Giọng điệu và ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Cảm hứng lãng mạn trong sáng tác của nguyễn minh châu trước 1975 (Trang 48 - 53)

Giọng điệu bao trùm các sáng tác của Nguyễn Minh Châu về thời kỳ chống Mỹ là giọng điệu trang trọng, ngợi ca. Giọng điệu này đợc chi phối bởi cảm hứng lãng mạn trong các sáng tác của tác giả, mà điểm nhìn trần thuật của lối sử thi đã góp phần thi vị hoá những khó khăn gian khổ của cuộc chiến tranh. Nh trong Dấu chân ngời lính nhà văn đã miêu tả những cảnh hành quân của bộ

đội ta để chuẩn bị cho chiến dịch vô cùng gian khổ trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên, cùng với nó là những trận oanh tạc của kẻ thù và bao nhiêu là sự thiếu thốn về vật chất. Nhng cuối cùng cái cảm giác để lại trong lòng ngời đọc lại là niềm cảm phục, tự hào về những phẩm chất anh hùng trong mỗi ngời lính.

Nguyễn Minh Châu cũng là ngời rất coi trọng câu văn, “chất văn”, cũng nh đặc trng thể loại. Về vai trò câu chữ, ông từng ví nhà văn nh một ngời thợ thủ công “bằng một cách thức tài nghệ riêng biệt của mình, đập từng chữ ra để tìm đợc cái nghĩa nguyên thuỷ của nó rồi lại bằng một cách thức riêng biệt không có ai giống ai và không thể bắt chớc đợc, đem ghép những con chữ ấy lại với nhau thành câu, thành đoạn, thành chơng, cuối cùng trở thành một thứ có cả thể xác và tâm hồn: một tác phẩm văn học" [8].

"Nguyễn Minh Châu là ngời có biệt tài trong miêu tả cảnh sắc thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng": Ông là “ngời mải miết với cái đẹp", là ngời "biết say sa đón lấy mọi vẻ đẹp của đời sống con ngời... đồng thời rất tinh tế về ngôn ngữ văn học". Những trang sách miêu tả núi rừng Trờng Sơn, cảnh hành quân của bộ đội, những đêm trăng trong Dấu chân ngời lính dới ngòi bút trữ tình của ông đầy thi vị. Trong Mảnh trăng cuối rừng, giữa những cảnh chiến trờng ác liệt trong rừng Trờng Sơn thì cảnh thiên nhiên vẫn hiện ra thật đẹp, thật mộng mơ. “Trên đầu chúng tôi khoảng trời đêm trở nên trong vắt, cao lồng lộng, trong khoảng sâu thẳm nổi lên một tiếng chim mơ hồ. Nhng ở sau lng các cánh rừng, sơng trắng không biết từ đâu đùn ra mãi .” Và đặc biệt ở Nguyễn Minh Châu, ông thể hiện thiên nhiên nh là một nhân vật mang tâm trạng hiện hữu.

Lời văn của Nguyễn Minh Châu còn rất sâu sắc và đợm chất trữ tình bởi những hình ảnh biểu trng. "Trăng" trong truyện của ông nh là một nhân vật có tiếng nói riêng "vầng trăng khuyết mỏng manh sáng tác trong nh một mảnh bạc" là vầng trăng của kẻ đang yêu (Mảnh trăng cuối rừng), “đỏ quạch và

đang bốc cháy giữa một vùng ánh lửa chớp bom" là mặt trăng trong đêm Lữ hy sinh (Dấu chân ngời lính)...

Viết văn là đem đến cho tâm hồn con ngời ta đồng thời sự yên ổn và không yên ổn, cùng một lúc cởi giải, vừa gây băn khoăn thắc mắc ... chuỗi quá trình ấy diễn ra liên tục thông qua... vẻ đẹp của ngôn ngữ " [8]. Ngôn ngữ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu đợc nuôi dỡng trong lòng tiếng nói đời sống nên rất gần gũi với cuộc sống dẫu rằng thứ ngôn ngữ đó đã đợc nhà văn lọc tinh một phần. Nói nh chính ông: Khi có sự nhào nặn đến tan nhuyễn giữa triết lý và đời sống, ấy là lúc tác phẩm đã truyền đến đợc ngời đọc “một cái gì đó nằm ngoài chữ nghĩa” [15].

phần kết luận

1. Con đờng nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu là con đờng vẻ vang của một nhà văn - chiến sĩ, nhà văn của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Minh Châu luôn luôn bớc cùng với nhịp bớc của văn học Việt Nam hiện đại, với những trang sử hào hùng của dân tộc và cả những trăn trở của nỗi lòng của một nhà văn chân chính về cái nghiệp văn chơng. "Có thể hình dung ông nh một ngời bơi chèo ngợc dòng thời gian, mải miết đi tìm cái đẹp và cuộc đời với vẻ hấp dẫn bí ẩn, với những góc khuất muôn thuở, mỗi lúc một hiện ra bất ngờ" [18].

Các tác phẩm sáng tác trớc những năm 1975 của Nguyễn Minh Châu hầu hết đều mang khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Các tác phẩm vẫn giàu chất hiện thực đồng thời cũng giàu chất lãng mạn. Chất lãng mạn đợc biểu hiện ở cả hai khía cạnh nội dung và hình thức.

Qua các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu, tác giả đã cho ngời đọc thấy rõ những gian khổ, những hy sinh mất mát của nhân dân ta qua hai cuộc kháng chiến cứu nớc vĩ đại nhng đồng thời qua đó còn thể hiện ý chí chiến đấu, tinh thần quyết chiến quyết thắng với bè lũ tay sai cũng bọn giặc cớp nớc, nói lên đ- ợc niềm tin vào chiến thắng cuối cùng trong sự nghiệp chiến đấu chính nghĩa của nhân dân Việt Nam. Đặc biệt ở mỗi tác phẩm đều đa đến cho chúng ta những tính cách và vẻ đẹp và con ngời Việt Nam trong chiến đấu. Họ trở thành những hình mẫu mang đậm chất lý tởng hoá, mà đối với những con ngời thế hệ sau cần phải học tập và noi theo.

2. Các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đầy chất thơ, chất trữ tình, lời văn bay bổng luôn mang trong nó một âm hởng hùng tráng. Đọc lại những tác phẩm của Nguyễn Minh Châu có thể tìm thêm đợc một số chứng cứ về văn học và về hiện thực cuộc sống đơng thời.

Và ngay từ cuốn tiểu thuyết đầu tay, Nguyễn Minh Châu đã đợc đánh giá khá cao. Nhà văn Nguyễn Đình Thi nhận xét: “Tôi hiểu rằng đây là một sự ra đời hiển nhiên của một tài năng mới. Con ngời này nắm vững đến tuyệt vời chất liệu mình viết: anh biết rõ cả đời sống ngời lính, cả đời sông của miền trung, nói cho đúng, cái dãi đất gồm những bãi cát trắng trải dài nằm giữa một bên là đồi núi và một bên là biển cả, nơi mà đời sống thật nghèokhó, nơi mà thức ăn duy nhất nuôi ngời là khoai và cá, cũng là nơi dã hiến tặng cho đất nớc chúng tôi không ít những đầu óc xuất chúng".

3. Tác phẩm cuối đời Phiên chợ giát ta thấy bức tranh hiện thực đời sống qua trang viết Nguyễn Minh Châu khá đa dạng, nó thể hiện ở ông một con ngời suốt đời luôn trăn trở, khắc khoải về đổi mới trong sáng tác nghệ thuật. Chính điều này càng làm cho chúng ta thấy rõ hơn ở nhà văn Nguyễn Minh Châu là một con ngời rất có ý thức về vai trò của nhà văn"Phải là chiến sỹ trên mặt trân Đảng". "Con ngời đi của những nhà văn dám khám phá và sáng tạo, con đờng đi của ngời nghệ sỹ chân chính nói chung thờng gập ghênh và có khi gặp nguy hiểm, thờng ít ngời đi, vì thế vắng vẻ, và cái đích để đi đến bao giờ cũng xa xôi "(Văn học và cách mạng).

Nguyễn Minh Châu cứ thế cứ mãi miết đi tìm cái đẹp, khi thì ở trong những khoảnh khắc lịch sử quan trọng, khi thì ở những góc khuất bí ẩn ở đời ngời, có khi ngay cả trong những mối quan hệ hết sức tinh tế, phức tạp của đời sống con ngời. Thành quả của Nguyễn Minh Châu trong các tác phẩm văn ch- ơng, trong tiểu luận phê bình cần phải đợc ghi nhận đặc biệt ở thời kỳ đổi mới với t cách là ngời mở đờng"Ông nhất quán một cách dũng cảm trong quan niệm nghệ thuật". Ông đã đốt lên ngọn lửa để trớc tiên, tự thắp sáng niềm tin cho mình trong cuộc hành trình về đích xa của nghệ thuật và sau nữa là có thể tiếp sức cho những ai có đủ tài năng nhng còn dè dặt, e ngại...”[15].

Một phần của tài liệu Cảm hứng lãng mạn trong sáng tác của nguyễn minh châu trước 1975 (Trang 48 - 53)