Là nhà văn tuyệt đối trung thành với sự nghiệp giải phóng đất nớc, các sáng tác của NguyễnMinh Châu viết về hai cuộc chiến tranh cứu nớc vĩ đại đã khẳng định phẩmchất yêu nớc, ý chí chiế
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh
Khoa NGữ văn
==========
Nguyễn Thị Hồng Bắc
Cảm hứng lãng mạn trong những sáng tác của nguyễn Minh châu trớc 1975
Khoá luận tốt nghiệp
Chuyên ngành : Văn học Việt Nam
Vinh, 2005
lời nói đầu
Trang 2Tiến hành nghiên cứu đề tài “Cảm hứng lãng mạn trong những sáng táccủa Nguyễn Minh Châu trớc năm 1975”, chúng tôi chỉ mong muốn đây lặ thểhiện bớc đầu về phơng pháp nghiên cứu về một đặc điểm, một khía cạnh trongnhững sáng tá của Nguyễn Minh Châu trớc 1975 Hy vọng rằng trong tơng lai
sẽ có nhiều công trình về Nguyễn Minh Châu công phu hơn về nội dung màchúng tôi nghiên cứu
Xin tỏ lòng biết ơn đối với tập thể giáo viên khoa ngữ văn - Trờng Đạihọc Vinh đã dày công giảng dạy, giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập đểviệc nghiên cứu hôm nay đợc thuận lợi Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tậntình của thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Hữu Vinh đã giúp tôi triển khai và hoànthành tốt luận văn này
Tuy nhiên, lần đầu tiên làm quen vói công việc nghiên cứu, xây dựngmột đề tài khoa học ở quy mô nh thế này thì chắc chắn khoá luận của chúngtôi không tránh khởi những hạn chế thiếu sót Rất mong nhận đợc những ýkiến đóng góp bổ sung cho công trình này đợc đầy đủ và hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn
Vinh, ngày 01 tháng 05 năm 2005
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hồng Bắc
Trang 3Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Thắng lợi vĩ đại của cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 đã mở ra cho
đất nớc ta một kỷ nguyên mới : Kỷ nguyên độc lập tự do và chủ nghĩa xãhội Biến động lịch sử to lớn ấy đã kéo theo một cuộc cách mạng sâu sắctrong đời sống văn học dân tộc và một nền văn học mới đã ra đời - nền vănhọc nảy sinh và phát triển hoàn toàn trong phong trào cách mạng, mộtphong trào quần chúng sôi nổi
Giai đoạn văn học 1945 - 1975 ra đời trong hoàn cảnh đất nớc chiến tranh.Một giai đoạn lịch sử có nhiều khó khăn, gian khổ, tàn khốc với nhiều mất mát
hy sinh và cũng có không ít chiến công vĩ đại Và chính hoàn cảnh lịch sử đó
đã tạo ra một nền văn học cách mạng đạt đợc rất nhiều thành tựu to lớn, đónggóp công lao vào công cuộc kháng chiến giải phóng đất nớc và xây dựng chủnghĩa xã hội Điều này đã đợc khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IV của Đảng: “Với những thành tựu đã đạt đợc chủ yếu trong việc phản
ánh hai cuộc chiến tranh vĩ đại của dân tộc, văn học nghệ thuật nớc ta xứng
đáng vào hàng ngũ tiên phong của nền văn học nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay” [1]
Trong nền văn học cách mạng này, các tác phẩm văn học đã phản ánhmột cách khá chân thực hiện thực cách mạng, xã hội Việt Nam nên mang
đậm yếu tố hiện thực Tuy nhiên, yếu tố lãng mạn cũng là một yếu tố làmnên thành công cho những sáng tác của các nhà văn giai đoạn này Yếu tốhiện thực trong văn học cách mạng thì đã đợc đề cập khá nhiều tuy nhiênyếu tố lãng mạn còn ít đợc nói tới và đi sâu Chúng tôi nghiên cứu đề tàinày để làm sáng rõ thêm về đặc điểm thứ hai trong những sáng tác văn họctrớc 1975
1.2 Để hiểu rõ nền văn học cách mạng Vịêt Nam giai đoạn 1945-1975chúng ta phải khảo sát tác phẩm của những tác giả tiêu biểu Nhng do thờigian và trình độ t duy còn hạn chế, ngời viết xin đi sâu nghiên cứu một tácgiả tiêu biểu của nền văn học thời kỳ này là nhà văn Nguyễn Minh Châu
Trang 4Nguyễn Minh Châu có vai trò, vị trí rất quan trọng trong nền văn học dântộc đơng đại Sáng tác của ông đợc mệnh danh là đỉnh cao của tiểu thuyếtchống Mỹ Và trong những tác phẩm của Nguyễn Minh Châu viết trớc năm
1975 thể hiện rất nhiều vấn đề, trong đó có cảm hứng lãng mạn
1.3 Xuất phát từ tình cảm cá nhân đối với nhà văn Nguyễn Minh Châu
Ông là một nhà văn quân đội nhng cũng là một ngời con xứ Nghệ mangtrong mình dòng máu truyền thống yêu nớc của ông cha Là nhà văn tuyệt
đối trung thành với sự nghiệp giải phóng đất nớc, các sáng tác của NguyễnMinh Châu viết về hai cuộc chiến tranh cứu nớc vĩ đại đã khẳng định phẩmchất yêu nớc, ý chí chiến đấu giữ nớc của các thế hệ ngời dân Việt Nam.Với chúng tôi, thế hệ con cháu sau này tuy không còn có điều kiện đợc tiếpxúc với nhà văn đợc nữa nhng qua lời kể của bạn bè ông, của những ngời
đã đợc gặp Nguyễn Minh Châu thì chúng ta có thể hình dung ra đó là mộtcon ngời đáng kính phục nh thế nào Đặc biệt những sáng tác mà NguyễnMinh Châu để lại thì còn tồn tại mãi mãi và không bao giờ bị quên lãng,
nh nhân cách của một nhà văn còn luôn trờng tồn Nói nh nhà văn Nguyễn
Khải: “Mãi mãi nền văn học kháng chiến, cách mạng ghi nhớ những cống hiến to lớn của anh Châu Anh là ngời kế tục xuất sắc những bậc thầy của nền văn xuôi Việt Nam và cũng là ngời mở đờng cho những cây bút trẻ đầy tài năng sau này Anh Châu là bất tử" , là “ Một nghệ sỹ lớn của đất nớc, một đời trong sáng tác, trọn vẹn, không chút tì vết" [6,107].
1.4 Thiết thực hơn, việc chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu bởiNguyễn Minh Châu cũng là một tác giả có những tác phẩm đợc đa vàogiảng dạy ở trờng phổ thông Nghiên cứu đề tài này sẽ giúp cho bản thânhiểu sâu sắc hơn, giảng đúng, giảng hay những tác phẩm của Nguyễn MinhChâu trong nhà trờng
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong sự phát triển của nền văn học hiện đại Việt Nam, mảng đề tài vềcảm hứng lãng mạn chiếm một vị trí quan trọng cả về chất lợng lẫn số l-ợng Điều đó đã góp phần vào việc xác định diện mạo, thành tựu, sự tác
động xã hội và tính đặc thù của cả nền văn học dân tộc Từ sau cách mạngtháng Tám đến nay đã có nhiều bài viết khác nhau về Nguyễn Minh Châu
Trang 5và các tác phẩm cụ thể của ông Chúng tôi xin kể đến những bài viết đángchú ý sau:
- Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá - Hớng đi và triển vọng của Nguyễn Minh Châu" (TB văn nghệ, H 1970, S 364).
- Tôn Phơng Lan - “Nguyễn Minh Châu qua phê bình và tiểu luận”(TCVH, H.1993,S.6).
- Thiếu Mai - “Từ Dấu chân ngời lính tới Những ngời đi từ trong
rừng ra nghĩ về Nguyễn Minh Châu” (Văn nghệ quân đội, H 1983, S.4 ).
- Nguyễn Thanh Hùng " Cái đẹp và cái hay của Mảnh trăng cuối
- Nguyễn Kiên - "Đọc Những vùng trời khác nhau của Nguyễn Minh
Châu" (TC văn nghệ quân đội, H.1970, S.9).
- Hoàng Ngọc Hiến - "Đọc Nguyễn Minh Châu từ Bức tranh đến
Phiên chợ Giát (Sách văn học - học văn, H.1990).
- Song Thành - "Những cố gắng lần theo Dấu chân ngời lính của
Nguyễn Minh Châu" (Báo văn nghệ, 1972, S.466).
- Chu Văn Sơn - "Đờng tới Cỏ lau" (Báo văn nghệ, 1993, S.42).
- Tôn Phơng Lan - "Giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu" (Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa
Trang 6- Phạm Quang Long - “Thái độ của Nguyễn Minh Châu đối với con ngời niềm tin pha lẫn với âu lo” (TCVH, 1996, S.9).
- Trần Trọng Đăng Đàn - "Từ Dấu chân ngời lính nghĩ đến những cuốn
tiểu thuyết xứng đáng với dân tộc, với thời đại" (TCVH, 1974, S 3).
- Nhiều tác giả - "Trao đổi về truyện ngắn những năm gần đây của Nguyễn Minh Châu" (Văn nghệ, H.1985, S.27 và S.28).
- Trung Dũng - "Đọc Dấu chân ngời lính" (Báo nhân dân, chủ nhật
10/12/1972)
Trong số các bài viết kể trên đây có khá nhiều tác giả đề cập đến các tácphẩm của Nguyễn Minh Châu viết theo cảm hứng lãng mạn Đáng chú ýnhất phải kể đến ý kiến của các tác giả nh :
- Trung Dũng trong bài “Đọc Dấu chân ngời lính" viết: "Qua tiểu thuyết Cửa sông đến tiểu thuyết Dấu chân ngời lính, Nguyễn Minh Châu
tỏ ra là một cây bút sung sức, ngòi bút khoẻ khoắn của anh hứa hẹn những bớc tiến xa hơn nữa Có thể nói sáng tác mới này của anh là một trong những cuốn tiểu thuyết đáng đợc chú ý trong số những sáng tác đã xuất bản những năm gần đây, một sáng tác văn học có tính chiến đấu phản ánh một hiện thực cuộc sống còn đang nóng bỏng, mà muốn có đợc những chất liệu quý báu ấy ngời viết đã xác định trớc nếu cần cũng sẽ cầm súng và sẵn sàng hy sinh cuộc sống của mình” [10].
- Phan Cự Đệ trong bài "Nguyễn Minh Châu một cây bút văn xuôi
nhiều triển vọng" viết: “Từ Cửa sông đến Dấu chân ngời lính, Nguyễn
Minh Châu đã tiến những bớc vững chắc và hứa hẹn Với quyết tâm thờng xuyên đi sâu vào những mũi nhọn của cuộc sống, ra sức rèn luyện thế giới quan và tu dỡng nghệ thuật một cách nghiêm túc, Nguyễn Minh Châu chắc chắn còn đi xa hơn nữa trong lĩnh vực tiểu thuyết" [11].
- Trong bài “Nguyễn Minh Châu và những trăn trở trong đổi mới t duy nghệ thuật" Lã Nguyên cho rằng: “Có thể chỉ ra dễ dàng t tởng của thời
đại qua Cửa sông, Dấu chân ngời lính, Lửa từ những ngôi nhà cũng
có thể nhận thấy ở đây những phẩm chất văn chơng của một tài năng độc
đáo Đó là năng lực quan sát tinh tế, là ngòi bút giàu chất thơ và một tấm lòng nhân hậu rộng mở Nhng thật khó chỉ ra, đâu là t tởng nghệ thuật riêng của những tác phẩm ấy so với t tởng chung của cộng đồng Nguyễn Minh Châu am hiểu kỳ lạ đời sống của ngời lính và đời sống nhân dân Việt
Trang 7Nam, đặc biệt đời sống của dải đất miền Trung quê hơng Có thể bắt gặp những âm trầm, nốt lặng khi ngòi bút cuả ông chạm vào cuộc sống nghèo khó, lam lũ và thầm lặng của ngời nông dân Ngòi bút ấy đôi khi cũng đã chạm tới các lôgíc nghiệt ngã của chiến tranh, làm rung lên những nốt bi kịch thực sự của cuộc đời ngời lính Nhng, nh một định mệnh, những âm kia, nốt kia chỉ thoáng nghe nh một hồi âm vang lên rụt rè rồi câm lặng giữa lúc bản đại hợp xớng anh hùng ca đang ở phút cao trào”[19].
- Thiếu Mai trong bài “Từ Dấu chân ngời lính đến Những ngời đi từ
trong rừng ra” đã có suy nghĩ : “Không biết có vội vã không nếu tôi muốn
đi đến một nhận xét thế này: cái tạng của Nguyễn Minh Châu hợp với loại truyện ngắn hoặc truyện vừa (hoặc tiểu thuyết vừa) chỉ thể hiện một vấn đề một chủ đề tập trung (Tác phẩm không cứ phải đồ sộ mới có giá trị chắc anh đồng ý?) Khả năng phân tích tinh tế mọi khía cạnh ngóc ngách của một vấn đề, một tâm trạng vốn là chỗ mạnh của nhà văn, ở loại truyện này anh có điều kiện để phát huy u thế, đem lại một chiều sâu bất ngờ" [16].
Ngoài ra còn có nhiều bài viết khác đi sâu vào phân tích mổ xẻ từng tácphẩm để thấy đợc cái hay cái độc đáo trong sáng tác của Nguyễn MinhChâu Nhìn chung lại các bài viết dù khái quát hay cụ thể thì các nhànghiên cứu phê bình cũng đã nói đợc một số vấn đề cơ bản nhng cha cócông trình nào phân tích đầy đủ toàn bộ hệ thống tác phẩm
Ngời viết luận văn này tiếp thu ý kiến của các bài viết trớc đó, đồng thờixin đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu cảm hứng lãng mạn trong sáng tác củaNguyễn Minh Châu trớc năm 1975 biểu hiện trên những phơng diện nàocủa nội dung và hình thức
3 Nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu đề tài.
3.1 Giới hạn của vấn đề
Do khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp đại học cũng nh để hoànthành luận văn này trong một thời gian không dài cho nên ở đây chúng tôi
chỉ xin đi sâu tìm hiểu “Cảm hứng lãng mạn trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu trớc năm 1975".
Trang 8Khi đi sâu tìm hiểu cảm hứng lãng mạn trong những sáng tác củaNguyễn Minh Châu trớc năm 1975 chúng tôi chỉ tiến hành đề cập ở một sốtác phẩm tiêu biểu nhất của Nguyễn Minh Châu giai đoạn này, đồng thờicòn có một số tác phẩm ở giai đoạn sau 1975 để so sánh đối chiếu.
Trớc 1975: - Tiểu thuyết: Cửa sông
Dấu chân ngời lính
-Truyện ngắn: Mảnh trăng cuối rừng
Những vùng trời khác nhau Bên đờng chiến tranh
Sau 1975: - Truyện ngắn Bức tranh(Để so sánh)
Cỏ lau(Để so sánh)
3.2 Nhiệm vụ của đề tài
Trong luận văn này chúng tôi xác định nhiệm vụ:
- Khảo sát những biểu hiện của cảm hứng lãng mạn trongsáng tác của Nguyễn Minh Châu trớc năm 1975
- Khảo sát những biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà NguyễnMinh Châu sử dụng để thể hiện cảm hứng lãng mạn trong sáng tác của ông
Trang 9Tính chất của văn học nghệ thuật luôn luôn đầy cảm xúc, giữa cảm xúc
và lý trí là hai mặt luôn hỗ trợ cho nhau Cảm xúc ở đây không chỉ là một thứtình cảm bàng bạc, nhàn nhạt mà là một cảm xúc rất mãnh liệt và trong quátrình sáng tác ngời ta gọi cảm xúc này là cảm hứng
Cảm hứng là trạng thái tâm lý đặc biệt khi có cảm xúc và sự lôi cuốnmãnh liệt, tạo điều kiện để óc tởng tợng, sáng tạo hoạt động có hiệu quả
Cảm hứng là một trạng thái tâm lý căng thẳng nhng say mê khác thờng
Sự căng thẳng của ý chí và trí tuệ, sự dồi dào về cảm xúc khi đã đạt đến sự hàihoà, kết tinh sẽ cháy bùng trong t duy nghệ thuật của nhà văn, dẫn dắt họ đếnnhững mục tiêu da diết bằng con đờng gần nh trực giác, bản năng Cảm hứng
là nguồn sáng tạo của ngời nghệ sĩ
Trong sáng tác văn học nghệ thuật không thể không có cảm hứng Viếtvăn là gan ruột, tâm huyết, chỉ bộc lộ những gì đã thật sự tràn đầy trong lòng,không thể cho ra những sản phẩm của một tâm hồn bằng phẳng, vô vị, miễn c-
ỡng Nh Nguyễn Quýnh đã nói:”Ngời làm thơ không thể không có hứng, cũng
nh tạo hoá không thể không có gió vậy Tâm ngời ta nh chuông nh trống, hứng
nh chày và dùi Hai thứ đó gõ, đánh vào chuông trống khiến chúng phát ra tiếng; hứng đến khiến ngời ta bật ra thơ, cũng tơng tự nh vậy" [21].
Cảm hứng trong tác phẩm trớc hết là niềm say mê khẳng định chân lý,
lý tởng phủ định sự giả dối và mọi hiện tợng xấu xa tiêu cực, là thái độ ngợi
ca, đồng tình với những nhân vật chính diện, là sự phê phán, tố cáo các thế lực
Trang 10đen tối, các hiện tợng tầm thờng Giữa cảm hứng và t tởng của nhà văn có liênquan với nhau một cách mật thiết Bởi vì sự khẳng định, ngợi ca hay lên ánphê phán bao giờ cũng dựa trên lý tởng thẩm mỹ, lý tởng xã hội để nhà văn
đánh giá hiện tợng đó, nhân vật đó tiến bộ hay phản động, tốt hay xấu
Văn học là tấm gơng phản chiếu hiện thực vì thế nó phản ánh cuộc sốngmột cách khách quan, chân thực Thế nhng trong văn học, lãng mạn là mộtyếu tố không thể thiếu đợc Nó đã có từ xa xa trong các truyện kể dân gian,các nhân vật đều có ớc mơ tuy nhiên chỉ là những ớc mơ viển vông khó có thể
Chủ nghĩa lãng mạn trong văn học nghệ thuật là sự phản ứng của nghệ
sĩ với chế độ đơng thời, nhng tuỳ theo thái độ phản ứng và cách thức tìm hớnggiải thoát của nghệ sĩ, chủ nghĩa lãng mạn đợc chia thành hai khuynh hớngriêng khác nhau:
Khuynh hớng tiêu cực với thái độ bi quan với thực tại, tình cảm chánchờng và hoài niệm quá khứ
Khuynh hớng tích cực tràn trề niềm tin vào thực tại và tơng lai, lạc quan
về nhân thế và khả năng cải tạo đời sống
Tuy nhiên sự phân chia khuynh hớng trong chủ nghĩa lãng mạn chỉ là
t-ơng đối vì nó không thể phản ánh hết đợc tính chất phức tạp và sinh động củahoàn cảnh bức tranh chủ nghĩa lãng mạn
ở Việt Nam, chủ nghĩa lãng mạn nh một trào lu văn học xuất hiện vàonhững năm 30 của thế kỷ XX Tiêu biểu trong văn xuôi có “Tự lực văn đoàn”,trong thơ mới có phong trào “Thơ mới”.Các nhà văn đã sống trong một tâmtrạng lỡng thế, họ không chấp nhận thực tại đầy đen tối của cuộc sống, của xã
Trang 11hội đơng thời và chỉ còn biết hớng ớc mơ của mình vào một thế giới lý tởngtrong ảo mộng mà thôi.
Cảm hứng lãng mạn cũng là một yếu tố không thể thiếu trong văn họccách mạng Việt Nam Tuy nhiên cảm hứng lãng mạn trong văn học cáchmạng có nhiều đặc điểm khác với cảm hứng lãng mạn 1930-1945 Trớc hết taphải khẳng định đây là cảm hứng lãng mạn cách mạng anh hùng, là hoài bão -
ớc mơ lớn lao cũng nh niềm tin tuyệt đối vào tơng lai đất nớc và con ngời.Niềm tin, hoài bão và ớc mơ đó đều có cơ sở từ hiện thực mà là tất yếu củahiện thực trong tơng lai Đồng thời nói cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng
định cái tôi đầy tính cảm xúc và hớng về lý tởng Nó vẫn xuất phát từ hiệnthực nhng chủ yếu thể hiện phơng diện lý tởng của cuộc sống con ngời, cangợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tơng lai đầy hứa hẹn tơi sáng của dântộc
Các nhà văn cách mạng không bằng lòng với hiện thực và hớng về tơnglai để mơ ớc Nhân vật của họ vừa mang tính chất phi thờng nhng cũng là conngời rất đời thờng Nhân vật lãng mạn tuy không mô tả một cách cụ thể, chínhxác những nguyên hình trong cuộc sống nhng nó đã phản ánh một cách khá
đúng đắn những tâm t tình cảm, nguyện vọng của con ngời thời đại
Nói tóm lại, cảm hứng lãng mạn là một yếu tố không thể thiếu trongnền văn học cách mạng
1.2.Tiền đề xã hội và t tởng để hình thành cảm hứng lãng mạn
1.2.1.ảnh hởng của triết học Mac-Lênin.
1.2.1.1.Thế giới quan có vai trò rất quan trọng đối với sáng tác, nó quyết địnhsáng tác Thế giới quan quyết định sáng tác trên nhiều phơng diện, từ lựa chọn
đề tài, xác định chủ đề đến cách thức giải quyết vấn đề đặt ra trong tác phẩm
và việc xây dựng hình tợng Thế giới quan bao gồm lập trờng, quan điểm vàcách thức nhìn nhận đánh giá thế giới nó quy định cách nhìn và điểm nhìn củanhà văn đối với hiện thực
1.2.1.2.Các nhà văn thuộc trào lu văn học hiện thực phê phán Việt Nam cóquan điểm t tởng rất tiến bộ Với họ, sáng tạo nghệ thuật là một công việc có ýnghĩa nhân sinh Họ muốn bằng tác phẩm của mình cảm thông, bênh vực, bảo
vệ những kiếp ngời bất hạnh Họ lên án, phê phán tính chất vô nhân đạo của
Trang 12xã hội cũ với mong muốn có một xã hội nhân đạo hơn đối với cuộc sống conngời Song hình mẫu xã hội đó nh thế nào, bằng cách nào để giải phóng dântộc, giải phóng giai cấp thì họ không hiểu đợc Rốt cuộc, trong tác phẩm, hầuhết các nhân vật của họ đều rơi vào tình thế bế tắc, tuyệt vọng Nguyên nhânsâu xa của vấn đề trên là do các nhà văn hiện thực phê phán bị hạn chế về thếgiới quan Các nhà văn hiện thực phê phán sống tập trung ở các đô thị lớn, họkhông có điều kiện để tiếp xúc với ánh sáng của t tởng triết học mới: triết họcduy vật biện chứng và duy vật lịch sử do Mác, Anghen, Lê nin đề xớng.
1.2.1.3.Các nhà văn cách mạng tiếp thu đợc ánh sáng của triết học Mác - Lênin nên về mặt thế giới quan có nhiều yếu tố tiến bộ hơn hẳn thế giới quan củacác nhà văn hiện thực phê phán Họ có cái nhìn thế giới trong sự vận động,biến đổi và phát triển Họ có lý tởng xã hội mới: xã hội chủ nghĩa, trong đócon ngời đợc sống tự do, bình đẳng, bác ái Họ hiểu đợc con đờng để giảiphóng loài ngời khỏi áp bức, bóc lột đó là con đờng đấu tranh giai cấp Vì thế
mà tác phẩm của họ không chỉ chỉ ra con đờng đi tới thế giới mới mà còn tin
và ủng hộ con ngời trong cuộc đấu tranh đó Đây chính là cơ sở của cảm hứnglãng mạn của dòng văn học cách mạng Việt Nam 1945-1975
Với cuộc cách mạng tháng Tám vĩ đại, cả nớc ta bị cuốn vào một không khíchính trị sôi nổi với niềm tin của những ngời dân lần đầu tiên đợc làm chủ đấtnớc mình Cách mạng tháng Tám không những đổi đời cho dân tộc, cho nhândân mà còn đổi đời cho các nhà văn và nó thực sự có sự lôi kéo kỳ lạ đối vớicác nhà văn đứng vào hàng ngũ cách mạng
ảnh hởng của cách mạng tháng Tám đã tạo nên một nguồn cảm hứng mới chocác nhà văn, nhà thơ, tạo nên một nền văn học mới Trong đó cảm hứng lãngmạn là một yếu tố không thể thiếu trong sáng tác văn học giai đoạn này
1.2.3.Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất nớc nhà.
Trang 13Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 đã mở ra cho đất nớc tamột kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc Nhng cha đợc bao lâu, thực dânPháp lại một lần nữa đa quân đánh chiếm miền Bắc Đất nớc lại thêm một lần
bị chìm trong bom đạn, máu lửa của chiến tranh Trớc tình hình đó, Hồ ChíMinh đã ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Đáp lời Ngời, thanh niên tìnhnguyện lần lợt vào bộ đội, sẵn sàng chịu mọi gian khổ thiếu thốn, sẵn sàng hysinh cả tính mạng Và trong đó, đội ngũ văn nghệ sỹ cũng đi theo tiếng gọicủa Tổ quốc, cùng nhân dân cả nớc chiến đấu để bảo vệ chính quyền
Các nhà văn của chúng ta rất nhạy cảm với thời cuộc lúc bấy giờ Cáchmạng tháng Tám rồi cuộc kháng chiến chống Pháp đã đem đến cho các nhàvăn một sự phát hiện lớn lao: sức mạnh quật khởi của dân tộc và của con ngờiViệt Nam
Kháng chiến bùng lên biệt thủ đô
ên đờng rảo bớc khoác ba lô
Mang theo ý chí ngời dân ViệtThà chết không làm vong quốc nô
(Tú Mỡ- Tự thuật)
Đánh Pháp cha xong thì giặc Mỹ lại tràn tới Ba mơi năm ròng, dân tộc
ta phải liên tiếp tiến hành hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ đểbảo vệ độc lập tự do và thống nhất nớc nhà
Với cuộc chiến tranh chống Mỹ, thực tế "ra ngõ gặp anh hùng” đã
mang lại cho nhà văn nguồn t liệu dồi dào, nguồn cảm hứng bất tận trong sángtác Thời đại cho phép các văn nghệ sỹ tự do ca ngợi sự nghiệp cách mạng củadân tộc Đây là giai đoạn có bớc phát triển đặc biệt từ tiểu thuyết sang truyệnngắn với những tác phẩm viết về tội ác của bọn đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai,
để cho chúng ta thấy đợc bản chất độc ác tàn bạo của kẻ thù Nhng hơn tất cả,qua các tác phẩm của mình các nhà văn muốn tập trung ngợi ca chủ nghĩa anhhùng, ca ngợi những con ngời đã chiến đấu vì Tổ quốc, tiến công giặc đếncùng Những con ngời đang đứng trong thực tại đau thơng, đầy gian khổ màvẫn luôn hớng đến tơng lai, tin tởng đất nớc sẽ có ngày hoà bình
Đặc biệt giai đoạn 1965-1975 khi đất nớc ta đi vào những năm cuốicùng của cuộc chiến tranh chống Mỹ nhng cũng là những năm tháng ác liệtnhất mà anh dũng nhất Biểu hiện tập trung của chủ nghĩa anh hùng cáchmạng Việt Nam thời chống Mỹ là hình ảnh anh bộ đội nói riêng và hình ảnh
Trang 14con ngời cầm vũ khí nói chung Họ đã sống và chiến đấu theo một lý tởng xãhội cao cả là giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc, đa cả nớc tiến lên chủnghĩa xã hội Lý tởng cao đẹp đó trở thành mục đích cao cả và niềm tin thiêngliêng đem lại sức mạnh cho những con ngời anh hùng thời chống Mỹ Cuộc
đời ngời lính của họ thực sự bừng sáng lên khi đối mặt với kẻ thù, khi họ
“đàng hoàng nổ súng tiến công”trên trận địa và huy hoàng nhất là những giờ
phút hy sinh Tất cả đều đợc biểu hiện một cách đầy đủ nhất, chân thực nhấtnhng cũng không kém phần lãng mạn trong các tác phẩm văn học trong giai
đoạn này Điều đó đã tạo nên một nền văn học cách mạng mang đậm khuynhhớng sử thi và cảm hứng lãng mạn đã tạo nên chủ nghĩa anh hùng cách mạng
Trang 15Chơng 2 Cảm hứng lãng mạn trong những sáng tác của
Nguyễn Minh Châu trớc năm 1975 2.1 Cảm hứng lãng mạn trong văn xuôi 1945-1975
Văn học giai đoạn 1945-1975 là văn học của những sự kiện lịch sử, của
số phận toàn dân, của chủ nghĩa anh hùng
Hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn này đầy những biến độngdữ dội Bắt đầu là thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám lẫy lừng - mở ramột kỷ nguyên mới trong lịch sử nớc nhà Tiếp đến là cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp và đế quốc Mỹ hơn suốt ba mơi năm ròng Trong không khí đó,những ngời cầm bút chân chính đều đứng trên lập trờng kháng chiến, tuyêntruyền cổ vũ chiến đấu Họ luôn bám sát hiện thực và phản ánh kịp thời mọivấn đề bức xúc của chiến tranh, kịp thời biểu dơng ca ngợi những chiến cônganh hùng của nhân dân ta Các văn nghệ sỹ sẵn sàng nhập cuộc, sẵn sàng đivào chiến trờng với tinh thần đầy nhiệt huyết, với một tấm lòng luôn hớng về
tổ quốc Tất cả những sáng tác văn xuôi thời kỳ này, từ tiểu thuyết, truyệnngắn đến bút ký, tuỳ bút đều rất giàu chất thơ và hớng vận động của cốttruyện, của số phận nhân vật, của dòng cảm nghĩ của các tác giả hầu nh đều đi
từ bóng tối ra ánh sáng, từ gian khổ đến niềm vui, từ hiện tại tới tơng lai đầyhứa hẹn
Trong nền văn học 1945-1975, cảm hứng lãng mạn kết hợp với khuynhhớng sử thi tạo nên một chủ nghĩa anh hùng lãng mạn Khi nói đến chiếntranh chúng ta luôn nghĩ ngay đến những mất mát, đến những hy sinh với bao
đau thơng, tang tóc Nhng do bản chất anh dũng của ngời Việt Nam thì tronghoàn cảnh đó, nh một cách tự nhiên họ đều cảm thấy hết sức gắn bó với đất n-
ớc, với cách mạng và sẵn sàng hy sinh tất cả để bảo vệ đất nớc Bên cạnh đó,cũng do yêu cầu bức thiết của hoàn cảnh, văn học phải hớng con ngời vàochiến thắng, phải vợt lên hoàn cảnh và luôn phải tin vào chiến thắng nhất định
sẽ tới Và trên thực tế, phẩm chất anh hùng của nhân dân ta diễn ra hàng ngày:
hình ảnh chị Sứ trong tiểu thuyết Hòn đất của Anh Đức, nhân vật Hiên trong
Gieo mầm của Nguyễn Thiều Nam, Nguyệt trong Mảnh trăng cuối rừng của
Nguyễn Minh Châu Đi vào tìm hiểu cụ thể nội dung các thiên truyện thìthấy rõ ràng là các mẹ, các chị, các em nhỏ thực sự đã tham gia đóng góp cho
Trang 16phong trào cách mạng, gián tiếp hay trực tiếp chiến đấu Có bao nhiêu những
bà mẹ Việt Nam đêm đêm đào hầm để cất giấu bộ đội hoặc nhịn ăn để nuôicách mạng Ngay cả những em nhỏ khi cần cũng có thể trở thành những dũng
sỹ
Các nhà văn đã khai thác đợc nhiều nét tơng phản tởng nh đối lập nhaunhng thực chất lại thống nhất và còn tạo nên những tính cách vô cùng phongphú Tâm hồn giàu cảm xúc yêu thơng mà lại rất nghị lực vững vàng nh sắtthép, thể chất mềm yếu mảnh dẻ nhng sức chiến đấu lại bền bỉ dẻo dai Nhngnét tính cách nổi bật hơn tất cả là tinh thần kiên cờng bất khuất và cũng rất
đằm thắm yêu thơng Ngời đọc lấy làm thú vị với những đoạn nhà văn nói vềphong thái ung dung, bình tĩnh của các mẹ, các chị khi họ tiến hành cuộcchiến tranh chính trị: trên đờng đi đấu tranh mà trên môi luôn nở nụ cời, làcảnh vừa chèo thuyền vừa têm trầu ăn, rồi có chị còn mải sửa sang đầu tóc chochỉnh tề Dờng nh với họ đi đến cuộc đấu tranh thật nhẹ nhàng, bình thản Rồitrong rất nhiều tác phẩm văn học, các tác giả đã có những trang viết rất trữtình về cảnh thiên nhiên đất nớc Trong khói lửa chiến tranh, đất nớc vẫn luônhiện lên thật đẹp đẽ Phong cách trữ tình còn đợc thể hiện ở cuộc sống củanhững ngời dân lao động bình thờng Trong hoàn cảnh đầy thiếu thốn khókhăn nhng nhờ sự yêu thơng, đùm bọc và niềm tin vào tơng lai tơi sáng đã tạonên một sức mạnh to lớn để đơng đầu với mọi âm mu của kẻ thù Đúng nh lờithủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói : “Không có gông xiềng nào giam hãm đợc ýchí đấu tranh, bên ngoài đêm càng tối thì ngọn lửa căm hờn và ánh sáng của
đức tin càng cháy rực trong lòng”
Tính chất lãng mạn cũng không xa lạ với tính chất anh hùng của cuộcsống Nhân vật anh hùng là những ngời sống có lý tởng, có những ớc mơ caoquý Đó là điều đơng nhiên, nhng nếu có ớc mơ cao quý mà không bám vàomảnh đất hiện thực, thiếu hành động thì làm sao có thể trở thành anh hùng đ-
ợc Nh vậy nhân vật anh hùng là một nhà lãng mạn đi đôi hài hiện thực Chính
điều này mà nhà văn Nguyễn Thi đã viết: “Nhà văn muốn đứng trên hai bàn chân bám chắc vào đất, vào hiện thực và lãng mạn Từ bỏ mọi khoa trơng, nhà văn hết sức cố gắng để chi tiết, hình ảnh ngôn từ tất cả phải nh nó vốn
có ở đời, dẫu sự thực ở đời lắm khi tàn nhẫn" [13].
Nh vậy, văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 ra đời trong hoàn cảnh
đất nớc có chiến tranh và vì thế tất yếu nó phải khoác trên mình một nhiệm vụlớn lao: cổ vũ chiến đấu, phục vụ chính trị hớng về đại chúng trớc hết là tầnglớp công- nông binh Do vậy việc phản ánh đề tài chiến tranh bằng bút pháp
Trang 17lãng mạn là một yếu tố góp phần không nhỏ trong việc động viên tinh thần lạcquan cách mạng, đa cuộc chiến đấu đến thành công.
2.2 Cảm hứng lãng mạn trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu trớc năm 1975
2.2.1 Khái quát về vị trí của Nguyễn Minh Châu trong văn học Việt Nam trớc 1975
Thông thờng để đánh giá cuộc đời và sự nghiệp của một nhà văn thì
ng-ời ta thờng căn cứ vào những đóng góp tiêu biểu của nhà văn ấy đối với sựphát triển của một thời kỳ văn học, thậm chí cho cả thời kỳ sau đó Với vị trí
đáng trân trọng của nền văn học Việt Nam, Nguyễn Minh Châu là một trong
số nhà văn tiêu biểu của nền văn học đơng đại Việt Nam
Có thể nói, cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn MinhChâu gắn liền với cuộc đời ngời lính từ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ đếnnhững năm đầu của công cuộc đổi mới đất nớc Hay nói cách khác chính haicuộc kháng chiến đã làm khởi sắc, trởng thành một cây bút văn xuôi NguyễnMinh Châu Và cũng chính Nguyễn Minh Châu đã cho chúng ta hiểu hơn conngời Việt Nam với những hy sinh bờ bến trong cuộc kháng chiến trờng kỳgian khổ trớc đây cũng nh công cuộc xây dựng, tái thiết đất nớc sau này
Xuất hiện lần đầu tiên trên văn đàn với truyện ngắn Sau một buổi tập
đợc in trên báo Văn nghệ quân đội số 10/1960 cho đến những tác phẩm cuối
cùng đợc viết trên giờng bệnh thì Nguyễn Minh Châu đã có hai mơi chín nămcầm bút với 13 tập văn xuôi và 1 tập tiểu luận phê bình Thật ra quãng đời cầmbút và lợng đầu sách ấy nh vậy thì cha thể nói là nhiều, mà điều chúng tôimuốn nói đến ở đây lại là một vị trí rất quan trọng của ông trong nền văn học.Sáng tác của Nguyễn Minh Châu viết trong chiến tranh có thể nói ra đời cùngvới các bản tin chíên sự, khẳng định phẩm chất yêu nớc, ý chí chiến đấu củacác thế hệ Việt Nam Nhờ đó nó có một sức mạnh cổ vũ cho tinh thần đấutranh của toàn dân Tuy nhiên những sáng tác này cha thật gây ấn tợng Nh
các tác giả Nguyễn Đăng Mạnh và Trần Hữu Tá đã cho rằng: “Cha có một thành tựu nào thật tài hoa xuất sắc Nhng bớc đi của anh - dù sao cũng đã m-
ời năm rồi - nói chung là chắc chắn Từ những bút ký, truyện ngắn đến Cửa
sông , anh cứ tiến dần từng bớc với ý thức rõ ràng về con đờng mình đi, với thái độ cần cù, thận trọng của một con ngời không chủ quan, tự mãn" [17].
Trang 18Hay nói rõ hơn, sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu bắt đầu từ thể loại
tiểu thuyết Tiểu thuyết Cửa sông (1967) của Nguyễn Minh Châu đợc coi là
tác phẩm đánh dấu sự chuyển mình kịp thời của văn xuôi trong nhiệm vụ bámsát và phản ánh kịp thời hiện thực cách mạng đang phát triển Cuốn tiểu thuyết
đã phản ánh khá thành công thời điểm cả nớc bớc vào cuộc chiến tranh mớivới nhiều thay đổi lớn lao hay có thể nói là những đảo lộn dữ dội
Cùng với phẩm chất đáng quý của một nhà văn quân đội, Nguyễn Minh Châu
tiếp tục cho ra đời cuốn tiểu thuyết Dấu chân ngời lính và ngay khi trích
đăng trên tạp chí văn nghệ quân đội năm 1970 đã chinh phục bạn đọc từ hai
chơng đầu giới thiệu trên báo.Dấu chân ngời lính của Nguyễn Minh Châu là
tác phẩm đánh dấu sự phát triển mới của văn xuôi chống Mỹ trong nhiệm vụphản ánh và ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam; làm sáng rõhơn mối quan hệ máu thịt giữa tổ quốc và chủ nghĩa xã hội và đặc biệt trìnhbày đợc mối quan hệ biện chứng giữa hai thế hệ cùng sát cánh bên nhau cùngchiến đấu cho lý tởng cách mạng
Ngoài ra chúng ta cũng chú ý đến những sáng tác về mảng truyện ngắn
và bút ký của Nguyễn Minh Châu Với quan niệm "mỗi ngời đều chứa đựng trong lòng những nét đẹp đẽ, kì diệu đến nỗi cả một đời cũng cha đủ để nhận thức, khám phá tất cả những cái đó", Nguyễn Minh Châu say sa thể hiện ý t-
ởng sáng tạo của mình qua những nhân vật chính diện, qua việc xây dựng tìnhhuống và xu hớng phát triển của lôgíc tác phẩm khiến cho truyện và ký trớc
1975 của ông thờng lấp lánh vẻ đẹp lãng mạn và dồi dào chất thơ
Là một nhà văn-chiến sỹ, Nguyễn Minh Châu có một cuộc đời hoạt
động thật sôi nổi Những cuộc đi và viết vốn đã trở thành thông lệ của mọi nhàvăn và Nguyễn Minh Châu cũng không phải là trờng hợp ngoại lệ Ông đã cầnmẫn đi xuống thao trờng- nơi những ngời lính ngày đêm đang luyện tập- đểtìm hiểu tâm t nguyện vọng, tình cảm của họ rồi về lại cặm cụi viết Khi Mỹtiến hành cuộc chiến tranh phá hoại, Nguyễn Minh Châu lại hăng hái đi đếnnhững nơi ác liệt nhất của chiến trờng và tại đây, những gì chứng kiến đợcNguyễn Minh Châu đã phản ánh một cách chân thực, đầy đủ nhất về cuộcchiến đấu của nhân dân ta Và chính những chuyến đi vào chiến trờng sẽ pháttriển thành một điểm mạnh trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu
Sáng tác của Nguyễn Minh Châu có thể đợc chia thành hai giai đoạn Giai đoạn trớc năm 1975, cảm hứng lịch sử và t duy sử thi đã hớng các nhàvăn tới cái nhìn con ngời làm chủ đất nớc, làm chủ dân tộc Họ là những conngời sống có lý tởng, dám xả thân vì đất nớc, có tài năng, ý chí, nghị lực và
Trang 19lòng dũng cảm để vợt qua mọi gian khổ khó khăn vì sự nghiệp chung của dântộc Đó còn là những con ngời sống lạc quan, tin tởng vào chiến thắng cuốicùng của nhân dân Con ngời trong văn học ở giai đoạn này đợc nhìn nhận hếtsức rạch ròi giữa cái xấu-cái tốt, bên địch-bên ta, giữa cái cao cả-cái thấphèn Và nhà văn Nguyễn Minh Châu cũng không nằm ngoài quy luật sáng tácnày, nên những tác phẩm của ông viết trớc năm 1975 về ngời lính, về cuộcchiến đấu anh hùng của nhân dân, về chiến tranh bảo vệ đất nớc luôn mang
vẻ đẹp lãng mạn và đầy chất thơ Cảm hứng anh hùng là cảm hứng chủ đạo chiphối cách nắm bắt và thể hiện vấn đề của Nguyễn Minh Châu Những phẩmchất đẹp đẽ, cao quý của con ngời Việt Nam trong cuộc sống chiến đấu và lao
động hàng ngày đã đợc ông thể hiện ở nhiều dáng vẻ khác nhau Truyền thốngyêu nớc đã trở thành một nét tính cách của mỗi ngời dân Việt Nam, nó khiếncho mỗi ngời tự giác làm tất cả mọi việc, cống hiến tất cả thậm chí hy sinh cảtính mạng của mình vì đất nớc Thời kỳ này trong các sáng tác của ông, nhân
vật loại hình là nhân vật chủ yếu, dù họ là một chính uỷ Kinh "thơng lính kiểu
đàn bà", Lữ là một chiến sĩ trẻ tính nết bồng bột, xốc nổi nhng qua những
ngày chiến đấu với kẻ thù đã trở nên chín chắn hơn; thậm chí họ là những ngờidân bình thờng nh cô giáo Thuỳ với giấc mơ thấy học trò trở thành hải quânhết, một ông cụ Lân tám mơi tuổi vẫn hăng hái hò trâu giữa ruộng Tất cảnhững nhân vật này đều đợc xây dựng lên để chứng minh cho phẩm chất yêu
nớc, cho tinh thần "thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, không chịu làm nô lệ " của dân tộc ta Và tất cả cũng đợc Nguyễn Minh Châu
lật xới, hay nhìn sâu vào từng sự vật, con ngời để mà phát hiện đợc vẻ đẹp bêntrong bằng trái tim mẫn cảm, một tấm lòng nhân hậu của nhà văn Quan niệm
và cách xây dựng nhân vật, cách phản ánh cuộc kháng chiến trờng kỳ củanhân dân ta trớc năm 1975 của Nguyễn Minh Châu là nh vậy
Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc, đất nớc hoàn toàn giải phóng, ngờidân lại đợc trở lại cuộc sống hoà bình, độc lập Và giờ đây, ngời cầm bút đã
có điều kiện, có thời gian để nhìn nhận và suy ngẫm về cả chặng đờng lịch sử
đã qua và những gì đang diễn ra trong cuộc sống hàng ngày Chính hoàn cảnhmới đã đa các nhà văn vào một thử thách mới, đó là việc khai thác và tiếp cậnvấn đề trong bối cảnh mới, điều kiện cảm hứng và cách nhìn nhận mới.Nguyễn Minh Châu cũng ở trong tình thế ấy và ông là một trong những nhàvăn đi tiên phong trong sự đổi mới này
Giờ đây, nhà văn có điều kiện nhận thức lại cuộc chiến đấu và con ngời
trong những năm kháng chiến đã qua trong một loạt tác phẩm: Bức tranh,Cỏ
Trang 20lau, Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Cơn giông Trong những tác
phẩm này, Nguyễn Minh Châu vẫn thể hiện cái anh hùng, cái vĩ đại của dântộc nhng đồng thời ông còn đề cập sâu hơn, chú ý nhiều hơn đến mặt trái củacuộc chiến tranh Đó đó là những mất mát, hy sinh và nói đến tận cùng của
nó Chiến tranh trên thực tế là rất khốc liệt, rất tàn nhẫn Những sáng tác ở giai
đoạn trớc có thể cũng có nói đến mất mát, đến đau thơng nhng dờng nh chỉmới nói đợc một phần rất nhỏ mà thôi Giờ đây, dù khói lửa chiến tranh đã tắt,nhng hơi nóng của than tro thì vẫn còn âm ỉ cháy Nguyễn Minh Châu đã pháthiện đợc cái mạch ngầm sâu kín trong tâm hồn con ngời và ông nhận địnhrằng: trên cuộc đời này không thể có thánh nhân mà thực chất trong một con
ngời có lẫn lộn "ngời tốt kẻ xấu, rồng phợng lẫn rắn rết, thiên thần và ác quỷ
" Nguyễn Minh Châu đã tập trung trình bày cho ngời đọc thấy rõ đợc chândung cuộc sống vô cùng phức tạp, phong phú Con ngời ta sống không hề đơngiản, mà ở họ có sự tranh đấu quyết liệt giữa cái thiện và cái ác, cái xuống cấpcủa đạo đức với cái cao cả trong nhân cách Có thể nói: phần lớn trong các tácphẩm mà Nguyễn Minh Châu sáng tác sau 1975 đã đề cập những phơng diện
khá gai góc, phức tạp của đời sống " Nguyễn Minh Châu là ngời chủ trơng đa văn học trở về với những qui luật vĩnh hằng của đời sống con ngời, coi tính chân thật là một phẩm chất quan trọng của văn học "[15].
Có thể nói cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu làmột ngời nghệ sĩ cách mạng với đầy đủ ý nghĩa đích thực của nó Cả cuộc đời,
ông đã biết vợt lên mọi hoàn cảnh để lao động, để kiếm tìm Những thành quả
mà ông đóng góp cho nền văn học Việt Nam hiện đại và đặc biệt là ở thời kì
đổi mới đã chứng minh cho vị trí vô cùng quan trọng của Nguyễn Minh Châu
Chỉ tiếc rằng ông đã ra đi khi " tâm hồn sáng tạo đang độ chín ", khi không
khí xã hội đã thuận lợi cho sáng tác của ông [15]
2.2.2 Cảm hứng lãng mạn trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu trớc năm 1975
Là nhà văn quân đội, lại từng có sáng tác về đề tài chiến tranh khá nổi tiếng,nhiều ngời gọi Nguyễn Minh Châu là nhà văn viết về đề tài chiến tranh ở ýnghĩa ông là ngời phát hiện, ngợi ca những mặt cao cả anh hùng của con ngờitrong chiến tranh Trong các sáng tác của mình, Nguyễn Minh Châu đã xuấtphát từ cái thực và đang đi tìm cách kết hợp cái thực với cái kì diệu trong cuộcsống anh hùng của nhân dân và dân tộc ta, giữa những gian khổ tột cùng và sự
hy sinh thấm đẫm nớc mắt và máu mà vẫn toát lên vẻ đẹp vốn có của ngời anhhùng cánh mạng Và hầu hết các sáng tác của Nguyễn Minh Châu trớc năm
Trang 211975 đều toát lên tinh thần cách mạng, t thế hiên ngang của con ngời ViệtNam đi vào cuộc chiến tranh với niềm tin vững chắc thắng lợi cuối cùng sẽthuộc về họ.
2.2.2.1 Cuộc chiến tranh dữ dội qua con mắt Nguyễn Minh Châu lại đợc phản
ánh đầy chất thơ, đầy vẻ lãng mạn trữ tình
Nhà văn dờng nh vợt lên khỏi cái hằng ngày và hớng về cái đẹp đẽ củacuộc đời Cái đẹp dờng nh đợc giải thoát khỏi gánh nặng của cái xấu, bay lênkhỏi cái thờng nhật
Truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng vẻ đẹp lãng mạn trớc hết đợc thể hiện ở
bức tranh thiên nhiên mà nhà văn miêu tả Truyện viết về cuộc chiến đấu đầygian khổ, khó khăn của những ngời lính Nhng có lẽ cái ấn tợng mà ngời đọc
cảm nhận đợc qua toàn bộ câu chuyện vẫn là hình ảnh mảnh trăng "Qua tấm kính ớt hơi sơng, mảnh trăng nằm giữa những tảng mây hiện ra tái ngắt, ánh trăng loè nhoè, mỗi lúc xe nảy lên hay vòng qua chỗ lợn mảnh trăng lại chập chờn lay động, có lúc thấy rơi tõm xuống khoảng tối mịt mù của cánh rừng già
nh một trò chơi ú tim"[5,54].
ánh trăng đã hiện ra trong đêm khuya nơi rừng già, gần ngay bên ngoàicửa xe nhng lại vẫn cứ chập chờn lay động qua tấm kính xe ớt sơng đêm, có
lúc lại "Đứng yên ở cuối trời, sáng trong nh một mảnh bạc", có lúc tràn qua
cửa kính xe Cùng với trăng là màn sơng trắng xoá lan ra phủ kín cả mặt đất.Chiếc xe chạy trên lớp sơng bồng bềnh, và anh lái xe cũng nh bồng bềnh trongmột tâm trạng lạ lùng giữa h và thực Cả trời đêm cao lồng lộng, cả cánh rừngtrong đêm khuya và cả con ngời đều giát lên ánh sáng của trăng đã tạo nênmột vẻ đẹp vô cùng thơ mộng ở đây Nguyễn Minh Châu đã không tô vẽ, thi
vị hoá cảnh núi rừng thời chiến tranh mà là tả thực nhng ở ngay chính nét tảthực đó lại tạo cho con ngời cái cảm giác huyền ảo, thơ mộng Bức tranh thiênnhiên vì thế mà trở nên sinh động, đẹp đẽ và có ngầm dự báo một câu chuyệncũng không kém phần lãng mạn
Trong cái thế giới đặc biệt ấy, cái đẹp hiện ra rạng rỡ hơn, lung linh hơn
và mở ra cả những chiều sâu thẳm cơ hồ cha thể với tới đợc Giữa cảnh thiênnhiên đó, nhân vật Nguyệt và câu chuyện tình yêu của cô dần hiện lên đầychất thơ, đợm chứa vẻ đẹp lãng mạn Nhà văn đã để cho Nguyệt dần dần hiệnlên, càng lúc càng rõ và càng mang vẻ đẹp choáng ngợp Bắt đầu là giọng nói,
cô có "Tiếng nói trong lắm và rất bình tĩnh, cứng cỏi nữa là đằng khác" Và
cứ thế hình ảnh của Nguyệt cứ dần hiện ra mỗi lúc một rõ hơn"Đôi gót chân
Trang 22bóng hồng sạch sẽ, gấu quần lụa đen chấm mắt cá", cô có"vẻ đẹp giản dị và mát mẻ nh sơng núi toả ra từ nét mặt, lời nói và tấm thân mảnh dẻ", rồi"chiếc
áo xanh chít hông vừa khít, mái tóc dày tết thành hai dải" Vẻ đẹp của một
ng-ời con gái bình thờng tên là Nguyệt đó đã trở nên đầy chất lãng mạn khi ánh
trăng hoà nhập vào hình ảnh cô gái"Khung cửa xe phía cô ngồi đầy ánh trăng"
đến nỗi"Mỗi sợi tóc của Nguyệt đều sáng lên, mái tóc thơm ngát, dày và trẻ trung làm sao", "trăng sáng và soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt làm cho khuôn mặt tơi mát ngời lên vẻ đẹp lạ thờng" Hình tợng nhân vật Nguyệt với
cách thể hiện của Nguyễn Minh Châu cho ta một cảm giác thật nhẹ nhàng êmdịu về vẻ đẹp con ngời, vẻ đẹp cuộc sống trong cuộc chiến rất là ác liệt, rất làtàn khốc này Dờng nh nhà văn muốn chúng ta quên đi cái dữ dội của chiếntranh, bình tâm một đôi chút để cảm nhận, để hởng thụ một chút bình yên củacuộc đời Chất lãng mạn, bay bổng của tác phẩm chính là ở chỗ này
Và nếu nh Nguyệt hiện lên thật lãng mạn cùng với ánh trăng thì vớichiến tranh, với sự ác liệt đầy hiểm nguy trong bom đạn, cô lại càng có dịp
bộc lộ sự dũng cảm, sự bình tĩnh và tháo vát của mình " Khi đứng bám trên cánh cửa hớng dẫn cho xe đi đúng giữa hai hàng cọc tiêu", dũng cảm mu trí
chỉ huy cho xe Lãm vợt qua bom đạn của giặc Khi bị thơng máu chảy loang
cả tay áo xanh, khuôn mặt hơi tái mà vẫn mỉm cời"Nguyệt nhìn vết thơng cời",
cái cời vơn lên và bất chấp mọi sự khốc liệt của chiến tranh
Màu sắc lãng mạn và âm điệu trữ tình của thiên truyện còn toả ra từ câuchuyện tình lãng mạn Chỉ qua vài lời giới thiệu mà Nguyệt đã tự nguyện đính
ớc với một ngời lính lái xe cha từng biết mặt và mấy năm trời Nguyệt đã giữtrọn mối tình đó qua bao trắc trở, thử thách của chiến tranh, của năm tháng.Phải chăng, trong hoàn cảnh chiến tranh, tình yêu của mỗi con ngời thì sự cảmphục về lòng dũng cảm là trớc hết? Và ở đây, Nguyệt đã yêu Lãm với tình yêumến phục trớc tiên Để rồi giữa bao nhiêu bom đạn từng giờ, từng phút cứ gieo
tan vỡ và chết chóc mà Nguyệt vẫn cứ "nhớ và mong chờ" dù cha đợc một lần
hứa hẹn ở Nguyệt đã có một niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống, vào tình yêu
Điều đó đã làm cho tâm hồn, tình cảm của Nguyệt toả ra một thứ ánh sáng
xanh biếc, ánh sáng ấy nh những tín hiệu đến với Lãm mà tác giả gọi là"sợi chỉ xanh nhỏ bé và óng ánh".
Cách nhìn của Nguyễn Minh Châu trong Mảnh trăng cuối rừng cho
phép nhà văn không rơi vào sự lên gân khô cứng mà còn đa truyện có thểchuyển tải những rung cảm trữ tình Với nhà văn, chiến tranh dù tàn bạo đếnmấy cũng không thể tiêu diệt, không thể che lấp những sắc thái của tình yêu