1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Cảm hứng thiên nhiên trong sáng tác của Trần Nhân Tông và Huyền Quang dưới góc nhìn so sánh

142 192 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Với kết cấu nội dung gồm 3 chương, đề tài Cảm hứng thiên nhiên trong sáng tác của Trần Nhân Tông và Huyền Quang dưới góc nhìn so sánh trình bày về: Cảm hứng thiên nhiên trong sáng tác của Trần Nhân Tông và Huyền Quang, tương đồng và dị biệt trong cảm hứng thiên nhiên ở sáng tác của Trần Nhân Tông và Huyền Quang,...

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Những nội dung được trình bày trong luận văn là nghiên cứu của   riêng tơi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Đồn Thị Thu Vân Mọi tham khảo và trích dẫn sử dụng trong luận văn đều ghi nguồn   gốc cụ thể (tên tác giả, tên cơng trình, thời gian cơng bố) Mọi sao chép khơng hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin hồn   tồn chịu trách nhiệm Học viên          Đinh Thị Đào LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể thầy cơ khoa Ngữ   Văn, phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh đã tận   tình giúp đỡ tơi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại trường Nhân đây, tơi cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè   và đồng nghiệp đã ln quan tâm, động viên và chia sẻ  với tơi những khó   khăn. Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất tới PGS. TS. Đồn Thị  Thu   Vân, người thầy đã tận tâm hướng dẫn và góp ý cho tơi để hồn thiện luận   văn này Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2015 Học viên Đinh Thị Đào MỤC LỤC  Trang bìa phụ  LỜI CAM ĐOAN                                                                                                 1  LỜI CẢM ƠN                                                                                                      2  MỤC LỤC                                                                                                            3  MỞ ĐẦU                                                                                                                               1  1. Lý do chọn đề tài                                                                                                             1  2. Lịch sử vấn đề                                                                                                                  3  3. Mục đích nghiên cứu                                                                                                      13  4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu                                                                               13  5. Phương pháp nghiên cứu                                                                                               14  6. Đóng góp của luận văn                                                                                                   15  7. Cấu trúc luận văn                                                                                                           15  Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG                                                           16 Chương 2. CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA    TRẦN NHÂN TÔNG VÀ HUYỀN QUANG                                                    35  2.1. Cảm hứng thiên nhiên trong thơ ca thời Lý ­ Trần                                                35  2.2. Cảm hứng thiên nhiên trong sáng tác của Trần Nhân Tông                                 43  2.2.1. Thiên nhiên trong sáng và u tịch                                                                                  43   2.2.2. Thiên nhiên hòa trộn giữa thực và hư, thực và mộng                                               56  2.2.3. Thiên nhiên khai ngộ tâm hồn người                                                                          64  2.3. Cảm hứng thiên nhiên trong sáng tác của Huyền Quang                                      72  2.3.1. Thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt và thanh thoát                                              72  2.3.2. Thiên nhiên hòa nhập khơng phân biệt với chủ thể trong trạng thái “qn”     87       2.3.3. Thiên nhiên chan chứa tình người                                                                               93 Chương     TƯƠNG   ĐỒNG   VÀ   DỊ   BIỆT   TRONG   CẢM   HỨNG  THIÊN   NHIÊN   Ở   SÁNG   TÁC   CỦA   TRẦN   NHÂN   TÔNG   VÀ   HUYỀN QUANG                                                                                               102  3.1. Những nét tương đồng                                                                                             102  3.2. Những nét dị biệt                                                                                                       119  KẾT LUẬN                                                                                                        129  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                131 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trần Nhân Tơng và Huyền Quang được biết đến là hai nhà Thiền   học lớn của dân tộc. Trần Nhân Tơng trước hết là một vị vua tài ba, người  đã lãnh đạo qn dân nhà Trần hai lần đánh bại vó ngựa hung bạo của giặc   Ngun ­ Mơng. Trần Nhân Tơng còn là người nổi tiếng khoan hòa nhân ái  và thương dân hết mực. Dưới sự lãnh đạo của Trần Nhân Tơng, triều đại  nhà Trần ngày càng ổn định và có những bước phát triển đáng kể. Sau khi  đất nước đã  ổn định, đời sống nhân dân được  ấm no, Trần Nhân Tơng  truyền ngơi lại cho con trai là Trần Anh Tơng và kể  từ  đây, cuộc đời của   Trần Nhân Tơng gắn với nghiệp tu hành. Người chun tâm vào nghiên cứu  Phật học, đi thuyết pháp   nhiều nơi và đã sáng lập ra dòng thiền Trúc  Lâm. Mặc dù khơng xuất thân từ  hồng tộc như  Trần Nhân Tơng song   Huyền Quang cũng được biết đến là một người “sinh ra vì đạo” với nguồn  gốc xuất thân và cuộc đời nhuốm màu huyền thoại. Ơng là người kế  tục   Trần Nhân Tơng và Pháp Loa, trở  thành vị  tổ  thứ  ba của dòng thiền Trúc  Lâm. Có thể  nói, ngồi sự  nghiệp hoằng dương phật pháp, xây dựng và  phát triển dòng thiền Trúc Lâm thành một dòng Thiền riêng của Việt Nam,   những bậc cao tăng  ấy còn đóng góp vào kho tàng văn học dân tộc những   tác phẩm đặc sắc, có giá trị  nghệ  thuật cao. Điều đó cho thấy, bên cạnh   một thiền sư, cả  hai cùng được biết đến là những nhà thơ  tài hoa. Tuy  nhiên, những tác phẩm văn học của họ  vẫn chưa thực sự  được quan tâm   đúng mức. Điều này có thể thấy qua số lượng các cơng trình nghiên cứu về  Trần Nhân Tơng, Huyền Quang với tư cách là nhà vua, thiền sư nhiều hơn  các cơng trình nghiên cứu chun biệt về tác phẩm của họ Hơn   nữa,     nghiên   cứu     trước   tác     Trần   Nhân   Tông   và  Huyền Quang, giới nghiên cứu thường nhấn mạnh đến tính triết lý, giáo  huấn của các tác phẩm mà ít ai nhấn mạnh đến chất trữ tình. Có lẽ  vì cho  rằng, những thiền sư dù có cảm xúc trước những vang động của đời nhưng  tất cả  đều được lọc qua lăng kính của thiền, dưới cái nhìn thiền nên cảm  xúc khơng phải là của một con người bình thường nữa mà là cảm xúc của   một người đã thấu hiểu lẽ sắc khơng, vượt lên trên tất cả những xúc cảm   bình thường. Nhưng một điều cần thấy rằng trước khi trở  thành một nhà  sư, các vị   ấy cũng là một con người, cũng có những xúc cảm của con   người. Vậy nên, trong các tác phẩm của Trần Nhân Tơng và Huyền Quang,  bên cạnh con người thiền sư, chúng ta còn thấy bóng dáng của con người   bình thường, con người thi sĩ, con người với những rung cảm trước cuộc   đời. Đó là những xúc cảm khi xn về  trên mấy khóm hoa của Trần Nhân   Tơng hay tình thương của một Huyền Quang trước cảnh tên tướng giặc   trong lao tù hồi vọng cố hương… Một điểm nữa cần chú ý là trong di sản thơ của Trần Nhân Tơng và  Huyền Quang, những vần thơ  viết về  thiên nhiên có thể  coi như  những  viên ngọc q trong kho tàng thơ ca dân tộc. Nếu trộn lẫn các thi phẩm của   hai thiền sư vào những bài thơ về thiên nhiên của những nhà thơ đích thực  thì thật khó để  mà phân biệt được đâu là thơ  của thiền sư  bởi giữa chúng  dường như chỉ có một đường biên thật mỏng manh mà nếu khơng thật tinh  tế  thì khó có thể phát hiện được. Dù vậy, cho đến nay, chưa có một cơng   trình nào nghiên cứu một cách hệ  thống thơ  viết về  thiên nhiên của Trần  Nhân Tơng hay của Huyền Quang và cũng chưa có một cơng trình nào đi  vào so sánh những vần thơ viết về thiên nhiên của hai tác giả này.  Thời gian cứ vận hành theo quy luật của nó và kéo theo đó thời đại  thịnh trị  của dân tộc­ thời đại Lý ­ Trần ngày càng lùi xa. Đó là một quy   luật của tự nhiên và tất nhiên, con người khơng thể  níu kéo được. Nhưng   những gì là tinh hoa của thời đại ấy sẽ  trường tồn cùng dân tộc, sống mãi  với thời gian qua những trang văn lưu lại cho đời. Vì vậy, việc nghiên cứu   di sản thơ của Trần Nhân Tơng và Huyền Quang sẽ góp phần vào việc bảo   tồn những di sản văn hóa của dân tộc, làm sống dậy hào khí một thời. Nó   nhắc nhở  thế  hệ  cháu con niềm tự  hào về  một dân tộc đã sản sinh ra  những người con vĩ đại như  thế  ­ những con người như Trần Nhân Tơng,  Huyền Quang Đó là những lý do để  chúng tơi lựa chọn đề  tài  Cảm hứng thiên   nhiên trong sáng tác của Trần Nhân Tơng và Huyền Quang dưới góc nhìn   so sánh. Chúng tơi mong rằng sẽ  góp một phần nhỏ  bé vào hành trình tìm  hiểu con người và tư tưởng của hai vị sư tổ dòng thiền Trúc Lâm 2. Lịch sử vấn đề  Đến nay, theo tư  liệu văn học, có thể  khẳng định rằng  Cảm hứng   thiên nhiên trong sáng tác của Trần Nhân Tơng và Huyền Quang dưới góc   nhìn so sánh chưa được đề cập đến trong một cơng trình nghiên cứu cụ thể  nào. Tất nhiên, xoay quanh cuộc đời và sự  nghiệp của Huyền Quang và  Trần Nhân Tơng đã có khơng ít cơng trình nghiên cứu thuộc ngành Lịch sử,   Văn học, Phật học. Tuy nhiên vì tính chất của chun ngành, chúng tơi chỉ  khái qt những cơng trình, những bài viết khai thác dưới góc độ  văn học   hoặc ít nhiều có liên quan đến văn học. Dưới đây có thể  kể  đến những  cơng trình, những bài viết nghiên cứu tiêu biểu nhất 2.1. Lịch sử nghiên cứu Trần Nhân Tơng Trần Nhân Tơng là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học  bởi ơng khơng chỉ  là một vị  vua sáng ­ người đã có cơng lớn trong lịch sử  chống giặc ngoại xâm của dân tộc, một thiền giả  xuất sắc ­ tác giả  của   nhiều cơng trình nghiên cứu Phật học mà còn là một nhà thơ  lớn  Tuy  nhiên, theo sự  tìm hiểu của chúng tơi,   góc độ  là một thi sĩ, Trần Nhân   Tơng chưa được quan tâm đúng mức bởi số  lượng cơng trình, bài nghiên   cứu về  Trần Nhân Tơng còn khá ít và nhỏ  lẻ. Dưới đây là một số  cơng  trình, bài nghiên cứu mà chúng tơi khảo sát được Trước hết cần phải nhắc đến cuốn Tồn tập Trần Nhân Tơng của  Lê Mạnh Thát (2000). Cuốn sách là một cơng trình nghiên cứu về cuộc đời   và sự nghiệp của Trần Nhân Tơng từ khi còn trẻ, gánh vác những cơng việc  trọng đại của dân tộc đến khi ơng xuất gia tu hành trên núi n Tử và lãnh   đạo Thiền phái Trúc Lâm. Trong cơng trình này, học giả  Lê Mạnh Thát  cũng dành một phần để khai thác sự nghiệp văn chương của nhà vua, thiền   sư  thi sĩ Trần Nhân Tơng. Đáng chú ý là ngồi di sản thơ chữ  Hán, hai bài   phú Nơm, tác giả còn sưu tầm được khá đầy đủ  những bài giảng, văn thư  ngoại giao, văn xi… của Trần Nhân Tơng.  Tiếp theo, có thể kể đến cuốn Thiền học đời Trần của Viện nghiên  cứu Phật giáo (1995). Cuốn sách tập hợp bốn bài nghiên cứu về Trần Nhân   Tơng. Các bài viết này chủ  yếu khai thác dưới góc độ  Thiền học. Có ba   trong tổng số bốn bài viết trình bày về xuất thân và q trình dẫn dắt thiền  phái Trúc Lâm của Điều Ngự  Giác Hồng Trần Nhân Tơng. Trong số  các  bài viết ấy, khơng thể bỏ qua bài viết của thiền sư Thích Thanh Từ   Thiền   Trúc Lâm qua văn thơ Hán. Thơng qua việc phân tích bốn bài thơ đặc sắc,   tác giả  đã cho người đọc cái nhìn cơ  bản về  con người, tâm hồn và tư  tưởng Trần Nhân Tơng. Tác giả  khẳng định “Chỉ  dẫn bao nhiêu bài thơ  trên, chúng ta cũng đủ  thấy Trúc Lâm hồn thơ  bát ngát, ý thơ  thâm trầm,   tâm Thiền bàng bạc, khiến người đọc vừa hứng thú vừa thấy tâm hồn rộng   mở  thênh thang. Trúc Lâm nói lên tâm trạng mình đối cảnh sinh tình, mà  tình đây là tình đạo” Nếu cuốn  Thiền học đời Trần  nhìn nhận Trần Nhân Tơng với tư  cách là một thiền giả thì cuốn Thơ Thiền Việt Nam­ những vấn đề lịch sử   và tư  tưởng nghệ  thuật của nhà nghiên cứu Nguyễn Phạm Hùng còn khai  thác dưới góc độ  là một thi sĩ mà ơng gọi là thi sĩ Thiền. Tác giải nhấn  mạnh đạo và đời trong ơng thật là “vơ phân biệt” đều có đều khơng thơng  qua   việc   phân   tích       thơ   đặc   sắc     Trần   Nhân   Tông   ­  Thiên  Trường vãn vọng. Trần Thị  Băng Thanh trong Những nghĩ suy từ  văn học   trung đại đã tiến thêm một bước khi tìm hiểu về Trần Nhân Tơng. Tác giả  đã chỉ  ra rằng núi n Tử  vừa là nơi di dưỡng tinh thần vừa là nơi khơi   nguồn cảm hứng cho những sáng tác của Trần Nhân Tơng. Thiên nhiên tươi  đẹp, thơ mộng trữ tình nơi đây đã hòa quyện với tâm hồn nhạy cảm tinh tế  tạo nên những tác phẩm mà ở đó “Nhân Tơng hiện ra hầu như trọn vẹn với   tư cách nhà thơ”. Trong cách cảm nhận về thiên nhiên, thật khó để  có thể  phát hiện được đó là xúc cảm của một thiền sư. Chẳng hạn trong những   cảm nhận của ơng về  hoa mai, nhà nghiên cứu Trần Thị  Băng Thanh viết  “Có biết bao nhà thơ phương Đơng đã vịnh hoa mai nhưng Nhân Tơng vẫn  đến với hoa mai bằng những rung cảm riêng vừa thâm trầm tinh tế, vừa  sắc sảo nồng nàn” Bài nghiên cứu của Phạm Ngọc Lan  ­ Trần Nhân Tơng­ cảm hứng   Thiền trong thơ được in trong tạp chí Văn học số 4/ 1992 cũng là một trong  những bài viết đáng chú ý. Chỉ  với vẻn vẹn bốn trang viết nhưng người   đọc đã có thể hình dung khá trọn vẹn về Trần Nhân Tơng. Tác giả bài viết   cũng khẳng định Trần Nhân Tơng khơng chỉ  là một vị  vua sáng, một thiền  sư lỗi lạc mà còn là một nhà thơ có phong cách. Thơ ơng là sự kết hợp hài   hòa con người thiền sư và con người thi nhân. Bài viết khai thác chất Thiền  trong thơ Trần Nhân Tơng, đặc biệt những bài thơ viết về thiên nhiên. Tác  giả  chỉ  rõ đó là sự  cảm nhận tinh tế, sâu lắng trước thiên nhiên. Thiên  nhiên khơng  ồn ào mà đạm bạc gắn với những đường nét nhẹ  nhàng, gắn  với cảnh lặng lẽ u tịch để qua đó gửi gắm ý niệm về cuộc đời của một cái  Tâm đã đạt đạo… Đáng chú ý hơn cả  là cơng trình nghiên cứu mang tên  Con người   nhân văn trong thơ  ca Việt Nam sơ kì trung đại của tác giả  Đồn Thị  Thu  Vân (2007). Đi dọc chiều dài của lịch sử  suốt năm thế  kỉ, tác giả  đã khám  phá ra vẻ  đẹp của con người  ẩn sâu trong những áng thơ. Trên cơ  sở  so  sánh, người viết đã phát hiện ra vẻ đẹp đặc trưng của con người mỗi thời   đại. Nếu con người thời Lý với vẻ  đẹp của minh triết, của trí tuệ  thì con   người thời Trần lại sáng ngời vẻ đẹp mẫn cảm của tâm linh còn con người   thời Lê sơ lại nổi bật với vẻ đẹp của ý thức trách nhiệm, sự thanh cao của   khí tiết kẻ sĩ. Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả dành một chương để  khai thác vẻ đẹp con người nhân văn thời Trần từ tâm hồn của các bậc đế  vương, các bậc tướng lĩnh đến tâm hồn của những bậc cao tăng, những  người trí thức. Trần Nhân Tơng với những vần thơ viết về thiên nhiên có  lẽ  đã có sức hấp dẫn đặc biệt đối với nhà nghiên cứu Đồn Thị  Thu Vân   124 tiết mà cốt lấy được cái thần thái của tồn cảnh. Có thể  nói thơ  Huyền  Quang có sự gần gũi với những áng Đường thi với bút pháp chấm phá, giàu   sức gợi. Cụ  thể  là thơ  Huyền Quang có cái phóng khống, bay bổng của   hồn thơ  Lý Bạch. Chỉ  có điều đó khơng phải là cái thốt tục để  lên tiên.  Chẳng hạn, với vài nét vẽ, Huyền Quang đã bao qt được tồn cảnh sơng  nước như vơ tận. Một lá thuyền nhỏ, mỏng manh mang theo một khách hải  hồ. Giữa khơng gian nước mênh mơng của nước triều, một cánh chim âu  trắng vắt ngang bầu trời. Chỉ vậy thơi cũng đủ  tạo nên bức tranh sơn thủy   tuyệt đẹp Chu trung (Trong thuyền) Nhất diệp biển chu hồ hải khách, Xanh xuất vi hàng phong thích thích Vi mang tứ cố vãn triều sinh Giang thủy liên thiên nhất âu bạch (Một lá thuyền con, một khách hải hồ Chèo khỏi rặng lau, tiếng gió xào xạc.  Bốn bề mịt mù, con nước buổi chiều đương lên Một chim âu trắng giữa khoảng trời nước liền nhau) Hay trong bài thơ Phiếm chu (Đi chơi thuyền), cũng khơng cần miêu  tả nhiều, chỉ với mấy câu thơ, nhà thơ  đã phác họa được cảnh sơng nước  từ  chiều (ánh sáng) sang tối (trăng) với hình  ảnh chiếc thuyền nhỏ  trên  dòng sơng bát ngát, mấy khóm hoa lau vẳng ra tiếng sáo làng chài. Cảnh  125 sắc thêm phần thơ mộng với hình ảnh trăng rơi đáy sóng và sương mờ che  phủ khắp mặt sơng.  Tiểu dĩnh thừa phong phiếm diểu mang Sơn thanh thủy lục hựu thu quang Sổ thanh ngư địch lơ hoa ngoại Nguyệt lạc ba tâm giang mãn sương (Chiếc thuyền con lướt gió lênh đênh trên dòng sơng bát ngát Non xanh nước biếc, lại thêm cảnh sắc mùa thu Vài tiếng sáo chài ngồi khóm hoa lau, Trăng rơi đáy sóng, mặt sơng đầy sương) Như vậy, dù khơng miêu tả thật chi tiết song lại neo đậu trong tâm  trí người đọc những bức tranh phong cảnh gần như trọn vẹn bởi nhà thơ đã   tạo ra những khoảng trống, khoảng lặng cho người  đọc cùng sáng tạo   Huyền Quang đã tạo ra cái “khung” với những nét phác thảo cơ  bản nhất   còn người đọc sẽ vẽ tiếp, bổ sung “gia vị” cho nó thêm hồn chỉnh. Khơng  chỉ những bức tranh sơng nước mà còn ở  cảnh chùa, cảnh mùa xn, cảnh  đêm   trăng…   Huyền   Quang   dường       bỏ   ngỏ   cho   người   đọc   có  “mảnh đất riêng” để đồng sáng tạo.  Trong cảm quan triết học của người phương  Đơng, mùa xn và  mùa thu vốn là hai mùa trái ngược nhau. Nếu mùa xn là mùa vạn vật sinh   sơi nảy nở thì mùa thu lại là mùa cây cối chuyển sang trạng thái úa vàng và   q trình sinh trưởng của vạn vật gần như  dừng lại. Xn và thu cũng là  126 hai đề tài lớn trong sáng tác của Trần Nhân Tơng và Huyền Quang. Nhưng   điều đáng chú ý là một người viết nhiều về  mùa xn còn một người lại  say sưa với cảnh sắc trời thu. Trần Nhân Tơng say mê với cảnh xn, khám  phá vẻ đẹp của Chúa xn dưới nhiều góc độ, thậm chí ngay cả trong cảnh   xn tàn vẫn phát hiện ra vẻ  đẹp diệu kỳ  của nó. Trong gia tài thơ  khơng  hẳn nhỏ của mình, Trần Nhân Tơng dành một sự ưu ái cho chúa xn. Ơng  có khơng dưới 15 bài thơ lấy cảm hứng từ xn, chín bài viết trực tiếp với  đa sắc thái, từ  cảnh hoa xn đến cảnh trăng xn… Có thể  kể  đến Xn  hiểu  (Buổi sáng mùa xn),  Xn cảnh  (cảnh ngày xn),  Đăng Bảo Đài   sơn  (Lên núi Bảo Đài),  Nhị  nguyệt thập nhất nhật dạ  (Đêm mười một  tháng hai)…Trong số  đó, có khơng ít bài thơ được coi là tuyệt bút. Ngược  lại với Trần Nhân Tơng, Huyền Quang lại đắm mình trong sắc thu lạnh  lẽo. Dường như  tiết thu hiu hắt với cái buồn man mác khơng khỏi làm thi  nhân nao lòng. Chẳng thế  mà bao trùm sáng tác của Huyền Quang là trời   thu, nước thu, hoa thu, trăng thu…Ơng có hơn 10 bài lấy cảm hứng từ mùa  thu và riêng chùm thơ Hoa cúc đã có 6 bài. Câu hỏi được đặt ra là vì sao lại  có sự khác nhau như vậy và phải chăng đó là một sự ngẫu nhiên? Chúng tơi  xin mạo muội đưa ra đây một vài lý giải từ  hành trình tìm hiểu con người  Trần Nhân Tơng, Huyền Quang qua thơ  và các tư  liệu hiện còn cũng như  đặt nhân vật vào bối cảnh của thời đại Lý ­ Trần. Trước hết là trường hợp   của Trần Nhân Tơng. Thứ nhất xét về đường đời của Trần Nhân Tơng có  thể nói là khá thong dong (làm vua rồi xuất gia tu hành). Thứ hai, về mặt tư  tưởng, từ  nhỏ  nhà vua đã nổi tiếng tinh thơng nhiều mặt đặc biệt là tam   giáo, Phật điển lại sớm tiếp nhận những tư  tưởng Thiền tơng rất phóng  khống của Tuệ  Trung thượng sĩ. Thứ  ba, về  trải nghiệm thực tiễn, Trần   Nhân Tơng là người đã được tơi luyện qua những tháng năm đầy khói lửa  127 chiến tranh. Ơng vừa là người lãnh đạo tối cao của đất nước trong giai   đoạn liên tục chống ngoại xâm, lại cũng là Tổ  sáng lập Thiền tơng Trúc   Lâm Đại Việt. Chính những yếu tố  đó đã có tác động lớn đến nhãn quan  Trần Nhân Tơng. Đó là cái nhìn thấu suốt, biện chứng và phát triển. Cho   nên vạn vật qua lăng kính nhà thơ đầy sức sống và vận động khơng ngừng.  Điều đó cũng giải thích vì sao trong thơ Trần Nhân Tơng đơi lúc ta bắt gặp   những khoảnh khắc buồn nhưng chỉ là nỗi buồn man mác, dịu nhẹ  (khơng  rõ ràng và chỉ được gợi lên). Còn với Huyền Quang, theo tư liệu hiện còn  đường đời và tu hành khơng hẳn là bằng phẳng có thể  khơng kít muộn   phiền (nhất là vụ án liên quan đến Điểm Bích). Hơn nữa, ở thời kỳ này sự  thâm nhập và tiếp nhận các luồng tư tưởng (Nho giáo và Đạo giáo) diễn ra   khá mạnh. Phật giáo khơng còn chiếm ưu thế, Nho giáo lên ngơi, Đạo giáo   chiếm một vị  trí trong đời sống chính trị. Huyền Quang cũng khơng nằm  ngồi vòng xốy  ấy. Cho nên bên cạnh dáng dấp của một nhà tu hành, ta  còn thấy  ở ơng dáng dấp của một nhà Nho cùng với chất tiêu dao nghệ  sĩ   của Lão ­ Trang. Thêm vào đó Huyền Quang lại là người mẫn cảm trước   thiên nhiên và cuộc đời. Vậy nên nét buồn của mùa thu cùng với sự  thâm   trầm triết lý của nó có lẽ vì thế  mà phù hợp với tính cách trầm tĩnh và sâu  sắc của Huyền Quang chăng? Như  vậy, dù sống gần như  cùng thời đại, lại có cùng cảm hứng   trước vẻ đẹp của thiên nhiên song thiên nhiên trong thơ Trần Nhân Tơng và  Huyền Quang có những nét khác biệt khơng nhỏ. Sự  khác biệt này, theo  chúng tơi vừa bắt nguồn từ cá tính sáng tạo, phong cách riêng của từng nhà   thơ vừa bị chi phối bởi những yếu tố của thời đại mà họ sống. Ở thời đại  của Trần Nhân Tơng, lịch sử  ghi nhận hiện tượng tam giáo đồng ngun  128 (Nho ­ Phật ­ Đạo) trong đó Phật giáo giữ  vai trò chủ  đạo trong đời sống  chính trị, Nho và Đạo cũng chiếm một vị trí đáng kể . Nhưng đến thời đại   của Huyền Quang, sự  thẩm thấu của các luồng tư  tưởng đó ngày càng   mạnh  mẽ   Trong  đó,   Nho  giáo   chuẩn  bị   lên  ngôi,   Phật   giáo  không   còn  chiếm ưu thế nữa mà đi vào chăm lo cho phần đạo­ tức đời sống tinh thần  của con người. Trước xu thế của thời đại, Huyền Quang cũng khơng khỏi  bị ảnh hưởng. Cho nên ở ơng khơng chỉ có tư tưởng của Phật giáo mà là sự  dung hợp của cả  Nho và tư  tưởng Lão ­ Trang. Huyền Quang đã chắt lọc   những gì là tinh túy của mỗi tư  tưởng nên trong thơ  ơng vừa có cái phóng  khống tiêu dao của Lão ­ Trang, có cái khí tiết của Nho lại có cái thâm thúy  của Thiền. Những vần thơ của Huyền Quang có lẽ  vì thế  mà khác những  vần thơ  của Trần Nhân Tơng. Nếu những vần thơ  của Nhân Tơng mang  đậm chất thiền thì thơ  Huyền Quang chất thiền bàng bạc. Nó khơng còn  gần với hình thức của những bài kệ  như  thơ  Nhân Tơng mà là sự  uyển   chuyển, mềm mại, linh hoạt và phóng khống của thơ ca đích thực 129 KẾT LUẬN Trong lịch sử các triều đại phong kiến của dân tộc, hiếm có thời đại  nào đạt được sự thịnh trị như thời đại Lý ­ Trần. Sự thịnh trị ấy khơng chỉ  thể  hiện   nền thái bình thống nhất mà còn   sự  phát triển kinh tế, chính  trị, văn hóa. Chỉ  riêng sự  phát triển về  chính trị, văn hóa có lẽ  đã là những  thành tựu khó lặp lại   những triều đại phong kiến sau này. Đây là triều   đại lấy Đức trị  và Tâm trị  làm nền tảng đạo đức của xã hội mà chưa cần   thiết đến hệ thống pháp luật hà khắc như những thế kỉ sau. Thành tựu nổi   bật về  văn hóa thời đại Lý ­ Trần bên cạnh những áng văn hào hùng đầy  nhiệt huyết được dệt bằng tình u q hương đất nước là sự nở rộ những  vần thơ  Thiền được sáng tác bởi các thiền gia.  Ở  thời kỳ  đầu, thơ  Thiền  chủ  yếu là các bài kệ  và chưa thốt khỏi chức năng giáo huấn, truyền tải  triết lý nhà Phật. Nhưng càng về  sau, trong thơ  Thiền có những dấu hiệu  giao thoa, hòa quyện giữa các luồng tư  tưởng. Điều này in dấu  ấn đậm  nhất là trong những sáng tác của Trần Nhân Tơng và Huyền Quang Trong vườn thiền đa thanh sắc, sự  xuất hiện những vần thơ  về  thiên nhiên của Trần Nhân Tơng đã đem đến cho thơ Thiền một diện mạo   mới.  Ở  đó có thể  thấy sự  tinh tế  trong cảm nhận, sự  nhạy bén của cảm  quan vì nhà thơ  có thể  lách ngòi bút tới những giới hạn tưởng chừng như  khơng thể. Nếu Trần Nhân Tơng đem đến diện mạo mới cho thơ ca thì sự  xuất hiện của thơ  ca về  thiên nhiên của Huyền Quang lại như  thổi một  luồng gió mới lạ  vào thơ  Thiền bằng sự  nhạy cảm và những rung cảm   đậm chất nghệ  sĩ. Cả  hai đều thả  hồn vào thiên nhiên và sáng tạo nên  những vần thơ  đẹp. Cho nên, việc tìm hiểu những nét chung và nét riêng  130 trong cảm hứng thiên nhiên là điều kiện cần thiết để  khám phá thế  giới   tâm hồn của họ Có thể nói thơ ca từ thời Lý sang thời Trần đã có sự phát triển vượt   bậc mà theo chúng tơi, Trần Nhân Tơng và Huyền Quang là những người đi   đầu trong q trình khai sơn phá thạch. Trong đó, Trần Nhân Tơng được coi   là điểm nối giữa hai thời đại bởi thơ  ơng vừa mang dáng dấp của những   vần thơ Thiền vừa mang dáng dấp của những vần thơ thế tục. Đến Huyền   Quang, q trình thốt thai dường như  đã chạm đến ngưỡng của sự  hồn  tất. Bằng chứng là một số  bài thơ  của ơng được người sau nhận xét là   khơng còn mang cái khẩu khí của một nhà tu hành.  Thời đại Lý ­ Trần đã qua đi khoảng một nghìn năm kéo theo đó   khơng ít những giá trị đã bị thay đổi song vượt qua sự tàn phá khắc nghiệt  của thời gian, những vần thơ về thiên nhiên của Trần Nhân Tơng và Huyền  Quang vẫn là những đóa hoa tươi thắm mãi trong vườn thơ dân tộc.  131 TÀI LIỆU THAM KHẢO   Nguyễn Thị  Hà An (2008),  Thơ  ca Huyền Quang­ con đường của   Thiền và cái đẹp, Luận văn thạc sĩ Ngữ  văn, Đại học Sư  phạm TP.  Hồ Chí Minh  Thích Phước An (1992), “Huyền Quang và con đường trầm lặng mùa  thu”,  Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học 1960­1999 (tập 2) , tr.482­ 489.   Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ  Văn học, Nxb Đại học Quốc  gia, Hà Nội  Lê Bảo (1997),  Thơ  văn Lý ­ Trần  (Nhà văn và tác phẩm trong nhà  trường phổ thông), Nxb Giáo dục, Hà Nội.   Bộ  Giáo dục và Đào tạo (2009), Ngữ  văn 12 (tập 1), Nxb Giáo dục,  Hà Nội  Minh Chi (1995), “Huyền Quang”, Thiền học đời Trần, Viện nghiên  cứu Phật học Việt Nam.   Nguyễn Phương Chi (1982), “Huyền Quang­ nhà thơ thi sĩ”, Tạp chí   văn học, (3), tr. 75­81 Nguyễn Văn Dân (2001), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc  gia, Hà Nội Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.  132 10  Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2013),  Từ  điển thuật   ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11  Thích Nhất Hạnh (2014), Trái tim của Bụt, Nxb Tổng hợp, TP. Hồ  Chí Minh 12  Kiều Thu Hoạch (1982), “Tìm hiểu thơ văn các nhà sư”, Tạp chí văn   học (6), tr.64­71 13  Hồ  Sĩ Hiệp (1991), Phê bình bình luận văn học ­ Thơ  Đường, Nxb  Tổng hợp Khánh Hòa 14  Nguyễn Phạm Hùng (1992), “Thơ  Thiền và việc lĩnh hội thơ  Thiền  thời Lý”, Tạp chí văn học, (4) 15  Nguyễn Phạm Hùng (1995), Vận dụng quan điểm thể  loại vào việc   nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý ­ Trần, Luận án PTS Ngữ văn 16   Nguyễn Phạm Hùng (1998),  Thơ  Thiền Việt Nam ­ những vấn đề   lịch sử và tư tưởng nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17  Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ thế kỉ X đến thế   kỉ XIX), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18  Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb  Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Viện   Văn   học   (1989),  Thơ   văn   Lý   ­   Trần  (1989)   (tập   2),   quyển  thượng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20  Kiều Thu Hoạch (1965), “Tìm hiểu thơ  văn các nhà sư  Lý ­ Trần”,   Tạp chí văn học (6) 133 21  Tăng Kim Huệ  (2008), Thơ Thiền Lý ­ Trần Việt Nam trong so sánh   với thơ  Thiền Nhật  Bản, Luận văn thạc sĩ  Ngữ  văn, Đại học Sư  phạm TP. Hồ Chí Minh 22  Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt Sử  ký tồn thư,  Bản dịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Ấn bản điện tử năm 2001 23  Nguyễn Duy Hinh (1998), Tuệ Trung ­ nhân sĩ, thượng sĩ, thi sĩ, Nxb  Khoa học Xã hội, Hà Nội 24  Nguyễn Duy Hinh (2004), Trần Nhân Tơng ­ Vị  vua Phật Việt Nam,  Nxb Tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh 25  Nguyễn Duy Hinh (1992), “Phật giáo với Văn học Việt Nam”, Tạp   chí văn học (4) 26  Lê Từ  Hiển (2005), “Basho, Huyền Quang ­ sự gặp gỡ với mùa thu   hay sự tương hợp về cảm thức thẩm mỹ”, Tạp chí văn học (7).  27   Đỗ   Văn  Hỷ   (1975),  “Câu   chuyện  Huyền  Quang   và  cách   đọc  thơ  Thiền”, Tạp chí văn học (1) 28    Đinh Gia Khánh (2000), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương,  Văn học   Việt Nam (Thế kỷ X ­ nửa đầu thế kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29  Phạm Ngọc Lan (1992), “Trần Nhân Tơng ­ Cảm hứng Thiền trong   thơ”, Tạp chí văn học (4), tr.44­47 30  Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà  Nội 31 Phương Lựu (2002), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 32  Nguyễn Cơng Lý (1997), Bản sắc dân tộc trong văn học Thiền tơng   thời Lý ­ Trần, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Nguyễn Cơng Lý (2001), Văn học Phật giáo thời Lý Trần­ diện mạo   và đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh 34  Nhiều tác giả (2000), Văn học Việt Nam (thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ   XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội.  35   Nhiều tác giả  (2001),  Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu, Khoa Ngữ  Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 36  Nhiều tác giả (2006), Văn học trung đại Việt Nam, Đại học Sư phạm  TP. Hồ Chí Minh 37   Nguyễn Đăng Na (2001),  Văn xi tự  sự  Việt Nam thời trung đại  (tập1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 38  Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo  dục, Hà Nội 39   Nguyễn Khắc Phi (2001),  Mối quan hệ  giữa văn học Việt Nam và   văn học Trung Quốc qua cái nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40  G. N. Poxpelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử,  Lại Ngun Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41  Phạm Ánh Sao (2004), “Từ  “tùng cúc do tồn” (Đào Un Minh) đến  “hoa năm ngối” trong bài thơ  Thu Vịnh của Nguyễn Khuyến”, Tạp   chí Nghiên cứu văn học (1) 135 42   Lưu Hồng Sơn (2012), “Biểu tượng hoa cúc của Đào Uyên Minh  trong thơ  ca cổ  điển Việt Nam và Hàn Quốc”,  Tạp chí Nghiên cứu   Đơng Bắc Á (11), tr.26­36 43  Nguyễn Kim Sơn (2007), “Bàn về  cảm hứng cư  trần lạc đạo trong  thơ Trần Nhân Tơng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5) 44 Nguyễn Kim Sơn (2009), “Sự  đan xen các khuynh hướng thẩm mỹ   thơ   Huyền  Quang  (Nghiên  cứu  trường   hợp   sáu  bài  thơ   vịnh  cúc)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (4), tr.75­89 45 Nguyễn Kim Sơn (2008),  Cội nguồn triết học của tinh thần Thiền   nhập thế Trần Nhân Tơng, Bài tham luận tại Hội thảo khoa học 700  năm ngày Trần Nhân Tơng nhập Niết Bàn 46  Trần Đình Sử  (1999), Mấy vấn đề  thi pháp văn học trung đại Việt   Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47  Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại  học Quốc gia, Hà Nội 48  Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ giữa văn học Trung Quốc và văn  học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận ­ cách tân ­ sáng tạo”,  Nghiên   cứu văn học (1) 49  Bùi Duy Tân (1999), Khảo và luận một số tác gia, tác phẩm văn học   trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50  Thích Minh Tuệ  (1995), “Thiền sư  Huyền Quang một nhà thơ  lớn”,   Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 136 51  Thanh Từ, (1973), Thiền sư Việt Nam, Tu viện Chơn – Khơng 52  Thích Thanh Từ  (2005), Tam tổ  Trúc Lâm bài giảng, Nxb Tổng hợp  TP. Hồ Chí Minh.  53  Trần Thị Băng Thanh (1993), “Hai khuynh hướng văn học Phật giáo  của thời trung đại Việt Nam”, Tạp chí văn học (3), Tr.26­34 54  Trần Thị  Băng Thanh (1999), Những nghĩ suy từ  văn học trung đại,  Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55  Trần Thị  Băng Thanh (2001), Huyền Quang ­ cuộc đời, thơ  và đạo.  Nxb TP. Hồ Chí Minh 56  Lê Mạnh Thát (1999), Trần Nhân Tơng con người và tác phẩm, Nxb  TP. Hồ Chí Minh 57   Lê Mạnh Thát (2000),  Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb TP. Hồ  Chí  Minh 58  Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam ­ tập 1,  Nxb TP. Hồ Chí Minh 59  Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam ­ tập 2,  Nxb TP. Hồ Chí Minh 60  Lê Mạnh Thát (2002), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam ­ tập 3,  Nxb TP. Hồ Chí Minh 61   Trần Nho Thìn (2008),  Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn   văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 137 62  Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam,  Nxb Khoa học  Xã hội, Hà Nội 63  Trần Lý Trai (2008), Giá trị  văn học trong tác phẩm của thiền phái   Trúc Lâm, Luận án Tiến sĩ Ngữ  văn, Đại học Khoa học Xã hội và   Nhân văn TP. Hồ Chí Minh.  64  Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn (2000),  Tổng tập văn học   Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65  Đồn Thị Thu Vân (1992), “Một vài nhận xét về ngơn ngữ thơ Thiền  Lí ­ Trần”, Tạp chí văn học, (2), tr.13­21 66  Đồn Thị Thu Vân (1997), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật Thơ Thiền   Việt Nam thế kỷ XI ­ thế kỷ XVI, Nxb Văn học, Hà Nội 67    Đồn Thị  Thu Vân (1998), “Khoảnh khắc “qn” trong thơ  Thiền”,   Tạp chí văn học, (4), tr.90­93 68    Đồn Thị  Thu Vân (1998),  Thơ  Thiền Lý ­ Trần (Tập 1),  Nxb  Văn  nghệ, TP. Hồ Chí Minh 69    Đồn Thị  Thu Vân (2007),  Con người nhân văn trong thơ  ca Việt   Nam sơ kì trung đại, Nxb Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh 70   Đồn Thị  Thu Vân (2009),  Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo  dục Việt Nam, Hà Nội 71 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn   chung, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 138 72   Lê Trí Viễn  (1996),  Đặc trưng văn học Trung đại Việt Nam,  Nxb  Khoa học Xã hội, Hà Nội 73  Trần Thị  Hồng Y (2003),  Tìm hiểu thơ  các vua thời thịnh Trần (Từ   Trần Thái Tơng đến Trần Minh Tơng), Luận văn Thạc sĩ Ngữ  văn,  Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh 74   Lê Thu Yến (2003),  Văn học Việt Nam, Văn học trung đại những   cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh ...  nghiên cứu về Trần Nhân Tơng và Huyền Quang dưới góc độ văn học. Có thể khẳng định rằng, cảm   hứng thiên nhiên trong sáng tác của Trần Nhân Tơng và Huyền Quang dưới   góc nhìn so sánh chưa được đề cập đến trong một cơng trình nghiên cứu cụ ...  cuộc đời, hành trạng và q trình xuất gia  của Trần Nhân Tơng, Huyền Quang Chương 2: Cảm hứng thiên nhiên trong sáng tác của Trần Nhân Tơng và   Huyền Quang Luận văn sẽ  đi tìm hiểu những nét đặc sắc trong cảm hứng thiên. ..  biệt trong cách cảm nhận  thiên nhiên của Trần Nhân Tơng và Huyền Quang 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng Luận văn tập trung nghiên cứu cảm hứng thiên nhiên trong sáng tác của Trần Nhân Tơng và Huyền Quang,  một trong những cảm hứng chính 

Ngày đăng: 15/01/2020, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w