra là ta đã thấy luôn luôn hiện diện một không gian thiên nhiên nào đó, có thể là không gian của tuyết, núi, trăng hoa,

các loài muông thú. ở đó tinh thần con ngời mới cảm thấy nhẹ nhõm, thanh thản, cái đẹp của tự nhiên đợc thánh hoá. Từ vẻ đẹp của một phiến đá, một ngọn thác, một con suối, một cảnh tuyết rơi, một khu vờn…Ngời Nhật có thể tìm trong đó sự hoà điệu giữa nội tâm và ngoại giới toát ra từ thế giới xung quanh ấy. Đúng nh P.Yu.Smit trong cuốn “Thiên nhiên Nhật” đã viết: “Một ngời Nhật bình thờng cũng là một nghệ sỹ trong tâm hồn, biết thấu hiểu trực tiếp của vẻ đẹp thế giới xung quanh”[8; 265].

Trở lại với chàng du khách lãng tử Shimamura trớc không gian xứ tuyết có vẻ đẹp tuyệt mỹ, với hai cô gái Kômakô và Yôkô mà chàng hết mực yêu quý, trong sâu thẳm cuả một trái tim dễ rung động, dễ nhạy cảm trớc cái đẹp, Shimamura nhận thấy ở họ (thiên nhiên và con ngời) toát lên cái nồng nàn của tình đời, tình ngời, cái tinh khôi thánh thiện của tâm hồn, của tạo vật. Những ngời con gái trong sáng hiền hoà nh dòng suối mát lành, giọng nói thánh thót nh tiếng chim ca… kết tụ tất cả những đức hạnh của tự nhiên. Họ sinh ra và lớn lên trên tuyết, lắng nghe những thanh âm của cuộc sống vang vọng nơi mà Shimamura “trông thấy toàn cảnh núi non và ở xa xa, những đỉnh núi đầy tuyết lấp lánh dịu dàng trong ánh sáng”[tr.265] và “chính anh cũng không rõ tại sao anh lại thấy một cảm giác hân hoan và hào hứng mới mẻ khi nhìn những ngọn núi yêu quý này. Và trong tâm trạng ngây ngất, mơ mộng anh dễ dàng quên mất thế giới con ngời đã tác động vào trò chơi phản chiếu bồng bềnh và những hình ảnh kỳ lạ của cảnh núi rừng mênh mông phủ đầy tuyết trắng đã làm anh say mê”[tr.273]. Cái đẹp của thiên nhiên nơi đây chính là lời mời gọi hạnh phúc và Shimamura đã tìm đợc hạnh phúc đích thực nơi xứ tuyết quanh năm băng giá, lạnh lẽo này. Thiên nhiên và con ngời vùng tuyết đã trở thành máu thịt trong anh, ăn sâu vào tâm tởng anh, bởi ngay từ trên xe lửa bớc xuống, thứ đầu tiên đập vào mắt anh là “tấm áo choàng trắng bàng bạc lộng lẫy, lóng lánh dới mặt trời tít từ trên cao trong núi, sáng ánh tởng chừng đó chính là từng đợt sáng của ánh thu tuôn trào lên mặt đất. Niềm vui nhen lên từ cảnh sắc tuyệt vời, lại nh có điều chi đó làm anh thầm ngất ngây, thứ tiếng tự chào mình đón hỏi”: “chao ôi! Mình đã ở đây thật rồi” [tr.306,307]. Và không gian xứ tuyết này thực sự đã xoa dịu nỗi cô đơn trong anh, làm tiêu tan những

phiền toái của cuộc sống nơi thành thị- ở đó là lối sống lai căng, xô bồ sặc mùi vụ lợi, sự cám dỗ của đời sống vật dục. Chỉ có nơi đây anh mới tìm thấy sự yên tĩnh, niềm thanh thản, th thái trong tâm hồn, mới cảm nhận đợc cái kỳ diệu của núi rừng xứ tuyết, cùng “hoà mình vào tiếng ca của thác nớc” và tận hởng “sự thanh khiết cha từng thấy của bầu trời mùa thu sáng láng ”[tr.329].

ở thiên tiểu thuyết Xứ tuyết, Y.Kawabata đã rất thành công trong việc xây dựng một không gian thiên nhiên mang đậm màu sắc Nhật, không gian ấy đã nuôi dỡng và bảo dỡng tâm hồn con ngời, chỉ ở đó con ngời mới cảm thấy một tinh thần hng phấn tuyệt vời, nó “yên tĩnh và thanh bình nh vang lên một bài thánh ca” [tr.246]. Độc giả tìm thấy một sự hoà hợp kỳ diệu giữa t tởng của họ và nội dung tác phẩm của ông trong bức tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp hoàn toàn Nhật Bản. Rất có lý khi nhà văn Nhật A.Xuêkiti trong cuốn “các nhà văn Nhật hiện đại”đã nhận xét: “Mỗi lần đọc các tác phẩm của Y.Kawabata tôi cảm thấy các âm thanh xung quanh tựa hồ nh lắng đi, không khí bỗng trở nên trong trẻo, còn tôi thì hoà tan vào trong đó. Tôi không biết có tác phẩm nào khác có sức tác động mạnh mẽ đến nh vậy không. Và sở dĩ có hiện tợng nh vậy có lẽ bởi vì trong các sáng tác của Y.Kawabata không có gì là vẩn đục hay dung tục”[21,7].

2.2.2. Thiên nhiên - thế giới của những biểu tợng

Mô tả thiên nhiên, xây dựng những bức tranh phong cảnh với ý nghĩa biểu tợng là một nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật phơng Đông. Nếu nh với ngời phơng Tây thiên nhiên là thiên nhiên hớng ngoại, tức là nó tồn tại bên ngoài con ngời, thì trong cảm quan ngời Phơng Đông là thiên nhiên hớng nội, thiên nhiên của thế giới tâm linh con ngời. Cũng chính vì vậy nếu trong nghệ thuật phơng Tây, thiên nhiên thờng chỉ là đối tợng phản ánh của ngời nghệ sỹ thì phơng Đông nó còn là đối tợng để con ngời tìm tòi, suy ngẫm mọi lẽ thờng trong cuộc sống. Đó là một trong những cơ sở để cắt nghĩa tại sao ngời phơng Đông thờng mợn những hình ảnh thiên nhiên để làm biểu tợng cho chính bản thân mình, cho cuộc đời và cho mọi hiện tợng trong đời sống-xã hội. Điều này càng đợc thể hiện rõ nét trong địa hạt văn học. Các thi nhân xa thờng lấy thiên nhiên để nói tới con ngời. Và thiên nhiên khi đó đã mang tính biểu tợng. Nói lá ngô đồng rụng là nói tới mùa

thu, nói tới cây bách, cây tùng là chỉ ý chí cứng cỏi, bất khuất của đấng nam nhi, liễu tợng trơng cho vẻ mềm mại của ngời con gái, nói hoa sen, hoa mai là nói tới sự trong sạch của tâm hồn.

Y. Kawabata trong những tác phẩm của mình đã rất dụng công trong việc xây dựng bức tranh thiên nhiên phong phú, đa dạng - thế giới của những biểu tợng.

Ngàn cánh hạc (Senbazuru) là tiêu đề của một cuốn tiểu thuyết đồng thời qua tiêu

đề này, trong nội hàm của nó đã chứa đựng ý nghĩa biểu tợng sâu sắc. Tác phẩm trực tiếp phản ánh đến nghi lễ trà đạo nh một biểu hiện cho lối sống thanh cao của ngời Nhật, góp phần mang đến cho ngời đọc một cách cảm nhận đặc biệt về phong tục tập quán, về quan niệm tín ngỡng của ngời dân xứ sở hoa anh đào. Trong thiên truyện này, tác giả xoay quanh mối quan hệ của bốn nhân vật Kikuji, Yukikô, Fumikô và bà Ota - mẹ Fumikô. Nhân vật Fumikô và Yukikô luôn đợc đặt trong sự so sánh, liên tởng của Kikuji và chiếc khăn điểm ngàn cách hạc trắng cứ ám ảnh trong tâm trí chàng. Đó là một biểu tợng của sự thanh bạch, thánh thiện. Mỗi lần đối mặt với cái xấu, cái ác, cái nhỏ nhen ích kỷ thì trong tâm tởng chàng lại hiện về hình ảnh cô gái và chiếc khăn kỳ bí ấy “chiếc khăn kê trà màu đỏ, gợi cho ta cảm giác êm dịu nhiều hơn là tơi mát, nh thể một bông hoa đỏ đang nở rộ trên tay thiếu nữ. Chàng tởng nh ngàn cánh hạc nhỏ và trắng, tung tăng bay quấn quýt xung quanh ngời nàng… tất cả những hình ảnh đó trôi dạt vào trong trí chàng với một vẻ trong sáng”[tr.615]. Hình ảnh cô gái với chiếc khăn thêu ngàn cánh hạc trong tác phẩm là biểu tợng ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn Nhật Bản-vẻ đẹp đó đã lắng đọng, kết tụ trong tâm hồn nhà văn Y.Kawabata và phải chăng chính nhà văn đã hoá thân vào nhân vật, cứu vớt linh hồn Kikuji, nhất là khi chàng rời vào mối tình trầm luân với bà Ota-mẹ của Fumikô và là ngời tình cũ của cha chàng đã quá cố. Lúc bà Ota chết không hiểu vì sao dới đôi mắt mệt mỏi của chàng “bầy hạc trắng in trên chiếc khăn choàng của cô gái nhà Inamura bay ngang qua vầng trời chiều và chúng vẫn còn ngự trị trong mắt chàng”[tr.565]. Trong tác phẩm, chi tiết nghệ thuật “Ngàn cánh hạc” (thiên vũ hạc) đợc tác giả nhắc đi nhắc lại nhiều lần nh một dụng ý nghệ thuật tôn vinh biểu tợng thiên nhiên - ngàn cánh hạc, một vẻ đẹp vừa truyền thống, vừa hiện đại.

Trong thiên tiểu thuyết Tiếng rền của núi, Y.Kawabata với một bút lực phóng khoáng, nhà văn đã huy động vào trong tác phẩm của mình một thế giới thiên nhiên sống động-thế giới của những biểu tợng gắn với cuộc đời và số phận của nhân vật Singô. Singô, nhân vật chính đợc thể hiện trong nỗi bất hạnh liên tiếp của bản thân và gia đình: Một bà vợ già mà theo ông đã mất hết cảm xúc, có hai đứa con thì cả hai đều không tìm thấy ý nghĩa cuộc sống, rồi rất nhiều những biến cố khác và chính ông đã lắng nghe đợc âm thanh từ cõi chết vọng về-“tiếng rền của núi”, báo hiệu một điều chẳng lành. Singô cảm thấy “dờng nh nỗi mệt mỏi của năm tháng đã trào ra từ nơi nào đó thật sâu và đã nhấn chìm ông”[tr.22] nhng khi

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện thiên nhiên trong sáng tác của y kawabata (Trang 32 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w