Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
153,5 KB
Nội dung
Trờng Đại học Vinh Khoa Ngữ Văn Nguyễn Đình Cơ Đề tài : CảmhứngsửthitrongsángtáccủaAnhĐức Khoá luận tốt nghiệp Ngời hớng dẫn : Thầy giáo. Ngô Thái Lễ Ngời phản biện : Thầy giáo. Hồ Hồng Quang Vinh, tháng 5/2002 3 Phần mở đầu 1- Lý do chọn đề tài . Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc. Nhng để thực hiện đợc trọn vẹn điều đó dân tộc ta phải tiến hành hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lợc trong vòng 30 năm. Trong 30 năm ấy văn học Việt Nam phát triển liên tục, có sự cân đối, hài hoà. Đặc biệt trong những năm kháng chiên chống Mỹ, văn xuôi phát triển với tốc độ nhanh, phản ánh nhanh nhạy, trung thực cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc. Đội ngũ những ngời sáng tạo nghệ thuật đều xuất thân trong hai cuộc kháng chiến và đặc biệt là họ hầu hết đã từng tham gia chiến đấu, từng là ngời lính. Nhà văn AnhĐức đã nói: Những ngời cầm bút chúng tôi, có thời vận khá đặc biệt. Chúng tôi hầu nh lọt gọn vào cuộc chiến trờng kỳ kéo dài ba thập kỷ. Vì vậy, hơn ai hết, họ là những ngời có điều kiện phản ánh chân thực nhất, xúc động nhất cuộc chiến tranh thần thánh của dân tộc. Đề tài chiến tranh mang đậm chất sửthi đã để lại nhiều thành tựu nổi bật, gây xúc động lòng ngời và đạt các giải thởng lớn. Quá trình sángtác đã nổi lên những gơng mặt tiêu biểu nh: Nguyễn Thi, Nguyên Ngọc, Phan Tứ . và ta không thể không nói đến Anh Đức. 1.1 AnhĐức là một trong những cây bút văn xuôi lớn, có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam qua các thời kỳ (kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ). Với những sángtác bằng nhiều thể loại và ở thể loại nào cũng đạt những thành công nh: Truyện ngắn, ký, tiểu thuyết đợc khẳng định và đánh giá cao. 1.2 Văn học Việt Nam liên tục phát triển, đặc biệt là từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến nay có sự phát triển hài hoà cả về văn xuôi và thơ. Trong những năm kháng chiến chống Mỹ, văn xuôi phát triển với tốc độ nhanh, phản ánh kịp thời cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc. Trong những đóng góp chung của các nhà văn, nhà thơ cho nền văn học nớc nhà có phần góp công củaAnh Đức. Đóng góp đáng kể củaAnhĐức đó là trên lĩnh vực văn xuôi. 1.3 AnhĐức là nhà văn trởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhà văn luôn theo sát những trận đánh ác liệt của quân và dân Miền Nam trong suốt mấy chục năm kháng chiến. SángtáccủaAnhĐức 4 mang đậm nét phong cách Nam Bộ, nó tiêu biểu cho sángtác văn học Miền Nam. Vì thế nghiên cứu sángtáccủaAnhĐức giúp ta hiểu đợc cái riêng trong cái chung của văn học kháng chiến Miền Nam cũng nh toàn thể nền văn học dân tộc. 1.4 Khuynh hớng sửthi và cảmhứng lãng mạn là một trong ba đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam (45-75). Tìm hiểu khuynh hớng sửthitrongsángtáccủaAnhĐức thêm một lần nữa chứng minh cho đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam giai đoạn (45-75). Đồng thời qua đó cho ta thấy đợc cái nhìn độc đáo của nhà văn Anh Đức: Đi sâu vào hiện thực mà không bỏ qua chi tiết bề ngoài, chi tiết phong phú nhng không rờm rà, những chi tiết hiện lên không chỉ có chiều sâu của cuộc sống mà còn có cái xanh tơi của cuộc sống. Vì những lý do nêu trên chúng tôi chon đề tài CảmhứngsửthitrongsángtáccủaAnh Đức. 2. Lịch sử vấn đề. AnhĐức là nhà văn đầy tài năng, có vốn hiểu biết, vốn sống phong phú và cách viết độc đáo. ở giai đoạn nào, ở thể loại nào AnhĐức cũng thu đợc những thành công nhất định. Tuy không phải là một nhà văn nổi bật nh ngôi sao lung linh trên bầu trời văn học Việt Nam, song AnhĐức có nhiều đóng góp cho nền văn học nớc nhà bởi tiếng nói, giọng điệu và phong cách riêng. Với sự đóng góp củaAnhĐức cho nền văn học nớc nhà từ lâu đã có nhiều nhà lý luận phê bình quan tâm đến những sángtáccủa ông. Các bài viết đợc in trên các Tạp chí văn học và một số cuốn giáo trình giảng dạy ở Miền Nam, có thể kể tên một số bài viết sau: - Chu Nga - Phong cách trữ tình trongsángtáccủaAnh Đức. Tạp chí văn học, số 2 - 1975. - Chu Nga - AnhĐức với bút ký và chuyện ngắn của anh. Tác giả văn xuôi Việt Nam. Nhà xuất bản KHXH, 1977. - Diệp Minh Tuyền - AnhĐức với những chuyện ngắn, bút ký xuất sắc của anh. Tạp chí văn học, số 7 1966. - Nguyễn Trung Thu- Tính cách dân tộc trongsángtáccủaAnh Đức. Tạp chí văn học, số 4 - 1969. 5 - Phạm Văn Sỹ - AnhĐức - vài cảm nghĩ. Trích (văn học giải phóng Miền Nam) - Nhà xuất bản KHXH 1977. - Phê bình và lý luận văn học (Anh Đức - Nguyễn Quang Sáng - Sơn Nam). Hải Hà - Giấc mơ ông lão vờn chim thêm tin yêu tự hào về một vùng đất . Hải Hà - Đứa con chị Lộc Một chuyện ngắn đạc sắc . - Hoài Thanh Hòn Đất - Hòn ngọc - Tạp chí văn học, số 1 - 1968. - Thành Dung - Về cách thể hiện nhân vật trong Hòn Đất, Tạp chí văn học, số 1 - 1968. Nhìn chung các bài viết đều có những phát hiện độc đáo riêng về sángtáccủaAnh Đức. Trong bài Phong cách trữ tình củaAnhĐức In trên tạp chí văn học số 2 - 1975, tác giả Chu Nga viết: Nh vậy không có nghĩa là Hòn Đất đã dẫn chúng ta đi dọc theo và xuyên suốt cả thời gian lẫn không gian của cuộc chiến đấu ấy nh một cuốn sử thi. Với Hoài Thanh trong bài Hòn Đất - Hòn ngọc in trên tạp chí Văn học, số 1 - 1968 thì viết: Không dám chắc AnhĐức tham gia trận càn ấy không, nhng có một điều cái nhìn củaAnhĐức là cái nhìn của ngời trong cuộc. Bài Đọc bức th Cà Mau củaAnh Đức, tạp chí Văn học số 4 - 1975, tác giả Xuân Trờng viết: Chúng ta chờ đón ở AnhĐức những bút ký, những truyện ngắn, những bài thơ mới phản ánh cuộc chiến đấu sôi sục, cháy rực của Miền Nam ruột thịt, của những con ngời anhhùng không chỉ ở nông thôn mà cả ở thành thị, của nông dân, của công nhân và cả của trí thức cách mạng. Trong những bài viết ấy, mặc dù bài nào cũng có đóng góp tích cực đối với việc tìm hiểu và nghiên cứu về nhà văn AnhĐức cũng nh những sángtáccủa ông. Mỗi bài viết đi vào một khía cạnh cụ thể, một tác phẩm cụ thể. Nhng cha bài viết nào đánh giá khái quát về cảmhứngsửthitrongsángtáccủa nhà văn Anh Đức. Vì vậy đề tài CảmhứngsửthitrongsángtáccủaAnhĐức trở thành vấn đề rất có ý nghĩa và cần đợc giải quyết. 3. Đối tợng, phạm vi và đóng góp của khoá luận: Tên đề tài một phần đã nói lên phạm vi và đối tợng nghiên cứu. Cụ thể đề tài tập trung nhiên cứu, tìm hiểu sángtáccủaAnhĐức từ năm 1962 1975. Với những sángtác tiêu biểu: - Hòn Đất (tiểu thuyết). 6 - Bức th Cà Mau: (tập bút ký). - Truyện ngắn: Đất, Giấc mơ ông lão vờn chim, Đứa con chị Lộc, Đứa con, Khói, Xôn xao đồng nớc, Mùa gió Có rất nhiều bài viết về sángtáccủaAnh Đức, nhng đi tìm hiểu CảmhứngsửthitrongsángtáccủaAnhĐức còn là điều mới mẻ, đây cũng là đóng góp mới của khoá luận. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái quát lại hệ thống khái niệm: Sử thi. Khuynh hớng sử thi, đồng thời tái hiện có hệ thống nội dung sángtáccủaAnhĐức thời kỳ 1962-1975. Phân tích những đặc sắc nghệ thuật, từ đó khái quát lên tính sửthitrongsángtáccủaAnhĐức đợc biểu hiện cao độ và có nét riêng, nét độc đáo. 5. Phơng pháp nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu cần đặt đối tợng trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể, lịch sử dân tộc và lịch sử văn học trong mối quan hệ nhiều chiều. Do vậy chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp tiếp cận hệ thống: Nhằm khái quát những mặt biểu hiện của tính sửthitrongsángtáccủaAnhĐức từ 1962 1975. - Phơng pháp phân tích miêu tả: Đây là phơng pháp truyền thống và cũng là phơng pháp chính mà chúng tôi sẽ sử dụng trong khoá luận. Việc phân tích những tác phẩm, những chi tiết tiêu biểu điển hình nhằm chứng minh cụ thể. Để từ đó rút ra những kết luận khái quát. - Phơng pháp so sánh: Cảmhứngsửthi là cảmhứng chung của văn học cách mạng Việt Nam từ 1945-1975. AnhĐức là một nhà văn chiến sỹ, cũng nh bao nhà văn chiến sỹ khác ông góp phần phản ánh khí thế hào hùngcủa dân tộc. Song mỗi nhà văn có những nét riêng trong cách phản ánh. Do vậy khi so sánh với các nhà văn cùng thời sẽ thấy rõ đợc nét riêng củaAnhĐứctrong cái chung của nền văn học dân tộc. 6. Cấu trúc của khoá luận: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, khoá luận gồm hai nội dung chính: A. Những vấn đề lý luận chung. 1. Khái niệm sử thi. 2. Khái niệm khuynh hớng sử thi. 7 3. Văn học mang khuynh hớng sử thi. B. CảmhứngsửthitrongsángtáccủaAnh Đức. Chơng 1: AnhĐức - Nhà văn chiến sỹ. 1.1. Anh Đức-Nhà văn trởng thành trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc. 1.2. Sự nghiệp sángtáccủaAnh Đức. Chơng 2: SángtáccủaAnhĐức đề cập đến những vấn đề trọng đại và xây dựng những nhân vật tiêu biểu cho lý tởng cộng đồng. 2.1. SángtáccủaAnhĐức đề cập đến những vấn đề trọng đại mang ý nghĩa toàn dân. 2.1.1. Phản ánh cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện ở Miền Nam. 2.1.2. Ca ngợi chủ nghĩa anhhùng cách mạng Việt Nam. 2.1.3. Phản ánh ngời nông dân với vấn đề ruộng đất trong cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ ở Miền Nam. 2.1.4. Phản ánh chủ nghĩa nhân đạo cách mạng Việt Nam. 2.2. Tác phẩm AnhĐức xây dựng những nhân vật chính tiêu biểu cho lý t- ởng cộng đồng. 2.2.1. Xây dựng nhân vật chính tiêu biểu cho lý tởng cộng đồng. 2.2.2. Thể hiện thành công nhân vẽ đẹp ngời phụ nữ. 2.2.3. Thể hiện thành công nhân vật ngời nông dân. 2.2.4. Xây dựng nhân vật phản diện. Chơng 3: Nghệ thuật biểu hiện trongsángtáccủaAnh Đức. 3.1. Giọng văn trang trọng mang đậm màu sắc trữ tình sâu đậm. 3.2. Ngôn ngữ trong sáng, mang đậm nét địa phơng Nam Bộ. 3.3. Những hạn chế trong cách thể hiện củaAnh Đức. Phần nội dung A. Một số vấn đề lý luận chung 8 1. Khái niệm sử thi: Thể loại tác phẩm tự sự dài, xuất hiện sớm trong lịch sử văn học của các dân tộc nhằm ngợi ca sự nghiệp anhhùng có tính chất toàn dân và có ý nghĩa trọng đại đối với dân tộc trong buổi bình minh của lịch sử. (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Thi Từ điển thuật ngữ văn học). 2. Khái niệm khuynh hớng sử thi: Văn học mang khuynh hớng sửthi đề cập đến những vấn đề lịch sử mang tính chất toàn dân. Nhân vật trung tâm thờng là những ngời đại diện cho giai cấp dân tộc với những tính cách dờng nh kết tinh đầy đủ những phẩm chất cao quý của cộng đồng. Ngời cầm bút nhân danh cộng đồng để khẳng định ngợi ca những anhhùng với những chiến công chói lọi. Lời văn sửthi thờng trang trọng đẹp một cách tráng lệ, thể hiện không khí của toàn dân tộc. 3. Văn học mang khuynh hớng sử thi: Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nớc nồng nàn. Mỗi khi có giặc ngoại xâm thì truyền thống ấy đợc nhân lên thành sức mạnh của toàn dân tộc. Cha bao giờ trong lịch sử dân tộc độc lập tự do lại phải trả bằng xơng máu nhiều nh hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ vừa qua. Nhng đó cũng chính là những năm tháng hào hùng nhất của lịch sử 4000 năm dựng và giữ nớc của dân tộc ta. Cả đất nớc hành quân ra trận - Văn học cách mạng ra đời trong hoàn cảnh ấy và luôn theo sát bớc đờng của lịch sử dân tộc, do vậy một đặc điểm lớn, quan trọng và nổi bật nhất đó là khuynh hớng sửthi và cảmhứng lãng mạn. Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc. Từ đây độc lập t do không còn là giấc mơ hảo huyền nữa mà nó đã là hiện thực, hiện thực mà bao đời nay ngời dân Việt Nam mong đợi. Nhng để cái quyền độc lập tự do ấy đợc trọn vẹn, nhân dân ta phải tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ kéo dài 30 năm. Một năm sau ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập tại vờn hoa Ba Đình lịch sử, kẻ thù đã quay trở lại hòng khuất phục dân tộc ta bằng sức mạnh đạn bom. Vậy là mặc dù rất yêu hoà bình, gét chiến tranh đến mấy, kẻ thù đã buộc nhân dân ta phải cầm súng. Không còn con đờng nào khác ngoài con đờng cầm vũ khí đứng lên tiêu diệt kẻ thù. Các chiến sỹ về quốc quân ở thủ đô đã anh dũng ôm bom ba càng tiêu diệt xe tăng địch, săn sàng Quyết tử cho tổ quốc 9 quyết sinh, theo lời kêu gọi của Hồ chủ tịch Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ .(Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - 1946). Theo chân lý Không có gì quý hơn độc lập tự do (Hồ Chí Minh - 1967). Đó là quyết tâm, đó là lẽ sống của con ngời Việt Nam. Đây là những năm tháng hào hùng nhng đồng thời cũng là những năm tháng đau thơng, gian khổ. Yêu cầu đặt ra là tất cả mọi ngời phải sát cánh bên nhau, tạo thành sức mạnh tổng hợp đè bẹp ý chí xâm lợc của kẻ thù. Chúng ta có niềm tin tất thắng của những con ngời chính nghĩa đứng lên bảo vệ độc lập t do của dân tộc. Sức mạnh và niềm tin càng đợc nhân lên khi có sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ, biết kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. Có lẽ đây là côi nguồn làm nẩy sinh khuynh hớng sửthitrongsángtáccủa văn học thời kỳ này. Từ khi Đảng thành lập đã rất quan tâm đến văn nghệ, xem văn nghệ là một mặt trận. Từ năm 1943 Đảng đã có Đề cơng văn hoá do đồng chi Trờng Chinh soạn thảo nhằm định hớng lôi kéo các văn nghệ sỹ tham gia vào sự nghiệp cách mạng. Cách mạng tháng tám thành công là cơ hôi để các nhà văn có điều kiện Lột xác, vì không mấy nhà văn có đợc điều kiện thuận lợi giác ngộ cách mạng sơn nh nhà văn Tố Hữu: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim. (Từ ấy Tố Hữu). mà phải qua một cuộc cách mạng các nhà văn của chúng ta mới có dịp tiếp xúc với ánhsángcủa Đảng. Ngay từ những ngày đầu của cuộc cách mạng, các nhà văn đã đa văn học hoà nhập vào cuộc sống mới của nhân dân, đất nớc. Bên cạnh những nhà văn lớp trớc, đã xuất hiện đội ngũ nhà văn trởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống giặc giữ nớc với phơng châm Sống rồi hãy viết (Nam Cao). Nhiều thế hệ nhà văn đã nối tiếp nhau ra trận. Họ đi tìm cảmhứngcủa mình trong khói lửa chiến tranh, trong nhịp khẩn trơngcủa những công trình xây dựng. Những cái tôi của thời kỳ văn học lãng mạn (30 - 45) bây giờ đã bắt nhịp vào không khí hào hùngcủa dân tộc. Dù khác nhau ở dung lợng, cách thể hiện nhng những sángtáctrong thời kỳ này đều gặp nhau ở một điểm đó là hớng về những sự kiện lịch sửtrọng đại của dân tộc. Từ truyện ngắn Rừng xa 10 nu (Nguyễn Trung Thành) đến bộ tiểu thuyết dài nh: Cửa biển (Nguyên Hồng). Từ Dấu chân ngời lính (Nguyễn Minh Châu) đến Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên) hay Việt Bắc (Tố Hữu) đều là những cuộc hành quân vĩ đại, những cuộc chia tay lịch sử mang đậm dấu ấn dân tộc Lớp cha đi trớc, lớp con đi sau đã thành đồng chí chung nhau câu quân hành ( Dấu chân ngời lính Nguyễn Minh Châu). Dân tộc anhhùng đã sản sinh ra những con ngời anh hùng, trên cái nền hào hùngcủa dân tộc ấy, đã sinh ra những ngời con u tú: Núp trong (Đất nớc đứng lên), Tnú trong (Rừng xà nu) họ là những con ngời bình dị và khát khao tự do, nhng mang trong lòng ý chí bất khuất của con ngời Tây Nguyên. Họ là những ngời phụ nữ bình thờng nh bao ngời phụ nữ bình thờng khác. Nhng khi có giặc, khi sứ mạng lịch sử cần đến họ thì lập tức những con ngời bình thờng ấy đã trở thành những anh hùng. Chị út Tịch (Ngời mẹ cầm súng - Nguyễn Thi), Chị Sứ (Hòn Đất - Anh Đức), họ là kết tinh truyền thống anhhùngcủa ng- ời phụ nữ Việt Nam. Họ xứng đáng với tám chữ vàng Anhhùng - Trung hậu - Bất khuất - Đảm đang. Những con ngời anh hùng, họ đại diện cho phẩm chất cao đẹp Việt Nam. Viết về nhân vật lý tởng các nhà văn thờng ít chú ý đến cái riêng biệt của họ mà chỉ thiên về khám phá những nét đẹp chung. Chị Trần Thị Lý anhhùng nhng trong cái nhìn của Tố Hữu đó là hiện thân của khí phách Việt Nam đợc kết tinh từ Bà Trng, Bà Triệu và đây chị đại diện cho toàn phụ nữ Ngời con gái Việt Nam - Ngời con gái anh hùng. Sự hy sinh củaanh giải phóng quân trên đờng băng Tân Sơn Nhất trong thơ Lê Anh Xuân không còn là cá nhân cụ thể nữa mà đã trở thành Dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỷ. Đó chính là biểu hiện sinh động của khuynh hớng sửthitrong văn học cách mạng Việt Nam. Hình ảnh tập thể nó cũng là một biểu hiện trong khuynh hớng sử thi. Đó là hình ảnh bộ đội, dân công điệp trùng ra tiền tuyến, đó là Những binh đoàn nối nhau ra tiền tuyến (Phạm Tiến Duật), là Cả làng Xô Man ào ào đứng lên (Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành) Đó cũng chính là sức mạnh của tinh thần bất khuất, là sức sống mãnh mẽ của con ngời Việt Nam trong một giai đoạn lịch sử hoành tráng. Ba đặc điểm lớn của văn học Việt Nam giai đoạn (45-75) đó là: Văn học phục vụ chính trị, cổ vũ chiến đấu; Văn học hớng về đại chúng trớc hết là công 11 nông binh và văn học sángtác theo khuynh hớng sửthi và cảmhứng lãng mạn. Nhìn vào ba đặc điểm lớn của văn học Việt Nam giai đoạn này chúng ta thấy nổi bật lên đó là khuynh hớng sử thi. Nếu ở đặc điểm một và đặc điẻm hai, văn học phục vụ chiến đấu và hớng về đại chúng thì đó cũng chính là một nét biểu hiện cuả khuynh hớng sử thi. Và nó đợc biểu hiện trên những phơng diện sau: 3.1. Đề tài: Văn học mang khuynh hớng sửthi tập trung phản ánh những sự kiện mang ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân. Thời kỳ 45-75 đó là tổ quốc và chủ nghĩa xã hội. Đây là đề tài riêng biệt và cao cả của nền văn học mới Việt Nam (45-75). Mỗi nhà văn đều mong muốn khám phá, phản ánh ngợi ca chủ nghĩa anhhùng cách mạng, viết những trang sử bằng thơ trong cuộc sống lao động và chiến đấu của dân tộc ta. Văn học thời kỳ này là bức tranh chân thực đẹp đẽ lịch sử dân tộc, mỗi tác phẩm văn học đều chất chứa trong đó một khí thế hào hùngcủa dân tộc. Các nghệ sỹ đều muốn viết những trang lịch sử bằng những sángtác văn học. Tuy nhiên ngoài tổ quốc và chủ nghĩa xã hội ra, văn học thời kỳ này còn phản ánh đời t đời thờng. Núp (Đất nớc đứng lên - Nguyên Ngọc), Tnú (Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành) là những ngời rất đời thờng của núi rừng Tây Nguyên. Chị út Tịch (Ngời mẹ cầm súng - Nguyễn Thi). Chị Sứ (Hòn đất - Anh Đức) là những ngời phụ nữ bình thờng họ có những ớc mơ khát vọng rất đời th- ờng. Nhng những đời t, đời thờng này đều đợc nâng lên tầm khái quát. Núp đại diện cho toàn dân tộc Tây Nguyên đứng lên chống giặc ngoại xâm. Chị út Tịch, Chị Sứ là đại diện cho ngời phụ nữ Việt Nam đánh giặc. Rồi anh Trỗi, chị Trần Thị Lý họ đều là những con ngời rất đời thờng, nhng chính họ cũng là đại diện cho cả một tập thể, cả một dân tộc. 3.2. Nhân vật: Con ngời trong văn học cách mạng Việt Nam (45-75) vì tập thể, vì sự nghiệp chung, những con ngời xả thân vì sự nghiệp lớn và cụ thể ở đây là vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì sự nghiệp giải phóng Miền Nam thống nhất tổ quốc. Họ sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân, hạnh phúc cá nhân cho sự nghiệp chung. Con ngời sống theo lý tởng, lẽ sống của thời đại với những khẩu hiệu: Tất cả cho tiền tuyến, Tất cả vì Miền Nam ruột thịt hay Mình vì mọi ngời, mọi ngời vì mình đó là lẽ sống của con ngời Việt Nam trong văn học (45-75). 12 . đánh giá khái quát về cảm hứng sử thi trong sáng tác của nhà văn Anh Đức. Vì vậy đề tài Cảm hứng sử thi trong sáng tác của Anh Đức trở thành vấn đề rất. niệm sử thi. 2. Khái niệm khuynh hớng sử thi. 7 3. Văn học mang khuynh hớng sử thi. B. Cảm hứng sử thi trong sáng tác của Anh Đức. Chơng 1: Anh Đức -