Nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật

Một phần của tài liệu Cảm hứng lãng mạn trong sáng tác của nguyễn minh châu trước 1975 (Trang 42 - 46)

Sự ra đời của các loại hình nhân vật là tuỳ thuộc vào quan niệm sáng tác của mỗi nhà văn. Đối với Nguyễn Minh Châu, hệ thống nhân vật đã phản ánh trung thành thế giới nghệ thuật cũng nh quan niệm nghệ thuật và hiện thực các chặng đờng sáng tác. Và qua những sáng tác trớc 1975 của Nguyễn Minh Châu thì các nhân vật của ông phần lớn là những con ngời có lý tởng xả thân vì nghĩa lớn, có đầy đủ tài năng, ý chí và nghị lực để vợt qua mọi gian khổ, khó khăn vì sự nghiệp chung của cộng đồng, luôn lạc quan tin tởng vào chiến thắng cuối cùng.

Trong Dấu chân ngời lính, Nguyễn Minh Châu đã xây dựng nên vẻ đẹp của các thế hệ ngời lính khá hoàn chỉnh và đẹp đẽ. Chính uỷ Kinh, đại diện cho thế hệ cha anh, là một ngời chỉ huy có tài, suốt cuộc đời hy sinh quyền lợi cá nhân, gia đình cho cách mạng. Kinh thơng lính với tấm lòng ngời mẹ và có một niềm khao khát đợc tiếp xúc với quần chúng, biết phát huy sức mạnh của quần chúng. Nhờ có nhiều năm lăn lộn trên chiến trờng, ông đã lắng nghe đợc “cái tiếng nói của lính". Ông có tác phong xuề xoà, gia đình. "Cái đức độ và lòng nhân hậu thủy chung, cách sống giản dị, thanh bạch, gần quần chúng, phong thái điềm tĩnh, ung dung, hơi có vẻ cổ xa nhng tâm hồn lại rất mới, rất trẻ, tất cả những cái đó tạo nên ở chính uỷ Kinh một nét gì rất Việt Nam, rất xứ Nghệ" [11]. Rồi đến những thế hệ kế tiếp nh Lữ, Nhẫn, Lợng... thì ở thế hệ trẻ này mỗi ngời cũng có những cách biểu hiện khác nhau. Lữ là ngời tiêu biểu cho lớp trẻ “chúng tôi đã chịu ơn lớp ngời sinh ra mình và chúng tôi cần xứng đáng là những đứa con". Lữ đợc xây dựng theo lối lý tởng hoá, có ít nhiều sử dụng yếu tố lãng mạn và đợc thể hiện bằng một lối văn dồi dào cảm xúc, nhiều

chất thơ, chẳng hạn, vẻ đẹp của Lữ đợc nhìn nhận dới con mắt của đồng đội anh "Ngọn lửa bén sang đám lá khô đang bốc cao giữa hốc đá. Trớc lửa, khuôn mặt Lữ thật đẹp. Khuê trông thấy một đờng viền sáng bao dung quanh một mái tóc đen nhánh nh dâu, mái tóc kẻ một vệt thẳng ngang trớc vầng trán phẳng và trắng phau. Những nét trên khuôn mặt Lữ thật là khó nắm bắt đợc, vầng trán có lúc tối sầm rồi lại thanh thản, và dới vầng trán ấy là một cặp mắt nằm rất xa nhau, đen màu chỉ với vòm mắt rộng, luôn luôn thay đổi màu sắc đậm nhạt và lúc nào cũng đang nhìn một vật gì đó, hoặc đuổi theo ý nghĩ gì đó. Lực bấy giờ cả khuôn mặt Lữ nh bị mờ đi. Anh ngồi ngợc hớng gió để cho những cụm khói xám và khét lẹt tha hồ bay toả trên khuôn mặt đỏ rựng lên vì lửa" [3,70]. Bên cạnh đó, Lữ lại là một chàng trai có tâm hồn nghệ sĩ, ít nhiều mộng mơ, lãng mạn "Anh đã suy nghĩ nhiều về vẻ đẹp của những bếp lửa và những đám khói chúng ta đốt lên trong các khu rừng Trờng Sơn, những khói bếp và ngọn lửa của hàng vạn mái nhà đem tới đây để góp sức vào cuộc trờng chinh vĩ đại này. Có lúc trời khuya, bộ đội ngủ say, anh chàng nghệ sĩ đã trầm ngâm thơ thậnm mình trong rừng đêm ớt át ánh trăng..."[11]. Đặc biệt, Nguyễn Minh Châu đã miêu tả cái chết của Lữ thật đẹp đẽ “Ngời chiến sĩ điện thanh ấy trớc khi hy sinh còn ngẩng cao đầu lên lần cuối cùng. Trên nền trời cao, rất cao và xanh, lá cờ đỏ mỗi lúc một thắm tơi đang bay, lá cờ mỗi lúc càng tiến dần đến trớc mắt. Rồi anh nhắm mắt hẳn. Những món tóc rất xanh rối bù dính bết máu phủ kín cả vầng trán lấm tấm mồ hôi đã trắng nhợt"

[4,202] . Trong không khí sôi sục của cuộc cách mạng thì những đau thơng, sự mất mát hy sinh là điều không thể tránh khỏi nhng dới ngòi bút thể hiện của Nguyễn Minh Châu thì chúng ta dờng nh cảm thấy những sự hy sinh đó không hề mang lại cho ngời đọc cảm giác bi lụy mà là bi tráng. Đó là sức sống quật c- ờng của dân tộc, tinh thần quyết chiến, chiến thắng của nhân dân. Cuộc chiến tranh xâm lợc của quân thù dù ác liệt, tàn bạo đến thế nào thì nhân dân ta đã vợt

qua tất cả những gian khổ, hy sinh với tinh thần lạc quan cách mạng đa cuộc chiến đấu đến thành công.

Những con ngời nh Lữ có rất nhiều, rất nhiều trong cuộc chiến đấu giành độc lập cho đất nớc ta. Và họ, mà ở đây là những ngời chiến sĩ trong tác phẩm

Dấu chân ngời lính có thể đợc xem nh những viên ngọc trai toả sáng rực rỡ, không tỳ vết. Bởi vì tất cả đã đợc nhìn nhận, cảm nhận và xây dựng dới con mắt trữ tình, đầy chất thơ và giàu cảm hứng lãng mạn của nhà văn Nguyễn Minh Châu.

Không chỉ dừng lại ở việc dựng lên những chàng trai trẻ với dáng vẻ đẹp đẽ mà bên cạnh đó những nhân vật nữ trong các sáng tác trớc 1975 của Nguyễn Minh Châu cũng không kém phần. Họ là đại diện cho hình ảnh những ngời phụ nữ Việt Nam trung hậu, đảm đang nhng cũng rất anh dũng. Họ đợc soi chiếu cả vẻ đẹp bên ngoài lẫn tâm hồn sáng rực bên trong.

Nhân vật Nguyệt trong Mảnh trăng cuối rừng đợc miêu tả qua cái nhìn của Lãm - ngời yêu cô. Và vẻ đẹp của Nguyệt cứ dần dần hiện ra qua sự cảm nhận của Lãm. Dới ngòi bút đầy chất lãng mạn, Nguyễn Minh Châu đã xây dựng lên hình ảnh một ngời con gái đẹp rất hoàn mĩ. Nhà văn còn để cho vẻ đẹp của Nguyệt hiện ra từ nhiều góc độ với ánh sáng soi chiếu khác nhau, nhất là d- ới ánh trăng.

Trong ánh đèn gầm hắt xuống mặt đờng hiện ra ngay trớc mũi xe một đôi gót chân hồng hồng, sạch sẽ, đôi dép cao su cũng sạch sẽ, gấu quần lụa đen chấm mắt cá" [4,51].

" Qua làn ánh đèn tù mù của đoàn xe xích lao đi ầm ầm bên cạnh, tôi kịp nhận thấy vẻ xinh đẹp của cô gái, một vẻ đẹp giản dị và mát mẻ nh sơng núi toả ra từ nét mặt, lời nói và tấm thân mảnh dẻ..." [4,51].

"Trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt, làm cho khuôn mặt tơi mát ngời lên đẹp lạ thờng!" [4,55].

ánh trăng nh tô đậm thêm vẻ đẹp lãng mạn của một mối tình, tô thêm vẻ đẹp lý tởng của nhân vật Nguyệt.

Điều này, trong thực tế hoàn cảnh chiến tranh ác liệt lúc bấy giờ, nhiều ngời đã tự đặt ra câu hỏi liệu có thể có một vẻ đẹp của một ngời con gái nh thế không? ở đây chúng ta phải thấy đợc rằng Nguyễn Minh Châu rất tài tình và nhạy cảm khi để cho vẻ đẹp của Nguyệt đợc miêu tả, cảm nhận qua lời kể của Lãm - ngời yêu cô. Mà trên thực tế, dới con mắt của chàng trai nào thì ngời mình yêu bao giờ cũng đẹp.

Nhng có lẽ điều mà Nguyễn Minh Châu đặc biệt chú ý hơn cả đó là đi sâu vào việc khám phá cái vẻ đẹp nội tâm bên trong, vẻ đẹp đó luôn đợc thể hiện qua những hành động của họ. Nguyệt trong Mảnh trăng cuối rừng còn là một cô gái, một ngời chiến sĩ kiên cờng, gan dạ và rất dũng cảm. Trong hoàn cảnh xe của Lãm bị giặc phát hiện và đánh bom, Nguyệt đã không ngần ngại, bình tĩnh giúp Lãm đa xe thoát ra khỏi trận ma bom bão đạn đó. Bị thơng, máu chảy loang đỏ cả cánh tay áo xanh nhng Nguyệt vẫn cời tơi tỉnh và xinh đẹp.

Rồi trong các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu còn có bao nhiêu ngời phụ nữ bình thờng khác, rất mộc mạc giản dị nhng chính họ cũng góp một phần công sức làm nên chiến thắng cho đân tộc. Đó là bác Thỉnh trong tiểu thuyết

Cửa sông của Nguyễn Minh Châu. Một ngời phụ nữ suốt đời tần tảo ở nhà nuôi con, nuôi bố chồng, cho chồng yên tâm đi kháng chiến. Ngời phụ nữ này “chuyên môn ở trần, tính nóng nh lửa, không biết chiều lòng ai", đi họp không ngủ thì kháo chuyện vì không chịu ngồi lì ra nghe ngời khác diễn thuyết. Bác Thỉnh tự nhận mình nh búi cỏ lông chông, một thứ cỏ mọc và sống trên những vùng cát nóng. ở đây, tác giả chú ý đến những búi cỏ lông chông cứng và sức sống dai dẳng của nó nh muốn thách thức với nắng thiêu và cát bỏng. Vì đó cũng chính là hình ảnh những con ngời của làng Kiều "cô ạ, tính tôi nh búi cỏ lông chông” - chính bác Thỉnh đã ví von nh thế khi tâm sự với cô giáo Thuỳ. “Cứ thế nh là thói quen của một bút pháp, Nguyễn Minh Châu nói về những cái chết anh hùng, anh nói đến mùa nắng bắt đầu sau những mùa ma sụt sùi,

khi trong tâm hồn nhân vật của mình bừng tỉnh một niềm tin...". Nh vậy trong

Cửa sông Nguyễn Minh Châu đã phát hiện ra đợc dới lớp vỏ ngoài xù xì là lớp trầm tích, một vẻ đẹp tâm hồn ẩn chứa sâu bên trong những ngời nông dân thô mộc đó. Hay truyện ngắn Bên đờng chiến tranh là nhân vật Hạnh, ngời phụ nữ ba mơi năm kiên nhẫn đợi chờ một ngời lính cha hẹn hò, không tin tức, chị chỉ biết làm nhà bên một con đờng ra trận, với hy vọng mỏng manh rồi một ngày nào đó có thể ngời lính ấy sẽ đi qua đây, dừng lại ngôi nhà này. Và chỉ khi gặp lại anh, chị mới yên lòng cùng gia đình đi về một địa điểm khác.

Có thể nói rằng, những sáng tác của Nguyễn Minh Châu viết trớc những năm tám mơi thì nhìn chung các nhân vật chủ yếu đợc soi chiếu ở góc độ “con ngời xã hội". Khi lòng yêu nớc trở thành một hệ quy chiếu để nhìn nhận đánh giá phẩm chất của con ngời thì nhân vật trong tác phẩm đợc tác giả thể hiện chủ yếu trên phơng diện ấy. Đó là những con ngời đi vào cuộc chiến tranh với quyết tâm cao độ, thể hiện ý chí quyết thắng của dân tộc. Những nhân vật này đợc xây dựng nên nhằm chứng minh cho phẩm chất yêu nớc, cho tinh thần “thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, không chịu làm nô lệ" của một dân tộc. Và có thể nói rằng, một trong những phơng diện đặc sắc nhất thể hiện phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu chính là nhân vật.

Một phần của tài liệu Cảm hứng lãng mạn trong sáng tác của nguyễn minh châu trước 1975 (Trang 42 - 46)