1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng thiên nhiên trong sáng tác của trần nhân tông và huyền quang dưới góc nhìn so sánh

121 59 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 847,2 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Đào CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ HUYỀN QUANG DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Đào CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA TRẦN NHÂN TƠNG VÀ HUYỀN QUANG DƯỚI GĨC NHÌN SO SÁNH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Những nội dung trình bày luận văn nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Đoàn Thị Thu Vân Mọi tham khảo trích dẫn sử dụng luận văn ghi nguồn gốc cụ thể (tên tác giả, tên cơng trình, thời gian cơng bố) Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên Đinh Thị Đào LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể thầy cô khoa Ngữ Văn, phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Nhân đây, gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln quan tâm, động viên chia sẻ với tơi khó khăn Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS TS Đoàn Thị Thu Vân, người thầy tận tâm hướng dẫn góp ý cho tơi để hồn thiện luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Học viên Đinh Thị Đào MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Giới thuyết khái niệm 14 1.1.1 Cảm hứng 14 1.1.2 Cảm hứng thiên nhiên 17 1.2 Trần Nhân Tông Huyền Quang – Con người, đời thơ ca 21 1.2.1 Trần Nhân Tông 21 1.2.2 Huyền Quang 25 Chương CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ HUYỀN QUANG 30 2.1 Cảm hứng thiên nhiên thơ ca thời Lý - Trần 30 2.2 Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tông 37 2.2.1 Thiên nhiên sáng u tịch 37 2.2.2 Thiên nhiên hòa trộn thực hư, thực mộng 47 2.2.3 Thiên nhiên khai ngộ tâm hồn người 54 2.3 Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Huyền Quang 61 2.3.1 Thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt 61 2.3.2 Thiên nhiên hịa nhập không phân biệt với chủ thể trạng thái “quên” 73 2.3.3 Thiên nhiên chan chứa tình người 78 Chương TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT TRONG CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN Ở SÁNG TÁC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ HUYỀN QUANG 85 3.1 Những nét tương đồng 85 3.2 Những nét dị biệt 99 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trần Nhân Tông Huyền Quang biết đến hai nhà Thiền học lớn dân tộc Trần Nhân Tông trước hết vị vua tài ba, người lãnh đạo quân dân nhà Trần hai lần đánh bại vó ngựa bạo giặc Ngun Mơng Trần Nhân Tơng cịn người tiếng khoan hòa nhân thương dân Dưới lãnh đạo Trần Nhân Tông, triều đại nhà Trần ngày ổn định có bước phát triển đáng kể Sau đất nước ổn định, đời sống nhân dân ấm no, Trần Nhân Tông truyền lại cho trai Trần Anh Tông kể từ đây, đời Trần Nhân Tông gắn với nghiệp tu hành Người chuyên tâm vào nghiên cứu Phật học, thuyết pháp nhiều nơi sáng lập dòng thiền Trúc Lâm Mặc dù khơng xuất thân từ hồng tộc Trần Nhân Tông song Huyền Quang biết đến người “sinh đạo” với nguồn gốc xuất thân đời nhuốm màu huyền thoại Ông người kế tục Trần Nhân Tông Pháp Loa, trở thành vị tổ thứ ba dịng thiền Trúc Lâm Có thể nói, ngồi nghiệp hoằng dương phật pháp, xây dựng phát triển dòng thiền Trúc Lâm thành dòng Thiền riêng Việt Nam, bậc cao tăng cịn đóng góp vào kho tàng văn học dân tộc tác phẩm đặc sắc, có giá trị nghệ thuật cao Điều cho thấy, bên cạnh thiền sư, hai biết đến nhà thơ tài hoa Tuy nhiên, tác phẩm văn học họ chưa thực quan tâm mức Điều thấy qua số lượng cơng trình nghiên cứu Trần Nhân Tơng, Huyền Quang với tư cách nhà vua, thiền sư nhiều cơng trình nghiên cứu chun biệt tác phẩm họ Hơn nữa, nghiên cứu trước tác Trần Nhân Tông Huyền Quang, giới nghiên cứu thường nhấn mạnh đến tính triết lý, giáo huấn tác phẩm mà nhấn mạnh đến chất trữ tình Có lẽ cho rằng, thiền sư dù có cảm xúc trước vang động đời tất lọc qua lăng kính thiền, nhìn thiền nên cảm xúc khơng phải người bình thường mà cảm xúc người thấu hiểu lẽ sắc không, vượt lên tất xúc cảm bình thường Nhưng điều cần thấy trước trở thành nhà sư, vị người, có xúc cảm người Vậy nên, tác phẩm Trần Nhân Tông Huyền Quang, bên cạnh người thiền sư, cịn thấy bóng dáng người bình thường, người thi sĩ, người với rung cảm trước đời Đó xúc cảm xn khóm hoa Trần Nhân Tơng hay tình thương Huyền Quang trước cảnh tên tướng giặc lao tù hoài vọng cố hương… Một điểm cần ý di sản thơ Trần Nhân Tông Huyền Quang, vần thơ viết thiên nhiên coi viên ngọc quý kho tàng thơ ca dân tộc Nếu trộn lẫn thi phẩm hai thiền sư vào thơ thiên nhiên nhà thơ đích thực thật khó phân biệt đâu thơ thiền sư chúng dường có đường biên thật mỏng manh mà khơng thật tinh tế khó phát Dù vậy, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống thơ viết thiên nhiên Trần Nhân Tông hay Huyền Quang chưa có cơng trình vào so sánh vần thơ viết thiên nhiên hai tác giả Thời gian vận hành theo quy luật kéo theo thời đại thịnh trị dân tộc- thời đại Lý - Trần ngày lùi xa Đó quy luật tự nhiên tất nhiên, người níu kéo Nhưng tinh hoa thời đại trường tồn dân tộc, sống với thời gian qua trang văn lưu lại cho đời Vì vậy, việc nghiên cứu di sản thơ Trần Nhân Tơng Huyền Quang góp phần vào việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, làm sống dậy hào khí thời Nó nhắc nhở hệ cháu niềm tự hào dân tộc sản sinh người vĩ đại - người Trần Nhân Tơng, Huyền Quang Đó lý để lựa chọn đề tài Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tông Huyền Quang góc nhìn so sánh Chúng tơi mong góp phần nhỏ bé vào hành trình tìm hiểu người tư tưởng hai vị sư tổ dòng thiền Trúc Lâm Lịch sử vấn đề Đến nay, theo tư liệu văn học, khẳng định Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tơng Huyền Quang góc nhìn so sánh chưa đề cập đến cơng trình nghiên cứu cụ thể Tất nhiên, xoay quanh đời nghiệp Huyền Quang Trần Nhân Tơng có khơng cơng trình nghiên cứu thuộc ngành Lịch sử, Văn học, Phật học Tuy nhiên tính chất chun ngành, chúng tơi khái qt cơng trình, viết khai thác góc độ văn học nhiều có liên quan đến văn học Dưới kể đến cơng trình, viết nghiên cứu tiêu biểu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Trần Nhân Tông Trần Nhân Tông đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học ông không vị vua sáng - người có cơng lớn lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc, thiền giả xuất sắc - tác giả nhiều cơng trình nghiên cứu Phật học mà nhà thơ lớn Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tơi, góc độ thi sĩ, Trần Nhân Tơng chưa quan tâm mức số lượng cơng trình, nghiên cứu Trần Nhân Tơng cịn nhỏ lẻ Dưới số cơng trình, nghiên cứu mà khảo sát Trước hết cần phải nhắc đến Toàn tập Trần Nhân Tông Lê Mạnh Thát (2000) Cuốn sách cơng trình nghiên cứu đời nghiệp Trần Nhân Tơng từ cịn trẻ, gánh vác công việc trọng đại dân tộc đến ông xuất gia tu hành núi Yên Tử lãnh đạo Thiền phái Trúc Lâm Trong công trình này, học giả Lê Mạnh Thát dành phần để khai thác nghiệp văn chương nhà vua, thiền sư thi sĩ Trần Nhân Tông Đáng ý di sản thơ chữ Hán, hai phú Nơm, tác giả cịn sưu tầm đầy đủ giảng, văn thư ngoại giao, văn xuôi… Trần Nhân Tơng Tiếp theo, kể đến Thiền học đời Trần Viện nghiên cứu Phật giáo (1995) Cuốn sách tập hợp bốn nghiên cứu Trần Nhân Tông Các viết chủ yếu khai thác góc độ Thiền học Có ba tổng số bốn viết trình bày xuất thân trình dẫn dắt thiền phái Trúc Lâm Điều Ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng Trong số viết ấy, bỏ qua viết thiền sư Thích Thanh Từ Thiền Trúc Lâm qua văn thơ Hán Thơng qua việc phân tích bốn thơ đặc sắc, tác giả cho người đọc nhìn người, tâm hồn tư tưởng Trần Nhân Tông Tác giả khẳng định “Chỉ dẫn thơ trên, đủ thấy Trúc Lâm hồn thơ bát ngát, ý thơ thâm trầm, tâm Thiền bàng bạc, khiến người đọc vừa hứng thú vừa thấy tâm hồn rộng mở thênh thang Trúc Lâm nói lên tâm trạng đối cảnh sinh tình, mà tình tình đạo” Nếu Thiền học đời Trần nhìn nhận Trần Nhân Tơng với tư cách thiền giả Thơ Thiền Việt Nam- vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật nhà nghiên cứu Nguyễn Phạm Hùng cịn khai thác góc độ thi sĩ mà ông gọi thi sĩ Thiền Tác giải nhấn mạnh đạo đời ông thật “vô phân biệt” có không thơng qua việc phân tích thơ đặc sắc Trần Nhân Tông - Thiên Trường vãn vọng Trần Thị Băng 101 ngỡ ngàng Chẳng hạn, khơng quan tâm đến thời gian thấy khóm cúc nở hoa hay tiết Trùng dương tới, mùa thu sang “Cúc hoa khai xứ tức Trùng dương” Đó cịn lúc “Tăng thiền sàng, kinh án” mà quên lò tàn, củi tắt mặt trời lên cao Bài thơ Tảo thu (Thu sớm) thơ thể rõ điều Đó giây phút Huyền Quang quên hữu thời gian thực mà sống thời gian thường vĩnh Dạ khí phân lương nhập họa bình Tiêu tiêu đình thụ báo thu Trúc đường vong thích hương sơ tận Nhất tùng chi võng nguyệt minh (Khí đêm tỏa mát thấm vào bình phong vẽ Cây trước sân xào xạc báo âm mùa thu Dưới mái nhà tranh quên bẵng nén hương vừa tắt, Mấy khóm cành giăng lưới vầng trăng sáng) Dấu hiệu rõ cho thấy hữu thời gian “nén hương vừa tắt” Nhưng lúc này, dòng chảy thời gian ngưng đọng lại người hịa nhập trọn vẹn vào mà quên khoảnh khắc thời, diện ngoại vật Thời gian vừa diện nhanh chóng nhịe trước thời gian thường lộ phút giây Phút giây ngưng đọng để nhà thơ hịa trọn vẹn vào đại vũ trụ…Tuy nhiên, cần thấy rằng, trạng thái qn khơng phải hình thức trốn tránh thực tại, thể tiêu cực tư tưởng mà “Quên phương tiện để dưỡng tâm khám phá nghệ thuật” [67, tr.91] Một đặc điểm đáng ý vần thơ thiên nhiên Thơ Trần Nhân Tông lối miêu tả Ông miêu tả kỹ, kỹ đến chi tiết 102 cảnh vật khiến người đọc hình dung thật rõ nét tranh phong cảnh ấy, chí cịn có cảm giác thi nhân thưởng thức vẻ đẹp muôn màu tự nhiên Chẳng hạn, viết lồi hoa mai kiên cường gió tuyết, Huyền Quang nhìn hoa mai vẻ bề ngoài, cốt mượn hoa mai để khẳng định nhân cách cao, kiên trung bền vững bậc qn tử ngịi bút Trần Nhân Tơng, vẻ đẹp hoa mai lên thật trọn vẹn sắc, hương Nhà thơ ghé sát ống kính để người đọc thưởng thức vẻ đẹp khiết mai cuối sau tháng đông Điều đáng nói, dù bơng hoa cịn sót lại song khơng ủ rũ héo úa mà tràn trề sức sống, hút, làm cho loài hoa khác phải ghen tỵ… Ngũ xuất viên ba kim niễn tu San hô trầm ảnh hải lân phù Cá tam đông bạch chi tiền diện Tá biện hương xuân thượng đầu Cam lộ lưu phương si điệp tỉnh Dạ quang thủy khát cầm sầu Hằng Nga nhược thức hoa giai xứ Quế lãnh thiềm hàn má hưu! (Năm cánh hoa tròn nhị điểm vàng, [Như] bóng san hơ chìm, [như] vảy cá biển Cánh hoa trắng xóa suốt ba tháng đơng, Sang đầu xn cịn lống thống vài cánh thơm nhẹ Móc chảy mùi thơm làm bướm si ngây tỉnh giấc, Ánh sáng ban đêm nước khiến chim khát buồn rầu Nếu Hằng Nga biết vẻ đẹp nhã hoa mai Thì có ưa quế với cung thiềm lạnh lẽo) 103 Người đọc thấy lối miêu tả chi tiết thơ tứ tuyệt bị hạn định số câu số chữ Thiên Trường vãn vọng (Ngắm cảnh chiều phủ Thiên Trường), Xuân cảnh (Cảnh xuân), Đề Cổ Châu Hương thôn tự (Đề chùa làng Hương Cổ - Châu)… Ngược lại thơ Huyền Quang, thiên nhiên lại khoáng đạt, mềm mại uyển chuyển bay bổng Ở số thơ cho thấy, nhà thơ không trọng đến tiểu tiết mà cốt lấy thần thái tồn cảnh Có thể nói thơ Huyền Quang có gần gũi với Đường thi với bút pháp chấm phá, giàu sức gợi Cụ thể thơ Huyền Quang có phóng khống, bay bổng hồn thơ Lý Bạch Chỉ có điều khơng phải thoát tục để lên tiên Chẳng hạn, với vài nét vẽ, Huyền Quang bao qt tồn cảnh sơng nước vô tận Một thuyền nhỏ, mỏng manh mang theo khách hải hồ Giữa không gian nước mênh mông nước triều, cánh chim âu trắng vắt ngang bầu trời Chỉ đủ tạo nên tranh sơn thủy tuyệt đẹp Chu trung (Trong thuyền) Nhất diệp biển chu hồ hải khách, Xanh xuất vi hàng phong thích thích Vi mang tứ cố vãn triều sinh Giang thủy liên thiên âu bạch (Một thuyền con, khách hải hồ Chèo khỏi rặng lau, tiếng gió xào xạc Bốn bề mịt mù, nước buổi chiều đương lên Một chim âu trắng khoảng trời nước liền nhau) Hay thơ Phiếm chu (Đi chơi thuyền), không cần miêu tả nhiều, với câu thơ, nhà thơ phác họa cảnh sông nước từ chiều (ánh sáng) sang tối (trăng) với hình ảnh thuyền nhỏ dịng sơng bát ngát, khóm hoa lau vẳng tiếng sáo làng chài Cảnh sắc thêm 104 phần thơ mộng với hình ảnh trăng rơi đáy sóng sương mờ che phủ khắp mặt sông Tiểu dĩnh thừa phong phiếm diểu mang Sơn thủy lục hựu thu quang Sổ ngư địch lô hoa ngoại Nguyệt lạc ba tâm giang mãn sương (Chiếc thuyền lướt gió lênh đênh dịng sơng bát ngát Non xanh nước biếc, lại thêm cảnh sắc mùa thu Vài tiếng sáo chài ngồi khóm hoa lau, Trăng rơi đáy sóng, mặt sơng đầy sương) Như vậy, dù không miêu tả thật chi tiết song lại neo đậu tâm trí người đọc tranh phong cảnh gần trọn vẹn nhà thơ tạo khoảng trống, khoảng lặng cho người đọc sáng tạo Huyền Quang tạo “khung” với nét phác thảo người đọc vẽ tiếp, bổ sung “gia vị” cho thêm hồn chỉnh Khơng tranh sơng nước mà cảnh chùa, cảnh mùa xuân, cảnh đêm trăng… Huyền Quang dường bỏ ngỏ cho người đọc có “mảnh đất riêng” để đồng sáng tạo Trong cảm quan triết học người phương Đông, mùa xuân mùa thu vốn hai mùa trái ngược Nếu mùa xuân mùa vạn vật sinh sôi nảy nở mùa thu lại mùa cối chuyển sang trạng thái úa vàng trình sinh trưởng vạn vật gần dừng lại Xuân thu hai đề tài lớn sáng tác Trần Nhân Tông Huyền Quang Nhưng điều đáng ý người viết nhiều mùa xuân người lại say sưa với cảnh sắc trời thu Trần Nhân Tông say mê với cảnh xuân, khám phá vẻ đẹp Chúa xuân nhiều góc độ, chí cảnh xuân tàn phát vẻ đẹp diệu kỳ Trong gia tài thơ khơng hẳn nhỏ mình, 105 Trần Nhân Tơng dành ưu cho chúa xn Ơng có khơng 15 thơ lấy cảm hứng từ xuân, chín viết trực tiếp với đa sắc thái, từ cảnh hoa xuân đến cảnh trăng xuân… Có thể kể đến Xuân hiểu (Buổi sáng mùa xuân), Xuân cảnh (cảnh ngày xuân), Đăng Bảo Đài sơn (Lên núi Bảo Đài), Nhị nguyệt thập nhật (Đêm mười tháng hai)…Trong số đó, có khơng thơ coi tuyệt bút Ngược lại với Trần Nhân Tông, Huyền Quang lại đắm sắc thu lạnh lẽo Dường tiết thu hiu hắt với buồn man mác khơng khỏi làm thi nhân nao lịng Chẳng mà bao trùm sáng tác Huyền Quang trời thu, nước thu, hoa thu, trăng thu…Ơng có 10 lấy cảm hứng từ mùa thu riêng chùm thơ Hoa cúc có Câu hỏi đặt lại có khác phải ngẫu nhiên? Chúng xin mạo muội đưa vài lý giải từ hành trình tìm hiểu người Trần Nhân Tông, Huyền Quang qua thơ tư liệu đặt nhân vật vào bối cảnh thời đại Lý - Trần Trước hết trường hợp Trần Nhân Tông Thứ xét đường đời Trần Nhân Tơng nói thong dong (làm vua xuất gia tu hành) Thứ hai, mặt tư tưởng, từ nhỏ nhà vua tiếng tinh thông nhiều mặt đặc biệt tam giáo, Phật điển lại sớm tiếp nhận tư tưởng Thiền tơng phóng khống Tuệ Trung thượng sĩ Thứ ba, trải nghiệm thực tiễn, Trần Nhân Tông người luyện qua tháng năm đầy khói lửa chiến tranh Ơng vừa người lãnh đạo tối cao đất nước giai đoạn liên tục chống ngoại xâm, lại Tổ sáng lập Thiền tơng Trúc Lâm Đại Việt Chính yếu tố có tác động lớn đến nhãn quan Trần Nhân Tơng Đó nhìn thấu suốt, biện chứng phát triển Cho nên vạn vật qua lăng kính nhà thơ đầy sức sống vận động khơng ngừng Điều giải thích thơ Trần Nhân Tông đôi lúc ta bắt gặp khoảnh khắc buồn nỗi buồn man mác, dịu nhẹ (không rõ ràng gợi lên) 106 Còn với Huyền Quang, theo tư liệu đường đời tu hành không phẳng khơng kít muộn phiền (nhất vụ án liên quan đến Điểm Bích) Hơn nữa, thời kỳ thâm nhập tiếp nhận luồng tư tưởng (Nho giáo Đạo giáo) diễn mạnh Phật giáo khơng cịn chiếm ưu thế, Nho giáo lên ngơi, Đạo giáo chiếm vị trí đời sống trị Huyền Quang khơng nằm ngồi vịng xốy Cho nên bên cạnh dáng dấp nhà tu hành, ta cịn thấy ơng dáng dấp nhà Nho với chất tiêu dao nghệ sĩ Lão - Trang Thêm vào Huyền Quang lại người mẫn cảm trước thiên nhiên đời Vậy nên nét buồn mùa thu với thâm trầm triết lý có lẽ mà phù hợp với tính cách trầm tĩnh sâu sắc Huyền Quang chăng? Như vậy, dù sống gần thời đại, lại có cảm hứng trước vẻ đẹp thiên nhiên song thiên nhiên thơ Trần Nhân Tơng Huyền Quang có nét khác biệt không nhỏ Sự khác biệt này, theo vừa bắt nguồn từ cá tính sáng tạo, phong cách riêng nhà thơ vừa bị chi phối yếu tố thời đại mà họ sống Ở thời đại Trần Nhân Tông, lịch sử ghi nhận tượng tam giáo đồng nguyên (Nho - Phật - Đạo) Phật giáo giữ vai trị chủ đạo đời sống trị, Nho Đạo chiếm vị trí đáng kể Nhưng đến thời đại Huyền Quang, thẩm thấu luồng tư tưởng ngày mạnh mẽ Trong đó, Nho giáo chuẩn bị lên ngơi, Phật giáo khơng cịn chiếm ưu mà vào chăm lo cho phần đạo- tức đời sống tinh thần người Trước xu thời đại, Huyền Quang không khỏi bị ảnh hưởng Cho nên ơng khơng có tư tưởng Phật giáo mà dung hợp Nho tư tưởng Lão Trang Huyền Quang chắt lọc tinh túy tư tưởng nên thơ ơng vừa có phóng khống tiêu dao Lão - Trang, có khí tiết Nho lại có thâm thúy Thiền Những vần thơ Huyền Quang 107 có lẽ mà khác vần thơ Trần Nhân Tông Nếu vần thơ Nhân Tông mang đậm chất thiền thơ Huyền Quang chất thiền bàng bạc Nó khơng cịn gần với hình thức kệ thơ Nhân Tông mà uyển chuyển, mềm mại, linh hoạt phóng khống thơ ca đích thực 108 KẾT LUẬN Trong lịch sử triều đại phong kiến dân tộc, có thời đại đạt thịnh trị thời đại Lý - Trần Sự thịnh trị thái bình thống mà cịn phát triển kinh tế, trị, văn hóa Chỉ riêng phát triển trị, văn hóa có lẽ thành tựu khó lặp lại triều đại phong kiến sau Đây triều đại lấy Đức trị Tâm trị làm tảng đạo đức xã hội mà chưa cần thiết đến hệ thống pháp luật hà khắc kỉ sau Thành tựu bật văn hóa thời đại Lý - Trần bên cạnh văn hào hùng đầy nhiệt huyết dệt tình yêu quê hương đất nước nở rộ vần thơ Thiền sáng tác thiền gia Ở thời kỳ đầu, thơ Thiền chủ yếu kệ chưa thoát khỏi chức giáo huấn, truyền tải triết lý nhà Phật Nhưng sau, thơ Thiền có dấu hiệu giao thoa, hòa quyện luồng tư tưởng Điều in dấu ấn đậm sáng tác Trần Nhân Tông Huyền Quang Trong vườn thiền đa sắc, xuất vần thơ thiên nhiên Trần Nhân Tông đem đến cho thơ Thiền diện mạo Ở thấy tinh tế cảm nhận, nhạy bén cảm quan nhà thơ lách ngòi bút tới giới hạn tưởng chừng Nếu Trần Nhân Tông đem đến diện mạo cho thơ ca xuất thơ ca thiên nhiên Huyền Quang lại thổi luồng gió lạ vào thơ Thiền nhạy cảm rung cảm đậm chất nghệ sĩ Cả hai thả hồn vào thiên nhiên sáng tạo nên vần thơ đẹp Cho nên, việc tìm hiểu nét chung nét riêng cảm hứng thiên nhiên điều kiện cần thiết để khám phá giới tâm hồn họ Có thể nói thơ ca từ thời Lý sang thời Trần có phát triển vượt bậc mà theo chúng tôi, Trần Nhân Tông Huyền Quang người 109 đầu q trình khai sơn phá thạch Trong đó, Trần Nhân Tông coi điểm nối hai thời đại thơ ông vừa mang dáng dấp vần thơ Thiền vừa mang dáng dấp vần thơ tục Đến Huyền Quang, q trình thai dường chạm đến ngưỡng hoàn tất Bằng chứng số thơ ông người sau nhận xét khơng cịn mang khí nhà tu hành Thời đại Lý - Trần qua khoảng nghìn năm kéo theo khơng giá trị bị thay đổi song vượt qua tàn phá khắc nghiệt thời gian, vần thơ thiên nhiên Trần Nhân Tơng Huyền Quang đóa hoa tươi thắm vườn thơ dân tộc 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hà An (2008), Thơ ca Huyền Quang- đường Thiền đẹp, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Thích Phước An (1992), “Huyền Quang đường trầm lặng mùa thu”, Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học 1960-1999 (tập 2), tr.482-489 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Bảo (1997), Thơ văn Lý - Trần (Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Ngữ văn 12 (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Minh Chi (1995), “Huyền Quang”, Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Nguyễn Phương Chi (1982), “Huyền Quang- nhà thơ thi sĩ”, Tạp chí văn học, (3), tr 75-81 Nguyễn Văn Dân (2001), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Thích Nhất Hạnh (2014), Trái tim Bụt, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 12 Kiều Thu Hoạch (1982), “Tìm hiểu thơ văn nhà sư”, Tạp chí văn học (6), tr.64-71 111 13 Hồ Sĩ Hiệp (1991), Phê bình bình luận văn học - Thơ Đường, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 14 Nguyễn Phạm Hùng (1992), “Thơ Thiền việc lĩnh hội thơ Thiền thời Lý”, Tạp chí văn học, (4) 15 Nguyễn Phạm Hùng (1995), Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý - Trần, Luận án PTS Ngữ văn 16 Nguyễn Phạm Hùng (1998), Thơ Thiền Việt Nam - vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ kỉ X đến kỉ XIX), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần (1989) (tập 2), thượng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Kiều Thu Hoạch (1965), “Tìm hiểu thơ văn nhà sư Lý - Trần”, Tạp chí văn học (6) 21 Tăng Kim Huệ (2008), Thơ Thiền Lý - Trần Việt Nam so sánh với thơ Thiền Nhật Bản, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 22 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Đại Việt Sử ký toàn thư, Bản dịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Ấn điện tử năm 2001 23 Nguyễn Duy Hinh (1998), Tuệ Trung - nhân sĩ, thượng sĩ, thi sĩ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Duy Hinh (2004), Trần Nhân Tông - Vị vua Phật Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Duy Hinh (1992), “Phật giáo với Văn học Việt Nam”, Tạp chí văn học (4) 112 26 Lê Từ Hiển (2005), “Basho, Huyền Quang - gặp gỡ với mùa thu hay tương hợp cảm thức thẩm mỹ”, Tạp chí văn học (7) 27 Đỗ Văn Hỷ (1975), “Câu chuyện Huyền Quang cách đọc thơ Thiền”, Tạp chí văn học (1) 28 Đinh Gia Khánh (2000), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam (Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phạm Ngọc Lan (1992), “Trần Nhân Tông - Cảm hứng Thiền thơ”, Tạp chí văn học (4), tr.44-47 30 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Phương Lựu (2002), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý - Trần, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Nguyễn Công Lý (2001), Văn học Phật giáo thời Lý Trần- diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 34 Nhiều tác giả (2000), Văn học Việt Nam (thế kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (2001), Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu, Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2006), Văn học trung đại Việt Nam, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 40 G N Poxpelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phạm Ánh Sao (2004), “Từ “tùng cúc tồn” (Đào Uyên Minh) đến “hoa năm ngoái” thơ Thu Vịnh Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1) 42 Lưu Hồng Sơn (2012), “Biểu tượng hoa cúc Đào Uyên Minh thơ ca cổ điển Việt Nam Hàn Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (11), tr.26-36 43 Nguyễn Kim Sơn (2007), “Bàn cảm hứng cư trần lạc đạo thơ Trần Nhân Tơng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5) 44 Nguyễn Kim Sơn (2009), “Sự đan xen khuynh hướng thẩm mỹ thơ Huyền Quang (Nghiên cứu trường hợp sáu thơ vịnh cúc)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (4), tr.75-89 45 Nguyễn Kim Sơn (2008), Cội nguồn triết học tinh thần Thiền nhập Trần Nhân Tông, Bài tham luận Hội thảo khoa học 700 năm ngày Trần Nhân Tông nhập Niết Bàn 46 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận - cách tân - sáng tạo”, Nghiên cứu văn học (1) 49 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Thích Minh Tuệ (1995), “Thiền sư Huyền Quang nhà thơ lớn”, Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 114 51 Thanh Từ, (1973), Thiền sư Việt Nam, Tu viện Chơn – Không 52 Thích Thanh Từ (2005), Tam tổ Trúc Lâm giảng, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 53 Trần Thị Băng Thanh (1993), “Hai khuynh hướng văn học Phật giáo thời trung đại Việt Nam”, Tạp chí văn học (3), Tr.26-34 54 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Trần Thị Băng Thanh (2001), Huyền Quang - đời, thơ đạo Nxb TP Hồ Chí Minh 56 Lê Mạnh Thát (1999), Trần Nhân Tơng người tác phẩm, Nxb TP Hồ Chí Minh 57 Lê Mạnh Thát (2000), Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb TP Hồ Chí Minh 58 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam - tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh 59 Lê Mạnh Thát (2001), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam - tập 2, Nxb TP Hồ Chí Minh 60 Lê Mạnh Thát (2002), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam - tập 3, Nxb TP Hồ Chí Minh 61 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Trần Lý Trai (2008), Giá trị văn học tác phẩm thiền phái Trúc Lâm, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 64 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn (2000), Tổng tập văn học Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 115 65 Đoàn Thị Thu Vân (1992), “Một vài nhận xét ngơn ngữ thơ Thiền Lí - Trần”, Tạp chí văn học, (2), tr.13-21 66 Đồn Thị Thu Vân (1997), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật Thơ Thiền Việt Nam kỷ XI - kỷ XVI, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Đoàn Thị Thu Vân (1998), “Khoảnh khắc “quên” thơ Thiền”, Tạp chí văn học, (4), tr.90-93 68 Đoàn Thị Thu Vân (1998), Thơ Thiền Lý - Trần (Tập 1), Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 69 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 70 Đồn Thị Thu Vân (2009), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 71 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 72 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Trần Thị Hồng Y (2003), Tìm hiểu thơ vua thời thịnh Trần (Từ Trần Thái Tông đến Trần Minh Tông), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 74 Lê Thu Yến (2003), Văn học Việt Nam, Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh ... Thị Hà An 30 Chương CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ HUYỀN QUANG 2.1 Cảm hứng thiên nhiên thơ ca thời Lý - Trần Cảm hứng thiên nhiên thơ ca Lý – Trần đối tượng nghiên... rằng, cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tông Huyền Quang góc nhìn so sánh chưa đề cập đến cơng trình nghiên cứu cụ thể Chính vậy, chúng tơi sâu vấn đề để làm rõ cảm hứng thiên nhiên sáng tác. .. đề tài cảm hứng, cảm hứng thiên nhiên Sau đó, chúng tơi khái qt nét đời, hành trạng trình xuất gia Trần Nhân Tông, Huyền Quang Chương 2: Cảm hứng thiên nhiên sáng tác Trần Nhân Tơng Huyền Quang

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w